Luận văn nghiên cứu về nước cộng hoà dân chủ liên bang Đức

43 528 1
Luận văn nghiên cứu về nước cộng hoà dân chủ liên bang Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU VỀ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ LIÊN BANG ĐỨC Mục Lục I Đặc trưng (trang) Đặc điểm nước Đức ………………………………………… 7-9 Hệ động - thực vật ………………………………………………… 10 2.1 : Hệ thực vật ……………………………………………………… 10 2.2 : Hệ động vật ……………………………………………………… 10 II Lịch sử hình thành nước CHLB Đức Thời tiền sử cổ đại …………………………………………… .11 Cuộc di dân thời gian đầu thời kỳ trung cổ …………………… .11 3.Thánh chế La Mã (962-1806) ………………………………………… 12 4.con đường đến quốc gia dân tộc đức(1806-1871)…………………… 13 5.Đế quốc Đức (1871–1918)……………………………………………… 13-14 6.Cộng hòa Weimar (1919-1933)………………………………………… 14 7.Đức Quốc xã…………………………………………………………… .14 8.Chia cắt tái thống (1949-1990)………………………………… 15 III Hệ thống máy nhà nước 1.Chính trị-đối ngoại .16 1.1Thể chế trị………………………………………………………… 16 1.2.các đảng phái…………………………………………………………… 16-17 1.3: Đối ngoại……………………………………………………………… 18 2.Văn hóa………………………………………………………………… 18 2.1.Giáo dục……………………………………………………………… .18-19 2.2.Văn học………………………………………………………………… 19 2.3 Âm nhạc……………………………………………………………… 20 2.4.Hội họa………………………………………………………………… 20 2.5.Khoa học………………………………………………………………… 20 2.6.Thể thao………………………………………………………………… 21 2.7.Du lịch…………………………………………………………………… 21-22 2.8.Ẩm thực………………………………………………………………… 22 2.9.Ngôn ngữ ………………………………………………………………… 23 2.10.Tôn giáo………………………………………………………………… .23 2.11.vấn đề nhà ở…………………………………………………………… 23-24 3.Công nghiệp……………………………………………………………… 24-25 4.Nông nghiệp……………………………………………………………… 25 5.Dịch vụ…………………………………………………………………… 25 6.Giao Thông………………………………………………………………… .26 7.Kinh tế 26 7.1.cơ sở lý thuyết thể chế kinh tế đức…………………………………… 26-29 7.2.Đặc trưng kinh tế Đức……………………………………………… 29 7.2.1.lịch sử hình thành kinh tế đức…………………………………………… .29-30 7.2.2 vấn đề kinh tế đặt ra………………………………………………… 30 7.2.3.kinh tế đức qua giai đoạn A.Thời kỳ chia cắt đất nước: (năm 1990)…………………………………… .30-32 B.Từ thống đất nước nay:(sau 1990-2008) ……………… 32-44 IV.Đánh Giá nề kinh tế Đức 1.Điểm mạnh…………………………………………………………………… 44 2.Điểm yếu……………………………………………………………………… 45 Từ viết tắt Cộng hòa dân chủ liên bang Đức: CHDCLBĐ Công nghiệp: CN Nông nghiệp: NN Dịch Vụ: DV Tóm tắt Cộng Hoà Liên Bang Đức : Là nước đức thống sáp nhập nước Cộng hoà dân chủ Đức (Đông Đức ) vào nước Cộng Hoà Liên Bang Đức cũ vào năm 1990 Cộng Hoà Liên Bang Đức thống quốc gia liên bang nằm Trung Âu có chung đường biên giới với nước Đan Mạch ( phía bắc ) , Ba Lan Séc ( phía đông ) , Áo Thuỵ Sĩ ( phía nam ) , Pháp , Luxembourg , Bỉ Hà Lan ( phía tây ) phía bắc , Đức nằm giáp ranh với biển Baltic Bắc hải (Aus des Mitten Europa) lịch sử hình thành nước CHDC Đức trải qua nhiều giai đoạn: +Thánh chế La Mã +Đế chế Đức +Cộng hoà Weimar +Cộng hoà liên bang đức +Cộng hoà dân chủ Đức +Tái thống nước CHDC Đức tồn nhiều đảng phái như: Liên minh dân chủ thiên chúa,đảng dân chủ xã hội Đức,đảng dân chủ tự do,đảng xanh,… Về đối ngoại, Đức trở thành nước thực có chủ quyền sau kí Hiệp ước 2+4 Moskow vào ngày 12.9.1970 kết thúc hoàn toàn tình trạng sau chiến tranh Mục tiêu sách đối ngoại Đức tạo lập hệ thống an ninh mang tính chất hợp tác toàn cầu Các vấn đề Văn hóa-Xã hội nước Đức nhìn chung ổn định.Đức có văn hóa giàu truyền thống trải qua nhiều thời kỳ.Ngoài Đức có nhiều khu du lịch tiếng giới mà du khách đến thăm Kinh tế Đức có nhiều thăng trầm theo trinh lịch sử,từ đất nước bị chia cắt thành Tây Đức Đông Đức,rrồi sau tái hợp thành CHDCĐ.Sau trình phát triển Đưc giai đoạn năm trở lại I Đặc trưng : Đặc điểm nước Đức : Bundesrepublik Deutschland Cộng hoà Liên bang Đức Quốc kỳ Quốc huy -Cộng Hoà Liên Bang Đức : Là nước đức thống sáp nhập nước Cộng hoà dân chủ Đức (Đông Đức ) vào nước Cộng Hoà Liên Bang Đức cũ vào năm 1990 Cộng Hoà Liên Bang Đức thống quốc gia liên bang nằm Trung Âu có chung đường biên giới với nước Đan Mạch ( phía bắc ) , Ba Lan Séc ( phía đông ) , Áo Thuỵ Sĩ ( phía nam ) , Pháp , Luxembourg , Bỉ Hà Lan ( phía tây ) phía bắc , Đức nằm giáp ranh với biển Baltic Bắc hải (Aus des Mitten Europa) -Thủ đô : Berlin -Ngôn ngữ : Tiếng Đức -Dân tộc : Người Đức chủ yếu Ngoài có dân tộc thiểu số Đông Đức tên dân tộc Do-ben -Hệ thống trị : tổ chức theo lối liên bang dân chủ nghị viện : theo điều 20 hiến pháp , nước Đức quốc gia liên bang dân chủ xã hội quốc gia pháp quyền -Tổng thống : Horst Kohler -Thủ tướng : Angela Merkel (Dân chủ thiên chúa giáo ) -Thành lập : +Thánh chế La Mã +Đế chế Đức +Cộng hoà Weimar +Cộng hoà liên bang đức +Cộng hoà dân chủ Đức +Tái thống -Diện tích : +Tổng số : 357,050 km2 ( hạng 61) +Nước (%) : 2,416 ( % ) -Dân số : +Ước lưọng năm 2005 : 82.443.000 ( hạng 14 ) +Mật độ : 230/ km2 ( hạng 34 ) -GDP ( PPP ) ước tính năm 2005 : +Tổng số : 2.498 tỉ ( hạng ) +Theo đầu người : 30.150$ ( hạng 17 ) -HDI 2006 : 0.938 ( cao ) ( hạng 16 ) -Đơn vị tiền tệ : Euro - Vào ngày tháng 10 năm 1990 nước Cộng hoà Dân chủ Đức sáp nhập vào quốc gia liên bang tạo nên nước Đức thống ngày bao gồm 16 bang độc lập sở hệ thống pháp luật liên bang cũ -Đức thàng viên sáng lập Liên minh châu Âu nước đông dân khối Cộng hoà Liên bang Đức thành viên Liên hợp Quốc từ18 tháng9 năm1973 Ngoài Đức thành viên khối NATO G8 - Đức lập quan hệ ngoại giao với Viêt Nam ngày 23 tháng năm 1975 Hình 1:Các bang thành phố CHDCLBĐ Diện Bang Thủ đô tích (km² Dân số(2) ) Baden- Stuttgart 35.751,65 10.717.000 Bayern München 70.549,19 12.444.000 Berlin (1) Württemberg Brandenburg Potsdam 891,75 3.388.000 29.477,16 2.568.000 Bremen Bremen(1) 404,23 Hamburg (1) 755,16 1.735.000 Hessen Wiesbaden 21.114,72 6.098.000 Mecklenburg- 663.000 Schwerin 23.174,17 1.720.000 Niedersachsen Hannover 47.618,24 8.001.000 Vorpommern Nordrhein0 Westfalen Rheinland1 Pfalz 12 Saarland Sachsen Sachsen4 Anhalt 15 Schleswig- Düsseldorf 34.042,52 18.075.000 Mainz 19.847,39 4.061.000 Saarbrücken 2.568,65 1.056.000 Dresden 18.414,82 4.296.000 Magdeburg 20.445,26 2.494.000 Kiel 15.763,18 2.829.000 Holstein (1) Thüringen Erfurt 16.172,14 2.355.000 Tiểu bang Berlin Hamburg bao gồm thành phố tên; Bremen xem bang thành phố thành phố Bremerhaven thuộc bang Bremen (2) Thời điểm: 31 tháng 12 năm 2004 Hệ động - thực vật : 2.1 : Hệ thực vật : Vì nước Đức nằm vùng khí hậu ôn hoà nên hệ thực vật chủ yếu rừng rộng rừng kim Trường hợp ngoại lệ độc hệ thực vật đồng vùng Luneburger Heide tiếng giới Rừng rộng phần nhiều dẻ gai đỏ ( gọi dẻ gai hay sồi châu âu – Fagus sylvatica ) , bên cạnh có đặc trưng rừng ngập nước vùng sông hồ mà ngày trở thành có rừng pha trộn dẻ gai sồi Thế rừng rộng phổ biến thường thay rừng gỗ vân sam ( Picea ) Nếu tác động người nước Đức phần lớn nơi giới có chủ yếu rừng Bên cạnh loại cỏ tự nhiên , loạt loại nhập vào bồ kết ba gai ( Robinia ) đóng vai trò ngày quan trọng hệ thực vật Cây trồng nhiều nhập từ châu mỹ khoai tây , ngô táo 2.2 : Hệ động vật : Phần lớn loài thú Đức sống rừng rộng ôn hoà Ngoài loài thú khác có nhiều giống chồn marten ( Mustelidae ) khác , hưu dama (Dama dama ) , hưu đỏ ( Cervus elaphus ) , nai , lợn rừng cáo Hải ly rái cá trở thành dân cư có nhữnh vùng ngập nước cạnh sông II Lịch sử hình thành nước CHLB Đức : thời tiền sử cổ đại : Các chứng lâu đời dân cư lãnh thổ ngày cộng hoà liên bang Đức vào khoảng 700.000 năm trước Người ta cho , cách 500.000 năm , có dân cư sinh sống lâu dài Trong nước Đức có khai quật quan trọng từ thời kỳ nguyên thuỷ : đại diên loài người trước Homo sapiens neanderthalensis , người Neanderthal, gọi theo Neanderthal Mettman Loài bị Homo sapiens sapiens , loài người đại , di dân đến cách khoảng 40.000 năm đẩy lùi Trong thời kỳ đồ đá có địa điểm dân cư cố định với trồng trọt chăn nuôi Một vài vật văn hoá quan trọng từ thời kỳ tồn ngày đĩa bầu trời Nebra , chứng tỏ từ khoảng năm 2.000 TCN người ta biết đến thiên văn học vùng Cuộc di dân thời gian đầu thời kỳ trung cổ : Sau công người nô ( tiêng anh : huns) năm 375 đồng thời với suy tàn đế quốc tây la mã từ năm 396 băt đầu có di cư dân tộc mà trình tộc người German liên tục hướng tây nam Những tộc người Slavơ di cư đến vùng gần người miền đông nước Đức ngày đường sông Elbe- Saale vào thời cuối cổ đại kỷ thứ Nhiều phần dân cư tiểu bang đông Đức ngày mà mang nhiều ảnh hưởng Slavơ ( Germania Slavica ) thời trung cổ Mãi đến lúc lập cư phía đông thời kỳ trung cổ họ đồng hoá Những người nghiên cứu ngôn ngữ đoán vào khoảng 1/3 họ người Đức ngày có nguồn gốc Slavơ Phần Tây Âu Trung Âu vương quốc Frank chiếm đóng , vùng miền bắc nước Đức ngày người Sachen làm chủ Sau đô hộ cưỡng ép người Sachsen chuyển đạo đẫm máu Đại đế Karl, Vương quốc Frank kéo dài đến biển Bắc, sông Eider nước Áo ngày Trên đỉnh cao quyền lực Frank, Đại đế Karl đòi hỏi trở thành quyền lực lãnh đạo châu Âu Năm 800 ông đăng quan hoàng đế Roma Thế đế quốc ông thống không lâu: tranh cãi người kế thừa tác động đến việc chia ba đế quốc Hiệp ước Verdun (843) thành Vương quốc Frank Đông quyền vua Ludwig Germanicus (sau Ludwig Đức), Vương quốc Frank Tây quyền vua Karl dem Kahlen vương quốc nằm Lothar I có tên Lotharingien (tiếng Anh: Lotharingia, tiếng La tinh: Lotharii Regnum) Vương quốc Frank Đông tạo thành khuôn khổ địa lý cho Đế quốc Đức thành hình sau 3.Thánh chế La Mã (962-1806) : Ngày tháng năm 962 thường xem ngày bắt đầu truyền thống quốc gia Đức, ngày Otto I vua nước Frank Đông lên hoàng đế Roma thành lập Thánh chế La Mã Thế năm 911 xem khởi đầu Konrad I lên nắm quyền người cai trị Đức không thuộc dòng dõi Karolingien Trước đây, Hiệp ước Verdun (843) hay Tuyên thệ Strasbourg (843) coi thời điểm khởi đầu Trong kỷ thứ 10 lần từ ngữ regnum teutonicum (Vương quốc Đức) sử dụng để Vương quốc Frank Đông Từ Deutschland (Đức) xuất phát từ tên gọi vương quốc Tên Thánh chế La Mã thay đổi nhiều lần qua kỷ Cho đến kỷ 12 gọi "Đế quốc Thần thánh" (Heiliges Reich), từ kỷ 13 "Đế quốc La Mã Thần thánh" (Heiliges Römisches Reich) từ kỷ 15 "Đế quốc La Mã Thần thánh Dân tộc Đức" (Heiliges Römisches Reich Deutscher Nation) Trước phần Đế quốc Frank đường khác nhau: Vương quốc Frank Tây phát triển trở thành nước Pháp tập trung quyền lực Vương quốc Frank Đông chịu nhiều ảnh hưởng hầu tước vùng, người bầu hoàng đế qua mà tạo tác động cho lợi ích riêng họ Mặc dù hoàng đế Thánh chế La Mã nhiều lần cố gắng củng cố vị trí đế quốc liên minh lãnh thổ lớn, trung bình, nhiều lãnh thổ nhỏ thành phố đế chế tự Bắt đầu từ năm 1530, sau nỗ lực nhằm cải cách đạo Tin Lành Giáo hội Thiên Chúa giáo thất bại, đạo Tin Lành công nhận quốc giáo nhiều lãnh thổ đế chế Sự chia rẽ tôn giáo dẫn đến nhiều xung đột trị quân đế chế mà Chiến tranh 30 năm (1618-1648), chiến tranh có hậu nghiêm trọng lịch sử nước Đức so số nạn nhân tương đối tổng số dân cư Sau Cải cách Kháng Cách sau Chiến tranh 30 năm kết thúc với Hòa ước Westfalen (1648) hoàng đế vị trí chủ yếu mặt hình thức 10 làm Tây Đức Năng suất lao động Đông Đức mức thấp Lượng tiêu dùng Đông Đức phụ thuộc trực tiếp vào số tiền chi viện từ Tây Đức, năm vào khoảng 65 tỷ $ hay 4% tổng sản phẩm quốc nội Tây Đức 7.2.2 vấn đề kinh tế đặt ra: Mặc dù chịu ảnh hưởng từ yếu tố bên ngoài, đa số chuyên gia cho vấn đề cấu nội địa lý cho tình trạng kinh tế suy yếu Một thị trường lao động với luật lệ cứng nhắc số chuyên gia nêu lý cho tỷ lệ thất nghiệp cao Được khuyến khích khả chiết khấu thuế hay tài trợ, chủ doanh nghiệp Đức thời kỳ phát triển mạnh ưu tiên đầu tư nước hay vào máy móc thay tạo việc làm nước Cũng tất nước châu Âu khác, tỷ lệ sinh đẻ Đức giảm xuống mức thấp Kết việc này, thay đổi kết cấu dân số (ngày người trẻ tuổi chi cấp cho người già ngày nhiều thêm), thử thách cho hệ thống bảo vệ xã hội Toàn cầu hóa ngày gia tăng từ thập niên 1980 kinh tế vững mạnh châu Á từ thập niên 1990 Đông Âu dẫn đến việc chổ làm công nghiệp phải trả nhiều lương lại không cần tay nghề cao bị cắt giảm Đức Thiếu hụt hệ thống bảo vệ xã hội lại cân đối qua thời gian dài cách tăng phí tổn phụ lương lao động lại Điều lại làm cho vấn đề trầm trọng thêm 7.2.3.kinh tế đức qua giai đoạn: A.Thời kỳ chia cắt đất nước: (năm 1990) Sau Chiến tranh giới thứ hai, phá hoại phía nước Mĩ, Anh, Pháp việc thi hành quy định hiệp ước Pôtxđam (kí kết Liên Xô, Mĩ, Anh hội nghị cấp cao tháng – 1945), tháng – 1945, nước Đức bị chia cắt thành quốc gia theo hai chế độ kinh tế - xã hội khác nhau: Cộng hoà dân chủ Đức miền Đông Đức theo đường xã hội chủ nghĩa Cộng hoà liên bang Đức miền Tây Đức theo đường tư chủ nghĩa (diện tích 248000 km2 dân số 59 triệu người, gấp lần diện tích lần dân số Cộng hoà dân chủ Đức) Để biến Tây Đức thành “lực lượng xung kích” khối NATO chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, Mĩ nước phương Tây dốc sức “viện 29 trợ” cho Tây Đức phục hồi lại kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh (Mĩ cho vay đầu tư vào Tây Đức 50 tỉ mác) Cũng thế, sản xuất công nghiệp Tây Đức phục hồi phát triển nhanh chóng Cuối năm 50, khối lượng sản xuất công nghiệp Tây Đức vượt mức sản xuất trước chiến tranh (của nước Đức thời Hitle) gấp ba lần Sang năm 60 70, Tây Đức vượt nước Anh, Pháp, Italia xếp hàng thứ ba sản xuất công nghiệp, sau Mĩ, Nhật Bản Hiện nay, Tây Đức trở thành đối thủ đáng sợ Mĩ, Nhật Bản vượt Mĩ xuất hàng công nghiệp, dự trữ vàng ngoại tệ (Tây Đức 30 tỉ đôla, Mĩ 11,6 tỉ đôla) Những ngành công nghiệp tiếng giới Tây Đức gồm: Công nghiệp chế tạo khí gia công kim loại, công nghiệp hoá chất, công nghiệp nhẹ (dệt, sợi tổng hợp, sợi nhân tạo…), công nghiệp than thép, công nghiệp ô tô… Trong nông nghiệp, chăn nuôi ngành chủ yếu, chiếm ¾ giá trị tổng sản lượng nông nghiệp (17 triệu bò 19 triệu lợn) Ngành nông nghiệp thoả mãn 76% nhu cầu lương thực, thực phẩm nước, lại nhập từ Pháp, Italia, Hà Lan Trong nhiều thập niên, Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo cầm quyền Cộng hoà liên bang Đức Đại diện cho lợi ích giới tư độc quyền, phủ Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo thi hành sách đối nội chống lại công nhân nhân dân lao động: đặt đảng Cộng sản Đức vòng pháp luật (1956); gần 200 tổ chức tiến bị cấm hoạt động; nhà hoạt động tiến bộ, đấu tranh cho hoà bình, dân chủ, chống bọn phục thù bị truy nã, bắt giữ… Về đối ngoại, giới cầm quyền Tây Đức tìm cách tái vũ trang lại quân đội Tây Đức, đưa Tây Đức vào khối quân NATO Mĩ, nước phương Tây hình thành liên minh trị - quân chống lại Liên Xô, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu phong trào công nhân châu Âu Do sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Đức, ngày – 10 – 1990, Cộng hoà dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà liên bang Đức để trở thành quốc gia Đức thống tên Cộng hoà liên bang Đức Sau gần nửa kỷ theo đuổi XHCN, sáp nhập vào Tây Đức, GDP Đông Đức góp 7% nước Đức so với 93% Tây Đức họ chiếm khoảng 1/3 dân số so với Tây Đức 30 - So sánh kinh tế Đông Đức Tây Đức(khi bị chia cắt): + Trước chiến tranh TG II: Đông Đức có thu nhập quốc dân bình quân đầu người cao Tây Đức.Hầu hết ngành sản xuất công nghiệp nông nghiệp quan trọng tập trung Đông Đức +Sau chiến tranh TG II: Tây Đức có NSLĐ khu vực nông nghiệp cao hơn,ngành công nghiệp có sức cạnh tranh hơn.Đông Đức áp dụng kinh tế KHH,phát triển doanh nghiệp nhà nước sử dựn công nghệ nhiều lao động + mức sống: Mức sống người dân Tây Đức cao nhiều so với người dân Đông Đức B.Từ thống đất nước nay:(sau 1990-2008): - Năm 1990 tường Berlin sụp đổ,nước Đức thống sau 40 năm chia cắt.Thời kỳ có thay đổi cách đáng kể kinh tế Đức +Thống tiền tệ: Sử dụng đồng DM thống nhất.Đổi mác Đông Đức = 1DM Tây Đức +Khi thống làm cho mức sống người dân Đông Đức Tăng lên Hệ thống CSHT Đông Đức nâng cấp trở thành nơi có hệ thống đường bộ,đường sắt,hàng không viễn thông đại giới +Năm 1999 thủ đô rời Berlin,điều nayflamf hợp hai văn hóa khác biệt(VH Tây Đức VH Đông Đức) - Hình 6:Chỉ số GDP Đức số năm (1980-2008): 31 Year Gross domestic product, constant prices Percent Change(%) 1980 1.272 1981 0.11 -91.35 % 1982 -0.788 -816.36 % 1983 1.555 -297.34 % 1984 2.826 81.74 % 1985 2.192 -22.43 % 1986 2.417 10.26 % 1987 1.469 -39.22 % 1988 3.736 154.32 % 1989 3.913 4.74 % 1990 5.723 46.26 % 1991 5.011 -12.44 % 1992 2.306 -53.98 % 1993 -0.789 -134.22 % 1994 2.626 -432.83 % 1995 1.839 -29.97 % 1996 0.952 -48.23 % 1997 1.712 79.83 % 1998 1.977 15.48 % 32 1999 1.932 -2.28 % 2000 3.129 61.96 % 2001 1.239 -60.40 % 2002 0.011 -99.11 % 2003 -0.269 -2,545.45 % 2004 1.058 -493.31 % 2005 0.763 -27.88 % 2006 2.882 277.72 % 2007 2.534 -12.07 % 2008 1.405 -44.55 % (nguồn tổng cục thống kê Đức 2007) Một mốc quan trọng cộm sách phát triển kinh tế Đức chương trình nghị 2010: Một câu hỏi lớn đặt “liệu kinh tế Đức có sẵn sàng để phát triển?” Nền kinh tế Đức có dấu hiệu bi quan giai đoạn 2002-2003 tốc độ tăng trưởng kinh tế mức thấp(0,4%) Tuy nhiên dấu hiệu mới cho thấy nền kinh tế này đã bắt đầu hoạt động có hiệu quả là nhiều người vẫn mong đợi Một số những dấu hiệu tích cực là việc hoạt động mạnh của của các công ty lớn - những công ty báo cáo mức lợi nhuận cao Ngay nạn thất nghiệp, vấn đề nhức nhối lâu, bắt đầu giảm Và mặc dù nhiều người Đức vẫn đặt câu hỏi cho vấn đề cải cách kinh tế sâu thì họ cũng phải thừa nhận rằng nền kinh tế nước họ hoạt động có hiệu quả hơn, ví dụ, so với Pháp hay Ý, một phần nhờ những cải cách gần Nước Đức nhiên trở nên mạnh và có sở cho sự lạc quan rằng mọi thứ tốt chỉ những luồng gió chính trị thổi vào hướng mà có thêm nhiều cải cách nữa Đây là lý tại cuộc bầu cử rộng rãi ở Đức, mà tiếp đến cuộc bầu cử 33 Quốc Hội theo kế hoạch sẽ diễn vào ngày 18 tháng 09, có thể sẽ mang tính quyết định cả về mặt kinh tế cũng chính trị Nhưng thật không may là chương trình cải cách của Đức, chương trình có tên là chương trình Nghị sự 2010, đã bị sa lầy sau gặp phải sự phản đối mạnh mẽ sau nó được công bố năm 2003.Tuy nhiên cũng đã có một số kết quả tích cực từ chương trình Nghị sự 2010 Những kết quả này đã làm tăng thêm hi vọng rằng động lực mới sẽ giúp nền kinh tế Đức phát triển mạnh nhiều năm Biện pháp triệt để nhất là Hartz IV - biện pháp cấu lại mức trợ cấp thất nghiệp và an ninh xã hội Từ tháng 01 năm 2003 tình hình đã trở nên xấu với 1,8 triệu người thất nghiệp dài hạn Số người thất nghiệp chiếm một tỷ lệ đáng ngạc nhiên là 38% tổng số người không có việc làm Mức trợ cấp hiện thời được xem xét lại và tâm lý không muốn làm không được chấp nhận Hartz IV không phải là một biện pháp thành công Nó đã làm cho ngân sách chính phủ mất thêm tỷ euro (tương đương với 9,8 tỷ đô la Mỹ) vẫn không tạo được nhiều việc làm mới Tuy nhiên, nó đã làm cho công nhân cảm thấy lo sợ hậu quả của mất việc Điều đó đã khiến các công ty mạnh tay những hợp đồng lương mới và làm giảm sức mạnh của các nghiệp đoàn Tuy nhiên động lực cho khu vực kinh tế Nhà nước này không có lợi cho nền kinh tế nói chung ở Đức, có một mối quan hệ chặt chẽ giữa nỗi lo thất nghiệp với niềm tin của người tiêu dùng Niềm tin của người tiêu dùng thấp đã làm giảm cầu nội địa Người Đức tiết kiệm và cắt giảm chi tiêu Đó là một gánh nặng lớn nhất đối với sự tăng trưởng kinh tế Đây là một phần của vấn đề tạo công ăn việc làm mới mà sẽ là động lực cho một cuộc bầu cử mới Chính phủ và Đảng đối lập không thể đến thống nhất về việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 25% xuống còn 19% Đây là một biện pháp gây tranh cãi cần có sự nhất trí chung Tại người Đức lại tỏ thờ với những cải cách kinh tế? Ông Otto Graf Lambsdorff - cựu bộ trưởng kinh tế thuộc Đảng Dân chủ tự - đổ lỗi cho cái mà ông này gọi là "Tư bản khép kín" Ông này đã phát biểu một cuộc phỏng vấn gần rằng người Đức nên có sự chắc chắn và công bằng là tự Thay vì ngồi lên xe đạp 34 để tìm việc hay tự mình tạo công ăn việc làm thì họ có xu hướng dựa vào cái họ biết và điều này đã an ủi họ là thất nghiệp là tình trạng phổ biến Tuy nhiên đã có sự thay đổi dù chậm chạp, số lượng những người làm nghề tự đã tăng lên từ triệu năm trước lên 4,4 triệu vào cuối tháng năm Những công việc được gọi tên là công việc "1 euro" đã khuyến khích những người thất nghiệp bằng cách trả cho họ euro cho giờ làm việc cộng với khoản trợ cấp Loại công việc này đã rất phổ biến với 200.000 việc làm được tạo mới Đây là những công việc nhỏ với mức lương 400 euro tháng mặc dù có vẻ những công việc này chủ yếu sinh viên và những người làm việc toàn thời gian mà muốn làm việc ít đảm nhiệm, mà không phải là những người thất nghiệp dài hạn Một điểm chương trình Nghị sự 2010 là thoả thuận giữa doanh nghiệp và Chính phủ nhằm tạo thêm việc làm mới và các vị trí đào tạo Trên thực tế, thoả thuận này có rất ít ảnh hưởng Chương trình "vốn cho việc làm" đã bị ngưng lại vào tháng năm 2004 là một kế hoạch không thể thực hiện Nhiều công ty đã không đưa mức giá tiền cho những vị trí đào tạo những công ty khác - những công ty không tìm được vị trí đào tạo -thì cũng không đủ lao động Tuy nhiên khu vực Nhà nước cũng cho thấy xu hướng phát triển kinh tế của Đức Các công ty của Đức đã cải tiến đáng kể cạnh tranh nhờ giảm chi phí lao động đơn vị (xem biểu đồ) Những công ty lớn nhận thức được rằng cuộc chiến chính của họ là cuộc chiến thị trường thế giới chứ không phải ở nước Lợi nhuận của các công ty này có được chủ yếu nhờ vào xuất khẩu sang các nước mà nhu cầu tăng lên Trên thực tế, lợi nhuận và các hoạt động của các công ty hàng đầu của Đức lại có vẻ không khớp với sự phát triển kinh tế nói chung ở nước này Xu hướng đó đã được thúc đẩy vào năm 2003 với mức thuế mới cho phép các doanh nghiệp bán cổ phần chéo các công ty của Đức mà không phải nộp thuế cho lợi nhuận thu được từ hoạt động này Điều này đã thúc đẩy sự phân chia thị trường bán buôn từng được biết đến với cái tên "Deutschland AG" Các công ty có thể tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính Quan hệ sở hữu của các công ty cũng có tính quốc tế và đòi hỏi giá trị đóng góp của cổ đông nhiều 35 Điều đó đã dẫn tới những căng thẳng giữa cách thức các công ty lớn Volkswagen, DaimlerChrysler và Siemens nhận thức ở thị trường nước và những nỗ lực của họ để có thể sống sót được thị trường thế giới Ở thị trường nước các công ty này phải giải quyết một lực lượng lao động được nghiệp đoàn hoá cao và một hội đồng giám sát có ảnh hưởng lớn bởi công nhân và đại diện nghiệp đoàn Trong đó, thị trường thế giới họ phải cạnh tranh với các công ty có chi phí lao động thấp đến 80% Mức chi phí nhân công trung bình ở Tây Đức là 27,60 euro (tức 34$) giờ, bao gồm 12,20 euro dành cho chi phí phụ - mức cao nhất khu vực Cộng đồng chung Châu Âu so với mức 19,90 euro giờ ở Anh và 18,80 euro ở Mỹ (ở Đông Đức mức trung bình này là một số khiêm tốn 17,20 euro) Tuy nhiên ở trung tâm châu Âu chi phí lao động là dưới euro giờ - Hình 7:Tốc độ tăng trưởng thực tế GDP (2002-2008): Year GDP - real growth rate Rank Percent Change Date of Information 2003 40 % 175 2002 est 2004 -.10 % 190 -125.00 % 2003 est 2005 1.70 % 179 -1,800.00 % 2004 est 2006 90 % 199 -47.06 % 2005 est 2007 2.70 % 167 200.00 % 2006 est 2008 2.60 % 173 -3.70 % 2007 est 36 Nguồn tổng cục thống kê CHDCLBĐ Quý I 2008 Số liệu kinh tế Đức giai đoạn 2002-2004: Ngân sách quốc gia (tỷ EUR) Thu / Chi Thu Chi 2002 2003 2004 949,75 957,54 953,63 1.027,24 1.038,88 1.033,93 Bội chi -77,49 -81,34 -80,30 -3,7 -3,8 -3,7 Tính theo % GDP Các số liệu toàn kinh tế Tên Đơn vị 2002 2003 2004 Tổng sản phẩm quốc nội Tỷ EUR 2.107,30 2.128,20 2.177,00 Xuất Tỷ EUR 761,59 769,29 834,82 Nhập Tỷ EUR 666,78 677,11 720,75 Tổng sản lượng quốc gia Tỷ EUR 2.088,08 2.114,18 2.171,22 Thu nhập quốc dân Tỷ EUR 1.551,88 1.569,26 1.615,58 Tỷ lệ thay đổi GDP theo giá 1995 % 0,1 -0,1 1,6 Xuất nhập theo mục lục hàng hóa năm 2004 (triệu EUR) Tên hàng hóa Nhập Xuất Các sản phẩm hóa 63.483 94.696 Dầu thô khí tự nhiên 39.241 4.209 2.999 69 Máy móc 38.784 102.526 Quần áo 15.912 7.598 1.706 199 59.585 134.914 Khoáng sản Than than bùn Xe phận xe ( nguồn tổng cục thống kê Đức-2002) Năm 2002, kinh tế Đức tăng trưởng 0,2%, mức thấp kể từ năm 1993 Các nhà phân tích khẳng định, hai yếu tố quan trọng kinh tế, gồm sức tiêu dùng nước đầu tư doanh nghiệp, giảm mạnh nhiều công ty Đức, từ Volkswagen AG, hãng sản xuất ôtô lớn châu Âu đến Siemens AG, Tập đoàn điện tử lớn Đức công bố doanh thu giảm Doanh 37 số bán lẻ sụt giảm mạnh, số người thất nghiệp tăng lên mức cao vòng năm rưỡi qua Đặc biệt thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh, số DAX giảm tới 44% giá trị Theo ông Hans-Juergen Thaus, Giám đốc tài Krones AG, ''mức tăng trưởng năm 2002 chủ yếu xuất khẩu, hoạt động kinh doanh nước đóng góp Đầu tư nước thực đà'' Nguyên nhân việc kinh tế tăng trưởng mức 0.2% do: +Thâm hụt ngân sách: Gánh nặng lớn Chính phủ Thủ tướng Gerhard Schroeder làm để hồi phục kinh tế, giảm số người thất nghiệp hạn chế thâm hụt ngân sách Đầu tuần qua, ông Schroeder tuyên bố đưa mức thâm hụt ngân sách xuống mức 3% năm - yêu cầu bắt buộc Liên minh châu Âu Tuy nhiên, giới phân tích nhận định, ông Schroeder khó đạt mục tiêu Theo dự báo Viện kinh tế hàng đầu Đức, năm 2003, kinh tế Đức tăng trưởng chậm chạp Họ cho nước tăng trưởng cao 1%, thấp mức dự báo 1,5% Chính phủ Đức lòng tin người tiêu dùng, yếu tố đóng góp 60% cho tăng trưởng kinh tế, ảm đạm Cuối năm 2002, số lòng tin người tiêu dùng rơi xuống mức thấp năm qua Ông Peter Lockhofen, người quản lý tỷ EUR công ty DZ Capital Management GmbH Frankfurt cho biết: ''Năm nay, kinh tế Đức có mức tăng trưởng ảm đạm Điều mà nước thiếu động chi tiêu người tiêu dùng doanh nghiệp'' + Xuất khẩu- điểm sáng dễ tàn: Xuất số lĩnh vực kinh tế Đức cho thấy có sức sống Năm ngoái, thặng dư thương mại nước tăng cao Tuy nhiên, việc đồng EUR lên giá 9% so với USD kể từ tháng 10 ảnh hưởng đáng kể đến xuất Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thừa nhận cho dù tổ chức hạ lãi suất mức tăng trưởng kinh tế năm không cao mong đợi Tuy nhiên, tháng trước, ECB cắt giảm mức 38 lãi suất xuống 2,75% Lần quan hạ lãi suất năm qua Giới đầu tư cá cược việc ECB tiếp tục hạ lãi suất giao dịch tương lai có dấu hiệu xuống Dự kiến ngân hàng nhóm họp để thảo luận sách tiền tệ vào ngày 6/2 tới Theo Uỷ ban châu Âu, quan hành pháp EU, kinh tế 12 nước châu Âu co hẹp quý I năm Lạm phát khu vực giảm xuống 2,2% tháng 12 so với 2,3% tháng 11 ECB muốn đưa mức lạm phát xuống mức 2% -Phân tích kinh tế Đức giai đoạn quý I/2008 đầu quý II/2008: Theo nhật báo kinh tế Đức Handelsblatt, viện kinh tế hàng đầu nước gồm IfW, RWI, IWH IFO dự báo, tốc độ tăng trưởng kinh tế Đức năm 2008 giảm từ mức 2,2% năm 2007 xuống khoảng 1,8% (trong Chính phủ Đức dự đoán số 1,7%) số người thất nghiệp giảm xuống triệu vào năm 2009 Nhiều viện kinh tế số chuyên gia điều chỉnh giảm dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn Châu Âu này, phần đồng euro tăng giá -nhân tố kìm hãm hoạt động xuất Đức Đặc biệt, quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự đoán kinh tế Đức năm đạt tốc độ tăng trưởng tối đa 1,4% Các viện kinh tế dự báo, tỷ lệ lạm phát Đức năm đứng mức trung bình khoảng 2,6%, so với mức 3,1% tháng 3/08, giảm xuống 1,8% năm 2009 -nằm giới hạn mục tiêu Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) Trong tháng Ba vừa qua(3/2008), Đức có 3,507 triệu người thất nghiệp, số dự báo giảm xuống 2,9 triệu người vào năm 2009 Cũng theo viện kinh tế, ngân sách Đức năm có khả bị thâm hụt khoảng 0,3%, tới năm 2009 đạt thặng dư 0,1% Nói chung, Chính phủ Đức thường lấy dự đoán viện kinh tế để định hướng cho dự báo Tuy nhiên niềm tin kinh tế Đức có xu hướng tăng lên Theo khảo sát viện Ifo Munich (Đức), số niềm tin kinh doanh nước tháng tăng lên mức cao vòng 15 tháng qua, với 105,9 điểm Tín hiệu 39 cho thấy triển vọng tăng trưởng khả quan kinh tế lớn châu Âu năm Khảo sát tiến hành với 7.000 công ty toàn nước Đức Kết cho thấy, số niềm tin hầu hết doanh nghiệp tăng lên mức 105,9 điểm so với mức 105,4 điểm tháng Chỉ số tính toán dựa kết hợp thông tin phản hồi, tích cực tiêu cực từ doanh nghiệp Theo kết khảo sát, niềm tin vào lĩnh vực sản xuất, bán buôn xây dựng tăng mạnh tháng Tuy nhiên theo ông Oliver Gasnier, chuyên gia kinh tế Societe Generale, niềm tin giới doanh nghiệp vào lĩnh vực bán lẻ không tăng, chí giảm Điều cho thấy, động lực thúc đẩy kinh tế Đức xuất Tuy nhiên, Đức lo ngại lạm phát có dấu hiệu tăng lên Tại bang North Rhine-Westphalia, số giá hàng hóa tháng tăng 0,3% so với tháng trước tăng 1,9% so với kỳ năm ngoái Số liệu bang khác Đức cho thấy tình trạng tăng giá tương tự Theo chuyên gia, giá dầu giới tăng cao nhân tố đẩy giá mặt hàng lên, gây sức ép tình hình lạm phát nơi Mức tăng trưởng GDP giảm 2% quý II đẩy kinh tế Đức vào cấp độ nguy hiểm Xuất ôtô, lĩnh vực then chốt kinh tế Đức, gặp nhiều khó khăn Tổng đơn đặt hàng loại sản phẩm mạnh như: máy móc, thiết bị tháng 6/2008 giảm 5% so với kỳ 2007 Trong đơn đặt hàng từ nước giảm 7% Đức số nước giàu không tham gia vào “hội chứng” bùng nổ giá nhà đất toàn cầu Và không giống Mỹ, Đức nhà cung cấp khoản tín dụng toàn cầu: thặng dư tài khoản vãn lai lớn, 7,7% GDP 2007 (số liệu OECD) -Kinh tế Đức kinh tế chung Châu Âu: TPO - Kinh tế khu vực châu Âu co lại ba tháng qua tiêu dùng cá nhân thấp xuất giảm - tín hiệu kinh tế xuống Nền kinh tế khu vực bao gồm 15 nước phát triển giảm 0,2% quý II so với ba tháng trước, Cơ quan thống kê Eurostat cho biết 40 Giá lượng lương thực tăng cao làm giảm sức tiêu dùng toàn châu Âu, yếu tốt quan trọng cho phát triển kinh tế Đồng euro giảm xuống mức thấp tám tháng qua, đổi 1,4386 USD, xuất giảm 0,4%, đầu tư giảm 1,2% Những số làm tăng nỗi lo ngại châu Âu rơi vào khủng hoảng Thứ trưởng Bộ kinh tế Đức cho biết, nước rơi vào khủng hoảng sau năm năm, cảnh báo, viễn cảnh khó khăn Kinh tế Đức, đầu tàu châu Âu, giảm 0,5% qúy II Cùng thời gian này, Pháp Italia giảm 0,3% Chuyên gia kinh tế Unicredit ông Aurelio Maccario phân tích số Eurosat cho thấy bắt đầu "một giai đoạn yếu kéo dài" Nhìn tương lai, Eurostat dự đoán tăng trưởng kinh tế hàng năm châu Âu giảm từ 1,5% tới 1,4% Ngân hàng Trung ương châu ÂU (ECB) đánh giá kinh tế xuống làm tăng lạm phát Nhiều chuyên gia dự đoán ECB giữ nguyên lãi suất họp ngày hôm Ngay Đức, giới chuyên gia không loại trừ khả kinh tế bị suy thoái Xuất tháng thấp 3,2% so với tháng Đây mức suy giảm lớn kể từ tháng 6/2004 Chính phủ Berlin dự báo tăng trưởng tăng khoảng 1,7% năm Sở dĩ, kinh tế Đức giữ nhịp độ, có chậm hơn, nước đối tác chính, cung cấp máy móc thiết bị cho Trung Quốc nước phát triển Hiện nay, Đức phải đối phó với tình trạng lạm phát lên cao, gây khó khăn cho đời sống người lao động -Mối quan hệ CHDCLB Đức với Việt Nam: * Các hiệp định kinh tế – thương mại kí với Việt nam : + Hiệp định tránh đánh thuế lần + Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư + Hiệp định hợp tác hàng hải + Hiệp định hợp tác hàng không 41 * Các mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu là: Hàng may mặc, giầy dép loại, cà phê, chè, than, thuốc lá, quặng, gạo, hoa quả, mật ong, hải sản, cao su, sản phẩm sành sứ, thuỷ tinh, loại thiết bị nhỏ máy bơm, máy công cụ, thiết bị dệt, đồ chơi, xe đạp, xà phòng * Các mặt hàng nhập từ Đức là: Các thiết bị máy móc, hàng thực phẩm, đồ giải khát, nguyên liệu, tơ sợi tổng hợp, sản phẩm sắt thép, hoá chất, sản phẩm điện tử, sản phẩm khí xác quang học, dược phẩm, thiết bị văn phòng phẩm, sản phẩm cao su, sợi * Việt Nam CHLB Đức thức thiết lập quan hệ Ngoại giao cấp Đại sứ ngày 23/9/1975 * Đầu tư Đức vào Việt Nam : đầu tư Đức Việt Nam khoảng 348,30 triệu USD với 41 dự án, có dự án lớn Công ty Krupp-Polyius đầu tư xây dựng nhà máy xi măng sông Gianh (Quảng Bình) với số vốn 89 triệu USD, tập đoàn Siemens cung cấp thiết bị cho nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ II trị giá 80 triệu USD, tham gia hình thức BOT với BP nhà máy nhiệt điện với Phú Mỹ III trị giá 350 triệu USD * Triển vọng phát triển quan hệ kinh tế – thương mại Việt Nam - Đức năm tới : + Quan hệ kinh tế hai nước chưa tương xứng với tiềm mong muốn hai bên Phía Đức mong muốn Việt Nam giải vấn đề quan liêu, tham nhũng, thực cải cách hành để cải thiện môi trường làm ăn đầu tư nhằm tạo điều kiện cho công ty Đức tăng cường hợp tác với Việt Nam + Quan hệ thương mại Việt Nam – Đức phát triển tốt Đức bạn hàng lớn xuất Việt Nam EU nơi có khả cung cấp công nghệ tiên tiến cho nhu cầu công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam Nhiều quan hệ bạn hàng truyền thống doanh nghiệp hai nước thiết lập phát triển Cộng đồng doanh nhân Việt Nam Đức ngày có vai trò tích cực việc mở rộng thị trường cho hàng xuất Việt Nam Chính phủ Đức ủng hộ công cải cách kinh tế Việt Nam, đồng thời mong muốn Chính phủ Việt Nam tạo thuận lợi cho hàng hoá đầu tư Đức thâm nhập vào thị trường Việt Nam Theo thoả thuận cấp cao, thời gian tới thành lập Uỷ ban Kinh tế hỗn hợp hai nước nhằm đẩy mạnh hợp tác hai nước nhiều lĩnh vực quan tâm 42 IV.Đánh Giá nề kinh tế Đức: 1.Điểm mạnh: - Đức Quốc gia có kinh tế mạnh khu vực Châu Âu.Đặc biệt ngành Công nghiệp chế tạo ô tô.Với hãng ô tô tiếng giới như: BMW,AG…Ngoài Đức tiến với ngành công nghiệp nhẹ như: CN hóa chất,CN dệt CN chế tạo máy với người thợ tay nghề bậc cao - Ngoài Đức mạnh cạnh tranh ngành sản xuất sản phẩm quang học đồ dùng gia đình 2.Điểm yếu: - Một diện tích lớn Đức dùng nông nghiệp (nhưng vào khoảng 2% đến 3% tổng dân số lao động làm việc nông nghiệp) Trong thời gian gần mức tăng trưởng yếu kinh tế Đức có biểu đuối ảnh hưởng bên ngoài, vấn đề nước vấn đề việc hội nhập tiểu bang - Đân số Đức có xu hướng già đi.Làm cho số người tham gia vào phận lao động cung giảm đi, điều làm kinh tế Đức có xu hướng giảm sút nhiều năm trở lại - Ngoài tỷ lệ thất nghiệp Đức lại có xu hướng tăng lên làm cho vấn đề Xã hội trở nên nhức nhối phủ - Đức quốc gia nghèo nàn nguyên liệu ,nên tập trung vào ngành Dịch vụ Nông nghiệp - Vấn để nhà Đức vấn đề gây nhức đầu cần quyền quản lý chặt chẽ 43

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan