Ngôn từ nghệ thuật trong thơ thiếu nhi việt nam từ 1986 đến nay

95 1.9K 6
Ngôn từ nghệ thuật trong thơ thiếu nhi việt nam từ 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu âm nhạc tạo nên từ giai điệu, tiết tấu; hội hoạ tạo nên từ màu sắc, đường nét văn học tạo nên ngôn từ Văn chương nghệ thuật ngôn từ, tác phẩm đánh giá cao ngôn từ đạt đến tinh tế Văn chương không tác động đến giác quan đòi hỏi người đọc phải vận dụng tất giác quan để tiếp nhận thông qua ngôn từ nghệ thuật Đằng sau lớp ngôn từ mảnh đời, số phận, khứ, bóng dáng tương lai Điều đòi hỏi người sáng tác phải gọt giũa, sàng lọc cách cẩn thận, chu đáo; xây dựng chất liệu cho hành trình sáng tạo nghệ thuật Cuộc sống với màu sắc hấp dẫn, lấp lánh soi chiếu tác phẩm văn học khơi dậy người cảm xúc ước mơ Những dấu ấn mà văn chương để lại cho người đọc không nội dung, tư tưởng mà dấu ấn đậm nét ngôn từ nghệ thuật Và thơ hành trình trọn vẹn ngôn từ Thơ đem đến cho bạn đọc nhiều cung bậc cảm xúc nhiều cảm nhận đẹp Thơ thiếu nhi phận quan trọng văn học thiếu nhi Việt Nam Ngôn từ thơ thiếu nhi có đặc trưng riêng Đó giới ngôn từ vô sáng tạo, sáng, giản dị, gần gũi dễ hiểu Thế giới trẻo đến lạ thường Đi sâu khám phá văn học thiếu nhi, độc giả có cảm nhận sâu sắc, ý nghĩa trọn vẹn bình diện văn học mà phát giới trẻ thơ - giới đa màu sắc, ngộ nghĩnh đáng yêu Mỗi thơ tiếng cười, học, tâm sự; thông điệp nhỏ bé trẻ thơ, sống, ước mơ khát vọng Thơ thiếu nhi sâu vào dòng chảy bạn đọc, đánh thức kỉ niệm đẹp thời ấu thơ, miền kí ức bạn nhỏ Những thông điệp bé nhỏ chuyển tải cách thú vị: Bạn đừng bẻ lấy Tôi buồn đấy! Hãy nhìn, mỉm cười Là bạn không muốn hái (Lời nhắn - Nguyễn Lãm Thắng) Lời nhắn mà Lãm Thắng muốn chuyển tải đến người đọc, đến trẻ nhẹ nhàng mà thi vị Anh khiến cho đứa trẻ không muốn bẻ cây, hái hoa sợ cây, hoa buồn Nhà thơ mượn cảm xúc cảnh vật thiên nhiên để thể ý muốn giáo dục mình, giúp cho em biết yêu thêm cối, hoa cỏ, yêu thêm giới xung quanh Đi vào giới ấy, người đọc cảm nhận mảnh ngôn từ dịu nhẹ, với câu hỏi đáng yêu, ngộ nghĩnh, như: “Trăng ơi, từ đâu đến?” hay “Đã ngủ chưa trầu?” Và đôi lúc, đọng lại lòng độc giả câu hát ru vỗ ta với ấu thơ Ghép mảnh ngôn từ lại, người đọc lại thấy thơ thiếu nhi mang không gian thơ rộn rã sắc màu, trẻo âm, tất tạo nên giới đầy âm sắc Bước vào thời kì đổi mới, văn học nói chung văn học thiếu nhi nói riêng mang không khí Nhiều bút trẻ với đam mê, khát khao sáng tạo đổi làm cho văn học thiếu nhi trở nên mẻ, trẻ trung Một gương mặt tiêu biểu Nguyễn Lãm Thắng, người với niềm đam mê, nỗ lực nghệ thuật đáng trân trọng Hoàng Thụy Anh nói: “Người làm thơ đâu dễ dàng tìm đường, phôi thai giọng điệu, cách thể nghiệm sáng tác, thực sứ mệnh đưa thơ đến vùng thẩm mỹ mà họ phải trải qua thử thách, đớn đau, tung vào chiến trường chữ, vào cờ đời, lúc ấy, họ gặt hái thành công” [14] Nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng người mảnh đất miền Trung, người trải nên nhiều anh có lòng chịu thương, chịu khó Cũng nhờ mà vần thơ anh góp nhặt điều nhỏ nhoi nhất, chất chứa tình cảm thân thương Người đọc thấy táo bạo, dám thay đổi điều giúp Nguyễn Lãm Thắng đến thành công Làm vần thơ hay sâu sắc khó làm thơ cho thiếu nhi lại khó Bởi với trẻ, hình ảnh thơ phải thật gần gũi, sinh động nhiều màu sắc chúng tiếp thu cảm nhận Hơn nữa, lứa tuổi này, “thế giới” trẻ đa dạng, người lớn có thấu hiểu, có đồng cảm thể thật tốt thơ Nguyễn Lãm Thắng sống ước mơ giản dị trẻ thơ; đời sống thực, khát vọng, tưởng tượng giới mà trẻ em sống Thơ thiếu nhi anh mang tiếng nói, ước mơ trẻ đến với người lớn, nhờ mà người lớn sống lại kí ức tuổi thơ Lãm Thắng hoà quyện thân thuộc vào thơ, vào sống trẻ Phải nên thơ anh bạn đọc lứa tuổi đón nhận Nghiên cứu Ngôn từ nghệ thuật thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng cách giúp người đọc tiếp cận, phân tích hiểu rõ tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi, có thêm tri thức ngôn ngữ tri thức văn chương Mặt khác, thực đề tài này, mong muốn khám phá hay, đặc sắc ngôn từ nghệ thuật tác phẩm thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng để đưa đến khát vọng, luồng gió cho văn học thiếu nhi nói chung văn học thiếu nhi thể loại thơ nói riêng Để từ người đọc, hệ măng non đất nước có nhìn sâu sắc, rõ nét người, sống Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tính đến thời điểm có nhiều công trình nghiên cứu lớn nhỏ ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn học nói chung tìm hiểu tác phẩm tác giả Nguyễn Lãm Thắng nói riêng Có thể kể đến công trình nghiên cứu sau: Giáo trình văn học trẻ em Lã Thị Bắc Lý (2005) vào phân tích số tác phẩm thơ tác giả tiêu biểu như: Võ Quảng, Phạm Hổ, Trần Đăng Khoa số tác giả nước Qua đó, người đọc thấy cách sử dụng hình ảnh thơ ngôn từ nghệ thuật tác giả Khoá luận tốt nghiệp Từ Thị Ngọc Linh (2010) với đề tài Ngôn từ nghệ thuật thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1986 đến phân tích rõ khái niệm ngôn từ nghệ thuật, đặc trưng chức cụ thể khám phá tác phẩm thơ Khi nghiên cứu thơ Nguyễn Lãm Thắng, đặc biệt thơ anh viết cho thiếu nhi có nhiều công trình nghiên cứu nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình quan tâm Hoàng Thụy Anh nhận xét thơ Nguyễn Lãm Thắng: “Cái giản dị, mộc mạc, đằm thắm hoán đổi vần thơ tự do, triết lý, hình ảnh siêu thực, kết nối ngôn từ dư ba” [17] Nguyễn Lãm Thắng thành công có thể nghiệm sáng tác, anh nhìn trẻo Điệp ngữ tình; chất sự, giọng triết lý tập thơ Họng đêm mà có hồn nhiên thơ trẻ Giấc mơ buổi sáng Ở tập thơ, Nguyễn Lãm Thắng cho người đọc thưởng thức giọng điệu, âm hưởng mới, cảm nhận khác lạ thơ anh Hình ảnh mà Nguyễn Lãm Thắng dùng thơ không đơn hình ảnh thực, không dễ dàng nói trực tiếp mà “khúc xạ” hình ảnh qua nhiều lăng kính “Với Nguyễn Lãm Thắng, anh thường dùng hình ảnh để luận bàn Tìm hình ảnh mấu chốt thơ, hội nắm bắt dòng chảy triết lý lớn” [17] Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế Hoàng Thị Hồng Nhung (2013) với đề tài Thế giới nghệ thuật Giấc mơ buổi sáng Nguyễn Lãm Thắng cho độc giả thấy nét độc đáo phong cách nghệ thuật nhà thơ Khoá luận làm bật thời gian, không gian nghệ thuật, giọng điệu lẫn ngôn từ nghệ thuật Song, Khoá luận có trích dẫn không đắn trích dẫn thơ tập thơ Điệp ngữ tình Mặt khác, ngôn từ nghệ thuật tác giả dừng lại phân tích cách khái quát chưa sâu vào vấn đề cụ thể Qua tập thơ anh viết, người đọc cảm nhận sâu sắc, lạ phong cách anh Khi bàn tập thơ thiếu nhi Giấc mơ buổi sáng có nhiều ý kiến nhận xét: Tác giả Nguyễn Văn Hoà đánh giá cao giá trị tập thơ Giấc mơ buổi sáng Nguyễn Lãm Thắng: “Giờ anh dành tình cảm, ưu đặc biệt thiếu nhi, giới tuổi thơ vừa gần gũi đời thường, vừa lung linh, huyền ảo” [18] Anh nhận thấy, tập thơ Nguyễn Lãm Thắng đời lúc văn học thiếu nhi nước nhà khan hiếm, nhiều khoảng trống cần phải lấp đầy (thơ cho thiếu nhi lại so với thể loại văn xuôi) Vì thế, Giấc mơ buổi sáng đời điều khiến độc giả yêu thơ cảm thấy đáng quý đáng trân trọng! Nhà nghiên cứu văn học Hồ Thế Hà cho rằng: “Thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng hội đủ yêu cầu cần thiết đặc trưng thể loại - hồn nhiên, vui tươi sáng quan sát trực quan từ giới thực cách nên thơ, có tưởng tượng bay bổng phù hợp với khả hình dung cảm nhận lứa tuổi thiếu nhi - tức anh nhập vào linh hồn tình cảm, sở thích mơ mộng em để nói hộ em hiểu nói thành thơ” [11; tr.2] Thế giới thực thơ Nguyễn Lãm Thắng cách đầy đủ, có liên kết hình thức nội dung Nguyễn Thanh Tâm lại có nhìn lạ thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng Giấc mơ buổi sáng “Kết nối lại 333 thơ đẹp Giấc mơ buổi sáng thấy hai chủ âm giọng điệu thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng Trong giọng điệu hồn nhiên tinh nghịch góp phần đưa đến không gian thơ sinh động, rộn rã màu sắc âm giọng điệu trữ tình yêu thương lại tạo chiều sâu cho giấc mơ dài…” [11; tr.25] Nhụy Nguyên Dòng chảy văn học thiếu nhi Huế nhận xét ngôn ngữ thơ Lãm Thắng: “Thơ thiếu nhi Lãm Thắng viết tự nhiên nói, tác giả bắt hồn nhiên trẻ, thổi vào lớp ngôn ngữ giản dị, khiến người đọc trực tiếp nghe tiếng trẻ bi bô Tập thơ không đơn giản “nổi hứng” mà Lãm Thắng dồn tâm huyết, neo giới tuổi thơ để viết; đôi lúc có ý khiến ta giật mình” [14] Trên sở tiếp thu ý kiến đánh giá thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng cách có hệ thống nhà nghiên cứu trước, sâu khám phá nét đặc sắc ngôn từ nghệ thuật thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng Đây điều thú vị mà người viết hướng đến để giải khoá luận tốt nghiệp Hy vọng khoá luận đóng góp phần nhỏ vườn hoa văn học thiếu nhi Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Tiếp cận với tập thơ Giấc mơ buổi sáng để thấy vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ, sáng tạo độc đáo tác giả viết thơ thiếu nhi - Khai thác giá trị thẩm mỹ ngôn từ nghệ thuật tác phẩm, nâng cao lực tiếp nhận tác phẩm văn học cho trẻ mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận ngôn từ nghệ thuật, đặc trưng ngôn từ nghệ thuật sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng - Phân tích, đánh giá bước đầu đưa số nhận định đặc điểm ngôn từ nghệ thuật thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng - Khẳng định vai trò ngôn từ nghệ thuật việc nâng cao lực tiếp nhận văn học cho trẻ mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Ngôn từ nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng 5.2 Phạm vi nghiên cứu Ngôn từ nghệ thuật thơ tập thơ Giấc mơ buổi sáng Nguyễn Lãm Thắng Ngoài ra, trình khảo sát nghiên cứu thêm số thơ tập Họng đêm, Đầu non cuối bãi để làm rõ thêm nét độc đáo sử dụng ngôn từ Phương pháp nghiên cứu Sự kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu tính tất yếu khoá luận tốt nghiệp Để triển khai khoá luận, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp tổng hợp, liên ngành Để làm phong phú, sáng tỏ thêm ngôn từ nghệ thuật tác phẩm thơ Nguyễn lãm Thắng nhiều phương diện, vận dụng yếu tố phương pháp nghiên cứu văn học khác như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp tập trung xem xét, hệ thống hoá vấn đề lịch sử nghiên cứu So sánh thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng với thơ thiếu nhi số tác giả viết cho thiếu nhi để có nhìn khách quan tác phẩm ngôn từ nghệ thuật thơ Nguyễn Lãm Thắng 6.2 Thi pháp học, phong cách học Vận dụng thi pháp học đại phong cách học để khảo sát giá trị ngôn từ nghệ thuật tác phẩm Hai phương pháp này, có mặt khác hướng khai thác bổ sung cho cách có hiệu đến mục đích cuối đặc sắc ngôn từ nghệ thuật thơ Nguyễn Lãm Thắng phương diện nội dung nghệ thuật Những phương pháp hỗ trợ đắc lực cho việc nghiên cứu, khảo sát văn Từ đó, thấy nét đặc trưng ngôn từ nghệ thuật thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng Cấu trúc khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung Khoá luận gồm có: Chương 1: Thơ viết cho thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng Chương 2: Khả biểu đạt giới tuổi thơ thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng Chương 3: Nghệ thuật thể ngôn từ thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN LÃM THẮNG 1.1 Nguyễn Lãm Thắng hành trình đến với thơ 1.1.1 Nguyễn Lãm Thắng - Người ươm mầm xanh Trên mảnh đất làng Tịnh Đông Tây (Hà Dục), Đại Lãnh, Đại Lộc, Quảng Nam có nhà giáo - nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng Anh nhà thơ trẻ (sinh ngày 14/8/1973), đầy nhiệt huyết Nguyễn Lãm Thắng vừa tên thật, vừa bút danh anh, bút danh Lãm Thắng, Lam Thụy, Nguyễn Trần Bảo Nghi, Du Lãm, Nhật Quang,… Nguyễn Lãm Thắng sử dụng nghiệp sáng tác Hiện nay, anh giảng viên khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Huế Nguyễn Lãm Thắng tốt nghiệp cử nhân Văn, dạy trường Đại học Sư phạm với chức danh Thạc sĩ Hán Nôm Anh nhiều đồng nghiệp, bạn bè em sinh viên biết đến với người nhiệt tình, tâm huyết công tác giảng dạy Cũng người ấy, anh vui vẻ, hoà đồng, thân mật “dí dỏm” sống đời thường Đó hình mẫu người thầy thân thiện, mẫu mực gần gũi suy nghĩ nhiều người Nụ cười môi anh hình ảnh quen thuộc mà thường thấy gặp gỡ, đối diện với anh Với cách giao tiếp gần gũi, giản dị, Nguyễn Lãm Thắng tạo cho người nói chuyện với anh cảm giác thoải mái, ấm áp Nhưng ẩn sâu nụ cười nét trầm mặc, suy tư công dân sống, xã hội người Nguyễn Lãm Thắng sống đẹp, thiện, cao sống nên anh ẩn nỗi lòng, cảm xúc khó nói tiếng nói đời thường Bởi anh tìm đến với thơ - cách mà Nguyễn Lãm Thắng vẽ lại tranh đẹp sống, giải bày nỗi lòng, cảm xúc Nhà giáo Nguyễn Lãm Thắng thực trở thành nhà thơ, với tác phẩm thơ độc đáo, đăng nhiều tạp chí, trang báo; tập thơ để lại ấn tượng sâu sắc lòng nhiều độc giả yêu mến Nguyễn Lãm Thắng tìm đến với thơ duyên trời phú Sau tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Huế, sống khó khăn nên anh phải bươn chải để kiếm sống nhiều nghề khác sau giảng dạy trường Chính tháng ngày vất vả kiếm sống từ Bắc chí Nam giúp cho nhà thơ có thêm nhiều cảm xúc sáng tác Trong khoảng thời gian khó khăn ấy, nhà thơ tạo cho móng vững “cái nhìn phong phú” cho đời sống Nhờ đó, anh quan sát nhiều người hơn, hiểu tâm lí họ; có nhìn sâu sắc, toàn diện giới xung quanh Đó yếu tố thuận lợi, cần thiết cần có nhà thơ Quan sát được, cảm nhận được, sống họ xúc cảm chân thật viết nên tác phẩm sâu sắc Nắm đặc điểm, quy luật giới tự nhiên người, với vốn kinh nghiệm sống mình, Nguyễn Lãm Thắng tạo cho thơ anh nguồn cảm xúc mới, giọng điệu khác lạ nét phong cách không lẫn lộn với nhà thơ khác Phong cách thơ Nguyễn Lãm Thắng khác với nhà thơ khác điều dễ hiểu tác phẩm anh khác biệt, thay đổi, chuyển biến gần đối lập nhà thơ làm cho người đọc cảm thấy thi vị “Ngôn từ có “nổi loạn”- câu thơ ngắn, dài, liền mạch, đứt quãng tạo nên khoảng lặng, khoảng trống; đôi lúc gây khó hiểu cho người tiếp nhận Nhưng điều tạo nên phong cách hồn thơ Nguyễn Lãm Thắng, hồn thơ đau đáu nỗi niềm, ám ảnh sống nhân sinh Tất khía cạnh đời sống xã hội đưa vào thơ anh ngồn ngộn, dạt tuôn chảy theo dòng cảm xúc người có lối sống nội tâm độc đáo” [16] Nếu tập thơ đầu tay Điệp ngữ tình (Nhà xuất Hội nhà văn, 2007) khúc tình ca đằm thắm, da diết đến thơ anh sáng tác gần không đằm thắm Thay vào vần thơ ngắn, dài, loạn, đứt quãng gây bất ngờ cho người đọc Cũng nhờ mà tác phẩm anh có giá trị cao nghệ thuật, đem đến cho người đọc nhiều cảm nhận mẻ Hiện nay, Nguyễn Lãm Thắng hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế Trưởng gia đình Áo trắng Huế Thơ anh biết đến nhiều qua trang báo: Kiến thức ngày nay, Sông Hương, Mực tím, Tuổi trẻ, Nhi đồng, Tiếp thị gia đình, Nhớ Huế, Nhân dân tháng,… Thơ anh góp mặt số thi tuyển như: Thơ cho thiếu nhi (Nhà xuất Văn học, 2015) Nhờ nỗ lực sáng tác khát khao sáng tạo mình, Nguyễn Lãm Thắng đạt thành tựu, giải thưởng đáng ghi nhận Anh đạt giải thưởng Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế hai năm 2007 năm 2012, giải thưởng Gửi tới yêu thương năm 2003 Báo Mực tím Đến nay, Nguyễn Lãm Thắng xuất bốn tập thơ Tập thơ đầu tay Điệp ngữ tình (Nhà xuất Hội nhà văn, năm 2007), gồm 54 thơ đa dạng nhiều thể loại, bạn đọc tìm đến http://thivien.net/ Tập thơ thứ hai Giấc mơ buổi sáng (333 thơ thiếu nhi, Nhà xuất Đại học Huế, năm 2012) Tập thứ ba Họng đêm (tập thơ tự gồm 175 thơ, Nhà xuất Văn học, năm 2012) Tập thơ thứ tư Đầu non cuối bãi (gồm 54 thơ lục bát) Bản thảo anh dự định viết gồm: 500 thơ câu, 300 thơ lục bát tứ tuyệt nhiều thể loại khác Những tác phẩm thơ anh để lại lòng độc giả không phong phú thể loại, giọng điệu mà có lạ ngôn từ nghệ thuật thơ anh Tất tạo nên đa dạng, phong phú phong cách hồn thơ Nguyễn Lãm Thắng Trong thời gian tới, Nguyễn Lãm Thắng cho mắt bạn đọc: Tuyển tập 1008 thơ thiếu nhi, 1000 thơ lục bát với tập thơ Ta giọt lệ dòng phù sinh, Tôi ngồi xâu âm lại (thơ), 1111 thơ Đường (Đường thi tuyển dịch) Ngoài có tập truyện thiếu nhi Quà cho em bé, tập truyện ngắn Hóc Dĩ Nguyễn Lãm Thắng đạt thành công định hành trình đến với thi ca Sự nghiệp anh hẳn chưa dừng lại anh trẻ, hy vọng tương lai vần thơ Nguyễn Lãm Thắng ngân vang Nguyễn Lãm Thắng ươm mầm xanh cho hệ tương lai, đóng góp thêm cho tài sản thi ca thêm tác phẩm hay để phục vụ bạn đọc lứa tuổi Mong tương lai, 10 mà học Những đứa bé vậy, trường Mầm non đẹp kí ức chúng Dưới mái trường có lời dạy ngào cô giáo, có học thú vị Nguyễn Lãm Thắng khai thác không gian quen thuộc đứa trẻ hết tài Anh khắc hoạ trường Mầm non nét vẽ thân thuộc Ngôi trường có người thật đáng yêu, đáng mến! Ở đó, cháu chăm sóc bàn tay dịu hiền cô giáo, câu thơ êm đềm với học thật bổ ích Trẻ vui chơi “khu vườn cổ tích”, nơi mà em thích thú: Trường Mầm non cháu Có cô giáo thật hiền Có khu vườn cổ tích Có giới thần tiên Trường Mầm non cháu Có cô giáo thật hiền Dạy nhiều học Có câu thơ êm đềm (Trường mầm non cháu) Nhà thơ khai thác không gian trường Mầm non nhìn phong phú mà gần gũi Ngôi trường nơi có cô giáo hiền, chăm sóc trẻ với tận tụy Các em vui chơi không gian khu vườn cổ tích, học học mới, nghe câu thơ êm đềm Cái tài Lãm Thắng khai thác không gian quen thuộc với nhìn đa chiều Anh giúp cho thơ không quen thuộc, trùng lặp; ngược lại, anh thể nhìn sâu sắc qua không gian thơ Các em yêu quý thêm “ngôi nhà” thứ hai mình, để học tập tốt, rèn luyện tốt không phụ lòng mong mỏi thầy cô, ông bà, cha mẹ Các em vẽ nên tranh tuyệt đẹp trường thân yêu Ngôi trường có ngói hồng rực rỡ, có ô cửa nhỏ, bên cạnh 81 dòng suối lượn qua trước cổng trường Trong sân trường có cờ Tổ Quốc bay phấp phới, có che bóng mát Bức tranh đẹp có người, có người thầy, người bạn thành viên đặc biệt em Lãm Thắng đem đến tình yêu cho trẻ, để trẻ biến tình yêu lớn dần thành hành động Bài thơ Em vẽ trường để lại dấu ấn lòng bạn đọc Không gian rộng với đầy đủ phương tiện, đồ vật người Người đọc thấy tài Lãm Thắng việc quan sát Anh “nhìn” thứ đôi mắt đa chiều, tỉ mỉ, chu đáo Những vần thơ Nguyễn Lãm Thắng kỉ niệm, kí ức trẻ nhớ trường thân yêu sau Giấc mơ buổi sáng không đưa người đọc đến với không gian gần gũi gia đình, quen thuộc trường học mà đưa người đọc đến với miền không gian lạ Lãm Thắng đưa người đọc lên Tam Đảo, lên với không gian rừng núi, cao nguyên: Em Tam Đảo sáng Chuyến xe màu mây ngoằn ngoèo Dốc cao, xe chầm chậm leo Nhìn quanh thấy đèo dốc Bỗng nhiên mây biến tan Xe dừng đỉnh…tuyệt vời! Đẹp chưa! Ngập ngừng nắng ban trưa Sáng lên với đám mây vừa bay qua (Em Tam Đảo) Giữa màu mây “ngoằn nghèo”, xung quanh đèo dốc, xe “chầm chậm” leo Khi lên đến đỉnh, mây nhiên tan biến mất; thay vào ánh nắng “ngập ngừng” nắng ban trưa vừa sáng lên Không gian lạ, “tuyệt vời” hơn, nơi mà trẻ chưa nghe, chưa đến Phải mà Lãm Thắng miêu tả cảnh sắc cụ thể đến khung cảnh Tam Đảo miêu tả sinh động qua đôi 82 mắt thi nhân Cảnh sắc lên đèo, đỉnh đèo anh miêu tả, cảm nhận chân thực Với màu sắc tươi mới, anh giúp em biết thêm cảnh đẹp đất nước, biết thêm nhiều điều mẻ mà chúng chưa biết, yêu thêm vùng đất cảu Tổ quốc Rời chuyến xe Tam Đảo, Nguyễn Lãm Thắng tiếp tục đến với cao nguyên, đến với điều lạ khác Tàu lướt nhanh qua đèo, đưa em đến với núi đồi, nơi có biển trời lạ mắt Tàu vừa đi, nhà thơ vừa kịp quan sát, miêu tả xung quanh cách cụ thể nhất: mây bay, trời thấp lắm, biển xanh, rừng xanh,… Khi lên đến nơi, cảm xúc vỡ oà: Em yêu cao nguyên Âm vang ngày hội Bên tiếng cồng chiêng Buôn làng rộn rã Niềm vui khắp miền (Em yêu cao nguyên) Bên tiếng cồng chiêng rộn rã khắp miền, niềm vui tăng lên Âm vang ngày hội làm cho không gian sống động Bức tranh miền cao nguyên có đủ màu sắc lẫn âm tình cảm người Em yêu cao nguyên, yêu “buôn làng” rộn rã tiếng “cồng chiêng”, yêu mảnh đất mà em qua, yêu người chào đón em đến Bằng ngôn từ độc đáo, Lãm Thắng đưa em đến với nhiều khoảng không gian khác nhau, với nhiều trải nghiệm khác Những đứa trẻ con, chúng cảm thấy ấm áp, vui vẻ nô đùa vui vẻ vòm mà ông trồng; gần gũi đến lớp; hay thích thú đến thăm vùng đất lạ mà chúng chưa qua Nhà thơ làm cho thơ anh có không gian, sức sống Sự đa dạng không gian thể tài nhà thơ – anh quan sát, lắng nghe thấu hiểu trẻ nhiều Đến với Giấc mơ buổi sáng, Lãm Thắng tạo nên cho bạn đọc yêu thơ không gian lạ, hấp dẫn Ở không mái nhà trẻ thơ, 83 vòm xanh mát, mái trường thân thuộc mà vùng đất Dù không gian gần gũi hay xa lạ Thắng thể cách trọn vẹn, nhẹ nhàng Anh đem đến cho người đọc cảm nhận mẻ ngôn từ nghệ thuật qua không gian thơ 3.5 Ngôn từ đa giọng điệu Giọng điệu không phương tiện cấu thành hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học mà thước đo để xác định phong cách nhà thơ, nhà văn Đó biểu lập trường tư tưởng cảm xúc chủ thể, nguyên tắc lý giải chiếm lĩnh thực thi nhân, cảm xúc mà tác giả có khám phá thực đời sống, lý giải đời sống theo cách người tiếp cận Trong sống giọng điệu thể cách thời, ngược lại, nghệ thuật giọng điệu thể cách công phu, chu đáo Cho dù người có thay đổi, sống có gấp gáp thơ giữ cốt cách cho Thơ giữ gìn giai điệu, tiết tấu riêng, giữ nét đặc sắc mà có có Nguyễn Lãm Thắng sử dụng ngôn từ đặc sắc cách thể giọng điệu thơ anh, để tác phẩm yếu tố giới đa Có tác phẩm đậm chất trẻ thơ với giọng điệu hồn nhiên, tinh nghịch, có tác phẩm nhẹ nhàng, sâu lắng với giọng điệu trữ tình, yêu thương 3.5.1 Giọng điệu hồn nhiên, tinh nghịch Bức tranh thiên nhiên sống người tập thơ Giấc mơ buổi sáng Nguyễn Lãm Thắng không vẽ nên màu sắc tươi sáng, mà nhờ điểm nhấn giọng điệu Trong giới trẻ thơ ấy, không gian thơ dành thời gian nhiều cho nét vẽ, hồn thơ tinh nghịch hồn nhiên Những âm trẻo sống cảm nhận cách tinh tế, hồn nhiên qua đôi mắt người nghệ sĩ, đưa đến cho độc giả cách nhẹ nhàng Qua tranh ấy, người sống dậy với tuổi thơ có tiếng cười thú vị Và cách để tác giả tạo dấu ấn phong cách lòng 84 người yêu thơ Tâm hồn trẻ thơ khao khát tìm hiểu, khám phá sống, bóc lớp vỏ bên để khám phá thứ bên Đã trẻ hẳn tò mò, hiếu kì, muốn khám phá giới xung quanh cách trọn vẹn nhất, chúng muốn lý giải cho thứ mà chúng nhìn thấy Nhắc đến điều độc giả không nhớ đến Hoàng Dạ Thi, chị khám phá lên đối tượng người mẹ để thoả mãn mong ước mình: Trong người bà mẹ có hai mắt Trong người bà mẹ có thịt da Trong người bà mẹ có hai vú (Trong người bà mẹ có gì?) Chị tự hỏi “Trong người bà mẹ có gì?” lại tự tìm kiếm câu trả lời Một câu hỏi có nhiều câu trả lời, thoả mãn tính tò mò trẻ Chị đem đến cho bạn đọc gần gũi mà chị nhìn thấy xung quanh, không chút cầu kỳ, không trau chuốt Với giọng điệu thơ ngây, hồn nhiên trẻ Hoàng Dạ Thi làm tươi mát tâm hồn người yêu thơ Với Nguyễn Lãm Thắng, người đọc bắt gặp giọng điệu hồn nhiên trẻ thơ thông qua câu hỏi, tò mò Nhưng với nhà thơ, anh không nói mà để trẻ tự nói, tự phát biến đổi vật xung quanh: Số không (0) giống hệt chữ O Chữ vê đúp (W) chữ mờ (M) đầu quay Nờ (N) nằm nghiêng (Z) Chữ hờ (H) chữ i (I) xoay nghiêng đầu (Bé tự hiểu ra) Trẻ thơ hồn nhiên, tinh nghịch nghĩ, biết suy Các em suy luận số “0” giống chữ “O”, chữ “W” chữ “M” quay ngược; mối quan hệ chữ “N” chữ “Z”; chữ “H” chữ “I” Những chữ, số xuất thơ Lãm Thắng thật 85 thú vị, khiến cho em cảm thấy thích thú Những chữ, số khô khan, khó nhớ Nguyễn Lãm Thắng đưa đến cho trẻ cách nhìn thật mẻ, hồn nhiên, điều giúp em học cách nhanh chóng, thú vị không nhàm chán Lãm Thắng trau chuốt, gọt giũa việc đơn giản xung quanh trở nên đẹp hơn, hoa mĩ Khi nồi “bể tắm” hạt gạo vào “bơi”, vật bình thường đời sống lại điểm nhấn thơ Lãm Thắng: Chiếc nồi bể tắm Cho gạo vào, gạo bơi Ồ quên, chưa có nước Làm bơi trời! Bé cho nước vào “bể” Gạo lặn tài tình ghê! Có anh ưa tinh nghịch Bơi mặt nước kìa! (Gạo tắm) Lãm Thắng tạo cho thơ màu sắc hoàn toàn mẻ Cái nồi cơm “bể” tắm, hạt gạo đứa bé bố mẹ tắm cho Cách diễn tả Nguyễn Lãm Thắng cho ta thấy tình yêu thương vô bờ bến anh trẻ nhỏ, điều đặc biệt nữa, anh thể tình yêu cách riêng Những vần thơ nhẹ nhàng, giọng điệu hồn nhiên thơ trẻ Lãm Thắng giúp cho em có cảm nhận, nét vẽ sống Qua đó, người đọc tìm với giai điệu ngào, ngây thơ thơ thiếu nhi, thấy lạ thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng 3.5.2 Giọng điệu trữ tình, yêu thương Phong cách Nguyễn Lãm Thắng khẳng định qua giọng điệu thơ Anh không đưa đến cho người đọc giọng điệu tinh nghịch 86 đứa trẻ mà đem độc giả đến với vần thơ trữ tình, sâu lắng Đó giọng thơ tâm hồn phong phú, hồn thơ sâu lắng Ở đối tượng trữ tình, anh có giọng điệu riêng cho lời thơ Tình cảm đứa cháu dành cho người ông thể cách chân thực, bật lên giọng thơ trữ tình, duyên dáng, giàu lòng yêu thương, trìu mến: Qua năm tháng Chân cháu khoẻ Chân ông thêm nạng Cháu dìu, chân ông run Nay cháu nhà Bậc thềm khác xưa Mỗi lần bước lên xuống Nhớ ông cho vừa (Bậc thềm xưa) Ngày cháu bé, muốn lên hay xuống bậc thềm, nhờ đôi tay ông nâng đỡ Nhờ có ông mà bước cháu vững thêm, chân cháu ngày thêm “chắc khoẻ” Tình cảm, giúp đỡ người ông làm cho cháu lớn thêm, mạnh khoẻ nhiều Nhà thơ giúp cho bạn đọc cảm nhận lòng yêu thương trẻ người lớn, không quên thể tình cảm ngược lại Khi mà đứa cháu lớn lên, chân khoẻ người ông trở nên già chân yếu Đứa cháu “dìu” ông chân ông “run”, đến ngày không ông nữa, bậc thềm xưa cháu nên nhớ ông Với lối diễn tả quen thuộc, sức hút vô lớn Lãm Thắng thu hút người đọc giọng điệu nhẹ nhàng, kết hợp với từ ngữ có sức biểu đạt cao Bậc thềm xưa, thơ mang âm hưởng trữ tình giọng thơ, tài thơ sâu lắng Giọng điệu lan toả Cô tập em viết với câu chữ ngào Bàn tay cô giáo nhẹ nhàng bàn tay người mẹ, truyền hết ấm, ngào cho đứa Để nuôi dạy đứa khôn lớn 87 người mẹ mà vai trò cô giáo quan trọng: Như bàn tay mẹ Truyền ấm cho Nắn nót chữ Mỗi ngày đẹp (Cô tập em viết) Cô giáo người mẹ thứ hai chăm sóc yêu thương trẻ Khi dạy chữ, bàn tay cô giáo bàn tay mẹ “truyền ấm” cho con, giúp nắn nót chữ một, để em có nét chữ ngày đẹp Tấm lòng biết ơn cháu Lãm Thắng thể qua giọng điệu trữ tình Những tưởng trẻ thích vui nhộn, tinh nghịch đến với thơ Lãm Thắng ta thấy sâu lắng trữ tình em Những khoảnh khắc ấy, không thể lòng biết ơn với người yêu thương, mà thể cảnh vật, khung cảnh nhẹ nhàng: Mưa đem tơ, rắc may Ngoài vườn rụng đầy xác thu Dòng sông mềm tựa lời ru Buổi chiều tranh mờ khói sương (Bức tranh chiều thu) Một buổi chiều thu thật lung linh, nhẹ nhàng qua hình ảnh “mưa đem tơ”, “rắc may”, “lá rụng đầy” Những hình ảnh mà nhà thơ thể giúp cho giọng thơ nhẹ nhàng Giọng thơ ngào đem đến cho người đọc xúc cảm mẻ Buổi chiều tâm hồn đứa trẻ thơ, không vướng chút bụi bặm đời bình yên, êm ả Trong buổi chiều ấy, dòng sông “mềm tựa lời ru”, tranh thêm đẹp giai điệu dòng sông quê hương Lãm Thắng tạo cho Giấc mơ buổi sáng có sức sống mãnh liệt, hút hệ bạn đọc Anh thể đa dạng, độc đáo 88 thơ thể thơ, hút người đọc phép tu từ hấp dẫn, sống động Nếu phép nhân hoá em thích thú phép so sánh lại giúp em nhận biết tốt giới xung quanh Những vật xung quanh trẻ có tiếng nói, có mối quan hệ gần gũi với Để từ em có thêm xúc cảm mẻ, có tình yêu thương có mong muốn vươn đến đẹp Không thế, phép ẩn dụ, hoán dụ hay điệp từ ngữ Lãm Thắng sử dụng cách nhuần nhuyễn, sáng tạo Anh giúp cho người đọc có cảm nhận mẻ thời gian, không gian qua nét đẹp ngôn từ nghệ thuật Với vốn ngôn từ đa giọng điệu anh làm cho Giấc mơ buổi sáng trở nên hấp dẫn Anh góp nhặt mảnh ghép nhỏ bé sống để tạo cho em có tranh đẹp Những hình ảnh anh ví von, so sánh tâm huyết, tài bạn đọc thoả mãn nhu cầu Nguyễn Lãm Thắng cảm nhận thấu hiểu giấc mơ em, dành trọn cho em điều tuyệt vời Không em mà người lớn tìm đến tập thơ này, thành công cố gắng không mệt mỏi anh PHẦN KẾT LUẬN Đi dọc theo hành trình thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng, người đọc cảm nhận giới trẻ thơ lung linh đầy màu sắc, nét vẽ tinh tế hồn nhiên, trẻo Nguyễn Lãm Thắng làm sống lại tuổi thơ trẻ hình ảnh sinh động, đáng yêu Người mảnh đất miền Trung viết nên cho em vần thơ hay, lạ với nét vẽ độc đáo Thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng không xây dựng lớp ngôn từ gần gũi, mộc mạc mà có sống động, tinh nghịch trẻ thơ Trẻ biết thêm nhiều cảnh đẹp, nhiều vật, nhiều tiếng kêu vật Để lại ấn tượng sâu sắc ngôn từ nghệ thuật, dấu ấn đặc biệt tranh thơ thiếu nhi Lãm Thắng Thơ thiếu nhi anh 89 giới, giới trẻ thơ chứa đựng thân thuộc gần gũi Đó lòng, tình cảm trẻ ông bà, cha mẹ, thầy cô bạn bè; tìm hiểu, khám phá trẻ thân; nhìn ngộ nghĩnh, hành động ngây thơ trẻ đến không ngờ Thế giới đa thanh, đa màu sắc lên với đầy đủ sức thuyết phục Thế giới gần gũi thế, mộc mạc cách khắc hoạ chúng không trùng lặp Thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng vần thơ mang đậm dấu ấn sống lớp ngôn từ giản dị Bằng ngôn từ đời thường, dân dã, mộc mạc, chất phác thôn quê làm cho thơ anh trở nên gần gũi với bạn đọc Tài năng, tinh tế Lãm Thắng giúp cho vần thơ anh trở nên có giá trị Đến với thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng, đến với giới thần tiên, người đọc bắt gặp ánh mắt veo, nụ cười hồn nhiên, trẻo với ánh sáng lấp lánh, huyền ảo trẻ thơ Sự ngây ngô nhà thơ thể ngôn từ sống động, hấp dẫn đậm chất hồn nhiên thơ trẻ Không dừng lại đó, Lãm Thắng đưa độc giả đến với suy ngẫm sống, ngôn từ có sức biểu đạt cao Sự phong phú, đa dạng thể thơ khiến cho ngôn từ thơ anh có sức hấp dẫn đến lạ kì Với thể thơ lục bát, anh nhẹ nhàng khai thác, chuyển tải cảm xúc làm cho nội dung trở nên có giá trị Những vần thơ mềm mại, mượt mà, uyển chuyển làm cho người đọc say mê, trẻ em dễ nhớ, dễ thuộc Tưởng thể thơ lục bát diễn tả điều nhẹ nhàng, thướt tha với Nguyễn Lãm Thắng anh lại gửi gắm tinh nghịch ngôn từ Anh nhẹ nhàng dẫn người đọc đến với cảm xúc dễ thương tâm hồn thơ trẻ hình ảnh, lối nói dí dỏm mà sâu sắc, qua người đọc nhận thấy tình yêu thương vô bờ bến sau lời thơ Các thể thơ đa dạng tạo nên tranh đầy đủ màu sắc tuổi thơ Thể thơ tự do, hai chữ, ba chữ, bốn chữ, năm chữ, hay sáu chữ tất tạo cho ngôn ngữ thơ anh nhạc đầy màu sắc, dịu nhẹ, sâu lắng, vui nhộn, nhịp nhàng Nếu giai điệu, tiết tấu âm nhạc giúp em hát hát ngôn từ nghệ thuật thơ anh mang 90 đến cho em thơ ý nghĩa Nguyễn Lãm Thắng thành công khai thác thể thơ tự đem đến tinh thần mẻ cho độc giả Bức tranh thơ Lãm Thắng có giai điệu phép tu từ hấp dẫn so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ ngữ từ láy Ngôn từ thơ anh hút người đọc phép tu từ hấp dẫn, sống động Nếu phép nhân hoá em thích thú phép so sánh lại giúp em nhận biết tốt giới xung quanh Những vật xung quanh trẻ có tiếng nói, có mối quan hệ gần gũi với Để từ em có thêm xúc cảm mẻ, có tình yêu thương có mong muốn vươn đến đẹp Không thế, phép ẩn dụ, hoán dụ hay điệp từ ngữ Lãm Thắng sử dụng cách nhuần nhuyễn, sáng tạo Anh góp nhặt mảnh ghép nhỏ bé ngôn từ để tạo cho em có tranh đẹp Những hình ảnh nhà thơ ví von, so sánh tâm huyết, tài cách sử dụng ngôn từ để đưa đến cho bạn đọc tác phẩm chất lượng Dấu ấn thời gian, không gian nghệ thuật Giấc mơ buổi sáng điều mà muốn nhắc đến Lãm Thắng tìm với quy luật thiên nhiên, vũ trụ, miêu tả cảnh sắc thời gian theo mùa lớp ngôn từ tươi mới, với hình ảnh đặc trưng cho mùa Đọc thơ anh, khoảng thời gian lên ngôn từ với nét đặc trưng bật Đó nhìn tinh tế nhà thơ lựa chọn đối tượng miêu tả, tài Nguyễn Lãm Thắng Chưa dừng lại đó, Lãm Thắng dẫn em đến miền đất lạ, với khoảng không gian nghệ thuật độc đáo Đó vườn ông, trường mầm non cháu không gian mà trẻ chưa biết đến Thơ anh viết cho thiếu nhi đa dạng giọng điệu, điều làm người đọc không khỏi ngạc nhiên thích thú Đôi vần thơ nhẹ nhàng, trữ tình sâu lắng, hồn nhiên, tinh nghịch theo tính cách trẻ thơ Anh đưa đến cho người đọc khoái cảm thẩm mỹ lạ, độc đáo ngôn từ mà nhà thơ làm được, ta 91 lẫn Lãm Thắng với Hy vọng thơ anh bạn đọc, em yêu thích hồn nhiên, chân thực nét đặc sắc ngôn từ nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng ghép thêm mảnh ghép cho văn đàn thơ thiếu nhi Việt Nam thêm lung linh hơn, phong phú đa sắc màu Anh tạo nên tập thơ có giá trị thẩm mỹ cao mà giáo dục nhân cách, trí tuệ trẻ cách toàn diện Tập thơ mở chân trời mơ ước tương lai tràn ngập niềm vui, hạnh phúc cho chờ đón em Tình yêu gia đình, yêu quê hương - đất nước, tình yêu thương người với người Lãm Thắng đưa vào thơ anh Tất gần gũi, thân thuộc mẻ Lãm Thắng giúp cho em có nhìn toàn diện giới xung quanh, có thêm tri thức thực sống Văn đàn thơ thiếu nhi Việt Nam phong phú đa dạng nhờ Giấc mơ buổi sáng Nguyễn Lãm Thắng Anh đem đến luồng gió cho văn học thiếu nhi, xúc cảm mẻ thể cách chân thật Người đọc sống lại với kí ức tuổi thơ, hoà vào cảm xúc sâu lắng Độc giả tin tưởng ngôn từ nghệ thuật thơ Lãm Thắng gặt hái nhiều thành công nữa, xứng đáng với mà bạn đọc hy vọng mong mỏi Mong ngôn từ thơ anh nốt nhạc riêng, “nốt nhạc ngôn từ” đặc biệt hoà tấu chung thơ thiếu nhi Việt Nam, góp phần đưa thơ thiếu nhi lên vị trí 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2012), Ngôn từ nghệ thuật “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” Nguyễn Nhật Ánh, Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Huế Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (2006), Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Từ Thị Ngọc Linh (2010), Ngôn từ nghệ thuật thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1986 đến nay, Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Huế Lã Thị Bắc Lý (2007), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phượng Lựu (2002), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Thị Hồng Nhung (2012), Đặc điểm thi pháp thơ viết cho thiếu nhi Cao Xuân Sơn, Khoá luận Trường Đại học Sư phạm Huế Hoàng Thị Hồng Nhung (2013), Thế giới nghệ thuật “Giấc mơ buổi sáng” Nguyễn Lãm Thắng, Khoá luận Trường Đại học Sư phạm Huế Nhiều tác giả (2015), Thơ cho thiếu nhi, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Lãm Thắng (2014), Đầu non cuối bãi, Nxb Đại học Huế 11 Nguyễn Lãm Thắng (2012), Giấc mơ buổi sáng, Nxb Đại học Huế 12 Bùi Thanh Truyền (Chủ biên), Nguyễn Thanh Tâm, Trần Quỳnh Nga (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trang báo điện tử http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/NguyenLamThang/NhaThoCuaL uongTam-NLThang.htm 14 Trang báo điện tử: http://baothuathienhue.vn/dong-chay-van-hoc-thieu-nhi-o-hue-a12120.html 15 Trang báo điện tử http://phongdiep.net/default.asp? 93 action=article&ID=16391 16 Trang báo điện tử http://www.tapchihuongviet.eu/index.php/trang-th/bnc-vit/5042-nguyn-vn-hoa-th-nguyn-lam-thng-va-nhng-s-tht-nghit-nga 17 Trang báo điện tử http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php? id=357&so=30 18 Trang báo điện tử http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/49/cam-nhan-vevan-hoc-thieu-nhi-viet-nam-dau-the-ky-xxi/118318.html 19 Trang báo điện tử http://vanthoviet.com/news/n/499/5425/doc-tap-thogiac-mo-buoi-sang-cua-nguyen-lam-thang-nguyen-van-hoa.html?l=vn 20 Trang báo điện tử http://www.thivien.net/Nguyễn-Lãm-Thắng/Điệpngữ-tình-2007/group-bJl3sBW_RRlZuxW3IEFtlw 94 MỤC LỤC Nhiệm vụ nghiên cứu 1.1.2 Những “đứa tinh thần” - tài sản thi ca Nguyễn Lãm Thắng 11 ,

Ngày đăng: 27/07/2016, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 1.1.2. Những “đứa con tinh thần” - tài sản thi ca của Nguyễn Lãm Thắng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan