Luận văn một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở chi nhánh công ty dược phẩm trung ương 2

49 467 0
Luận văn một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở chi nhánh công ty dược phẩm trung ương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt chế thị trờng ngày nay, doanh nghiệp gặp khó khăn, thuận lợi định Vì doanh nghiệp phải xây dựng cho mục tiêu hoạt động kinh doanh Đó mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ngày nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Để đạt đợc mục tiêu họ phải vận dụng, phải khai thác triệt để cách thức, phơng pháp sản xuất kinh doanh kể thủ đoạn để chiếm lĩnh thị trờng, hạ chi phí sản xuất, quay vòng vốn nhanh dĩ nhiên khuôn khổ pháp luật hành cho phép Có thể nói việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ý nghĩa thân doanh nghiệp mà xà hội Hiện thị trờng dợc phẩm Việt Nam đà trở thành thị trờng sôi động phong phú, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Số lợng mặt hàng sản xuất nớc tăng nhanh đến đà có 8000 loại thuốc đợc cấp số đăng ký, số lợng công ty dợc tăng lên nhanh chóng Năm 1997 toàn quốc có 334 công ty dợc nhng đến năm 2004 đà 835 công ty Đi kèm với phát triển thị trờng dợc phẩm cạnh tranh khốc liệt công ty dợc nớc với công ty dợc nớc công ty dợc nớc với Không bao cấp nhà nớc, để tồn phát triển doanh nghiệp dợc Việt nam buộc phải nghiên cứu, áp dụng sáng tạo chiến lợc sản xuất kinh doanh điều kiện thực tế đơn vị Các doanh nghiệp dợc vừa phải đảm bảo nhiệm vụ trị cung ứng thuốc phục vụ công tác chữa bệnh cho nhân dân vừa phải thực tôt mục tiêu kinh doanh có lÃi Vì doanh nghiệp đà kinh doanh nh để tồn phát triển kinh tế thị trờng phát triển thị trờng dợc phẩm vấn đề cần phải nghiên cứu đa phơng hớng, biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Từ thực tế em lựa chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chi nhánh Công ty dợc phẩm TW2 Đề tài nhằm mục tiêu : Mô tả thực trạng, phân tích đánh giá tiêu kinh tế chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 Từ kết nghiên cứu phân tích đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh chi nhánh Tìm điểm yếu, điểm mạnh, khó khăn, thách thức, mặt tồn Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 Phần : Tỉng quan I C¬ së lý ln vỊ hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh HiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh 1.1 Khái niệm 1.1.1 Quan điểm hiệu kinh tế Khi đề cập đến vấn đề hiệu đứng góc độ khác ®Ĩ xem xÐt NÕu hiĨu theo mơc ®Ých ci hiệu kinh tế hiệu số kết thu chi phí bỏ để đạt đợc Trên góc độ mà xem xét phạm trù hiệu đồng Hiệu sản xuất kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất tổ chức quản lý doanh nghiệp Nếu đứng góc độ yếu tố riêng lẻ để xem xét hiệu thể trình độ khả sử dụng yếu tố trình sản xt kinh doanh Cịng gièng nh mét sè chØ tiªu khác, hiệu tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố trình sản xuất kinh doanh, đồng thời phạm trù sản xuất kích thích gắn liền với sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá có phát triển hay không nhờ đạt hiệu cao hay thấp Biểu hiệu lợi ích mà thớc đo lợi ích tiền Vấn đề lĩnh vực quản lý phải biết kết hợp hài hoà lợi ích trớc mắt lợi ích lâu dài, lợi ích địa phơng lợi ích trung ơng, lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Hiệu sản xuất kinh doanh vừa phạm trù cụ thể, vừa phạm trù trừu tợng Nếu phạm trù cụ thể công tác quản lý phải định lợng thành tiêu, số để tính toán so sánh Nếu phạm trù trừu tợng phải đợc định lợng thành tiêu số để tính toán, so sánh Nếu phạm trù trừu tợng phải đợc định tính thành mức độ quan trọng vai trò cđa nã lÜnh vùc s¶n xt kinh doanh Cã thể nói phạm trù hiệu kiến thức thờng trực cán quản lý, đợc ứng dụng rộng rÃi vào khâu, phận trình sản xuất kinh doanh Trong thực tế, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt đợc trờng hợp sau - Kết tăng, chi phí giảm - Kết tăng, chi phí tăng, nhng tốc độ tăng chi phí chậm tốc độ tăng sản xuất kinh doanh Thông thờng mục tiêu tồn doanh nghiệp điều kiện tối thiểu hoạt động sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp ®iỊu kiƯn tèi thiĨu doanh nghiệp phải tạo thu nhập tiêu thụ hàng hoấ để bù đắp chi phí đà đa để sản xuất hàng hoá Còn mục tiêu phát triển doanh nghiệp đòi hỏi trình sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo bù đắp chi phÝ ®· bá võa cã tÝch l ®Ĩ tiếp tục trình tái sản xuất mở rộng Sự phát triển tất yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiệu sản xuất Đây mục tiêu doanh nghiệp 1.1.2 Khái niƯm hiƯu qu¶ kinh tÕ (hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh) Từ trớc tới nay, nhà kinh tế đà đa nhiều khái niệm khác hiệu s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp: - HiƯu qu¶ sản xuất kinh doanh mức độ hữu ích sản phẩm sản xuất tức giá trị sử dụng (hoặc doanh thu lợi nhuận thu đợc sau trình kinh doanh) quan điểm lẫn lộn hiệu mục tiêu kinh doanh - Hiệu sản xuất kinh doanh tăng trởng kinh tế phản ánh qua nhịp độ tăng tiêu kinh tế Cách hiểu phiến diện, đứng mức độ biến động theo thời gian - Hiệu sản xuất kinh doanh mức độ tiết kiệm chi phí tăng kết Đây biểu chất khái niệm hiệu kinh tế - Hiệu sản xuất kinh doanh đa đợc mối liên hệ kết đạt đợc chi phí đầu vào khía cạnh khác Song ta khái quát hiệu sản xuất kinh doanh nh sau: “ HiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực nh lao động, vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu để đạt đợc mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đà xác định 1.2 Bản chất hiệu kinh tế Bản chất hiệu sản xuất kinh doanh hiệu lao động xà hội, đợc xác định thông qua mối tơng quan kết hữu ích cuối thu đợc lợng hao phí lao động x· héi HiƯu qu¶ kinh doanh cđa doanh nghiƯp ph¶i đợc xem xét cách toàn diện không gian thời gian mối liên hệ hiệu chung toàn kinh tế quốc dân Hiệu bao gồm hiệu sản xuất hiệu xà hội Về mặt thời gian, hiệu mà doanh nghiệp đạt đợc giai đoạn, thời kỳ Điều đòi hỏi thân doanh nghiệp không lợi ích trớc mắt mà quên lợi ích lâu dài Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp đà đạt kết cao khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trờng ngời lao động hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp lại vi phạm pháp luật nh trốn thuế, nhập hàng cấm mà nhà nớc không cho phép làm ảnh hởng đến lợi ích lâu dài xà hội Một doanh nghiệp muốn tồn phát triển, doanh nghiệp coi tăng thu giảm chi việc làm có hiệu Nếu doanh nghiệp cắt giảm chi tiêu cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc việc cải tạo môi trờng tự nhiên, đổi kỹ thuật, nâng cao trình độ ngời lao động Mặt khác doanh nghiệp coi hoạt động có hiệu lâu dài đợc phá bỏ hợp đồng với khách hàng tín nhiệm để chạy theo hợp đồng khác mang lại lợi nhuận nhng lại không ổn định Hiệu sản xuất kinh doanh coi đạt đợc cách toàn diện toàn hoạt động phận mang lại hiệu không ảnh hởng đến hiệu chung Nói cách khác, toàn kinh tế quốc dân hiệu cao mà doanh nghiệp đạt đợc cha đủ, hiệu cần phải tác động đến xà hội mang lại lợi ích đắn cho xà hội Đây nét đặc trng riêng thể tÝnh u viƯt cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mục đích kinh doanh doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận để bù đắp chi phí sản xuất, tránh rủi ro gặp phải để tồn phát triển Nếu lợi nhuận doanh nghiệp trả công cho ngời lao động, trì việc làm lâu dài cung cấp hàng hoá lâu dài cho khách hàng cộng đồng Đồng thời xu kinh tế nớc đại mở cửa hội nhập, doanh nghiệp xuất ngày nhiều, nhận thức nhu cầu ngày cao đa dạng Điều buộc doanh nghiệp muốn tồn phải không ngõng më réng s¶n xuÊt kinh doanh, c¶i tiÕn s¶n phẩm dịch vụ, cung cấp ngày phong phú đa dạng Nh doanh nghiệp phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lí sau: - Trong điều kiện kinh tế thị trờng, môi trờng cạnh tranh gay gắt nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh điều kiện tồn phát triển doanh nghiệp Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh làm tăng khả cạnh tranh đứng vững doanh nghiệp thị trờng Hiệu sản xuất kinh doanh cao doanh nghiệp có khả mở rộng vốn kinh doanh, đầu t mua sắm thiết bị máy móc đại, tăng phạm vi quy mô kinh doanh đồng vốn mình, thực văn minh thơng nghiệp Ngợc lại doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tới lúc doanh nghiệp bị đào thải trớc quy luật cạnh tranh thị trờng - Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh góp phần giải mối quan hệ tập thể, nhà nớc ngời lao động Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh làm lợi thu đợc sau trình sản xuất kinh doanh tăng, quỹ phúc lợi tập thể đợc nâng lên đời sống ngời lao động bứơc đợc cải thiện, nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nớc tăng - Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh yêu cầu quy luật tiết kiệm Hiệu sản xuất kinh doanh quy lt tiÕt kiƯm cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, hai mặt vấn đề Thực tiết kiệm biện pháp để có hiệu sản xuất kinh doanh cao Ngợc lại, việc đạt hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cao chøng minh doanh nghiệp đà thực đợc nguyên tắc tiết kiệm hiệu sản xuất kinh doanh tiêu so sánh biểu mức độ chi phí đơn vị, kết hữu ích thời kú Mét doanh nghiƯp s¶n xt kinh doanh cã hiƯu số chi phí bỏ so với doanh nghiệp sản xuất không hiệu Do vậy, muốn tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thiết phải nâng cao đợc hiệu sản xuất kinh doanh Tóm lại, hiệu sản xuất kinh doanh đợc coi nh công cụ để nhà quản trị thực chức Việc xem xét tính toán hiệu sản xuất kinh doanh cho biết việc sản xuất đạt đợc trình độ mà cho phép nhà quản trị phân tích tìm nhân tố để đa biện pháp thích hợp hai phơng tiện: Tăng kết sản xuất giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 2.2 ý nghĩa Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh điều kiện khan hiÕm c¸c ngn lùc nh hiƯn cã ý nghĩa vô quan trọng kinh tế nói chung thân doanh nghiệp nói riêng Đối với kinh tế quốc dân việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh làm tiết kiệm nguồn lực đất nớc, khả phát triển lực lợng sản xuất trình độ hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh doanh ngày cao Đối với thân doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mục tiêu doanh nghiệp giá trị lợi nhuận kinh tế thị trờng, giúp doanh nghiệp bảo toàn phát triển vốn Nói cách khác, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sổ để doanh nghiệp thực tái sản xuất mở rộng đầu t, cải tạo đại hoá sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh Đối với cá nhân việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tạo động thúc đẩy ngời lao động hăng say làm việc, giúp cho suất lao động ngày tăng lên Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh 3.1 Các nhân tố khách quan 3.1.1 Môi trờng kinh doanh Một doanh nghiệp hoạt động cách khép kín mà phải có môi trờng tồn Trong môi trờng này, doanh nghiệp thờng xuyên trao đổi tổ chức ngời có liên quan đến tồn phát triển doanh nghiệp Môi trờng gọi môi trờng kinh doanh Có thể nói môi trờng kinh doanh tổng hợp tất yếu tố bên bên có tác động hoạt động doanh nghiệp Môi trờng bên bao gồm môi trờng tổng quát (môi trờng vĩ mô) môi trờng đặc thù (môi trờng vi mô) Môi trờng tổng quát bao gồm yếu tố tự nhiên, yếu tố kỹ thuật công nghệ kinh tế, yếu tố trị pháp luật, kinh tế, Môi trờng đặc thù gắn liền với loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp khác môi trờng kinh doanh khác nh khách hàng , nhà cung cấp, sản phẩm thay Môi trờng bên bao gồm yếu tố nh văn hoá doanh nghiệp, truyền thông, tập quán doanh nghiệp, thói quen, nghệ thuật ứng xử tất yếu tố tạo nên bầu không khí sắc tinh thần doanh nghiệp 3.1.2 Điều kiện trị xà hội Điều kiện trị xà hội tác động mạnh mẽ đến tinh thần ngời lao đông Một nhà nớc có chủ trơng, sách tốt ngời lao động chác chắn dẫn đến việc tăng suất lao động cá nhân nói riêng toàn xà hội nói chung Điều kiện trị xà hội thể chÝnh s¸ch sau: - ChÝnh s¸ch x· héi ngêi, sách tuyển dụng, xuất lao động, - Chính sách chế độ ngời lao động nh b¶o hiĨm x· héi, b¶o hiĨm y tÕ, - Chính sách đÃi ngộ, khen thởng thích đáng thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh có hiệu biện pháp mạnh kiên đơn vị kinh tế làm ăn hiệu Ngoài nhân tố ảnh hởng vĩ mô, điều kiện trị xà hội ảnh hởng theo ngành nh giá mặt hàng, nhân tố sức mua, cấu thành sức mua, nhân tố thời vụ 3.2 Nhân tố chủ quan 3.2.1 Trình ®é qu¶n lý cđa doanh nghiƯp Mét doanh nghiƯp biÕt quản lý tốt, biết sử dụng hợp lý số lợng cán công nhân viên, biết phát huy mặt mạnh ngời lao động doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu lao động Bên cạnh đó, ngời chủ doanh nghiệp cần quan tâm đến đời sống ngời lao động, đến tâm t nguyện vọng họ Đồng thời cần tạo điều kiện để ngời lao động đợc học hỏi nâng cao trình độ tay nghề, từ nâng cao đợc suất lao động Đây nhân tố góp phần đáng kể nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 3.2.2 Vốn sở vật chất Doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh phải có vốn Ngoài việc đợc nhà nớc cấp vốn, doanh nghiệp nhà nớc cần động việc tìm kiếm nguồn vốn khác nh liên doanh, vay vốn ngân hàng Khi cã vèn doanh nghiƯp sư dơng ®Ĩ đầu t vào sở vật chất kỹ thuật, việc sử dụng thiết bị máy móc đại vàoquá trình sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ sản xuất, giảm cờng lực làm việc ngời lao động, hạn chế đợc việc khai thác chất độc hại, tạo môi trờng cho ngời lao động, từ làm tăng hiệu cho ngời lao động dẫn đến tăng suất hiệu qu¶ cđa doanh nghiƯp 3.2.3 Uy tÝn doanh nghiƯp văn minh thơng mại Uy tín doanh nghiệp tài sản vô hình doanh nghiệp thời đại ngày Giá trị nguồn tài sản cao giúp doanh nghiệp tăng khả thâm nhập thị trờng, sản lợng tiêu thụ lớn, doanh thu tăng hiệu kinh doanh đợc nâng cao Văn minh thơng mại làm tăng hiệu kinh doanh hai yếu tố thu hút khách hàngđến với doanh nghiệp: Giá cả, chất lợng sản phẩm chất lợng phục vụ II Đối tợng, phơng pháp hệ thống tiêu đánh giá hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp Đối tợng nghiên cứu - Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 - Số liệu thống kê, tổng kết công tác dợc Cục quản lý dợc Việt Nam - Hệ thống tổ chức lu trữ, báo cáo pháp lý hoạt động kinh doanh chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 - Các liệu, số liệu, kiện, sách, chiến lợc chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 - Các chuyên gia kinh tế, chiến lợc chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 chuyên gia kinh tế Các phơng pháp xác định hiệu kinh doanh Các phơng pháp xác định hiệu kinh doanh gồm nhiều nội dung lý luận phơng pháp đánh giá khác tuỳ thuộc vào lĩnh vực cụ thể mà áp dụng 2.1 Phơng pháp so sánh Đây phơng pháp đợc sử dụng phổ biến phân tích hiệu kinh doanh nhằm mục đích đánh giá hiệu quả, xác định vị trí xu hớng biến động tiêu phân tích Để tiến hành so sánh phải thoả mÃn hai điều kiện: - Phải có tiêu dùng so sánh - Khi hai tiêu so sánh với phải có nội dung kinh tế có tiêu chuẩn biểu 2.2 Phơng pháp chi tiết Phơng pháp dùng để đánh giá xác kết đạt đợc Ngời ta chi tiết số liệu để phân tích: theo phận cấu thành, theo thời gian theo địa điểm 2.3 Phơng pháp loại trừ Phơng pháp kết hợp hai phơng pháp thay liên hoàn số chênh lệch Phơng pháp đợc sử dụng phân tích hiệu sản xuất kinh doanh nhằm tính toán xác định mức độ ảnh hởng nhân tố tới đối tợng phân tích cách loại trừ ảnh hởng nhân tố Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Kết đầu Hiệu sản xuất kinh doanh = Chi phí đầu vào Chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất, sức sinh lợi bình quân đầu vào kỳ sản xuất kinh doanh: Cứ đồng chi phí đầu vào tạo đồng kết đầu x100% Lỵi nhn Tû st l·i doanh thu = Doanh thu nghiệp: Cứ Chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh doanh đồng doanh thu đạt đợc tạo đồng lợi nhuận Tỷ suất lÃi vèn kinh doanh Lỵi nhn = x 100% Vèn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu phản ánh: Cứ đồng vốn kinh doanh bình quân kỳ sản xuất làm đồng lÃi Số vòng quay vốn kinh doanh Doanh thu = x100 % Vèn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu phản ánh bình quân kỳ kinh doanh vốn kinh doanh quay đợc vòng Số vòng quay vốn tăng chứng tỏ hiệu sử dụng vốn tăng ngợc lại * Hiệu sử dơng vèn lu ®éng nhn Søc sinh lêi cđa vèn lu động = Vốn luLợi động bình quân Chỉ tiêu cho biết đồng vốn lu động bỏ tạo đợc 10 Chỉ tiêu 2002 2.303 Lợi nhuận SSĐG Năm 2003 3.282 2004 5.177 142.6% 224.7% Lợi nhuận thớc đo phản ánh rõ nét tình hình kinh doanh chi nhánh có lÃi hay lÃi? Trong giai đoan 2002-2004 lọi nhuận chi nhánh tăng trởng mức cao Cụ thể đạt lợi nhuận: Năm 2003 đạt 3.282 triệu đồng tăng so với năm 2002 142.6% Năm 2004 đạt 5.177 triệu đồng tăng so với năm 2003 157.7% Nh vậy, giai đoạn 2002-2004 hoạt động kinh doanh chi nhánh hoạt động có hiệu quả, làm ăn có lÃi * Tỷ suất lợi nhuận: Bảng: Tỷ suất lợi nhuận chi nhánh từ năm 2002-2003 Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận Tỷ suất LN/ DT Năm 2003 203.413 3.282 1.61% 2002 106.192 2303 2.16% 2004 243.885 5.177 2.12% - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu biến thiên khoảng 1.6-2.16% thể doanh nghiệp hoạt động có lÃi, tỷ suất chung DNNN kinh doanh có hiệu Tóm lại: Lợi nhuận chi nhánh giai đoạn 2002-2004 không ổn định, phụ thuộc vào việc thực hoạt động kinh doanh thay đổi chiến lợc kinh doanh Ban lÃnh đạo công ty, chi nhánh cần phải có đơng lối chiến lợc lâu dài, nhận xét phán đoán tơng lai để đạo hoạt động điều kiện nhằm thu đợc lợi nhuận cách ổn định 3.1.5 Năng suất lao động bình quân, thu nhập bình quân CBCNV Bảng: Năng suất lao động bình quân CBCNV chi nhánh Chỉ tiêu 2002 2003 2004 DSB (triƯu ®ång) 106.286 35 205.078 245.947 Sè CBCNV NSLĐBQ (triệu đồng) 28 32 45 3.795.9 6.408.6 5465.5 168,8% 231,4% SSĐG Năng suất lao động thể hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cảnh bố trí xếp lao động nhằm phát huy hết công suất máy móc thiết bị để sản xuất nhiều sản phẩm Năng suất lao động chi nhánh liên tục tăng qua năm, riêng năm 2004 công ty TNHH dợc phẩm Đô Thành không nhập uỷ thác qua chi nhánh suất lao động giảm * Tiền lơng Tiền lơng biểu hiển tiền hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động theo khối lợng công việc mà ngời lao động cống hiến cho doanh nghiệp Trong quản lý tiền lơng có ý nghĩa nh đòn bẩy kinh tế, có tác dụng thúc đẩy ngời lao động quan tâm đến kết sản xuất, từ nâng cao suất lao động Bảng 9: Thu nhập bình quân CBCNV Năm Chỉ tiêu Số CBCNV Thu nhập bình quân ( Đồng) 2002 28 2003 32 2004 45 3.738.000 4.075.000 3.924.000 109% 105% SSĐN Qua ta thấy mức thu nhập bình quân VBCNV tăng hàng năm ổn định năm gần Năm 2002 thu nhập bình quân 3.738.000 đồng năm 2003 mức thu nhập bình quân 4.075.000 đồng tăng so với năm 2002 109% nhng đến năm 2004 mức thu nhập lại giảm so với năm 2003 Nguyên nhân: Năm 2003 công ty TNHH dợc phẩm Đô Thành phân phối qua công ty dợc phẩm TW2 doanh số tăng thu nhập tăng, năm 2004 Đô Thành rút khỏi TW2 Nhìn chung mức thu nhập bình quân CBCNV tăng cao mức thu nhập doanh nghiệp dợc khác Đây động lực thúc đẩy 36 CBCNV công tâm với công việc kinh doanh chi nhánh 3.1.5 Tình hình bố trí cấu vốn lao động chi nhánh Hiệu sử dụng vốn (vốn lu động, vốn cố định) lao động chi nhánh nói chung thấp so với doanh nghiệp thơng mại khác nhng nói chung chi nhánh đà có nhiều cố gắng đáng kể việc nâng cao hiệu kinh doanh Bảng 10: Chỉ tiêu sử dụng vốn, lao động chi nhánh: Chỉ tiêu 1.Số vòng quay vốn KD Sức sinh lời vốn lu động 3.Số vòng quay vốn cố định 4.Sức sinh lời vốn cố định Sức sinh lời lao động bình quân Đơn vị 2002 2003 vòng/ 2.6 5.1 năm vòng/ 0.057 0.088 năm vòng/ 2.6 5.5 năm vòng/ 2.64 2.54 năm Tr.d 2004 2003/2002 2004/2002 4.7 196% 180% 0.1 154.48% 175.43% 4.7 211.5% 180.76% 2.5 96.2% 94.69% 124.74% 139.86% 82.23 102.60 115.04 Qua bảng số liệu ta thấy: - Năm 2002 số vòng quay vốn kinh doanh đạt 2.6 vòng/ năm, sức sinh lời vốn lu động 0.07 vòng / năm Sức sinh lời vốn cố định 2.64 vòng / năm sức sinh lời bình quân lao động 82.25 triệu đồng/ lao động - Năm 2003 số vòng quay vốn kinh doanh tăng từ 2.6 đến 5.1 vòng / năm Sức sinh lời vốn lu động tăng 0.072 vòng/ năm tăng 2.8% so với năm 2002 Sức sinh lời vốn cố định 2.54vòng/năm giảm 4.8% sức sinh lời lao động bình quân 102.6 triệu đồng tăng 24.74% so với năm 2002 - Năm 2004 số vòng quay vốn kinh doanh 4.7 tăng 80% so với năm 2002 Sức sinh lời vốn lu động tăng 75.43% so với năm 2002 So vòng quay vốn lu động 4.7 vòng / năm tăng 80.76% so với năm 2002 sức sinh lời lao động bình quân 115.04triệu đông tăng 39.86 % so với năm 2002 Nhận xét: Từ kết đạt đợc tiêu hiệu sử dụng vốn lao động chi nhánh cho thấy hiệu kinh doanh chi nhánh ngày đợc nâng cao 37 3.1.6 Tình hình tài chi nhánh Khả toán công nợ chi nhánh phản ánh cách khái quát tình hình tài chi nhánh, tình hình sử dụng vốn kinh doanh, mức huy động vốn vào sản xuất kinh doanh Bảng11: Chỉ tiêu tình hình tài Chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 Năm Chỉ tiêu Các khoản phải trả SSĐN 2002 33.635 2003 42.772 127,2% 2004 63.810 189,7% Nợ ngắn hạn 33.635 42.772 127,2% 63.810 189,7% 17.614 21.517 122,2% 37.296 211,7% 32.892 41.043 124,8% 61.705 187,6% 97.79% 45.42% 95.96% 45.65% 96.69% 38.25% SSĐN Hàng tồn kho SSĐN 4.Tài sản lu động SSĐN Tình hình tài - Khả toán - Khả toán nhanh Qua bảng số liệu ta thấy khả toán chi nhánh đảm bảo tốt toán nợ ngắn hạn kém, khách hàng đòi hỏi toán cha thể đáp ứng kịp thời đợc Điều chứng tỏ việc quản lý hàng tồn kho cha đợc tốt để hàng tồn kho nhều quản lý công nợ cha đợc tốt 3.2 Đánh giá, nhận xét Trong thời gian qua hoạt động kinh doanh chi nhánh đà đợc nhng thành tựu đáng khích lệ, quy mô kinh doanh ngày đợc mở rộng, hiệu sản xuất kinh doanh ngày đợc nâng cao Mặt hàng kinh doanh chi nhánh đa dạng phong phú, thị trờng hoạt động kinh doanh đà bớc đợc mở rộng hầu hết tỉnh phía bắc, tạo dựng đợc nguồn cung cấp, tiêu thụ hàng hoá ngày tăng 38 Qua trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá hiệu chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 giai đoạn 2002-2004 ta có nhận xét sau: - Chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 có máy tổ chức gọn nhẹ phù hợp với mô hình hoạt động trực tuyến, chức nguồn nhân lực chi nhánh cha đáp ứng đủ với xu hớng mở rộng vả lao động có trình độ đại học lao động phổ thông - Trong giai đoạn 2002-2004 tiêu doanh số mua doanh số bán chi nhánh mức 100 tỷ / năm hoàn thành kế hoạch Năng suất lao động bình quân năm sau cao năm trớc Thu nhập bình quân ngời lao động đợc cải thiện, tăng lên năm sau cao năm trớc - Nguồn vốn chi nhánh phụ thuộc vào công ty, nhiều lúc không chủ động đợc nguồn vốn cách kịp thời kinh doanh, vốn đầu t cho kinh doanh thiếu cách trầm trọng Để đảm bảo hợp đồng kinh doanh mình, chi nhánh đà phải vay lợng vốn lớn công ty , bình quân chiếm 99% tổng nguồn vốn Chính điều chi nhánh đà phải trả khoản lớn cho lÃi vay, dẫn đến lợi nhuận giảm cách đáng kể - Công tác quản lý công nợ, hàng tồn kho cha đợc tôt, dẫn ®Õn ¶nh hëng ®Õn hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh * Một số giải pháp chi nhánh đặt nhằm cải thiện tình hình, nâng cao hiệu kinh doanh: - Chi nhánh tăng cờng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ nhằm giảm tối đa mức vay vốn - Chi nhánh tìm cách nắm bắt nhu cầu thị trờng để xây dựng kế hoạch, cải tiến tổ chức kinh doanh hợp lý nhằm đẩy mạnh doanh số tiêu thụ chi nhánh tạo điều kiện, khuyến khích nhân viên chủ động khai thác nguồn hàng để đáp ứng kịp với nhu cầu thị trờng - Cố gắng giữ vững đợc thị trờng truyền thống công ty cấp 2, bệnh viện, xí nghiệp trung ơng, xí nghiệp địa phơng - Chi nhánh cố giảm chi phí không cần thiết nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 39 Phần III Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 I Phơng hớng nhiệm vụ chi nhánh năm 2005 Năm 2005 năm đầy khó khăn chi nhánh: - Trong nớc nhiều khó khăn ảnh hởng từ năm 2000 để lại Thị trêng níc bÞ thu hĐp søc mua cđa ngời mua không tăng nhiều Các nhà sản xuất nớc tự bán tự khai thác thị trờng, hÃng dợc phẩm nớc thâm nhập thị trờng rộng khắp từ thành thị đến vùng sâu, vùng xa - Tỷ giá đồng Việt nam với ngoại tệ tăng đà gây ảnh hởng lớn đến dự kiến kế hoạch ban đầu, phải thờng xuyên thay đổi chién lợc kinh doanh Mặt khác, tỷ giá hối đoái tăng khiến hàng nhập tăng nhng hàng bán nớc lại giảm gây căng thẳng kinh doanh giảm lÃi - Nhà nớc có nhiều chủ trơng biện pháp đổi kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh, văn thiếu đồng trình hoàn thiện Dựa sở phân tích thị trờng nớc, chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 đà đề phơng hớng, nhiệm vụ cần đợc thực năm 2005 - Tiếp tục mở rộng thị trờng kinh doanh bám sát thị trờng nội địa, tìm kiếm thị trờng 40 - Tổ chức mạng lới bán hàng rộng khắp tỉnh, vùng sâu, vùng xa - Tiến tới đa dạng hoá phơng thức mua bán: mua bán độc quyền, đại lý lợng hoa hồng, xuất nhập thắng xuất uỷ thác - Đa dạng hoá sản phẩm, nhân viên chủ động khai thác sản phẩm để đáp ứng với nhu cầu thị trờng - Đổi mới, tổ chức, xếp lại lao động, tăng cờng đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán công nhân viên, tăng cờng công tác quản lý lao động, tài sản cho phù hợp với tình hình kinh doanh mới, bảo đảm hiệu quả, bảo toàn vốn, tài sản phát huy nhân tố ngời Những mục tiêu đặt năm 2005: - Đạt đợc mức khoán doanh số công ty 250tỷ/năm - Mở rộng, phát triển tất bệnh viện Hà nội, tỉnh vùng sâu, vùng xa - Đạt mức lÃi dòng 1.2%/ doanh thu II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 Trên sở phân tích, đánh giá hiệu sản xt kinh doanh cđa chi nh¸nh thêi gin qua, áp dụng số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ë chi nh¸nh thêi gian tíi nh sau: Giảm chi phí trình sản xuất kinh doanh Việc cắt giảm chi phí trình sản xuất kinh doanh biện pháp làm tăng lợi nhuận cho chi nhánh Giảm chi phí nghĩa cắt xén số khoản chi phí mà ta phải biết phân bố hợp lý tiết kiệm chi phí khoản không đáng chi, nhng đảm bảo hoạt động kinh doanh đợc tiến hành cách thuận lợi thích đáng để chi nhánh đứng vững thị trờng Cụ thể chi phí sau: - Giảm chi phí bảo quản: Tổ chức máy kinh doanh mạng lới kinh doanh có quy mô phù hợp với khối lợng hàng hoá luân chuyển, tăng cờng quản lý sử dụng tốt tài sản dùng kinh doanh, thực kỹ thuật tài tín dụng, áp dụng tiến khoa học công nghệ bảo quản hàng hoá, tăng cờng bồi dỡng nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cán quản lý nhân viên công tác bảo quản 41 điều hành kho - Giảm chi phí hành chính: Cải tiến máy quản lý hành cho phù hợp với điều kiện phát triển chi nhánh, giảm bớt thủ tục không cần thiết, giảm bớt khoản chi phí mang tính phô trơng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quản lý hành đảm bảo thông tin thông suốt xác - Giảm chi phí qúa trình mua bán, vận chuyển: Chi phí chiếm tỷ trọng tơng đối trình hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, đòi hỏi ngời quản lý phải có kiến thức sâu rộng, am hiểu thị trờng khía cạnh xà hội khác nhìn nhận đợc vấn đề khai thác nguồn hàng nh nào, vận chuyển bảo quản nh dể làm giảm giá vốn hàng hoá đem lại lợi nhuận cao doanh nghiệp - Giảm chi phí nhân công: Chi phí quan trọng, việc giảm chi phí phải phù hợp với điều kiện phát triển doanh nghiệp Nhiều việc giảm chi phí nhân công không hợp lý, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, lợi nhuận giảm vấn đề giảm, tăng chi phí nhân công phải vào phát triển chi nhánh cho hợp lý Ví dụ, việc tuyển dụng, đào tạo, bố trí xếp nhân công thức, nhân công thời vụ cho hợp lý ổn định giữ vững đội ngũ cán công nhân viên Trong chế thị trờng nay, lao động sở kinh tế doanh nghiệp sản xuất kinh doanh biến động theo nguyên nhân khác Để giữ vững ổn định đội ngũ công nhân cán kỹ thuật có lực làm việc chi nhánh thiết thực bảo đảm tăng thu nhập đời sống tinh thần cho đối tợng Bên cạnh chi nhánh cần đẩy mạnh sách khen thởng cán có tinh thần trách nhiệm với công việc, có sáng kiến cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho chi nhánh Ngoài việc ổn định giữ vững đội ngũ cán công nhân viên chi nhánh phát triển đội ngũ lao động cách: - Đào tạo, bồi dỡng lại đội ngũ cán làm công tác quản lý chuyên môn, nghiệp vụ công tác quản lý cách thờng xuyên đánh giá mặt tiêu chí cán phù hợp với đối tợng Từ có phơng hớng hình thức đào tạo cho phù hợp với khả trình độ CBCNV cho đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh 42 chi nhánh - Đối với đội ngũ công nhân viên phải thờng xuyên phân loại trình độ, khả ngời công việc mà có hình thức đào tạo cho phù hợp Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng: Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, tăng trởng chiều sâu lẫn chiều rộng đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu đợc thị trờng thị trờng nào, phải đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nh hợp lý vấn đề nghiên cứu thị trờng quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Thực tế cho thấy, không tìm hiểu kỹ thị trờng trớc khả bán hàng khó khăn Vì vậy, để tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu chi nhánh cần phải coi trọng việc nghiên cứu thị trờng cụ thể mà tham gia, nắm đợc khó khăn, thuận lợi, đánh giá tình hình trớc đa sản phẩm thị trờng thị trờng mới, thị trờng có nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia Mỗi khu vực có nét đặc trng riêng, thị hiếu ngời tiêu dùng phụ thuộc vào mức sống, thói quen tiêu dùng, văn hoá, đặc tính dân c, tình hình bệnh tật theo mùa, theo khu vực, tuổi tác, giới tính Vì bớc chuẩn bị chắn chi nhánh thất bại việc giành giật thị trờng với đối thủ cạnh tranh Trong trình nghiên cứu thị trờng chi nhánh phải thu thập thông tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh giá Hiểu biết đầy đủ khách hàng nhu cầu thuốc loại bệnh tật sở quan trọng có ý nghĩa định đến khả lựa chọn hội kinh doanh sử dụng có hiệu tiềm chi nhánh hoạt động sản xuất kinh doanh ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu khách hàng đảm bảo khả bán đợc hàng đồng thời giữ đợc khách hàng lôi kéo đợc khách hàng Trong trình kinh doanh chi nhánh phải thắng (bán đợc hàng) nhng khách hàng phải đợc lợi (thoả mÃn tốt nhu cầu) Nh vậy, mục tiêu việc nghiên cứu khách hàng nhu cầu họ nhằm đa định có khả thoả mÃn tốt nhu cầu khách hàng, qua đảm bảo khả bán hàng có hiệu nhất: Bên cạnh việc nghiên cứu khách hàng chi nhánh phải tìm hiểu phân tích tình hình thực tế đối thủ cạnh tranh cách tỉ mỉ xác Từ ta chia thị trờng nhiều đối tợng khác 43 để đáp ứng theo yêu cầu họ, cụ thể: - Đối với khách hàng truyền thống: Chi nhánh cần phải làm tốt công tác tiếp thị nắm bắt tình hình kinh doanh, khả tài khách hàng để có sách bán hàng hợp lý - Đối với khách hàng bán lẻ: Tổ chức đội ngũ trình dợc viên trực tiếp đến khách hàng giới thiệu, quảng bá sản phẩm phải giữ vững nguồn hàng ổn định - Đối với khách hàng bệnh viện phải xây dựng sở thuốc thiết yếu ổn định lâu dài để đáp ứng kịp thời cho việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Huy động sử dụng vốn kinh doanh có hiƯu qu¶ Sư dơng vèn s¶n xt kinh doanh khâu có tầm quan trọng định đến hiệu sản xuất kinh doanh Trong điều kiện nay, chi nhánh huy động công nhân viên chức từ nguồn tiền thởng lợi nhuận, tiết kiệm chi phí huy động tiền nhàn rỗi nhân viên, huy động vốn sở hợp tác kinh doanh, vay thêm vốn bên ngoài, vay tiền tổ chức tín dụng khác cần thiết, đảm bảo chữ tín kinh doanh Đồng thời chi nhánh xây dựng phơng án kinh doanh hợp lý có hiệu quả, thông tin việc sử dụng vốn chi nhánh cho công nhân viên để từ tạo thêm lòng tin cho công nhân viên với chi nhánh công việc họ cho chi nhánh vay tiền để triển khai chiến lợc kinh doanh - Đối với tài sản cố định hiệu quả, chi nhánh lý để giải phóng vốn, giải toả hàng tồn kho việc chấp nhận hoà vốn lỗ mét chót ®Ĩ thu håi vèn nh»m bỉ sung sè tiền vào việc toán tích cực thu hồi nợ - Chi nhánh bên hạch toán đầy đủ kịp thời, xác số vốn có tình hình sư dơng vèn cho cã hiƯu qu¶ Cơ thĨ vốn lu động chi nhánh chiếm chủ yếu, ta phải nâng cao vồng quay vốn cách tăng cờng thu hồi công nợ, giảm thiểu hàng tồn kho chi nhánh - Chi nhánh nên chấn chỉnh lại công tác lập thực kế hoạch mua hàng hoá theo sát thực tế, xây dựng định mức dự trữ hợp lý, nhu cầu mua bán chi nhánh cần phải tính toán cách khoa học hợp lý, cân nhắc tiềm sẵn có nh vốn, kho hµng, bÕn b·i, 44 hƯ thèng cưa hµng Mục tiêu việc xác định kế hoạch phải mua hàng với lợng bán tối thiểu mà vốn đảm bảo yêu cầu kinh doanh Tham gia liªn doanh liªn kÕt: Trong điều kiện kinh tế thị trờng, để tồn phát triển doanh nghiệp lúc cạnh tranh, đối đầu với mà nhiều doanh nghiệp cần phải liên doanh , liên kết với nhau, hỗ trợ bổ xung cho nhau, khắc phục điểm yếu nhau, phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu cao nhất, lẽ doanh nghiệp có điểm mạnh, điểm yếu định vốn, kỹ thuật, ngời.v.v Cụ thể nay: - Chi nhánh Công ty tham gia công, mua cổ phần XNSX nớc - Kết hợp với hÃng dợc phẩm lớn mở nhà máy sản xuất, phân phối dợc phẩm Việt Nam Hoàn thiện hệ thông phân phối : - Hệ thống phân phối vấn ®Ị rÊt quan träng HQSXKD, hƯ thèng ph©n phèi tốt dẫn đến giảm chi phí vận chuyển, vòng quay vốn nhanh, hàng hoá tồn kho v.v Do chi nhánh cần phải phân tích kỹ thị trờng xác định cách xác khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng, khách hàng vào sản phẩm kinh doanh đơn vị , từ xây dựng hệ thống phân phối cho đáp ứng kịp nhu cầu khách hàng cách nhanh giảm chi phí phân phối.v.v Tổ chức nguồn hàng phân bổ nguồn hàng: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Tài Liệu tham khảo: 45 Giáo trình Kinh tế Tổ chức sản xuất doanh nghiệp Phạm Hữu Huy - Nhà xuất Giáo dục 1998 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Phạm Thị Cái - Nhà xuất thống kê-2004 Giao trình Tài doanh nghiệp Trờng ĐHQTKD Hà nội Quá trình hình thành phát triển chi nhánh Bản báo cáo kết tài chính, bảng cân đối kế toán, bảng tổng kết tài sản Chi nhánh giai đoạn 2002- 2004 Bộ Thơng mại (6/9/1993) Cấp phép kinh doanh XNK sè 1.19.1001/GP, Hµ néi 46 Mơc lơc Lời nói đầu PhÇn mét : Tæng quan I C¬ së lý luËn vỊ hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh HiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh .3 1.1 Kh¸i niƯm 1.1.1 Quan điểm hiệu kinh tÕ 1.1.2 Kh¸i niƯm hiƯu qu¶ kinh tÕ (hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh) 1.2 B¶n chÊt cđa hiƯu qu¶ kinh tÕ Sù cÇn thiết phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh .5 2.2 ý nghÜa .6 Các nhân tố ảnh hởng đến s¶n xuÊt kinh doanh 3.1 Các nhân tố khách quan 3.1.1 M«i trêng kinh doanh 3.1.2 §iỊu kiƯn chÝnh trÞ x· héi 3.2 Nh©n tè chđ quan 3.2.1 Trình độ qu¶n lý cđa doanh nghiƯp 3.2.2 Vốn sở vật chất 3.2.3 Uy tÝn doanh nghiệp văn minh thơng mại II Đối tợng, phơng pháp hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp Đối tợng nghiên cứu Các phơng pháp xác định hiƯu qu¶ kinh doanh 2.1 Phơng pháp so sánh 2.2 Phơng pháp chi tiết 2.3 Phơng pháp loại trừ .10 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 10 PhÇn II .11 Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 11 I Đặc điểm chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 11 Sơ lợc hình thành phát triển công ty dợc phẩm TW2 11 47 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 14 Vị trí, chức chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 15 3.1 Vị trí: .15 3.2 Chức chi nhánh .15 3.3 NhiƯm vơ chi nh¸nh 15 Tổ chức máy phân cấp quản lý Chi nhánh Cty dợc phẩm TW2 15 4.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Chi nhánh 15 4.1.1 Giám đốc Chi nh¸nh: .17 4.1.2 Phó Giám đốc Chi nhánh: .17 4.2 Chức nhiệm vụ phòng ban .17 4.3 Đặc điểm lao ®éng cđa chi nh¸nh 19 4.4 Phơng thức hoạt động kinh doanh chi nhánh 21 II Hiệu hoạt động kinh doanh cđa chi nh¸nh .22 Đặc điểm tình hình chung chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 22 Đánh giá khái quát thực trạng sản xuất kinh doanh chi nhánh 25 2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài qua cân đối kế toán chi nhánh giai đoạn ả2002-2004 25 2.2 Đánh giá khái khái quát tình hình HĐKD qua bảng báo cáo kết HĐKD chi nhánh công ty dợc phẩm TW2 27 2.3 Doanh số bán hàng tỷ lệ bán buôn bán lẻ(DSB) .28 2.4 Kết cấu nguồn vốn, tình hình phân bổ vốn vào loại tài sản 29 Hiệu sản xt kinh doanh cđa chi nh¸nh .32 3.1 Kết hoạt động kinh doanh chi nh¸nh .32 3.1.1 Doanh thu .32 3.1.2 Chi phÝ 32 3.1.3 Nộp ngân sách cho nhà nớc 33 3.1.4 Lỵi nhn tỷ suất lợi nhuận: .34 3.1.5 Năng suất lao động bình quân, thu nhập bình quân CBCNV 35 3.1.5 T×nh h×nh bè trÝ cấu vốn lao động chi nhánh .37 3.1.6 Tình hình tài chi nhánh 38 3.2 Đánh giá, nhận xét 38 48 PhÇn III 40 Mét sè biện pháp nhằm nâng cao hiệu 40 sản xuất kinh doanh chi nhánh 40 c«ng ty dỵc phÈm TW2 40 I Phơng hớng nhiệm vụ chi nhánh năm 2005 40 II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chi nhánh công ty dợc phÈm TW2 41 Giảm chi phí trình sản xuất kinh doanh .41 ổn định giữ vững đội ngũ cán công nhân viên 42 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng: 43 Huy động sư dơng vèn kinh doanh cã hiƯu qu¶ .44 Tham gia liªn doanh liªn kÕt: 45 Hoµn thiƯn hệ thông phân phối : 45 Tổ chức nguồn hàng phân bổ nguồn hàng: 45 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp 45 Tài Liệu tham khảo: 45 49

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Phần một : Tổng quan

    • I. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh

      • 1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh

        • 1.1. Khái niệm

          • 1.1.1. Quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế

          • 1.1.2. Khái niệm hiệu quả kinh tế (hiệu quả sản xuất kinh doanh)

          • 1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế

          • 2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

            • 2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

            • 2.2. ý nghĩa

            • 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh

              • 3.1. Các nhân tố khách quan

                • 3.1.1. Môi trường kinh doanh

                • 3.1.2. Điều kiện chính trị xã hội

                • 3.2. Nhân tố chủ quan

                  • 3.2.1. Trình độ quản lý của doanh nghiệp

                  • 3.2.2. Vốn và cơ sở vật chất

                  • 3.2.3. Uy tín doanh nghiệp và văn minh thương mại

                  • II. Đối tượng, các phương pháp và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

                    • 1. Đối tượng nghiên cứu

                    • 2. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh doanh

                      • 2.1. Phương pháp so sánh

                      • 2.2. Phương pháp chi tiết

                      • 2.3. Phương pháp loại trừ

                      • 3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

                      • Phần II

                      • Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại chi nhánh công ty dược phẩm TW2

                        • I. Đặc điểm của chi nhánh công ty dược phẩm TW2.

                          • 1. Sơ lược về sự hình thành phát triển công ty dược phẩm TW2

                          • 2. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh công ty dược phẩm TW2

                          • 3. Vị trí, chức năng của chi nhánh công ty dược phẩm TW2

                            • 3.1. Vị trí:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan