Luận văn các giải pháp phát triển mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) ở việt nam có liên hệ tới đài loan

104 404 0
Luận văn các giải pháp phát triển mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) ở việt nam có liên hệ tới đài loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mơc lơc Mơc lơc danh mơc b¶ng .4 lời nói đầu Ch¬ng 1: Tỉng quan vỊ doanh nghiƯp võa vµ nhá I Khái niệm tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ Kh¸i niƯm Tiêu chí xác định SMEs §µi Loan vµ mét sè níc Đài Loan NhËt B¶n Khu vùc ASEAN Mü .9 Liªn minh Châu Âu (EU) 10 Các yếu tố ảnh hởng đến tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ 10 II Đặc điểm chung vai trò SMES số nớc giới 12 1.Đặc điểm chung SMEs .12 ¦u thÕ: .12 H¹n chÕ: 13 Vai trß cđa SMEs ë mét sè níc trªn thÕ giíi 14 Vai trò SMEs ë NhËt B¶n 15 Vai trò SMEs kinh tÕ Mü .19 Vai trò SMEs CHLB Đức 22 Ch¬ng 2: Kinh nghiƯm định hớng phát triển SMEs Đài Loan .26 I.Quá trình phát triển SMEs Đài Loan nội dung hệ thống sách hỗ trợ .26 Quá trình phát triển SMEs 26 Giai đoạn từ 1945 đến năm 1952 .26 Giai đoạn từ 1953 đến năm 1962 .27 Giai đoạn từ 1963 đến năm 1972 .27 Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1980 .29 Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1997 .31 Giai đoạn từ năm 1998 đến .32 Néi dung c¸c chÝnh sách hỗ trợ phát triển SMEs Đài Loan .33 Chính sách hỗ trợ tài chÝnh vµ tÝn dơng 35 Chính sách hỗ trợ quản lý 37 ChÝnh sách hỗ trợ công nghệ sản xuất: 39 Hỗ trợ nghiên cứu phát triển: 41 Hỗ trợ nghiên cứu thị trờng quốc tế 42 Gióp ®ì c¸c SMEs thÝch øng víi hƯ thèng ph¸p lý, tham gia vào công trình công cộng hoạt ®éng mua s¾m cđa ChÝnh phđ 43 Kiểm soát ô nhiễm môi trờng 45 Trỵ gióp lÉn hợp tác 45 II Thành tựu kinh nghiệm phát triển SMES Đài Loan định hớng phát triển giai đoạn 2001 đến 2010 47 1.Những thành tựu đạt đợc SMEs 47 Môc lôc Về đặc điểm .47 Thµnh tùu cđa SMEs Đài Loan 50 Những kinh nghiệm thực sách hỗ trợ phát triển SMEs Đài Loan 56 Định hớng phát triển SMEs Đài Loan vòng 10 năm tới kể từ gia nhập WTO 59 Cải thiện môi trờng kinh doanh cho SMES 59 N©ng cao khả cạnh tranh SMEs 60 Nguån vèn vay tõ phÝa ChÝnh phủ đợc khai thác hiệu dành cho SMEs 61 Ngoài ra, SMEs Đài Loan đợc tham gia vào chơng trình phát triển chiến lợc đặc biệt 61 Chơng 3: Các giải pháp phát triển SMEs Việt nam có liên hệ tới đài loan 63 I.Thực trạng SMEs Việt nam 63 1.Khái niệm tiêu chí xác định SMEs Việt Nam 63 Kh¸i niƯm 63 Tiêu chí xác định SMEs 63 Thực trạng SMEs Việt Nam .65 Về số lợng cấu theo ngành SMEs 65 Vèn cđa c¸c SMEs 69 Công nghệ, thiết bị SMEs 70 Lao động đội ngũ lao động SMEs 71 M«i trêng thĨ chÕ ë ViÖt Nam 72 II Vai trò cần thiết phải ph¸t triĨn SMES ë ViƯt nam .76 1.Vai trß cđa SMES ë ViƯt Nam 76 SMEs cã vai trß quan träng sù tăng trởng kinh tế 76 SMEs góp phần giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời LĐ 77 SMEs góp phần làm động, linh hoạt tăng tính cạnh tranh nÒn kinh tÕ 78 SMEs thu hót đợc nhiều vốn dân c 78 Vai trò SMEs trình chuyển dịch cấu kinh tế 78 SMEs góp phần đáng kể vào thực đô thị hoá phi tập trung .79 SMEs nơi đào tạo nhà doanh nghiệp 79 Sự cần thiết phải hỗ trợ phát triển SMEs Việt Nam 79 Phơng hớng phát triển SMEs ë ViÖt Nam 80 VỊ ngµnh nghỊ: 80 VÒ së h÷u 81 Chó träng ph¸t triĨn SMEs vùng nông thôn 81 Phát triển SMEs với công nghệ cao: 81 Thóc ®Èy phát triển mối liên kết kinh tế SMEs với doanh nghiệp lớn theo mô hình "Vệ tinh - Trung t©m" 81 III Mét số kiến nghị nhằm hỗ trợ phát triển khu vực SMEs ë ViƯt Nam 82 1.Nhãm gi¶i pháp môi trờng pháp lý quản lý nhà níc 82 §ỉi míi hoàn thiện môi trờng pháp lý 82 Quản lý nhà nớc đối víi SMEs 83 Hình thành phát triển tổ chức hỗ trợ .84 Nhóm giải pháp sách kinh tế vĩ mô 85 Môc lôc Chính sách đất đai 85 ChÝnh s¸ch thuÕ .86 Chính sách thị trờng 87 Nhãm gi¶i pháp hỗ trợ tài cho SMEs 88 Nhóm giải pháp hỗ trợ công nghệ nguồn nhân lực .92 Nâng cao trình độ c«ng nghƯ cđa SMEs 92 Giải pháp phát triển nhân lực hỗ trợ SMEs 93 Tăng cờng công tác t vấn, hỗ trợ SMEs trực tiếp đào tạo sử dụng lao động 96 KÕt LuËn .97 Môc lôc danh môc b¶ng Danh mơc biĨu .4 Bảng 1: Các tiêu chí xác định SMEs Đài Loan từ năm 1967 tới Bảng 2: Tiêu chí xác định SMEs Nhật Bản B¶ng 3: Tû lƯ SMEs tỉng sè doanh nghiƯp ë mét sè níc trªn thÕ giíi 14 Bảng 4: Thời hạn hoạt động Doanh nghiệp năm 2000-2001 .50 Bảng Sơ lợc doanh nghiệp Việt Nam thời điểm 31/12/2002 65 Bảng Phân loại doanh nghiệp theo số vốn đăng ký 67 Bảng Phân loại doanh nghiệp theo số lợng lao động 67 Bảng Phân loại SMEs có mà số thuế theo hoạt động kinh tế 68 Bảng 9: Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị sử dụng SMEs TP Hồ Chí Minh so với trình độ chung giíi 70 Danh mơc biểu Biểu 1: Cơ cấu SMEs phân theo ngành kinh tÕ 2000-2001 .47 BiĨu 2: Tû lƯ sản lợng SMEs phân theo ngành 49 Biểu 3: Lực lợng lao động làm viƯc c¸c SMEs 51 Biểu 4: Giá trị sản lợng SMEs 1996-2001 52 Biểu 5: Giá trị xuÊt khÈu cña SMEs 2000-2001 53 Đơn vị: nghìn tỉ NT$ 53 Lêi nói đầu -1- lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế quốc gia tổng thể doanh nghiệp lớn, nhỏ tạo thành Quy luật từ nhỏ lên lớn đờng tất yếu phát triển bền vững mang tính phổ biến đại đa số doanh nghiệp kinh tế thị trờng trình công nghiệp hóa, đại hoá Đồng thời, tồn đan xen kết hợp loại quy mô doanh nghiệp làm cho kinh tế nớc khắc phục đợc tính đơn điệu, xơ cứng, tạo nên tính đa dạng, phong phú, linh hoạt, vừa đáp ứng xu hớng phát triển lên, lẫn biến đổi nhanh chóng thị trờng điều kiện cách mạng khoa học- công nghệ đại, đảm bảo hiệu chung toàn kinh tế Nền kinh tế giới đà ghi nhận vô số kinh nghiệm thành tựu mô hình Doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Trong đó, SMEs Đài Loan đợc nớc công nhận điển hình đầu đóng góp quan trọng phát triển rồng Châu Nền kinh tế Việt nam đà phát triển mạnh mẽ, và, để phát huy tối đa hiệu lợi so sánh mà Việt nam có đợc, không đề cập đến vai trò SMEs Tuy nhiên, SMEs không thử nghiệm hiệu hoạt động mô hình hoạt động mà cần thiết phải đợc quan tâm nghiên cứu, kế thừa kinh nghiệm thành tựu nớc bạn, ứng dụng hoàn cảnh thực tế Việt Nam Từ thành công mô hình SMEs Đài Loan nét tơng đồng điều kiện phát triển kinh tế hai nớc, tác giả đà chọn nội dung: Kinh nghiệm định hớng phát triển SMEs Đài Loan giải pháp phát triển SMEs Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Mục đích khoá luận tốt nghiệp - Tìm hiểu khái niệm vai trò SMEs nhiều nớc giới, hết Đài loan, so sánh với đóng góp kinh tế xà hội tình hình SMEs Việt Nam - Phân tích kinh nghiệm định hớng phát triển SMEs kinh tế Đài Loan Lời nói đầu -2- - Đa những hớng giải pháp để Chính phủ hỗ trợ SMEs phát triển , để giúp khu vực SMEs có chiến lợc phát triển phù hợp Đối tợng phạm vi nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp (KLTN) sâu vào vấn đề nghiên cứu kinh nghiệm thành tựu phát triển khu vực SMEs Đài Loan, nh nớc khác so sánh với thực trạng phát triển SMEs Việt Nam, đồng thời đa nhìn tổng quát so sánh khả ứng dụng vấn đề nghiên cứu KLTN đề cập đến định hớng mang tính chiến lợc nhằm phát triển SMEs Đài Loan giai đoạn 2001-2010 phớng hớng phát triển SMEs Việt Nam ngắn hạn nh so sánh thực tế để tới kiến nghị cụ thể Phơng pháp nghiên cứu KLTN xoay quanh phơng pháp nghiên cứu chủ đạo tồng hợp phân tích, dựa số liệu để thống kê, khái quát hoá vấn đề vừa tầm vi mô lẫn vĩ mô, kết hợp với phơng pháp hệ thống hoá thông tin cách mang tới cho ngời đọc nhìn mang tính chỉnh thể dễ tiếp cận Bố cục khoá luận tốt nghiệp Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục bảng, hình tài liệu tham khảo, luận văn gåm ch¬ng: Ch¬ng I: Tỉng quan vỊ SMEs Ch¬ng II: Kinh nghiệm định hớng phát triển SMEs Đài loan Chơng III: Các giải pháp phát triển SMEs Việt nam có liên hệ tới Đài Loan Cùng với tốc độ phát triển không ngừng kinh tế giới, chứa đựng biến động rủi ro tiềm ẩn, kết nghiên cứu mang tính lịch sử, giai đoạn KLTN với vấn đề nghiên cứu Kinh nghiệm định hớng phát triển SMEs Đài Loan giải pháp phát triển SMEs Việt Nam tránh khỏi thiếu sót hạn Lời nói đầu -3- chế thông tin Tác giả xin cám ơn giáo viên hớng dẫn - Thạc sĩ Phạm Thị Hồng Yến đà tận tình giúp đỡ để em hoàn thành đề tài Hà nội, tháng 12 năm 2003 Sinh viên thực Trần Trí Dũng Nhật - K38F - ĐH Ngoại thơng Chơng 1: Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ -4- Chơng 1: Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ I Khái niệm tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ Khái niệm Khái niệm Doanh nghiệp vừa nhỏ khái niệm có tính chất ớc lệ Việc đa khái niệm chuẩn xác doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) có ý nghĩa lớn để xác định đối tợng đợc hỗ trợ Nếu phạm vi hỗ trợ rộng không đủ sức bao quát tác dụng hỗ trợ giảm đáng kể, hỗ trợ tất nghĩa không hỗ trợ Còn phạm vi hẹp ý nghĩa tác dụng kinh tế Chính vậy, việc nghiên cứu tiêu thức phân loại SMEs để thực thành công sách hỗ trợ quản lý loại hình doanh nghiệp này, phát huy đợc mạnh giảm thiểu hạn chế việc làm đợc Chính phủ nớc đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, tiêu thức thống để phân loại SMEs cho tất nớc, điệu kiện kinh tế-xà hộif nớc khác nhau, nớc, phân loại khác t theo tõng thêi kú, tõng ngµnh nghỊ vµ vïng lÃnh thổ Có hai tiêu chí phổ biến dùng để phân loại SMEs: tiêu chí định tính tiêu chí định lợng Nhóm tiêu chí định tính: dựa đặc trng SMEs nh chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp quản lý thấp tiêu chí có u phản ánh chất vấn đề nhng thờng khó xác định thực tế Dó đó, làm sở để tham khảo, kiểm chứng mà đợc sử dụng để phân loại thực tế Nhóm tiêu chí định lợng: sử dụng tiêu chí nh: số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận, ®ã: - Sè lao ®éng cã thĨ lµ lao ®éng trung bình danh sách, lao động thờng xuyên, lao ®éng thùc tÕ Ch¬ng 1: Tỉng quan vỊ doanh nghiệp vừa nhỏ -5- - Tài sản vốn dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản cố định (hay vốn cố định), giá trị tài sản lại - Doanh thu tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiện nay, có xu hớng sử dụng số này) hầu hết nớc giới, SMEs thờng đợc quy định quy mô vốn, số lao động không lớn Một điểm chung nớc nớc quy định yếu tố công nghệ quản lý chất lợng sản phẩm Phải yếu tố ranh giới doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ Tiêu chí xác định SMEs Đài Loan số nớc Đài Loan Khái niệm SMEs đợc thức sử dụng Đài Loan vào tháng năm 1967 Chính phủ đa tiêu chuẩn xác định SMEs để hỗ trợ hớng dẫn doanh nghiệp Theo quy định này, tiêu chí xác định SMEs bao gồm vốn kinh doanh, doanh thu lao động Từ đến nay, trị giá tiêu chí đà đợc điều chỉnh nhiều lần cho phù hợp với phát triển kinh tế xà hội mạnh mẽ Đài Loan thập kỷ vừa qua Quá trình điều chỉnh đợc thể qua bảng 1: Tháng năm 1967, Chính phủ Đài Loan ban hành văn thức xác định tiêu chí SMEs Lúc đầu văn phân chia SMEs lĩnh vực sản xuất thơng mại-dịch vụ Trong lĩnh vực sản xuất, tất doanh nghiệp có vốn kinh doanh nhỏ triệu NT$ có số lao động thờng xuyên 100 ngời đợc coi SMEs Trong lĩnh vực thơng mại, vận tải dịch vụ khác nh dịch vụ công nghiệp, bảo hiểm tất doanh nghiệp có doanh số năm nhỏ 50 triệu NT$ có số lao động thờng xuyên nhỏ 50 ngời đợc coi SMEs Tháng năm 1973, Chính phủ Đài Loan đà điều chỉnh lần thứ tiêu chí xác định SMEs để phù hợp với điệu kiện phát triển kinh tế đất nớc Chơng 1: Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ -6- để sách hỗ trợ Chính phủ SMEs mang lại hiệu cao Theo điều chỉnh này, ngành sản xuất, doanh nghiệp có vốn kinh doanh nhỏ triệu NT$ tổng tài sản doanh nghiệp nhỏ 20 triệu NT$ doanh nghiệp có vốn kinh doanh nhỏ triệu có số lao động thờng xuyên nhỏ 300 ngời (trong ngành dệt may giầy dép), 200 ngời ngành sản xuất thực phẩm, hay 100 ngời (trong ngành chế tạo khác) đợc coi SMEs Bảng 1: Các tiêu chí xác định SMEs Đài Loan từ năm 1967 tới Đơn vị : Đô la Đài Loan (NT$) Năm 1967 Ngành sản xuất Ngành khai khoáng -Vốn kinh doanh < triệu -Lao động Ngành Thơng mại, vận tải, dịch vụ khác -Doanh thu < 5triệu

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • danh mục bảng

  • lời nói đầu

  • Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ

    • I. Khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ.

      • 1. Khái niệm

      • 2. Tiêu chí xác định SMEs ở Đài Loan và một số nước.

        • 1.. Đài Loan

          • Năm

          • Ngành sản xuất

          • Ngành khai khoáng

          • 2.. Nhật Bản

          • 3.. Khu vực ASEAN

          • 4.. Mỹ

          • 5.. Liên minh Châu Âu (EU).

          • 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ.

          • II. Đặc điểm chung và vai trò của SMES ở một số nước trên thế giới

            • 1. Đặc điểm chung của các SMEs.

              • 1.. Ưu thế:

              • 2.. Hạn chế:

              • 2. Vai trò của SMEs ở một số nước trên thế giới.

                • 1.. Vai trò của các SMEs ở Nhật Bản.

                • 2.. Vai trò của các SMEs trong nền kinh tế Mỹ.

                • 3.. Vai trò của các SMEs ở CHLB Đức

                • Chương 2: Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs tại Đài Loan

                  • I. Quá trình phát triển của SMEs ở Đài Loan và nội dung hệ thống chính sách hỗ trợ.

                    • 1. Quá trình phát triển của các SMEs

                      • 1.. Giai đoạn từ 1945 đến năm 1952.

                      • 2.. Giai đoạn từ 1953 đến năm 1962.

                      • 3.. Giai đoạn từ 1963 đến năm 1972.

                      • 4.. Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1980.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan