Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất trồng rau, đất màu ở xã yên đồng, huyện ý yên, tỉnh nam định

95 559 0
Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất trồng rau, đất màu ở xã yên đồng, huyện ý yên, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng tình hình sử dụng và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng rau và hoa màu tại xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định trong thời gian qua và nguyên nhân thực trạng, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng rau và hoa màu ở địa phương trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống cơ sở khoa học về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng rau và hoa màu nói riêng trong điều kiện sản xuất hiện nay.  Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng rau và hoa màu tại xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định  Tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất trồng rau và hoa màu ở địa phương  Đề xuất những định hướng và giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng rau và hoa màu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước ta nước nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt không thay được, điều kiện tiên để phát triển sản xuất nông nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội an ninh quốc phòng Lịch sử phát triển xã hội khẳng định: Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Xã hội loài người muốn tồn phát triển nhu cầu cần thiết ăn, mặc tư liệu sinh hoạt khác thiếu được, nông nghiệp cung cấp Đặc biệt với Việt Nam nước nông nghiệp, 70% dân số sống nông thôn Ngành nông nghiệp sử dụng 50% lực lượng lao động xã hội, ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện kinh tế Việt Nam đà phát triển mạnh, với bùng nổ dân số, gia tăng nhanh chóng đô thị hóa việc xây dựng mở mang khu công nghiệp… tác động nhiều đến quản lý sử dụng đất đai Trong đất đai lại hạn hẹp, bình quân diện tích đất nông nghiệp vào loại thấp giới vào khoảng 1073m 2/người, lại có xu hướng giảm địa phương, vùng miền Mặt khác, việc phân bố diện tích đất nông nghiệp không đồng Do vấn đề sử dụng cách hợp lý có hiệu đất đai nông nghiệp luôn Đảng Nhà nước trọng Tuy nhiên, việc nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng ruộng đất có kết hạn chế, việc sử dụng đất đai có hiệu không biểu suất loại trồng mà chịu nhiều yếu tố kinh tế - xã hội Các yếu tố tác động địa phương ảnh hưởng đến phát triển khác nhau, phương thức sử dụng đất hai nơi khác cho ta hiệu kinh tế cao thấp khác Nhìn chung với phát triển chung kinh tế nước ta, sản xuất nông nghiệp số năm gần có bước nhảy vọt, quy luật phát triển xã hội mà lực lượng sản xuất phát triển lại có quan hệ sản xuất phù hợp Xuất phát từ đặc điểm cụ thể đất nước để thúc đẩy nhanh trình tăng trưởng phát triển kinh tế, đưa nước ta vào hàng ngũ nước phát triển khu vực giới Để đạt mục tiêu sách sử dụng đất, giao quyền sử dụng đất đai cho nông dân vấn đề vô quan trọng nay; để có biện pháp sử dụng nguồn tài nguyên quý giá cho hợp lý đạt hiệu cao Nói đến việc khai thác tiềm đất nông nghiệp nói chung đất canh tác nói riêng, trước hết phải nói đến hai loại đất đất trồng rau đất trồng hoa màu, hai loại đất sử dụng để sản xuất phần lớn loại nông phẩm thiết yếu phục vụ đời sống sản xuất tiêu dùng Yên Đồng xã có nông nghiệp tương đối vững chắc, ngành sản xuất nông nghiệp Trong ngành trồng trọt chiếm 70% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp địa phương, nhiên năm qua việc sử dụng đất canh tác đặc biệt hai loại đất trồng rau hoa màu hộ nông dân xã hạn chế Kết sản xuất đạt từ hai loại đất chưa tương xứng với tiềm mong muốn hộ nông dân địa phương Đây điều trăn trở địa phương Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau, đất màu xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Với hy vọng góp phần vào trình phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng tình hình sử dụng hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định thời gian qua nguyên nhân thực trạng, sở đề giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu địa phương thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống sở khoa học hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu nói riêng điều kiện sản xuất  Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định  Tìm nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu địa phương  Đề xuất định hướng giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tình hình sử dụng, phương thức sử dụng đất trồng rau hoa màu loại trồng đất trồng rau hoa màu xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Đánh giá nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương, sở phát lợi yếu tố làm cản trở đến việc sử dụng hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu xã Đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng rau hoa màu nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu sử dụng đất trồng rau hoa màu địa bàn nghiên cứu Đánh giá phân tích hiệu kinh tế hình thức sử dụng đất trồng rau hoa màu nông hộ từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu địa bàn xã thời gian tới 1.3.2.2 Phạm vi không gian Địa bàn triển khai nghiên cứu địa bàn xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 1.3.2.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực trạng sử dụng hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu thời gian qua, tập chung vào năm 2009; giải pháp đưa thời gian tới 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU  Người nông dân mong muốn điều mảnh đất mình?  Thực tế sản xuất đất canh tác, đặc biệt đất trồng rau hoa màu diễn nào?  Nguyên nhân dẫn đến suất, chất lượng rau hao màu địa phương thấp?  Địa phương có giải pháp để nâng cao suất, chất lượng rau hoa màu?  Cần có giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất rau hoa màu? PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế nhà kinh tế thống kê nêu với nhiều quan điểm khác điều kiện lịch sử giác độ nghiên cứu từ nhiều phía khác HQKT phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Mục đích sản xuất phát triển kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất tinh thần toàn xã hội có giới hạn nguồn lực Việc nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế có nghĩa tăng cường trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có hoạt động kinh tế Đây đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội nhu cầu vật chất sống nghười ngày tăng Nói cách khác biện chứng yêu cầu công tác quản lý kinh tế cần phải có phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động kinh tế dã dẫn đến xuất phạm trù hiệu kinh tế Vậy HQKT gì? Năm 1878, Sapadonicop nhiều nhà kinh tế, nhà thống kê học nêu quan điểm khác hiệu kinh tế, cho đến 30 năm sau, vào năm 1910 có văn pháp quy đánh giá hiệu kinh tế vốn đầu tư Đến khái niệm HQKT ngày quan tâm nghiên cứu phận quan trọng kinh tế học kinh tế thị trường có nhiều ý kiến khác HQKT tóm tắt hiệu kinh tế thành hệ thống quan điểm sau: * Hệ thống quan điểm thứ cho rằng: HQKT xác định tỷ số kết thu chi phí bỏ để đạt kết H= Q C Trong đó: H: Hiệu kinh tế Q: Kết đạt C: Chi phí bỏ để đạt kết Q Đại diện quan điểm này, Culicop cho rằng: “Hiệu sản xuất kết sản xuất định, so sánh kết với chi phí cần thiết để đạt kết Khi lấy tổng sản phẩm chia cho vốn sản xuất hiệu suất vốn, tổng sản phẩm chia cho số vật tư ta hiệu suất vật tư, tổng sản phẩm chia số lao động hiệu suất lao động” Hệ thống quan điểm rõ mức độ hiệu việc sử dụng nguồn lực sản xuất khác nhau, từ so sánh hiệu kinh tế quy mô sản xuất khác * Hệ thống quan điểm thứ hai cho rằng: HQKT đo hiệu số kết đạt lượng chi phí bỏ để thu kết H=Q–C Trong đó: H: Hiệu kinh tế Q: Kết đạt C: Chi phí bỏ để thu kết Q Điển hình cách đánh giá có quan điểm cổ truyền kinh tế học khu vực sản xuất cho mục tiêu doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa Chỉ tiêu rõ quy mô hiệu kinh tế, chưa phản ánh mức hiệu nhà sản xuất muốn đạt kết với nguồn lực đạt kết sản xuất chịu chi phí * Hệ thống quan điểm thứ ba: xem xét HQKT phần biến động chi phí kết sản xuất Theo quan điểm này, hiệu kinh tế biểu quan hệ tỷ lệ phần tăng thêm kết phần tăng thêm chi phí, hay quan hệ tỷ lệ kết bổ sung chi phí bổ sung H= ∆Q ∆C Trong đó: ∆Q: Phần tăng thêm kết sản xuất ∆C: Phần tăng thêm chi phí sản xuất Hệ thống quan điểm có ưu đánh giá HQKT đầu tư sản xuất theo chiều sâu, HQKT đầu tư tăng thêm, không xét đến HQKT tổng chi phí bỏ Tuy nhiên, tập chung vào tỷ số kết chi phí bỏ chưa toàn diện Bởi tiêu chưa phân tích tác động ảnh hưởng yếu tố nguồn lực tự nhiên (đất đai, khí hậu, thời tiết) Như vậy, HQKT cần bổ xung mở rộng để mang tính toàn diện Tóm lại, HQKT tượng, trình kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác yếu tố đầu tư, nguồn lực tự nhiên phương thức quản lý HQKT thể hệ thống tiêu nhằm phản ánh mục tiêu cụ thể sở sản xuất, phù hợp với yêu cầu sản xuất Ngoài đề cập đến hiệu nguồn lực nông nghiệp lao động, đất đat, vốn, hạt giống, phân bón, hay nói đến HQKT việc sử dụng nguồn lực Bàn hiệu sản xuất nông nghiệp, nhiều tác giả thống cần phân biệt rõ ba khái niệm hiệu quả, HQKT, hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ - HQKT: phạm trù kinh tế, mà sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Điều có nghĩa yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp - Hiệu kỹ thuật: số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất; nông nghiệp điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp Nó đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại thêm đơn vị sản phẩm - Hiệu phân bổ: tiêu hiệu yếu tố giá sản phẩm hay giá đầu vào tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi phí thêm đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu phân bổ hiệu kỹ thuật có tính đến yếu tố giá đầu vào giá đầu 2.1.2 Nội dung chất hiệu kinh tế 2.1.2.1 Nội dung hiệu kinh tế Để có nội dung HQKT tiêu nghiên cứu HQKT sử dụng đất trồng rau đất trồng hoa màu, tiêu kết hiệu Thế giới ngày chủ yếu phát triển kinh tế theo chiều sâu, với nguồn lực hữu hạn mà sản xuất lượng sản phẩm hàng hoá có giá trị sử dụng cao mức hao phí lao động xã hội thấp Thực thi chiến lược nước vận dụng cách thông minh sắc sảo trình độ khoa học kỹ thuật, từ có phấn đấu đạt HQKT cao việc ứng dụng KHKT tất yếu Vì tài nguyên có hạn, nhu cầu vô hạn, cần phải có sách Nhà nước, mục tiêu nhà quản lý… cho việc sản xuất định có chi phí mức thấp mà HQKT lại cao Ở biểu rõ yếu tố đầu vào với yếu tố đầu kết hiệu sản xuất Muốn khai thác nguồn tài nguyên có HQKT cao phải có phương pháp sử dụng mục đích, cho có lợi mặt kinh tế môi trường Tuy nhiên để có HQKT cao điều mong muốn kinh tế nước ta nói chung xã Yên Đồng nói riêng cần phải biết trọng việc khai thác để làm cho đất nước ngày phát triển vững mạnh Việc sử dụng đất canh tác nói chung đất trồng rau hoa màu nói riêng nhiệm vụ quan trọng qua trình khai thác, vừa có HQKT cao, vừa để lại môi trường không làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt Chính lẽ Nhà nước cần phải có sách đưa kịp thời với ban chức trách kết hợp lại ngăn chặn mặt xấu để tiến tới việc sử dụng đất ngày tốt có hiệu 2.1.2.2 Bản chất hiệu kinh tế Xuất phát từ sản xuất phát triển kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất tinh thần thành viên xã hội cách ổn định Để làm rõ chất hiệu kinh tế cần phải phân biệt rõ khác hiệu kết Kết (kết hữu ích) đại lượng vật chất tạo mục đích người, thể nhiều tiêu, nhiều nội dung, tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể Do mâu thuẫn hữu hạn tài nguyên nhu cầu ngày tăng lên không ngừng người mà phải xem xét mức chi phí kết đạt thấp hay cao Chính vậy, đánh giá kết sản xuất không dừng lại việc đánh giá kết mà phải xem xét chất lượng sản phẩm làm chi phí bỏ để thu kết Hiệu đại lượng dùng để xem xét kết tạo nào, với chi phí để đạt kết Đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh nội dung đánh giá hiệu kinh tế Vì vậy, chất hiệu kinh tế sử dụng đất với diện tích đất đai, lượng đầu vào định cần phải bố trí sử dụng cách tốt để sản xuất khối lượng sản phẩm nhiều với lượng đầu tư chi phí lao động thấp nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất ngày tăng xã hội Hiệu kinh tế nông nghiệp chủ yếu hai quy luật chi phối là: - Quy luật cung cầu - Quy luật hiệu giảm dần Trong hiệu sinh học sản xuất nông nghiệp không phụ thuộc vào người tiêu dùng có thích hay có mua sản phẩm hay không, hiệu kinh tế nông nghiệp lại bị khống chế vấn đề Nếu sản phẩm sản xuất người mua người sản xuất thu nhập sản xuất bị ngừng trệ, tiêu thụ sản phẩm mối quan tâm hàng đầu người sản xuất Đánh giá HQKT sản xuất nông nghiệp điều kiện kinh tế thị trường, gặp khó khăn việc xác định yếu tố đầu vào đầu - Những khó khăn việc xác định yếu tố đầu vào: Trong sản xuất nông nghiệp, tư liệu sản xuất sử dụng vào nhiều trình sản xuất, nhiều năm lại không đồng Hơn có loại khó xác định giá trị đào thải chi phí sửa chữa lớn Vì việc khấu hao phân bổ chi phí để tính chi phí sản xuất có tính tương đối Các chi phí sản xuất chung chi phí xây dựng sở hạ tầng, chi thông tin, tuyên truyền, giáo dục đào tạo, khuyến cáo kỹ thuật cần phải hạch toán để tính vào chi phí, thực tế không tính cách cụ thể Trong nông nghiệp chu kỳ sản xuất dài, nên chịu nhiều ảnh hưởng biến động giá cả, mức độ trượt giá, gây khó khăn việc xác định loại chi phí sản xuất Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên tác động lớn đến trình sản xuất nông nghiệp hiệu Tuy nhiên mức độ tác động yếu tố chưa có phương pháp xác định chuẩn - Những khó khăn việc xác định yếu tố đầu Các kết sản xuất mặt vật chất lượng hoá để tính so sánh thời gian không gian cụ thể Tuy nhiên xác định đủ kết mặt xã hội, môi trường sinh thái, độ phì đất, khả cạnh tranh thị trường doanh nghiệp, vùng nông nghiệp khó khăn lượng hoá bộc lộ thời gian dài 2.1.3 Phân loại hiệu kinh tế Bất kỳ hoạt động sản xuất người nhằm mục đích cuối đạt hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, kết hoạt động không đơn đạt mặt kinh tế mà tạo nhiều kết có liên 10 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong ngành sản xuất nông nghiệp nay, rau màu mang lại hiệu kinh tế cao, loại đem lại thu nhập cho người dân nông thôn Do việc tổ chức sử dụng đất rau, màu hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau, màu với địa phương kể xã Yên Đồng huyện Ý Yên tỉnh Nam Định vấn đề vô quan trọng việc góp phần xoá đói giảm nghèo nâng cao đời sống người dân nông thôn - Nghiên cứu hệ thống hóa lại số lý thuyết hiệu kinh tế số tiêu hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu nói riêng đất canh tác nói chung - Thực trạng sản xuất xã nhìn chung tương đối ổn định, suất trồng qua năm 2007 – 2009 tăng tương đối định, lạc, khoai tây, cải bắp, cà chua chủ đạo có GTSX ổn định Công thức luân canh nhìn chung hợp lý, đất rau công thức luân canh đem lại hiệu CT5 (cà chua – xà lách – hành – su hào – cải bắp) công thức người dân áp dụng nhiều CT1 (lạc xuân – lúa mùa – xà lách – cải bắp) công thức tốn chi phí công lao động, đất màu công thức đem lại hiệu cao áp dụng nhiều lầ CT1 ( lạc xuân – lúa mùa – khoai tây) Tuy nhiên cấu trồng tương đối đơn giản, hiệu kinh tế đạt chưa cao, chưa khai thác hết tiềm đất Nguyên nhân thực trạng chủ yếu hộ thiếu vốn đầu tư sản xuất cộng thêm thiếu hiểu biết, tâm lý ngại rủi ro không dám đầu tư thâm canh tăng suất, mặt khác cán xã chưa quan tâm mức đến 81 người dân, chưa cung cấp thông tin cần thiết thị trường đầu vào đầu ra, thông tin khuyến nông, BVTV - Ngiên cứu đưa giải pháp nhằm giải khó khăn trước mắt lâu dài nhằm tăng hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau, màu địa bàn xã định hướng cho phát triển bền vững sau 5.2 KIẾN NGHỊ Để việc sử dụng đất canh tác địa bàn xã ngày đầy đủ hợp lý , có đề xuất số vấn đề sau: 5.2.1 Đối với nhà nước - Đảng nhà nước cần có sách tiêu thụ trợ giá cho hộ nông dân cách hợp lý sản phẩm rau hoa màu khó bảo quản - Đưa nhiều thông tin sách kịp thời thị trường nông sản, biện pháp thâm canh mới, đưa tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất 5.2.1 Kiến nghị với huyện - Huyện cần có sách chế cụ thể ưu đãi khuyên khích cho việc sử dụng tiến KHKT công nghệ lĩnh vực: Giống trồng, ứng dụng phân bón vi sinh, kỹ thuật đầu tư thâm canh, kỹ thuật tưới nước… - Cần có sách ưu đãi cho việc đào tạo kỹ thuật công tác khuyến nông tới người lao động hộ nông dân, giải pháp cần thiết phù hợp với nguyện vọng người dân lao động - Tích cực hỗ trợ cho việc hình thành phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm rau, màu để hộ nông dân yên tâm đầu tư vào SX - Huyện cần có đạo, hướng dẫn, thường xuyên vận động để bước thành lập hiệp hội người SX tiêu thụ sản phẩm rau, hoa màu 82 5.2.1 Kiến nghị với xã - Về thuỷ lợi: Xã cần tiến hành công tác nạo vét kênh mương để việc tiêu thoát nước kịp thời mùa mưa tránh tình trạng ngập úng Đồng thời tiến hành công tác cứng hoá kênh mương trục mương tưới thôn để đảm bảo việc tưới tiêu kịp thời cho rau, màu tránh tình trạng để việc khô hạn kéo dài làm ảnh hưởng đến suất - Về giống biện pháp BVTV: Xã nên tổ chức hệ thống cung cấp giống rau, hoa màu biện pháp bảo vệ đến người nông dân thông qua hình thức như: Thông qua đội SX, hợp tác xã, tổ, nhóm SX…Có người SX tiếp cận trực tiếp với giống biện pháp kỹ thuật tiên tiến - Về thị trường: Nên có biện pháp thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thụ rau hàng hoá SX Muốn hộ nông dân việc động tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường cần tiến hành sản xuất, rau, hoa màu đảm bảo chất lượng Xã cần có sách mở rộng thị trường đầu vào đầu tạo điều kiện cho người nông dân Bên cạnh yếu tố thiếu không nói đến để góp phần mở rộng thị trường vấn đề giao thông, giao thông thuận lợi làm cho khoảng cách thị trường hẹp lại góp phần hạ giá thành sản phẩm, sản phẩm vươn tiêu thụ rộng Do xã cần xây dựng sửa số tuyến đường hẹp khó đặc biệt tuyến đường liên thôn, liên xã - Xã nên đưa chủ trương khuyến khích việc thành lập sở chế biến nhỏ thời gian tới giải việc ứ đọng sản phẩm sản phẩm không để lâu vào mùa vụ tránh tình trạng bị tư thương ép giá, vừa để nâng cao thu nhập cho người SX đồng thời khuyến khích họ tích cực mở rộng diện tích, thâm canh tăng vụ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kế hoạch sử dụng đất từ năm 2006 đến năm 2010 xã Yên Đồng huyên Ý Yên tỉnh Nam Định Báo cáo tổng kết năm UBND xã Yên Đồng năm 2009 Báo cáo đại hội Đảng xã nhiệm kỳ 2005 – 2010 Lê Văn Nghĩa: Thực trạng số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác xã Mậu Lâm – huyện Như Thanh – tỉnh Thanh Hóa Báo cáo tốt nghiệp khóa 47 - Trường ĐHNN Hà Nội Phạm Vân Đình - Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Lê Đăng Doanh (2000), Kinh tế giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn số nước khu vực nước ta, Hội thảo quốc gia CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Đỗ Kim Chung (2000), “ Thị trường đất đai nông nghiệp Việt Nam”, nghiên cứu kinh tế Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỷ phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tô Thế Nguyên: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử đụng đất nông nghiệp Hà Tây Yên Bái Luận văn Thạc Sỹ kinh tế - Trường ĐHNN Hà Nội 84 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khoá luận trung thực chưa sử dụng Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khoá luận cảm ơn thông tin trích dẫn khoá luận ghi rõ nguồn gốc Hà nội Ngày Tháng Sinh viên Đỗ Tiến Lực 85 Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, em nhận quan tâm, giúp đỡ thầy, cô giáo, đơn vị tập thể, cá nhân trường Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lòng kính trọng tới ThS Nguyễn Văn Mác, người tận tình dìu dắt, dạy bảo em suốt trình thực đề tài hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình bảo, dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi thầy cô khoa Kinh tế & PTNT trình em thực tập Em xin gửi lởi cảm ơn chân thành đến anh chị khoá toàn thể bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình thực tập hoàn thành khoá luận Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ gia đình quan tâm, lo lắng tạo điều kiện cho suốt trình học tập hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, khoá luận em không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em kính mong nhận góp ý, bảo thầy cô để giúp em phát huy kiến thức cách hiệu sau trường Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Đỗ Tiến Lực i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nước ta nước nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt không thay được, điều kiện tiên để phát triển sản xuất nông nghiệp Đất rau hoa màu phận đất canh tác có vai trò quan trọng trình sản xuất nông nghiệp nước ta cung cấp phần lương thực thiết yếu hàng ngày cho người phận thiếu hệ thống canh tác nước ta Yên Đồng xã có nông nghiệp tương đối vững chắc, đất rau hoa màu chiếm 40% diện tích đất canh tác nhiên hiệu kinh tế sử dụng đất rau hoa màu chưa tương xứng với tiềm đất Đây điều trăn trở địa phương Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau, đất màu xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Với hy vọng góp phần vào trình phát triển kinh tế xã hội địa phương * Kết đạt dược: - Hệ thống hóa lại số lý thuyết hiệu kinh tế số tiêu hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu nói riêng đất canh tác nói chung: HQKT tượng, trình kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác yếu tố đầu tư, nguồn lực tự nhiên phương thức quản lý HQKT thể hệ thống tiêu nhằm phản ánh mục tiêu cụ thể sở sản xuất, phù hợp với yêu cầu sản xuất - Nêu tính chất đặc điểm đất rau, màu: Rau hoa màu chủ yếu thích hợp trồng đất có thành phần giới nhẹ trung bình, hay ta thường gọi đất pha cát với đặc điểm dễ canh tác, tốn công làm đất Tuy nhiên có hạn chế đất dễ bị khô hạn, nghèo mùn, dễ bị đốt nóng rửa trôi Do để sử dụng đất rau, hoa màu đạt hiệu cao đòi hỏi ii quy trình chặt chẽ từ khâu chọn giống, đến gieo trồng chăm sóc phải ttheo quy trình kỹ thuật - Thực trạng sản xuất rau hoa màu địa phương: diện tích đất rau, màu địa phương có xu hướng giảm dần diện tích gieo trồng lại tăng lên đo thâm canh tăng vụ cộng thêm suất trồng tăng qua năm nên sản lượng rau hoa màu xã tăng lên rõ rệt Về trồng năm gần có số giống áp dụng vào sản xuất giống lạc L18, giống khoai tây Đức công thức luân canh hộ hộ biết kết hợp trồng cạn trồng nước, sử dụng đất cải tạo đất để hạn chế sâu bệnh hại bảo vệ đất Tuy nhiên thành tựu đạt nêu chưa tương xứng với tiềm đất Người dân địa phương nghèo vốn để dầu tư sản xuất, không giám thâm canh tăng vụ, tồn số tập quán canh tác lạc hậu làm hạn chế hiệu sản xuất không khai thác hết tiềm mà đất mang lại - Một số kết thu được: Năm 2009 suất lạc đạt 2991.46 kg/ha với GTSX (GO) đạt 31422.25 nghìn đồng CPTG (IC) bỏ 13800.56 nghìn đồng; khoai tây 13363.39 kg/ha, GO đạt 56259.89 nghìn đồng, IC: 19446.67 nghìn đồng; cải bắp GO: 60154.60 nghìn đồng IC: 15753.61 nghìn đồng cà chua GO: 53211.44 nghìn đồng với IC: 13940.56 nghìn đồng Đối với chân đất khác đem lại hiệu kinh tế khác cho loại trồng, với rau màu chủ yếu thích hợp loại đất thịt nhẹ trung bình Tùy thuộc vào loại thích hợp với loại trồng; lạc chân đất thịt trung bình cho suất cao chân đất thịt nhẹ (cao 1.45 lần), ngược lại cải bắp lại cho suất thấp 1.35 lần Tương tự tính riêng cho nhóm hộ, hộ cho GO lớn IC lớn - Hiệu rau, màu so với lúa: Nhìn chung rau, màu có GTSX cao lúa Nếu tính bình quân đất: lạc cao iii 1.19 lần, khoai tây 2.14 lần cải bắp 2.29 lần Nếu tính 1000 đồng chi phí trung gian; lạc cao lúa 0.86 lần, khoai tây 1.09 lần cải bắp 1.44 lần * Nguyên nhân ảnh hưởng - Việc chuyển dịch cấu trồng công thức luân canh - Tình hình đấu tư chi phí hộ - Lựa chọn trồng giống trồng - Thị trường tiêu thụ giá - Phòng trừ sâu bệnh - Ứng dụng khoa học kỹ thuật * Một số giải pháp - Giải pháp việc quy hoạch bố trí cấu trồng: tăng hệ số quay vòng đất, chuyển phần đất lúa sang trồng màu - Tăng cường hoạt động khuyến nông ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất: KN tích cực liên lạc với nông dân thông qua xã, tổ chức lớp tập huấn, buổi trò truyện trực tiếp qua đài, ti vi hướng dẫn cách gieo trồng, chăm sóc , xây dựng mô hình, điểm để bà học tập - Giải pháp thủy lợi: Đảm bảo tưới tiêu thuận lợi - Giải pháp lựa chọn công thức luân canh: Duy trì công thức luân canh hiệu cao, loại bỏ công thức không phù hợp, nghiên cứu đưa công thức hiệu vào sản xuất - Giải pháp vốn: Vốn yếu tố hàng đầu để trì sản xuất thâm canh tăng suất vốn phải đáp ứng đầy đủ hiệu đem lại cao, cần phải trì nguồn vốn sản xuất đảm bảo vốn để thâm canh tăng suất, điều cần đến quan tâm nhà nước - Ngoài số giải pháp thị trường tiêu thụ, phòng trừ sâu bệnh phải quan tâm iv MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………………i Tóm tắt……………………………………………………………………….ii Mục lục………………………………………………….……………………v Danh mục bảng,sơ đồ……………………………….…………… ….viii Danh mục từ viết tắt…………………………………………………….x PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .3 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế .5 2.1.2 Nội dung chất hiệu kinh tế 2.1.3 Phân loại hiệu kinh tế 10 2.1.4 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu ý nghĩa 12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau, hoa màu 15 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác giới 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất canh tác nói chung nước ta 20 PHẦN III .24 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Yên Đồng – Ý Yên – Nam Định .24 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Yên Đồng – Ý Yên – Nam Định 25 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 34 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sử lý số liệu 35 v 3.2.3 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 35 3.2.4 Phương pháp thống kê kinh tế 36 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài nghiên cứu 36 PHẦN IV .39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG RAU VÀ HOA MÀU CỦA XÃ YÊN ĐỒNG, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH 39 4.1.1 Tình hình sử dụng đất trồng rau hoa màu xã Yên đồng 39 4.1.2 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu xã Yên Đồng thời gian qua 45 4.1.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu địa phương .64 4.1.4 Nhận xét đánh giá HQKT sử dụng đất rau, màu xã Yên Đồng thời gian qua .69 4.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG RAU VÀ HOA MÀU Ở XÃ YÊN ĐỒNG, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI 70 4.2.1 Định hướng sử dụng nâng cao HQKT sử dụng đất trồng rau hoa màu xã thời gian tới .70 4.2.2 Những để đưa giải pháp 71 4.2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất trồng rau hoa màu xã thời gian tới 73 PHẦN V 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1 KẾT LUẬN 81 5.2 KIẾN NGHỊ .82 5.2.1 Đối với nhà nước .82 - Đảng nhà nước cần có sách tiêu thụ trợ giá cho hộ nông dân cách hợp lý sản phẩm rau hoa màu khó bảo quản 82 - Đưa nhiều thông tin sách kịp thời thị trường nông sản, biện pháp thâm canh mới, đưa tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất 82 5.2.1 Kiến nghị với huyện 82 5.2.1 Kiến nghị với xã 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vi DANH MỤC CÁC BẢNG,SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình đất nông ngiệp đất canh tác Việt Nam 21 Bảng 3.1 Tình hình phân bố đất đai xã qua năm (2007 – 2009) 27 Bảng 3.2: Tình hình nhân lao động xã qua năm (2007 – 2009) 29 Bảng 3.3: Tình hình sở vật chất kỹ thuật xã 31 Bảng 3.4: Kết SXKD ngành nông nghiệp xã qua năm 2007 – 2009 .33 Bảng 4.1: Tình hình bố trí loại trồng đất trồng rau hoa màu xã 40 Bảng 4.2: Tỷ lệ diện tích áp dụng công thức luân canh đất trồng rau xã .42 Bảng 4.3: Tỷ lệ diện tích tỷ lệ hộ nông dân áp dụng công thức luân canh đất trồng hoa màu xã 42 Bảng 4.4: Năng suất số rau hoa màu chủ yếu xã qua năm .44 4.5: Mức đầu tư chi phí số trồng năm 2009 46 Bảng 4.6: Mức đầu tư chi phí công thức luân canh năm 2009 .48 vii Bảng 4.7: Mức đàu tư chi phí cho trồng nhóm hộ năm 2009 50 Bảng 4.8: Mức đầu tư chi phí công thức luân canh nhóm hộ năm 2009 50 Bảng 4.9: Năng suất số trồng nhóm hộ điều tra năm 2009 .52 Bảng 4.10: Hiệu kinh tế số trồng chủ yếu xã đất trồng rau hoa màu năm 2009 54 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế công thức luân canh xã đất trồng rau đất hoa màu năm 2009 56 Bảng 4.12: Hiệu kinh tế sử dụng đất rau, màu nhóm hộ năm 2009 58 Bảng 4.13: So sánh hiệu rau hoa màu vùng đất xã năm 2009 60 Bảng 4.14: So sánh HQKT cải bắp, súp lơ, lạc, khoai tây với lúa năm 2009 63 Bảng 4.15: Lượng phân bón cho loại trồng .66 Bảng 4.16: Giá số nông sản xã Yên Đồng 67 Sơ đồ 1: Sơ đồ kênh tiêu thụ san phẩm hộ 67 Sơ đồ 2: Hệ thống kênh phân phối nông sản hộ nông dân .77 Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức cho hộ nông dân vay vốn 78 viii ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HQKT : Hiệu qảu kinh tế BVTV : Bảo vệ thực vật CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa GTSX : Giá trị sản xuất CPTG : Chi phí trung gian GTGT : Giá trị gia tăng TNHH : Thu nhập hỗn hợp CT : Công thức HTX : Hợp tác xã CM : Công thức luân canh đất màu CR : Công thức luân canh đất rau x

Ngày đăng: 29/07/2016, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan