Hướng dẫn viết đề cương luận văn tốt nghiệp

4 1.3K 41
Hướng dẫn viết đề cương luận văn tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn viết đề cương luận văn tốt nghiệp, báo cáo thực tập 1. Mục đích, yêu cầu: 1.1 Mục đích: Luận văn tốt nghiệp (Báo cáo thực tập) là một báo cáo khoa học chuyên khảo về một vấn đề trong đơn vị mình thực tập, phản ánh kết quả học tập, đồng thời cũng là một công trình nghiên cứu khoa học, thể hiện những ý tưởng khoa học, lao động khoa học nghiêm túc, độc lập, sự tìm tòi, sáng tạo của người viết. Mục đích chính của luận văn tốt nghiệp (báo cáo thực tập): Rèn luyện phương pháp và kỹ năng nghiên cứu khoa học cho người viết; Đánh giá kết quả học tập, nghiên cứu của sinh viên trong giai đoạn thực tập về một lĩnh vực cụ thể; Xét tốt nghiệp cao đẳng, đại học. 1.2 Yêu cầu: Luận văn là một công trình khoa học nên đòi hỏi phải được thực hiện nghiêm túc và phải đạt yêu cầu: Có ý nghĩa khoa học: bổ sung cho lý thuyết của bộ môn khoa học; xây dựng cơ sở lý thuyết mới hoặc làm rõ một số vấn đề lý thuyết đang tồn tại … ; những phát triển mới nhất về vấn đề nghiên cứu … Có giá trị thực tiễn: giải quyết các vấn đề, khó khăn, vướng mắc trong sản xuất, kinh doanh, quản lý … ; xây dựng luận cứ cho các chương trình phát triển kinh tếxã hội của ngành, của địa phương …; Có tính khả thi: có đủ điều kiện cho việc hoàn thành đề tài, như: cơ sở thông tin, tư liệu; phương tiện thiết bị thí nghiệm, nếu cần; có người hướng dẫn khoa học và các cộng tác viên khác; có đủ thời gian…; Các nguồn trích dẫn phải chính xác và đáng tin cậy; văn phong mạch lạc, chuẩn xác; được trình bày đúng quy định và thể hiện người viết có phương pháp nghiên cứu. Phù hợp với sở thích, sở trường của người nghiên cứu . 2. Các bước để viết đề cương luận văn tốt nghiệp (Báo cáo thực tập): 2.1 Lựa chọn và đặt tên đề tài luận văn : Đề tài luận văn có thể do Khoa, Bộ môn, các thầy, cô giáo gợi ý hay do bản thân sinh viên đề xuất nhưng không được trùng lặp với các đề tài đã được nghiên cứu trước đó. Tốt nhất là sinh viên tự tìm hiểu, suy nghĩ và đề xuất vấn đề nghiên cứu trên cơ sở ý thích, năng lực, sở trường, mối quan hệ, thực trạng tại nơi thực tập … hay những ý tưởng đã hình thành trước đó của mình. Những ý tưởng nghiên cứu thường được hình thành khi: nghe giảng trên lớp; đọc sách báo; trao đổi, tranh luận với các nhà khoa học, đồng nghiệp; thực tập, thực tế tại các cơ quan, công ty; suy nghĩ ngược lại những quan điểm thông thường; nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế; nghe thấy sự kêu ca phàn nàn của những người khác; đi dạo … Việc đặt tên đề tài một cách chuẩn xác là rất quan trọng vì tên đề tài chỉ rõ mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu cái gì, còn phạm vi nghiên cứu chỉ rõ giới hạn về mặt không gian, thời gian và quy mô của vấn đề nghiên cứu. Tên đề tài phải ngắn, gọn, súc tích, ít chữ nhất nhưng chứa đựng nhiều thông tin nhất. Ngôn ngữ dùng trong tên đề tài phải rõ ràng, chuẩn xác để có thể được hiểu theo một nghĩa duy nhất, không được tạo khả năng hiểu thành nhiều nghĩa. Không nên đặt tên đề tài luận văn bằng những cụm từ có độ bất định cao về thông tin, như: Vài suy nghĩ về … Thử bàn về … Về vấn đề … Góp phần vào … Công thức tổng quát của tên đề tài: Trạng từ + Động từ + Tính từ + Đối tượng + Phạm vi + Thời gian Ví dụ: Chúng ta muốn nghiên cứu về tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng BIDV trong giai đoạn 2010 2015, chúng ta có thể đặt tên đề tài như sau: Giải pháp + nâng cao + hiệu quả + hoạt động tín dụng ngắn hạn tài trợ xuất nhập khẩu + tại ngân hàng BIDV chi nhánh TP.HCM + trong giai đoạn 2010 2015 Các bạn có thể tham khảo các đề tài gợi ý ở bài viết sau: Danh mục Tên đề tài luận văn tốt nghiệp, báo cáo thực tập gợi ý. 2. 2 Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu : 2.2.1 Xây dựng đề cương: Trên cơ sở tên đề tài đã được thông qua, sinh viên xác định đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu và lập đề cương nghiên cứu. Đề cương nghiên cứu cũng chính là bố cục của luận văn, bao gồm các chương, mục phản ánh đối tượng và phạm vi nghiên cứu từ đầu đến cuối một cách logic. Nguyên tắc phải tuân thủ khi xây dựng đề cương là: tên các chương phải phù hợp với tên đề tài; tên các mục lớn trong chương phải phù hợp với tên chương; tên các mục nhỏ phải phù hợp với tên các mục lớn … Đối với một luận văn khoa học, đề cương nghiên cứu, ngoài phần mở đầu và kết luận, thường gồm 4 (Bốn) chương. Đề cương chi tiết phải được thực hiện gồm các nội dung như sau: Lời nói đầu 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu: nêu lên tình hình kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu, các vấn đề tồn tại liên quan đến đề tài, từ đó nêu lên tính cấp thiết (sự cần thiết phải nghiên cứu ) của đề tài và từ đó nêu lên lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài để làm gì? giải quyết vấn đề gì cho đề tài, cho đơn vị thực tập? 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Không gian: Phạm vi tại đơn vị thực tập; thời gian: 3 năm gần nhất 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Sử dụng các phương pháp phân tích đã học: so sánh, phân tích, dự báo... 5. Nguồn số liệu của đề tài: thu thập số liệu từ đâu? Mục lục Chương 1: Giới thiệu về đơn vị thực tập: 1.1 Giới thiệu tổng quan về đơn vị mình đang thực tập 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm dịch vụ 1.4 Cơ cấu tổ chức, bộ máy điều hành 1.5 Kết quả kinh doanh qua các năm... Chương 2: Cơ sở lý luận về mục tiêu nghiên cứu + đề tài nghiên cứu: Trình bày những vấn đề lý luận chung, những lý thuyết, thuật ngữ, phương pháp nghiên cứu. Toàn bộ chương này phải được tổng hợp từ các sách vở, tài liệu học tập tại trường hoặc của các học giả công bố được công nhận. Tuyệt đối không sao chép, copy trên internet. Các nội dung phải đảm bảo như sau: 2.1 Khái niệm của vấn đề chung. 2.1 Khái niệm của vấn đề cụ thể (đề tài nghiên cứu) 2.3 Vai trò của vấn đề nghiên cứu: đối với đơn vị thực hiện, đối với khách hàng, đối với nền kinh tế 2.4 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu: đối với đơn vị thực hiện, đối với khách hàng, đối với nền kinh tế, tầm quan trọng 2.5 Những vấn đề cơ bản của đề tài nghiên cứu: Các sản phẩm cụ thể của đề tài nghiên cứu Đối tượng Thời hạn thực hiện Chi phí thực hiện, điều kiện thực hiện Phương pháp thực hiện Quy trình thực hiện (có vẽ sơ đồ cụ thể) 2.6 Khái quát hoá các lý thuyết, học thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu: đề tài nghiên cứu có liên quan đến các lý thuyết, học thuyết gì? (ví dụ: lý thuyết hộ nghèo, lý thuyết về tín dụng hộ nghèo, lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng, Basel III....) 2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến mục tiêu nghiên cứu của Đề tài nghiên cứu: làm rõ các nhân tố chủ quan, khách quan, đơn vị thực hiện ảnh hưởng thế nào, khách hàng ảnh hưởng thế nào, môi trường (nền kinh tế) ảnh hưởng thế nào? 2.8 Các rủi ro có thể xảy ra trong đề tài nghiên cứu: rủi ro do khách hàng, do đơn vị thực tập, do nền kinh tế, chủ quan, khách quan.... 2.9 Phương pháp phân tích vấn đề nghiên cứu: Nêu rõ khái niệm, ý nghĩa, phương pháp phân tích vấn đề nghiên cứu Ví dụ 1: nếu nghiên cứu về hiệu quả cho vay thì làm rõ: hiệu quả là gì? hiệu quả trong cho vay là gì, phương pháp phân tích hiệu quả trong cho vay là gì? sử dụng các công cụ, số liệu, công thức, chỉ tiêu, mô hình nào đề nghiên cứu?; Ví dụ 2: nếu nghiên cứu về chất lượng tín dụng thì làm rõ: chất lượng là gì? chất lượng tín dụng là gì, làm thể nào để đảm bảo chất lượng tín dụng, phương pháp phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng là gì? sử dụng các công cụ, số liệu, công thức, chỉ tiêu, mô hình nào đề nghiên cứu? 2.10 Các chỉ tiêu dùng để phân tích đánh giá vấn đề nghiên cứu: từ cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, các nhân tố ảnh hưởng .... phải đưa ra được các công cụ dùng để phân tích đánh giá là gì? có sử dụng mô hình phân tích nào không? các chỉ tiêu nào dùng để phân tích.... Lưu ý: các chỉ tiêu phải nêu cụ thể: khái niệm về chỉ tiêu, ý nghĩa của chỉ tiêu (chỉ tiêu này dùng để phân tích điều gì, và cho ra kết luận gì), công thức tính cụ thể của chỉ tiêu là gì, phương pháp đánh giá về chỉ tiêu đó như thế nào? 2.11 Kết luận: Các vấn đề đã trình bày, mục tiêu và kết quả của chương 2 như thế nào, dùng để làm gì? Chương 3: Thực trạng của đề tài nghiên cứu tại phạm vi nghiên cứu: Phân tích thực trạng về đề tài nghiên cứu tại đơn vị thực tập: thường dành để phân tích tình hình, thực trạng của vấn đề nghiên cứu, nguyên nhân của những yếu kém, khuyết điểm, việc phân tích bắt buộc phải dựa trên cơ sở lý luận đã đề ra trong chương 2 và đặc biệt phải dựa trên các chỉ tiêu phân tích đã đưa ra trong chương 2…, Cụ thể hóa như sau: 3.1. Nêu tình chung về Đề tài nghiên cứu tại địa bàn, tại đơn vị thực tập 3.2. Trình bày chi tiết về các sản phẩm hiện có của đề tài nghiên cứu tại đơn vị thực tập: Tên sản phẩm Mục đích của sản phẩm Đối tượng khách hàng, đối tượng sản phẩm Điều kiện thực hiện Chi phí, thu nhập của sản phẩm Phương pháp thực hiện sản phẩm Các khuyến mãi, các chương trình tiện ích kèm theo (nếu có) Quy trình thực hiện sản phẩm (có vẽ sơ đồ thực hiện chi tiết) Đánh giá: Ưu nhược điểm của sản phẩm thực tế so với lý thuyết... 3. Phân tích thực trạng về mục tiêu nghiên cứu của đề tài nghiên cứu: Sử dụng các mô hình, chỉ tiêu đã đề ra, phối hợp với số liệu để phân tích, cụ thể: Nêu mục tiêu ý nghĩa của chỉ tiêu, mô hình phân tích Trình bày bảng số liệu liên quan đến chỉ tiêu, mô hình, số liệu phải phân loại theo đối tượng khách hàng, theo thời hạn, nhóm sản phẩm, theo cơ cấu ngành nghề..., bảng số liệu phải có phần so sánh tăng giảm tuyệt đối, tăng giảm tương đối qua các năm. (Lưu ý: đánh số thứ tự: bảng thứ nhất thì đánh số: 3.1, bảng thứ 2 thì đánh số 3.2, tên bảng số liệu bên trên bảng số liệu, bên dưới bảng số liệu phải ghi rõ nguồn số liệu) Vẽ sơ đồ so sánh tăng trưởng, tăng giảm của chỉ tiêu phân tích (lưu ý: đánh số thứ tự: sơ đồ thứ nhất thì đánh số: 3.1, sơ đồ thứ 2 thì đánh số 3.2, tên sơ đồ bên dưới sơ đồ) Phân tích: + Phân tích số liệu tăng giảm theo số tuyệt đối, số tương đối, theo chiều ngang, theo chiều dọc, so sánh với trung bình ngành... + Phân tích cụ thể theo từng chỉ tiêu riêng biệt, theo từng năm, có đánh giá tăng giảm như thế nào, nhận xét tăng giảm do nguyên nhân nào (khách hàng hay đơn vị thực tập hay khách quan), tăng giảm đó so với trung bình ngành thế nào, kết luận tăng giảm đó tốt hay xấu, có cần đưa ra giải pháp hay không, giải pháp thế nào? (lưu ý: mỗi vấn đề viết thành 1 đoạn văn riêng, không được viết thành 1 đoạn văn liên tục, viết văn theo phương pháp diễn giải, nên tránh sử dụng phương pháp quy nạp) + Mỗi chỉ tiêu phân tích phải phân tích theo từng cách phân loại đã nêu trong bảng số liệu. 3.4 Đánh giá thực trạng về vấn đề nghiên cứu tại đơn vị nghiên cứu: Đánh giá cụ thể các vấn đề đã nghiên cứu: ưu điểm, nhược điểm, khó khăn, tồn tại, nguyên nhân tồn tại theo kết quả nghiên cứu thực tế từ các chỉ tiêu phân tích trong mục 3.3. Lưu ý: có nghiên cứu thì mới có kết luận, chỉ cần copy phần nhận xét ở từng chỉ tiêu vào đây là xong, không được sáng tác thêm hay trình bày theo quan điểm là tôi thấy nó như vậy Chương 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả chất lượng vấn đề nghiên cứu: Dựa trên kết quả nghiên cứu, đánh giá trong chương 3, nêu lên quan điểm, phương hướng, mục tiêu hay dự báo tình hình phát triển và đề xuất các giải pháp, phương pháp giải quyết vấn đề. Trình bày các giải pháp theo hình thức nhóm giải pháp, có nghĩa là để giải quyết một vấn đề khó khăn tồn tại, chúng ta cần nhiều giải pháp đang xen nhau. Mỗi nhóm giải pháp là giải quyết 1 vấn đề khó khăn tồn tại đã nêu ra trong phần kết luận cuối chương 3. Danh mục tài liệu tham khảo: trình bày tất cả các tài liệu đã dùng tham khảo bao gồm cả sách, công trình nghiên cứu, website, bài báo.... và phải theo đúng quy cách trình bày tài liệu tham khảo (nên xem các sách, giáo trình để học cách trình bày) Ví dụ đề cương mẫu: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP Công Thương, chi nhánh 9 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 9 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam và Chi Nhánh 9............................. 1 1.1.1. Giới thiệu về Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam................................................................................. 1 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Công Thương Chi Nhánh 9............................................ 2 1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng TMCP Công Thương Chi Nhánh 9..................................................................... 3 1.2.1. Bộ máy tổ chức...................................................................................................................................... 3 1.2.2. Hoạt động của các phòng ban................................................................................................................. 3 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương CN9.......................................................... 4 1.3.1. Huy động vốn...................................................................................................................................... 4 1.3.2. Sử dụng vốn....................................................................................................................................... 4 CHƯƠNG 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2.1. Một số vấn đề cơ bản của cho vay ngắn hạn đối với DNVVN.............................. 5 2.1.1. Cơ sở hình thành cho vay ngắn hạn đối với DNVVN..................................... 5 2.1.2. Khái niệm cho vay ngắn hạn........................................................................... 5 2.1.3. Đặc điểm của cho vay ngắn hạn đối với DNVVN.......................................... 5 2.1.4. Mục đích của cho vay ngắn hạn đối với DNVVN.......................................... 6 2.1.5. Phương thức cho vay ngắn hạn đối với DNVVN............................................ 6 2.1.6. Quy trình cho vay ngắn hạn đối với DNVVN................................................. 7 2.1.7. Ý nghĩa của cho vay ngắn hạn đối với DNVVN............................................. 7 2.1.7.1. Đối với Ngân hàng................................................................................... 7 2.1.7.2. Đối với Doanh nghiệp.............................................................................. 8 2.1.7.3. Đối với nền kinh tế................................................................................... 8 2.1.8. Đo lường hiệu quả của cho vay ngắn hạn đối với DNVVN............................ 9 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN......... 13 2.2.1. Nhân tố chủ quan........................................................................................... 13 2.2.2. Nhân tố khách quan....................................................................................... 15 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN...... 9 2.3.1. Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ................................................................................... 9 2.3.2. Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay................................................................ 9 2.3.3. Tỷ lệ Dư nợ Tổng nguồn vốn...................................................................... 10 2.3.4. Tỷ lệ Dư nợ Vốn huy động.......................................................................... 10 2.3.5. Hệ số thu nợ................................................................................................... 10 2.3.6. Tỷ lệ thu nợ đến hạn...................................................................................... 11 2.3.7. Tỷ lệ thu lãi.................................................................................................... 11 2.3.8. Tỷ lệ nợ quá hạn............................................................................................ 12 2.3.9. Tỷ lệ nợ xấu................................................................................................... 12 2.3.10. Vòng quay vốn tín dụng.............................................................................. 12 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH 9 3.1. Tổng quan về kết quả cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh 9............................ 17 3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn...................................18 3.1.2 Tình hình doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn..................................19 3.1.3 Tình hình kinh doanh tại ngân hàng TMCP CT CN9...........................................22 3.1.3 Tình hình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TMCP CT CN9.......................................25 3.2. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối vớ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Chi Nhánh 9...................... 30 3.2.1. Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DNVVN................ 30 3.2.2. Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay ngắn hạn đối với DNVVN........... 32 3.2.3. Tỷ lệ Dư nợ cho vay ngắn hạn Tổng nguồn vốn đối với DNVVN...... 34 3.2.4. Tỷ lệ Dư nợ cho vay ngắn hạn Vốn huy động đối với DNVVN.......... 36 3.2.5. Hệ số thu nợ cho vay ngắn hạn đối với DNVVN................................... 38 3.2.6. Tỷ lệ thu nợ cho vay ngắn hạn đến hạn đối với DNVVN...................... 40 3.2.7. Tỷ lệ thu lãi cho vay ngắn hạn đối với DNVVN................................... 42 3.2.8. Tỷ lệ nợ cho vay ngắn hạn quá hạn đối với DNVVN............................ 44 3.3.9. Tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạn đối với DNVVN................................... 46 3.2.10. Vòng quay vốn tín dụng cho vay ngắn hạn đối với DNVVN.............. 48 3.3. Đánh giá hoạt động cho vay ngăn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ........... 50 3.3.1. Những kết quả đạt được................................................................................ 50 3.3.2. Những hạn chế còn vướng mắc..................................................................... 50 3.3.3. Một số nguyên nhân hạn chế......................................................................... 51 CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH 9 4.1. Định hướng phát triển nghiệp vụ cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Chi Nhánh 9....................................... 54 4.2. Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Chi Nhánh 9....... 54 4.2.1. Hoàn thiện chính sách tín dụng..................................................................... 55 4.2.2. Nâng cao công tác thu nợ.............................................................................. 57 4.2.3. Nâng cao dư nợ cho vay................................................................................ 57 4.2.4. Cải thiện cơ cấu cho vay............................................................................... 58 4.2.5. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các khoản vay............................. 58 4.2.6. Tăng cường chất lượng công tác thẩm định................................................. 59 4.2.7. Tích cực xử lý nợ quá hạn............................................................................. 60 4.2.8. Phát triển và đa dạng các loại hình dịch vụ Ngân hàng................................ 62 4.2.9. Tìm kiếm và thu hút khách hàng................................................................... 63 4.3. Một số kiến nghị................................................................................................... 64 4.3.1. Ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể hơn nữa.................................... 64 4.3.2. Có chính sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và có chính sách khen thưởng rõ ràng.......................... 64 KẾT LUẬN Sinh viên nên gặp người hướng dẫn khoa học của mình với đề cương đã được chuẩn bị sẵn để xin ý kiến. Người hướng dẫn có thể góp ý để chỉnh sửa, bổ sung cho đề cương nhằm đảm bảo tính chuẩn xác của tên đề tài, sự đúng đắn và đầy đủ của nội dung nghiên cứu, tính hợp lý và logic của bố cục, tính cập nhật của các thông tin khoa học có liên quan … . Trên cơ sở đó sinh viên, học viên sửa chữa, hoàn thiện đề cương. 2.3. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu: Cùng với đề cương, sinh viên phải xây dựng kế hoạch nghiên cứu , chỉ rõ nội dung công việc và thời gian hoàn thành. 2.4 Sưu tầm, lưu trữ tài liệu, lập danh mục tư liệu, làm thí nghiệm … : Nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu có thể tìm thấy tại thư viện, hiệu sách, trên tạp chí chuyên ngành, báo cáo, thông tin khoa học, báo chí, qua internet, các cơ quan, công ty … thông qua bạn bè, người quen … Trong quá trình thu thập tài liệu phải ghi chép, lưu trữ cẩn thận, đặc biệt là nguồn của các tài liệu, bài viết có liên quan, như: tên tác giả, tên tạp chí hay báo đã đăng tải, số, ngày tháng, phát hành, năm xuất bản … để lập thành Danh mục tư liệu và sau này đưa vào Danh mục tài liệu tham khảo. 2. 5 Viết luận văn khoa học : Sau khi có tương đối đầy đủ tư liệu, trên cơ sở đề cương chi tiết đã được thông qua, có thể bắt đầu viết luận văn. Việc này tốt nhất nên thực hiện trên máy vi tính, theo phông chữ thông thường VnTimes (TCVN3) hoặc Times New Roman (Unicode), khổ chữ 13 hoặc 14, có thể bắt đầu từ Lời nói đầu hay từ Chương 1. 2.5.1. Nội dung của luận văn: Luận văn, dù sắp xếp chương mục như thế nào, cũng phải có những bộ phận và nội dung cơ bản theo thứ tự : bìa chính, bìa phụ, mục lục, lời nói đầu, các chương, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nếu có. Bìa chính và bìa phụ: có nội dung hoàn toàn giống nhau và được viết theo thứ tự (từ trên xuống): Tên trường; tên Khoa, bộ môn; Tên luận văn khoa học (Khoá luận tốt nghiệp, Thu hoạch thực tập tốt nghiệp …); Tên đề tài; Tên người viết và người hướng dẫn khoa học (góc phải); Nơi thực hiện, năm … Bìa chính là tờ bìa cứng ngoài cùng có màu khác nhau theo quy định. Bìa phụ là trang đầu tiên của luận văn. Lời nói đầu: Đối với hầu hết các loại luận văn, lời nói đầu thường chỉ gói gọn trong 12 trang, nói rõ lý do chọn đề tài, mục đích, mục tiêu của viêc nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tên các chương và dự kiến kết quả đạt được, cùng với lời cám ơn những người đã giúp đỡ mình trong quá trình làm luận văn. Riêng đối với khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ và luận án tiến sỹ, lời nói đầu thường được viết dưới dạng các mục, như: Tính cấp thiết của đề tài; Mục đích và mục tiêu nghiên cứu; Tình hình nghiên cứu; Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ; Phương pháp nghiên cứu; Những đóp góp mới của luận án; Kết cấu của luận văn, luận án. Mục lục: Mục lục gồm khoảng 02 trang tiếp ngay sau bìa phụ, ghi rõ tên các chương, mục với vị trí trang tương ứng, giúp người đọc có thể xem nhanh những nội dung chính của luận văn và mở đọc những mục cần thiết. Không nên ghi mục lục quá chi tiết để khỏi chiếm nhiều trang mà chỉ nên ghi đến một mục nhỏ sau một mục lớn là đủ. Viết các chương: Như đã nói ở trên, luận văn thông thường được kết cấu thành ba chương với số trang của các chương gần bằng nhau để đảm bảo tính cân đối của luận văn. Nội dung của các chương cần có các tiêu đề, mục lớn, mục nhỏ đầy đủ, rõ ràng, tránh sử dụng quá nhiều dấu ký hiệu: , , , + … trong luận văn. Cuối mỗi chương nên có kết luận từ 7 10 dòng về các vấn đề đã đề cập trong chương đó bằng các cụm từ, như: Tóm lại, Nhìn chung,… Qua phân tích trên có thể rút ra kết luận … Kết luận của luận văn: Phần kết luận của luận văn phải để ở một trang riêng, tổng hợp tất cả các kết luận rút ra được từ việc nghiên cứu đề tài cùng với một vài giải pháp chủ yếu nhất, những khuyến nghị, dự báo xu hướng phát triển, với độ dài từ 12 trang. Đây là những điều khảng định hay kết luận cụ thể về các vấn đề chủ yếu được đề cập trong cả ba chương của luận văn mà tác giả rút ra được sau khi nghiên cứu, được đánh số thứ tự 1, 2, 3 … hay gạch đầu dòng () mà không kèm bất kỳ một lời bình luận nào. Ví dụ: Sau khi nghiên cứu đề tài, có thể rút ra một số kết luận sau đây: … Những kết luận này là phần rất quan trọng của luận văn, cùng với các giải pháp, kiến nghị đề xuất, đây chính là kết quả nghiên cứu đề tài của tác giả. Do vậy, tác giả phải dành nhiều thì giờ, suy nghĩ nghiêm túc để viết chính xác và cụ thể phần kết luận này. Cần phân biệt Kết luận với Tóm tắt. Người viết bài này đã từng gặp, trong nhiều luận văn, luận án, thay vì kết luận thì tác giả lại tóm tắt luận án và tự khen mình bằng những lời bình luận. Trong Kết luận cũng không nên nói lời cám ơn vì lời cám ơn đã được đưa vào Lời mở đầu. Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo bao gồm tất cả các tác phẩm kinh điển, giáo trình, sách tham khảo, luật lệ, nghị quyết, thông tư, báo cáo, các bài báo … bằng các thứ tiếng khác nhau mà tác giả đã tham khảo khi nghiên cứu và có dẫn chiếu trong luận văn. Danh mục tài liệu tham khảo phải được ghi theo đúng quy định sau đây: Tài liệu tham khảo phải xếp riêng theo từng ngôn ngữ, theo thứ tự Việt, Anh, Pháp, Nga (đánh số liên tục) … Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn; Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt phải xếp theo thứ tự ABC của tên tác giả, bằng tiếng nước ngoài xếp theo ABC của họ tác giả. Nếu tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo chữ cái đầu tiên của cơ quan ban hành hay phát hành ấn phẩm đó. Nguồn tài liệu phải có các thông tin: tên tác giả hoặc cơ quan phát hành; năm xuất bản (để trong ngoặc đơn); tên sách (in nghiêng) hoặc tên bài báo (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng); nhà xuất bản, nơi xuất bản (đối với sách); tên tạp chí (in nghiêng), số (trong ngoặc), trang … (nếu là bài báo). Ví dụ cách ghi như sau: 1. Hoàng Văn Châu (2003), Vận tảiGiao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, TP HCM. 2. Võ Nhật Thăng (2002), “Trách nhiệm của người giao nhận khi phát hành vận đơn FBL”, Visaba Times, (42), tr. 1415. 3. Đinh Xuân Trình (2002), Thanh toán quốc tế trong ngoại thương, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. Các tài liệu tham khảo đánh số như trên cũng phải được trích dẫn vào luận văn ở những những chỗ cần thiết bằng cách dùng dấu móc vuông … . g Phụ lục: Phụ lục là những bảng , biểu, số liệu, sơ đồ, hình vẽ, kết quả điều tra, khảo sát … có tác dụng chứng minh, minh họa cho các nội dung của luận văn mà nếu đưa vào luận văn thì không đẹp và chiếm nhiều trang nên được đưa vào phần cuối cùng của luận văn và không tính số trang. Phụ lục này cũng có thể được đánh số thứ tự và phải đánh số trang. 2.6. Văn phong của luận văn khoa học: Luận văn khoa học phải được viết bằng một thứ tiếng Việt chuẩn xác, rõ ràng, mạch lạc. Khác với các bài phóng sự, tả cảnh, bút chiến … , văn phong của luận văn phải thể hiện sự nghiêm túc, giản dị, khoa học. Trong luận văn, người nghiên cứu chủ yếu đưa ra, trình bày các sự kiện, những luận cứ, luận chứng, một cách khách quan, rồi phân tích, lập luận, chứng minh để rút ra những kết luận có sức thuyết phục, tránh thể hiện tình cảm yêu, ghét đối với đối tượng nghiên cứu và tránh dùng nhiều tính từ, lối so sánh, ẩn dụ, ví von … Lời văn trong luận văn khoa học chủ yếu được dùng ở thể bị động, nên tránh dùng đại từ nhân xưng, như tôi, chúng tôi, em … mà thay vào đó có thể dùng tác giả, người viêt luận văn này … 2.7. Hình thức và cách đánh máy: Luận văn khoa học, từ bìa cho đến các trang nội dung, phải được đánh máy và trình bày một cách chân phương, nghiêm túc, trên giấy trắng khổ A4, không mùi bằng mực đen. Tuyệt đối không được thêm các hình vẽ ở các trang bìa, cũng như không được kẻ thêm vạch hay viết thêm tên người hướng dẫn, tên tác giả ở phía trên và phía dưới ở các trang bên trong. Các kiểu chữ sử dụng cũng phải chân phương, không rườm ra, màu mè, cầu kỳ, bay bướm. Luận văn chỉ được đánh máy trên một mặt của trang giấy, dùng kiểu chữ VnTimes (TCVN3) hoặc Times New Roman (Unicode), cỡ 13 hoặc 14, dãn dòng 1,5 line, lề trên 3 cm, lề dưới 3,5 cm (nếu đánh số trang ở dưới), lề trái 3,5 cm, lề phải 2 cm. Một trang như vậy chỉ khoảng 27 dòng. 2.8. Bảo vệ luận văn Các Khoá luận tốt nghiệp (KLTN) phải được bảo vệ trước Hội đồng gồm 03 thành viên. Để bảo vệ tốt luận văn, cần tiến hành tốt các công việc sau: 2.8.1. Viết tóm tắt luận văn: Tóm tắt KLTN có độ dài từ 815 trang do sinh viên viết để trình bày trước Hội đồng trong vòng 10 phút. Yêu cầu của tóm tắt là ngắn gọn, cô đọng, nêu được cấu trúc của đề tài, nêu bật được những nội dung chính của khoá luận, nhấn mạnh được những nội dung cần thiết, những kết luận rút ra sau khi nghiên cứu đề tài cùng với các giải pháp, đề xuất, kiến nghị. Trước buổi bảo vệ, sinh viên nên trình bày thử để đảm bảo không vượt quá 15 phút. 2.8.2. Bảo vệ trước Hội đồng: Sinh viên phải trình bày trước Hội đồng một cách rõ ràng, mạch lạc (tốt nhất không cầm giấy đọc) thể hiện mình nắm chắc vấn đề nghiên cứu, đảm bảo không vượt quá thời gian cho phép. Sau khi nghe trình bày, các thành viên Hội đồng sẽ đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức và cho điểm. Điểm đánh giá của các thành viên Hội đồng sẽ theo các tiêu chí: hình thức, cách đánh máy; ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài; phương pháp nghiên cứu; nội dung khoa học của khoá luận; việc trình bày trước Hội đồng; việc trả lời câu hỏi của sinh viên. Một luận văn được đánh giá là tốt, không những phải có nội dung (có giá trị khoa học và thực tiễn) mà còn phải có bố cục hợp lý, cân đối, hình thức đẹp, trình bày và đánh máy đúng quy định cũng tức là thể hiện tác giả có biết cách nghiên cứu. Ngoài ra, đề tài mới mẻ, có tính thời sự, ít người nghiên cứu, người viết có những ý tưởng sáng tạo và độc lập … cũng được đánh giá cao. Để viết tốt luận văn, người viết phải cần cù, chịu khó, say mê trong nghiên cứu khoa học, luôn luôn tìm tòi, sáng tạo, suy nghĩ về vấn đề nghiên cứu, cũng như người leo núi phải không sợ mỏi gối, chồn chân đi trên những con đường gập ghềnh của khoa học thì mới đạt tới “đỉnh cao xán lạn”.

Hướng dẫn viết đề cương luận văn tốt nghiệp, báo cáo thực tập Mục đích, yêu cầu: 1.1 Mục đích: Luận văn tốt nghiệp (Báo cáo thực tập) báo cáo khoa học chuyên khảo vấn đề đơn vị thực tập, phản ánh kết học tập, đồng thời công trình nghiên cứu khoa học, thể ý tưởng khoa học, lao động khoa học nghiêm túc, độc lập, tìm tòi, sáng tạo người viết Mục đích luận văn tốt nghiệp (báo cáo thực tập): - Rèn luyện phương pháp kỹ nghiên cứu khoa học cho người viết; - Đánh giá kết học tập, nghiên cứu sinh viên giai đoạn thực tập lĩnh vực cụ thể; - Xét tốt nghiệp cao đẳng, đại học 1.2 Yêu cầu: Luận văn công trình khoa học nên đòi hỏi phải thực nghiêm túc phải đạt yêu cầu: - Có ý nghĩa khoa học: bổ sung cho lý thuyết môn khoa học; xây dựng sở lý thuyết làm rõ số vấn đề lý thuyết tồn … ; phát triển vấn đề nghiên cứu … - Có giá trị thực tiễn: giải vấn đề, khó khăn, vướng mắc sản xuất, kinh doanh, quản lý … ; xây dựng luận cho chương trình phát triển kinh tế-xã hội ngành, địa phương …; - Có tính khả thi: có đủ điều kiện cho việc hoàn thành đề tài, như: sở thông tin, tư liệu; phương tiện thiết bị thí nghiệm, cần; có người hướng dẫn khoa học cộng tác viên khác; có đủ thời gian…; - Các nguồn trích dẫn phải xác đáng tin cậy; văn phong mạch lạc, chuẩn xác; trình bày quy định thể người viết có phương pháp nghiên cứu - Phù hợp với sở thích, sở trường người nghiên cứu Các bước để viết đề cương luận văn tốt nghiệp (Báo cáo thực tập): 2.1 - Lựa chọn đặt tên đề tài luận văn : Đề tài luận văn Khoa, Bộ môn, thầy, cô giáo gợi ý hay thân sinh viên đề xuất không trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Tốt sinh viên tự tìm hiểu, suy nghĩ đề xuất vấn đề nghiên cứu sở ý thích, lực, sở trường, mối quan hệ, thực trạng nơi thực tập … hay ý tưởng hình thành trước Những ý tưởng nghiên cứu thường hình thành khi: nghe giảng lớp; đọc sách báo; trao đổi, tranh luận với nhà khoa học, đồng nghiệp; thực tập, thực tế quan, công ty; suy nghĩ ngược lại quan điểm thông thường; nhận dạng vướng mắc hoạt động thực tế; nghe thấy kêu ca phàn nàn người khác; dạo … Việc đặt tên đề tài cách chuẩn xác quan trọng tên đề tài rõ mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu gì, phạm vi nghiên cứu rõ giới hạn mặt không gian, thời gian quy mô vấn đề nghiên cứu Tên đề tài phải ngắn, gọn, súc tích, chữ chứa đựng nhiều thông tin Ngôn ngữ dùng tên đề tài phải rõ ràng, chuẩn xác để hiểu theo nghĩa nhất, không tạo khả hiểu thành nhiều nghĩa Không nên đặt tên đề tài luận văn cụm từ có độ bất định cao thông tin, như: - Vài suy nghĩ … - Thử bàn … - Về vấn đề … - Góp phần vào … Công thức tổng quát tên đề tài: Trạng từ + Động từ + Tính từ + Đối tượng + Phạm vi + Thời gian Ví dụ: Chúng ta muốn nghiên cứu tín dụng xuất nhập ngân hàng BIDV giai đoạn 2010 - 2015, đặt tên đề tài sau: Giải pháp + nâng cao + hiệu + hoạt động tín dụng ngắn hạn tài trợ xuất nhập + ngân hàng BIDV chi nhánh TP.HCM + giai đoạn 2010 - 2015 Các bạn tham khảo đề tài gợi ý viết sau: Danh mục Tên đề tài luận văn tốt nghiệp, báo cáo thực tập gợi ý 2 - Xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu : 2.2.1 - Xây dựng đề cương: Trên sở tên đề tài thông qua, sinh viên xác định đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu lập đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu bố cục luận văn, bao gồm chương, mục phản ánh đối tượng phạm vi nghiên cứu từ đầu đến cuối cách logic Nguyên tắc phải tuân thủ xây dựng đề cương là: tên chương phải phù hợp với tên đề tài; tên mục lớn chương phải phù hợp với tên chương; tên mục nhỏ phải phù hợp với tên mục lớn … Đối với luận văn khoa học, đề cương nghiên cứu, phần mở đầu kết luận, thường gồm (Bốn) chương Đề cương chi tiết phải thực gồm nội dung sau: Lời nói đầu Lý chọn đề tài nghiên cứu: nêu lên tình hình kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu, vấn đề tồn liên quan đến đề tài, từ nêu lên tính cấp thiết (sự cần thiết phải nghiên cứu ) đề tài từ nêu lên lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài để làm gì? giải vấn đề cho đề tài, cho đơn vị thực tập? Phạm vi nghiên cứu đề tài: Không gian: Phạm vi đơn vị thực tập; thời gian: năm gần Phương pháp nghiên cứu đề tài: Sử dụng phương pháp phân tích học: so sánh, phân tích, dự báo Nguồn số liệu đề tài: thu thập số liệu từ đâu? Mục lục Chương 1: Giới thiệu đơn vị thực tập: 1.1 Giới thiệu tổng quan đơn vị thực tập 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm dịch vụ 1.4 Cơ cấu tổ chức, máy điều hành 1.5 Kết kinh doanh qua năm Chương 2: Cơ sở lý luận [mục tiêu nghiên cứu] + [đề tài nghiên cứu] : Trình bày vấn đềluận chung, lý thuyết, thuật ngữ, phương pháp nghiên cứu Toàn chương phải tổng hợp từ sách vở, tài liệu học tập trường học giả công bố công nhận Tuyệt đối không chép, copy internet Các nội dung phải đảm bảo sau: 2.1 Khái niệm vấn đề chung 2.1 Khái niệm vấn đề cụ thể (đề tài nghiên cứu) 2.3 Vai trò vấn đề nghiên cứu: đơn vị thực hiện, khách hàng, kinh tế 2.4 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu: đơn vị thực hiện, khách hàng, kinh tế, tầm quan trọng 2.5 Những vấn đề đề tài nghiên cứu: - Các sản phẩm cụ thể [đề tài nghiên cứu] - Đối tượng - Thời hạn thực - Chi phí thực hiện, điều kiện thực - Phương pháp thực - Quy trình thực (có vẽ sơ đồ cụ thể) 2.6 Khái quát hoá lý thuyết, học thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu: đề tài nghiên cứu có liên quan đến lý thuyết, học thuyết gì? (ví dụ: lý thuyết hộ nghèo, lý thuyết tín dụng hộ nghèo, lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng, Basel III ) 2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến [mục tiêu nghiên cứu] [Đề tài nghiên cứu]: làm rõ nhân tố chủ quan, khách quan, đơn vị thực ảnh hưởng nào, khách hàng ảnh hưởng nào, môi trường (nền kinh tế) ảnh hưởng nào? 2.8 Các rủi ro xảy [đề tài nghiên cứu]: rủi ro khách hàng, đơn vị thực tập, kinh tế, chủ quan, khách quan 2.9 Phương pháp phân tích vấn đề nghiên cứu: Nêu rõ khái niệm, ý nghĩa, phương pháp phân tích vấn đề nghiên cứu Ví dụ 1: nghiên cứu hiệu cho vay làm rõ: hiệu gì? hiệu cho vay gì, phương pháp phân tích hiệu cho vay gì? sử dụng công cụ, số liệu, công thức, tiêu, mô hình đề nghiên cứu?; Ví dụ 2: nghiên cứu chất lượng tín dụng làm rõ: chất lượng gì? chất lượng tín dụng gì, làm thể để đảm bảo chất lượng tín dụng, phương pháp phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng gì? sử dụng công cụ, số liệu, công thức, tiêu, mô hình đề nghiên cứu? 2.10 Các tiêu dùng để phân tích đánh giá vấn đề nghiên cứu: từ sở lý luận vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nhân tố ảnh hưởng phải đưa công cụ dùng để phân tích đánh giá gì? có sử dụng mô hình phân tích không? tiêu dùng để phân tích Lưu ý: tiêu phải nêu cụ thể: khái niệm tiêu, ý nghĩa tiêu (chỉ tiêu dùng để phân tích điều gì, cho kết luận gì), công thức tính cụ thể tiêu gì, phương pháp đánh giá tiêu nào? 2.11 Kết luận: Các vấn đề trình bày, mục tiêu kết chương nào, dùng để làm gì? Chương 3: Thực trạng [đề tài nghiên cứu] [phạm vi nghiên cứu]: Phân tích thực trạng đề tài nghiên cứu đơn vị thực tập: thường dành để phân tích tình hình, thực trạng vấn đề nghiên cứu, nguyên nhân yếu kém, khuyết điểm, việc phân tích bắt buộc phải dựa sở lý luận đề chương đặc biệt phải dựa tiêu phân tích đưa chương 2…, Cụ thể hóa sau: 3.1 Nêu tình chung [Đề tài nghiên cứu] địa bàn, [đơn vị thực tập] 3.2 Trình bày chi tiết sản phẩm có [đề tài nghiên cứu] [đơn vị thực tập]: - Tên sản phẩm - Mục đích sản phẩm - Đối tượng khách hàng, đối tượng sản phẩm - Điều kiện thực - Chi phí, thu nhập sản phẩm - Phương pháp thực sản phẩm - Các khuyến mãi, chương trình tiện ích kèm theo (nếu có) - Quy trình thực sản phẩm (có vẽ sơ đồ thực chi tiết) - Đánh giá: Ưu nhược điểm sản phẩm thực tế so với lý thuyết Phân tích thực trạng [mục tiêu nghiên cứu] [đề tài nghiên c ứu]: Sử dụng mô hình, tiêu đề ra, phối hợp với số liệu để phân tích, cụ thể: - Nêu mục tiêu ý nghĩa tiêu, mô hình phân tích - Trình bày bảng số liệu liên quan đến tiêu, mô hình, số liệu phải phân loại theo đối tượng khách hàng, theo thời hạn, nhóm sản phẩm, theo cấu ngành nghề , bảng số liệu phải có phần so sánh tăng giảm tuyệt đối, tăng giảm tương đối qua năm (Lưu ý: đánh số thứ tự: bảng thứ đánh số: 3.1, bảng thứ đánh số 3.2, tên bảng số liệu bên bảng số liệu, bên bảng số liệu phải ghi rõ nguồn số liệu) - Vẽ sơ đồ so sánh tăng trưởng, tăng giảm tiêu phân tích (lưu ý: đánh số thứ tự: sơ đồ thứ đánh số: 3.1, sơ đồ thứ đánh số 3.2, tên sơ đồ bên sơ đồ) - Phân tích: + Phân tích số liệu tăng giảm theo số tuyệt đối, số tương đối, theo chiều ngang, theo chiều dọc, so sánh với trung bình ngành + Phân tích cụ thể theo tiêu riêng biệt, theo năm, có đánh giá tăng giảm nào, nhận xét tăng giảm nguyên nhân (khách hàng hay đơn vị thực tập hay khách quan), tăng giảm so với trung bình ngành nào, kết luận tăng giảm tốt hay xấu, có cần đưa giải pháp hay không, giải pháp nào? (lưu ý: vấn đề viết thành đoạn văn riêng, không viết thành đoạn văn liên tục, viết văn theo phương pháp diễn giải, nên tránh sử dụng phương pháp quy nạp) + Mỗi tiêu phân tích phải phân tích theo cách phân loại nêu bảng số liệu 3.4 Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu đơn vị nghiên cứu: Đánh giá cụ thể vấn đề nghiên cứu: ưu điểm, nhược điểm, khó khăn, tồn tại, nguyên nhân tồn theo kết nghiên cứu thực tế từ tiêu phân tích mục 3.3 Lưu ý: có nghiên cứu có kết luận, cần copy phần nhận xét tiêu vào xong, không sáng tác thêm hay trình bày theo quan điểm "là thấy vậy" Chương 4: Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả/ chất lượng [vấn đề nghiên cứu]: - Dựa kết nghiên cứu, đánh giá chương 3, nêu lên quan điểm, phương hướng, mục tiêu hay dự báo tình hình phát triển đề xuất giải pháp, phương pháp giải vấn đề - Trình bày giải pháp theo hình thức nhóm giải pháp, có nghĩa để giải vấn đề khó khăn tồn tại, cần nhiều giải pháp xen - Mỗi nhóm giải pháp giải vấn đề khó khăn tồn nêu phần kết luận cuối chương Danh mục tài liệu tham khảo: trình bày tất tài liệu dùng tham khảo bao gồm sách, công trình nghiên cứu, website, báo phải theo quy cách trình bày tài liệu tham khảo (nên xem sách, giáo trình để học cách trình bày) Ví dụ đề cương mẫu: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Công Thương, chi nhánh CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh 1.1.1 Giới thiệu Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân Hàng TMCP Công Thương Chi Nhánh 1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân Hàng TMCP Công Thương Chi Nhánh 1.2.1 Bộ máy tổ chức 1.2.2 Hoạt động phòng ban 1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương CN9 1.3.1 Huy động vốn 1.3.2 Sử dụng vốn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NH Ỏ 2.1 Một số vấn đề cho vay ngắn hạn DNVVN 2.1.1 Cơ sở hình thành cho vay ngắn hạn DNVVN 2.1.2 Khái niệm cho vay ngắn hạn 2.1.3 Đặc điểm cho vay ngắn hạn DNVVN 2.1.4 Mục đích cho vay ngắn hạn DNVVN 2.1.5 Phương thức cho vay ngắn hạn DNVVN 2.1.6 Quy trình cho vay ngắn hạn DNVVN 2.1.7 Ý nghĩa cho vay ngắn hạn DNVVN 2.1.7.1 Đối với Ngân hàng 2.1.7.2 Đối với Doanh nghiệp 2.1.7.3 Đối với kinh tế 2.1.8 Đo lường hiệu cho vay ngắn hạn DNVVN 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN 13 2.2.1 Nhân tố chủ quan 13 2.2.2 Nhân tố khách quan 15 2.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN 2.3.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ 2.3.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay 2.3.3 Tỷ lệ Dư nợ / Tổng nguồn vốn 10 2.3.4 Tỷ lệ Dư nợ / Vốn huy động 10 2.3.5 Hệ số thu nợ 10 2.3.6 Tỷ lệ thu nợ đến hạn 11 2.3.7 Tỷ lệ thu lãi 11 2.3.8 Tỷ lệ nợ hạn 12 2.3.9 Tỷ lệ nợ xấu 12 2.3.10 Vòng quay vốn tín dụng 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH 3.1 Tổng quan kết cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh 17 3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội địa bàn 18 3.1.2 Tình hình doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn 19 3.1.3 Tình hình kinh doanh ngân hàng TMCP CT CN9 22 3.1.3 Tình hình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ TMCP CT CN9 .25 3.2 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối vớ doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công Thương Chi Nhánh 30 3.2.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn DNVVN 30 3.2.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay ngắn hạn DNVVN 32 3.2.3 Tỷ lệ Dư nợ cho vay ngắn hạn / Tổng nguồn vốn DNVVN 34 3.2.4 Tỷ lệ Dư nợ cho vay ngắn hạn / Vốn huy động DNVVN 36 3.2.5 Hệ số thu nợ cho vay ngắn hạn DNVVN 38 3.2.6 Tỷ lệ thu nợ cho vay ngắn hạn đến hạn DNVVN 40 3.2.7 Tỷ lệ thu lãi cho vay ngắn hạn DNVVN 42 3.2.8 Tỷ lệ nợ cho vay ngắn hạn hạn DNVVN 44 3.3.9 Tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạn DNVVN 46 3.2.10 Vòng quay vốn tín dụng cho vay ngắn hạn DNVVN 48 3.3 Đánh giá hoạt động cho vay ngăn hạn Doanh nghiệp vừa nhỏ 50 3.3.1 Những kết đạt 50 3.3.2 Những hạn chế vướng mắc 50 3.3.3 Một số nguyên nhân hạn chế 51 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHI ỆP VỪA VÀ NH Ỏ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG TH ƯƠNG CHI NHÁNH 4.1 Định hướng phát triển nghiệp vụ cho vay ngắn hạn Ngân Hàng TMCP Công Thương Chi Nhánh 54 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Ngân Hàng TMCP Công Thương Chi Nhánh 54 4.2.1 Hoàn thiện sách tín dụng 55 4.2.2 Nâng cao công tác thu nợ 57 4.2.3 Nâng cao dư nợ cho vay 57 4.2.4 Cải thiện cấu cho vay 58 4.2.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ khoản vay 58 4.2.6 Tăng cường chất lượng công tác thẩm định 59 4.2.7 Tích cực xử lý nợ hạn 60 4.2.8 Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ Ngân hàng 62 4.2.9 Tìm kiếm thu hút khách hàng 63 4.3 Một số kiến nghị 64 4.3.1 Ban hành văn hướng dẫn cụ thể 64 4.3.2 Có sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngũ cán có sách khen thưởng rõ ràng 64 KẾT LUẬN Sinh viên nên gặp người hướng dẫn khoa học với đề cương chuẩn bị sẵn để xin ý kiến Người hướng dẫn góp ý để chỉnh sửa, bổ sung cho đề cương nhằm đảm bảo tính chuẩn xác tên đề tài, đắn đầy đủ nội dung nghiên cứu, tính hợp lý logic bố cục, tính cập nhật thông tin khoa học có liên quan … Trên sở sinh viên, học viên sửa chữa, hoàn thiện đề cương 2.3 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu: Cùng với đề cương, sinh viên phải xây dựng kế hoạch nghiên cứu , rõ nội dung công việc thời gian hoàn thành 2.4- Sưu tầm, lưu trữ tài liệu, lập danh mục tư liệu, làm thí nghiệm … : Nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu tìm thấy thư viện, hiệu sách, tạp chí chuyên ngành, báo cáo, thông tin khoa học, báo chí, qua internet, quan, công ty … thông qua bạn bè, người quen … Trong trình thu thập tài liệu phải ghi chép, lưu trữ cẩn thận, đặc biệt nguồn tài liệu, viết có liên quan, như: tên tác giả, tên tạp chí hay báo đăng tải, số, ngày tháng, phát hành, năm xuất … để lập thành Danh mục tư liệu sau đưa vào Danh mục tài liệu tham khảo 5- Viết luận văn khoa học : Sau có tương đối đầy đủ tư liệu, sở đề cương chi tiết thông qua, bắt đầu viết luận văn Việc tốt nên thực máy vi tính, theo phông chữ thông thường Vn-Times (TCVN3) Times New Roman (Unicode), khổ chữ 13 14, Lời nói đầu hay từ Chương 2.5.1 Nội dung luận văn: Luận văn, dù xếp chương mục nào, phải có phận nội dung theo thứ tự : bìa chính, bìa phụ, mục lục, lời nói đầu, chương, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, có - Bìa bìa phụ: có nội dung hoàn toàn giống viết theo thứ tự (từ xuống): Tên trường; tên Khoa, môn; Tên luận văn khoa học (Khoá luận tốt nghiệp, Thu hoạch thực tập tốt nghiệp …); Tên đề tài; Tên người viết người hướng dẫn khoa học (góc phải); Nơi thực hiện, năm … Bìa tờ bìa cứng có màu khác theo quy định Bìa phụ trang luận văn - Lời nói đầu: Đối với hầu hết loại luận văn, lời nói đầu thường gói gọn 1-2 trang, nói rõ lý chọn đề tài, mục đích, mục tiêu viêc nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tên chương dự kiến kết đạt được, với lời cám ơn người giúp đỡ trình làm luận văn Riêng khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ, lời nói đầu thường viết dạng mục, như: Tính cấp thiết đề tài; Mục đích mục tiêu nghiên cứu; Tình hình nghiên cứu; Đối tượng phạm vi nghiên cứu ; Phương pháp nghiên cứu; Những đóp góp luận án; Kết cấu luận văn, luận án - Mục lục: Mục lục gồm khoảng 02 trang tiếp sau bìa phụ, ghi rõ tên chương, mục với vị trí trang tương ứng, giúp người đọc xem nhanh nội dung luận văn mở đọc mục cần thiết Không nên ghi mục lục chi tiết để khỏi chiếm nhiều trang mà nên ghi đến mục nhỏ sau mục lớn đủ - Viết chương: Như nói trên, luận văn thông thường kết cấu thành ba chương với số trang chương gần để đảm bảo tính cân đối luận văn Nội dung chương cần có tiêu đề, mục lớn, mục nhỏ đầy đủ, rõ ràng, tránh sử dụng nhiều dấu ký hiệu: #, *, -, + … luận văn Cuối chương nên có kết luận từ - 10 dòng vấn đề đề cập chương cụm từ, như: Tóm lại, Nhìn chung,… Qua phân tích rút kết luận … - Kết luận luận văn: Phần kết luận luận văn phải để trang riêng, tổng hợp tất kết luận rút từ việc nghiên cứu đề tài với vài giải pháp chủ yếu nhất, khuyến nghị, dự báo xu hướng phát triển, với độ dài từ 1-2 trang Đây điều khảng định hay kết luận cụ thể vấn đề chủ yếu đề cập ba chương luận văn mà tác giả rút sau nghiên cứu, đánh số thứ tự 1, 2, … hay gạch đầu dòng (-) mà không kèm lời bình luận Ví dụ: Sau nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: … Những kết luận phần quan trọng luận văn, với giải pháp, kiến nghị đề xuất, kết nghiên cứu đề tài tác giả Do vậy, tác giả phải dành nhiều giờ, suy nghĩ nghiêm túc để viết xác cụ thể phần kết luận Cần phân biệt Kết luận với Tóm tắt Người viết gặp, nhiều luận văn, luận án, thay kết luận tác giả lại tóm tắt luận án tự khen lời bình luận Trong Kết luận không nên nói lời cám ơn lời cám ơn đưa vào Lời mở đầu - Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo bao gồm tất tác phẩm kinh điển, giáo trình, sách tham khảo, luật lệ, nghị quyết, thông tư, báo cáo, báo … thứ tiếng khác mà tác giả tham khảo nghiên cứu có dẫn chiếu luận văn Danh mục tài liệu tham khảo phải ghi theo quy định sau đây: - Tài liệu tham khảo phải xếp riêng theo ngôn ngữ, theo thứ tự Việt, Anh, Pháp, Nga (đánh số liên tục) … Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn; - Tài liệu tham khảo tiếng Việt phải xếp theo thứ tự ABC tên tác giả, tiếng nước xếp theo ABC họ tác giả Nếu tài liệu tên tác giả xếp theo chữ quan ban hành hay phát hành ấn phẩm - Nguồn tài liệu phải có thông tin: tên tác giả quan phát hành; năm xuất (để ngoặc đơn); tên sách (in nghiêng) tên báo (đặt ngoặc kép, không in nghiêng); nhà xuất bản, nơi xuất (đối với sách); tên tạp chí (in nghiêng), số (trong ngoặc), trang … (nếu báo) Ví dụ cách ghi sau: Hoàng Văn Châu (2003), Vận tải-Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, TP HCM 2 Võ Nhật Thăng (2002), “Trách nhiệm người giao nhận phát hành vận đơn FBL”, Visaba Times, (42), tr 14-15 Đinh Xuân Trình (2002), Thanh toán quốc tế ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Các tài liệu tham khảo đánh số phải trích dẫn vào luận văn những chỗ cần thiết cách dùng dấu móc vuông [ … ] g- Phụ lục: Phụ lục bảng , biểu, số liệu, sơ đồ, hình vẽ, kết điều tra, khảo sát … có tác dụng chứng minh, minh họa cho nội dung luận văn mà đưa vào luận văn không đẹp chiếm nhiều trang nên đưa vào phần cuối luận văn không tính số trang Phụ lục đánh số thứ tự phải đánh số trang 2.6 Văn phong luận văn khoa học: Luận văn khoa học phải viết thứ tiếng Việt chuẩn xác, rõ ràng, mạch lạc Khác với phóng sự, tả cảnh, bút chiến … , văn phong luận văn phải thể nghiêm túc, giản dị, khoa học Trong luận văn, người nghiên cứu chủ yếu đưa ra, trình bày kiện, luận cứ, luận chứng, cách khách quan, phân tích, lập luận, chứng minh để rút kết luận có sức thuyết phục, tránh thể tình cảm yêu, ghét đối tượng nghiên cứu tránh dùng nhiều tính từ, lối so sánh, ẩn dụ, ví von … Lời văn luận văn khoa học chủ yếu dùng thể bị động, nên tránh dùng đại từ nhân xưng, tôi, chúng tôi, em … mà thay vào dùng tác giả, người viêt luận văn … 2.7 Hình thức cách đánh máy: Luận văn khoa học, từ bìa trang nội dung, phải đánh máy trình bày cách chân phương, nghiêm túc, giấy trắng khổ A4, không mùi mực đen Tuyệt đối không thêm hình vẽ trang bìa, không kẻ thêm vạch hay viết thêm tên người hướng dẫn, tên tác giả phía phía trang bên Các kiểu chữ sử dụng phải chân phương, không rườm ra, màu mè, cầu kỳ, bay bướm Luận văn đánh máy mặt trang giấy, dùng kiểu chữ Vn-Times (TCVN3) Times New Roman (Unicode), cỡ 13 14, dãn dòng 1,5 line, lề cm, lề 3,5 cm (nếu đánh số trang dưới), lề trái 3,5 cm, lề phải cm Một trang khoảng 27 dòng 2.8 Bảo vệ luận văn Các Khoá luận tốt nghiệp (KLTN) phải bảo vệ trước Hội đồng gồm 03 thành viên Để bảo vệ tốt luận văn, cần tiến hành tốt công việc sau: 2.8.1 Viết tóm tắt luận văn: Tóm tắt KLTN có độ dài từ 8-15 trang sinh viên viết để trình bày trước Hội đồng vòng 10 phút Yêu cầu tóm tắt ngắn gọn, cô đọng, nêu cấu trúc đề tài, nêu bật nội dung khoá luận, nhấn mạnh nội dung cần thiết, kết luận rút sau nghiên cứu đề tài với giải pháp, đề xuất, kiến nghị Trước buổi bảo vệ, sinh viên nên trình bày thử để đảm bảo không vượt 15 phút 2.8.2 Bảo vệ trước Hội đồng: Sinh viên phải trình bày trước Hội đồng cách rõ ràng, mạch lạc (tốt không cầm giấy đọc) thể nắm vấn đề nghiên cứu, đảm bảo không vượt thời gian cho phép Sau nghe trình bày, thành viên Hội đồng đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức cho điểm Điểm đánh giá thành viên Hội đồng theo tiêu chí: hình thức, cách đánh máy; ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài; phương pháp nghiên cứu; nội dung khoa học khoá luận; việc trình bày trước Hội đồng; việc trả lời câu hỏi sinh viên Một luận văn đánh giá tốt, phải có nội dung (có giá trị khoa học thực tiễn) mà phải có bố cục hợp lý, cân đối, hình thức đẹp, trình bày đánh máy quy định tức thể tác giả có biết cách nghiên cứu Ngoài ra, đề tài mẻ, có tính thời sự, người nghiên cứu, người viết có ý tưởng sáng tạo độc lập … đánh giá cao Để viết tốt luận văn, người viết phải cần cù, chịu khó, say mê nghiên cứu khoa học, luôn tìm tòi, sáng tạo, suy nghĩ vấn đề nghiên cứu, người leo núi phải không sợ mỏi gối, chồn chân đường gập ghềnh khoa học đạt tới “đỉnh cao xán lạn”

Ngày đăng: 27/07/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hướng dẫn viết đề cương luận văn tốt nghiệp, báo cáo thực tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan