SKKN kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong giảng dạy LỊCH sử 8 trung học cơ sở

21 508 0
SKKN kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm  trong giảng dạy LỊCH sử 8 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THCS & THPT HUỲNH VĂN NGHỆ Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Người thực hiện: HÀ THỊ HUỆ Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Lĩnh vực khác: Lịch sử  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2011-2012 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: HÀ THỊ HUỆ Ngày tháng năm sinh: 20/10/1980 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Ấp Phú Lý - Vĩnh Cửu - Đồng Nai Điện thoại: 0987670024 Fax: E-mail: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS&THPT Huỳnh Văn Nghệ - Phú Lý - Vĩnh Cửu - Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị ho c tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nh t: Cử nh n Cao đ ng sư phạm Địa - Sử - Năm nhận bằng: 2004 - Chuyên ngành đào tạo: Địa - Sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên mơn có kinh nghiệm: giảng dạy - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đ y: + Những thuận lợi khó khăn giảng dạy Địa lý + Khai thác kiến thức từ bảng thống kê, đồ, biểu đồ Địa lý + Khai thác kiến thức kênh h nh dạy lịch sử + Kinh nghiệm n ng cao hiệu hoạt động nhóm giảng dạy Lịch sử I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Để n ng cao ch t lượng giảng dạy môn lịch sử, việc đổi phương pháp giảng dạy bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho giáo viên điều r t cần thiết Nhưng thực tế, khơng giáo viên chưa trọng việc tích hợp phương pháp tr nh giảng dạy nên ch t lượng môn chưa cao - L u có thực tế đáng buồn t m lí xem nhẹ mơn tồn khơng người, nh t học sinh, thường cho lịch sử môn học bài, không quan trọng môn khác, cần học thuộc lơ việc học tập môn, dẫn đến ch t lượng môn lịch sử ngày th p t t thi c p học T nh trạng học sinh học sử mù sử ngày phổ biến, ho c biết mơ hồ, nhầm lẫn kiến thức lịch sử - Việc dạy học lịch sử trường Trung học sở có nhiệm vụ vơ quan trọng cho việc giáo dục người, từ kiến thức lịch sử, học sinh hiểu biết khứ, hiểu biết cội nguồn lịch sử, truyền thống đ u tranh chống ngoại x m d n tộc Bên cạnh truyền thống x y dựng đ t nước - Để giáo dục học sinh trở thành người phát triển cách tồn diện, có hiểu biết cách đắn lịch sử, nổ lực tự học học sinh th vai trò người thầy vô quan trọng - Học theo nhóm phương pháp học tập có hiệu công việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trung học - Khi học theo nhóm hoc sinh thảo luận theo v n đề học Đó hội cho học sinh tham gia hoạt động học tập Học theo nhóm hội cho học sinh học h i lẫn nhau, h trợ cách t m kiếm giải pháp để giải t nh học Khi học theo nhóm, học sinh đạt điều mà em không làm m nh mà phải giải cách người nhóm đóng góp phần hiểu biết m nh nhóm tập hợp thành cách giải tốt nh t nhiệm vụ nhận thức mà giáo viên giao cho Qua tính tích cực, chủ động học sinh phát huy đến cao độ -Tuy nhiên thực tế giảng dạy nay, phương pháp học theo nhóm cịn số giáo viên chưa nắm vững, thực ho c có thực th mang tính h nh thức, chưa phát huy hiệu tích cực nó.V nhiều năm qua thân t m hiểu thực trạng phương pháp học nhóm để t m giải pháp nhằm n ng cao hiệu phương pháp này, góp phần n ng cao ch t lượng giáo dục nhà trường phổ thông Với nhiệm vụ giáo viên giảng dạy lịch sử trung học sở, đúc kết g tích lũy thành “ Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động nhóm giảng dạy LỊCH SỬ trung học sở” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: - Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải n lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động (PGS.TS Vũ Hồng Tiến) - Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu môn lịch sử nhà trường cung c p cho học sinh kiến thức lịch sử d n tộc lịch sử giới, giúp cho học sinh nhận thức cách rõ ràng, s u sắc phát triển loài người, d n tộc Thông qua kiến thức lịch sử giáo viên ph n tích kiện lịch sử, làm cho học sinh nhận thức rõ động lực phát triển xã hội, th y rõ vai trò quần chúng nh n d n cá nh n lịch sử Bằng kiện lịch sử, giáo viên chọn lọc, ph n tích, tái lại khứ tồn nhằm khắc sâu kiến thức lịch sử nơi học sinh Nhưng việc dạy học theo phương pháp thảo luận g p số hạn chế thể sau: - Phần lớn tiết có tổ chức thảo luận nhóm vượt thời gian tiết dạy (cháy giáo án , ho c để đảm bảo thời gian th giáo viên cắt xén thời gian phần, kh u khác dẫn đến ph n phối thời gian tiết dạy khơng hợp lí - Thực không đầy đủ bước quy tr nh thảo luận nhóm nêu c u h i cho học sinh thảo luận cho nhóm báo cáo Sau giáo viên nhận xét đúng, sai, đầy đủ hay chưa đầy đủ nội dung nhóm chuẩn xác kiến thức ghi bảng cho học sinh ghi theo Làm thiếu bước quan trọng cho học sinh nhóm ho c nhóm khác nhận xét, bổ sung làm rõ v n đề V m i nhóm quan t m đến c u h i nhóm m nh mà khơng cần biết đến c u h i nhóm khác dẫn đến kết học sinh nhận thức không đầy đủ nội dung học - Một số giáo viên lại có quan niệm tổ chức nhóm th phải đưa b y nhiêu c u h i nên tổ chức nhóm th đưa c u h i thảo luận Khi nhóm thảo luận báo cáo xong c u trả lời, tiếp đến học sinh nhóm nhận xét, bổ sung chéo lẫn cuối giáo viên nhận xét, chuẩn xác xong đơn vị kiến thức th hết thời gian tiết học Phần thảo luận nhóm kéo dài g y nên t m lí nhàm chán học sinh, làm cho tiết học lẽ sinh động lại trở nên buồn tẻ - Có giáo viên muốn rút ngắn thời gian thảo luận nhóm để đảm bảo thời gian tiết dạy cách đưa c u h i r t đơn giản dạng “c u h i đóng” dạng đúng, sai, có, khơng ho c nh n vào sách giáo khoa hay nh n ảnh biết nội dung trả lời, làm cho hoạt động thảo luận trở nên tẻ nhạt, mang tính h nh thức Học sinh nhóm khơng cần đóng góp ý kiến, cần m nh thư ký ho c nhóm trưởng mở sách giáo khoa, ghi lại nội dung trả lời xong, không cần phải xin ý kiến bạn nhóm - Chưa có h nh thức biện pháp kích thích học sinh lười biếng ho c học sinh yếu tham gia thảo luận V nhóm có số học sinh hoạt động - Tổ chức quy mơ nhóm khơng hợp lí: lớp học có khoảng 40 học sinh đông mà tổ chức nhóm th r t khó thảo luận, nhiều học sinh khơng có ch ngồi, phải đứng v y quanh g y m t trật tự mang tính h nh thức … Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài a Chuẩn bị hoạt động nhóm: Trước hoạt động nhóm vào dạy giáo viên cần phải nắm được: - Mục tiêu hoạt động nhóm ? - Liệu có phù hợp với mục tiêu tổng thể giảng không ? - Hoạt động cần thời gian ? - Thời gian lại đủ để hồn thành dạy khơng ? - Hoạt động yêu cầu giáo viên học sinh chuẩn bị phương tiện, thiết bị g - Học sinh cần phải tham khảo trước tài liệu g ? - Liệu u cầu thầy trị có đáp ứng khơng ? b Chọn câu hỏi (nêu vấn đề) cho học sinh thảo luận - Việc chuẩn bị c u h i cho nhóm thảo luận kh u quan trọng Nếu c u h i đơn giản làm cho thời gian thảo luận buồn tẻ r t dễ đến t nh trạng thờ nhiều học sinh Do đó, nên chuẩn bị “c u h i mở” tức c u h i có nhiều hướng phát triển, nhiều cách lí giải, địi h i học sinh phải tư tr nh bày nhiều ý kiến, chí có phần tranh luận để t m kết nh t th lôi nhiều học sinh tham gia - M t khác chọn v n đề thảo luận cần ý xem xét, nghiên cứu xem học sinh biết g , cảm th y g suy nghĩ g v n đề giáo viên đưa để tránh trường hợp sức học sinh th hoạt động thảo luận m t ý nghĩa - Nội dung thảo luận l y từ c u h i khó sách giáo khoa ho c khai thác t nh m u thuẫn lúc giảng học sinh thảo luận t m phương án giải - Ví dụ: Khi giảng h ng h ng ản i n gi o vi n ó hể khai h ình h ống ó vấn ề ho họ inh hảo l ận nh : “ T i ao h ng H an l h ng ản i n n h gi i - Các câu h i thảo luận nên c n nhắc kỹ chuẩn bị phiếu học tập, ho c tiện nh t viết sẵn bảng phụ Những c u h i cần phải tham khảo nhiều tài liệu trả lời th giáo viên nên phổ biến cuối tiết trước phần hướng dẫn học nhà giới thiệu tên tài liệu tham khảo Cần lưu ý mức độ dung lượng kiến thức m i c u h i phải tương đối đồng với nhau, tránh trường hợp giao cho nhóm c u h i dễ nhóm lại c u h i khó c Cách xếp nhóm: - V n đề cần đ t xếp học sinh vào nhóm vừa ? - Cần phải suy nghĩ cẩn thận chia học sinh thành nhóm Nếu chia nhóm khơng hợp lí th hoạt động nhóm th t bại từ đầu v giáo viên bị m t khả kiểm soát lớp - Kinh nghiệm thực tiễn cho th y xếp từ đến học sinh vào nhóm hợp lí, có hiệu nh t nhanh nh t v giáo viên yêu cầu thảo luận nhóm th c p bàn loại bàn ch ngồi tương ứng với nhóm học sinh) quay lại với xong, tốn thời gian di chuyển không g y m t trật tự M t khác nhóm có học sinh th có học sinh “ăn theo”, nên m i học sinh phải hoạt động, khơng có học sinh đứng xớ rớ bên ngồi có học sinh th thống nh t ý kiến nhanh, đỡ tốn thời gian - Số lượng nhóm nh t phải g p đôi số lượng c u h i thảo luận Nghĩa c u h i th phải có nh t hai nhóm thảo luận c u h i th thực kh u quan trọng nhận xét đánh giá lẫn nhóm Nhóm có ý kiến thảo luận khác nhóm bạn, ho c t m đáp án hợp lí nhóm bạn th hoạt động thảo luận sôi d Các bước thực tiến hành thào luận nhóm: - Cử nhóm trưởng điều khiển hoạt động thảo luận thư kí ghi ý kiến thành viên nhóm - Phổ biến rõ c u h i thảo luận cho nhóm chuẩn bị sẵn bảng ho c phiếu học tập, giải thích rõ yêu cầu thực cho c u h i để học sinh hướng qui định thời gian thảo luận cho hợp lí Tuyệt đối khơng phát dụng cụ tr nh bày kết thảo luận phim trong, gi y khổ to, bảng phụ, viết lông … trước hướng dẫn thảo luận v làm học sinh tiến hành hoạt động không nghe hướng dẫn - Trong thời gian nhóm thảo luận, giáo viên nh t thiết khơng làm việc khác mà phải thường xuyên kiểm tra hoạt động nhóm để nắm em hoạt động, em không hoạt động, em dành nói suốt lắng nghe em trao đổi có hướng khơng để hướng dẫn kịp thời, cịn phát có thành viên nhóm khơng tham gia hoạt động, giáo viên yêu cầu em tham gia phát biểu Ví dụ: “E A, n ý ki n ho ả nhó ngh vấn ề nhó ang hảo l ận ” Nếu th y nhóm g p khó khăn, giáo viên khơng giải đáp thắc mắc mà nên giúp học sinh hướng tư ho c cung c p nguồn liệu, tư liệu cần thiết cho việc làm sáng t v n đề Ví dụ: Để giúp họ inh giải h h ao h ng ản H an l h ng ản i n n h gi i, gi o vi n ó hể g i ý ho họ inh nh l i nh ng y ố nh : h i gian i n a h ng, h ng h nh ả ? họ inh h a i p ận vấn ề, gi o vi n ó hể a a v ig i ý i p h o V n n gi nh ự giúp ỡ ho nhó l nh nha , khơng n n gi nh nhiề h i gian ho nhó hay nhân n o - Giáo viên nên có lời cảnh báo trước hết thời gian thảo luận Ví dụ: Chúng a hỉ òn phú n a, hống nhấ ý ki n i - Khi hết thời gian thảo luận, giáo viên yêu cầu b t k em nhóm tr nh bày kết thảo luận Tùy nội dung c u h i, tùy điều kiện trường học sinh tr nh bày nhiều cách khác dùng đèn chiếu, bảng phụ, gi y khổ to ho c kết hợp với lược đồ, sơ đồ, mô h nh … Khi học sinh nhóm lên tr nh bày giáo viên khơng nên đưa c u h i ch t v n ho c nhận xét đúng, sai làm cho học sinh lúng túng, mà phải để ng cho lớp nhận xét - Nếu dài, để tiết kiệm thời gian, m i c u h i thảo luận giáo viên yêu cầu vài nhóm tr nh bày nhóm thảo luận c u h i , nhóm khơng u cầu tr nh bày kết th có nhiệm vụ nhận xét, bổ sung phần tr nh bày nhóm bạn nhằm đảm bảo t t có hội đóng góp ý kiến tiết học, qua giáo viên đánh giá kết làm việc nhóm Khi học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, giáo viên phải lắng nghe cẩn thận ghi tóm tắt lên bảng điểm m i ý kiến phát biểu để phát m u thuẫn giũa ý kiến, có ý kiến khác th kịp thời nêu v n đề cho học sinh giải quyết, nhiên không nên để thảo luận sai mục đích ban đầu v v n đề nh - Khi nhóm khơng cịn ý kiến bổ sung, giáo viên nên dành đủ khoảng thời gian thích đáng giảng để nhận xét ý kiến học sinh thực tr nh phản hồi đầy đủ hồn chỉnh thơng tin mà học sinh cần ghi nhớ, giáo viên nên chuẩn bị sẵn bảng phụ ho c phim trong, sau đ t c u h i kiểm tra số em, xem em nắm v n đề hay chưa Cuối cùng, giáo viên nên khuyến khích, động viên học sinh tiếp tục tham gia phát biểu lần sau cách t thái độ hài lịng, thích thú, khen gợi kịp thời c u trả lời học sinh, ho c cho điểm học sinh xu t sắc e Biện pháp khuyến khích thành viên nhóm tham gia thảo luận - Trong tài liệu hướng dẫn yêu cầu giáo viên cho m i nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư ký Tuy nhiên qua thực tế áp dụng th y không hiệu việc giáo viên định bồi dưỡng học sinh nhóm lu n phiên theo thứ tự làm nhóm trưởng ho c thư ký Làm để m i học sinh có khả hướng dẫn thảo luận nhóm m nh Kinh nghiệm theo tơi ch p nhận v giúp cho học sinh có điều kiện để bồi dưỡng cho m nh lực tổ chức, điều khiển hoạt động học tập n ng cao hứng thú t m tòi, nghiên cứu, tránh thói quen nhóm trơng chờ, ỷ lại vào vài thành viên trội nhóm m nh - Đối với lớp chưa có phong trào thói quen học tập tốt, giáo viên khơng nên nhóm tự cử đại diện báo cáo kết thảo luận mà giáo viên định b t k thành viên nhóm ý học sinh có thái độ lơ đứng lên báo cáo kết thảo luận nhóm giáo viên đ t thêm số c u h i phụ u cầu học sinh lí giải nội dung vừa tr nh bày để kiểm tra xem học sinh có tham gia thảo luận khơng, có hiểu v n đề khơng, qua giáo viên cho điểm tùy theo mức độ Có th thành viên nhóm tập trung tham gia thảo luận, khắc phục t nh trạng có nhóm trưởng thư kí làm việc, cịn học sinh khác đa số học sinh yếu ho c lười biếng ngồi làm việc riêng ho c có thái độ ỷ lại, b t hợp tác, chờ đến giáo viên đưa kết chuẩn xác ghi vào mà không hiểu g - Để phần làm rõ phần tr nh bày trên, xin nêu vài ví dụ cụ thể sau : Ví dụ 1: Bài 3: Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới - Đối với cho học sinh thảo luận mục I: Cách mạng công nghiệp - Ở mục cần phải đạt hai mục tiêu : - Kiến thức: Cuộc cách công nghiệp: nội dung hệ cách mạng công nghiệp - Kĩ năng: Học sinh có khả tư duy, so sánh, t m kiến thức từ kênh h nh - Để đạt hai mục tiêu trên, chọn phương pháp thảo luận theo nhóm - Ở bước chuẩn bị: + Trước tiên giáo viên học sinh t m hiểu nội dung cách mạng công nghiệp Anh + Mục hệ cách mạng công nghiệp tơi thiết kế hoạt động nhóm phần c u h i: ? Quan sát hình 17 18 SGK/22 phát phiếu học tập : ? Em nêu biến đổi nước Anh sau hồn thành cách mạng cơng nghiệp, từ rút kết luận tác động cách mạng cơng nghiệp nước Anh Hình 17: Lược đồ nước Anh TK XVIII Hình 18: Lược đồ nước Anh nửa đầu TK XIX PHIẾU HỌC TẬP Nội dung - Số trung tâm sản xu t thủ công - Số thành phố 50 000 dân - Hệ thống giao thông vận tải: Nước Anh TK XVIII ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Nước Anh TK XIX ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………… ………………………… Kết luận: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… + Phương thức thực hiện: Giáo viên cho học sinh quan sát kênh hình sách giáo khoa, c u h i viết bảng phụ ho c đưa c u h i h nh lên máy vi tính cho học sinh quan sát + Dự kiến thời gian thích hợp cho hoạt động nhóm: phút + Chuẩn bị phương tiện thực gồm: bảng phụ, phiếu học tập, bút + Tổ chức nhóm: Tơi chia nhóm, m i nhóm bàn -Tiến hành hoạt động: + Giáo viên đ t v n đề + Giáo viên treo bảng phụ có c u h i hướng dẫn học sinh quan sát t m kiến thức rút kết luận + Giáo viên ph n nhóm theo dự kiến, cử nhóm trưởng, thư kí + Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm + u cầu nhóm ngồi vào vị trí Từng c p bàn quay lại với + Phát phiếu học tập, bút, quy định thời gian hoàn thành hoạt động + Giáo viên quan sát hoạt động nhóm để uốn nắn kịp thời + Nhắc hết thời gian - Kết thúc hoạt đông: + Giáo viên gọi học sinh quay vị trí ban đầu + Gọi nhóm treo kết thảo luận nhóm m nh + Giáo viên gọi học sinh nhóm nhận xét làm nhóm bạn cho lớp nghe + Nhóm khác có ý kiến bổ sung, nhận xét ho c ngược lại + Giáo viên yêu cầu lớp bổ sung th y chưa đủ Các ý kiến bổ sung giáo viên ghi tóm tắt nhanh lên bảng + Sau nhóm tr nh bày xong học sinh khơng cịn ý kiến, giáo viên treo kết hoàn chỉnh đối chiếu lại với kết thảo luận nhóm để nhận xét, khen gợi ý kiến bổ sung + Cuối giáo viên chốt phần c u h i: ? Vậy cách mạng công nghiệp làm thay đổi m t nước Anh nào? + Học sinh trả lời c u h i xem em nắm kiến thức phần này, thảo luận đạt kết Ví dụ 2: i S 8): Sự phát ti n khoa học k thuật v n học v nghệ thuật k V – XIX - Khi thiết kế cho học sinh thảo luận mục 2: Những tiến khoa học tự nhiên khoa học xã hội - Ở mục cần phải đạt hai mục tiêu : - Kiến thức: Học sinh tr nh bày thành tựu khoa học tự nhiên kỷ V , nhà khoa học, phát minh họ, ý nghĩa tác dụng phát minh sống xã hội loài người - Kĩ năng: Biết ph n tích m t hạn chế tích cực phát minh - Để đạt hai mục tiêu trên, chọn phương pháp thảo luận theo nhóm - Ở bước chuẩn bị: + Tơi thiết kế hai phiếu học tập phục vụ cho hoạt động nhóm Phi họ ập ố 1: Thi k ng bảng h p ể họ inh ựa v o ình b y ph inh, nh khoa họ ng ng, l nh vự Phi họ ập ố 2: ngh a v ng nh ng ph inh ó ong ống ã h i lo i ng i PHIẾU HỌC TẬP S Th i gian T n nh b họ Ph inh khoa họ nh vự Đầu kỉ Niu-tơn Anh Thuyết vạn vật h p dẫn Vật lí XVII …………… …… ……………………… ………………………………………… …………… …………… ……………………… ……………………… ………………………………………… …………………………………… …………… …………… PHIẾU HỌC TẬP S hó : ngh a: - T ng : T h ự : Ti ự : + Phương thức thực tổ chức hai hoạt động nhóm lúc + Dự kiến thời gian thích hợp cho hoạt động nhóm: phút + Chuẩn bị phương tiện thực gồm: bảng phụ, hai phiếu học tập, bút + Tổ chức nhóm: Tơi chia nhóm, m i nhóm bàn -Tiến hành hoạt động: + Giáo viên đ t v n đề + Giáo viên treo bảng phụ có phiếu học tập số + số hướng dẫn học sinh thu thập thông tin kênh chữ mục SGK điền vào ô trống phiếu học tập + Giáo viên ph n nhóm theo dự kiến, cử nhóm trưởng, thư kí + Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm nhóm 2, 4, làm phiếu học tập số 1, nhóm 1,3,5 làm phiếu học tập số 2) + Yêu cầu nhóm ngồi vào vị trí Từng c p bàn quay lại với ) 10 + Phát phiếu học tập, bút, quy định thời gian hoàn thành hoạt động + Giáo viên quan sát hoạt động nhóm để uốn nắn kịp thời + Nhắc hết thời gian - Kết thúc hoạt đông: + Giáo viên gọi học sinh quay vị trí ban đầu + Gọi nhóm treo kết thảo luận nhóm m nh nhóm thảo lu n nội dung th giáo viên cần treo tới kết thôi) + Giáo viên gọi học sinh nhóm làm phiếu học tập số lên báo cáo kết thảo luận nhóm m nh cho lớp nghe + Nhóm khác có ý kiến bổ sung, nhận xét ho c ngược lại + Giáo viên yêu cầu lớp bổ sung th y chưa đủ Các ý kiến bổ sung giáo viên ghi tóm tắt nhanh lên bảng + Đến đ y học sinh dừng lại mức độ nhận biết thu nhập thông tin từ sách giáo khoa mà chưa hiểu rõ v n đề: ? T ong ph inh n ph inh n o ó ý ngh a an ọng nhấ Vì ? + Giáo viên treo nội dung chuẩn xác kết thảo luận phiếu học tập số khen gợi ý kiến bổ sung + Để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, giáo viên tiếp tục nhận xét phiếu học tập số + Các nhóm tr nh bày xong học sinh khơng cịn ý kiến, giáo viên treo kết hồn chỉnh đối chiếu lại với kết thảo luận nhóm để nhận xét Nếu nhóm thực sơ đồ ph n cơng th coi hoạt động nhóm có hiệu Ví dụ 3: i 9: Ấn Độ từ kỉ đến đầu kỉ XX - Khi thiết kế cho học sinh thảo luận mục 1: Sự â l v hống ị hự ân Anh - Ở mục cần phải đạt hai mục tiêu : - Kiến thức: Học sinh tr nh bày q trình xâm lược sách thống trị thực d n Anh - Kĩ năng: Có kỹ sử dụng bảng số liệu thống kê - Để đạt hai mục tiêu trên, chọn phương pháp thảo luận theo nhóm - Ở bước chuẩn bị: + Trước tiên cho học sinh t m hiểu tr nh x m lược Ấn Độ thực d n Anh + Phần sách cai trị tơi tiến hành cho học sinh thảo luận + Tôi cho tiến hành hoạt động nhóm phần c u h i: Câ hỏi: Qua thông tin bảng thống kê em có nhận xét sách trống trị thực dân Anh hậu ối v i Ấn Đ ? Giá trị lương thực xu t Năm Số lượng 1840 858.000 livrơ 1858 3.800.000 livrơ Số người chết đói Năm Số người chết đói 1825-1850 400.000 1850-1875 5.000.000 11 1901 9.300.000 livrơ 1875-1900 15.000.000 PHIẾU HỌC TẬP: Nhận xét:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hậu quả: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Phương thức thực hiện: Giáo viên cho học sinh quan sát bảng số liệu sách giáo khoa, c u h i viết bảng phụ ho c đưa c u h i bảng số liệu đưa lên máy vi tính cho học sinh quan sát + Dự kiến thời gian thích hợp cho hoạt động nhóm: phút + Chuẩn bị phương tiện thực gồm: bảng phụ, phiếu học tập, bút + Tổ chức nhóm: Tơi chia nhóm, m i nhóm bàn - Tiến hành hoạt động: + Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận theo bước tương tự ví dụ - Kết thúc hoạt đông: + Giáo viên gọi học sinh quay vị trí ban đầu + Gọi nhóm treo kết thảo luận nhóm m nh + Giáo viên gọi học sinh nhóm nhận xét làm nhóm bạn cho lớp nghe + Nhóm khác có ý kiến bổ sung, nhận xét ho c ngược lại + Giáo viên yêu cầu lớp bổ sung th y chưa đủ Các ý kiến bổ sung giáo viên ghi tóm tắt nhanh lên bảng + Giáo viên treo kết hoàn chỉnh nhận xét, khen gợi ý kiến bổ sung Ví dụ 4: i 17: Châu Âu hai chiến tranh giới 1918 -1939 - Bài tiến hành thảo luận mục 2: Ch u Âu năm 1929 – 1939 - Phần kiến thức cần đạt mục là: + Kiến thức: Nguyên nh n, hậu khủng hoảng kinh tế - Phần chuẩn bị: + Giáo viên cho học sinh t m hiểu phần nguyên nh n tác động khủng hoảng kinh tế giới + Sau t m hiểu nguyên nh n tác động khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1939 + Giáo viên ph n tích thêm tác động khủng hoảng kinh tế + Giáo viên cho học sinh thảo luận phần c u h i: 12 ? Tại nói khủng hoảng kinh tế giới l khủng hoảng kinh tế lớn kéo d i v gây thiệt hại nặng nề PHIẾU HỌC TẬP: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1939.: - Lớn nhất:………………………………………………………………………… - D i nhất:………………………………………………………………………… - Thiệt hại nặng nề nhất: ………………………………………………………… + Phương thức thực hiện: Giáo viên viết c u h i bảng phụ ho c đưa c u h i lên máy vi tính + Dự kiến thời gian thích hợp cho hoạt động nhóm: phút + Chuẩn bị phương tiện thực gồm: bảng phụ, phiếu học tập, bút + Tổ chức nhóm: Tơi chia nhóm, m i nhóm bàn -Tiến hành hoạt động: + Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh thảo luận theo bước tương tự ví dụ - Kết thúc hoạt đông: + Giáo viên làm tương tự ví dụ + Cuối giáo viên treo kết hoàn chỉnh đối chiếu lại với kết thảo luận nhóm để nhận xét, khen gợi ý kiến bổ sung Ví dụ 5: Bài 18: Nước M hai chiến tranh giới - Đối với cho học sinh thảo luận mục 2: Nước Mỹ năm 1929-1939 - Ở mục cần phải đạt hai mục tiêu: - Kiến thức: Tác dụng khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933) sách nhằm đưa nước Mỹ thoát kh i khủng hoảng - Kĩ năng: Học sinh có khả tư duy, so sánh, miêu tả tranh ảnh - Để đạt hai mục tiêu trên, tơi chọn phương pháp thảo luận theo nhóm - Ở bước chuẩn bị : + Trước tiên giáo viên học sinh t m hiểu tác động khủng hoảng kinh tế giới tới kinh tế Mỹ, sau đ t c u h i: ? Để thoát kh i khủng hoảng giới cầm quyền Mỹ làm g ? ? Em khái quát nội dung sách + Tơi thiết kế hoạt động nhóm phần c u h i: ? Quan sát tranh: Nêu nhận xét em Chính sách Ru-dơ-ven 13 + Phương thức thực hiện: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa, c u h i viết bảng phụ ho c đưa c u h i tranh lên máy vi tính cho học sinh quan sát + Dự kiến thời gian thích hợp cho hoạt động nhóm: phút + Chuẩn bị phương tiện thực gồm: bảng phụ, hai phiếu học tập, bút + Tổ chức nhóm: Tơi chia nhóm, m i nhóm bàn -Tiến hành hoạt động: + Giáo viên đ t v n đề + Giáo hướng dẫn bước ví dụ - Kết thúc hoạt đông: + Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thảo luận ví dụ + Giáo viên yêu cầu lớp bổ sung th y chưa đủ Các ý kiến bổ sung giáo viên ghi tóm tắt nhanh lên bảng + Giáo viên đưa kết hoàn chỉnh nhận xét, khen gợi ý kiến bổ sung Ví dụ 6: Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỷ XIX - Đối với cho học sinh thảo luận mục 2: Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương - Ở mục cần phải đạt hai mục tiêu: - Kiến thức: T m hiểu khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương: khởi nghĩa Hương Khê thời gian, người lãnh đạo kết quả, ý nghĩa - Kĩ năng: Sử dụng đồ để tường thuật trận đánh; kĩ đánh giá kiện - Để đạt hai mục tiêu trên, chọn phương pháp thảo luận theo nhóm - Ở bước chuẩn bị : - Trước tiên giáo viên học sinh t m hiểu diễn biến khởi nghĩa Hương Khê + GV xác định lược đồ địa bàn hoạt động khởi nghĩa 14 + Miêu tả cơng phịng thủ, điểm mạnh, yếu khởi nghĩa Hương Khê - Sau t m hiểu đầy đủ khởi nghĩa Hương Khê tơi thiết kế hoạt động nhóm phần c u h i: ? T i nói cu c khởi ngh a H ng Kh l i biểu phong trào C n V ng? PHIẾU HỌC TẬP: Nội dung Đặc điểm tiêu biểu Lãnh đạo Thành phần tham gia Thời gian tồn Quy mơ Tính ch t ác liệt Chiến công lập + Phương thức thực hiện: Giáo viên viết c u h i bảng phụ ho c đưa c u h i lên máy vi tính + Dự kiến thời gian thích hợp cho hoạt động nhóm: phút + Chuẩn bị phương tiện thực gồm: bảng phụ, phiếu học tập, bút + Tổ chức nhóm: Tơi chia nhóm, m i nhóm bàn - Tiến hành hoạt động: + Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo bước ví dụ - Kết thúc hoạt đông: + Giáo viên gọi học sinh quay vị trí ban đầu + Gọi nhóm treo kết thảo luận nhóm m nh + Giáo viên làm bước tương tự + Cuối giáo viên treo kết chuẩn xác, khen gợi ý kiến bổ sung III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Khi sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nh ngày đầu thử nghiệm , r t lúng túng Trong lớp học có khoảng nửa số học sinh làm việc, lớp chưa gọi thảo luận mà coi m t trật tự Kết đạt không thoả mãn mục tiêu - Khi tơi điều tra học sinh lớp 8/1, 8/2, 8/3, 8/4 Trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ c u h i: Em có thích học mơn Lịch s khơng ? Tơi thu kết sau: 15 70 60 50 Khơng thích học 40 Hơi thích 30 Thích học 20 10 Lớp 8/1 Lớp 8/2 Lớp 8/3 Lớp 8/4 - Từ hạn chế nêu dần t m giải pháp phù hợp với t nh h nh thực tế giảng dạy để n ng cao hiệu hoạt động nhóm, góp phần n ng cao ch t lượng môn - Những biện pháp giúp cho lần tổ chức thảo luận nhóm có hiệu rõ rệt - Hoạt động thảo luận diễn nhanh, gọn, thời gian dự kiến - T t thành viên nhóm tích cực tham gia thảo luận mạnh dạn tranh luận với nhóm khác, em cịn tham gia “hợp tác” tích cực, em tự giác khơng cịn ỷ lại cho bạn có lực học khá, gi i việc xử lí thơng tin giáo viên sau học sinh hoạt động nhóm linh hoạt hiệu hơn; tỉ lệ học sinh thích hoạt động nhóm cao trước - Các thành viên nhóm có khả điều khiển nhóm thảo luận ho c tổng hợp ý kiến thảo luận nhóm với vai trị nhóm trưởng hay thư kí - Đ c biệt khả tư học sinh tiến Các em khơng cịn thói quen chép lại tồn nội dung sách có liên quan đến c u h i vào kiểm tra, m c dù c u h i địi h i học sinh phải tư ph n tích, giải thích, so sánh …) - Những hiệu nói phần chứng minh qua bảng thống kê trên: 16 - Từ lí luận vận dụng vào thực tiễn, cho th y tổ chức hoạt động thảo luận nhóm có hiệu đem lại hiệu r t lớn cho tiết dạy - Vận dụng phương pháp dạy học làm cho lưu lượng thông tin trao đổi thầy - trò, trò - trò tăng cường nhiều h n so với phương pháp truyền thống Phương pháp dạy học với phương pháp đ t giải v n đề chiếm ưu dạy lịch sử THCS, đòi h i học sinh làm nhiều hơn, nghĩ nhiều kéo theo giáo viên làm việc với cường độ cao để dự kiến hoạt động lớp Đổi lại hiệu giáo dục tăng lên nhiều so với trước Tuy nhiên, để tạo hoạt động nhóm có kết mong muốn việc tương đối khó, việc xu t phát từ lí khách quan có mà chủ quan có Nhưng tơi nghĩ làm với điều kiện giáo viên phải yêu nghề, tâm huyết với nghề th dành nhiều thời gian đầu tư, suy nghĩ, lập kế hoạch cụ thể, phải chu đáo phải mạnh dạn thực hành VI ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: Đề xuất: Muốn n ng cao hiệu thảo luận nhóm, giáo viên phải dốc hết nhiệt t nh, t m hồn cho nghề nghiệp, t m giải pháp tốt nh t, phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy sở, tạo cho học sinh có nề nếp, có thói quen làm việc theo nhóm Thầy tổ chức hoạt động tốt, trị học tốt, chắn hiệu hoạt động thảo luận theo nhóm đạt hiệu cao Hoạt động thảo luận nhóm xem phương pháp mà thời gian thực chưa nhiều, g mà tơi tích lũy tr nh bày đ y kinh nghiệm bước đầu, r t mong góp ý đồng nghiệp Khuyến nghị: - Giáo viên phải cập nhật thông tin để bổ sung cho giảng 17 - Thường xuyên dự đồng nghiệp để học h i kinh nghiệm - Đề nghị nhà trường trang bị thêm đồ dùng dạy học tranh ảnh, lược đồ, biểu đồ… để phục vụ cho công tác dạy học tốt - Mua thêm tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức Phạm vi áp dụng: - Phương pháp thảo luận phương pháp dạy học mới, mang lại hiệu cao, tạo cho học sinh thói quen làm việc theo hướng tập thể Tạo đoàn kết học sinh - Phương pháp áp dụng cho t t khối lớp, tiết học: Lý thuyết, ôn tập, t t môn học không riêng g mơn lịch sử Phương pháp cịn dành cho t t đối tượng học sinh có lực học yếu, trung bình, khá, gi i Điều quan trọng phải vận dụng thích hợp: vào thời điểm nào, phần nào, nào, phương tiện chuẩn bị - Mong kinh nghiệm i mà tơi tích luỹ giúp thầy, tham khảo Bên cạnh tơi r t muốn nhận nhận xét, góp ý bạn bè, đồng nghiệp để kinh nghiệm hoàn thiện áp dụng rộng rãi nhằm n ng cao nghiệp giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn Phú Lý, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Người thực HÀ THỊ HUỆ 18 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lịch s - Bộ giáo dục đào tạo - Nhà xuất giáo dục năm 2007 Sách giáo viên lịch s – Bộ giáo dục đào tạo - Nhà xuất giáo dục năm 2007 Chu n kiến th c k n ng lịch s trung học sở - Bộ giáo dục đào tạo - Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2010 T i liệu giảm tải chương trình lịch s – Bộ giáo dục đào tạo T i liệu b i dư ng lịch s - Nhà xuất giáo dục Đ ng Nai Các trang web: http://thuvientructuyenviolet.vn http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki 19 MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.………………………………………………………… II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI …….……………………………………… Cơ sở lý luận .4 Nội dung biện pháp thực giải pháp đề tài .5 III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 15 IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 17 Đề xu t 17 Khuyến nghị 17 Phạm vi áp dụng ………………………………………………………………… 17 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 20 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học:2011-2012 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm n ng cao hiệu hoạt động nhóm giảng dạy Lịch sử Họ tên tác giả: Hà Thị Huệ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS&THPT Huỳnh Văn Nghệ - Phú Lý – Vĩnh Cửu – Đồng Nai Lĩnh vực: (Đ nh ấ X v o ô ng ng, ghi õ n b ôn hoặ l nh vự kh ) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính - Có giải pháp hồn tồn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu quả: - Hoàn toàn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến ho c đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến ho c đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng: - Cung c p luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu ho c có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký n v ghi õ họ n) 21 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký n, ghi õ họ n v óng ấ )

Ngày đăng: 28/07/2016, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan