Quan hệ việt nam singapore trong thế kỷ XXI tiểu luận cao học

29 2.6K 4
Quan hệ việt nam   singapore trong thế kỷ XXI tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Sau công cuộc đổi mới năm 1986, Đảng và Nhà nước ta đã lãnh đạo nhân dân vượt qua mọi khó khăn, trở ngại đưa nước ta dần dần đi lên và ổn định chính trị, xã hội, phát triển kinh tế và hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. Về đối ngoại, Đảng ta tiếp tục thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới”. Chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia lớn nhỏ trong khu vực cũng như ngoài khu vực, đặc biệt là tăng cường quan hệ với các nước láng giềng trong khối ASEAN trong đó có Singapore. Trên thực tế Singapore có quan hệ rất sớm với Việt Nam. Ngay từ đầu những năm 90, mối quan hệ giữa hai nước đã tiến triển đáng kể cùng với sự phát triển chung của tình hình khu vực và thế giới. Từ đó tới nay Singapore luôn là một trong các bạn hàng lớn nhất của Việt Nam. Singapore đã khẳng định tầm quan trọng của mình trong mối quan hệ hợp tác với Việt Nam trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, đầu tư, giáo dục…Sự hợp tác song phương của hai nước đã đem lại một trong những lợi ích lớn về hợp tác khu vực đó là xây dựng cộng đồng ASEAN vào năm 2015 để bảo đảm sự tăng trưởng và thịnh vượng lâu dài của cả khu vực. Hiện nay, Đảng ta vẫn luôn khẳng định rằng vị thế và chính sách đối ngoại của Việt Nam: chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc tăng cường quan hệ với các nước trong khu vực. Là thành viên có trách nhiệm của ASEAN, Việt Nam sẵn sàng cùng Singapore và các nước ASEAN quyết tâm xây dựng Cộng đồng ASEAN đoàn kết, gắn kết, vững mạnh vì một khu vực Đông Nam Á hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Vì vậy, tôi chọn đề tài tiểu luận về mối “Quan hệ Việt Nam Singapore trong thế kỷ XXI” để ngày càng hiểu rõ hơn về quan hệ đối tác chiến lược giữa hai quốc gia này. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ giữa Việt Nam Singapore là một nội dung nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu. Có một số cuốn sách, tạp chí…đã đề cập tới. Như cuốn Lịch sử quan hệ Việt Nam Singapore (1965 2005) của TS Phạm Thị Ngọc Thu xuất bản năm 2011, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Cuốn sách này giúp tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đâu là chỗ dựa cho Việt Nam về quan hệ đối ngoại trong thời kỳ toàn cầu hóa…

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau công đổi năm 1986, Đảng Nhà nước ta lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn, trở ngại đưa nước ta lên ổn định trị, xã hội, phát triển kinh tế hòa nhập vào kinh tế giới Về đối ngoại, Đảng ta tiếp tục thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất quốc gia giới” Chúng ta có quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia lớn nhỏ khu vực khu vực, đặc biệt tăng cường quan hệ với nước láng giềng khối ASEAN có Singapore Trên thực tế Singapore có quan hệ sớm với Việt Nam Ngay từ đầu năm 90, mối quan hệ hai nước tiến triển đáng kể với phát triển chung tình hình khu vực giới Từ tới Singapore bạn hàng lớn Việt Nam Singapore khẳng định tầm quan trọng mối quan hệ hợp tác với Việt Nam nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, đầu tư, giáo dục…Sự hợp tác song phương hai nước đem lại lợi ích lớn hợp tác khu vực xây dựng cộng đồng ASEAN vào năm 2015 để bảo đảm tăng trưởng thịnh vượng lâu dài khu vực Hiện nay, Đảng ta khẳng định vị sách đối ngoại Việt Nam: chủ động tích cực hội nhập quốc tế; coi trọng dành ưu tiên cao cho việc tăng cường quan hệ với nước khu vực Là thành viên có trách nhiệm ASEAN, Việt Nam sẵn sàng Singapore nước ASEAN tâm xây dựng Cộng đồng ASEAN đoàn kết, gắn kết, vững mạnh khu vực Đông Nam Á hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Vì vậy, chọn đề tài tiểu luận mối “Quan hệ Việt Nam Singapore kỷ XXI” để ngày hiểu rõ quan hệ đối tác chiến lược hai quốc gia Tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ Việt Nam - Singapore nội dung nhận nhiều quan tâm nghiên cứu Có số sách, tạp chí…đã đề cập tới Như Lịch sử quan hệ Việt Nam - Singapore (1965 - 2005) TS Phạm Thị Ngọc Thu xuất năm 2011, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Cuốn sách giúp tìm câu trả lời cho câu hỏi đâu chỗ dựa cho Việt Nam quan hệ đối ngoại thời kỳ toàn cầu hóa… Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng mối quan hệ Việt Nam Singapore - Phạm vi mối quan hệ lĩnh vực kinh tế, trị, thương mại, đầu tư, giáo dục đào tạo…giữa hai quốc gia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nhằm làm rõ mối quan hệ đối tác, chiến lược Việt Nam - Singapore lĩnh vực - Nhiệm vụ phân tích, đánh giá nội dung sau: + Những nhân tố tác động đến mối quan hệ Việt Nam - Singapore + Thực trạng quan hệ Việt Nam - Singapore năm đầu kỷ XXI + Triển vọng quan hệ Việt - Sing Cơ sở lý luận, sở thực tiễn - Cơ sở lý luận: Dựa đường lối, chủ trương, sách, quan điểm Đảng, Nhà nước ta tư tưởng Hồ Chí Minh sách đối ngoại để từ nghiên cứu vấn đề - Cơ sở thực tiễn: hoạt động ngoại giao hai quốc gia thông qua chuyến thăm viếng cán cấp cao hai quốc gia thành tựu đạt quan hệ hợp tác lĩnh vực từ ngày nâng cao quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, logic lịch sử… Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm Phần mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm chương, tiết phần danh mục tài liệu tham khảo Chương NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - SINGAPORE Tình hình khu vực Đông Nam Á khu vực nằm vùng đông - nam lục địa Châu Á, bao gồm 11 quốc gia Tổng diện tích khu vực gần 4,5 triệu km Ưu bật điều kiện tự nhiên khu vực hầu hết quốc gia tiếp cận biển đại dương, nằm trấn đường hang hải quốc tế nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương tiếp cận với quốc gia thuộc Châu Đại Dương Mặt khác, Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, nằm Ấn Độ Trung Quốc, gần Nhật Bản, tiếp giáp với Australia, khu vực lại có hải cảng quan trọng Malắcca, Singapore, Đà Nẵng…với vị trí chiến lược với tiềm phát triển hải quân lớn nhiều quốc gia khu vực khiến Đông Nam Á trở thành vùng địa trị nhạy cảm toan tính chiến lược cường quốc Về tài nguyên thiên nhiên Đông Nam Á vùng giàu khoáng sản Khí hậu bao trùm nhiệt đới - xích đạo Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, trữ lượng nước dồi dào, thực vật tự nhiên phong phú Đây điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Khu vực Đông Nam Á nơi cư trú nhiều dân tộc có nguồn gốc, tiếng nói, tôn giáo khác Các quốc gia dân tộc vùng có chung nhiều sắc, phong tục, tập quán, giá trị văn hóa…Trên sở thống văn hóa bền chặt này, tác động hang loạt nhân tố khác, Đông Nam Á lên thực thể địa kinh tế, địa trị vừa thống vừa đa dạng lịch sử đại Với vai trò địa chiến lược tốc độ phát triển kinh tế, Đông Nam Á có tầm quan trọng ngày lớn chiến lược ảnh hưởng cường quốc giới Thực tế cho thấy chiến tranh khủng hoảng diễn gần nửa kỷ qua khu vực có nguyên nhân sâu xa can thiệp từ bên Tình hình kết hợp với đấu tranh trị - xã hội nước đẫ dẫn đến thay đổi quan hệ nước Hiện nước khu vực chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển Tình hình hai nước 2.1 Tình hình Việt Nam Kinh tế Việt Nam: Là kinh tế lớn thứ Đông Nam Á lớn thứ 57 giới xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2011 đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Tổng Thu nhập nội địa GDP năm 2011 124 tỷ USD Đây kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất thô đầu tư trực tiếp nước Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng Việt Nam hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ năm 1976, đảng lãnh đạo đất nước, thăng trầm kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào lãnh đạo sách Đảng Cộng sản Chính phủ đưa Xét mặt kinh tế, Việt Nam quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, ASEAN Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự đa phương với nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam ký với Nhật Bản hiệp định đối tác kinh tế song phương Kinh tế Việt Nam điều hành Chính Phủ nhiều vấn đề tồn cần giải quyết, vấn đề tồn gắn liền với gốc rễ bất ổn kinh tế vĩ mô ăn sâu, bám chặt vào cấu nội kinh tế nước này, cộng với việc điều hành hiệu quả, liệu dẫn đến liên tục gặp lạm phát nguy đình đốn kinh tế Tiền tệ: Đồng Việt Nam (đ); Năm tài chính: Chương trình nghị sự; Tổ chức kinh tế: AFTA, WTO, APEC, ASEAN, FAO; GDP (PPP): 320.879 tỷ USD (ước tính 2012); (DN) 135.411 tỷ USD (ước tính 2012.); Tăng trưởng GDP: +5,03% (ước tính 2012); GDP đầu người (PPP): 3,549 USD (ước tính 2012); GDP theo lĩnh vực Nông nghiệp (20,1%), Công nghiệp (41,8%), Dịch vụ (39%) (ước tính 2006); Lạm phát (CPI): 6,81% (2012); Tỷ lệ nghèo: 11,3% - 11,5% (2012 ước tính); Lực lượng lao động: 52,58 triệu (2012 ước tính); Cơ cấu lao động theo nghề: Nông nghiệp (56.8%), Công nghiệp (37%), Dịch vụ (6.2%) (ước tính 2006); Thất nghiệp: 1,99% (2012 ước tính); Tài công: Nợ công 58,7% GDP (2011 ước tính), Thu 4,96% GDP (2011 ước tính), Chi 5,33% GDP (2011 ước tính), Viện trợ ODA: tỷ USD (2011 ước tính) Chính trị: Hiến pháp 1992 Việt Nam quy định nhà nước Việt Nam xây dựng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, toàn quyền lực thuộc nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia, nhiên có phân công lĩnh vực: lập pháp, hành pháp, tư pháp để phối hợp hoạt động Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan cao có quyền lập hiến lập pháp Chính phủ quan hành cao nhất, điều hành tất lĩnh vực đất nước, đối nội, đối ngoại thông qua thiết chế từ trung ương đến địa phương Đặc biệt, Hiến pháp quy định quyền lãnh đạo cao nhà nước xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam thực chế độ Đảng cầm quyền Văn hóa: Văn hóa Việt Nam quan niệm văn hóa dân tộc thống sở đa sắc thái văn hóa tộc người thể ba đặc trưng chính: Đặc trưng thứ nhất: Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, người Việt cộng đồng 54 dân tộc có phong tục đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngưỡng, khoan dung tư tưởng giáo lý khác tôn giáo, tính cặn kẽ ẩn dụ giao tiếp truyền đạt ngôn ngữ, từ truyền thống đến đại văn học, nghệ thuật Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt cấu trúc địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, dân cư tạo vùng văn hoá có nét đặc trưng riêng Việt Nam Từ nôi văn hóa Việt Nam đồng sông Hồng người Việt chủ đạo với văn hóa làng xã văn minh lúa nước, đến sắc thái văn hóa dân tộc miền núi Tây bắc Đông bắc Từ vùng đất biên viễn Việt Nam thời dựng nước Bắc Trung đến pha trộn với văn hóa Ch ăm Pa người Chăm Nam Trung Bộ Từ vùng đất Nam Bộ với kết hợp văn hóa tộc người Hoa, người Khơ me đến đa dạng văn hóa tộc người Tây Nguyên Đặc trưng thứ ba: Với lịch sử có từ hàng nghìn năm người Việt với hội tụ sau dân tộc khác, từ văn hóa địa người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến ảnh hưởng từ bên trong hàng nghìn năm Với ảnh hưởng từ xa xưa Trung Quốc Đông Nam Á đến ảnh hưởng Pháp từ kỷ 19, phương Tây kỷ 20 toàn cầu hóa từ kỷ 21 Việt Nam có thay đổi văn hóa theo thời kỳ lịch sử, có khía cạnh có khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào văn hóa Việt Nam đại Tôn giáo: Các tôn giáo Việt Nam gồm: Phật giáo Đại thừa, Khổng giáo Đạo giáo (được gọi "Tam giáo") Có số tôn giáo khác Công giáo Rôma, Cao Đài Hòa Hảo Những nhóm tôn giáo có tín đồ khác gồm Phật giáo Tiểu thừa, Tin Lành Hồi giáo Phần đông đa số người dân Việt Nam xem họ người tín ngưỡng, họ có đến địa điểm tôn giáo vài lần năm Người Việt Nam cho có tinh thần tôn giáo, tôn giáo thường tập trung mặt thờ cúng, mặt giáo lý quan tâm Ngôn ngữ: Về mặt ngôn ngữ, nhà dân tộc học chia dân tộc Việt Nam thành nhóm ngôn ngữ họ: Nhóm Việt-Mường, nhóm Tày-Thái, nhóm Dao-Hmông, nhóm Tạng-Miến, nhóm Hán, nhóm Môn-Khơ me, nhóm Mã Lai-Đa đảo, nhóm hỗn hợp Nam Á Tiếng Việt thuộc ngôn ngữ Việt-Mường, ngôn ngữ thức nước Việt Nam, tiếng mẹ đẻ người Việt đồng thời ngôn ngữ hành chung 54 dân tộc sống đất nước Việt Nam, tiếng Việt 86% người dân sử dụng Mặc dù ngôn ngữ chung người Việt có khác biệt mặt ngữ âm từ vựng vùng miền dẫn tới phương ngữ tiếng Việt phân chia làm nhiều vùng phương ngữ khác từ miền Bắc, miền Trung miền Nam Ngoài chữ Quốc ngữ chữ viết chung người Việt Việt Nam, số dân tộc khác sử dụng song hành chữ viết dân tộc chữ Khơ me người Khơ me Nam Bộ, chữ Akhar Thrah người Chăm, chữ Thái người Thái vùng Tây bắc, chữ Mnông người Mnông Tây Nguyên, nhằm gìn giữ văn hoá dân tộc tiếp nhận tri thức từ chữ quốc ngữ dịch sang Theo thống kê có 26 dân tộc thiểu số Việt Nam có chữ viết riêng chữ Quốc ngữ 2.2 Tình hình Singapore Kinh tế Singapore: Là kinh tế phát triển, theo đường lối kinh tế tư Sự can thiệp phủ vào vào kinh tế giảm thiểu tối đa Singapore có môi trường kinh doanh mở, tham nhũng thấp, minh bạch tài cao, giá ổn định, nước có GDP bình quân đầu người cao giới xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng điện tử hóa chất dịch vụ nguồn cung cấp cho thu nhập kinh tế mua nguồn tài nguyên thiên nhiên hàng chưa gia công mà nước Do nói Singapore dựa hoàn toàn vào kinh tế mở việc mua hàng hóa chưa gia công chế biến chúng để xuất Singapore có hải cảng chiến lược, cạnh tranh với nước láng giềng để thực hoạt động buôn bán, xuất nhập Thành phố hải cảng Singapore nơi bận rộn giới, vượt xa Hồng Kông Thượng Hải Thêm vào đó, thành phố hải cảng Singapore có sở hạ tầng tốt lực lượng lao động có tay nghề cao nhờ sách giáo dục đất nước việc đào tạo kỹ nghề cho công nhân, tảng cho việc phát triển kinh tế đất nước Tiền tệ: Đô la Singapore (SGD); Năm tài chính: tháng - 31 tháng 3; Tổ chức kinh tế: WTO, APEC; GDP (PPP): 280 tỷ USD (2011); Tăng trưởng GDP: 7.9% (2006); GDP đầu người: 56000 USD (2011); GDP theo lĩnh vực: Nông nghiệp 0%, công nghiệp 34.8%, dịch vụ 65.2% (2006); Lạm phát (CPI) 1% (2006); Tỷ lệ nghèo: N/A; Lực lượng lao động: 2,47 triệu (2006); Thất nghiệp: 3.1% (2006); Tài công: Nợ công 24,3 tỉ USD (2006), Thu 19,71 tỉ USD (2006), Chi 19,85 tỉ USD (2006 est), Viện trợ Hệ thống trị: Singapore nước cộng hòa nghị viện dựa theo mô hình Westminster Anh Hệ thống trị Singapore hoạt động dựa nguyên tắc đa đảng, gần giống với chế độ dân chủ độc đảng kể từ giành độc lập đến nay, Đảng Nhân dân Hành động (People’s Action Party-PAP) liên tục cầm quyền phe đối lập lại yếu Singapore có 24 đảng đăng ký hoạt động thức, đảng cầm quyền (PAP) có ba đảng có hoạt động đáng kể Đó Đảng Lao động (Workers’ Party-WP), Đảng Dân chủ Singapore (Singapore Democratic Party-SDP) Liên minh Dân chủ Singapore (Singapore Democratic Alliance-SDA) Văn hóa Singapore: Hợp đa dạng triết lý phát triển thành phố quốc tế Mặc dù vị trí địa lý đóng góp phần thành công Singapore, nhân tố chủ yếu thành công là người Dù không ưu đãi nguồn tài nguyên thiên nhiên, sức mạnh Singapore lại nằm tinh thần làm việc cần cù, khả dễ thích nghi đức tính kiên cường người dân nơi Dân số Singapore vào khoảng triệu người với 77% người Trung Hoa, 14% người Mã Lai, 8% người Ấn Độ, 1% người lai Âu Á người có nguồn gốc khác Cư dân nguyên thủy vùng đất ngư dân Mã Lai, kể từ Sir Stamford Raffles đến thiết lập trạm thông thương buôn bán người Anh, Singapore trở thành vùng đất có sức thu hút mạnh dân di cư thương gia Những người đến Singapore từ tỉnh phía Nam Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Pakistan, Ceylon (Sri Lanka), Trung Đông để mong tìm sống tốt đẹp cho thân cho gia đình họ Mặc dù việc kết hôn qua lại sắc dân diễn nhiều năm, nhóm chủng tộc Singapore giữ sắc văn hóa riêng đồng thời phát triển phận thiếu cộng đồng dân cư Singapore Ngôn ngữ: Có bốn ngôn ngữ thức sử dụng Singapore: tiếng Mã lai, tiếng phổ thông (Mandarin), tiếng Ta-min (ngôn ngữ vùng Nam Ấn Sri Lanka) tiếng Anh Tiếng Anh ngôn ngữ dùng kinh doanh, hành chính, đuợc sử dụng rộng rãi Hầu hết người dân Singapore nói hai ngôn ngữ, tiếng mẹ đẻ tiếng Anh Quốc ngữ Singapore tiếng Malay Tôn Giáo: Sự hòa hợp dân tộc dẫn đến việc hình thành nhóm tôn giáo khác Khoe trời Singapore tòa tháp đặc biệt giáo đường Hồi giáo, tháp hình chóp thánh đường với lối kiến trúc Gôtích, tượng thần phức tạp đền thờ Hindu mái nhà với lối kiến trúc khác biệt chùa Trung Hoa Các tôn giáo Hồi Giáo, Lão Giáo, Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Ấn Giáo, Độc Thần Giáo, (còn gọi đạo Sikh, tôn giáo phát triển từ Ấn độ giáo vào kỷ XVI dựa tín ngưỡng Thần) Do Thái Giáo (Theo Uniquely Singapore) Lịch sử quan hệ Việt Nam - Singapore Việt Nam Singapore thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 1/8/1973 Tháng 12/1991, Đại sứ quán Việt Nam Singapore tháng 9/1992, Đại sứ quán Singapore Hà Nội thành lập Đảng ta Đảng PAP cầm quyền Singapore thiết lập quan hệ thức từ tháng 10.1993 nhân chuyến thăm Singapore Tổng bí thư Đỗ Mười Từ đến nay, hai Đảng trì quan hệ tốt đẹp triển khai nhiều biện pháp hợp tác trao đổi Đoàn 10 tiếng nói chung vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh khu vực, tăng cường quan hệ khuyến khích tham gia tích cực mang tính xây dựng nước đối tác chế hợp tác khu vực Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng hòa bình, ổn định an ninh, an toàn hàng hải Biển Đông, việc thực Tuyên bố điểm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN vấn đề Biển Đông, Tuyên bố chung ASEAN Trung Quốc nhân kỷ niệm 10 năm ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) sớm đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Hai bên trí tiến hành họp Tham khảo trị lần thứ Singapore năm 2014 2.2 Quan hệ lĩnh vực kinh tế Việt nam xác định thị trường lâu dài đầu tư thương mại Singapore Việt Nam đánh giá nước có môi trường kinh doanh ngày thuận lợi, kinh tế tăng trưởng cao đặn đất nước ổn định trị xã hội Singapore khuyến khích công ty họ sớm vào Việt Nam tìm hội kinh doanh lâu dài lĩnh vực mà họ có lợi cạnh tranh Việt Nam có nhu cầu phát triển Phía Việt Nam tính đến đặc thù quan hệ hai nước dành ưu tiên cho dự án đầu tư có hiệu từ phía Singapore, dựa lợi ích hai bên phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế lâu dài Việt Nam Từ tư tưởng đạo trên, kể từ đầu thập niên 90 đến Singapore nhà đầu tư nước bạn hàng lớn Việt Nam Đầu tư trực tiếp (FDI) Singapore vào Việt Nam có nhiều nét đặc trưng, khác với đối tác khác Thứ đa số dự án có quy mô vốn lớn Điều chứng tỏ công ty Singapore muốn làm ăn lâu dài Việt Nam Thứ hai định hướng đầu tư rõ ràng từ dịch vụ du lịch, khách sạn sang sản xuất sau đó, trọng nhiều đến dịch vụ viễn thông, ngân hàng tài chính, phù hợp với tiến trình mở cửa cải cách kinh tế Việt Nam Thứ ba nhiều tập đoàn lớn Singapore có dự án đầu 15 tư Việt Nam Thứ tư Singapore có sáng kiến đầu tư tay ba Việt Nam Tính đến tháng năm 2006, Singapore đầu tư vào Việt Nam 7,80 tỷ USD với 425 dự án Tháng năm 1996, Thủ tướng Singapore Goh Chok Tong thăm Việt Nam khai trương Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore tỉnh Bình Dương (VSIP) Cho đến nay, VSIP đánh giá dự án thành công quan hệ hợp tác kinh tế hai nước khu công nghiệp thành công mà Singapore hợp tác xây dựng nước Phía Việt Nam muốn Singapore giúp nhân rộng mô hình địa phương khác Trong buổi lễ kỷ niệm 10 năm thành lập VSIP, hai Thủ tướng Việt Nam Singapore khẳng định VSIP hình mẫu hợp tác lâu dài có lợi hai nước Cho đến thời điểm đó, VSIP thu hút 235 dự án với 1,5 tỷ USD vốn đầu tư sử dụng 40.000 nghìn lao động Từ năm 1996 đến nay, Singapore đối tác thương mại đầu tư lớn Việt Nam Tổng kim ngạch hai chiều năm 2005 đạt 6,4 tỷ USD (Việt Nam xuất 1,8 tỷ USD, nhập 4,6 tỷ USD) Đầu tư trực tiếp Singapore vào Việt Nam liên tục tăng Tính đến hết tháng 12-2005, Singapore có 396 dự án Việt Nam với số vốn đăng ký 7,6 tỷ USD, vốn đầu tư thực đạt 3,45 tỷ USD Vốn đầu tư Singapore trải lĩnh vực kinh tế Việt Nam, tập trung nhiều vào lĩnh vực sở hạ tầng, dịch vụ kinh doanh bất động sản Nhìn chung, dự án đầu tư Singapore hoạt động có hiệu cao, đóng góp đáng kể cho giải việc làm, xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Năm 1996, khu công nghiệp Việt Nam - Singapore xây dựng Bình Dương diện tích 500 nơi đầu tư lý tưởng cho nhà đầu tư Singapore nước khác Đầu tư trực tiếp Singapore vào Việt Nam liên tục tăng năm gần đứng thứ tổng số nhà đầu tư nước vào Việt Nam Tính đến tháng 4/2012, Singapore đầu tư vào Việt Nam 1.020 dự án với tổng trị giá gần 23 tỷ USD vốn đăng ký Việt Nam đầu tư vào 16 Singapore 41 dự án với 614 triệu USD Các dự án đầu tư Singapore tập trung vào lĩnh vực: Công nghiệp chế biến chế tạo; sở hạ tầng; giải trí; dịch vụ kinh doanh bất động sản Nhìn chung, dự án đầu tư Singapore đánh giá hoạt động có hiệu cao, đóng góp đáng kể việc giải việc làm, xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đặc biệt, Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) coi biểu tượng cho tính hiệu dự án đầu tư Singapore, hoạt động 11 năm với VSIP Bình Dương, VSIP Bắc Ninh, VSIP Hải Phòng VSIP Quảng Ngãi (UBND tỉnh Quảng Ngãi trao giấy chứng nhận đầu tư tháng 4/2012) Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore phát triển tăng điều đặn năm gần đây: năm 2003 5,4061 tỷ SGD, năm 2004: 5,9793 tỷ SGD, năm 2004: 7,7354 tỷ SGD năm 2005: 10,3895 tỷ SGD Việt Nam nhập từ Singapore chủ yếu xăng dầu, máy móc thiết bị, nguyên liệu thuốc lá, phân bón, hàng điện, điện tử thiết bị văn phòng Việt Nam xuất sang Singapore chủ yếu dầu thô, cà phê, gạo, hải sản, hàng dệt may Việt Nam nhập siêu Singapore Trước mắt, tình hình khó có khả cải thiện mặt hàng ví dụ nông sản mà ta có có khả xuất thường bị cạnh tranh mạnh từ phía Thái Lan Malaixia thị trường tiêu thụ nội địa Singapore lại nhỏ bé Để đẩy mạnh hoạt động đầu tư thương mại Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp Singapore, Ban Quốc tế Doanh nghiệp, Ban du lịch Singapore mở văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh Năm 2004, nhận thấy hội đầu tư trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, tập đoàn tài Temasek Holdings mở văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2005, hỗ trợ Ban Quốc tế Doanh nghiệp Singapore, thành phố Hồ Chí Minh khai trương Nhà Việt Nam (Vietnam House) Singapore Nhiệm vụ Nhà Việt Nam giúp đỡ doanh 17 nghiệp tỉnh phía nam thâm nhập thị trường Singapore thu hút công ty Singapore vào làm ăn Việt Nam Tháng năm 2003, Thủ tướng Goh Chok Tong tiến hành chuyến thăm làm việc Việt Nam Trước hội làm ăn nhằm tăng cường thêm khả kinh doanh cho doanh nghiệp Singapore thu hút thêm FDI vào Việt Nam, hai Thủ tướng đưa Sáng kiến chung Việt Nam Singapore hợp tác đầu tư Để thực sáng kiến này, Bản ghi nhớ hợp tác đầu tư ký kết tháng 10 năm 2003 với mục tiêu “ xúc tiến thúc đẩy đầu tư trực tiếp từ nước thứ ba vào Việt Nam Singapore nâng cao sức cạnh tranh lợi nước” Hai bên thỏa thuận thành lập Ban Chỉ đạo chung Nhóm công tác để triển khai sáng kiến Đây hình thức xúc tiến đầu tư theo hai bên thống chọn dự án lĩnh vực ưu tiên để hưởng chế chấp thuận nhanh Sáng kiến tỏ ta có hiệu tháng lần, Ủy ban Chỉ đạo lại họp để kiểm điểm việc thực sáng kiến Trong chuyến thăm làm việc Thủ tướng Phan Văn Khải Singapore tháng năm 2004, Thủ tướng hai nước trí đưa sáng kiến quan trọng Đó sáng kiến kết nối hai kinh tế nhằm phát huy mạnh hai nước Singapore có sở hạ tầng đại, hệ thống dịch vụ hậu cần chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, có vốn, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý, nơi đặt trụ sở 9.000 công ty đa quốc gia kết nối toàn cầu Việt Nam mạnh điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực dồi dào, thị trường lớn Để phát triển nhanh, Việt Nam cần tận dụng mạnh Singapore Sau kết nối, hai kinh tế có điều kiện tốt để thu hút đầu tư nước Sau năm đàm phán, ngày 05 tháng 12 năm 2005, Hiệp định Khung kết nối Việt Nam - Singapore ký kết Singapore Hiệp định bao gồm lĩnh vực kết nối: đầu tư, thương mại dịch vụ, công nghệ thông tin - truyền thông, tài chính, giao thông giáo dục - đào tạo Theo đánh giá 18 hai bên, Hiệp định khung “mang ý nghĩa lịch sử củng cố quan hệ hai nước” Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lúc đó, sau chứng kiến lễ ký, nhấn mạnh Hiệp định kết nối ý nghĩa Việt Nam Singapore, mà tác động đến khu vực Đối với riêng Việt Nam, văn kiện tạo điều kiện cho Việt Nam đẩy nhanh trình hội nhập trì phát triển bền vững với mức tăng trưởng cao Sau kiện này, Các doanh nghiệp Singapore có phần “phấn khích” hội làm ăn Việt Nam Trước lớn mạnh khả cạnh tranh kinh tế Trung Quốc Ấn Độ bối cảnh tiến trình toàn cầu hóa diễn nhanh chóng, họ mong muốn Việt Nam “mạnh bạo” đẩy nhanh tiến trình cải cách kinh tế họ thúc đẩy tiến trình hội nhập ASEAN Họ đánh giá Việt Nam thực cần phát triển có hướng Việt Nam thực muốn ASEAN lớn mạnh, phù hợp với tính toán lợi ích họ Trong ASEAN, Việt Nam thị trường dễ làm ăn so với thành viên cũ có nhiều hội làm ăn so với thành viên 2.3 Các lĩnh vực khác 2.3.1 Hợp tác giáo dục đào tạo Từ năm 1992, Singapore lập Chương trình hợp tác Singapore (SCP) Vụ Hợp tác kỹ thuật thuộc Ngoại giao quản lý SCP nhìn nhận “phương thức qua Singapore muốn chia sẻ với nước phát triển kỹ công nghệ hệ thống mà Singapore học thu nhận năm phát triển” Triết lý SCP “cho cá họ ăn hết ngày Giúp cách câu cá họ có ăn đời” Cho đến năm 2006, Singapore nhận đào tạo 42.000 người từ 162 nước có Việt Nam Phương tiện dành cho hợp tác kỹ thuật xuất phát từ hai nguồn: - Ngân sách Singapore - Tài trợ từ nước thứ ba - Chương trình trợ giúp gồm loại hình: 19 - Chương trình Song phương - Chương trình Đào tạo với Nước Thứ ba (TCTP) - Sáng kiến Hội nhập ASEAN (IAI) - Thăm quan khảo cứu - Chương trình học bổng Singapore dành cho nước ASEAN Ngay sau hai nước bình thường hóa quan hệ vào đầu năm 90 kỷ trước, Singapore quan tâm đến hợp tác giáo dục đào tạo với Việt Nam Việt Nam tham gia chương trình hợp tác giáo dục kể Tính đến năm 2006, có 2.500 người Việt Nam tham dự hình thức đào tạo khác Singapore trợ giúp Năm 1996, Khu Công nghiệp Việt Nam Singapore thành lập tỉnh Bình Dương (VSIP) Nhằm đào tạo nhân lực chỗ cho VSIP, Singapore giúp Việt Nam thành lập Trung tâm Đào tạo Kỹ thuật Việt Nam - Singapore (VSTTC) trực thuộc VSIP Chương trình nội dung đào tạo VSTTC gần giống với Viện Giáo dục kỹ thuật (ITE) Xin-ga-po Hiệu đầu tư vào VSTTC cao Việt Nam muốn Singapore tiếp tục trợ giúp tài chuyên môn cho VSTTC Sau ASEAN trở thành 10 nước, Singapore thấy cần phải thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên cũ đẩy mạnh tiến trình hội nhập ASEAN Do vậy, Hội nghị Cấp cao không thức họp Singapore năm 2000, Singapore đưa Sáng kiến Hội nhập ASEAN (IAI) Trong khuôn khổ sáng kiến này, tháng năm 2003, hai nước thành lập Hà Nội Trung tâm Đào tạo Việt Nam - Singapore (VSTC) Nhiệm vụ VSTC “mở lớp đào tạo, tập huấn hội thảo cho cán Việt Nam lĩnh vực hai bên xác định lựa chọn” Cho đến nay, hàng trăm cán qua lớp đào tạo tập huấn VSTC tổ chức Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN X họp Viên Chăn năm 2005, Singapore tuyên bố bổ sung thêm 28,9 triệu SGD cho IAI nhằm thúc đẩy mạnh mẽ việc đào tạo cán quản lý cho bốn nước thành viên 20 Nhờ Chương trình học bổng Singapore dành cho nước ASEAN, hàng trăm học sinh sinh viên Việt Nam học tập số trường Trung học ba trường đại học công lập Singapore Bên cạnh đó, hàng nghìn sinh viên Việt Nam học theo chế độ tự túc sở đào tạo đại học tư nhân Singapore, kết hợp với trường đại học Mỹ, Anh Australia Nhìn chung lại, hợp tác giáo dục đào tạo với Singapore hiệu quả, góp phần giúp Việt Nam phát triển nhân lực cần thiết cho chiến lược phát triển quốc gia gia đoạn Song, bên cạnh có chuỵên không thành công mà điển hình vụ đầu tư lừa đảo mở trung tâm dạy tiếng Anh tên trường SITC Michael Yu năm 2005 Đồng thời từ lâu nay, xuất tâm lý ngộ nhận số gia đình Việt Nam việc cho du học nước ngoài, trước hết Singapore Họ nghĩ cho nước thành tài không cần biết học trường nào, học ngành có học thực không Cho đến nay, không sinh viên Việt Nam theo học chế độ tự túc Singapore bị buộc nước khả học hay bỏ học nhiều 2.3.2 Hợp tác du lịch Singapore đất nước thu hút du lịch mạnh Đông nam Á Năm 2006, có triệu lượt người đến Singapore Số tiền mà khách du lịch chi tiêu Singapore khoảng tỷ SGD tỷ lệ thuê giữ phòng khách sạn đạt 80% Singapore điểm đến ưa thích công dân Việt Nam chọn đị du lịch nước Việt Nam lựa chọn khách du lịch nước đến Singapore muốn tiếp đến nước khác Việt Nam Singapore ký Hiệp định hợp tác du lịch năm 1994 Tháng 12 năm 2003, Việt Nam Singapore định miễn thị thực cho công dân hai nước vòng tuần Biên pháp làm cho số lượng người Việt Nam du lịch sang Singapore tăng đột biến Năm 2001 có 32.110 người, năm 2002 có 35.261 người năm 2005 có 150.611 người, tăng 42% so với năm 2004 21 Ban Du lịch Singapore (STB) mở Văn phòng Đại diện Thành phố Hồ Chí Minh Đây quan du lịch nhà nước nước cấp phép đặt văn phòng tạiViệt Nam Bên cạnh hợp tác song phương, hai nước tiến hành hợp tác đa phương du lịch khuôn khổ ASEAN 2.3.3 Hợp tác giao thông vận tải Singapore có hai mạnh: cảng biển cảng hàng không Hai nước ký Hiệp định hàng không hàng hải năm 1992 Singapore nước đầu chiến lược “bầu trời mở rộng” muốn Việt Nam sớm tham gia Singapore quốc gia, thực tế thành phố, đường bay nội địa Triển khai chiến lược “bầu trời mở rộng” không ảnh hưởng đến vận tải hàng không, hoạt động Hàng hàng không Singapore (SIA) Cho đến nay, có Thái Lan Brunei ký kết hiệp định “bầu trời mở rộng” vận tải hàng hóa với Singapore Xét nhiều góc độ, ta chưa thể tham gia chiến lược “bầu trời mở rộng” Hậu cần lĩnh vực xác định Hiệp định Kết nối mà hai nước ký kết tháng 12 năm 2005 Nội dung kết nối giao thông vận tải bao gồm ba phần: kết nối hàng không; kết nối vận tải biển; kết nối vận tải Chắc chắn quan hệ song phương lĩnh vực phát triển mạnh thời gian tới 2.3.4 Hợp tác Bưu viễn thông Hai bên trao đổi dịch vụ bưu bưu phẩm thường, bưu phẩm ghi số, bưu kiện, phát chuyển nhanh, dịch vụ chuyển tiền Hai nước hợp tác xây dựng khai thác tuyến thông tin cáp quang biển trực tiếp Việt Nam - Singapore thuộc hệ thống cáp biển SWM3 dài gần 3000 km Với hệ thống này, hai nước tăng cường trao đổi lưu lượng internet, cung cấp dịch vụ Business IP Frame Relay Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) sáu lĩnh vực kết nối hai nước Hợp tác lĩnh vực gồm ba phần: thăm quan 22 nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm; triển khai Chính phủ điện tử; thúc đẩy thương mại đầu tư lĩnh vực ICT Với việc hiệp định kết nối ký kết, công ty lớn Singapore ICT có điều kiện thuận lợi để mua cổ phần hay tham gia liên doanh vào thị trường bưu viễn thông Việt Nam, thị trường lớn có nhiều hứa hẹn 2.3.5 Trên lĩnh vực quốc phòng Cùng với phát triển chung mối quan hệ Việt Nam Singapore tất lĩnh vực, hợp tác quốc phòng song phương có bước phát triển mới, thể qua chuyến thăm lẫn lãnh đạo Bộ Quốc phòng hai nước việc quân đội hai nước xây dựng chế Đối thoại chiến lược quốc phòng cấp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Quan hệ quân đội hai nước đánh giá cao phát triển chiều rộng chiều sâu, tập trung vào lĩnh vực hợp tác trao đổi đoàn cấp, quân y, đào tạo tiếng Anh, huấn luyện cho học viên quân Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm xây dựng phát triển quân đội… Chương TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - SINGAPORE 23 3.1 Những thành tựu quan hệ hợp tác Việt Nam - Singapore Năm kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam Singapore 1973 - 2013 Nhìn lại chặng đường 40 năm qua,nổi bật phát triển quan hệ trị tin cậy Ngoài trị, kinh tế, đầu tư, thương mại, giáo dục, quốc phòng, an ninh, hợp tác mạnh mẽ Trong mặt đạt sau: Thứ nhất, để tăng cường hiểu biết tin cậy trị, bên có nhiều trao đổi Đoàn đại biểu cấp cao nước Gần nhất, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Singapore, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhiều lần sang thăm Singapore để thúc đẩy hợp tác song phương Đối với Singapore năm 2012, Tổng thống Tony Tan Keng Yam sang Việt Nam trình quan hệ hợp tác nước vừa qua, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long thăm làm việc với Việt Nam nhiều lần Có thể nói, lãnh đạo cấp cao nước thường xuyên trao đổi vấn đề song phương hợp tác khu vực, quốc tế Thứ hai, điểm bật, hợp tác kinh tế bên vô mạnh mẽ Singapore nước mở đầu hợp tác giúp đỡ công đổi Cần nhìn qua vài số để thấy hợp tác bên kinh tế, thương mại đầu tư lớn Năm 2012, kim ngạch thương mại bên 9,6 tỷ lauds Singapore đối tác hàng đầu Việt Nam đầu tư nhiều năm qua Cho đến nay, Singapore có 1.100 dự án Việt Nam với tổng giá trị đầu tư lên đến 24 tỷ USD Giữa Việt Nam Singapore vấn đề hợp tác đầu tư có mô hình tốt, bên ký kết Hiệp định khung Kết nối Việt Nam - Singapore lĩnh vực vào năm 2005 Hiện tại, nước tiếp tục thúc đẩy việc liên kết theo Hiệp định khung kết nối Một lĩnh vực vô quan trọng Singapore đầu tư hiệu quả, 24 mở rộng Khu Công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP), vừa đem lại lợi ích cho Singapore, vừa giúp cho việc phát triển kinh tế nước ta Singapore có nhiều mạnh mà tranh thủ hợp tác, như: giáo dục, khoa học - công nghệ, thương mại Quan hệ quốc phòng, an ninh ứng phó thách thức an ninh phi truyền thống biến đổi khí hậu hay nước biển dâng lĩnh vực mà hợp tác nhiều mặt đạt kết định Trong 40 năm qua, quan hệ hợp tác Việt Nam - Singapore có bước phát triển bền vững thể tin cậy cao trị, đồng thời hợp tác sâu rộng tất mặt Một đặc thù quan hệ Đảng cầm quyền quốc gia chặt chẽ, đà để năm tới, quốc gia hợp tác sâu rộng 3.2 Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam - Singapore Thứ nhất, phải thấy quan hệ trị tin cậy bên, lĩnh vực cần phải tiếp tục thúc đẩy Thứ hai, mạnh mà nước hợp tác năm vừa qua, đặc biệt kinh tế, thương mại, đầu tư, giáo dục công nghệ cao lĩnh vực cần trì phát huy Thứ ba, lĩnh vực có lợi ích hợp tác quốc phòng an ninh, hợp tác khu vực diễn đàn quốc tế lĩnh vực mà củng cố mạnh mẽ Sau 40 năm phát triển tích cực vậy, từ năm 2012 đến nay, Việt Nam đẩy mạnh việc bàn bạc với Singapore để nâng cấp quan hệ nước lên tầm cao thực tế bàn với Singapore việc hướng tới xây dựng phạm vi chiến lược hợp tác bên Theo kế hoạch, cấp Thứ trưởng ngoại giao phối hợp với Bộ, Ngành liên quan trao đổi với bên sớm hoàn tất nội hàm chiến lược để trình lãnh đạo cấp bên Dự kiến năm 2013 có trao đổi Hàm cấp cao Hy vọng nội hàm chiến lược bên hoàn tất, Việt Nam Singapore có ký kết vào 25 dịp Đây điểm mốc đáng ý dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ nước, tạo định hướng mối quan hệ Việt Nam - Singapore song phương đa phương qua việc ký kết nâng quan hệ lên đối tác chiến lược 26 KẾT LUẬN Quan hệ Việt Nam - Singapore thời gian qua có bước tiến mạnh mẽ thiết lập khuôn khổ hợp tác quan trọng, tạo sở pháp lý vững cho hai bên phát triển hợp tác sâu rộng lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, giáo dục, đầu tư, thương mại…Không hợp tác khuôn khổ song phương, hai nước hợp tác chặt chẽ diễn đàn khu vực quốc tế, khuôn khổ ASEAN, Trung Quốc, APEC, WTO, thúc đẩy việc xây dựng cộng đồng ASEAN vào cuối năm 2015 phát huy vai trò trung tâm ASEAN tiến trình đối thoại hợp tác hòa bình, ổn định phát triển khu vực Trong giai đoạn tiến tới nâng cấp quan hệ Việt Nam Singapore lên tầm đối tác chiến lược nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước hợp tác mạnh mẽ thực chất nữa, đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai nước hòa bình, hợp tác phát triển khu vực giới 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS, TS Dương Xuân Ngọc – TS Lưu Văn An: “Giáo trình quan hệ trị quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2008 PGS, TS Nguyễn Hoàng Giáp: “Một số vấn đề trị quốc tế giai đoạn nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Phạm Thị Ngọc Thu: “Lịch sử quan hệ Việt Nam - Singapore (1965 - 2005)”, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Khoa Chính trị học: “Thể chế trị giới đương đại”, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội – 2009 Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia; TTXVN; Vụ Báo chí Bộ Ngoại giao 28 MỤC LỤC

Ngày đăng: 29/07/2016, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN

  • QUAN HỆ VIỆT NAM - SINGAPORE

  • 1. Tình hình khu vực

  • 2. Tình hình của hai nước

  • 2.1 Tình hình của Việt Nam

  • 2.2 Tình hình của Singapore

  • 3. Lịch sử quan hệ Việt Nam - Singapore

  • Chương 2

  • QUAN HỆ VIỆT NAM - SINGAPORE NHỮNG NĂM

  • ĐẦU THẾ KỶ XXI

  • 2.1 Quan hệ trên lĩnh vực chính trị

  • 2.2 Quan hệ trên lĩnh vực kinh tế

  • 2.3 Các lĩnh vực khác

  • 2.3.1 Hợp tác về giáo dục và đào tạo

  • 2.3.2 Hợp tác du lịch

  • 2.3.3 Hợp tác về giao thông vận tải

  • 2.3.4 Hợp tác Bưu chính viễn thông

  • 2.3.5 Trên lĩnh vực quốc phòng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan