Luận văn phân tích chi phí khối lượng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại đức hà

68 266 0
Luận văn phân tích chi phí khối lượng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại đức hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu cuối tất doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh lợi nhuận, nhiên doanh nghiệp đạt mục tiêu Khác với kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước – nơi kế hoạch hóa cân đối toàn kinh tế quốc dân, ngày nay, doanh nghiệp hoạt động chế thị trường chịu tác động quy luật thị trường, sai lầm dẫn đến hậu khó lường, chí phá sản Do đó, việc định đắn vô cần thiết trách nhiệm thuộc nhà quản trị Các nhà quản trị tổ chức, phối hợp, định kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, nhằm mục tiêu đạo, hướng dẫn để doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao cách phân tích, đánh giá đề dự án chiến lược cho tương lai Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận công cụ kế hoạch hóa quản lý hữu dụng Qua việc phân tích này, nhà quản trị biết ảnh hưởng yếu tố giá cả, sản lượng, cấu mặt hàng đặc biệt ảnh hưởng kết cấu chi phí lợi nhuận doanh nghiệp nào, đã, làm tăng hay giảm lợi nhuận doanh nghiệp Ngoài thông qua việc phân tích dựa số liệu mang tính dự báo phục vụ cho nhà quản trị lĩnh vực điều hành hoạch định kế hoạch tương lại Từ cho phép nhà quản trị đến nhiều định quan trọng như: Chọn lựa dây truyền sản xuất, xác định giá bán sản phẩm dịch vụ, tìm kiếm xây dựng thị trường tiêu thụ, lựa chọn nguyên vật liệu thích hợp, tiết kiệm hiệu Với đặc điểm việc vận dụng mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận vào doanh nghiệp vô cần thiết, nhiên việc vận dụng vấn đề mẻ nước ta Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Phân tích chi phí – khối lượng – lợi nhuận Công ty TNHH Thương mại Đức Hà” 1.2.Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Vận dụng việc phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận kế toán quản trị vào lĩnh vực kinh doanh công ty TNHH Thương mại Đức Hà, từ giúp cho việc định kinh doanh nhà quản lý 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Làm rõ sở lý luận phương pháp phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận quản lý kinh doanh Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận công ty, nhằm giúp nhà quản lý doanh nghiệp xác định khả hòa vốn khả tăng lợi nhuận kinh doanh Đưa số biện pháp nhằm áp dụng có hiệu phương pháp phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận để tăng cường hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Tổng chi phí, chi phí cố định, chi phí biến đổi, khoản mục phí Chi phí biến đổi đơn vị Giá bán xe máy Lợi nhuận kinh doanh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu công ty thương mại Đức Hà Về nội dung: Phân tích hòa vốn phân tích định kinh doanh loại xe máy Drama Model II công ty Một số biện pháp nhằm nhanh chóng đạt hòa vốn tăng lợi nhuận qua việc ứng xử chi phí, định quản lý Về thời gian: Từ ngày 17/01/2007 đến ngày 17/05/2007 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận Mối quan hệ chi phí, khối lượng lợi nhuận mối quan hệ nhân tố giá bán, khối lượng (số lượng, mức độ hoạt động), kết cấu hàng bán, chi phí (cố định, biến đổi) tác động nhân tố đến lợi nhuận doanh nghiệp [Thông tư 53/2006/TT-BTC] Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận (cost – volume – profit relationship analysics) xem xét mối quan hệ nội nhân tố giá bán, sản lượng, CPCĐ, CPBĐ kết cấu mặt hàng đồng thời xem xét ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận doanh nghiệp [Giáo trình kế toán quản trị- Trường Đại học kinh tế quốc dân, 2000] Việc phân tích thông qua mô hình CVP không giúp việc lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá bán sản phẩm, xây dựng chiến lược tiêu thụ, chiến lược marketing nhằm khai thác có hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà giúp ích nhiều cho việc xem xét rủi ro doanh nghiệp 2.1.2 Mục đích phân tích CVP Mục đích phân tích CVP phân tích cấu chi phí hay nói cách khác nhằm phân tích rủi ro từ cấu chi phí Dựa dự báo khối lượng hoạt động, doanh nghiệp đưa cấu chi phí phù hợp để đạt lợi nhuận cao Để thực phân tích CVP đòi hỏi người quản lý phải nắm vững cách ứng xử chi phí, phân biết CPCĐ, CPBĐ, phải hiểu rõ báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo LĐG, đồng thời phải nắm vững số khái niệm sử dụng phân tích CVP LĐG, tỷ lệ LĐG 2.1.3 Vận dụng phân tích CVP kinh doanh Phân tích CVP dùng cho tổ chức tìm kiếm lợi nhuận tổ chức không lợi nhuận Với tổ chức tìm kiếm lợi nhuận, người quản lý thường nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng đầu tới thu nhập (doanh thu), chi phí, lãi ròng Các tổ chức không lợi nhuận nghiên cứu mối quan hệ CVP tổ chức có nguồn lực hạn chế cần hiểu kinh phí thay đổi khối lượng thay đổi để giúp cho người quản lý kiểm soát kinh phí Trong định kinh doanh vận dụng phân tích CVP vào hai nhóm định định kinh doanh hoà vốn gắn với nội dung phân tích hoà vốn biện pháp chóng đạt hoà vốn, định kinh doanh có lợi nhuận gắn phương án lựa chọn làm tăng lợi nhuận 2.2 Báo cáo kết theo LĐG Các doanh nghiệp lập báo cáo kết theo phương pháp phương pháp tài phương pháp LĐG Phương pháp tài chính: Đây phương pháp truyền thống cách lập báo cáo tài Phương pháp coi tất chi phí sản xuất chung chi phí sản phẩm trở thành chi phí dạng chi phí sản xuất hàng bán Báo cáo kết theo phương pháp tài có dạng sau: Doanh thu (Trừ) Chi phí sản xuất hàng bán Nguyên vật liệu trực tiếp Lao động trực tiếp Chi phí sản xuất chung Lãi gộp (Trừ) Chi phí bán hàng xxxxx xxxx xxx xx Chi phí quản lý Lãi hoạt động x Phương pháp LĐG: Theo phương pháp chi phí sản xuất kinh doanh chia thành yếu tố CPCĐ CPBĐ, người quản lý vận dụng cách ứng xử chi phí để lập báo cáo kết kinh doanh dạng báo cáo sử dụng rộng rãi kế hoạch nội công cụ để định Báo cáo kết theo phương pháp LĐG có dạng sau: Doanh thu xxxxx (Trừ) CPBĐ xxxx Nguyên vật liệu trực tiếp Lao động trực tiếp CPBĐ sản xuất chung CPBĐ bán hàng CPBĐ quản lý LĐG xxx (Trừ) CPCĐ xx CPCĐ sản xuất chung CPCĐ bán hàng CPCĐ quản lý Lãi hoạt động x So sánh báo cáo kết theo phương pháp LĐG phương pháp tài Theo phương pháp tài Theo phương pháp LĐG Doanh thu xxxxx Doanh thu xxxxx Giá vốn hàng bán xxxx CPBĐ xxxx Lãi gộp xxx LĐG xxx Chi phí bán hàng, quản lý xx CPCĐ xx Lãi hoạt động x Lãi hoạt động x Sự giống loại báo cáo xem xét tới tiêu doanh thu, lãi thuần, nguồn số liệu chi phí loại báo cáo có nhiều điểm khác Điểm khác báo cáo kết tên gọi cách phân loại chi phí: Báo cáo tài phân biệt chi phí thành chi phí sản xuất chi phí sản xuất, phương pháp coi tất chi phí sản xuất chi phí sản phẩm trở thành chi phí sản xuất hàng bán trừ giá vốn hàng bán, báo cáo kiểu LĐG phân biệt chi phí thành loại CPCĐ CPBĐ Các nhà quản lý chia chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp CPCĐ CPBĐ, chi phí trực tiếp CPBĐ CPBĐ xem xét trước sau CPCĐ Phương pháp LĐG nhấn mạnh số CPCĐ trừ để có lãi Đặc điểm CPCĐ tập trung ý quản lý vào ứng xử kiểm tra CPCĐ quản lý ngắn hạn dài hạn Kế toán tài sử dụng lập báo cáo kết theo phương pháp tài kế toán quản trị sử dụng loại báo cáo có phân biệt sau: báo cáo kiểu tài thường nhấn mạnh vào việc lập cho mặt hàng, hoạt động cho toàn doanh nghiệp, báo cáo để theo dõi thực Báo cáo kiểu LĐG lập sử dụng cho theo dõi thực định, đặc biệt có tác dụng việc định kinh doanh ngắn hạn Khi nhận báo cáo kế toán tài xác định điểm hòa vốn phân tích mối quan hệ chi phí, doanh thu, lợi nhuận hình thức báo cáo kế toán tài nhằm mục đích cung cấp kết hoạt động kinh doanh cho đối tượng bên ngoài, báo cáo kế toán tài cho biết cách ứng xử chi phí Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo LĐG lại có mục tiêu sử dụng cho nhà quản trị, qua báo cáo kết theo LĐG hiểu sâu thêm phân tích hòa vốn giải mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận 2.3 Các tính toán liên quan đến phân tích CVP 2.3.1.Chi phí sản xuất kinh doanh 2.3.1.1 Phân loại chi phí phân tích CVP Chi phí sản xuất kinh doanh biểu tiền toàn hao phí lao động sống lao động vật hóa mà doanh nghiệp chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ định Để quản lý sử dụng hiệu chi phí, nhà quản trị biết chi phí mà quan trọng phải hiểu chi phí hình thành nào? Ở đâu ? Chi phí liên quan đến định xem xét? Có thể tác động tới chúng nào? Sự khôn khéo sử dụng nhà quản trị thể từ đầu khâu lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh Việc nhận định thấu hiểu cách phân loại loại chi phí giúp cho nhà quản trị có sở để đưa định kịp thời, đắn Phân loại chi phí theo chức hoạt động: Việc phân loại chi phí theo chức hoạt động có mục đích sau: Xác định rõ vai trò chi phí trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Cung cấp thông tin có hệ thống cho việc lập báo cáo tài Theo cách phân loại chi phí phân loại thành:  Chi phí sản xuất: Là toàn chi phí có liên quan đến chế tạo sản phẩm kỳ định, chi phí sản xuất bao gồm khoản mục sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung  Chi phí sản xuất: Gồm loại chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Ngoài việc phân loại chi phí thành chi phí sản xuất chi phí sản xuất kế toán quản trị chi phí phân loại thành chi phí thời kỳ (bao gồm chi phí phát sinh kỳ kế toán) chi phí sản phẩm (gắn liền với sản phẩm sản xuất mua vào để bán lại) Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế chi phí: Việc phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế chi phí có tác dụng thiết thực quản lý chi phí, cho biết tỷ trọng yếu tố chi phí để phân tích tình hình thực dự toán chi phí sản xuất làm tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí cho sản xuất Theo cách phân loại chi phí phân loại thành:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn chi phí loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kỳ  Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn số tiền công phải trả khoản trích theo lương  Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho nhà cung cấp dịch vụ mua từ bên như: điện, nước, điện thoại…  Chi phí phát sinh tiền: Bao gồm toàn chi phí dùng cho hoạt động sản xuất yếu tố nói Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí: Đây cách phân loại quan trọng phục vụ trực tiếp cho việc phân tích CVP Theo cách phân loại chi phí phân thành: CPBĐ, CPCĐ, chi phí hỗn hợp  CPBĐ: Là khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ với biến động mức độ hoạt động đối tượng CPBĐ tính cho đơn vị ổn định, không thay đổi, CPBĐ hoạt động không CPBĐ phân thành CPBĐ biến đổi (tức tổng CPBĐ tỷ lệ thuận trực tiếp với khối lượng hoạt động) CPBĐ không ( tức tổng CPCĐ tăng nhanh chậm khối lượng hoạt động), phân tích CVP giả định tất CPBĐ CPBĐ Đồ thị biểu diễn CPBĐ C C CPBĐ không CPBĐ Q Q  CPCĐ: Là khoản không biến đổi mức hoạt động thay đổi CPCĐ giữ nguyên phạm vi phù hợp, phạm vi phù hợp phạm vi khối lượng tối thiểu khối lượng tối đa mà doanh nghiệp định sản xuất CPCĐ thay đổi mức hoạt động vượt qua phạm vi phù hợp Theo cách nhìn nhận CPCĐ phân thành: CPCĐ tuyệt đối: Là CPCĐ mà tổng số không thay đổi có thay đổi khối lượng hoạt động, chi phí trung bình giảm Nhưng CPCĐ xét khoảng khối lượng hoạt động định CPCĐ tương đối: Nếu tính đến yếu tố sản xuất tiềm tàng khai thác tối đa muốn tăng khối lượng hoạt động cần phải bổ sung đầu tư khả sản xuất tiềm tàng Khi xuất chi phí cấp bậc 10 Tỷ lệ hòa vốn tính toán theo công thức sau: SLHV x 100 SLTT Sử dụng công thức để tính toán ta xác định tỷ lệ hòa vốn Tỷ lệ hòa vốn = loại xe sau: Xe Drama Tỷ lệ hòa vốn = = 323 x 100 404 79,95 % Xe Model II 154 x 100 226 = 68,14 % Như tỷ lệ hòa vốn xe Drama 79,95 %, xe Model II Tỷ lệ hòa vốn = 68,14 % d Thời gian hòa vốn Khi xác định sản lượng hòa vốn doanh thu hòa vốn, nhà quản trị cần phải xác định thời gian để đạt sản lượng hòa vốn công suất cần thiết phải huy động đạt doanh thu hòa vốn Thời gian hòa vốn xác định sau: TGHV SLHV x 12 tháng SL thực Vận dụng công thức ta có thời gian hòa vốn loại xe sau: Xe Drama: Xe Model II: 323 404 154 226 = x 12 tháng = 9,06 tháng hay tháng 18 ngày x 12 tháng = 8,17 tháng hay tháng ngày Cũng xác định thời gian hòa vốn dựa vào doanh thu hòa vốn cách sử dụng công thức sau: TGHV = DTHV DT thực 54 x 12 tháng 1.795.478,88 x 12 tháng = 9,06 tháng hay tháng 18 ngày 2.244.600,00 881.001,06 Xe Model II: x 12 tháng = 8,17 tháng hay tháng ngày 1.294.300,00 Như công ty phải tháng 18 ngày tiêu thụ đủ số lượng hòa Xe Drama: vốn cho loại xe Drama va tháng ngày tiêu thụ đủ số lượng hòa vốn cho loại xe Model II e Doanh thu an toàn Với tính chất cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường để đứng vững thị trường doanh nghiệp bên cạnh việc tích cực tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ phải lường trước nguy thị trường bị co hẹp để chủ động có định kinh doanh đắn Để đo lường rủi ro doanh nghiệp, người ta dùng nhiều tiêu tiêu hệ số an toàn nhiều nhà quản trị quan tâm Chỉ tiêu hệ số an toàn thể theo số tuyệt đối số tương đối, xác định sau: Mức doanh thu an toàn = Mức doanh thu đạt – Mức doanh thu hòa vốn Đối với xe Drama Mức doanh thu an toàn = 2.244.600 – 1.795.478,88 = 449.121,12 ngàn đồng Đối với xe Model II Mức doanh thu an toàn = 1.294.300 - 881.001,06 = 413.298,94 ngàn đồng 55 Để đánh giá mức độ an toàn việc sử dụng doanh thu an toàn, cần kết hợp với tiêu tỷ lệ số dư an toàn Mức doanh thu an toàn X 100 Mức doanh thu đạt Tỷ lệ sô dư an toàn lớn độ rủi ro doanh nghiệp thấp Tỷ lệ số dư an toàn = ngược lại tỷ lệ số dư an toàn nhỏ độ rủi ro doanh nghiệp cao Tỷ lệ số dư an toàn tính toán loại xe sau: 449.121,12 x 100 2.244.600 = 20,01 % 413.298,94 Xe Model II = x 100 1.294.300 = 31,93 % Như số lượng tiêu thụ xe Drama có giảm 20,01 % 31,93 % Xe Drama = cho xe Model II so với công ty không bị lỗ 4.2.4.2 Phương pháp đồ thị Đồ thị điểm hòa vốn hình thức biểu mối quan hệ CVP Nó biểu loại đồ thị đồ thị hòa vốn dạng tổng quát đồ thị hòa vốn dạng phân biệt Đối với xe Drama y Ngàn đồng 1.795.478,88 Hàm định phí YĐP = 340.655,43 Hàm biến phí YBP = 4.501,81 x Hàm tổng chi phí YTC = 340.655,43+ 4.501,81 x YDT = 5.555,94 x YTC = 340.655,43+ 4.501,81 x Hàm doanh thu x YDT = 5.555,94 x M YĐP = 340.655,43 340.655,43 xe 56 323 x Đồ thị dạng tổng quát Ngàn đồng YDT = 5.555,94 x x y 1.795.478,88 YTC = 340.655,43+ 4.501,81 x YBP = 4.501,81 x M YĐP = 4.501,81 x 340.655,43 xe 323 x Đồ thị dạng phân biệt Xe Model II Hàm định phí YĐP = 196.431,58 Hàm biến phí YBP = 4.450,08 x Hàm tổng chi phí YTC = 196.431,58 + 4.450,08 x 57 YBP = 4.501,81 x Hàm doanh thu YDT = 5.726,99 x y Ngàn đồng YDT = 5.726,99 x YTC = 196.431,58 + 4.450,08 x M 881.001,06 YĐP = 196.431,58 196.431,58 xe 154 x Đồ thị dạng tổng quát y Ngàn đồng YDT = 5.726,99 x YTC = 196.431,58 + 4.450,08 x YBP = 4.450,08 x M 881.001,06 YĐP = 196.431,58 196.431,58 xe 154 x Đồ thị dạng phân biệt 4.3 Phân tích định làm tăng lợi nhuận 4.3.1 Dự toán mức hoạt động theo kế hoạch lợi nhuận Để đạt mức lợi nhuận mong nuốn tình trạng tài chủ đọng 58 lành mạnh doanh nghiệp phải lập kế hoạch sản lượng tiêu thụ doanh thu tiêu thụ kỳ Giả sử yếu tố khác không đổi, để kinh doanh với mức lãi dự tính ta xét phương trình thể quan hệ doanh thu, chi phí số lãi sau: Doanh thu mục tiêu – CPBĐ – CPCĐ = Lãi mục tiêu CPCĐ + Lãi mục tiêu Số sản phẩm mục tiêu = Lãi đóng góp đơn vị CPCĐ + Lãi mục tiêu Doanh thu mục tiêu = Tỷ lệ LĐG Xe máy mặt hàng liên tục thay đổi mẫu mã, kiểu dáng năm lại đời nhiều mẫu xe khác nhau, mục tiêu tiêu thụ nhãn hiệu xe máy năm khác Loại xe Drama năm 2006 số lượng tiêu thụ lớn có mặt thị trường năm nên năm 2007 công ty dự đoán số lượng xe Drama tiêu thụ năm 2007 giảm, kế hoạch lợi nhuận thu từ loại xe công ty năm 2007 50.000 ngàn đồng Còn loại xe Model II đời năm 2006, khách hàng ưa chuộng nên dự đoán năm 2007 loại xe tiêu thụ mạnh nữa, kế hoạch lợi nhuận thu từ xe Model II năm 200.000 ngàn đồng Để đạt kế hoạch số sản phẩm doanh thu thu từ việc tiêu thụ loại xe phải đạt sau: 59  Xe Drama Số sản phẩm mục tiêu = = Doanh thu mục tiêu = = 340.655,43 +50.000 1.054,13 371 xe 340.655,43 + 100.000 18,97% 2.059.332,79 ngàn đồng  Xe Model II Số sản phẩm mục tiêu = = Doanh thu mục tiêu = = 196.431,58 +200.000 1.276,91 310 xe 196.431,58 +200.000 22,30% 1.777.720,09 ngàn đồng Như điều kiện yếu tố giá bán, chi phí … không thay đổi công ty muốn thu 50.000 ngàn đồng từ việc tiêu thụ xe Drama 200.000 ngàn đồng từ việc tiêu thụ xe Model II năm 2007 công ty phải đạt mức tiêu thụ 371 xe xe Drama 310 xe Model II 4.3.2 Thay đổi định phí doanh thu Người quản lý công ty dự tính năm 2007 đầu tư cho hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm nhiều hình thức như: lập trang web giới thiệu sản phẩm, cho nhân viên giới thiệu sản phẩm, phát tờ rơi dự tính chi phí cho hoạt động 50.000 ngàn đồng, nhà quản lý dự tính thực hoạt động năm tới khối lượng xe tiêu thụ tăng lên loại xe Drama tăng lượng tiêu thụ nên khoảng 20 xe, xe Model II tăng lượng tiêu thụ nên khoảng 40 xe Doanh thu tăng thêm (20 x 5.555,94) + (40 x 5.726,99) = 340.198,4 ngàn đồng Khi lãi đóng góp tăng thêm (20 x 5.555,94) x 18,97 % + (40 x 5.726,99) x 22,30 % = 72.163,99 ngàn đồng Chi phí quảng cáo 50.000 ngàn đồng 60 Lãi tăng thêm 72.163,99 – 50.000 = 22.163,99 ngàn đồng Nếu dự kiến thực lãi tăng lên từ việc số xe Drama Model II tiêu thụ tăng lên 222.163,99 ngàn đồng Vậy công ty nên thực chi thêm cho hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm 4.3.3 Thay đổi biến phí doanh thu Ban lãnh đạo công ty dự tính năm 2007 tăng biến phí công ty cách đặt hàng có chất lượng tốt sơn tốt phận yếm, xăm lốp, vành …có chất lượng để phục vụ khách hàng làm cho CPBĐ tăng lên 200 ngàn đồng/ xe Khi chất lượng xe tăng cao lượng xe bán tăng thêm, lãnh đạo công ty dự đoán thực dự tính lượng xe tiêu thụ xe Drama tăng lên 30 cái, lượng xe Model II tiêu thụ tăng lên 45 Vấn đề đặt công ty có nên áp dụng điều năm tới không? Tổng CPCĐ giá bán không thay đổi nên xét tới tăng giảm LĐG CPBĐ đơn vị xe Drama tăng từ 4.500,74 ngàn đồng/xe lên 4.700,74 ngàn đồng/xe CPBĐ đơn vị xe Model II tăng từ 4.447,47 ngàn đồng/xe lên 4.647,47 ngàn đồng/xe Khi LĐG đơn vị xe Drama giảm 855,20 ngàn đồng/xe, xe Model II giảm 1079,53 ngàn đồng/xe Tổng LĐG dự tính 855,20 x (404 + 30) + 1079,53 x (226 + 45) = 652.914,1 ngàn đồng Tổng LĐG 426.301,18 + 289.172,65 = 715.473,8 ngàn đồng Tổng LĐG giảm 652.914,1 - 715.473,8 = - 62.559,7 ngàn đồng Vậy phương án thực làm cho tổng LĐG giảm 62.559,7 ngàn đồng, tức làm lợi nhuận trước thuế tăng lên 115.277,3 ngàn đồng, ban lãnh 61 đạo công ty không nên thực phương án 4.3.4 Thay đổi định phí, biến phí doanh thu Giám đốc công ty muốn thay việc trả lương cho phận bán hàng 37.140 ngàn đồng hoa hồng hàng tháng 25 ngàn đồng cho xe bán Giám đốc cho việc thay đổi làm doanh số tăng lên 3% xe Drama 6% xe Model II Nếu thực phương án có khả thi không ? Thay tiền lương cho phận bán hàng ảnh hưởng đến CPCĐ CPBĐ CPCĐ giảm 37.140 ngàn đồng, CPBĐ tăng 25 ngàn đồng/xe, LĐG giảm xuống 1.030,20 ngàn đồng xe Drama 1.254,53 ngàn đồng xe Model II Tổng LĐG (404 + 3% x 404) x 1030,20 + (226 + 10% x 226) x 1254,53 = 740.562,98 ngàn đồng Tổng LĐG 426.301,18 + 289.172,65 = 715.473,8 ngàn đồng Tổng LĐG tăng lên 740.562,98 – 715.473,8 = 25.089,182 ngàn đồng Trừ CPCĐ chi trả 37.140 ngàn đồng Thu nhập tăng thêm 25.082,182 + 37.140 = 62.229,182 ngàn đồng Như việc thay đổi có lợi cho doanh nghiệp nhân viên, công ty nên thực dự tính 62 4.3.5 Quyết định khung giá bán sản phẩm Giá nhân tố cạnh tranh lợi hại công ty Nếu chiến lược giá đưa không hợp lý đưa doanh nghiệp đến bờ vực phá sản Người quản lý cần nắm vững khung giá cho sản lượng mức độ sản lượng khác Để từ theo điều kiện cụ thể mà điều chỉnh giá cho phù hợp Khung giá bán giá vốn mức độ khối lượng khác nhau: Pi = CPCĐ + CPBĐđơn vị Q Dựa vào số liệu thống kê trên, khung giá bán Công ty xây dựng cho mức độ khác cho loại xe sau: Bảng 15: Khung giá bán hòa vốn Số lượng xe tiêu thụ Tổng CPCĐ 323,00 350,00 400,00 340.655,43 340.655,43 340.655,43 154,00 200,00 300,00 196.431,58 196.431,58 196.431,58 CPCĐ đơn vị Xe Drama 1.054,66 973,30 851,64 Xe Model II 1.275,53 982,16 654,77 CPBĐ đơn vị Giá bán hòa vốn 4.500,74 4.500,74 4.500,74 5.555,40 5.474,04 5.352,38 4.447,47 4.447,47 4.447,47 5.723,00 5.429,63 5.102,24 4.4 Một số biện pháp nhằm vận dụng tốt phương pháp phân tích CVP vào công ty Phương pháp phân tích CVP nội dung kế toán quản trị, phương pháp cung cấp thông tin cho quản lý nội Về phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận liên quan đến việc tìm kết hợp ưu việt CPCĐ, CPBĐ, giá bán doanh thu Việc phân tích mối quan hệ CVP công cụ giúp nhà quản lý nhận thức rõ thay 63 đổi giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận Tuy nhiên phương pháp cung cấp thông tin quản lý nội nhà quản trị nắm bắt rõ Để vận dụng vận dụng tốt phương pháp phân tích CVP vào công ty đề xuất số biện pháp sau:  Về cách ghi chép Hiện công ty TNHH Thương mại Đức Hà dùng hệ thống chứng từ sổ sách kế toán tài để phản ánh nghiệp vụ kinh tế dã xảy thông qua hệ thống phương pháp kế toán để cung cấp thông tin dạng tổng quát Nhưng kế toán quản trị không dừng lại việc phản ánh, ghi chép nghiệp vụ xảy mà sử dụng phương pháp phân tích chi tiết, diễn giải kiện, liệu giải trình ưu nhược điểm trình thực dự toán giúp nhà quản trị đưa định đắn Chính vận dụng kế toán quản trị vào công việc kinh doanh đòi hỏi công ty phải tổ chức ghi chép sổ sách kế toán phù hợp với kế toán quản trị đặc biệt vận dụng phương pháp phân tích CVP vào công ty phải quan tâm đến tiêu thức phân chia chi phí theo mối quan hệ với khối lượng hoạt động (CPCĐ, CPBĐ) cách ghi chép riêng cho chi phí có nghiệp vụ kinh tế phát sinh  Đào tạo kiến thức Phương pháp phân tích CVP kế toán quản trị phương pháp cần thiết cạnh tranh gay gắt tương lai Kế toán nhà quản lý cần tiếp thu môn học cách tham gia khóa đào tạo ngắn hạn nghiên cứu qua sách báo, tài liệu Mạnh dạn áp dụng phương pháp quản trị vào thực tế, phương pháp phân tích CVP cho nhà điều hành công ty nhìn tình hình công ty 64 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận việc làm thiết thực công ty giúp cho nhà quản lý thấy liên quan yếu tố định thành công công ty Từ khối lượng bán chi phí tương ứng công ty xác định lợi nhuận Và để tối đa hóa lợi nhuận, vấn đề quan trọng nằm tầm tay doanh nghiệp phải kiểm soát chi phí Muốn công ty phải nắm rõ kết cấu chi phí mình, biết ưu nhược điểm để có biện pháp thích hợp việc kiểm soát cắt giảm chi phí Mặt khác công ty dựa mô hình chi phí khối lượng - lợi nhuận để đề chiến lược kinh doanh có hiệu Qua trình nghiên cứu đề tài công ty xác định số tiêu sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, đòn bẩy kinh doanh, tỷ lệ hòa vốn, doanh thu an toàn… cho loại xe máy Drama Model II công ty Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn khả hạn chế đề tài không tránh khỏi sai sót kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo,các bạn người nghiên cứu cho đề tài hoàn thiện 5.2 Kiến nghị Sau thời gian thực tập tìm hiểu hoạt động công ty có số kiến nghị công ty sau: Về hệ thống sổ sách kế toán: Hiện công ty chưa có hệ thống sổ sách riêng cho kế toán quản trị, trước mắt công ty nên bố trí thêm sổ sách để ghi chép chi tiết khoản chi phí phát sinh công ty để từ nhà 65 quản trị công ty có biện pháp hữu hiệu để giảm khoản chi phí không cần thiết, giảm giá thành sản phẩm tạo cạnh tranh vững vàng cho sản phẩm công ty đứng vững thị trường Về hình thức trả lương: Công ty nên có hình thức trả lương cho phòng bán hàng cho phù hợp phận liên quan trực tiếp đến việc giới thiệu sản phẩm mở rộng thị trường cho công ty Về tình hình sử dụng vốn lưu động công ty: Công ty doanh nghiệp thương mại nên vốn lưu động có ý nghĩa vô quan trọng phát triển công ty Công ty nên có biện pháp sử dụng vốn lưu động hiệu nữa, tránh tình trạng lãi vay ngân hàng lớn chiếm dụng vốn người bán lâu, làm giảm uy tín công ty 66 MỤC LỤC PHẦN I .1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài .1 1.2.Mục tiêu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận .4 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận 2.1.2 Mục đích phân tích CVP .4 2.1.3 Vận dụng phân tích CVP kinh doanh 2.2 Báo cáo kết theo LĐG 2.3 Các tính toán liên quan đến phân tích CVP 2.3.1.Chi phí sản xuất kinh doanh 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh khối lượng .12 2.3.2.1 Doanh thu 12 2.3.2.2 Sản phẩm 12 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận 12 2.4 Các khái niệm sử dụng phân tích CVP 13 2.4.1 LĐG 13 2.4.2 Tỷ lệ LĐG 15 2.4.3 Đòn bẩy hoạt động kinh doanh 16 2.5 Phân tích điểm hòa vốn 17 2.5.1 Khái niệm điểm hòa vốn 18 2.5.2 Phương pháp xác định điểm hòa vốn 19 2.5.2.1 Phương pháp đại số 19 2.5.2.2 Phương pháp đồ thị 24 2.6 Hạn chế phương pháp phân tích CVP .26 PHẦN III 27 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY VÀ 27 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung công ty TNHH Thương mại Đức Hà .27 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 27 3.1.2 Mô hình tổ chức quản lý công ty 28 3.1.2.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh 28 3.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý 28 3.1.3 Tổ chức máy kế toán công ty 30 3.1.3.1.Đặc điểm máy kế toán 30 3.1.3.2 Hình thức kế toán sử dụng 31 3.1.4 Tình hình lao động .32 3.1.5 Tình hình tài sản nguồn vốn 34 67 3.1.6 Tình hình sản xuất kinh doanh .36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 PHẦN IV 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Các yếu tố CVP 39 4.1.1.Xác định tiêu phản ánh khối lượng 39 4.1.2 Các tính toán phân loại chi phí 40 4.1.2.1 Chi phí nhân công .40 4.1.2.2 Giá mua xe nhà máy sản xuất lắp ráp 42 4.1.2.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định .43 (Nguồn: Phòng kế toán) 44 4.1.2.4 Chi phí dịch vụ mua 44 (Nguồn: Tổng hợp từ phòng kế toán) .45 4.1.2.5 Chi phí trả lãi vay ngân hàng chi phí tiền khác 45 4.1.2.6 Chi phí thuê văn phòng, thuê kho .45 4.1.2.7 Chi phí vận chuyển hàng hóa 46 4.1.2.8 Phân bổ chi phí, tính giá thành sản phẩm 47 4.2 Phân tích điểm hòa vốn 48 4.2.1 Lãi đóng góp 48 4.2.2.Tỷ lệ lãi đóng góp 49 4.2.3 Đòn bẩy kinh doanh .51 4.2.4 Xác định điểm hòa vốn 51 4.2.4.1 Phương pháp đại số 51 4.2.4.2 Phương pháp đồ thị 56 Đồ thị dạng phân biệt .58 4.3 Phân tích định làm tăng lợi nhuận 58 4.3.1 Dự toán mức hoạt động theo kế hoạch lợi nhuận 58 4.3.2 Thay đổi định phí doanh thu 60 4.3.3 Thay đổi biến phí doanh thu 61 4.3.4 Thay đổi định phí, biến phí doanh thu .62 4.3.5 Quyết định khung giá bán sản phẩm 63 4.4 Một số biện pháp nhằm vận dụng tốt phương pháp phân tích CVP vào công ty .63 PHẦN V 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 65 68 [...]... rộng, có lãi lớn, các cá nhân đã góp vốn lại thành lập công ty TNHH Thương mại Đức Hà Công ty TNHH Thương mại Đức Hà có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty TNHH số: 0102000665 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 09/06/2000, trụ sở chính đặt tại số nhà 47 Mai Hắc Đế -Hà Nội, văn phòng giao dịch đặt tại tầng 2 số nhà 09, phố Tuệ Tĩnh, Hà Nội Với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp cho thị... tạo ra nhiều lợi nhuận doanh nghiệp phải luôn đổi mới Giá bán sản phẩm không đổi Tuy nhiên giá bán không chỉ do doanh nghiệp định ra mà còn phụ thuộc quan hệ cung cầu trên thị trường 26 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung của công ty TNHH Thương mại Đức Hà 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH Thương mại Đức Hà là một công ty chuyên buôn... kinh doanh của công ty theo mô hình sau: Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức kinh doanh của công ty Đơn đặt hàng Mua hàng Bán hàng Phòng kinh doanh nhận được đơn đặt hàng của các công ty cửa hàng, đại lý buôn bán xe máy yêu cầu công ty bán cho họ một số lượng xe máy nhất định tổng hợp lại trình lên phó giám đốc kinh doanh và giám đốc để tiến hành mua hàng Công ty tiến hành mua hàng theo hợp đồng tại Nhà máy sản xuất... có sự tăng lớn về TSCĐ của công ty là do trong năm này công ty đã mua thêm nhà kho tại TP Hồ Chí Minh để chuẩn bị cho việc mở chi nhánh tại khu vực phía Nam cũng trong năm này công ty đã mua và đưa vào sử dụng hai phần mềm là phần mềm kế toán và phần mềm quản lý bán hàng Là một doanh nghiệp thương mại công ty TNHH Thương mại Đức Hà có tỷ trọng TSLĐ trong cơ cấu tài sản lớn chi m 92,76% năm 2005 và 92,01%... xuất và lắp ráp xe máy Hàng hóa công ty mua về có thể chuyển về kho của công ty sau đó chuyển tới địa điểm giao hàng theo yêu cầu trong hợp đồng mua hàng của khách hàng hoặc chuyển ngay tới kho của bên mua không qua kho của công ty sao cho thuận tiện và tiết kiệm được chi phí mà vẫn đáp ứng yêu cầu giao hàng của bên mua 3.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý Công ty TNHH Thương mại Đức Hà là một đơn vị hạch... thành công ty TNHH Thương mại Đức Hà đã đạt được những thành tựu đáng kể, trong suốt thời gian thành lập cho tới nay công ty liên tục làm ăn có lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước Với mong muốn được mở rộng hoạt động kinh doanh hơn nữa ngày 17 tháng 12 năm 2004 công ty đã tăng số vốn điều lệ của mình lên 1.000.000.000 đồng Và mới đây vào tháng 3 năm 2007 công ty đã mở thêm chi. .. thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh với giá vốn hàng bán Lợi nhuận thuần: Là khoản chênh lệch giữa lợi nhuận gộp với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận hoạt động tài chính: Là khoản chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động này Lợi nhuận bất thường: Là khoản chênh lệch giữa thu nhập bất thường và chi phí bất thường Đối với kế toán quản trị Lãi đóng góp:... tăng 14,74% so với năm 2005 mà nguyên nhân là do lợi nhuận của công ty năm 2006 tăng lên Có thể nói 2 năm 2005 và 2006 là 2 năm đất nước ta có nhiều biến động cả về kinh tế lẫn chính trị ảnh hưởng tới việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong cả nước nói chung và công ty TNHH Thương mại Đức Hà nói riêng tuy nhiên công ty TNHH Thương mại Đức Hà vẫn tìm được hướng đi 35 đúng cho mình và làm... 2.5 Phân tích điểm hòa vốn Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích mối quan hệ CVP Nó cung cấp thông tin cho nhà quản trị về số lượng sản phẩm cần phải bán để đạt lợi nhuận mong muốn và thường bắt đầu tại điểm hòa vốn, điểm mà doanh số không mang lại lợi nhuận Tuy nhiên không một doanh nghiệp nào hoạt động mà không muốn doanh nghiệp mình đạt lợi nhuận cao Vì vậy, phân tích. .. Nhà nước, tham mưu cho giám đốc trong hoạt động của công ty về mặt tài chính đảm bảo cho công ty hoạt động bình thường 29 Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Giám đốc PGĐ kinh doanh Phòng kinh doanh Phòng kế hoạch PGĐ tài chính Phòng tài chính kế toán Phòng bảo hành và đăng kiểm 3.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 3.1.3.1.Đặc điểm bộ máy kế toán Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Đức

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan