Giải pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên y khoa

28 1.2K 3
Giải pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên y khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời gian qua, việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành tại các trường Đại học nói chung và Đại học Y Dược TP.HCM nói riêng đều gặp phải nhiều khó khăn. Những thách thức đó là nguồn tài liệu giảng dạy Anh văn chuyên ngành chưa phong phú đa dạng trên thị trường trong nước, nội dung chương trình ngoại ngữ chuyên ngành chưa được cập nhật, trang thiết bị hỗ trợ việc dạy Anh văn chuyên ngành còn hạn chế về chất lượng cũng như số lượng. Giảng viên ngoại ngữ chỉ được đào tạo tiếng Anh tổng quát khi tốt nghiệp đại học chưa có nhiều cơ hội để học tập trau dồi kiến thức ngôn ngữ chuyên ngành cũng như phương pháp giảng dạy mới đang được áp dụng tại các nước tiên tiến như Anh, Mỹ hay Úc. Trong điều kiện đó, chất lượng đào tạo Anh văn chuyên ngành cũng bị ảnh hưởng đáng kể và cần được cải thiện để nhanh chóng bắt kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Giải pháp NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN Y KHOA I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trường Đại học nói chung Đại học Y Dược TP.HCM nói riêng gặp phải nhiều khó khăn Những thách thức nguồn tài liệu giảng dạy Anh văn chuyên ngành chưa phong phú đa dạng thị trường nước, nội dung chương trình ngoại ngữ chuyên ngành chưa cập nhật, trang thiết bị hỗ trợ việc dạy Anh văn chuyên ngành hạn chế chất lượng số lượng Giảng viên ngoại ngữ đào tạo tiếng Anh tổng quát tốt nghiệp đại học chưa có nhiều hội để học tập trau dồi kiến thức ngôn ngữ chuyên ngành phương pháp giảng dạy áp dụng nước tiên tiến Anh, Mỹ hay Úc Trong điều kiện đó, chất lượng đào tạo Anh văn chuyên ngành bị ảnh hưởng đáng kể cần cải thiện để nhanh chóng bắt kịp với nước khu vực giới Trước tình hình cấp bách nay, “Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020” Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai trường đại học nhằm nâng cao kết học tập Anh văn chuyên ngành sinh viên đại học để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp cận với giáo trình mới, trang thiết bị đại phương pháp giảng dạy tiên tiến với đội ngũ giảng viên đào tạo ngắn hạn dài hạn nước nói tiếng Anh Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp sang kinh tế tri thức, vai trò trường đại học đóng góp cho tăng trưởng kinh tế trở nên quan trọng hết Một thách thức yếu mà trường đại học phải đối mặt làm để đào tạo hệ sinh viên đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đặc biệt ngoại ngữ mà chủ yếu tiếng Anh Từ năm 2008, phủ phê duyệt -1- đề án “Dạy học Ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ cho Bộ phấn đấu đạt mục tiêu 30% số cán viên chức quan nhà nước có trình độ ngoại ngữ bậc trở lên vào năm 2020 Một giải pháp đổi đồng yếu tố liên quan đến giảng dạy tiếng Anh cấp để đạt chuẩn đạt mục tiêu đề Yêu cầu đặt cho nhà giáo dục nhiệm vụ lớn việc đào tạo cán công chức cách để phần lớn cán sử dụng tiếng Anh công việc thành thạo hiệu Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh, đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 nhằm chuyển từ việc dạy ngoại ngữ môn học sang dạy công cụ để sống, làm việc hội nhập quốc tế, biến ngoại ngữ từ điểm yếu thành điểm mạnh Việt Nam Thật vậy, việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập tiếng Anh bản, đặc biệt tiếng Anh chuyên ngành cho đối tượng học viên trường đại học cao đẳng phạm vi nước vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà quản lý Đã có nhiều nghiên cứu đề cập thực trạng đào tạo thách thức chương trình, giáo trình, giáo cụ, người dạy, người học… nhằm nâng cao chất lượng việc dạy học tiếng Anh trường đại học nước Cụ thể Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, làm để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên y khoa vấn đề trăn trở Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Khoa học Bộ môn Ngoại ngữ quan tâm không ngừng nỗ lực tìm giải pháp tối ưu phù hợp Nghị TW2 Đảng nêu rõ: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học." Do đó, để thực mục tiêu đổi giáo dục đào tạo đại học sau đại học nói chung, ngoại ngữ chuyên ngành y nói riêng, việc điều tra thực trạng tìm giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục việc làm cần thiết cấp bách Tiến sĩ Vũ Thị Phương Anh, giám đốc Trung tâm Khảo thí đánh giá chất lượng đào tạo ĐHQG TP.HCM, đồng tình với quan điểm cho rằng: “Việc áp dụng chuẩn cụ thể đào tạo tiếng Anh chuyên ngành điều không nên Để giải cách triệt để, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, sinh -2- viên, nhà trường, yêu cầu cần đặt người làm quản lý trường đại học cốt phải nắm bắt yêu cầu xã hội, yêu cầu ngành nghề sinh viên học” Tại Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu học Tiếng Anh sinh viên y khoa khảo sát Đề tài nghiên cứu khoa học: “Khảo sát nhu cầu học tiếng Anh sinh viên chuyên ngành Y - Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu học nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ trường.” Thạc sĩ Đào Thị Thanh Hiền cộng thực vào tháng 5/2012 nêu bật lên vấn đề cộm, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học Anh văn chuyên ngành sinh viên y khoa Các vấn đề giáo trình, số lượng sinh viên, sở vật chất, thiết bị phương pháp dạy học ngoại ngữ bốn yếu tố cần quan tâm mực để đẩy mạnh chất lượng đầu sinh viên y khoa Trong đề án này, xin đề cập đến phương pháp dạy học Anh văn chuyên ngành, yếu tố định dẫn đến tiến thành công học tập Anh văn y khoa Thực tế cho thấy phần lớn giảng viên ngoại ngữ Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh vận dụng phương pháp dạy Anh văn lâu năm phương pháp dạy ngữ pháp đọc dịch Kết khảo sát nhóm nghiên cứu đề tài “Khảo sát nhu cầu học tiếng Anh sinh viên chuyên ngành Y - Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu học nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ trường.” cho thấy sinh viên không hứng thú với phương pháp học thụ động Các nghiên cứu giới cho thấy sinh viên gần đạt kết mong muốn họ cảm thấy thỏa mãn với giáo dục mà họ nhận họ học cách tích cực, tham gia chủ động với đa dạng hoạt động học tập Học tập chủ động giúp sinh viên có cách tiếp cận sâu trình học Cách tiếp cận sâu có nghĩa sinh viên tâm tìm hiểu khái niệm, thay đơn tái thể thông tin thi (Edward cộng sự, 2007) Phương pháp giảng dạy chủ động thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Chủ động" phương pháp giảng dạy chủ động -3- dùng với nghĩa hoạt động, tích cực, trái nghĩa với bị động, thụ động Phương pháp giảng dạy chủ động hướng tới việc hoạt động hóa, chủ động hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính chủ động người học, lấy người học làm trung tâm tập trung vào phát huy tính chủ động người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp chủ động giảng viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Bởi lẽ người giảng viên phải tạo hội học tập, thông qua hoạt động đa dạng, kích thích sinh viên khám phá, áp dụng, phân tích đánh giá ý tưởng truyền đạt thông tin chiều Sinh viên có hội thắc mắc, nêu lên vấn đề để xoay quanh khái niệm hay ý tưởng, từ tiến tới giải vấn đề Người học cảm thấy ý thức trình học họ, họ học phải học Đây cách nâng cao cho người học cách xây dựng động học tập hình thành thói quen học tập suốt đời Như vậy, giảng viên không đơn đóng vai trò người truyền đạt kiến thức mà trở thành người hướng dẫn cho sinh viên đường tìm tri thức bổ sung kiến thức chuyên môn Một cách cụ thể hơn, người thầy đóng vai trò thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để sinh viên tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, sinh viên hoạt động chính, giảng viên người hướng dẫn Nhưng trước lên lớp, giảng viên phải đầu tư nhiều thời gian để thiết kế giảng cho việc giảng dạy thật hiệu quả; chọn lọc phương pháp giảng dạy phù hợp với mục tiêu nội dung giảng Do đó, giảng viên cần có kế hoạch phương pháp giảng dạy cách cụ thể có mục đích Trong trình giảng dạy, lên lớp, người thầy phải theo dõi hoạt động tự học sinh viên, giúp đỡ cần thiết, trao đổi thảo luận góp ý để người học hướng Như vậy, người thầy giảng dạy học tập chủ động cần phải đầu tư công sức thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi sinh viên -4- II THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC:  Do phổ thông, sinh viên trọng kĩ đọc ngữ pháp, nên trình độ tiếng Anh , kỹ nghe nói sinh viên, phần hạn chế so với yêu cầu chung  Phương pháp giảng dạy phần thiên vào cấu trúc ngôn ngữ, không phát huy tính tích cực sinh viên lớp, đó, không khuyến khích sinh viên giao tiếp tiếng Anh lớp học  Động học tiếng Anh sinh viên nhìn chung chưa cao, chủ yếu học để đối phó với thi cử Nhiều sinh viên chưa ý thức tầm quan trọng môn học tiếng Anh, đa số học để đạt đủ điểm lên lớp  Phương tiện, trang thiết bị phục vụ giảng dạy nhà trường thiếu thốn lạc hậu Một số giảng viên chưa sử dụng trang thiết bị có  Sĩ số sinh viên lớp đông, trình độ tiếng Anh chênh lệch khiến cho trình dạy-học gặp nhiều khó khăn  Trình độ đội ngũ giảng viên không đồng đều, số giảng viên chưa bồi dưỡng phương pháp giảng dạy mới; chưa biết soạn giáo án điện tử, dạy nhiều làm hạn chế việc trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ  Cơ sở vật chất chưa phù hợp với việc dạy ngoại ngữ Sinh viên học giảng đường cho môn chung, khó việc tiến hành hoạt động nhóm giao tiếp Thực trạng tình hình giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Đại học Y Dược Tp HCM bị ảnh hưởng số đặc điểm sau: Mục tiêu đào tạo: Với cách xếp thời lượng tần số kiểm tra thi cử, dạy học tất môn học việc giúp sinh viên phát triển đầy đủ khả nghe - nói - đọc - viết tiếng Anh lúc không khả thi Kiểm tra, đánh giá học tập phân công dạy: Tại hội thảo ĐH Quốc gia TP.HCM, nhiều chuyên gia nhìn nhận, trình độ ngoại ngữ yếu khâu kiểm tra đánh giá Theo TS Nguyễn Đức Nghĩa (Phó Giám Đốc Đại Học Quốc Gia TP.HCM): "Một nguyên nhân chủ yếu hiệu việc giảng dạy tiếng Anh Việt Nam yếu khâu kiểm tra công nhận trình độ Hơn nữa, việc thực công việc không theo tin thần “fair play” mà giáo sư Ngô -5- Bảo Châu nhiều lần đề cập hội nghị nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam thời gian vừa qua, nên khuyến khích giáo viên sinh viên phấn đấu học tập giảng dạy Cách kiểm tra, đánh giá sinh viên thi cuối khóa làm em học cách đối phó mà làm giáo viên dạy đối phó theo Đặc biệt kiểm tra thi cuối khóa để đánh giá kết học tập sinh viên không đạt đặc tính giá trị độ tin cậy (Validity and Reliability) lĩnh vực kiểm tra ngôn ngữ Giáo trình dạy, phòng học thiết bị dạy: đầy đủ, cũ không phù hợp việc giảng dạy ngoại ngữ Thời lượng tần số giảng dạy: Thời gian giảng dạy 240 tiết (60 tiết x 4HP) cho sinh viên hệ quy 225 tiết (75 tiết x 3HP) cho sinh viên hệ liên thông; dạy buổi / tuần Hầu giảng viên đủ thời gian hướng dẫn sinh viên kỹ nghe đọc hiểu Với thời lượng đào tạo tiếng Anh nay, sinh viên trường đủ trình độ theo yêu cầu nhà tuyển dụng, nghiên cứu học tập nước Theo kết điều tra công bố Hội nghị quốc tế giáo dục Việt Nam - Hội nhập thách thức - Viện Chiến lược chương trình giáo dục tổ chức xếp trình độ tiếng Anh học sinh Việt Nam đứng thấp số nước khối ASEAN Một nguyên nhân vấn đề thời lượng việc bố trí dạy chưa hợp lý Theo số liệu IG VN cho thấy số điểm bình quân sinh viên năm thấp - 250 điểm TOEFL Để đạt 500 điếm TOEFL hay 600 điểm TOEIC (mức điểm tối thiểu theo nhu cầu nhà tuyển dụng quốc tế yêu cầu) sinh viên cần thêm 360 (480 tiết) học tiếng Trình độ sinh viên sĩ số lớp: Lớp học có sĩ số sinh viên đông (nhiều lớp 50-60 em) không phù hợp với việc giảng dạy ngoại ngữ; việc thực hoạt động giảng dạy ngoại ngữ hoạt động giao tiếp, làm việc theo cặp - nhóm không hiệu quả, sinh viên hội thể mình, từ hứng thú với môn học Sự chênh lệch kiến thức tiếng Anh sinh viên lớp làm cho việc dạy học giảm hiệu Nếu giáo viên tập trung kỹ vào -6- phần đơn giản học, không mở rộng nâng cao kiến thức làm cho sinh viên học cảm thấy nhàm chán, không phát huy lực họ Phương pháp dạy học chưa khoa học: Giảng viên đa số biết phương pháp giảng dạy tốt thực Do đó, giảng viên dạy theo cách truyền thống chủ yếu (đọc – viết) Sinh viên tiếp xúc với tiếng Anh học tiếng Anh, kết thúc học em không môi trường để trau dồi kiến thức dẫn đến tình trạng học trước quên sau không sử dụng tiếng Anh III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN:  Kiểm tra, xếp lớp đầu vào cho sinh viên lớp không chuyên ngữ Bảo đảm số lượng sinh viên lớp không 30 sinh viên/lớp  Giáo trình phải cập nhật, phát huy tối đa thời gian hoạt động sinh viên  Thời lượng dành cho môn tiếng Anh nên tăng lên số tiết phân bố năm học theo học phần từ năm thứ đến năm thứ ba  Thiết kế lại việc bố trí bàn ghế mang tính đặc thù dành cho học môn tiếng Anh cho việc di chuyển dễ dàng, tạo thuận lợi cho hoạt động theo nhóm, cặp  Việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giảng viên dạy môn tiếng Anh cần phải yêu cầu cao bắt buộc triệt để nhằm đạt chuẩn cán giảng dạy Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo, đảm nhiệm trọng trách ngày cao chất lượng giáo dục đại học  Cần thực hình thức thi, kiểm tra kỹ năng, nghe, nói, đọc, viết sinh viên mục tiêu môn học đề  Cần trang bị phương tiện trang thiết bị giảng dạy cho phòng học dành riêng cho việc dạy ngoại ngữ  Áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực phương tiện đại vào trình dạy học, tăng cường hoạt động người học, tạo môi trường giao tiếp tích cực, phục vụ chuyên môn có hiệu -7- IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: Đối với Bộ : Vấn đề ách tắc phần lớn quy định Bộ số tiết dạy học ngọai ngữ trường Y ít, cần phải tăng thời lượng cho môn tiếng Anh Đại học Y Dược dạy ngoại ngữ cho sinh viên bốn học kỳ đầu theo quy định Bộ ngưng trường Do vậy, phần lớn bác sĩ trường không nhớ ngoại ngữ (nhất tiếng Pháp, bắt đầu học từ vỡ lòng, chưa học hết phần đại cương chuyên ngành buộc phải kết thúc học phần) Dù có tinh thần tự học thực tế sinh viên lo tâp trung học môn chuyên ngành y để thi kiểm tra nên không thời gian ôn luyện ngoại ngữ năm 3, 4, 5,  Sớm thay đổi, ban hành quy định chung việc thi, kiểm tra trình độ sinh viên sở kiểm tra, đánh giá 04 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Bỏ cách đánh giá cho điểm tiếng Anh theo thang điểm 10 môn học khác Tổ chức kỳ thi cho sinh viên toàn trường theo chuẩn chung (TOEFL, TOEIC B1 theo chuẩn Châu Âu chẳng hạn) Các tiêu chí xét học bổng, phân loại sinh viên nên dựa theo thang điểm chung  Về ngoai ngữ nói chung nên chia làm nhiều trình độ khác (Level 1, 2, 3, 4…), kiểm tra đầu vào xếp lớp cho sinh viên học theo trình độ để phù hợp trình độ ngoại ngữ cùa sinh viên năm thứ (nội dung kiểm tra dựa chương trình chuẩn phổ thông trung học)  Đưa quy định chung số lượng sinh viên tối đa cho lớp học ngoại ngữ (không 30 sinh viên) Thời lượng giảng dạy sỉ số lớp thay đổi kết hợp với việc tổ chức lớp học tiếng Anh phù hợp với trình độ người học, sĩ số 30-40 sinh viên / lớp cố gắng giảm đến 20-25 sinh viên / lớp (theo mô hình mới) Thi xếp lớp khảo sát trình độ tiếng Anh sinh viên từ đầu khóa học, phân loại xếp lớp học phù hợp với trình độ; nên bố trí dạy buổi / tuần thay dạy buổi / tuần Sinh viên nên học tiếp tiếng Anh học phần  Đầu tư mức nguồn lực, đặc biệt trọng đến việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên động, nghiên cứu áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực hiệu -8-  Xây dựng chương trình học dạy ngoại ngữ xuyên suốt, thống nước, đảm bảo liên tục liên thông cấp học, bậc học  Cần sớm thành lập Hiệp hội giảng dạy tiếng Anh / tiếng Pháp nước khác môn chuyên môn khác Đây cách nhanh hiệu việc phổ biến thông tin trao đổi kinh nghiệm dạy học ngoại ngữ  Nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm số nước khác để vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Đối với Ban giám hiệu nhà trường:  Thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho sinh viên  Trong việc thực mục tiêu đào tạo, Ban giám hiệu nên đổi thái độ cách quản lý, đánh giá xếp loại lẫn cách giảng dạy học theo hướng tích cực Xác định lại mục tiêu đào cho phù hợp với điều kiện khối lớp, đối tượng sinh viên cụ thể để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu làm việc sinh viên sau trường  Cần phải tăng cường hợp tác quốc tế để có đội ngũ giảng viên nước trường tham gia giảng dạy, tạo môi trường động lực cho giáo viên sinh viên trau dồi ngoại ngữ  Tăng cường trang thiết bị phục vụ giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy Trang thiết bị phòng học nên bổ sung thêm để phục vụ giảng dạy (máy chiếu, dụng cụ trực quan, mạng internet, v.v…) Cần phải tiếp cận tài liệu dạy học thiết thực không sử dụng nguồn tài liệu cắt ghép thiếu khoa học tài liệu giảng dạy xem nhân tố quan trọng góp phần vào thành công khóa học  Xây dựng trung tâm nguồn, nơi sinh viên, giáo viên tra cứu tài liệu tiếng nước ngoài, thực hành giao tiếp với giáo viên nước trường  Kiểm tra đánh giá: Bất kỳ môn học cách kiểm tra đánh giá tốt công khuyến khích cho sinh viên nổ lực học tập đạt kết cao Cải tiến hình thức kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo hướng theo chuẩn quốc tế -9-  Tạo điều kiện hổ trợ cho sinh viên tham gia buổi tập huấn, khóa học ngắn hạn tiếng Anh chuyên ngành nước nhằm cập nhật kiến thức phương pháp giảng dạy tiên tiến, bổ sung tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy học tập ngoại ngữ Thực sách khen thưởng công bằng, minh bạch, đánh giá theo hiệu công việc theo biểu số đông Khen thưởng phải nhằm khuyến khích làm cho người dạy lẩn người học phấn khởi nổ lực tối đa để đạt mục tiêu đào tạo  Về phía cấp quản lý: Tuyển dụng giảng viên khá, giỏi, phát âm chuẩn có phương pháp giảng dạy tốt Khâu tuyển chọn cần có tham gia xét duyệt giảng viên môn có kinh nghiệm Kiên đẩy mạnh việc đưa khỏi đội ngũ giảng viên yếu kém, không tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, không thực đổi phương pháp giảng dạy, yếu lực giảng dạy  Tỉ lệ giáo trình học môn lâm sàng 50% tiếng Việt 50% tiếng Anh , 60/40; ví dụ cụ thể môn học Nhi Sản khoa: tài liệu Tiếng Việt sách môn Nhi Sản khoa, học thật giỏi thi đạt tối đa số điểm điểm điểm tùy theo quy định Nếu sinh viên muốn có điểm cao phải học sách y Tiếng Anh Nelson (quy định tùy theo môn) Có sinh viên có động lực học Anh văn chuyên ngành trải qua thực tế ứng dụng vào đọc sách sau sáu năm học đa khoa với nhiều môn học, sinh viên có tảng Anh văn chuyên ngành vững  Thực chia lớp theo trình độ để sinh viên tâm lý e ngại nói trước tập thể, không tự ti bạn học lớp  Tổ chức nhiều hội thảo, giao lưu với tổ chức nước ngoài, tạo yêu cầu cần phải thông thạo tiếng Anh để sinh viên giao tiếp với chuyên gia giao lưu với sinh viên nước Trong nước, mời giảng viên chuyên ngành lâm sàng có trình độ Anh văn tốt tham gia giảng dạy, họ đọc nhiều sách y học tiếng Anh, số báo cáo Anh văn chuyên ngành, dịch hội thảo… Ngoài nước: mời bác sĩ nước nói tiếng Anh tham gia dạy theo chuyên đề y học để người học tiếp cận thực tế  Dạy phiên dịch hôi thảo y học Nếu trường y không làm nơi khác làm - 10 - nhận thấy việc học có ý nghĩa cần phải phấn đấu Ngoài ra, vai trò tự học sinh viên quan trọng Nếu không tự học luyện tập tiếng Anh học lớp sinh viên đạt kết học tập tốt môn học Trong lúc nguồn lực hạn chế, muốn nâng cao lực tiếng Anh cho sinh viên, nên áp dụng nhiều giải pháp khác bước Sau đó, cần đẩy mạnh giải pháp khuyến khích sinh viên Giảng viên tự học nâng cao lực dạy học Đồng thời mở khóa học tiếng Anh nâng cao chuyên ngành để nâng trình độ sinh viên Cuối cùng, việc thành công đề án (Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên y khoa Đại học Y Dược TP HCM) lệ thuộc chủ yếu vào thái độ mức độ quan tâm nhà quản lý giáo dục giảng viên tham gia giảng dạy, thái độ học tập sinh viên, Jeff Keller (1995) nhấn mạnh “ATITUDE IS EVERYTHING” V CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI Để giúp giảng viên áp dụng linh hoạt đa dạng hóa hình thức giảng dạy, xin trình bày tóm tắc phương pháp giảng dạy chủ động trình bày tương ứng với lợi ích mang lại cho người học bảng Bảng Tóm tắt phương pháp giảng dạy chủ động STT Tên phương pháp Động não (Brainstorming) Chia sẻ theo cặp (Think – pair – share) Mô tả tóm tắt Lợi ích cho người học (*) - GV nêu vấn đề cần giải quyết, quy định thời gian cách làm - Tư sáng tạo việc - Giải pháp đề xuất - SV làm việc cá nhân, liệt kê nhanh ý tưởng - GV nêu vấn đề cần thảo luận, quy định thời gian cách chia sẻ - 14 - - Cấu trúc giao tiếp - Tư suy xét, phản biện (critical thinking) - SV làm việc theo cặp, lắng nghe trình bày ý kiến, bảo vệ phản bác Tổ chức học tập theo nhóm (Group-based learning) - Kỹ làm việc theo nhóm - GV tổ chức lớp học theo nhóm chuẩn bị nhiệm vụ học tập - Kỹ giao tiếp - Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ học tập hợp tác để thực Dạy học dựa vấn đề (Problem-based learning) Phương pháp đóng vai (Role-play teaching) - GV xây dựng “vấn đề” có liên quan đến nội dung dạy học - Xác định hình thành vấn đề - SV giao giải đáp “vấn đề” sở cá nhân nhóm - Đề xuất giải pháp - GV chuẩn bị “kịch bản” có nội dung liên quan đến môn học - Một số SV phân vai để thực “kịch bản” Số SV lại đóng vai trò khán giả người đánh giá - Tư suy xét, phản biện (critical thinking) - Trao đổi, phán xét, cân hướng giải - Nhận biết kiến thức, kỹ thái độ cá nhân thân Với phương pháp động não, giảng viên dẫn dắt vào giảng cách đặt số câu hỏi có liên quan đến đề tài giảng dạy nhằm khơi gợi hiểu biết vốn có sinh viên Như sinh viên hăng hái phát biểu ý kiến riêng tùy thuộc vào vốn kiến thức vốn từ vựng sẵn có Bằng cách đó, giảng viên Anh ngữ giới thiệu số từ vựng chủ chốt nhằm làm cho người học nắm bắt học tốt Trong phương pháp thứ hai chia sẻ theo cặp, người học tự suy nghĩ vấn đề cần thảo luận, sau xếp theo cặp để chia sẻ quan điểm vấn đề, cuối lớp đóng góp ý kiến vấn đề chung Phương - 15 - pháp mang lại bầu không khí sôi động lớp học Anh văn sinh viên có hội rèn luyện kỹ nói tiếng Anh chuyên ngành để bày tỏ nhận định vấn đề ngành Y Tương tự phương pháp học tập theo nhóm học tập dựa vấn đề, người học cọ xát với tình thực tế ngồi thảo luận hay hội chẩn với đồng nghiệp chuyên gia nước tiếng Anh Những tình giúp sinh viên ngày tự tin giao tiếp có hội sử dụng vốn từ vựng, thuật ngữ cấu trúc câu tiếng Anh mà học Cuối phương pháp đóng vai, phương pháp học tập hữu ích cần thiết sinh viên y khoa sau phải thường xuyên giao tiếp với bệnh nhân đồng nghiệp nước để chẩn đoán điều trị Qua phương pháp này, sinh viên phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh học tính chủ động xử lý tình Tóm lại, phương pháp học tập giúp sinh viên hứng thú tập trung cao học Anh văn tham gia vào hoạt động phong phú lớp học thay ngồi hoc cách thụ động nghe giảng viên đọc dịch Các học tiếng Anh chuyên ngành trôi qua nhanh chóng hiệu để lại lâu dài Phương pháp học tập chủ động nhà trường giúp người học pháp huy phương pháp tự học Nếu giảng viên rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho em lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Phương pháp giảng dạy chủ động xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho sinh viên không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin y học, khoa học công nghệ phát triển vũ bão - thân người thầy thu thập đầy đủ thông tin nhồi nhét vào đầu óc sinh viên khối lượng kiến thức ngày nhiều mà để tiến xa đường dung nạp tri thức, sinh viên cần phải tự trang bị cho hành trang cần thiết - 16 - Việc biên soạn giáo trình chuyên ngành phù hợp theo cấp độ từ thấp đến cao điều cấp bách nhằm hướng tới rèn luyện cho học viên kỹ viết báo cáo tóm tắt, viết báo khoa học để đăng tạp chí quốc tế, nghe báo cáo tham luận hội nghị quốc tế, đọc hiểu tài liệu chuyên ngành tiếng Anh để hỗ trợ việc điều trị bệnh Do vậy, việc xác định mục tiêu cho đối tượng để biên soạn giáo trình chuyên ngành phù hợp vô cần thiết Ngoài ra, cần xác định mục tiêu đạt sau trình đào tạo để đạt hiệu cao : Kiến thức / kỹ nghe-nói-đoc-viết): • Tiếng Anh phổ thông trình độ trung cấp (Intermediate)  Giao tiếp tự nhiên lưu loát  Đọc tài liệu chuyên ngành  Viết báo cáo, thư đoạn văn ngắn • Tiếng Anh chuyên ngành tương đương B1 theo chuẩn Châu Âu Kỹ mềm:  Kỹ thuyết trình/ trình bày vấn đề trước đám đông  Kỹ tìm việc: viết đơn xin việc trà lời vấn  Kỹ làm việc nhóm  Kỹ giao tiếp  Các sinh viên đạt chuẩn học Anh văn nâng cao học kỳ  Các sinh viên chưa đạt chuẩn bồi dưỡng kiến thức tiếng Anh học kỳ Đề xuất: nội dung bồi dưỡng tập trung vào kiến thức thực tế nhất, cụ thể sau : - 17 - A CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Quá trình đào tạo • Học kỳ 1: tiếng Anh chuyên ngành đại cương • Học kỳ 2: Tiếng Anh chuyên ngành y • Học kỳ 3: tiếng Anh chuyên ngành y • Học kỳ 4: tiếng Anh chuyên ngành y chuyên sâu • Học kỳ 5: kỹ mềm (làm việc nhóm, thuyết trình) tiếng Anh chuyên ngành y chuyên sâu • Học kỳ 6: kỹ mềm (tìm việc, viết đơn xin việc trả lời vấn) tiếng Anh chuyên ngành y chuyên sâu Theo “Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020” trường đại học, việc dạy học ngoại ngữ cần cải cách, đổi toàn diện nhằm đạt mục tiêu nâng cao lực ngoại ngữ sinh viên thời kỳ hội nhập Để đạt mục tiêu trên, sinh viên trường đại học cần đào tạo đầy đủ kỹ ngoại ngữ, đặc biệt kỹ phát triển từ nội dung chuyên ngành để thực công việc tốt hơn, trở thành công dân giỏi ngoại ngữ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cụ thể trường Đại Học Y Dược TP.HCM, với chương trình đào tạo phù hợp, bác sĩ tương lai độc lập, tự tin giao tiếp môi trường quốc tế, tham dự hội thảo tổ chức nước chuyên gia giới trình bày tự đọc tài liệu nâng cao kiến thức chuyên môn nghiên cứu đề tài khoa học y khoa Với định hướng đó, giáo trình Anh văn chuyên ngành giảng dạy Đại Học Y Dược TP.HCM có nội dung phong phú không phù hợp với xu tập trung đến từ vựng kỹ đọc hiểu mà không trọng nhiều đến kỹ giao tiếp khác y khoa Vì vậy, Bộ môn Ngoại ngữ thuộc Khoa Khoa Học Cơ trường Đại Học Y Dược TP.HCM có kế hoạch xây dựng triển khai chương trình đào tạo Anh văn chuyên ngành cho sinh viên ngành Y thời gian tới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội sau: - 18 - Mục tiêu đào tạo - Thực hành kỹ Anh văn chuyên ngành: nghe, nói, đọc, viết - Mở rộng vốn từ vựng chuyên ngành y liên quan đến hệ thể bệnh lý - Phát triển kỹ hội thoại, thuyết trình nhóm, thảo luận, tóm tắt đọc y khoa - Làm quen với hoạt động đôi nhóm học tập Phương pháp giảng dạy - Phương pháp giao tiếp, lấy người học làm trung tâm, phát huy khả sáng tạo, khả tự học, tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng chuẩn xác thuật ngữ y khoa học - Hướng dẫn phát huy khả tự học, tự nâng cao trình độ sinh viên nhằm hình thành thói quen tự học suốt đời người thầy thuốc từ ngồi ghế nhà trường Chương trình - Chương trình biên soạn dựa tích hợp từ giáo trình cập nhật, xuất năm gần trình bày sinh động với hình ảnh dạng tập đa dạng cung cấp nhà xuất lớn, tiếng giới Oxford University Press, Cengage Learning, Pearson Longman Mỗi giáo trình có nội dung khác phù hợp với nhu cầu học sinh viên y khoa Do vậy, kết hợp lúc nhiều tài liệu suốt trình học giúp sinh viên phát triển toàn diện kỹ cần thiết học Anh văn chuyên ngành hiểu đọc chuyên ngành, phát triển kỹ giao tiếp mở rộng vốn từ vựng y khoa Ngoài ra, nội dung giảng dạy phong phú tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu giúp sinh viên thêm yêu thích học ngoại ngữ nói chung chuyên ngành y khoa nói riêng - Từng tài liệu chọn có mục đích cụ thể sau: • Giáo trình Anatomy and physiology chủ yếu tập trung vào kỹ đọc hiểu áp dụng xuyên suốt học phần nhằm giúp sinh viên tiếp cận với đọc có chủ đề dạng tập khác qua - 19 - học phần Các hệ thể bệnh lý trình bày giáo trình cung cấp kiến thức mà sinh viên y khoa cần phải biết, tạo tiền đề vững cho việc học nội dung chuyên sâu • Medical terminology dùng kèm với Anatomy and physiology giúp mở rộng vốn từ vựng chuyên ngành lĩnh vực khác nhau, giúp sinh viên tự tin tự đọc tài liệu nghiên cứu sau • Bộ giáo trình English for careers: Medicine giúp sinh viên bổ sung kỹ ngôn ngữ khác nghe, nói, viết từ cấp độ tiền trung cấp đến nâng cao • Video clips từ mạng Internet, Youtube từ giáo trình Good practice nhà xuất Cambridge University Press đưa vào trình chiếu lần học phần giúp sinh viên học tập hiệu với phương pháp trực quan sinh động nhằm nâng cao kỹ nghe, nói cho sinh viên tình giao tiếp thực tế bác sĩ bệnh nhân đồng thời giúp môn hợc trở nên sống động, gần gũi thiết thực Ngôn ngữ sử dụng phim ảnh giúp minh họa cụ thể nội dung học củng cố kiến thức cho sinh viên - Giáo trình tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu từ tài liệu sau đây: Tên tài liệu Nhà xuất Anatomy and physiology for English language learners Medical Terminology (Student book Workbook) +CD Medicine + CD Pearson Education Năm Nội dung xuất 2006 Đọc hiểu hệ thể bệnh lý, cấu trúc, từ vựng Delmar Cengage Learning 2009 Thuật ngữ y khoa mở rộng liên quan đến tất hệ thể bệnh lý Oxford University Press 2009 Tất kỹ ngôn ngữ dựa nội dung y khoa trình bày cấp độ từ tiền trung cấp đến trung cấp - 20 - Medicine + CD Oxford University Press 2010 Tất kỹ ngôn ngữ dựa nội dung y khoa trình bày cấp độ từ trung cấp đến cao cấp a Chương trình môn học Chương trình môn học gồm học phần có 18 đơn vị học trình (195 tiết) 12 chương HỌC PHẦN NỘI DUNG GIẢNG DẠY CHƯƠNG I (4 ĐVHT) (60 tiết) Tổng cộng (4 ĐVHT) (60 tiết) 1- Introduction to anatomy and physiology 2- Simple sentences 3- Presenting complaints 4- The human body in health and disease 5- The integumentary system 6- Compound sentences 7- Instructions and procedures 8- The integumentary system 9- The skeletal system 10- Complex sentences 11- Explaining and reassuring 12 - The skeletal system - Video clips - Ôn tập Chương II BÀI KỸ NĂNG NGÔN NGỮ Đọc THỜI LƯỢNG Viết Nghe, Nói Thuật ngữ y khoa Đọc Viết Nghe, Nói Thuật ngữ y khoa Đọc Viết Nghe, Nói Thuật ngữ y khoa 8 18 18 18 12 Bài Đọc Viết Nghe, Nói Thuật ngữ y khoa 5- The nervous system, part Đọc I 6- Paragraph Viết 7- Parents and yound Nghe, Nói 1- The muscular system 2- Paragraph 3- Lifestyle 4- The muscular system - 21 - 60 Tiết 18 18 children 8- The nervous system Tổng cộng - Video clips - Ôn tập Chương Tổng cộng 5- The body and blood defenses 6- Short essay 7- Dermatology 8- The lymphatic and immune systems 9- The cardiovascular system 10- Short essay 11- Cardiology 12- The cardiovascular system - Video clips - Ôn tập Chương (5 ĐVHT) (75 tiết) 18 Đọc Viết Nghe, Nói Thuật ngữ y khoa Đọc 10 5 23 10 23 Viết Nghe, Nói Thuật ngữ y khoa Đọc 5 Viết Nghe, Nói Thuật ngữ y khoa 10 23 5 1- The respiratory system 2- Summarizing information 3- Respiratory medicine 4- The respiratory system 5- The urinary system 6- Essay 7- Surgery 8- The urinary system 9- The reproductive system - 22 - 75 Tiết 12 Bài IV 60 Tiết 12 Bài 1- The digestive system 2- Short essay 3- Emergency medicine 4- The digestive system 3 III (5 ĐVHT) (75 tiết) Thuật ngữ y khoa 9- The nervous system, part Đọc II 10- Paragraph Viết 11- Communication Nghe, Nói 12- The nervous system Thuật ngữ y khoa Đọc Viết Nghe, Nói Thuật ngữ y khoa Đọc Viết Nghe, Nói Thuật ngữ y khoa Đọc 10 5 23 10 5 23 10 23 10- Essay 11- Obstetrics 12- The reproductive system Tổng cộng - Video clips - Ôn tập Chương Viết Nghe, Nói Thuật ngữ y khoa 5 12 Bài 75 Tiết b Kết đạt chương trình Sau học xong môn học này, sinh viên đạt kiến thức sau: HỌC PHẦN I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Kiến thức: biết số kiến thức thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến giải phẫu học sinh lý học, hệ da, hệ xương phục vụ công tác chẩn đoán, thăm khám điều trị, biết cách khai thác bệnh sử, giải thích biến chứng trấn an bệnh nhân - Kỹ ngôn ngữ: + Nghe đọc: trả lời câu hỏi; xác định câu đúng, sai; chọn câu trả lời nhất; xếp ý theo thứ tự; tìm ý chính, tìm chi tiết bài; điền vào chỗ trống + Nói: tự tin mạnh dạn giao tiếp tiếng Anh môi trường làm việc phòng khám, bệnh viện, trung tâm xét nghiệm, cải thiện khả phát âm từ vựng chuyên ngành, hỏi trả lời câu hỏi liên quan đến bệnh án + Viết: mẫu câu mô tả cấu trúc chức dạng mẫu câu khác thường gặp y khoa - Kiến thức: biết số kiến thức thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến hệ tiêu hóa, hệ miễn dịch hệ tim mạch phục vụ công tác chẩn đoán, thăm khám điều trị, hiểu thêm bệnh nhi cách trấn an cha mẹ hiểu nhân tố ảnh hưởng đến phong cách sống bệnh nhân từ cho lời khuyên hợp lý - Các kỹ ngôn ngữ học phần trước tiếp tục mở rộng nâng cao với nội dung học dài II + Nghe đọc: trả lời câu hỏi; xác định câu đúng, sai; chọn câu trả lời nhất; xếp ý theo thứ tự; tìm ý chính, tìm chi tiết bài; điền từ vào chỗ trống + Nói: thảo luận nhóm, đóng vai hội thoại bác sĩ bệnh nhân + Viết: đoạn văn mô tả bệnh lý, trình, … - 23 - III - Kiến thức: biết số kiến thức thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến hệ cơ, hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên phục vụ công tác chẩn đoán, thăm khám điều trị - Các kỹ ngôn ngữ học phần trước tiếp tục mở rộng nâng cao với nội dung học dài + Nghe đọc: trả lời câu hỏi; xác định câu đúng, sai; chọn câu trả lời nhất; xếp ý theo thứ tự; tìm ý chính, tìm chi tiết bài; điền vào chỗ trống, ghi thông tin quan trọng từ nghe đọc + Nói: thảo luận tình huống, đóng vai hội thoại bác sĩ bệnh nhân, thuyết trình nhóm + Viết: luận văn ngắn IV - Kiến thức: biết số kiến thức thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến hệ hô hấp, hệ tiết niệu hệ sinh sản phục vụ công tác chẩn đoán, thăm khám điều trị - Các kỹ ngôn ngữ học phần trước tiếp tục mở rộng nâng cao với nội dung học dài + Nghe đọc: trả lời câu hỏi; xác định câu đúng, sai; chọn câu trả lời nhất; xếp ý theo thứ tự; tìm ý chính, tìm chi tiết bài; điền vào chỗ trống, ghi thông tin quan trọng từ nghe đọc + Nói: thảo luận tình huống, đóng vai hội thoại bác sĩ bệnh nhân, thuyết trình nhóm + Viết: tóm tắt, luận văn B TRANG THIẾT BỊ Tổng số sinh viên Đại học Y Dược TP.HCM đào tạo khoảng 10.000 sinh viên gồm hệ trung học, đại học sau đại học Với số lượng lớn sinh viên theo học trường 30 phòng học, trường thực chưa thể đáp ứng đầy đủ trang thiết bị phục vụ việc dạy học ngoại ngữ cho sinh viên 23 giảng viên Bộ môn ngoại ngữ Thực chất, trang thiết bị đóng vai trò vô quan trọng học tập ngoại ngữ, đặc biệt Anh văn chuyên ngành Y Việc kết hợp phương tiện nghe nhìn đại giúp sinh viên tiếp thu học dễ dàng theo cách khác nhau, điều tạo nên nhẹ nhàng hứng thú môn - 24 - học Cụ thể với ứng dụng khoa học công nghệ, giảng giảng viên trở nên sinh động hơn, đạt hiệu cao giảng giáo án điện tử với phần mềm powerpoint trình chiếu slides hình ảnh thể người bệnh lý Với chất lượng âm tốt từ loa máy tính xách tay, sinh viên chắn tiến nhiều học kỹ nghe, nói, phát âm, tạo động lực phát triển toàn diện kỹ ngôn ngữ giúp sinh viên trở nên độc lập, tự tin giao tiếp Một mục tiêu quan trọng trường thời gian tới nâng cao lực ngoại ngữ chuyên ngành y cho sinh viên Y học viên sau đại học theo học nội trú, cao nghiên cứu sinh trường Để đạt mục tiêu Đai học Y Dược đề đồng thời phù hợp với mục tiêu “tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đạt chuẩn cho việc dạy học ngoại ngữ sở giáo dục đại học” Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai đề án ngoại ngữ 2020 trường đại học giai đoạn 20112020, Đại học Y Dược TP.HCM kính mong Bộ hỗ trợ kinh phí đầu tư trang thiết bị với danh mục sau: Số thứ tự Tên trang thiết bị Mục đích sử dụng Máy chiếu Trình chiếu tài liệu, giảng điện tử, video clip liên quan đến giảng Máy tính Trình chiếu xách tay tài liệu, giảng điện tử, video clip liên quan đến giảng Loa vi tính Mở file nghe Soundmax từ máy tính xách tay cá nhân Ổ cứng di Lưu trữ tài động 640GB liệu, video, giảng - 25 - Đơ n vị tính Số lượn g 20 Đơn giá Thành tiền 32,500,000 650,000,000 20 22,000,000 440,000,000 20 1,000,000 20,000,000 20 3,300,000 66,000,000 USB 3G Truy cập Internet phục vụ nội dung giảng 25 Tổng cộng 990,000 24,750,000 1,200,075,000 C NGUỒN NHÂN LỰC Trong thời gian qua, Bộ môn Ngoại ngữ có nhiều khó khăn lực giảng dạy Anh văn Y khoa việc đào tạo nghiên cứu khoa học cho đội ngũ Y-Bác sĩ trường Việc cần làm nâng cao trình độ giảng dạy Anh văn chuyên ngành Y cho giảng viên Bộ môn Ngoại ngữ thuộc khoa Khoa học Cơ bản, ĐH Y-Dược Tp HCM Có giảng viên đáp ứng lực ngoại ngữ chuyên ngành cho sinh viên y khoa trình độ đại học sau đại học trường đào tạo giúp cho bác sĩ thực tốt công tác chuyên môn, nghiên cứu khoa học tham gia hội nhập giới lĩnh vực Y khoa Đặc biệt việc đào tạo, bồi dưỡng giảng viên nước hỗ trợ tích cực cho việc giảng dạy chuyên môn tiếng Anh theo Đề án ‘Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020’ Trước yêu cầu khó khăn trên, Bộ môn Ngoại ngữ Đại học Y Dược TP.HCM nhận thấy cần phải cử giảng viên tu nghiệp nước nhằm vừa cập nhật phương pháp giảng dạy nhất, vừa nâng cao trình độ tiếng Anh y khoa để giảng dạy hiệu để đáp ứng tinh thần “Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020” Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai, với mục tiêu quan trọng “nâng cao lực đội ngũ giảng viên” cách “tổ chức cho giảng viên ngoại ngữ học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn dài hạn nước ngoài” Trên sở đó, Bộ môn Ngoại ngữ tiến hành bình chọn khóa tu nghiệp ngắn hạn trung hạn có sẵn trường đào tạo y khoa nước có liên hệ chặt chẽ với hoạt động chuyên môn Trường Trong số trường - 26 - chọn Đại học California – San Diego đáp ứng tiêu chí đề Chi tiết khóa học sau: KHÓA TU NGHIỆP NGẮN HẠN (6 giảng viên/đợt) Bao gồm môn học sau: • Phương pháp giảng dạy tiếng Anh: học 12 tuần với học phí $4,750/người • Tiếng Anh Y Khoa: học tuần với học phí $2,300/người Tổng kinh phí cho khóa học trên: $7,050/người (chưa bao gồm sách vở, sinh hoạt phí vé máy bay) KHÓA TU NGHIỆP TRUNG HẠN (2 giảng viên) Bao gồm môn học sau: • Phương pháp giảng dạy tiếng Anh chuyên sâu: học 24 tuần với học phí $8,300/người • Tiếng Anh Y Khoa: học tuần với học phí $2,300/người Tổng kinh phí cho khóa học trên: $10,600/người (chưa bao gồm sách vở, sinh hoạt phí vé máy bay) Do nhận thấy khóa học đáp ứng yêu cầu giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành sở, Bộ môn Ngoại ngữ kính mong Bộ xem xét tạo điều kiện cho giảng viên tham gia khóa tu nghiệp thành nhiều đợt, đợt khoảng giảng viên khóa tu nghiệp ngắn hạn giảng viên khóa tu nghiệp trung hạn Nếu Bộ chấp thuận hỗ trợ kinh phí cho Đại học Y dược TP.HCM để thực việc đổi chương trình biên soạn giáo trình, tăng cường trang thiết bị dạy học ngoại ngữ bồi dưỡng giảng viên ngoại ngữ tu nghiệp nước ngoài, chắn chất lượng đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành Đại học Y dược TP.HCM tốt hơn, chuẩn hóa hơn, thực - 27 - mục tiêu mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 Chân thành cám ơn trân trọng kính chào CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGOẠI NGỮ TS Nguyễn Thị Hường - 28 - [...]... lực tiếng Anh cho sinh viên, nên áp dụng nhiều giải pháp khác nhau và từng bước Sau đó, cần đ y mạnh các giải pháp và khuyến khích sinh viên Giảng viên tự học nâng cao năng lực d y và học Đồng thời mở các khóa học tiếng Anh nâng cao chuyên ngành ngoài giờ để nâng trình độ của sinh viên Cuối cùng, việc thành công của đề án n y (Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên y khoa tại Đại học Y Dược TP HCM)... Ngoại ngữ có nhiều khó khăn về năng lực giảng d y Anh văn Y khoa trong việc đào tạo và nghiên cứu khoa học cho đội ngũ Y- Bác sĩ của trường Việc cần làm ngay là nâng cao trình độ giảng d y Anh văn chuyên ngành Y cho giảng viên Bộ môn Ngoại ngữ thuộc khoa Khoa học Cơ bản, ĐH Y- Dược Tp HCM Có như thế các giảng viên mới có thể đáp ứng năng lực ngoại ngữ chuyên ngành cho sinh viên y khoa các trình độ đại... Nói Thuật ngữ y khoa Đọc 10 5 5 3 23 10 23 Viết Nghe, Nói Thuật ngữ y khoa Đọc 5 5 3 Viết Nghe, Nói Thuật ngữ y khoa 10 23 5 5 3 6 1- The respiratory system 2- Summarizing information 3- Respiratory medicine 4- The respiratory system 2 5- The urinary system 6- Essay 1 7- Surgery 8- The urinary system 3 9- The reproductive system - 22 - 6 75 Tiết 12 Bài 1 IV 8 60 Tiết 12 Bài 1- The digestive system 2-... sinh viên y u, sinh viên lười học Thay vào đó, động viên, khuyến khích để sinh viên tự giác học và có phương pháp tự học thích hợp  Thiết kế nhiều loại hình hoạt động khác nhau theo mức độ khó tăng dần và phù hợp với từng nhóm sinh viên  Hướng dẫn sinh viên cách tự học, cách vận dụng từ đã học trong ngữ cảnh, trong giao tiếp, cách tra tự điển, cách phát âm theo phiên âm quốc tế Giới thiệu cho sinh viên. .. người học pháp huy phương pháp tự học Nếu giảng viên có thể rèn luyện cho người học có được phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho các em lòng ham học, khơi d y nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội Phương pháp giảng d y chủ động xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho sinh viên không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả d y học mà còn... TP.HCM nhận th y cần phải cử các giảng viên đi tu nghiệp tại nước ngoài nhằm vừa cập nhật phương pháp giảng d y mới nhất, vừa nâng cao trình độ tiếng Anh y khoa để giảng d y hiệu quả hơn để đáp ứng đúng tinh thần của “Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020” do Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai, với mục tiêu quan trọng là nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên bằng cách “tổ chức cho giảng viên ngoại ngữ đi học tập,... kỳ tài  Tạo sự tự tin cho sinh viên trong giao tiếp: không nên đặt nặng vấn đề phải nói đúng ngữ pháp khiến sinh viên cảm th y e ngại Thay vào đó, khuyến khích sinh viên cố gắng diễn đạt ý tưởng, diễn đạt những gì mình muốn nói Học hỏi và thực hành các kỹ năng sửa lỗi cho sinh viên, tránh làm cho sinh viên e dè, sợ sai khi sử dụng tiếng Anh  Giảng viên phải tham gia nghiên cứu khoa học và viết sáng... chuyên ngành y chuyên sâu Theo “Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020” trong các trường đại học, việc d y và học ngoại ngữ cần được cải cách, đổi mới toàn diện nhằm đạt được mục tiêu nâng cao năng lực ngoại ngữ của sinh viên trong thời kỳ hội nhập Để đạt được mục tiêu trên, sinh viên ở các trường đại học cần được đào tạo đ y đủ các kỹ năng ngoại ngữ, đặc biệt là các kỹ năng được phát triển từ nội dung chuyên... Làm quen với các hoạt động đôi và nhóm trong học tập 3 Phương pháp giảng d y - Phương pháp giao tiếp, l y người học làm trung tâm, phát huy khả năng sáng tạo, khả năng tự học, tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng chuẩn xác các thuật ngữ y khoa đã học - Hướng dẫn và phát huy khả năng tự học, tự nâng cao trình độ của sinh viên nhằm hình thành thói quen tự học suốt đời của người th y thuốc từ khi còn ngồi... Thuật ngữ y khoa mở rộng liên quan đến tất cả các hệ cơ thể và bệnh lý Oxford University Press 2009 Tất cả các kỹ năng ngôn ngữ dựa trên nội dung y khoa được trình b y ở cấp độ từ tiền trung cấp đến trung cấp - 20 - 4 Medicine 2 + CD Oxford University Press 2010 Tất cả các kỹ năng ngôn ngữ dựa trên nội dung y khoa được trình b y ở cấp độ từ trung cấp đến cao cấp a Chương trình môn học Chương trình

Ngày đăng: 27/07/2016, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan