Đạn đá trong các di tích khảo cổ học ở Việt Nam

17 328 0
Đạn đá trong các di tích khảo cổ học ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước ta có bề dày lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Đặc biệt, cùng với sự phát triển của nền văn minh Trung Hoa, các tập đoàn phong kiến phương Bắc cũng ra đời. Với quyền lực về kinh tếquân sự, hầu hết các triều đại thống trị ở Trung Hoa, đều tiến hành mở rộng bờ cõi, đưa quân chinh phạt vùng dất phương Nam. Từ những cuộc chiến tranh liên miên đó, yêu cầu về vũ khí là rất lớn. Tuy vậy, do khoa học kĩ thuật chưa phát triển,nên vũ khí xử dụng năng lượng cơ bắp vẫn là chủ yếu. Bên cạnh những loại vũ khí như: giáo, mác, cung tên…thì đạn dá đóng vai trò quan trọng trong các trận đánh, tác động đến nghệ thuật tác chiến của ta. Trong hệ thống tiến công cũng như phòng thủ thành, đạn đá đóng một nhân tố lớn, hỗ trợ các hướng, các lực lượng, vị trí chiến đấu.

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đất nước ta có bề dày lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm Đặc biệt, với phát triển văn minh Trung Hoa, tập đoàn phong kiến phương Bắc đời Với quyền lực kinh tế-quân sự, hầu hết triều đại thống trị Trung Hoa, tiến hành mở rộng bờ cõi, đưa quân chinh phạt vùng dất phương Nam Từ chiến tranh liên miên đó, yêu cầu vũ khí lớn Tuy vậy, khoa học kĩ thuật chưa phát triển,nên vũ khí xử dụng lượng bắp chủ yếu Bên cạnh loại vũ khí như: giáo, mác, cung tên…thì đạn dá đóng vai trò quan trọng trận đánh, tác động đến nghệ thuật tác chiến ta Trong hệ thống tiến công phòng thủ thành, đạn đá đóng nhân tố lớn, hỗ trợ hướng, lực lượng, vị trí chiến đấu Đạn đá loại vũ khí đời sớm,có trình phát triển lâu đời, loại vũ khí sử dụng sức lực người này,hầu có tiến cấu tạo nên hiệu không cao, bị phát triển loại vũ khí sử dụng thuốc nổ thay Đến kỉ thứ XVIII-XIX, thé giới ,vũ khí sử dụng thuốc nổ hoàn chỉnh Tuy vậy, nhìn lại lịch sử, vào thời điểm đạn đá sử dụng mặt phát triển chung kinh tế-xã hội, khoa học kĩ thuật nước ta tiến Chính mối quan tâm đạn đá, thúc chọn đề tài này, biết để nhận thức đươc hết vai trò, ý nghĩa đạn đá vô khó khăn Dưới giúp đỡ thac sĩ Đặng Hồng Sơn, muốn thong qua số nguồn tư liệu thực tiễn để nhận thức phần vai trò ý nghĩa đạn đá lịch sử, nhìn khứ để góp tầm nhìn quân tương lai 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đạn đá vấn đề đươc nghiên cứu từ lâu, hiên vấn đề hoàn toàn Các nhà nghiên cứu hay số tạp chí đưa việc phát hiện, việc mổ xẻ nghiên cứu nguôn gốc, vai trò, ý nghĩa đạn đá chưa đề cập kĩ, nhiều điều chưa giải đáp 3.Đối tượng nghiên cứu Đó quan điểm, nhận thức chủ quan nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa đạn đá lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta 4.Phạm vi nghiên cứu Đạn đá lịch sử đấu tranh chống phong kiến phương Bắc 5.Nguồn tài liệu phương pháp Nguồn tài liệu: lấy từ số tạp chí nghiên cứu từ thực tiễn Phương pháp nghiên cứu: phương pháp tổng hợp,so sánh, bước đầu đưa đánh giá chủ quan vấn đề 6.Cấu trúc báo cáo khoa học Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục báo cáo chia làm: I.Khái quát đạn đá II.Nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa việc dùng đạn đá Việt Nam III.Các vũ khí dung để bắn đá III.Các di tích phát đạn đá Việt Nam vài lien hệ sử dụng đạn đá giới I.Khái quát đạn đá 1.Hình dáng Đạn đá chủ yếu có hình cầu, nhiều viên méo (hiện vật dường trình chế tác dở) 2.Cấu tạo mầu sắc Đạn đá chế tác từ loại đá bazan đá cát có kết cấu chặt, khó vỡ Đạn đá có số mầu sắc chủ yếu như: xám nhạt, xám ghi, xám xanh, xám trắng 3.Phương pháp chế tác Quan sát bề mặt vật có vết lồi, lõm, đường gờ Hiện vật hình cầu cho thấy có chế tác số phương pháp thủ công như: chặt, đẽo, mài Đầu tiên với tảng đá, người ta chặt thành khối đá to nhỏ tương ứng với loại đạn đá mong muốn to hay nhỏ Sau đó, dùng phương pháp đẽo để làm tròn thô vật Trên bề mặt có vết nhẵn chứng tỏ đạn đá mài Đặc biệt, loại đạn đá nhỏ mài nhẵn (có thể bề mặt nhẵn phù hợp với việc đưa vào nòng súng II.Nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa việc sử dụng đạn đá nước ta 1.Nguồn gốc, yếu tố cấu thành nên việc sử dụng đạn đá Việt Nam với vị trí địa lý thuận lợi, trung tâm Đông Nam Á Đặc biệt giáp với văn minh Trung Hoa, nơi diễn chiến tranh liên miên hàng nghìn năm, với loại vũ khí đa dạng từ thô sơ tới đại Vì trình tiếp xúc giao lưu cưỡng tự nguyện, Việt Nam tiếp thu việc sử dụng đạn đá làm vũ khí lợi hại Trước kỉ XVIII, trình độ khoa học kĩ thuật chưa phát triển, vũ khí sử dụng thuốc nổ thuốc súng chưa sử dụng , việc đánh thành vũ khí thô sơ khó khăn nên việc xây dựng thành chiếm vị trí lớn công tác phòng thủ Vì vậy, việc sử dụng đạn đá đóng vai trò quan trọng nghệ thuật quân Việt Nam co ¾ diện tích đồi núi Vì thế, nguyên liệu đá dễ tìm kiếm dễ chế tác Chỉ cần vài phương pháp chặt, đẽo, gọt tùy ý tạo các loại đạn đá lớn, nhỏ trung bình cho phù hợp với phương tiện chiến đấu Hơn nữa, đá nước ta có chất liệu chủ yếu đá bazan, có kết cấu chặt, khó vỡ Bên cạnh việc sử dụng đạn đá phù hợp với người Việt Nam mặt trình độ sức lực Cuối phải khẳng định đóng góp không nhỏ việc cải tiến máy bắn đá, từ thô sơ phải sử dụng sức người, đến máy bắn đá sử dụng nguyên lý học lực đòn bẩy Và cuối đời súng thần công, đạn đá đẩy với sức ép thuốc súng Đạn có khả bay xa, khả trúng mục tiêu cao, gây sát thương lớn Chính yếu tố mà đấu tranh chống giặc phương Bắc, quân dân ta triệt để sử dụng đạn đá việc giữ thành, gây khó khăn lớn cho đừơng tiến công quân địch 2.Vai trò đạn đá Đạn đá quân dân ta sử dụng đóng vai trò lớn việc tiêu diệt quân thù để giữ thành Đạn đá chia làm hai loại: Với loại đạn đá nhỏ trung bình dùng để ném tay dung với máy bắn đá Với loại đạn đá lớn nhiều người tàn thành với việc cho bi dùng để lăn, vận chuyển đá phục vụ cho việc xây thành Người ta dùng bi đá cho khối đá bên trên, người chuyên chở cần dùng đòn tre hay gỗ bẩy cho đá trượt Khi đá trượt qua số hòn, người ta lại đem bi đạt lên trước cho khói đá tiếp tục trượt qua Cứ khối đá nhích dần tới nơi xây dựng Hoặc cách giải thích hướng dẫn viên-Ban quản lý di tích thành nhà Hồ cho rằng: Người thợ đặt khúc gỗ nằm ngang đường chuyển đá về, hai khúc gỗ viên bi đá (tạo thành dạng băng chuyền) Khi khối đá đẩy qua, viên bi đá xoay vòng chỗ để khối đá dịch chuyển nhẹ, dễ Bên cạnh đó, số đạn đá bề mặt có dính nhiều vôi vữa, theo tác giả mạnh dạn nhận định đưa giả thuyết đạn đá chế tác tròn, mài nhẵn, làm trụ lan can Điều thú vị mà thấy nhiều nhà dân xung quanh thành có đạn đá, thường lấy để nén vại cà tran trí hai trụ cổng 4.Ý nghĩa Trong khoa học kĩ thuật nước ta chưa phát triển, vũ khí đại chưa đời, đạn đá giải nhu cầu cấp bách vũ khí quân dân ta Đạn đá trở thành vũ khí vô lợi hại, đạt hiệu cao so với loại vũ khí thô sơ việc phòng thủ thành Nó chiếm vị trí quan trọng sơ đồ tác chiến lẫn nghệ thuật quân dân tộc ta II.Khái quát phương pháp bắn đá Trước chế tạo máy bắn đá, người sử dụng đạn đá cách ném đá bằngg tay hay vần tảng đá lớn xuống thành Điều đó, làm cho hiệu trúng mục tiêu sát thương không cao, nhiều sức lực sử dụng đá nhỏ bé Dần dần, việc sử dụng dây để ném đá phổ biến Đá quấn vào dây, xoay vòng, quăng xa hạn chế Việc tạo máy bắn đá đánh dấu mốc quan trọng, tạo cho đạn đá có sức mạnh khủng khiếp Nó hoạt động nguyên lý học lực đòn bâỷ Sợi dây treo cánh tay đòn tung lên thành tư thẳng đứng thường trợ giúp móc, đoạn cuối sợi dây treo tung đẩy viên đạn phía trước với tốc độ lớn Việc phát minh súng thần công mở thời kì cho súng đạn Tuy nhiên, đạn đá sử dụng với súng thần công nhờ sức ép thuốc nổ Súng thần công phân lớn dài từ 40cm đến 100cm, đường kính nòng súng từ 14cm đến 16cm, đường kính từ 3cm đến 8cm,đường kính than nơi lớn từ 13cm đến 22cm phần chứa thuốc súng Súng có cấu tạo gồm nòng súng lớn dần đến phần đuôi, quanh vành miệng nòng có đai dài, than súng có vành đai khác nhằm giữ cho súng không bị vỡ đạn nổ Lỗ tra nòng vào khoảng 1/3 thân từ đuôi súng Súng thường có đai chống giật có rãnh cắt ngang đuôi súng khớp với phận bệ súng giữ cho súng không giật bắn Đuôi súng có hình tròn III.Một số di tích phát đạn đá Việt Nam vài liên hệ với việc sử dụng đạn đá giới 1.Một số di tích phát đạn đá Việt Nam 1.1.Khu vực sông Tô Lịch (đoạn đường Láng) Các viên đạn chế tạo từ khuôn, chúng co trọng lượng kích thước mài trơn láng Những viên đạn đá dùng cho súng thần công Súng thần công phát nhiều kích cỡ khác Tuy nhiên, loại đạn đá phải phù hợp với nòng súng Nếu nòng súng rộng sức đẩy hiệu quả, chặt hay bị tắc nòng Khẩu súng trưng bày Viện bảo tàng Lịch Sử Việt Nam mang đăng kí LS 18246 có chiều dài toàn thân 135cm, đường kính toàn miệng 17,5cm, đường kính miệng nòng 8cm Những viên đạn đá tìm thấy phù hợp với miệng súng Đến năm thứ “thập ngũ niên tuế thứ Bính Tý” tức năm Gia Long phong cho súng vị tướng thứ 41 216 vị Như vậy, viên đạn đá chế tạo từ thời Tây Sơn đầu triều Nguyễn 1.2.Di tích Tử Cấm Thành – thành Hoàng Đế (Bình Định) Bên cạnh đồ sứ Champa, gạch xây dựng phát vật làm nhiều người ý đạn đá, có kích cỡ khác từ 5cm-7cm, hình tròn Như súng thần công dùng đạn lớn, có loại súng dùng loại đạn nhỏ 1.3.Khu vực cửa Nam thành nhà Hồ (xã Vĩnh Tiến- huyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa) Trong hố tìm 60 viên đạn đá chiếm 40,54% tổng số đạn đá khai quật Đạn đá đươc phân chia thành ba loai theo kích thước từ nhỏ đến lớn: Đạn đá loại nhỏ: có đường kính từ 4,3cm-8,5cm Đạn đá loại trung bình: có đường kính từ 10,5cm-16cm Đạn đá loại lớn:có đường kính trung bình từ 18cm-trên 30cm Theo tiêu chí phân loại trên, đạn đá hố phân chia: Loại nhỏ có 57 viên chiếm 95% lượng đạn đá hố Trong có 37 viên thuộc lớp mặt (chiếm 61,67% đạn đá hố một), 20 viên thuộc lớp (chiếm 33,33% lượng đạn đá hố một) Loại trung bình có viên thuộc lớp chiếm 2% số lượng đạn đá hố Đạn đá loại lớn có viên thuộc lớp chiếm 5% lượng đạn đá hố Về số liệu kích thước, chất liệu mô tả chi tiết số loại đạn đá hố lập bảng thống kê đầy đủ bảng kê Trong hố hai tìm 88 viên đạn đá chiếm 59,46% tổng số đạn khai quật (bảng kê 2) Theo tiêu chí phân loại, đạn đá hố hai phân chia: Loại nhỏ có 84 viên chiếm 95,45% lượng đạn đá hố hai Trong có 23 viên thuộc lớp mặt (chiếm 26,14% đạn đá hố hai), 61 viên thuộc lớp (chiếm 69,32% đạn đá hố hai) Loại trung bình có viên thuộc lớp chiếm 2,27% số lượng đạn đá hố hai Loại lớn có viên thuộc lớp chiếm 2,27% lượng đạn đá hố hai 2.Liên hệ việc sử dụng đạn đá giới Trên giới người từ lâu biết đến tính đá, đá đóng vai trò lớn đời sống người như: dụng cụ canh tác nông nghiệp, săn loại động vật… Các chiến tranh xảy ra, người dùng đá tạo thành viên đạn đá làm vũ khí tiêu diệt quân thù Vào thời văn hóa Myxen, người dùng dây để ném đá Vào thời trung cổ, người ta chế tạo máy bắn đá trebuchet, vũ khí vây hãm Nó gọi máy bắn đá đối trọng để phân biệt với máy bắn đá sức kéo, sử dụng lực kéo người thay sử dụng cân đối trọng Nó phát triển vùng Cơ đốc giáo Hồi giáo quanh Địa Trung Hải Chúng ném đá 140kg với tốc độ cao Nó xuất Trung Quốc lần vào kỉ IV trước Công nguyên châu Âu kỉ VI sau Công nguyên đến kỉ XVI Hoạt động nguyên lý học lực đòn bẩy để đẩy đạn đá hay loại đạn khác Sợi dây cheo cánh tay đòn vung lên thành tư thẳng đứng thường trợ giúp móc, đoạn cuối sợi dây cheo tung ra, đẩy viên đạn phía trước với sức mạnh khủng khiếp Người Vikings biết dùng vào giai đoạn sớm Theo tu sĩ Abbo de St.Germain viết vây hãm Pari (885-886) sử thi “De bello Parisaco” ông cỗ máy bắn đá sử dụng Người Nauy sử dụng vũ khí vây hãm Anges(873) Nó phát triển tới Địa Trung Hải vào khoảng cuối kỉ VI, biết đến giới Ảrập sử dụng với hiệu to lớn từ quân đội hồi giáo Máy ném đá đưa vào hệ thống sử dụng tháp canh, để ngăn chặn pháo binh kẻ thù phạm vi hiệu Những tháp canh này, thiết kế ụ pháo có quy mô khổng lồ để thích hợp với cỗ máy lớn Lâu đài vây quanh với vài tháp canh nhỏ cụm tháp canh lớn nối liền với tường thành Những tháp pháo đài Damascus, Cairo, Bosra thực công trình kiến trúc đồ sộ Trong bao vây Acre năm 1191 vua Richard Anh lắp ráp hai cỗ máy bắn đá Năm 1304, vây hãm lâu đài Stirling đạn đá sử dụng Năm 1412, Chales VII Pháp máy bắn đá dùng máy bắn đá nặng 800kg Trong khi, năm 1188 Ashyun, đá lên đến 1500kg sử dụng Stt Ký hiệu H1LmD12:Đ5 Đường kính (cm) 4,8 Chất liệu Bazan Mô tả Màu xám trắng, nguyên vẹn, bề mặt nhẵn có vài H1MR1LmB2 6,8 Bazan H1MR1LmB2 8,4 Bazan H1L1A3:Đ12 4,85 Bazan H1MR1L1 Đá cát H1L1E11 8,5 Bazan H1MR1L1 5,6 Bazan H1L1E11:Đ6 Bazan H1MR2L1 22 Bazan 21 Bazan 33 Bazan H1L1C1 10 11 H1L1A5 vết sứt nhỏ Màu trắng, vỡ khoảng 1/3 viên Màu nâu xám, bề mặt nhẵn Vỡ ½ viên Màu xám xanh, nguyên vẹn Bề mặt tròn nhẵn Màu nâu xám, bề mặt có nhiều vết sứt nhỏ, vế bị vỡ mảnh lớn Màu xám xanh, bề mặt tròn nhẵn Vỡ khoảng 1/3 Màu nâu xám, bề mặt có nhiều vết vỡ nhỏ Hiện vật nguyên vẹn Màu xám xanh, bề mặt số vết nhỏ trình chế tác Bị vỡ 1/3 Màu xám nhạt, bị vỡ khoảng 1/4 Màu xám xanh, vỡ ½, than nhiều vết vỡ sâu Màu xám trắng, bị vỡ ½ mặt có nhiều vết vỡ nhỏ Bảng kê 1: Phân loại chi tiết đạn đá 08.TNH.H1 Địa điểm cửa Nam-Thành Nhà Hồ Đường kính Chất (cm) Liệu Stt Ký hiệu H2LmD5:Đ5 5,8 H2L1A’14:Đ46 7,5 Mô tả Màu xám trắng, vỡ khoảng ½, bề mặt nhẵn Bazan Màu xám xanh, vỡ khoảng ½ Bazan H2L1A8:Đ38 4,6 Bazan H2L1B8:Đ47 4,85 Bazan H2L1A’9:Đ50 4,7 Đá cát H2L1C3:Đ54 4,5 Bazan H2L1E14:Đ60 4,6 Bazan H24L1C4:Đ81 4,35 Bazan H2L1A’14:Đ42 11,5 Bazan 10 H2L1B10:Đ62 13 Bazan 11 H2L1D14:Đ63 18 Bazan 12 H2L1E12:Đ61 24 Bazan viên Màu xám trắng, nguyên vẹn Màu nâu xám, nguyên vẹn Bề mặt có vết vỡ sâu Màu xám trắng, nguyên vẹn, bề mặt dính nhiều vôi vữa Màu xám ghi Hiện vật méo, nguyên vẹn Màu xám ghi Hiện vật nguyên vẹn Màu nâu xám, nguyên vẹn Màu xám nhạt, bị vỡ khoảng 1/3 Màu xám nhạt, vật dường trình chế tác dở:còn có góc cạnh chưa tròn Màu xám nhạt Còn nguyên vẹn, không tròn lắm, mặt phẳng Màu xám nhạt Hiện vật bị tách mảng khoảng 1/3 ghép lại Hiện vật tròn Bảng kê 2: Phân loại chi tiết đạn đá 08.TNH.H2 Địa điểm cửa Hồ Nam- Thành Nhà KẾT LUẬN Theo thời gian năm tháng nhìn lại lịch sử, đạn đá giữ vai trò quan trọng diễn trình lịch sử đấu ttranh dựng nước giữ nước dân tộc ta, đặc biệt thời kì giặc phương Bắc đô hộ: “Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ hầm tai họa” Lịch sử ca vang ca đạn đá, loại vũ khí với long yêu nước toàn dân tộc, góp phần đẩy lùi kẻ thù, giữ gìn độc lập cho đất nước

Ngày đăng: 27/07/2016, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan