LỜI VĂN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN HỒNG

219 1.1K 3
LỜI VĂN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ HỒNG MY LỜI VĂN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ HỒNG MY LỜI VĂN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN HỒNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 04 33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS TRẦN ĐĂNG XUYỀN HÀ NỘI, 2005 Kính tặng TS Bạch Văn Hợp Chúc anh gia đình sức khỏe Hạnh phúc - thành đạt! Tác giả luận án Lê Hồng My i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Hồng My ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề 0.3 Mục đích nghiên cứu 13 0.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 0.5 Đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 14 0.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 0.7 Cấu trúc luận án 15 CHƢƠNG 1: NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG 16 1.1 Nguyên tắc cụ thể hóa tƣờng tận, tỉ mỉ, chi tiết đối tƣợng phản ánh 16 1.1.1 Từ mục đích viết thể hết trang viết tranh thực bề bộn, thể đến tận vốn sống phong phú nhà văn… 16 1.1.2… Đến lời văn cụ thể hóa tƣờng tận, tỉ mỉ, chi tiết đối tƣợng phản ánh 20 Nguyên tắc bộc lộ trực tiếp trạng thái cảm xúc mạnh 39 1.2.1 Từ tâm hồn nồng nhiệt, sôi nổi, giàu tình thƣơng, dễ xúc động… 39 1.2.2… Đến lời văn bộc lộ trực tiếp cảm xúc mạnh 43 1.2.2.1 Bộc lộ nỗi xót thƣơng độ 43 1.2.2.2 Bộc lộ niềm say mê tin tƣởng mãnh liệt 60 CHƢƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG LỜI VĂN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG 74 2.1 Lời trần thuật 74 2.1.1 Ƣu trần thuật nhân vật hóa 74 2.1.2 Xu hƣớng “xóa nhòa khoảng cách” lời trần thuật 81 iii 2.1.3 Miêu tả cát bụi ánh sáng, mảng đặc sắc lời trần thuật Nguyên Hồng 87 2.2 Lời đối thoại nhân vật 112 2.2.1 Đối thoại phản ánh chất xã hội nhân vật 113 2.2.2 Đối thoại mang tính chất độc thoại 121 2.3 Lời độc thoại nội tâm 125 2.3.1 Độc thoại nội tâm xuất mức độ cao, đa dạng hình thức thể 125 2.3.2 Độc thoại nội tâm đồng với trạng thái tâm lý căng thẳng, soi thấu tình cảnh tính cách nhân vật 132 CHƢƠNG 3: NHỮNG PHƢƠNG TIỆN ĐẶC TRƢNG CỦA LỜI VĂN NGHỆ THUẬT NGUYÊN HỒNG 146 3.1 Tiếng lóng 146 3.2 Từ ngữ tôn giáo (Cơ đốc giáo) 156 3.3 Từ ngữ gắn với công việc cực khổ, lam lũ, nặng nhọc 161 3.4 Từ láy 163 3.5 Thán từ, hô ngữ, từ ngữ biểu thị trạng thái hành động cảm xúc 176 3.6 Câu văn dài, lời văn chồng chất điệp từ, điệp ngữ yếu tố liệt kê 179 KẾT LUẬN 191 DANH MỤC CỒNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.1.1 Nguyên Hồng nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Ông số đại diện xuất sắc khuynh hƣớng văn học thực tiến trƣớc Cách mạng tháng Tám ngƣời góp phần xây dựng văn học thời đại Với gần năm mƣơi năm say mê khổ công cầm bút, Nguyên Hồng để lại gia tài văn học đồ sộ, có tác phẩm giá trị Suốt đời lao động nghệ thuật, ông dốc toàn sức lực tâm huyết để viết ngƣời khổ xã hội cũ dựng lên tranh thực hoành tráng nghiệp cách mạng trọng đại dân tộc Ngòi bút Nguyên Hồng góp phần vào không khí sôi động phát triển liên tục, bề văn học nƣớc nhà hành trình kỷ XX Sự nghiệp văn học nhà văn xứng đáng đƣợc nghiên cứu nhiều phƣơng diện 0.1.2 Để tạo sức sống cho đứa tinh thần máu thịt mình, Nguyên Hồng "đổ mồ hôi, sôi máu mắt" trang viết Ông đặt vào tác phẩm "cả đời, trái tim tâm hồn, tƣ tƣởng, ( ), tất sức, hy vọng lòng tin" [78; 104] Những quan tâm tới sáng tác Nguyên Hồng nhận thấy, tất đỉnh cao, kiệt tác, song văn Nguyên Hồng có sức hấp dẫn riêng Tuy chƣa tạo đƣợc cách tân quan trọng, nhƣng Nguyên Hồng đạt đƣợc thành công đáng ghi nhận nghệ thuật sử dụng ngôn từ Những năm qua, đời nghiệp văn chƣơng Nguyên Hồng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Sáng tác Nguyên Hồng đƣợc soi sáng tƣ tƣởng nghệ thuật, trình sáng tác, giới nhân vật, phong cách nghệ thuật Song, nhƣ Vƣơng Trí Nhàn nhận xét: "văn ông lại đƣợc phân tích cặn kẽ" Hiện tƣợng bất cập có lý từ phía đối tƣợng nghiên cứu Văn Nguyên Hồng có nhiều thành công, không mảng đặc sắc nhƣng bề bộn, xô bồ, khó nắm bắt giải cách thấu đáo Đây phƣơng diện phức tạp giới nghệ thuật nhà văn, đòi hỏi nhiều nỗ lực, công phu trình khảo sát, phân tích đánh giá Trong thực tế, yêu cầu sâu nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Nguyên Hồng đƣợc đặt ra: "Ngôn ngữ Nguyên Hồng có nhiều đặc trƣng phong phú, xứng đáng đƣợc nghiên cứu luận án riêng" [165; 75], nhƣng chƣa có công trình sâu vào vấn đề Vì thế, luận án Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, trƣớc hết, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế nghiên cứu đặt 0.1.3 Ý thức sâu sắc tầm quan trọng ngôn ngữ sáng tác văn học, nhà lý luận nêu phƣơng pháp nghiên cứu tác giả là: "phải ý đầy đủ đến tìm tòi đóng góp tác giả nghệ thuật vận dụng ngôn ngữ Nếu không ta biến nghiên cứu tác giả văn học thành nghiên cứu nhà tƣ tƣởng, nhà trị Không nghiên cứu ngôn ngữ bỏ qua mặt quan trọng tác giả với tƣ cách nghệ sĩ loại hình nghệ thuật riêng biệt" [41; 717] Tuy nhiên, lý thuyết thực tế khoảng cách lớn Cho đến nay, việc nghiên cứu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhà văn, có Nguyên Hồng, nhiều khoảng trống Tập trung vào đề tài Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, luận án nhằm góp phần lấp dần khoảng trống 0.1.4 Vấn đề lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng đƣợc tác giả luận án triển khai nghiên cứu bƣớc đầu đề tài Lời văn nghệ thuật sáng tác Nguyên Hồng (trƣớc Cách mạng tháng Tám), luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Ngữ văn, bảo vệ tháng 1/1996 trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Từ kết nghiên cứu có, muốn tiếp tục triển khai nghiên cứu, chiếm lĩnh đối tƣợng cách toàn diện, sâu sắc 0.2 Lịch sử vấn đề 0.2.1 Giới thuyết lời văn nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, lời văn nghệ thuật "dạng phát ngôn đƣợc tổ chức cách nghệ thuật, tạo thành sở ngôn từ văn nghệ thuật, hình thức ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn học" [38; 129, 130] Quan niệm thống với tài liệu cắt nghĩa thuật ngữ lời văn nghệ thuật nhƣ Dẫn luận nghiên cứu văn học [47], Lý luận văn học [41], Lý luận văn học, vấn đê suy nghĩ [52].v.v Qua trình nghiên cứu, nhận thấy thuật ngữ lời văn nghệ thuật gần nghĩa với thuật ngữ ngôn ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ văn học, lời văn Đây thuật ngữ có nét nghĩa tƣơng đồng nhƣng không hoàn toàn đồng với nên cần có phân biệt Là "hệ thống ngữ âm, từ quy tắc kết hợp chúng mà ngƣời cộng đồng dùng làm phƣơng tiện để giao tiếp với nhau" [43; 666], ngôn ngữ chất liệu tác phẩm văn học chƣa phải lời văn nghệ thuật, hình thức chỉnh thể thẩm mỹ trọn vẹn Từ ngôn ngữ đến lời văn nghệ thuật trình lao động công phu gian khổ nhà văn Có thể ví ngôn ngữ nhƣ vải lời văn nghệ thuật y phục nhà thiết kế hoàn thành Ngôn ngữ nghệ thuật "là hệ thống phƣơng thức, phƣơng tiện tạo hình, biểu hiện, hệ thống quy tắc thông báo tín hiệu thẩm mĩ ngành, sáng tác nghệ thuật Ngƣời ta nói đến ngôn ngữ ba lê, ngôn ngữ chèo, ngôn ngữ điện ảnh Cũng nói đến ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác văn học cấp độ đó" [41; 186] Ngôn ngữ văn học thuật ngữ dùng để "chỉ cách khái quát tƣợng ngôn ngữ đƣợc dùng cách chuẩn mực văn nhà nƣớc, báo chí, đài phát thanh, văn hóa, văn học khoa học" [38; 149] Nhƣ vậy, thuật ngữ ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ văn học có nội hàm rộng thuật ngữ lời văn nghệ thuật 198 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Hồng My (2000), "Từ láy văn xuôi Nguyên Hồng", Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tr3 - 10 Lê Hồng My (2000), "Thiên nhiên sáng tác Nguyên Hồng", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Bộ Văn hóa thông tin, tr 69 - 72 Nguyễn Đức Hạnh - Lê Hồng My (2003), "Một số vấn đề cảm hứng sử thi giới nhân vật tiểu thuyết Cửa biển Nguyên Hồng", Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tr - 11 - 10 Lê Hồng My - Trần Đăng Suyền (2004), Nguyên Hồng, Văn học Việt Nam kỷ XX, tập II, NXB ĐHSP, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, tr.l10 - 143 Lê Hồng My (2005), Cát bụi ánh sáng văn Nguyên Hồng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, tr 109 - 120 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Bích An (1996), Về phong cách lãng mạn tiểu thuyết Cửa biển nhà văn Nguyên Hồng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội Trịnh Lan Anh (2004), "Thời thơ ấu Nguyên Hồng", Tạp chí Văn học tuổi trẻ Vũ Tuấn Anh (1994), Thạch Lam vân chương đẹp, NXB Hội nhà văn Vũ Tuấn Anh (2002), "Về tính đại văn chƣơng Vũ Trọng Phụng", Tạp chí Văn học ( I I ) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học - NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Các (2001), "Nguyên Hồng Căng Bắc Mê", Tạp chí Văn học Xuân Cang (1998), "Nguyên Hồng lớp ngƣời viết trẻ", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng (Đọc lần đầu họp mặt kỉ niệm nhà văn Nguyễn Hồng 2 - - 1988) Đào Cảng (2001), "Nguyên Hồng", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa Thông tin 10 Đình Cao (1998), "Sáng tạo ngôn từ", Báo Văn nghệ trẻ (20) 11 Nam Cao (1976), Nam cao tác phẩm, tập II, NXB Văn học 12 Nam Cao (1999), Tuyển tập Nam Cao, tập I, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 13 Huy Cận (2001), "Một kỉ niệm Nguyên Hồng", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 14 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng V i ệ t , NXB giáo dục, Hà Nội 200 15 Nguyễn Minh Châu (2001), "Vô thƣơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội (in lần đầu văn nghệ quân đội 7/1982) 16 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội 17 Phạm Bá Chi (1982), "Điếu văn" (đọc lễ tƣởng niêm nhà văn Nguyên Hồng ngày 05 tháng năm 1982 Hội Văn học Nghệ thuật Hải Phòng), đăng lại Nguyên Hồng Hải Phòng, NXB Hải Phòng, 1987 18 Ân Thị Vân Chi (1998), Độc thoại nội tâm tiểu thuyết Cửa biển Nguyên Hồng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội 19 Trƣơng Chính (1939), "Bỉ vỏ", Dưới mắt tôi, NXB Thụy Ký, Hà Nội 20 Trƣơng Chính (1997), "Tiểu thuyết 30 - 45", Tuyển tập Trương Chính, NXB Văn học 21 Nguyễn Đình Chính (1989), "Cần nhận thức thời kỳ văn học 1930 - 1945", Báo Giáo viên nhân dân (27) 22 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lí luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đào Đức Doãn (1992), "Cảm quan tôn giáo sáng tác Nguyên Hồng", Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 24 Đặng Anh Đào (2001), "Gió đông gió tây: Ảnh hƣởng giao thoa văn học Việt Nam đại", Tạp chí Văn học (2) 25 Phan Cự Đệ (1969), "Những bƣớc tiến tiểu thuyết Nguyên Hồng sau Cách mạng tháng Tám", Tạp chí Văn học (3) 26 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập I, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập II, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 201 28 Phan Cự Đệ (1979), "Tiểu thuyết Cửa biển Nguyên Hồng", Tạp chí Văn học (5) 29 Phan Cự Đệ (2000), "Lời giới thiệu", Tuyển tập Nguyên Hồng, tập I, NXBVH, Hà Nội (tái lần thứ tƣ, in lần đầu 1983) 30 Phan Cự Đệ (1998), "Nguyên Hồng", Văn học Việt Nam (1900 - 1945) NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Khoa Điềm (1988), "Kính tặng nhà văn Nguyên Hồng", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 32 Nguyễn Đăng Điệp (2001), "Đặc sắc hồi kí Nguyên Hồng", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXBGD, Hà Nội (Đã in Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, NXB Hội nhà văn, 1992) 33 Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Hà Minh Đức (2001), "Nguyên Hồng nhà văn khát vọng sống", Tạp chí Văn học (9) 35 Hà Minh Đức (2001), "Một kỉ niệm nhỏ với nhà văn Nguyên Hồng", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXBGD, Hà Nội 36 Trịnh Hoài Giang (1998), "Qua phố Nguyên Hồng", Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (31) 37 Nhiều tác giả (1992), Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, NXB Hội nhà văn Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học (Hà Minh Đức chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1997), Lí luận văn học (Phƣơng Lựu chủ biên) NXB Giáo dục 42 Nhiều tác giả (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 202 43 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 44 Nhiều tác giả (2001), Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2002), Lí luận văn học, tập I, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2002), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt (Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên), NXBGD, Hà Nội 47 G.V.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Phan Hách (2001), "Ông già Yên Thế", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Tế Hanh (2001), "Làm báo Văn nghệ với Nguyên Hồng", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội (in lần đầu báo Văn nghệ 26-3-1983) 50 Hoàng Văn Hành 1985, Từ láy tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 52 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Hào (1985), Sự thể người tác phẩm Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội 54 Hêghen (1999), Mĩ học, tập I, NXB văn học, Hà Nội 55 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trƣờng viết văn Nguyễn Du 56 Hoàng Ngọc Hiến (dịch) (1992), Nhập môn văn học, Trƣờng viết văn Nguyễn Du 203 57 Bùi Hiển (2001), "Nhớ đồng nghiệp", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Đinh Ngọc Hoa (1994), Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội 59 Nguyễn Công Hoan (1983), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Công Hoan (1983), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 61 Tô Hoài (1958), Mười năm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Tô Hoài (2001), "Nguyên Hồng đời sống", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), "Trong lòng mẹ, lòng khát khao bất diệt tình mẫu tử", Tạp chí Văn học tuổi trẻ (12) 64 Nguyên Hồng (1938), Bỉ vỏ, NXB Đời Nay, Hà Nội 65 Nguyên Hồng (1940), Những ngày thơ ấu, NXB Đời Nay, Hà Nội 66 Nguyên Hồng (1940), Bảy Hựu, NXB Tân Dân, Hà Nội 67 Nguyên Hồng (1942), Cuộc sống, NXB Tân Dân, Hà Nội 68 Nguyên Hồng (1943), Quán Nải, NXB Tân Dân, Hà Nội (NXB Hải Phòng tái năm 1993) 69 Nguyên Hồng (1943), Hơi thở tàn, NXB Thời đại, Hà Nội 70 Nguyên Hồng (1943), Qua tối, NXB Tân Dân, Hà Nội 71 Nguyên Hồng (1943), Hai dòng sữa, NXB Hàn Mặc, Hà Nội 72 Nguyên Hồng (1944), Vực thẳm, NXB Anh Hoa, Hà Nội 73 Nguyên Hồng (1945), Ngọn lửa, NXB Mới, Hà Nội 74 Nguyên Hồng (1946), Địa ngục, Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam 75 Nguyên Hồng (1951), Đêm giải phóng, Hội Văn nghệ Việt Nam, Hà Nội 76 Nguyên Hồng (1960), Trời xanh (tập thơ), NXB Văn học, Hà Nội 204 77 Nguyên Hồng (1961), Sóng gầm, NXB Văn học, Hà Nội 78 Nguyên Hồng (1963), Sức sống ngòi bút, NXB Văn học, Hà Nội 79 Nguyên Hồng (1968), Cơn bão đến, NXB Vãn học, Hà Nội (tái 1993) 80 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, NXB Văn học, Hà Nội 81 Nguyên Hồng (1973), Một tuổi thơ văn, NXB Kim đồng, Hà Nội 82 Nguyên Hồng (1973), Sông núi quê hương (tập thơ), NXB Lao động, Hà Nội 83 Nguyên Hồng (1976), Thời kỳ đen tối, NXB Văn học 84 Nguyên Hồng (1976), Khi đứa đời, NXB Văn học, Hà Nội 85 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 86 Nguyên Hồng (1981), Thù nhà nợ nước, Hội Văn học nghệ thuật Hà Bắc 87 Nguyên Hồng (1993), Núi rừng Yên Thế, Hội Văn học nghệ thuật Hà Bắc 88 Nguyên Hồng (2000), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập I, NXB Văn học, Hà Nội (in lần thứ 4) 89 Nguyên Hồng (2000), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội (in lần thứ 4) 90 Nguyên Hồng (2000), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội (in lần thứ 4) 91 Bạch Văn Hợp (2000), Nguyên Hồng tác phẩm tiêu biểu trước 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 92 Bạch Văn Hợp (2002), "Một vài nhận xét cách sử dụng thành ngữ Nguyên Hổng thông qua tiểu thuyết Sóng gầm", Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, (7) 93 Bạch Văn Hợp (2002), "Giọng điệu trần thuật cấu trúc lời văn Nguyên Hồng", Tạp chí Ngôn ngữ đời sống (11) 205 94 Bạch Văn Hợp (2002), Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 95 Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lí học, Đại học Quốc gia Hà Nội 96 Đoàn Trọng Huy (2003), Nguyên Hồng - "Ngƣời đất", Tuyển tập mười năm Tạp chí Văn học tuổi trẻ, NXB Giáo dục 97 Trịnh Lan Hƣơng (1999), Độc thoại nội tâm sáng tác trước Cách mạng tháng Tám - 1945 Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Hà Nội 98 I.U.M.Lotman (1970), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Nghệ thuật Matxcơva 99 Nguyễn Văn Khang (2001), Tiếng lóng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, NXB Thanh niên, Hà Nội 101 Nguyễn Hoành Khung (1983), Từ điển văn học, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Nguyễn Hoành Khung (1984), Từ điển văn học, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Nguyễn Hoành Khung (1990), "Lời giới thiệu", Truyện ngắn Việt Nam 1930 -1945, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 104 Nguyễn Hoành Khung (1998), "Lời giới thiệu", Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 1945, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Nguyễn Thanh Kim (2000), Người sinh Năm Sài Gòn, NXB Thanh Niên, Hà Nội 106 Nguyễn Thanh Kim (1988), "Về Hải Phòng nhớ nhà văn Nguyên Hồng", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 107 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 206 109 Nguyên Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 110 Thạch Lam (1998), "Thay lời tựa", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng (Lời giới thiệu Những ngày thơ ấu lần đầu xuất bản, 1940) 111 Thạch Lam (2001), "Rất nhiều hứa hẹn", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, H (Trích nhận xét tiểu thuyết phóng đƣợc giải thƣởng Tự lực văn đoàn, Thạch Lam viết năm 1938) 112 Nguyễn Viết Lãm (1998), "Anh Nguyên Hồng", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 113 Vũ Hoàng Lâm (1982), "Những lại nhà văn không chết", Tạp chí Cửa biển (Hải Phòng), (9) 114 Kim Lân (1992),"Một nhà văn", Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, Nhà xuất hội nhà văn, Hà Nội 115 Hồ Lê (1996), Tính quy luật chế ngôn giao, tập II, NXB Khoa học Xã hội 116 Phong Lê (2001), "Ngƣời văn Nguyên Hồng", Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội (Viết nhân 80 năm ngày sinh Nguyên Hồng, 5/11/1918 - 2/5/1998) 117 Phong Lê (2002), "Thời kì 1932 - 1945 diện mạo đại văn học dân tộc", Tạp chí Văn học (9) 118 Nhất Linh, Khái Hƣng (1989), Đời mưa gió, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội (tái bản) 119 Trịnh Đức Long (1987), Tìm hiểu vận động ý thức nghệ thuật Nguyên Hồng đường tiếp cận hình thành ý thức nghệ thuật vô sản, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội 120 Nguyễn Văn Long (1983), "Cửa biển", Từ điển văn học, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 207 121 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Giáo dục 122 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 123 Lê Lựu (2001), "Với nhà văn Nguyên Hồng", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 124 Đào Thị Lý (2002), Nhân vật phụ nữ trẻ em sáng tác Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Thái Nguyên 125 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, NXB Giáo dục, H 126 M.B.Khrapchen cô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 127 Nguyễn Đăng Mạnh (1978), "Nguyên Hồng", Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, phần II, NXBGD 128 Nguyễn Đăng Mạnh (1982), "Thƣơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng", Báo Nhân dân (ngày 14/5) 129 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1982), Tổng tập văn học Việt Nam tập 30B, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), "Nguyên Hồng ngƣời nghiệp", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXBGD, Hà Nội (in lần đầu Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng, 1998) 131 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), "Đọc Cửa biển nghĩ Nguyên Hồng tiểu thuyết", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 132 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục (tái bản) 208 133 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), "Nguyên Ngọc ngƣời lãng mạn", Tạp chí Văn học tuổi trẻ (2) 134 Phan Hoài Nam (2002), "Thử bàn tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng", Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (7) 135 Vũ Tú Nam (1998), "Trong tình cảm tiếc thƣơng ấm áp", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 136 Nguyễn Xuân Nam (1999), Nguyên Hồng - Tô Hoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 137 Chu Nga (1971), "Đọc lại số tác phẩm Nguyên Hồng", Văn học, (6), Hà Nội 138 Chu Nga (1977), "Nguyên Hồng trình sáng tác anh", Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội 139 Đái Xuân Ninh (1998), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Bảo Ngọc (1994), "Gia sản nhà văn Nguyên Hồng", Tạp chí Tác phẩm (7) 141 Nguyên Ngọc (2001), "Nguyên Hồng gƣơng sống, lao động hết mình", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, H 142 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2002), Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Giông tố Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội 143 Đào Thủy Nguyên (2002), Cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Hà Nội 144 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, NXB Sài Gòn 145 Vƣơng Trí Nhàn (2001), "Tìm khái niệm đại văn học sử Việt Nam", Tạp chí Văn học (1) 209 146 Vƣơng Trí Nhàn (2001), "Một đời sáng tạo đau khổ", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, II 147 Ý Nhi (1988), "Nhà văn Nguyên Hồng", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 148 Đỗ Kim Oanh (2000), "Tinh mẫu tử tôn giáo thiêng liêng cứu rỗi tâm hồn", Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (48) 149 Ô.Đ.Bandăc (1987), Bước thăng trầm người kĩ nữ, Tập II, III, NXB Văn học, Hà Nội 150 Vũ Ngọc Phan (2001), "Nguyên Hồng", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội (In lần đầu Nhà văn đại, NXB Tân Dân, 1942) 151 Nhƣ Phong (2001), "Nhớ ngƣời bạn từ thủa đôi mƣơi", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 152 Nhƣ Phong (2001), "Sóng gầm, tác phẩm nói nỗi thống khổ ngƣời xã hội cũ", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội (in lần đầu Tạp chí Văn nghệ - 1962) 153 Vũ Trọng Phụng (1993), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập I, NXB Văn học, Hà Nội 154 Vũ Trọng Phụng (1993), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 155 Trọng Quy (1938), "Bỉ vỏ Gia đình", Báo Ngày nay, (số 126/9) Tr 156 Hữu Quỳnh (1979), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, II 157 Huyền Sâm (1988), "Gặp Cửa biển rừng", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 158 Thế Sinh (1988), "Với Nguyên Hồng", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 210 159 Chu Văn Sơn (1988), "Thơ nhà tiểu thuyết", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 160 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 161 Trần Đăng Suyển (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 162 Trần Đăng Suyền (2002), "Về hoàn cảnh đời tác phẩm văn học", Tạp chí Văn học, (9) 163 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 164 Trần Đình Sử (2000), "Độc thoại nội tâm cấu trúc tự truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (12) 165 Dƣơng Thị Tân (1994), Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng tiểu thuyết "Cửa biển", Luận văn Thạc sĩ Ngữ Vãn, Đại học sƣ phạm, Hà Nội 166 Đoàn Thị Thái (2001), Tư tưởng đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội 167 Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 168 Ngô Thảo (1988), "Nhà văn Nguyên Hồng đời sáng tạo", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 169 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 170 Linh Thi (2001), "Giọt lệ lớn đoàn tàu chợ", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội (Đã in Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, NXB Hội nhà văn 1992) 171 Lƣu Khánh Thơ (2003), "Một vài nhận xét trăng sáng tác Nam Cao", Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (3) 211 172 Bích Thu (2001), "Tiểu thuyết Việt Nam trình đại hóa văn học nửa đầu kỷ", Tạp chí Văn học, (4) 173 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp (lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), NXB Hội nhà văn 174 Ngô Tất Tố (1962), Tắt đèn, NXB Văn hóa (tái bản) 175 Ngọc Trai (1998), "Tản mạn Nguyên Hồng", Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 176 Cù Đình Tú (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 177 Nguyễn Tuân (2001), "Con ngƣời Nguyên Hồng", Tuyển tập Nguyên Hồng, tập I, NXB Văn học (in lần đầu Văn nghệ (II), 1978) 178 Nguyễn Tuân (1982), "Anh bạn Nguyên Hồng tôi", Văn học (3), Hà Nội 179 Pham Văn Tƣờng (2001), "Lời văn tạo khoảng cách số từ ngữ công cụ ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao", Tạp chí Văn học, (11) 180 Trần Tự (1982), "Nhà văn Nguyên Hồng xóm Đình Hạ tôi", Tạp chí Cửa biển, (9), Hải Phòng 181 V Huygô (1997), Những người khốn khổ, tập 3, NXB Văn học 182 Khái Vinh (1974), "Nguyên Hồng nhà văn ngƣời lao động", Vì văn học thuộc nhân dân lao động, NXB Lao động 183 Lê Văn Vị (2001), "Với Nguyên Hồng", Tạp chí Văn học tuổi trẻ (9) 184 Anh Vũ (2001), "Nguyên Hồng với Đề Thám", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 185 Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 186 Hoàng Hữu Yên (2003), Cái hay đẹp Truyện Kiều, NXB Nghệ An 212 TIẾNG NGA 187 Никулил.Н.И (1971), Вьетнамская литература, Издательство Hаука, Москва 188 Ткачев М (1961), Предиловие, Воровка, Москва 189 Нгуен Туан (1966), Мой друг Нгуен Хонг, Воровка Рассказы, Москва

Ngày đăng: 30/07/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 0.1. Lý do chọn đề tài

    • 0.2. Lịch sử vấn đề

    • 0.3. Mục đích nghiên cứu

    • 0.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 0.5. Đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

    • 0.6. Phương pháp nghiên cứu

    • 0.7. Cấu trúc của luận án

    • CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG

      • 1.1. Nguyên tắc cụ thể hóa tường tận, tỉ mỉ, chi tiết đối tượng phản ánh

        • 1.1.1. Từ mục đích viết thể hiện hết trang viết bức tranh hiện thực bề bộn, thể hiện đến tận cùng vốn sống phong phú của nhà văn…

        • 1.1.2…. Đến lời văn cụ thể hóa tường tận, tỉ mỉ, chi tiết đối tượng phản ánh.

        • 1. 2. Nguyên tắc bộc lộ trực tiếp những trạng thái cảm xúc mạnh.

          • 1.2.1. Từ một tâm hồn nồng nhiệt, sôi nổi, giàu tình thương, dễ xúc động…

          • 1.2.2… Đến lời văn bộc lộ trực tiếp những cảm xúc mạnh

            • 1.2.2.1. Bộc lộ nỗi xót thương tột độ

            • 1.2.2.2. Bộc lộ niềm say mê tin tưởng mãnh liệt

            • CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG LỜI VĂN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG

              • 2.1. Lời trần thuật

                • 2.1.1. Ưu thế của trần thuật nhân vật hóa

                • 2.1.2. Xu hướng “xóa nhòa khoảng cách” trong lời trần thuật

                • 2.1.3. Miêu tả cát bụi và ánh sáng, mảng đặc sắc nhất trong lời trần thuật của Nguyên Hồng

                • 2.2. Lời đối thoại của nhân vật

                  • 2.2.1. Đối thoại phản ánh bản chất xã hội của nhân vật

                  • 2.2.2. Đối thoại mang tính chất độc thoại

                  • 2.3. Lời độc thoại nội tâm

                    • 2.3.1. Độc thoại nội tâm xuất hiện ở mức độ cao, đa dạng trong hình thức thể hiện

                    • 2.3.2. Độc thoại nội tâm đồng hiện với trạng thái tâm lý căng thẳng, soi thấu tình cảnh và tính cách nhân vật

                    • CHƯƠNG 3: NHỮNG PHƯƠNG TIỆN ĐẶC TRƯNG CỦA LỜI VĂN NGHỆ THUẬT NGUYÊN HỒNG

                      • 3.1. Tiếng lóng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan