Luận văn thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành hà nội

46 379 0
Luận văn thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI M U 1.Tính cấp thiết đề tài: Kinh tế trang trại nớc ta tồn từ lâu, nhng phát triển mạnh mẽ vài năm gần Có thể nói việc thực thị 100 Ban Bí th TW Đảng (Khoá 4), Nghị 10 - NQ/TW Bộ Chính trị (Tháng 4/1988) phát huy vai trò tự chủ kinh tế hộ nông dân đặt móng cho đời kinh tế trang trại với thành tựu công đổi mới, sản xuất nông nghiệp có bớc phát triển vợt bậc, nhiều hộ nông dân có tích luỹ, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển Đặc biệt sau luật đất đai đời năm 1993, kinh tế trang trại có bớc phát triển nhanh đa dạng Việc phát triển kinh tế trang trại đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt, làm thay đổi đáng kể mặt kinh tế - xã hội vùng nông thôn Trong 20 vạn hộ nông dân ngoại thành Hà Nội xuất ngày nhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi, mở rộng qui mô sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật, cung cấp sản phẩm hàng hoá cho thị trờng sở tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình kinh tế trang trại Trong năm đổi nhờ chủ trơng Đảng khuyến khích thành phần kinh tếtrong nông nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh việc trả lại cho hộ nông dân quyền tự chủ kinh tế mà kinh tế hộ nh kinh tết nhân kinh tếcá thể nông nghiệp có bớc phát triển mạnh mẽ, tạo động lực thúc đẩy kinh tếnông nghiệp nông thôn nớc ta phát triển, khai thác đầy đủ tiềm nguồn lực đất đai, vốn lao động Thực tế cho thấy năm qua kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội có bớc phát triển Tuy nhiên tồn số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội cần đợc nghiên cứu hoàn thiện Từ thực tế đó, thời gian em thực tập văn phòng Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội với mong muốn với địa phơng hệ thống vấn đề lý luận trang trại Và đa giải pháp khuyến khích kinh tế trang trại phát triển Em chọn đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện ngoại thành Hà Nội Mục đích nghiên cứu Xem xét phát triển số mô hình kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội, sở để đa phơng hớng giải pháp để phát triển kinh tế trang trại vùng Đối tợng nghiên cứu: Kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Đề tài vào nghiên cứu khía cạnh kinh tế- xã hội bao gồm yếu tố sản xuất chủ yếu, kết hiệu trang trại nh tác động yếu tố sản xuất trang trại ổ huyện ngoại thành Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp phân tích thống kê - Phơng pháp phân tích kinh tếvà phơng pháp so sánh - Phơng pháp phân tích hệ thống - Phơng pháp chuyên khảo - Phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Nội dung đề tài bao gồm: - Lời nói đầu - Phần I: Cơ sở lý luận thực tiễn kinh tế trang trại - Phần II: thực trạng phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội - Phần III: Phơng hớng giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Kết luận kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn, với vốn kiến thức thân hạn chế, nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đợc góp ý kiến thầy cô, để đề tài đợc tốt Phần I Cơ sở lý luận thực tiễn kinh tế trang trại I Vai trò đặc điểm kinh tế trang trại Khái niệm chất kinh tế trang trại 1.1 Khái niệm kinh tế trang trại Kinh tế trang trại khái niệm không với nớc kinh tếphát triển phát triển Song nớc ta vấn đề mới, nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng nên việc nhận thức cha đầy đủ kinh tế trang trại điều tránh khỏi Thời gian qua lý luận kinh tế trang trại đợc nhà khoa học trao đổi diễn đàn phơng tiện thông tin đại chúng Song quốc gia, vùng khác nhà khoa học lại đa khái niệm khác kinh tế trang trại Theo số nhà khoa học giới khái niệm kinh tế trang trại nh sau: Lênin phân biệt kinh tế trang trại Ngời chủ trang trại bán thị trờng hầu hết sản phẩm làm ra, ngời tiểu nông dùng đại phận sản phẩm sản xuất đợc, mua bán tốt Quan điểm Mác khẳng định, điểm trang trại gia đình sản xuất hàng hoá, khác với kinh tếtiểu nông sản xuất tự cấp tự túc, nhng có điểm giống lấy gia đình làm sở làm nòng cốt nớc t phát triển nh Mỹ, Anh số vùng lãnh thổ Châu á: nh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc số nơi khác khu vực Họ quan niệm: Trang trại loại hình sản xuất Nông- Lâm- Ng nghiệp hộ gia đình nông dân sau phá vỡ vỏ bọc sản xuất tự cấp, tự túc khép kín hộ tiểu nông, vơn lên sản xuất nhiều nông sản, hàng hoá, tiếp cận với thị trờng, bớc thích nghi với kinh tế cạnh tranh Quan điểm nêu đợc chất kinh tế trang trại hộ nông dân, nhng cha đề cập đến vị trí chủ trang trại toàn trình tái sản xuất sản phẩm trang trại Trên số quan điểm nhà khoa học giới, nhà khoa học nớc nhận xét về kinh tế trang trại nh nào? Sau em xin đợc đề cập đến số nhà khoa học nớc đa nh sau: Quan điểm 1:Kinh tế trang trại (hay kinh tếnông trại, lâm trại, ng trại , ) hình thức tổ chức kinh tếcơ sở sản xuất xã hội, dựa sở hợp tác phân công lao động xã hội, bao gồm số ngời lao động định đợc chủ trang bỏ t liệu sản xuất định để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với kinh tế thị trờng đợc nhà nớc bảo hộ Quan điểm khẳng định kinh tế trang trại đơn vị sản xuất hàng hoá, sở cho kinh tếthị trờng vai trò ngời chủ trang trại trình sản xuất kinh doanh nhng cha thấy đợc vai trò hộ gia đình hoạt động kinh tế phân biệt ngời chủ với ngời lao động khác Quan điểm 2: Kinh tế trang trại kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá mức độ cao Quan điểm cho thấy định kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá trình độ cao nhng cha thấy đợc vị trí, vai trò kinh tế trang trại kinh tếthị trờng cha thấy đợc vai trò ngời chủ trang trại trình sản xuất kinh doanh Quan điểm cho rằng: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá lớn Nông- Lâm - Ng nghiệp thành phần kinh tếkhác nông thôn, có sức đầu t lớn, có lực quản lý trực tiếp trình phát triển sản xuất kinh doanh, có phơng pháp tạo tỷ suất sinh lợi cao bình thờng đồng vốn bỏ ra, có trình độ đa thành tựu khoa học công nghệ kt tinh hàng hoá tạo sức cạnh tranh cao thị trờng, mang lại hiệu kinh tếxã hội cao Quan điểm khẳng định kinh tếthị trờng (nền kinh tếhàng hoá phát triển cao) tiến độ chủ yếu cho việc hình thành phát triển kinh tế trang trại Đồng thời khẳng định vai trò vị trí chủ trang trại trình quản lý trực tiếp trình sản xuất kinh doanh trang trại Từ quan điểm ta rút khái niệm chung kinh tế trang trại: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất Nông-Lâm- Ng nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao hoạt động tự chủ gắn với thị trờng 1.2 Bản chất kinh tế trang trại Từ sau nghị X Bộ Chính trị (Tháng / 1998) đổi kinh tếnông nghiệp, quan hệ sản xuất nông nghiệp nớc ta đợc điều chỉnh bớc Song phải đến nghị VI Ban chấp hành trung ơng(khoá VI 3/1989) hộ gia đình xã viên đợc xác định đơn vị kinh tếtự chủ với loạt sách kinh tếđợc ban hành Kinh tếhộ nông dân nớc ta có bớc phát triển đáng kể Một phận nông dân có vốn, kiến thức, kinh nghiệm sản xuất quản lý, có ý trí làm ăn đầu t phát triển Nông - Lâm - Thuỷ sản, họ trở lên giả Trong số hộ chuyển sang sản xuất hàng hoá Song đại phận hộ nông dân sản xuất với mục tiêu chủ yếulà để tiêu dùng, số sản phẩm đa bán thị trờng sản phẩm d thếa Sau dành cho tiêu dùng Số sản phẩm hàng hoá mặt cha ổn định, phụ thuộc vào kết sản xuất năm mức tiêu dùng gia đình mặt khác Họ bán mà có cha bán mà thị trờng cần Nh muốn phân biệt kinh tế trang trại với kinh tếhộ nông dân mục tiêu sản xuất Đối với hộ nông dân mục tiêu sản xuất họ để tiêu dùng, sản xuất nhắm đáp ứng nhu cầu đa dạng lơng thực, thực phẩm nhu cầu khác họ Ngợc lại, mục tiêu sản xuất kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá lớn nhằm đáp ứng yêu cầu thị trờng loại Nông-LâmThuỷ sản, sản phẩm sản xuất để bán C Mác nhấn mạnh Kinh tế trang trại bán đại phận nông sản đợc sản xuất thị trờng, hộ nông dân bán mua tốt nhiêu Nh trình độ phát triển kinh tếhộ nông dân dng lại sản xuất hàng hoá phải tự cung tự cấp Để có nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn phải chuyển kinh tếhộ nông dân sang phát triển kinh tế trang trại Vai trò vị trí kinh tế trang trại Trang trại hình thức tổ chức sản xuất quan trọng nông nghiệp giới, ngày trang trại gia đình loại hình trang trại chủ yếutrong nông nghiệp nớc nớc phát triển trang trại gia đình có vai trò to lớn định sản xuất nông nghiệp, tuyệt đại phận nông sản phẩm cung cấp cho xã hội đợc sản xuất từ trang trại gia đình nớc ta kinh tế trang trại phát triển năm gần Song vai trò tích cực quan trọng kinh tế trang trại thể rõ nét mặt kinh tếcũng nh mặt xã hội môi trờng - Về mặt kinh từ, trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh từ, phát triển loại trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục dần tình trạng phân tán, tạo nên vùng chuyên môn hoá cao mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất nông thôn Thực tế cho thấy việc phát triển kinh tế trang trại nơi có điều kiện phát triển lin với việc khai thác sử dụng cách đầy đủ hiệu loại nguồn lực nông nghiệp nông thôn so với kinh tếnông hộ Do vậy, phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào thúc đẩy tăng trởng phát triển nông nghiệp kinh tếnông thôn - Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu nông thôn, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho lao động Điu có ý nghĩa giá trị vấn đề lao động việc làm, vấn đề xúc nông nghiệp nông thôn nớc ta Mặt khác phát triển kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tạo gơng cho hộ nông dân cách tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào việc giá trị vấn đề xã hội đổi mặt xã hội nông thôn nớc ta - Về mặt môi trờng: Do sản xuất kinh doanh tự chủ lợi ích thiết thực lâu dài mà chủ trang trại có ý thức khai thác hợp lý quan tâm bảo vệ yếu tố môi trờng, trớc hết phạm vi không gian sinh thái trang trại sau phạm vi vùng Các trang trại trung du, miền núi góp phần quan trọng vào việc trồng rừng, bảo rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc sử dụng hiệu tài nguyên đất đai - việc làm góp phần tích cực cải tạo bảo vệ môi trờng sinh thái vùng đất nớc Đặc trng kinh tế trang trại Ngay từ kinh tế trang trại hình thành số nớc công nghiệp hoá Tây Âu, C Mác dã ngời đa nhận xét rõ đặc trng kinh tế trang trại với kinh tếtiểu nông Ngời chủ trang trại sản xuất bán tất cả, kể thức giống Còn ngời tiểu nông sản xuất tự tiêu thụ hầu hết sản phẩm làm mua bán tốt - Trải qua hàng kỷ, phát triển kinh tế trang trại thực tế chứng minh đặc trng kinh tế trang trại sản xuất nông sản hàng hoá theo nhu cầu thị trờng - Có tập trung tích tụ cao rõ rệt so với mức bình quân hộ kinh tếở vùng điều kiện sản xuất nh đất đai, vốn, lao động - Ngời chủ trang trại phát triển ngời trực tiếp sản xuất quản lý - Sản xuất vào chuyên môn hoá cao hơn, áp dụng nhiềutiến khoa học kỹ thuật, lên giá trị sản phẩm thu nhập giá trị sản phẩm hàng hoá ngày tăng - Các tài sản nh sản phẩm thuộc quyền sở hữu gia đình đợc pháp luật bảo hộ Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại Để xác định đơn vị sản xuất kinh doanh sở nông nghiệp có phải trang trại hay không, phải có tiêu chí để nhận dạng trang trại có khoa học tiêu chí nhận dạng trang trại cần phải hàm chứa đợc đặc trng trang trại, nhằm đảm bảo tính xác việc nhận dạng trang trại, vào xác định tiêu chí mặt định tính nh mặt định lợng trang trại Về mặt định tính, tiêu chí trang trại biểu đặc trng trang trại sản xuất nông sản hàng hoá Về mặt định lợng, tiêu chí nhận dạng trang trại thông qua tiêu cụ thể nhằm để nhận dạng, phân biệt loại sở sản xuất đợc coi trang trại, loại sở không đợc coi trang trại để phân loại trang trại với nh quy mô Các loại tiêu cụ thể chủ yếuthờng dùng để xác định tiêu chí định hớng trang trại tỷ suất hàng hoá, khối lợng giá trị sản lợng nông sản hàng hoá số phụ, bổ sung thờng dùng quy mô đất trồng trọt, số đầu gia súc, gia cầm chăn nuôi, quy mô vốn đầu t, quy mô lao động sử dụng, thu nhập đơn vị đất đai, lao động, vốn đầu t Tuy nhiên thực tế thờng chọn 1, số tiêu biểu rõ đợc, lợng hàng hoá đợc đặc trng trang trại dễ nhận bit Trên giới, để nhận dạng trang trại, nớc phổ bin sử dụng tiêu chí định tính chung có đặc trng sản xuất nông sản hàng hoá, sản xuất tự túc Chỉ có số nớc sử dụng tiêu chí định lợng nh (Mỹ, Trung quốc) Mỹ trớc có quy định sở sản xuất đợc coi trang trại có giá trị sản lợng nông sản hàng hoá đạt 250USD trở lên quy định 1000USD trở lên Trung Quốc quy định tiêu chí hộ chuyên (tơng tự nh trang trại ) có tỷ suất hàng hoá, 70 - 80% trở lên giá trị sản lợng hàng hoá cao gấp - lần bình quân hộ nông dân Việt Nam, kinh tế trang trại hình thành năm gần đây, có diện hầu hết ngành sản xuất, Nông, Lâm nghiệp, vùng kinh tếvới quy mô phơng thức sản xuất kinh doanh đa dạng, nhng vấn đề nên cha xác định đợc tiêu chí cụ thể để nhận dạng phân loại trang trại định tính định lợng Để xác định trang trại nớc ta, trớc hết nên sử dụng tiêu chí định tính, lấy đặc trng sản xuất nông sản hàng hoá chủ yếunh kinh nghiệm nớc, khác với tiểu nông sản xuất tự túc trang trại Về định lợng lấy số tỷ suất hàng hoá từ 70 - 75% trở lên giá trị sản lợng hàng hoá vợt trội gấp - lần so với hộ nông dân trung bình (trong nớc, vùng, ngành sản xuất) Về quy mô yếu tố sản xuất trang trại nớc ta xác định là: - Quy mô vốn từ 40 triệu đồng trở lên trang trại ph a Bắc Duyên Hải trung 50 triệu đồng trở lên trang trại Nam Bộ Tây Nguyên - Quy mô đất đai: Diện tích hàng năm từ trang trại pha Bắc trang trại Nam Bộ - Đối với trang trại chăn nuôi, số đầu gia súc quy định tiêu chí trang trại từ 10 trở lên trang trại chăn nuôi bò sữa, 100 trở lên trang trại chăn nuôi lợn, nghĩa tổng đàn lợn trang trại phải 200 năm, thông thờng năm nuôi lứa 5.điều kiện đời phát triển kinh tế trang trại Kinh tế trang trại sản phẩm tất yếu trình công nghiệp hoá đợc hình thành phát triển nớc công nghiệp phát triển, nớc phát triển lên công nghiệp hoá Nó đội quân tự chủ sản xuất nông sản hàng hoá nớc công nghiệp phát triển đội xung kích sản xuất nông sản hàng hoá nớc phát triển Kinh tế trang trại quốc gia đợc hình thành phát triển hội tụ điều kiện cần đủ - điều kiện cần trang trại (điều kiện vĩ mô) + Quốc gia phải có kinh tếđã chuyên môn hoá trình công nghiệp hoá + Mỗi quốc gia có kinh tếthị trờng hoàn chỉnh, thị trờngnông nghiệp đầu vào, đầu hàng hoá + Nhà nớc công nhận khuyến khích phát triển kinh tế trang trại - điều kiện đủ kinh tế trang trại + Có phận dân c có nguyện vọng, sở thích hoạt động sản xuất nông sản hàng hoá Hoạt động kinh doanh trang trại + Ngời chủ phải có trình độ kiến thức quản lý kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá + Có tiềm t liệu sản xuất kinh doanh (vốn đất đai, thiết bị) Vốn sản xuất bao gồm vốn tự có vốn vay vốn tự có phải chiếm phần lớn phải có đủ vốn ý đồ chủ có khả thực thi Còn đất đai điều kiện quan trọng, tiến độ cho việc hình thành trang trại Không có đất đai coi sản xuất nông nghiệp Những điều kiện không đòi hỏi phải thật đầy đủ đồng bộ, hoàn chỉnh từ đầu mà có biến động phát triển qua giai đoạn Việt Nam, đời hình thức kinh tế trang trại gia đình đợc bắt nguồn từ sách đổi kinh tến nói chung chuyển đổi cấu nông nghiệp nông thôn nói riêng năm gần Chỉ thị 100 Ban bí th (31/10/1981) khoán sản phẩm đến nhậm ngời lao động cho phép gia đình chủ động sử dụng phần lao động thu nhập song cha thay đổi quan hệ sở hữu t liệu sản xuất, giữ chế độ phân phối theo ngày công Tiếp đến nghị 10 Bộ trị (5/4/1988) nâng cao mức tự chủ kinh doanh hội xã viên mặt T liệu sản xuất, đợc giao khoán ruộng đất từ 15 năm trở lên, không bị hạn chế việc mua sắm t liệu khác, trâu, bò nhiềucông cụ lao động thuộc tài sản tập thể đợc chuyển thành sở hữu xã viên, tổ chức lao động, tự đảm nhận phần lớn khâu quy trình sản xuất phân phối (ngoài phần đóng g p trao đổi thoả thuận với hợp tác xã, xã viên hởng toàn phần thu nhập lại xoá bỏ chế độ hợp tác phân phối theo ngày công).Từ chỗ đợc làm chủ phần kinh tếgia đình với tính cách sản phẩm phụ, qua khoán 100 đến10 hộ xã viên trở thành chủ thể sản xuất nông nghiệp đồng thời với việc thếa nhận hộ 10 lý nhà nớc Nh vậy, với chủ trơng trên, phơng hớng phát triển kinh tế trang trại nớc ta thời gian tới là: + Trớc hết cần làm rõ khái niệm, nhận dạng dợc loại hình kinh tế trang trại hình thành phát triển địa phơng để áp dụng sách phù hợp Có thể xác định nớc có loại hình trang trại đợc quan tâm trang trại gia đình thực chất kinh tếhộ sản xuất hàng hoá qui mô lớn so với hộ gia đình Trang trại t nhân trang trại đủ điều kiện đăng k thành lập doanh nghiệp t nhân công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần + Rà soát lại qui hoạch phát triển sản xuất Nông-Lâm-Ng nghiệp tỉnh, thành phố, xác định vùng phát triển trang trại chủ yếulà vùng đất trống, đồi núi trọc trung du miền núi, biên giới, hải đảo, đất hoang hoá, ao hồ, bãi bồi ven sông, ven biển, mặt nớc eo vnh đầm phà sử dụng nông nghiệp tập trung hớng 5-10 năm tới, khai thác đa vào sử dụng nông nghiệp khoảng triệu ha, trồng khoanh nuôi tái sinh triệu rng sản xuất + Xác định phơng hớng phát triển loại trồng, vật nuôi phù hợp với lợi đất đai, kh hậu vùng có tính đếnkhả tiêu thụ sản phẩm, vùng đông dân hớng vào kinh doanh loại sản phẩm có ga trcao, yêu cầu đất, gắn với công nghiệp chế biến , thơng mại dịch vụ ( làm giống, hoa cảnh) + Các địa phơng rà soát lại trang trại có, xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận theo sách đất đai nên nghị Chính phủ hớng dẫn Cục đa + Hộ gia đình, cá nhân đợc nhà nớc giao đất nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất vợt mức trớc ngày01/01/1999 để phát triển trang trại đợc tiếp tục sử dụng chuyển sang thuê đất phần vợt hạn mức theo qui định pháp luật đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất phát triển trang trại nhng cha đợc giao, cha đợc thuê chuyển nhợng quyền sử dụngđất nhng cha đợc cấp giấy 32 chứng nhận quyền sử dụng đất trớc ngày ban hành Nghị 03/2000/NQ-CP Chính phủ, sử dụng đất mục đích tranh chấp đợc xt để giao, cho thuê đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại + Các địa phơng có k hoạch bố tr vốn để hỗ trợ trang trại để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng, sở chế biến , cung cấp thông tin + Trang trại đợc vay vốn tn dụng đầu t phát triển nhà nớc từ quỹ hỗ trợ đầu t để trồng rừng, trồng lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản chăn nuôi đại gia súc + Khuyến khích phát triển trang trại gia đình vùng min, cán bộ, đảng viên có gia đình làm nông nghiệp đợc làm trang trại nh hộ nông dân khác + Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi phát triển trang trại gia đình, chủ trang trại trực tiếp sản xuất quản lý, hớng vào khai thác có hiệu đất trống đồi núi trọc , diện tích mặt nớc đất hoang hoá để phát triển sản xuất nông lâm - ng nghiệp hàng hoá Tuỳ theo quỹ đất địa phơng có mức giao thích hợp cho hộ gia đình nông dân lập trang trại sản xuất Nông, lâm, ng nghiệp xoay quanh mức hạn đin trớc hết phải u tiên giao đất cho hộ nông dân sinh sống địa phơng, sau đếncác hộ nông dân đất đất từ vùng khác đếnđăng k để nhận đất sản xuất + Các đối tợng khác nu có vốn, có nguyện vọng đầu t sản xuất kinh doanh nông nghiệp, lâm, ng nghiệp đợc thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá, mặt nớc cha sử dụng để lập trang trại sản xuất Nu làm quy mô lớn phải có dự án, quyền kiểm soát thông qua việc cấp giấy cho thuê đất quản lý việc sử dụng đất đai, chuyển sang kinh doanh theo luật công ty + Đối với vùng đồng khuyến khích trang trại sử dụng đất nh trang trại chăn nuôi, nông trại chế biến nông sản, thực phẩm, thúc ăn gia súc + Thực miễn thu thu nhập thời gian tối đa nu chủ trang trại đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đa bàn đất trống, dồi núi trọc, bãi bồi, đâm phá ven biển theo ngh định 51/1999/NDCP, ngày 18/7/1999 Bộ tài 33 dự thảo bổ sung sửa đổi ngh định số 30/1998/N D - CP, ngày 15/3/1998 quy định chi tit thi hành luật thu thu nhập doanh nghiệp theo quy định đối tơng nộp thu hộ làm kinh tế trang trại sản xuất kinh doanh ổn định có giá trị hàng hoá, có lãi lớn, giảm thấp mức thu suất đ ợc nông dân đồng tình có khả thực Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội Trong năm tới, để góp phần đa nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá phù hợp với yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, kinh tếngoại thành Hà Nội cần đợc phát triển theo hớng cụ thể sau 2.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại cần hớng tới gắn kt sản xuất, tiêu thụ theo chơng trình khép kín Xu gắn chặt sản xuất tiêu thụ sản phẩm trang trại xu phổ bi n nớc giới Xu bắt đầu thể số trang trại thuộc vài lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngoại thành Hà Nội Đây xu tất yếu nông nghiệp sản xuất hàng hoá Nông nghiệp ngoại thành Hà Nội trớc hết trang trại theo xu này, để lên sản xuất hàng hoá sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm phải gắn liền với chu trình ăn khớp khép kín tách rời khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm, việc tiêu thụ đợc thực cách ngẫu nhiên hay bấp bênh nh phần lớn trang trại ngoại thành Hà Nội Để đạt đợc điu đó, sản xuất phải đợc đầu t trang bị hệ thống sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho sản phẩm làm có chất lợng cao ổn định, đáp ứng đợc nhu cầu ngời tiêu dùng điu đạt đợc kiểu sản phẩm tiểu nông phân tán mà đợc phơng thức sản xuất kinh tế trang trại thực thụ với quy mô định mức vốn đầu t thoả đáng Điu bắt đầu đợc chứng minh số trang trại chuyên môn hoá ngoại thành Hà Nội mà sản xuất gắn liền với sở bao tiêu thụ sản phẩm nh số trang trại trồng ăn Minh Ch - Sc Sơn , số trang trại trống rau sạch, 34 trang trại chăn nuôi bò sữa Gia lâm trang trại chăn nuôi gà công nghiệp huyện Đông Anh 2.2 Các trang trại ngoại thành Hà Nội phải vào khai thác mạnh mang tính đặc thù Hà Nội Chúng ta phải thếa nhận điều kiện sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thua km nhiềuso với vùng lân cận Những u cự ly đếnthị trờng nội thành dần với phát triển hệ thống giao thông nông thôn hệ thống thông tin thị trờng Do đ cạnh tranh đợc với trang trại vùng lân cận việc chiếm lĩnh thị trờng trang trại ngoại thành Hà Nội phải phát triển sản xuất kinh doanh theo hớng khai thác lợi đặc thù Đ trang trại ngoại thành cần phải tính đến2 lợi trang trại ngoại ô sản phẩm độc đáo chất lợng sản phẩm đợc kiểm soát Đây hai lợi mà vùng khác họ có đợc Về sản phẩm đặc thù độc đáo Hà Nội kể đếncác sản phẩm hoa cảnh, vùng hoa truyn thống số sản phẩm chăn nuôi đặc sản sản phẩm độc đáo cần đợc khai thác tối đa Lợi thứ 2, có tiềm lớn lợi chất lợng sản phẩm thực phẩm tơi sống đợc kiểm soát Do yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm an toàn sống, sản phẩm đa vào tiêu thụ thị trờng phải có chất lợng tốt đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Để đáp ứng đợc yêu cầu này, việc sản xuất sản phẩm phải đợc kiểm soát để đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy trình kỹ thuật phù hợp với yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Đây lợi mà chủ trang trại lớn khu vực ngoại thành khai thác để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng 2.3 Các trang trại ngoại thành phải phát triển theo hớng quy mô nhỏ nhng lực sản xuất lớn Về lâu dài phải thếa nhận thực tế quy mô diện tích đất trang trại ngoại thành Hà Nội thấp vùng khác việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trang trại theo hớng mở rộng diện tích ruộng đất 35 ht sức hạn chế nhiềutròng hợp thực đợc Do trang trại ngoại thành đờng khác mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh theo chiu sâu, tức nâng cao lực sản xuất kinh doanh điều kiện có hạn Để phát triển theo hớng trang trại ngoại thành Hà Nội cần đầu t nâng cao trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật, chủ trang trại phải đợc trang bỏ kiến thức cần thit vầ kỹ thuật tổ chức, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cần đợc tăng cờng trang trại, hệ thống thông tin thị trờng hệ thống tổ chức tiếp thcần đ ợc phát triển ngày hoàn thiện tiêu sở trang trại có điều kiện để phát triển sản xuất lao động theo chiu sâu sở nâng cao lực sản xuất kinh doanh 2.4 Phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội cần gắn liền với phát triển hình thức liên kt kinh tếgiữa trang trại, tạo sở cho trang trại nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại ngoại thành chủ yếuđợc tiến hành cách riêng rẽ, liên kt hợp tác trang trại hầu nh cha có: năm tới, với hớng phát triển nêu nảy sinh nhu cầu liên kt hợp tác trang trại Hơn cạnh tranh ngày gia tăng kinh doanh nông nghiệp phát triển đặt yêu cầu hợp tác trang trại ngoại thành gặp nhiềukhó khăn ách tắc phát triển sản xuất kinh doanh nu thiu liên kết hợp tác trang trại với Do vậy, cần phải phát triển hình thức liên k t, hợp tác đa dạng trang trại tuỳ theo điều kiện vùng đặc biệt hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Cần lu liên kt, hợp tác hoàn toàn tự nguyện thân trang trại tự định, tác động ph a quan quản lý nhà nớc địa phơng hớng dẫn hỗ trợ số điều kiện đó, tuyệt đối tránh đạo gò p chế c trớc Để phát triển hình thức liên kt, hợp tác trang trại, việc h ớng 36 dẫn có trợ giúp định kỹ thuật, t n dụng để thúc đẩy hình thức liên kết hợp tác đời 2.5 Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, ngh rng thành phần kinh tếtập trang trại trang trại gia đình chủ yếu II Những giải pháp chủ yếunhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội Giải pháp đất đai Cần đợc tiếp tục việc giao đất nông nghiệp theo ngh định 64/CP (1994) phủ giao đất Lâm nghiệp theo nghđịnh 02/CP (1994) để tạo điều kiện cho nông dân, chủ trang trại yên tâm đầu t sản xuất, thúc đẩy trình tập trung tập trung đất để phát triển kinh tế trang trại Do điều kiện chậm có quy hoạch chi tit xây dựng thủ đô, việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị kéo dài, làm cho bà nông dân không yên tâm sản xuất Đ n quy hoạch tổng thể đợc phê chuẩn, quy hoạch chi tit hoàn thành, nơi có đủ điều kiện giao đất khẩn trơng việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kp thời cho hộ nông dân Trên sở hộ nông dân mạnh dạn đầu t phát triển chăn nuôi, xây dựng hệ thống chuồng trại, xây dựng khu vực lán trại để bảo vệ, trông nom vật nuôi Xây dựng sở vật chất kết cấu hạ tầng cho trang trại Đối với huyện S c Sơn diện tích đất nông nghiệp cha sử dụng tơng đối lớn với 2436 nằm xã pha Băc, xã Minh Tr 32,72% tổng quỹ đất xã, xã Bắc Sơn 23,89%; xã Hồng Kỳ 17,15% có khả khai phá cần giao đất cho hộ nông dân tuỳ theo quỹ đất cụ thể mà giao đất theo mức tối đa Không nên x lẻ quỹ đất mà mức tối thiểu đất đồi trọc đợc giao phải từ trở lên sử dụng có hiệu Nu nhiềuhộ có nhu cầu nhng quỹ đất không đáp ứng đợc cần nghiên cứu kim giải pháp thích hợp nh thuê đất, đấu thầu có thời hạn Giải pháp vốn Hầu hết hộ nông dân phát triển kinh tế trang trại có nhu 37 cầu vốn Qua điu tra cho thấy số vốn đáp ứng đ ợc 50% nhu cầu chủ trang trại Nhìn chung hộ nông dân phát triển kinh tế trang trại hộ có nguồn vốn tự có tơng đối lớn ngời từ nội thành có ý trí làm giàu kinh tế trang trại ngời nhiềuvốn Tuy nhiên vốn tự có cha đủ đảm bảo để phát triển trang trại với quy mô lớn mà vốn tự có tang trại cần vay thêm để bổ xung vốn cho trang trại đợc hoạt động đợc thuận lợi có hiệu Hiện trang trại vay vốn chủ yếuTừ ngời thân Sự hỗ trợ Nhà nớc hạn chế cha đáp ứng yêu cầu trang trại Cần tạo điều kiện để trang trại vay vốn cách thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại Nhà nớc cần thực chế cho chủ trang trại vay theo dự án đầu t đợc cấp thẩm quyền phê duyệt Thời gian vay vốn phải phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại cây, Nhà nớc cần tăng thêm vốn đàu t cho vay trung hạn dài hạn để đáp ứng nhu cầu kinh tế trang trại Nhà nớc cần hỗ trợ phần nh trợ giúp kỹ thuật, huy động nguồn lực trang trại với phơng châm nhà nớc nhân dân làm Về sách tn dụng phải đ ợc u đãi với kinh tế trang trại, nên tăng vốn công khai, bình dẳng hợp pháp Giải pháp lao động Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại, nguồn lao động có vai trò ht sức to lớn, trình sản xuất kinh doanh với xu hớng sản xuất hàng hoá kinh tếthị trờng, lực lợng lao động kinh tế trang trại gồm số lợng chất lợng thành viên trang trại lao động làm thuê Trong trang trại, có trang trại sử dụng lao động gia đình , có trang trại phải thuê lao động thời vụ thuê lao động thờng xuyên từ 1-2 lao động có trang trại thuê lao động chủ yếu Nên việc thuê mớn lao động trang trại cần đợc xem công việc bình thờng Các trang trại thuê lao động góp phần giá trị việc làm, thu hút lao động nhàn rỗi vào sản xuất, tăng 38 thu nhập cho ngời lao động Hiện việc thuê lao động thông qua thoả thuận miệng không lao động thời vụ mà lao động thờng xuyên Tiến tới cần hớng dẫn trang trại k kết hợp đồng lao động trớc hết lao động thờng xuyên Cần sớm ban hành quy ch sử dụng lao động có k kết hợp đồng chủ trang trại với ng ời lao động làm thuê nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngời lao động ngời thuê mớn lao động Trong cha có quy ch sử dụng lao động thuê m ớn, vào điều kiện cụ thể Hà Nội cần có nghiên cứu đ xuất h ớng giá trị trớc mắt đẻ đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động làm thuê, trách nhiệm chủ trang trại bảo hộ lao động gặp tai nạn rủi ro lúc làm việc Chính quyền địa phơng cấp có trách nhiệm hớng dẫn chủ trang trại thực tốt luật lao động, phát ngăn chặn kp thời hành vi thiu lành mạnh việc sử dụng lao động chủ trang trại Giải pháp thị trờng phát triển công nghiệp chế biến Hiện vùng nớc hình thành vùng nguyên liệu tập trung Trong vùng hạt nhân trung tâm hệ thống nhà máy chế biến (gồm sơ ch tinh ch) Các nhà máy góp phần ổn định thị tr ờng, ổn định vùng nguyên liệu Tuy nhiên công nghiệp chế biến trọng sản phẩm cao su, cà phê, hạt điu mà cha quan tâm đếnviệc chế biến rau Trong trang trại ngoại thành Hà Nội phần lớn sản xuất thực phẩm, loại vật t đầu vào nh giống hoa, giống rau, giống loại, giống vạt nuôi Nhà nớc cần nắm cây, giống có chất lợng cao giá bán ổn định để hỗ trợ trang trại yếu tố đầu vào khác đảm bảo đủ số lợng chất lợng nh giá hợp lý cung ứng kp thời vụ Đối với chăn nuôi yêu cầu nguồn thức ăn lớn số lợng, chất lợng thức ăn giá Những năm gần nguồn thức ăn phần lớn Công ty liên doanh nớc chi phối số lợng chất lợng giá thức ăn Nhìn chung chi ph yếu tố đầu vào cho nông nghiệp có xu hớng tăng lên nhng sản phẩm đầu bị ách tắc kh tiêu thụ sản phẩm Khi trang trại sản xuất với lợng nông sản hàng hoá lớn nhng 39 phơng thức tiêu thụ sản phẩm theo kiểu sản xuất lớn, nên đòi hỏi trang trại chế biến sản phẩm chăn nuôi phải có công nghệ phù hợp đáp ứng thị trờng nớc xuất Để làm đợc điu cần có tác động hỗ trợ nhà nớc Nhà nớc nên thực số biện pháp chủ yếusau để giúp cho trang trại tiêu thụ đợc sản phẩm, hạn chế đợc thua thiệt giá xuống thấp ứ đọng sản phẩm - Tổ chức hình thành hợp tác xã tiêu thụ, dịch vụ cung ứng vật t, thực liên kt, liên doanh trang trại việc tiêu thụ sản phẩm - Các doanh nghiệp nhà nớc hình thành mạng lới mua bán trực tiếp sản phẩm đếntừng trang trại, hạn chế t thơng p giá sản phẩm - Nhà nớc cho php số trang trại lớn có điều kiện vốn, có kinh nghiệm kinh doanh thơng nghiệp đợc trực tiếp xuất sản phẩm họ đồng thời mua gom sản phẩm Từ trang trại khác dân chúng vùng Giải pháp khoa học công nghệ Ngày khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp nâng cao hiệu suất lao động Khoa học công nghệ đợc hiểu sản xuất giống trồng, vật nuôi Đây yêu cầu thiu đợc sản xuất, nông lâm ng ngiệp kinh tế trang trại có tỷ suất hàng hoá lớn hẳn hộ nông dân Để thực giải pháp Nhà nớc cần: - Khuyến khích nghiên cứu, triển khai ứng dụng nhiềutiến khoa học công nghệ vào sản xuất, tăng suất, chất lợng giá thành sản phẩm nhằm khắc phục mục tiêu chin lợc xuất đất nớc - Khuyến khích hộ, trang trại sử dụng máy móc, giảm nhẹ sức lao động, sức ngời tăng chất lợng hạ giá thành cách nh: mua trả gp không lãi đ ợc nhà nớc trợ giá tuỳ theo loại máy móc, công cụ Giải pháp đầu t xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn Theo nguyên l chung, đâu có đờng giao thông thuận lợi, có điện phát triển kinh tếphát triển Do nguồn vốn có hạn trớc mắt cần lựa chọn đầu t xây dựng trung tâm, cụm kinh tế- văn hoá huyện, u tiên 40 huyện khó khăn trớc Các cụm kinh tếvăn hoá gồm - xã gần đợc đầu t xây dựng hoàn chỉnh công trình nh đờng giao thông, điện sinh hoạt sản xuất, nớc sạch, chợ nông thôn, trờng học trạm xá Các cụm văn hoá kinh tếnày khởi điểm thực đô thhoá khởi đầu đô th hoá nông thôn Mặt khác trung tâm thị trờng gắn với ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, gắn thị trờng khu vực với thị trờng bên Cùng với việc xây dựng cụm kinh tếvăn hoá, cần hỗ trợ nâng cấp hoàn thiện tuyn đờng giao thông liên thôn, liên xã Sự hỗ trợ, giúp đ Nhà n ớc có tính chất khởi đầu sở tập trung huy động nguồn nội lực, nguồn vốn đầu t nớc tham gia xây dựng sở hạ tầng nông thôn Nâng cao trình độ dân tr trình độ chuyên môn cho chủ trang trại Nh trình bày trên, kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất nông - lâm - ng nghiệp phát triển cao hẳn kinh tếhộ, phát triển gắn chặt với phát triển khu vực nông thôn Tuy nhiên đề cập đến phát triển kinh tế trang trại không đề cập đến bàn tay khối c ng ời chủ trang trại, đòi hỏi ngời chủ trang trại phải có nhận thức sâu sắc, tầm nhìn chin lợc bớc phát triển trang trại Bên cạnh phát triển phải đề cập đến vai trò ngời lao động sản xuất trang trại nói riêng sản xuất nông nghiệp nói chung Thực tế cho thấy trình độ dân tr ng ời dân vùng nông thôn thờng thấp vùng thành th phần lớn ng ời dân điều kiện học tập Điu ảnh hởng đáng kể đếnsự nhìn nhận vấn đề phát triển kinh tếvăn hoá xã hội khu vực nông thôn Vậy nhà nớc cần phải có sách hỗ trợ tích cực cho việc nâng cao trình độ dân tr vùng nông thôn, chủ trang trại phải nâng cao trình độ chuyên môn cho họ cách: hình thành lớp học hớng dẫn chủ trang trại kỹ thuật sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, kết hợp với hệ thống truyn truyn hình mở lớp đào tạo từ xa việc tìm hiểu thị trờng, hớng dẫn thực hệ thống sách, chủ trơng nhà nớc sản xuất nông nghiệp Thực đợc điu chắn trang trại có bớc phát triển cao 41 Giải pháp thu Chính sách thu lĩnh vực nông nghiệp nói chung, kinh tế trang trại nói riêng nu đợc quy định hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển kích thích trang trại phát triển sản xuất hàng hoá điều kiện kinh tếthị trờng - Giảm mức thu từ 10% xuống 3% để hạn chế chuyển nh ợng không làm thủ tục quan nhà nơc sách có thẩm quyền - Đối với trang trại thuê đất vợt hạn đin: đ nghnhà nớc miễn toàn tin thu đất vùng khó khăn, giảm mức tin thuê đất vùng khác mức trả tin thuê đất thời cao Theo quy định trang trại tiêu thụ sản phẩm qua hình thức chế biến phải nộp thu giá trị gia tăng theo thu suất 10% Để khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến nông thôn, đ ngh giữ mức thu suất trang trại phát triển sản xuất có gắn với chế biến nh mức doanh thu - 2% trớc Giả pháp chế biến sản phẩm Hiện ngoại thành Hà Nội nh nhiêu nơi khác tuyệt đại phận nông sản cha đợc sơ ch hay chế biến trớc đa thi trờng tiêu thụ Kỹ thuật bảo quản nông hộ trang trại phát triển thô sơ nhiềuloại sản phẩm giảm chất lợng nhiềusau thu hoạch đặc điểm sản phẩm nông nghiệp mau ơn, chng thối Do làm giảm đáng kể hiệu sản xuất kinh doanh trang trại Trong năm tới với phát triển sản xuất trang trại nâng cao nhu cầu ngời tiêu dùng yêu cầu chế biến bảo quản nông sản trở nên cần thit Do năm tới Hà Nội cần trọng phát triển công nghiệp sơ ch chế biến nông sản phẩm Mặt khác cần trọng vấn đề bảo quản nông sản hạn chế hao hụt sản phẩm sau thu hoạch trang trại Cần có liên kt chặt chẽ từ trung ơng đếnđịa phơng trang trại Nhà nớc phải hình thành trung tâm kiểm dch thuốc bảo vệ thực vật, kiểm tra thức ăn gia 42 súc, gia cầm bên cạnh phải có hệ thống luật pháp đồng bộ, hoàn chỉnh nghiêm minh để xt xử kẻ cố tình làm trái pháp luật tạo điều kiện cho ngời chủ trang trại yên tâm sản xuất 43 Kết luận kiến nghị Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại biểu mô hình nảy sinh điều kiện kinh tếthị trờng có quản lý nhà nớc Nó mang tính quy luật chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp gia đình sang sản xuất chuyên môn hoá quy mô lớn trang trại Kinh tế trang trại huyện ngoại thành Hà Nội đời nhng năm gần có bớc phát triển định số lợng, phơng thức sản xuất Qua kết điu tra cho thấy kinh tế trang trại hình thành phát triển ngoại thành Hà Nội với nhiềuloại hình quy mô khác Do đa hình đặc điểm huyện khác nên loại hình phát triển kinh tế trang trại huyện phát triển khác huyện Thanh Trì phát triển chủ yếulà trang trại thuỷ sản, huyện Sc Sơn đa bàn huyện có nhiềuđồi núi loại hình phát triển trang trại chủ yếulà trang trại lâm nghiệp trồng ăn Về loại hình phát triển huyện ngoại thành chủ yếulà mô hình trang trại gia đình, song thực tế đạt hiệu kinh tếkhá cao Doanh thu bình quân trang trại huyện ngoại thành Hà Nội 167,7 triệu đồng thu nhập bình quân đạt 73,58 triệu đồng Song cha đầu t dúng mức số hạn chế làm ảnh hởng đếnhiệu sản xuất kinh doanh trang trại Trong thời gian tới để kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội nh phạm vi nớc tiếp tục phát triển em có số kiến nghị sau: - Đất đai: vùng đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá ven sông, ven biển năm trớc mắt không nên áp dụng mức hạn đin - Tiếp tục quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn từ có sách đầu t, hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản với quy mô phù hợp nh u tiên đầu t xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn - Hỗ trợ cho nông dân áp dụng máy móc vào sản xuất nông nghiệp dới hình thức trợ giá, vay không lãi, trả gp không lãi - Tạo điều kiện cho kinh tếhợp tác hình thành phát triển để làm tốt dịch vụ 44 đầu vào, đầu sở tạo điều kiện cho kinh tếhộ vào sản xuất chuyên môn hoá - Kinh tế trang trại vấn đề lớn kinh ph , thời gian, lực l ợng có hạn nên kết nhiềuhạn chế, đ ngh tiếp tục nghiên cứu tổng k t phạm vi nớc 45 Danh mục tài liệu tham khảo Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam NXB trị quốc gia Hà Nội năm 2000 Chủ trơng sách Đảng Nhà nớc tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp - nông thôn NXB nông thôn, NXB nông nghiệp Hà Nội 1993 Kinh tế trang trại gia đình giới Châu NXB thống kê - Hà Nội 1993 Trang trại gia đình Việt Nam giới NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1995 Phát triển kinh tếnông thôn NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1997 Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội 1999 Một số báo cáo Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tình hình phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội Giáo trình kinh tếnông nghiệp NXB nông nghiệp - Hà Nội 1996 Ngoài đề tài sử dụng số tạp ch báo nh: - Tạp ch nghiên cứu kinh từ - Tạp ch kinh tếphát triển - Tạp ch kinh tếvà dự báo - Tạp ch kinh tếnông nghiệp - Báo Nông nghiệp Việt Nam 46

Ngày đăng: 27/07/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan