Nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

99 506 0
Nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa Giáo dục trị, thầy cô trường Đại học sư phạm Đặc biệt, gửi lời cảm ơn đến Cô giáo Thạc sỹ Lê Thị Thu Hương người tận tình, chu đáo hướng dẫn thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Phòng LĐ - TBXH, Phòng thống kê huyện Nam Đông; Thư viện rường Đại học sư phạm tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian nghiên cứu thu thập số liệu để hoàn thành chuyên tốt nghiệp Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến bà hộ gia đình mà trực tiếp điều tra vấn cung cấp số liệu liên quan đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song thời gian ngắn, trình độ lực có hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn non trẻ nên đề tài tránh khỏi sai sót Rất mong quý thầy cô giáo bạn bè góp ý để chuyên đề hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WB : Ngân hàng giới NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNg : Ngân hàng phục vụ người nghèo BHYT : Bảo hiểm y tế DS-KHHGĐ : Dân số-kế hoạch hóa gia đình DTTS : Dân tộc thiểu số LĐ-TBXH : Lao động - thương binh xã hội SXKD : Sản xuất kinh doanh KT-XH : Kinh tế-xã hội CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa HS-SV : Học sinh-Sinh viên GDTX : Giáo dục thường xuyên LLVT : Lực lượng vũ trang UBND : Uỷ ban nhân dân THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông GDTX : Giáo dục thường xuyên XĐGN : Xóa đói giảm nghèo MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Biểu đồ A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử xã hội loài người, đặc biệt từ có giai cấp đến nay, vấn đề phân biệt giàu nghèo xuất tồn thách thức lớn phát triển bền vững quốc gia, khu vực toàn văn minh nhân loại Đói nghèo vấn đề xã hội xúc nóng bỏng tất nước giới, vấn đề phủ, tổ chức quốc tế quan tâm để tìm giải pháp hạn chế tiến tới xóa bỏ nạn đói nghèo phạm vi toàn giới Xóa đói giảm nghèo yếu tố để đảm bảo công xã hội tăng trưởng bền vững Vì vậy, Việt Nam coi xóa đói giảm nghèo mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, thực xóa đói giảm nghèo bước phát triển, đảm bảo công xã hội thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Qua 30 năm đổi mới, sách quán cuả Đảng Nhà nước giảm nghèo bền vững đôi với khuyến khích làm giàu hợp pháp, đáng; trọng sách giảm nghèo huyện nghèo, ưu tiên người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm bình quân 1,5-2%/ năm Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 60% trước đổi xuống 9,5% năm 2011, năm 2013 7,5% phấn đấu đến năm 2015 5% Thành tựu giảm nghèo Việt Nam Liên Hiệp quốc công nhận đánh giá cao Mặc dù đạt thành tựu vậy, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng xa chịu cảnh đói nghèo, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Nam Đông huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế cách thành phố Huế khoảng 50 km phía Tây Nam, tái lập vào tháng 10 năm 1990 Cuộc sống người dân chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ảnh hưởng bất thường thời tiết khí hậu gây nhiều tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, mùa thường xuyên xảy dẫn đến đói nghèo Xác định tầm quan trọng vấn đề, nhiều năm qua với quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương lập kế hoạch, đề chiến lược, mục tiêu phù hợp, tổ chức triển khai sách xóa đói giảm nghèo đạt số kết tốt Nhiều chương trình, dự án, mục tiêu giảm nghèo tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên số hộ nghèo huyện năm qua cao(chiếm tỷ lệ 6%), sách xóa đói giảm nghèo thực nhiều hạn chế Từ thực trạng này, người huyện Nam Đông, định chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Nghèo đói vấn đề không mới, song lại nhận quan tâm nhiều người Đặc biệt thời điểm đất nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nghèo đói lại lần tỏa sức nóng, trở thành vấn đề nhức nhối toàn xã hội Ở nhiều khía cạnh khác có nhiều tác giả, công trình nghiên cứu đói nghèo, tiêu biểu như: - Lê Thị Oanh: “ Công tác xóa đói giảm nghèo huyện Nghi Xuân” Người nghiên cứu nêu thực trạng nghèo đói huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh, sở nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tình trạng đói nghèo Kết công trình trở thành kim nam vạch hướng việc xóa đói giảm nghèo huyện Nghi Xuân Như nói trên, khác biệt điều kiện kinh tế vùng miền, nên vấn đề mang tính cục bộ, chưa thể áp dụng cho nhiều vùng - Nguyễn Thị Yến: “ Xóa đói giảm nghèo huyện K’Bang( Gia Lai ) Thực trạng giải pháp” Tác giả làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác xóa đói giảm nghèo, đồng thời, phân tích thực trạng, rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói, nghèo đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo huyện K’bang năm Kết người nghiên cứu tài liệu tham khảo cho người làm công tác xóa đói giảm nghèo địa phương cán quản lý cấp Kết nghiên cứu thực tế áp dụng phạm vi hẹp, giải pháp thiết thực,gắn với thực trạng huyện K’bang áp dụng cho vùng, huyện khác không khả thi, vùng miền có đặc điểm kinh tế, điều kiện khác - Hoàng Thị Xuân Thủy: “ Thực trạng số giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Vĩnh Bảo- Thành phố Hải Phòng” Hà Nội,2006 Tác giả hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn xóa đói giảm nghèo Đồng thời, đề tài phân tích đánh giá thực trạng đói nghèo xóa đói giảm nghèo huyện Vĩnh Bảo từ rút mặt đạt được, tồn hạn chế vấn đề đặt cần phải giải Dựa sở đó, người nghiên cứu đưa quan điểm, phương hướng, mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm thực xóa đói giảm nghèo huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2006- 2010 - Nguyễn Sỹ Cường: “Thực trạng đói nghèo giải pháp xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Mông huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” Hà Nội,3/2008 Trong đề tài này, tác giả tìm hiểu thực trạng đói nghèo người thiểu số miền núi, đặc biệt đồng bào dân tộc Mông nhu cầu xóa đói giảm nghèo Qua việc mô tả đời sống người dân thông qua số, số liệu, thông tin thu từ khảo sát xã hội học, người nghiên cứu đưa kiến nghị, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn trình tổ chức thực chương trình xóa đói giảm nghèo địa bàn, giúp người nghèo tự vươn lên sống Các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nghèo đói góc độ khác khảo sát địa phương riêng biệt Chính kết công trình nghiên cứu khó thực áp dụng đại trà nhiều địa phương Ý thức tầm quan trọng vấn đề sở tiếp thu kế thừa có chọn lọc kết nhà nghiên cứu trước, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” góc độ kinh tế trị Đề tài nghiên cứu góp phần bổ sung hoàn chỉnh công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao hiệu vùng nông thôn, vùng núi khó khăn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn việc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông Từ đó, đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xoá đói, giảm nghèo nước ta - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá thực trạng xóa đói giảm nghèo làm rõ nguyên nhân đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010- 2015 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu thực trạng đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2.Phạm vi nghiên cứu: địa bàn huyện Nam Đông giai đoạn 2010- 2015 Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: Phương pháp phân tích tổng hợp dựa vào sở lý luận vấn đề xóa đói giảm nghèo: khái niệm liên quan đến đói nghèo, chuẩn nghèo qua giai đoạn, đặc điểm nghèo đói, quan điểm Đảng Nhà nước, kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số địa phương nước… Phương pháp nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, phân tích tổng hợp, sưu tầm xử lý số liệu, so sánh thống kê, điều tra vấn đề xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông, từ tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lý luận chung nghèo đói xóa đói giảm nghèo Chương Thực trạng nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Giải pháp nhằm nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận nghèo đói 1.1.1 Khái niệm nghèo đói Quan niệm nghèo đói hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tuỳ thuộc vào cách tiếp cận, thời gian nghiên cứu phát triển kinh tế quốc gia Nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith cho rằng: “ Con người bị coi nghèo khổ mà thu nhập họ, dù thích đáng để họ tồn tại, rơi xuống rõ rệt mức thu nhập cộng đồng Khi họ mà đa số cộng đồng coi cần thiết tối thiểu để sống cách mức” Abapia Sen, chuyên gia hàng đầu tổ chức Lao động Quốc tế, người giải thưởng Nobel kinh tế năm 1998 cho rằng: “ Nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD ) ngày cho người, số tiền coi đủ mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” 10 Từ nguyên nhân cho thấy rằng, để đạt kết cao công tác giảm nghèo, thời gian tới địa phương phải thực tốt giải pháp đưa trên, phải giải số giải pháp trước mắt như: - Tăng cường hỗ trợ vốn tư liệu sản xuất cho hộ nghèo - Giới thiệu việc làm, phát triển ngành nghề cho hộ nghèo - Hướng dẫn kỹ thuật làm ăn chuyển giao khoa học công nghệ Trong thời gian tới, huyện đề chủ trương phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân từ 1- 1,2%/năm( 5% năm 2020) Vấn đề đặt ra, muốn thực mục tiêu đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân huyện phải thực tốt đồng giải pháp đề phải xem công tác giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế, ổn định đời sống trị xã hội nhân dân huyện Kiến nghị Để công tác XĐGN thực thành công địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới theo cần phải phát huy sức mạnh tổ chức, xã hội hộ gia đình Qua xin đưa số kiến nghị nhằm góp phần đẩy nhanh công XĐGN địa bàn huyện 2.1 Đối với Đảng Nhà nước - Nhà nước nên sớm hoàn thiện hệ thống tổ chức máy làm công tác XĐGN từ trung ương đến sở Hướng dẫn, đạo kiểm tra, giám sát hoạt động XĐGN địa phương, thống phạm vi toàn quốc Nâng cao trách nhiệm ban ngành liên quan, nắm diễn biến, kịp thời hỗ trợ cách nhanh chóng cần thiết - Phát hiện, xây dựng nhân rộng mô hình giảm nghèo có hiệu quả, phù hợp với địa phương, có tham gia người nghèo; khuyến khích doanh nghiệp đào tạo nghề tạo việc làm ổn định tăng thu nhập 85 cho người nghèo để XĐGN bền vững Thông qua chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn, hỗ trợ nông dân kinh tế vùng - Tập trung đẩy lùi lạc hậu, nâng cao trình độ dân trí, coi “chìa khóa” để XĐGN bền vững Tạo hội để người nghèo tiếp cân dịch vụ xã hội bản; nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác XĐGN trách nhiệm ban, ngành - Các hoạt động trợ giúp cần phải nhằm vào mục tiêu người nghèo thật sự, người khả tự vươn lên cải thiện tình trạng họ 2.2 Đối với quyền sở Sau chương trình quốc gia XĐGN đưa vào chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đặc biệt Chính phủ ban hành Nghị giảm nghèo nhanh bền vững cho 62 huyện nghèo nước Các cấp ban ngành huyện cần phải xác định rõ ràng mục tiêu, bước có kế hoạch, có tổ chức thực cách cụ thể - Huyện nên tổ chức lại máy XĐGN mặt quản lý, đạo điều hành cho thống từ cấp huyện xuống cấp sở để đảm bảo kết tốt - Phân công ban đạo XĐGN tăng cường công tác đạo tốt hơn, phối hợp ban nành đoàn thể xây dựng kế hoạch đồng bộ, phân công thành viên ban đạo nắm tình hình diễn biến số lượng đói nghèo sở - Chính quyền ban đạo XĐGN cấp cần phối hợp chặt chẽ với để xây dựng chương trình hành động cụ thể, có giúp đỡ phù hợp cho thôn, xã huyện - Cần kết hợp với tổ chức như: Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội nông dân… để giúp đỡ hội viên tương trợ sống - Tập huấn, nâng cao tinh thần trách nhiệm cán XĐGN 86 nông hộ đặc biệt hộ nghèo - Nên đánh giá cách khách quan sát thực đói nghèo hộ nông dân; tìm hiểu nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến đói nghèo Nắm vững biến động đói nghèo nguyên nhân dẫn đến đói nghèo để có sách tác động kịp thời, từ làm sở để tìm giải pháp thiết thực nhằm XĐGN 2.3 Đối với đồng bào dân tộc thiểu số - Phải tự thấy tế bào xã hội, có trách nhiệm xây dựng đời sống kinh tế hộ góp phần vào XĐGN, không nên trông chờ ỷ lại nhiều vào xã hội, vào giúp đỡ người khác mà phải biết tự vươn lên, cố gắng tìm cách để thoát nghèo từ nội lực thân - Các hộ nghèo phải dựa vòa nội lực mình, đồng thời phải dựa vào nguồn lực có sẵn địa phương hỗ trợ nhà nước ỷ lại trông chờ vào hỗ trợ hoàn toàn từ nhà nước Mỗi hộ nghèo phải tự tìm nguyên nhân nghèo đói - Các hộ nghèo cần tích cực sản xuất, thường xuyên học hỏi tâm vượt qua nghèo khó, thành công hay thất bại việc XĐGN phụ thuộc lớn vào hộ nghèo đói, họ cần phải nỗ lực vươn lên làm ăn sinh sống, xây dựng sống tốt đẹp hơn, tươi sáng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh xã hội(2011), Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác năm 2011, Nxb Lao động - xã hội Nguyễn Sỹ Cường(2008), Thực trạng đói nghèo giải pháp xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Mông huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang, Hà Nội Nguyễn Thị Cành(2011), Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động- Xã Hội (Cẩm nang sách quản lý chương trình giảm nghèo), nhà trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Đảng Cộng Sản Việt Nam(2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam(2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam(2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế(2015): Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Nam Đông lần thứ XV, Nxb Thừa Thiên Huế Bùi Thế Giang(1996), Vấn đề nghèo đói Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Phan Thị Hảo(2013), Nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo cho người dân huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, Đại học Sư Phạm Huế 88 10 Hà Quế Lâm(2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - Thực trạng giải pháp, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Mạnh( chủ biên), Công tác xã hội miền Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế,2007 12 Đỗ Thiên Kính(2003), Phân hóa giàu- nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Thị Oanh, Công tác xóa đói giảm nghèo huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh 14 Phòng lao động- thương binh xã hội huyện Nam Đông, Báo cáo công tác giảm nghèo năm 2013-2015 15 Phòng thống kê huyện Nam Đông, Niên giám thống kê 2013-2014 16 Hoàng Thị Xuân Thủy(2006), Thực trạng số giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Vĩnh Bảo- Thành phố Hải Phòng, Hà Nội 17 Lê Thị Út Thanh(2009), Công tác xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc KhMe Sóc Trăng từ năm 1992 đến nay, Cần Thơ 18 Ủy ban nhân dân huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 19 Website http://voer.edu.vn 20 Website.http://hanoimoi.com.vn 21 Nguyễn Thị Yến, Xóa đói giảm nghèo huyện K’Bang( Gia Lai) - Thực trạng giải pháp, Đại học Sư Phạm Huế 89 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Xin chào bà con! Tôi nghiên cứu vấn đề nghèo đói người đồng bào ta địa bàn huyện Xin bà cho biết số thông tin để thấy tình hình nguyên nhân đói nghèo, từ có giải pháp giúp bà nâng cao thu nhập, thoát nghèo Xin cám ơn bà con! THÔNG TIN TỔNG QUÁT I Người điều tra: ……………Ngày điều tra:……….MS:…… … Họ tên chủ hộ: ………………………Giới tính(nam/nữ):… Tuổi:………………… Trình độ học vấn:………………… Thôn:………………… Xã: ……………… ………….……… Nghề nghiệp chính: …………………Nghề phụ:…………… Phân loại hộ:1 Nghèo Trung bình Khá 4.Giàu Tình hình nhân lao động Tổng số nhân khẩu:……….Người Trong đó: + Lao động độ tuổi:……… Người + Lao động độ tuổi: ……… Người Tình hình thu nhập chi tiêu hộ gia đình năm 2015 2.1 Tổng thu chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ: Đơn vị tính: 1.000 đồng Nguồn thu Trồng trọt(tính sản phẩm bán sản phẩm tiêu dùng cho hộ gia đình) Cây lương thực, lúa, ngô, lạc Cây rau màu, khác Chăn nuôi (tính sản phẩm bán sản phẩm tiêu dùng hộ gia đình) Tổng thu Tổng chi Gia súc Gia cầm Sản phẩm khác(trứng gia cầm, giống,) Sản phẩm phụ chăn nuôi (phân, lông, da) Hoạt động dịch vụ nông nghiệp Thủy sản (tính sản phẩm kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cho hộ gia đình) dịch vụ thủy sản Nuôi trồng Đánh bắt Lâm nghiệp (tính sản phẩm bán tiêu dùng cho hộ gia đình) dịch vụ lâm nghiệp Các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp (tính sản phẩm bán ravà sản phẩm tiêu dùng cho họ hộ gia đình) Tiền lương, tiền công Các khoản khác (gồm: thu từ hái lượn, tiền gửi từ bên ngoài, lãi tiết kiệm, lương hưu, trợ cấp…) TỔNG CỘNG 2.2 Thu nhập hộ gia đình: Đơn vị tính: 1.000 đồng 2.3 Chi tiêu Thu nhập hộ gia đình (= tổng thu - tổng chi) Thu nhập bình quân/người/tháng Giá trị Chi tiêu ăn uống hộ gia đình: Các khoản chi (bao gồm: phần mua, trao đổi, tự túc) Lương thực: gạo, ngô, sắn, khoai,… Thực phẩm (rau, củ, quả, thịt, thủy sản, gia vị, thức uống,…) Nhiên liệu đốt (củi, lửa…) Các khoản ăn uống khác TỔNG CỘNG Chi ăn uống bình quân: nhân khẩu/tháng 2.4 Giá trị Các khoản chi tiêu ăn uống hộ gia đình Đơn vị tính: 1.000 đồng Các khoản chi (gồm: phần mua, trao đổi, tự túc) Giá trị Chi cho giáo dục (học phí, xây dựng trường, sách vở, đồ dùng học tập, học thêm khoản chi khác cho giáo dục) Chi cho y tế (khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe, KHHGĐ) Chi cho văn hóa, văn nghệ, thể thao Chi cho ăn mặc: quần áo, dày dép, chăn màn, muc nón, Chi điện nước sinh hoạt Mua sắm sửa chữa thường xuyên đồ dùng sinh hoạt Chi phí lại (xăng cộ, sữa chữa phương tiện, vé tàu, xe, phí giao thông,…) Các khoản chi có tính chất thường xuyên (giỗ, tết, hiếu hỷ, thăm hỏi) Các khoản đóng góp địa phương: quỹ đền ơn đáp nghĩa, an ninh quốc phòng, thuế nhà đất, thủy lợi nông nghiệp, môi trường,… 10 Các khoản chi khác: cho, biếu, mừng, giúp mang tính tự nguyện, mua bảo hiểm thân thể, chi phí bồi thường cho người khác TỔNG CHI TIÊU NGOÀI ĂN UỐNG 2.5 Chi tiêu cho sinh hoạt hộ gia đình: Đơn vị tính: 1.000 đồng Nội dung Tổng chi tiêu cho sinh hoạt hộ gia đình (= tổng chi mục + tổng chi mục 4) Chi tiêu cho sinh hoạt bình quân: người/tháng Đặc điểm cách sử dụng đất đai Loại đất Tổng diện tích sử dụng Đất sản xuất nông nghiệp Đất hàng năm Đất lâu năm DT đất lâm nghiệp DT đất nuôi trồng thủy sản Đất vườn Đất Đất loại khác Giá trị ĐVT Tổng số ha ha ha m2 m2 m2 Vốn tư liệu sản xuất hộ gia đình Diện tích đất cấp Gia đình vay vốn đâu?: 4.1 Thời gian vay Nguồn vốn Thời Lãi suất hạn vay (%/tháng Mục đích vay (tháng) ) Ngân hàng NH NN & PTNN NH CSXH Qũy tín dụng Tổ chức NGO Bà con, bạn bè Tư nhân Nguồn khác Mục đích vay: Trồng trọt Chăn nuôi Ngành nghề, dịch vụ Khác (ghi rõ) 4.2 Tư liệu sản xuất: Loại ĐVT Trâu, bò kéo Lợn Chuồng trại chăn nuôi Máy cày Máy tuốt lúa Xe kéo Loại khác Con Con M2 Số lượng GT mua (1000đ) Tg sử dụng (tháng) GT lại Ghi Cái Cái Cái Các thông tin khác liên quan đến hộ nghèo 5.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến thu nhập thấp hộ gia đình: a Thiếu vốn b Thiếu việc làm, kinh nghiệm làm ăn c Thiếu đất sản xuất, mặt nước nuôi trồng thủy sản d Thiếu lao động e Sinh đẻ kế hoạch, đông người ăn theo f Thiếu việc làm, công cụ phương tiện sản xuất g Lười lao động, chi tiêu kế hoạch, có người mắc tệ nạn xã hội h Bị tai nạn, rủi ro, bệnh tật, ốm đau dài ngày i Nguyên nhân khác:……………………………………………………… Nếu có hai nguyên nhân trở lên nguyên nhân: - Quan trọng thứ là:………………………………… - Quan trọng thứ là: ……………………………… ………… - Quan trọng thứ là: ……………………………………….…… …… 5.2 ……… …… Nguyện vọng để nâng cao thu nhập bà …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………… MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỦNG HỘ NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Quỹ từ thiện Phuc’s Fond tổ chức “ Xuân nghĩa tình” cho đồng bào nghèo huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế LƯU GIỮ VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ CỦA NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ: Hướng dẫn dệt thổ cẩm Nghệ nhân biểu diễn đan lát Trang phục thổ cẩm người đồng bào sân khấu Festival làng nghề truyền thống năm 2015 Truyền thống hút rượu cần người đồng bào Cơ-Tu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn hỗ trợ “ vườn ươm keo” để xây dựng nông thôn cho người dân Thực theo công văn Số: 755/QĐ-TTg Chính Phủ hỗ trợ bình chứa nước sinh hoạt cho người đồng bào xã Hương Sơn, huyện Nam Đông Trường ĐH Khoa Học tổ chức “ Áo ấm mùa đông” cho học sinh xã Thượng Long, Huyện Nam Đông

Ngày đăng: 27/07/2016, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan