Luận văn biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ở nhà máy thiết bị bưu điện

65 970 1
Luận văn biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ở nhà máy thiết bị bưu điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu: Giai đoạn giai đoạn phát triển không ngừng, giai đoạn kinh tế tri thức, giai đoạn công nghệ thông tin công việc đợc thực phơng tiện kỹ thuật đại đâu, nơi ngời ta nhận thấy thay đổi tởng chừng nh ngời Họ không làm chủ mình, làm chủ tự nhiên mà họ làm chủ vũ trụ bao la bí ẩn Họ giải phóng cho cách chế tạo máy móc đại phục vụ trình sản xuất, phục vụ trình liên lạc góp phần xoá bỏ khoảng cách không gian thời gian Điều dẫn đến quy luật tất yếu quốc gia, dân tộc muốn tồn đợc xã hội phải không ngừng tự thay đổi mình, nỗ lực cho phát triển đất nớc để không bị đào thải, không bị tụt hậu đờng hội nhập vào kinh tế chung nhân loại Với dân tộc Việt Nam, ý thức đợc vai trò quan trọng vấn đề đó, Đảng nhà nớc ta có thay đổi cho phù hợp với tình hình Quá trình chuyển đổi từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng minh chứng cụ thể cho điều Cùng với chuyển dịch trình chuyển từ chế kế hoạch tập chung sang chế kế hoạch hớng theo thị trờng Trực thuộc Tổng Công Ty Bu Chính viễn Thông Việt Nam, Nhà máy Thiết bị Bu Điện nói riêng toàn ngành bu điện nói chung nỗ lực cho thay đổi Nhà Máy coi trọng công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Với nhà máy bớc khởi đầu cho trình sản xuất kinh doanh Sau trình học tập lâu dài trờng Kinh tế Quốc Dân, sau trình nghiên cứu thực tế nhà máy Thiết Bị Bu Điện định sâu nghiên cứu vấn đề chọn làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài cụ thể mà lựa chọn: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nhà máy Thiết Bị Bu Điện Từ phần nghiên cứu bao gồm chơng: Chơng 1: Giới thiệu tổng quan Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện Chơng 2: Thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Chơng 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nhà máy Thiết Bị Bu Điện Tuy cố gắng song với hiểu biết khiêm tốn sinh viên đại học chắn tránh khỏi thiếu sót trình thực Bởi mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô, bạn bè ngời quan tâm đến vấn đề để đề tài đợc hoàn thiện Trong trình làm đề tài đợc giúp đỡ nhiệt tình ban giám đốc, cán nhà máy Thiết Bị Bu Điện, với giúp đỡ tận tình thầy cô giáo trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân Bởi qua cho phép đợc gửi lời cám ơn đến tất ngời đặc biệt giáo viên hớng dẫn tôi: Giảng viên trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân: TS Ngô Kim Thanh ngời hớng dẫn từ bắt đầu đề tài kết thúc hoàn thành chơng 1: Giới thiệu tổng quan nhà máy Thiết Bị Bu Điện 1.GIớI thIệu tổng quan Nhà Máy ThIết Bị Bu ĐIện 1.1Quá trình hình thành phát triển Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện Nhà máy Thiết Bị Bu Điện doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng Công Ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam đợc thành lập từ năm 1954 với tên gọi ban đầu là: Nhà Máy Thiết Bị Truyền Thanh, có nhiệm vụ sản xuất lắp rắp sản phẩm cho ngành Bu Điện dân dụng Trong giai đoạn sản phẩm chủ yếu nhà máy bao gồm: loa truyền thanh, điện từ nam châm số thiết bị thô sơ khác Đến năm 1967, yêu cầu phát triển đất nớc, Tổng cục Bu Điện tách Nhà Máy Thiết Bị Truyền Thanh làm nhà máy trực thuộc: Nhà máy 1, nhà máy 2, nhà máy nhà máy Đến đầu năm 1970, đất nớc hoàn toàn đợc giải phóng thống Lúc kỹ thuật thông tin phát triển mạnh đòi hỏi ngành Bu Điện phải có chiến lợc đầu t theo chiều sâu, nâng cao mạng thông tin phục vụ thích ứng nhà máy cung cấp sản phẩm hoạt động Trớc tình hình tổng cục Bu Điện lại định sát nhập nhà máy 1, , thành nhà máy để đáp ứng nhu cầu cung cấp sản phẩm giai đoạn Sản phẩm đợc cung cấp bớc đầu đợc đa dạng hóa với kỹ thuật cao bao gồm sản phẩm; loại thiết bị hữu tuyến, vô tuyến, thiết bị truyền thu thanh, số sản phẩm chuyên dùng cho sở sản xuất ngành số sản phẩm dân dụng khác Tháng năm 1986 yêu cầu Tổng Cục Bu Điện, Nhà Máy lại lần tách thành nhà máy: + Nhà máy Thiết Bị Bu Điện đặt 61 Trần Phú- Ba Đình- Hà Nội + Nhà máy vật liệu điện loa nam châm đóng Thanh Xuân - Đống ĐaHà Nội Bớc vào thập kỷ 90, thập kỷ phát trIển khoa học kỹ thuật ngày nhanh công nghệ ngày cành đại, đặc biệt lĩnh vực thông tin Nhà máy phải đơng đầu với nhiều khó khăn, nhu cầu thị trờng ngày mở rộng đòi hỏi sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày lớn Điều tác động lớn đến việc mở rộng qui mô nhà máy Mặt khác, có chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trờng ảnh hởng không nhỏ đến tồn phát triển nhà máy, đánh dấu cột mốc chuyển đổicủa kinh tế nói chung nhà máy nói riêng Trớc yêu cầu cấp thiết tình hình mới, để tăng cờng lực lợng sản xuất nh khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng nớc quốc tế, tháng năm 1993 Tổng Cục Bu Điện lại lần định nhập nhà máy thành Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện Hiện phạm vi nớc hầu hết doanh nghiệp, bu cục sử dụng sản phẩm nhà máy Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cac thị trờng nhà máy không ngừng mở rộng qui mô sản xuất chiều rộng lẫn chiều sâu, đổi máy móc thiết bị, nâng cao tay nghề công nhân trình độ nghiệp vụ quản lý, mở rộng thị trờng nớc nớc Hiện nhà máy có trụ sở chi nhánh đặt Hà Nội chi nhánh đặt Hồ Chí Minh Bắc Ninh +Cơ sở đặt Trần Phú, sở có chức sản xuất loại điện thoại, nguồn viễn thông, sản phẩm bu chính, sản phẩm điện tử, điện thoại, đầu cáp, đầu nối + Cơ sở đặt Thợng Đình có chức sản xuất loại tủ, cột, đầu nối, ống nhựa, sản phẩm khí, bán thành phẩm cung cấp cho chi nhánh Lê Minh Xuân Trần Phú Ngoài trụ sở đặt Hà Nội, nhà máy có sở đặt thị trấn Lim- Bắc Ninh chuyên sản xuất loại ống nhựa PVC, loại tủ Cơ sở đặt khu công nghiệp Lê Minh Xuân- Thành Phố Hồ Chí Minh chuyên sản xuất loại ống nhựa mềm, phôi túi chuyển phát nhanh Và có chi nhánh tiếp thị Hà Nội, Đà Nẵng Thành Phố Hồ Chí Minh.ă Trải qua bao thăng trầm lịch sử phát triển mình, dù phải tách sáp nhập nhiều lần, có lúc tởng nh phải đóng cửa Nhng với tâm cán nhân viên nhà máy nh lãnh đạo tài tình nhà quản lý, nhà máy thoát khỏi bế tắc, giữ vững ổn định sản xuất, vơn lên phát triển mạnh mẽ nh Đến nhà máy sở công nghiệp đại quan trọng ngành Bu Chính Viễn Thông Việt Nam Là tám thành viên thuộc khối công nghiệp Tổng Công Ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam, nhà máy đóng góp không nhỏ phát triển ngành Dới bảng tổng hợp kết nhà máy năm vừa qua Bảng 1: Một số tiêu tài nhà máy năm vừa qua 2000 149.714 2001 153.395 2002 213.216 2003 283.008 148.621 152.082 212.083 282.771 5.793 6.768 9.364 15.313 Ngời 601 586 595 595 Triệu đồng Triệu đồng 8.883 10.217 12.226 16.736 1.287 1.480 1.712 2.344 Tổng doanh thu Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng Tr Tổng động lao Tổng tiền lơng Thu nhập bình quân/ tháng (Nguồn: Phòng kế toán-Thống kê Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện) Nhìn vào bảng ta thấy tiêu: tổng doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế, tổng tiền lơng tiền lơng bình quân nhà máy liên tục tăng qua năm.Cụ thể: + Ta thấy doanh thu năm sau tăng so với năm trớc tăng mạnh vào giai đoạn 2003-2002 Doanh thu năm 2003 so với năm 2002 tăng 0.3% tơng ứng với số tuyệt đối là: 69.792 triệu đồng Mức tăng chậm giai đoạn 2001/2000 doanh thu giai đoạn tăng 0.02% số tơng đối 3681 triệu đồng số tuyệt đối + Sự tăng doanh thu kéo theo tăng doanh thu lợi nhuận sau thuế Đặc biệt lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2002-2003 Ta thấy lợi nhuận năm 2003 so với năm 2002 tăng 0.63% số tơng đối tăng 5949 triệu đồng số tuyệt đối Nguyên nhân tăng hệ tất yếu việc tăng doanh thu làm ăn ngày có hiệu nhà máy + Tổng tiền lơng có tăng trởng mạnh qua năm Tiền lơng năm 2003/2002 tăng 3.075% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối 4.510 triệu đồng + Lao động yếu tố biến động nhà máy Lao động năm 2001/2000 có giảm mạnh nhà máy có điều chỉnh cho hợp lý với tình hình mới, góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh + Thu nhập bình quân nhà máy liên tục tăng qua năm Nếu thu nhập năm 2000 1,231 triệu đồng đến thu nhập bình quân/ tháng nhà máy đạt 2,344 triệu đồng Sự tăng hệ tất yếu tăng tổng quỹ lơng ổn định lao động Nhìn chung năm gần nhà máy có mức tăng trởng ngày tăng, sản xuất kinh doanh có lãi Từ nâng cao vị Ngành Bu Chính Viễn Thông Việt Nam 1.2 Chức nhiệm vụ nhà máy 1.2.1 Chức Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện Hà Nội nhà máy chuyên sản xuất cung cấp thiết bị chuyên dùng phục vụ cho mạng lới bu viễn thông Việt Nam số quốc gia khác 1.2.2 Nhiệm vụ Để hớng tới mạng Bu Chính Viễn Thông mang tính toàn cầu, phục vụ ngời tiêu dùng, nhà máy tiến hành đa dạng hoá sản phẩm số nhiệm vụ sau: - Sản xuất, kinh doanh thiết bị máy móc, linh kiện kỹ thuật chuyên ngành Bu Chính Viễn Thông, sản phẩm điện, điện tử, tin học khí mặt hàng dân dụng khác - Sản xuất kinh doanh ống nhựa, sản phẩm chế từ nhựa, kim loại màu, vật liệu điện tử - Lắp đặt, bảo hành sửa chữa thiết bị bu viễn thông, điện, điện tử, tin học - Cung cấp dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ t vấn kỹ thuật, bu viễn thông, điện, điện tử, tin học - Xuất khẩu, nhập máy móc thiết bị, vật t kỹ thuật chuyên ngành bu viễn thông nguyên liệu, vật liệu khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị - Ngoài ra, liên kết với tổ chức nớc phù hợp với quy định pháp luật Kinh doanh ngành nghề khác phạm vi tổng công ty cho phép phù hợp với quy định pháp luật 2.Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhà máy ảnh hởng đến công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh 2.1 Đặc điểm sản phẩm thị trờng 2.1.1 Đặc điểm sản phẩm Sản phẩm nhà máy chủ yếu phục vụ ngành Bu Chính Viễn Thông nớc chiếm tới 85% lại 15% phục vụ cho ngành điện, điện tử, tin học Sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao, chủ yếu đợc sản xuất dây chuyền công nghệ tiên tiến đại, có hàm lợng kỹ thuật cao Bảng 2: Các nhóm sản phẩm nhà máy STT Tên sản phẩm Số chủng loại Tỷ lệ % DT loại sản phẩm so với tổng DT toàn nhà máy 18% 8% 53% 8% 7% Nhóm sản phẩm bu 30 Nhóm sản phẩm điện 20 Nhóm sản phẩm thiết bị đầu nối 200 Nhóm sản phẩm ống nhựa PVC 15 Nhóm sản phẩm gia công công 85 nghiệp Nhóm sản phẩm thiết bị ngoại đài 40 6% (Nguồn: Phòng kế toán thống kê- Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện) Nhìn vào bảng ta thấy sản phẩm nhà máy phong phú đa dạng, bao gồm nhiều chủng loại nhằm đáp ứng nhu cầu khác thị trờng Trong nhóm sản phẩm thiết bị đầu nối chiếm tỷ trọng lớn doanh thu (85%) đa dạng chủng loại (200 chủng loại) Tuy đa dạng sản phẩm nh chủng loại nhng ta xếp sản phẩm nhà máy vào loại sau: + Sản phẩm có khối lợng lớn nhng số lợng chủng loại không nhiều + Sản phẩm có khối lợng nhỏ nhng số lợng chủng loại nhiều Từ trình sản xuất đợc bố trí theo sản phẩm trờng hợp sản xuất hàng loạt bố trí theo trình trình sản xuất theo chức Qua số liệu ta thấy sản phẩm nhà máy đa dạng, phong phú bao gồm nhiều loại Điều buộc công tác kế hoạch phải rõ số lợng loại cần sản xuất tổng kế hoạch sản lợng, thu thập thông tin có liên quan đến sản phẩm trớc đa kế hoạch cụ thể: nhu cầu thị trờng, lợng hàng tồn kho, bán thành phẩmCán phòng kế hoạch không nắm tình hình chung mà phải nắm tình hình cụ thể cho loại sản phẩm Quyết định sản xuất sản phẩm cần vào nhu cầu sản phẩm thị trờng, kế hoạch sản xuất cần dựa vào tình hình tiêu thụ kỳ trớc, dự báo xu hớng phát triển sản phẩm tơng lai Công tác kế hoạch không đa số lợng sản phẩm mà phải đa kế hoạch có liên quan đến việc sản xuất sản phẩm đó: kế hoạch nguyên vật liệu, kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch điều độ sản xuấtTóm lại đặc điểm sản phẩm buộc công tác kế hoạch phải đợc đầu t nhiều hơn, đa kế hoạch cho loại sản phẩm cần phải dựa vào đặc điểm sản phẩm đó: quy trình sản xuất sản phẩm, nhu cầu 2.1.2 Đặc điểm thị trờng Sản phẩm nhà máy có mặt hầu hết tỉnh thành phố nớc đặc biệt thành phố lớn Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh Với chi nhánh tiêu thụ sản phẩm nớc nhà máy Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện ngày tỏ rõ vai trò quan trọng việc chiếm lĩnh thị trờng nớc Để nâng cao chất lợng sản phẩm nh thị phần nhà máy tiến tới việc cổ phần hoá nhà máy thời gian tới chuyển hớng quan trọng nhà máy phù hợp với xu phát triển đất nớc Bảng3: Tình hình tiêu thụ chi nhánh Đơn vị tính: Triệu đồng Doanh thu Chỉ tiêu Chi nhánh 1( chi nhánh Miền Bắc) Chi nhánh (Chi nhánh Miền Trung) Chi nhánh ( Chi nhánh Miền Nam) Tổng 2001 Tuyệt đối 51.128 10.767 56.770 118.665 % 43 48 100 2002 Tuyệt đối 61.298 13.573 99.856 174.727 % 35 57 100 2003 Tuyệt đối 79.703 22.423 148.722 250.848 % 31 59 100 Biểu đồ doanh thu tiêu thụ ba chi nhánh thị trường 59% 32% 9% Miền bắc miền Trung Miền Nam Nhìn vào biểu đồ ta thấy doanh thu tiêu thụ hàng hóa chi nhánh thị trờng Bắc, Trung, Nam tăng qua năm Trong doanh thu tiêu thụ thị trờng Miền Nam chiếm tỷ trọng lớn 59%, sau đến thị trờng Miền Bắc 32% thị trờng Miền Trung 9% Đây chi nhánh tiêu thụ đóng góp phần lớn vào doanh thu nhà máy, doanh thu nhà máy đợc tạo phận bảo hành phận gia công Nhìn chung đến thời điểm sản phẩm nhà máy chiếm tỷ trọng lớn toàn ngành Bu Chính Viễn Thông song tiêu thụ thị trờng nớc, có xuất nớc song mức khiêm tốn Bởi chiếm lĩnh thị trờng nớc mục tiêu nhà máy giai đoạn tới Một mặt theo kịp với xu thời đại mặt khác nâng cao vị ngành Bu Chính Viễn Thông Việt Nam trờng quốc tế Qua số liệu cụ thể ta thấy thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhà máy trải rộng nớc Điều gây khó khăn cho công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Mọi công việc phải làm không diễn đoạn thị trờng nhỏ mà thị trờng khác mà nhu cầu cho loại sản phẩm không giống Thị trờng yếu tố định đến việc xác định kế hoạch kinh doanh nhà máy trình xây dựng nh tổ chức thực kế hoạch nhà máy cần luôn theo sát nhu cầu thị trờng, ứng biến kịp thời với thay đổi Mọi kế hoạch đa phải lấy thị trờng làm Thị trờng rộng lớn buộc nhà máy phải đầu t nhiều cho trình thu thập, phân tích thông tin liên quan đến lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự trù thay đổi xảy đa kế hoạch phòng ngừa Kế hoạch đa tiết cho loại thị trờng, đoạn thị trờng cụ thể Một vấn đề quan trọng nhà máy giai đoạn tới muốn chiếm lĩnh thịt trờng nớc Để làm đợc điều nhà máy cần đầu t nhiều cho công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng nớc, tìm hiểu rõ nguyên nhân sản phẩm nhà máy cha chiếm lĩnh thị trờng nớc Từ đa kế hoạch cho phù hợp Hơn nguồn nguyên vật liệu nhà máy chủ yếu nhập từ nớc biến động thị trờng 10 lực lợng sau: Marketing, tài chính-kế toán, quản trị, hệ thống thông tin, sản phẩm tác nghiệp Quá trình thực đánh giá nội bộ: trình đánh giá môi trờng nội tơng tự nh trình đánh giá môi trờng bên ngoài: cần tiến hành thu thập thông tin, phân tích xử lý thông tin theo thứ tự u tiên Song việc đánh giá môi trờng nội dễ dàng thông tin thu thập cách dễ hơn, ngời cung cấp thông tin ngời có liên quan đến doanh nghiệp, lợi ích họ gắn chặt với lợi ích nhà máy nên họ có tinh thần trách nhiệm hơn.Trong đánh giá môi trờng nội đặc biệt ý đến mối quan hệ phòng ban trình đánh giá Nếu công tác đánh giá môi trờng nội nhà máy mà tốt tạo điều kiện cho đời chiến lợc đắn, hiệu quả, phù hợp với mục tiêu tồn nhà máy Kết trình đánh giá môi trờng nội phải đa đợc ma trận IFE Đây ma trận đánh giá nhân tố bên doanh nghiệp Mặt khác công cụ cho việc hoạch định chiến lợc tổng kết điểm mạnh, yếu nhà máy Để có đợc đánh giá tổng hợp ta không xây dựng ma trận Tuy nhiên cần ý thức thân tất để ta sử dụng việc đánh giá, công cụ đánh giá hữu hiệu Để phát triển bớc ma trận IFE ta cần tiến hành bớc sau: (1) Liệt kê nhân tố thành công đợc vạch đánh giá nội trớc Lấy khoảng 10 - 20 tiêu (2) Đặt trọng số cho nhân tố, mức độ biến động từ đến Căn vào ta thấy rõ mức độ quan trọng tiêu (3) Gắn cấp bậc từ tới cho nhân tố Trong đó: Sự yếu (cấp bậc = 1); yếu không đáng kể (cấp bậc = 2); điểm mạnh không đáng kể (cấp bậc = 3) điểm mạnh (cấp bậc = 4) Mức độ đánh giá dựa thực tế công ty khác với bớc dựa vào đánh giá ngành (4) Điểm tổng hợp nhân tố = tỷ trọng nhân tố * cấp bậc tơng ứng 51 (5) Tính tổng điểm tổng hợp biến số để tính tổng điểm cho tổ chức Tổng điểm giao động từ 1- 4, mức điểm trung bình 2,5; > 2,5 yếu tố nội tốt ngợc lại < 2,5 yếu tố nội yếu Ta biển diễn ma trận hội nguy dới Bảng 16 : Ma trận nguy Mức độ nghiêm trọng nguy Hiểm Hiểm Nguy Nguy kịck kịck Nghiêm Nhẹ nghèo nghèo trọng Cao Xác xuất tận dụng TB hội Thấppp Mức khẩn cấp Mức cao Mức trung bình Mức thấp Bảng 17: Ma trận hội Mức độ tác động hội Cao TB Thấp Cao Xác xuất tận dụng TB hội Thấppp Ưu tiên cao Trung bình Ưu tiên thấp Phân tích lựa chọn chiến lợc Bản chất việc phân tích lựa chọn chiến lợc việc thiết lập mục tiêu dài hạn chiến lợc thay Phân tích lựa chọn chiến lợc giúp nhà máy thực đợc mục tiêu mà đề Đây trình lựa chọn khó khăn lựa chọn chiến lợc thực sau thay mà ta cần lựa chọn tập hợp chiến lực đợc coi có sực hấp dẫn Quá trình lựa chọn cần có tham gia lãnh đạo 52 lẫn ngời lao động, phản hồi họ giúp ban lãnh đạo xem xét đánh giá chiến lợc Việc đánh giá đợc thực thông qua phơng pháp cho điểm Điểm ứng với chiến lợc không nên thực thi, điểm ứng với việc thực hiện, điểm ứng với khả đợc thực thi điểm ứng với mức tốt Kết thúc trình cho đời chiến lợc tốt Qua ta thấy rõ lý việc cần xây dựng chiến lợc tốt, phù hợp với đích mà nhà máy muốn đạt đợc qua giai đoạn Giữa chiến lợc kế hoạch có mối quan hệ với Kế hoạch có phạm vi nhỏ mang tính cụ thể Xét thứ tự thực hiện: chiến lợc công việc cần thực trớc, chiến lợc chi phối kế hoạch, kế hoạch đa phải dựa sở chiến lợc đảm bảo việc hoàn thành chiến lợc Còn xét mức độ chi tiết: ta thấy kế hoạch thờng mang tính chi tiết hơn, chia nhỏ kế hoach dài hạn mà chiến lợc vạch thành kế hoạch chi tiết đến mức tối tiểu: Kế hoạch tuần, kế hoạch ngày Bởi nhà máy cần thấy rõ mối quan hệ để tạo tảng cho công tác kế hoạch, đảm bảo kế hoạch đa phản ánh đợc chiến lợc mà nhà máy theo đuổi, kế hoạch mang tính đồng thuận với mục tiêu chiến lợc vạch góp phần tạo hiệu cao Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng kế hoạch cách hệ thống Việc xây dựng kế hoạch cách có hệ thống nâng cao hiệu công tác kế hoạch mà góp phần làm giảm thời gian trình xây dựng Cụ thể cần nâng cao hiệu công việc có liên quan đến xây dựng kế hoạch + Thứ nhất: việc phân công xây dựng kế hoạch Việc phân công xây dựng kế hoạch phải đợc cụ thể cho phòng ban có liên quan Nh biết kế hoạch sản xuất kinh doanh nhà máy nhiều phận hợp thành phòng ban chức đảm nhiệm, cần phải phân công cụ thể cho phòng Việc phân công cụ thể không tạo điều kiện thuận lợi trình thực mà sở đánh giá, định rõ trách nhiệm có sai sót xảy Muốn nâng cao đợc chất lợng hoạt động phòng ban cần phổ biến cho 53 họ rõ mức độ quan trọng công việc mà họ làm giáo dục cho họ gắn bó, trung thành với lợi ích nhà máy + Thứ hai: xác định rõ để xây dựng kế hoạch Đây nhân tố quan trọng định đến chất lợng công tác kế hoạch nh khả thực thi kế hoạch Căn để xây dựng kế hoạch cho ta thấy rõ đích muốn đạt tới kế hoạch đáp ứng nhu cầu mà phản ánh hay dựa vào để tiến hành xây dựng kế hoạch cho tơng lai Khi xác định nhà máy cần tập hợp đợc tất không đợc bỏ sót có liên quan Trên sở tiến hành đánh giá mức độ quan trọng trình xây dựng kế hoạch kinh doanh Trong trình xây dựng cần u tiên theo mức độ quan trọng + Thứ 3: Thực trình tự việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Trình tự bao gồm ba bớc: Chuẩn bị xây dựng Xây dựng kế hoạch dự thảo Xây dựng kế hoạch thức Cần coi trọng thực tất bớc không đợc coi trọng bớc xem nhẹ bớc Thực bớc theo thứ tự bớc trớc, bớc sau Nhà máy cần ý thức rõ bớc làm tảng cho bớc bớc trớc mà thực không tốt ảnh hởng đến thực bớc sau đó, bớc trớc thực tốt mà bớc sau thực không tốt làm phí hoài kết bớc trớc ảnh hởng đến kết kế hoạch Trong quy trình cần nâng cao hiệu công tác Cụ thể - Với bớc chuẩn bị: Cần tạo điều kiện có liên quan đến việc lập kế hoạch: số liệu qua (tình hình thực kế hoạch kỳ trớc), số liệu thời (lợng vật liệu hay hàng hoá tồn kho ) Đây số liệu nội nhà máy mà phòng ban chức có nhiệm vụ phải cung cấp cho phòng kế hoạch để phòng kế hoạch hoàn thành nhiệm vụ Các số liệu thu thập đợc phải đảm bảo độ xác tin cậy Bên cạnh cần chuẩn bị điều kiện 54 vật chất cụ thể cho việc thực kế hoạch: vấn đề lao động, máy móc thiết bị, vốn, lực lợng cần thiết Không dừng cần tiến hành thu thập thông tin thị trờng, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc thu thập, dự báo thị trờng: vốn, cán bộ, phơng phápSau thực tốt công tác chuẩn bị ( thu thập thông tin) phải tiến hành xử lý thông tin, việc xử lý cần phải có sở khoa học có phơng pháp đắn, hiệu Việc chuẩn bị bao gồm việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nhà máy, làm đợc tồn nhà máy, từ phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu nhà máy Kết thúc bớc chuẩn bị nhà máy phải có đầy đủ điều kiện cần thiết để bắt tay vào việc dự thảo kế hoạch - Xây dựng kế hoạch dự thảo Việc xây dựng tiêu kế hoạch dự thảo phải đợc tiến hành nh kế hoạch thật Kế hoạch dự thảo phải dựa sở kết thu đợc từ giai đoạn trên, từ tổng hợp thành kế hoạch dự thảo - Xây dựng kế hoạch thức: Kế hoạch dự thảo sau đợc xây dựng xong phải trình lên ban lãnh đạo nhà máy để xem xét phê duyệt Cùng với số liệu tổng hợp cộng với tài đội ngũ ban lãnh đạo tiến hành xem xét tính khả thi kế hoạch dự thảo: tính khả thi đợc khả thực tế thị trờng khả nhà máy với chiến lợc phát triển mà nhà máy lựa chọn Nếu kế hoạch dự thảo đáp ứng đợc yêu cầu đặt đợc phê duyệt thông qua Sau đợc phê duyệt kế hoạch đợc gửi trả lại phòng kế hoạch kinh doanh, sở phòng kế hoạch kinh doanh phổ biến cho phòng ban có liên quan, tiến hành công tác điều độ sản xuất Trong trờng hợp kế hoạch dự thảo không đợc thông qua, đợc rõ lý không thông qua, điểm cha đợc yêu cầu phòng kế hoạch điều chỉnh xem xét lại Sau sửa đổi phòng kế hoạch lại gửi thảo lên ban lãnh đạo nhà máy, công việc lại tiếp tục có kế hoạch có đồng ý phòng kế hoạch nh ban lãnh đạo Cần ý mặt thời gian lập kế hoạch nh phê chuẩn kế hoạch Công việc lập kế hoạch phải đợc hoàn tất trớc kỳ bắt đầu để không ảnh hởng đến tiến độ sản xuất 55 + Thứ t: Phân chia kế hoạch năm kế hoạch quý phân xởng Đối với Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện việc phân chia kế hoạch năm thành kế hoạch tháng quý rõ ràng Điều giúp cho việc thực kế hoạch cách dễ dàng Các kế hoạch nhà máy đợc chia thành kế hoạch tuần Việc chia nhỏ kế hoạch năm thành kế hoạch quý, tháng, tuần khó khăn cho vấn đề quản lý, nhà máy cần phải có biện pháp hữu hiệu để phân rõ trách nhiệm phân xởng Các kế hoạch tuần phải đảm bảo việc thực kế hoạch tháng, kế hoạch quý góp phần hoàn thành kế hoạch năm Nếu kế hoạch tháng, quý, tuần không thực đợc kế hoạch năm không hoàn thành đợc Tóm lại biện pháp có liên quan trực tiếp đến chất lợng quy trình công tác kế hoạch nhà máy cần tiến hành thực đồng bớc, coi trọng quy định nghiêm ngặt bớc Cần ý thức rõ bớc làm tảng cho bớc bớc sau làm tảng cho bớc trớc Biện pháp mang tính chất tác nghiệp chia nhỏ kế hoạch hàng năm thành kế hoạch nhỏ đảm bảo việc thực cách đơn giản Điều kiện để áp dụng phơng pháp là: Việc phân chia kế hoạch hàng năm kế hoạch quý, tháng, tuần phải đảm bảo giữ vững mục tiêu tổng quát kế hoạch hàng năm, kế hoạch đợc chia nhỏ không đợc ngợc lại với mục đích kế hoạch hàng năm hay chiến lợc phát triển nhà máy Song song với việc chia nhỏ kế hoạch cho phân xởng nhà máy cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phân xởng Việc phân trách nhiệm cần tránh chồng chéo điều dẫn đến khó khăn khâu quản lý điều hành trình sản xuất Ngoài nhà máy cần xác định nhu cầu tháng quý, tuần tháng để tiến hành phân chia cho phù hợp điều vừa phản ánh chất lợng công tác thực kế hoạch vừa góp phần nâng cao hiệu việc đáp ứng nhu cầu thị trờng nhà máy 56 Biện pháp 4: Nâng cao trình độ cán làm công tác kế hoạch Có thể nói hoạt động ngời đóng vai trò quan trọng định đến thắng lợi hoạt động đó, công tác kế hoạch ngoại lệ Đối với Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện nguồn nhân lực công tác kế hoạch nhìn chung nhiều vấn đề cần xem xét Trớc hết vấn đề số lợng cán làm công tác kế hoạch Cần phải khẳng định công tác kế hoạch công việc khó khăn mang tính phán đoán, dự kiến Bởi nâng cao chất lợng công tác kế hoạch vấn đề khó song vấn đề thực đợc Nhà máy cần tăng cờng cán cho công tác cách tuyển dụng hay điều chỉnh nội nhà máy Trong hai cách thức điều chỉnh vấn đề đơn giản song lại cho kết không cao nhân viên nhà máy có nhiệm vụ, chuyên môn nghiệp vụ riêng chuyển ngời không hiểu biết kế hoạch sang làm công tác kế hoạch Nếu muốn chuyển cần phải cử ngời đào tạo trớc bắt tay làm việc Ngoài cách tuyển dụng ta có cách tuyển dụng khác cách tuyển dụng từ bên Với cách tuyển dụng chi phí cho việc tuyển dụng thờng cao so với cách tuyển dụng nhng kết mang lại tốt Các bớc để tuyển chọn nhân viên + Bớc 1: Thu thập ứng cử viên sàng lọc ban đầu Đây bớc trình tuyển chọn ngời đến xin việc Ta thực thông qua việc xem xét hồ sơ xin việc vào thông tin tiến hành sàng lọc ban đầu Việc sàng lọc giúp cho nhà máy giảm đợc thời gian chi phí trình tuyển + Bớc 2: Hoàn thiện đơn xin việc Đây bớc trình tuyển chọn Hoàn thiện đơn xin việc cách để giúp nhà máy nắm cách khái quát nhân viên 57 hoàn cảnh lẫn trình độ chuyên môn Trên sở nhà máy tiến hành loại bỏ ngời không đạt yêu cầu + Bớc 3: Mô tả công việc xác định tiêu chuẩn chức danh Trớc mô tả công việc ta tiến hành phân tích công việc.Phân tích công việc phân tích công việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Phân tích công việc xem xét có hệ thống cách thức thực công việc ngời; họ lập kế hoạch cách nào, phơng pháp lập sao? Có nhiều cách để tiến hành phân tích công việc: Quan sát trực tiếp, Phỏng vấn, sử dụng bảng hỏi, Ghi nhật ký, tổ chức hội thảo Sau phân tích cụ thể, xác có hệ thống công việc ta tiến hành lập bảng mô tả công việc Sau mô tả công việc ta tiến hành xác định tiêu chuẩn công việc + Bớc 4: Thực thử nghiệm nghề nghiệp Kiểm tra trí thông minh, lực + Bớc 5: Tổ chức vấn toàn diện Đây công cụ giúp nhà máy biết thông tin chi tiết ngời đến xin việc Việc vấn phòng quản lý nhân hay ban lãnh đạo nhà máy tiến hành Việc tổ chức vấn trực tiếp nhằm mục đích: Đánh gía kiến thức, thông minh, cá tính, hình thức ngời đến xin việc + Bớc 6: Điều tra bản: trình xác minh lại kết thu đợc, kiểm chứng xác thông tin thu thập đợc + Bớc 7: Thử thách ngời đến xin việc: Việc thử thách giúp cho nhà máy nhận biết khả ngời xin việc cách thực tế Chú ý cần tạo điều kiện để họ hoàn thành kế hoạch + Bớc 8: Kiểm tra y tế thể lực: xác nhận ngời đến xin việc có đủ yêu cầu mặt thể lực để thực công việc đợc giao tơng lai hay không, + Bớc 9: Quyết định giao việc cuối cùng: Bộ phận quản trị đa định cuối tuyển chọn nhân viên Các tiêu thức đánh giá hiệu công tác tuyển chọn: + Độ tin cậy: Kết kiểm tra ngời xin việc thời điểm tuyển chọn phải đem lại điểm số thống 58 + Độ giá trị: Phản ánh mối tơng quan mức độ xác với công cụ tuyển chọn số tiêu thích hợp Độ giá trị bao gồm: Độ giá trị mặt nội dung, độ giá trị mặt cấu trúc, độ giá trị tiêu có liên quan Tóm lại để đạt đợc kết cao công tác tuyển dụng nhà máy cần tiến hành bớc tuyển chọn cách nghiêm ngặt Quá trình tuyển chọn phức tạp song thực tốt sé góp phần vào việc bổ sung nguồn nhân lực có chất lợng Đào tạo nguồn nhân lực : Đây cách thức để nâng cao chất lợng đội ngũ lao động nói chung cán làm công tác kế hoạch nói riêng Đào tạo giúp cho cán kế hoạch theo kịp với thay đổi thị trờng đáp ứng đợc yêu cầu công việc đề Trong thời gian vừa qua nhà máy coi trọng yếu tố đào tạo nguồn nhân lực, năm nhà máy mở lớp để nâng cao trình độ cho cán công nhân viên đạt đợc kết đáng khích lệ Trong giai đoạn tới nhà máy cần nỗ lực cho công tác đào tạo cán nói chung cán làm công tác kế hoạch nói riêng Nhà máy cần có biện pháp đào tạo đúng: cử cán nớc để đào tạo, học tập Đây cách đào tạo tốn song hiệu mang lại cao Có thể đào tạo nớc: mở khoá đào tạo ngắn hạn, Trong trình đào tạo cần ý thức rõ đào tạo lý luận phải kết hợp với thực hành Đây nguyên tắc mà nhà máy cần quan tâm tính chất nhà máy doanh nghiệp sản xuất Ngoài việc đào tạo giúp nhà máy định hớng đợc nguồn lao động cho tơng lai Bởi nói lợi ích việc đào tạo lớn, không mang lại lợi ích cho tại, giúp nhà máy chủ động với thay đổi thị trờng mà góp phần dự trù nguồn lao động cho tơng lai Ngày đứng trớc thay đổi ngày nhanh khoa học công nghệ việc thờng xuyên đào tạo nguồn lao động trở nên cần thiết quan trọng hết Sự thay đổi khoa học công nghệ buộc nhà máy phải có nguồn lao động có chất lợng cao, tơng xứng 59 Tóm lại vấn đề cán kế hoạch, Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện cần tiến hành đồng hai khâu kết hợp tuyển chọn đào tạo nâng cao trình độ cán công nhân viên, có nh công tác kế hoạch đợc nâng cao phát huy đợc vai trò thiết thực trình phát triển Điều kiện để thực phơng pháp này: Ban lãnh đaọ nhà máy thực có chiến lợc phát triển nguồn nhân lực quan tâm đặc biệt đến nguồn nhân lực Coi nguồn nhân lực nhân tố quan trọng phát triển kết luận Trên thâu tóm đầy đủ thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nhà máy Thiết Bị Bu Điện thời gian qua Qua ta thấy đợc nỗ lực không ngừng nhà máy trình lập kế 60 hoạch sản xuất kinh doanh Tuy nhiều thiếu sót trình lập kế hoạch song với thành đạt với tâm nhà máy tin khó khăn nhà máy đợc khắc phục tơng lai Với kiến thức hạn chế đa số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nhà máy Thiết Bị Bu Điện Hà Nội Tôi hy vọng biện pháp đóng góp phần vào phát triển nhà máy tơng lai 61 Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình quản trị chiến lợc PGS TS Lê Văn Tâm, nhà xuất thống kê, 2000 Giáo trình quản trị sản xuất tác nghiệp TS Trơng Đoàn Thể Nhà xuất thống kê, 2002 Giáo trình Kinh Tế Quản lý công nghiệp PGS PTS Phạm Hữu Huy, Nhà xuất giáo dục,1998 Sách: Kế hoạch hóa kinh tế vĩ mô TS: Đặng Đức Đạm, Nhà xuất trị quốc gia Tạp chí Bu Chính Viễn Thông Kỳ 1, tháng 1-2004 Tạp chí Thông tin khoc học kỹ thuật kinh tế Bu Điện Số 1/2004 62 Mục lục Lời mở đầu: .1 chơng 1: Giới thiệu tổng quan nhà máy Thiết Bị Bu Điện 1.GIớI thIệu tổng quan Nhà Máy ThIết Bị Bu ĐIện .3 1.1Quá trình hình thành phát triển Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện .3 1.2 Chức nhiệm vụ nhà máy 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ 2.Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhà máy ảnh hởng đến công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh .7 2.1 Đặc điểm sản phẩm thị trờng 2.1.1 Đặc điểm sản phẩm .7 2.1.2 Đặc điểm thị trờng 2.2 Đặc điểm hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh nhà máy 11 Về máy quản lý .11 Về tổ chức sản xuất 12 2.3 Đặc điểm máy móc thiết bị .14 Không ngừng đầu t mua sắm máy móc phục vụ sản xuất, đến nhà máy có hệ thống máy móc có giá trị lớn, khả tự động hoá cao, nhập từ quốc gia lớn nh: Nhật Bản, Cộng hoà Liên Bang Đức Với hệ thống máy móc nhà máy không ngừng nâng cao lực sản xuất mình, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trờng 14 Nhìn vào bảng ta thấy máy móc nhà máy đn dang bao gồm nhiều loại có giá trị khác nhau, từ loại may móc có giá trị lớn đến loại máy có giá trị nhỏ Phần lớn máy móc có nguồn gốc từ nớc từ cho thấy khả đáp ứng yêu cầu sản xuất hệ thống máy móc nhà máy Sự phong phú số lợng, đa dạng chủng loại góp phần vào việc sản xuất nhiều sản phẩm khác Trong trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đặc điểm hệ thống máy móc quan trọng để tiến hành kế hoạch sản xuất kinh doanh: với số lợng máy móc có khả hoàn thành kế hoạch nh nào?, có hoàn thành kế hoạch hay không? Bên cạnh việc tính toán lực hệ thống máy móc, công tác kế hoạch cần có kế hoạch để bảo dỡng máy móc thiết bị, vào khả thực loại máy móc thời gian qua để đa kế hoạch cho kỳ tới Những máy móc hoạt động liên tục thời gian dài? Từ đa kế hoạch sản xuất, tác nghiệp cho phù hợp 16 2.4 Đặc điểm nguyên vật liệu 16 2.5 Đặc điểm lao động 17 Chơng 2: Thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện 20 63 1.Tình hình thực kế hoạch sản xuất nhà máy thời gian vừa qua 20 1.1 Thực trạng thực kế hoạch sản xuất Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện thời gian qua .20 1.2.Các để lập kế hoạch sản xuất 22 1.3 Trình tự thực kế hoạch sản xuất 23 1.3.1 Tổ chức xây dựng kế hoạch sản xuất 23 1.3.2 Tổ chức đạo thực kế hoạch 24 1.3.3 Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch sản xuất .28 TT 28 Tên sản phẩm .28 Đánh gía công tác kế hoạch Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện 30 2.1 Những thành đạt đợc 30 Tháng 33 2.2 Những hạn chế .34 cHơng 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện 36 1.1Tăng cờng đầu t cho hoạt động nghiên cứu thị trờng 36 1.2 Đối với công tác dự báo nhu cầu thị trờng .39 Song hành với nghiên cứu thị trờng nhà máy cần tiến hành dự báo nhu cầu thị trờng tơng lai Đây công việc khó khăn khó xác ta không tiến hành cách nghiêm chỉnh Dự báo việc tiên đoán điều xảy tơng lai vào số liệu có sẵn hay dùng trực giác để phán đoán .39 1.3 Điều kiện áp dụng hai phơng pháp 47 Biện pháp 2: Hoàn thiện công tác chiến xây dựng chiến lợc làm sở cho việc xây dựng kế hoạch sản xuất 47 Bảng 17: Ma trận hội 52 Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng kế hoạch cách hệ thống 53 Biện pháp 4: Nâng cao trình độ cán làm công tác kế hoạch .57 Danh mục tài liệu tham khảo: 62 64 65

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu:

  • chương 1: Giới thiệu tổng quan về nhà máy Thiết Bị Bưu Điện

    • 1.GIớI thIệu tổng quan về Nhà Máy ThIết Bị Bưu ĐIện

      • 1.1Quá trình hình thành và phát triển của Nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện

      • 1.2. Chức năng nhiệm vụ của nhà máy

        • 1.2.1 Chức năng

        • 1.2.2 Nhiệm vụ

        • 2.Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của nhà máy ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.

          • 2.1 Đặc điểm về sản phẩm và thị trường

            • 2.1.1 Đặc điểm về sản phẩm.

            • 2.1.2 Đặc điểm về thị trường

            • 2.2 Đặc điểm về hệ thống tổ chức sản xuất và kinh doanh của nhà máy.

            • Về bộ máy quản lý

              • Về tổ chức sản xuất.

              • 2.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị

              • Không ngừng đầu tư mua sắm máy móc phục vụ sản xuất, đến nay nhà máy đã có một hệ thống máy móc có giá trị lớn, khả năng tự động hoá cao, nhập khẩu từ các quốc gia lớn như: Nhật Bản, Cộng hoà Liên Bang Đức... Với hệ thống máy móc đó nhà máy không ngừng nâng cao năng lực sản xuất của mình, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường

              • Nhìn vào bảng trên ta thấy máy móc của nhà máy rất đn dang bao gồm nhiều loại có giá trị khác nhau, từ những loại may móc có giá trị rất lớn đến những loại máy có giá trị nhỏ. Phần lớn máy móc đều có nguồn gốc từ nước ngoài từ đó cho thấy khả năng đáp ứng yêu cầu sản xuất của hệ thống máy móc trong nhà máy. Sự phong phú về số lượng, đa dạng về chủng loại góp phần vào việc sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau. Trong quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đặc điểm của hệ thống máy móc này cũng là một căn cứ quan trọng để tiến hành kế hoạch sản xuất kinh doanh: với số lượng máy móc hiện có khả năng hoàn thành kế hoạch như thế nào?, có hoàn thành kế hoạch hay không?. Bên cạnh việc tính toán năng lực của hệ thống máy móc, công tác kế hoạch cũng cần có kế hoạch để bảo dưỡng máy móc thiết bị, căn cứ vào khả năng thực hiện của mỗi loại máy móc trong thời gian qua để đưa ra kế hoạch cho kỳ tới. Những máy móc nào không thể hoạt động liên tục trong một thời gian dài?. Từ đó đưa ra kế hoạch sản xuất, tác nghiệp cho phù hợp.

              • 2.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu

              • 2.5 Đặc điểm về lao động

              • Chương 2: Thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất của Nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện

                • 1.Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của nhà máy trong thời gian vừa qua.

                  • 1.1 Thực trạng thực hiện kế hoạch sản xuất của Nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện trong thời gian qua.

                  • 1.2.Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

                  • 1.3. Trình tự thực hiện kế hoạch sản xuất

                    • 1.3.1. Tổ chức xây dựng kế hoạch sản xuất

                    • 1.3.2. Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch

                    • 1.3.3 Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch sản xuất

                    • TT

                    • Tên sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan