QUYẾT TÂM TÁI CẤU TRÚC THÀNH CÔNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

13 108 0
QUYẾT TÂM TÁI CẤU TRÚC THÀNH CÔNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUYẾT TÂM TÁI CẤU TRÚC THÀNH CÔNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 ThS Nguyễn Hữu Nghĩa BỐI CẢNH KINH TẾ Chặng đường 25 năm đổi qua tạo lực đưa đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển Việt Nam thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát triển trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình Đây chứng thuyết phục nỗ lực thành tựu đạt dân tộc lãnh đạo Đảng thực công đổi phát triển toàn diện từ năm 1986 Điều cho thấy lựa chọn đường đổi mới, sách phát triển tư lãnh đạo Đảng kinh tế hoàn toàn đắn Đất nước đứng trước vận mệnh to lớn với nhiều hội khơng thách thức cho thực mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” nêu Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đề Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Mục tiêu phát triển hoàn toàn đắn phù hợp với khát vọng đáng dân tộc ta đấu tranh, lao động cống hiến không ngừng nghỉ Nền kinh tế thực thay đổi diện mạo, tầm vóc chất Trong 25 năm qua, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh (bình quân 7%/năm) nhờ phát huy nội lực, tháo gỡ nút thắt, giải phóng lực sản xuất kết hợp với sức mạnh thời đại thơng qua tích cực hội nhập quốc tế tận dụng ngoại lực cho phát triển Nền kinh tế tăng trưởng nhanh tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào vốn, lao động tài nguyên, chất lượng, hiệu tăng trưởng kinh tế thấp, sức cạnh tranh kinh tế chậm cải thiện Mặt trái tăng trưởng nhanh, hiệu không bền vững kinh tế thị trường giai đoạn phát triển ban đầu cạn kiệt dần tài nguyên, môi trường ô nhiễm, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo nhóm đối tượng vùng, miền gia tăng, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn Trong giới tồn cầu hóa sâu sắc mà quốc gia ngày phụ thuộc lẫn biến đổi nhanh, phức tạp khó lường, tảng vững cho phát triển quốc gia yếu tố nội sinh lực thể chế kinh tế - lựa chọn mơ hình đường phát triển phù hợp tạo khác biệt quốc gia Do đó, Đảng Chính phủ tâm phải cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu khả cạnh tranh, lấy lĩnh vực làm then chốt: Cơ cấu lại đầu tư mà trọng tâm đầu tư công; cấu lại doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước; cấu lại thị trường tài mà trọng tâm tái cấu hệ thống ngân hàng, tổ chức tài THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÁC TCTD Trong năm qua, tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam đạt nhiều nhiều thành tựu quan trọng góp phần thúc đẩy tiến trình đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Sự an tồn, ổn định hệ thống TCTD đóng vai trò định ổn định hệ thống tài yếu tố quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô Các TCTD động viên cung cấp khối lượng vốn tín dụng to lớn cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo cơng ăn việc làm góp phần xóa đói, giảm nghèo, thực sách xã hội Nhà nước Đồng thời, ngân hàng ngành tiên phong mở cửa thị trường hội nhập quốc tế Hệ thống ngân hàng cấp với đa dạng quy mô, sở hữu, loại hình TCTD hình thành vận hành tốt theo chế thị trường khuôn khổ pháp lý ngày hoàn thiện Số lượng TCTD tăng lên nhanh chóng đến nay, hệ thống TCTD bao gồm: ngân hàng phát triển, ngân hàng sách xã hội, NHTM Nhà nước sở hữu 100% vốn cổ phần chi phối (sau gọi NHTMNN), 37 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), 54 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, 17 cơng ty tài chính, 12 cơng ty cho thuê tài chính, QTDND Trung ương, 1.087 QTDND sở tổ chức tài vi mơ Sự tồn nhiều loại hình TCTD với quy mô khác tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu đa dạng kinh tế dịch vụ ngân hàng Đặc điểm đa dạng hệ thống TCTD phù hợp với đặc điểm kinh tế chuyển đổi tồn nhiều thành phần kinh tế, đa sở hữu, đa ngành nghề nhiều nhóm đối tượng khác Nói cách khác, tính đa dạng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội quy định tính đa dạng hệ thống TCTD Việt Nam Năng lực tài quy mô hoạt động TCTD tăng nhanh; tín dụng ngân hàng trở thành nguồn vốn quan trọng cho hệ thống doanh nghiệp kinh tế Tổng dư nợ tín dụng TCTD cho kinh tế tăng trưởng bình quân 29,4%/năm giai đoạn 2000 - 2010 đến cuối năm 2010, tương đương khoảng 116% GDP Hàng ngàn tỷ đồng vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa Năng lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ ngân hàng ngày cải thiện, đáp ứng tốt nhu cầu kinh tế Hệ thống công nghệ quản trị ngân hàng bước đổi mới, đại hóa theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế Nhiều dịch vụ ngân hàng đại triển khai ngày phổ thơng thẻ tốn, dịch vụ ngân hàng điện tử, kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ ngân hàng đầu tư,… Màng lưới ngân hàng mở rộng nước tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi tới dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam với 2.300 chi nhánh khắp địa phương hệ thống 1.085 QTDND 56 tỉnh, thành phố trở thành lực lượng chủ đạo cung cấp vốn dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn Kể từ Việt Nam đẩy mạnh mở cửa hội nhập quốc tế lúc kinh tế hệ thống tài toàn cầu khu vực diễn biến phức tạp, tác động lớn đến kinh tế hệ thống tài nước Cuộc khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 - 1998 khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 - 2009 gây đổ vỡ hàng loạt định chế tài chính, ngân hàng đẩy kinh tế khu vực kinh tế giới vào suy thoái Tuy nhiên, hệ thống TCTD Việt Nam vượt qua tác động bất lợi cú sốc đó, đồng thời bảo đảm giữ vững ổn định, an toàn hệ thống để góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế vĩ mơ, hệ thống tài quốc gia thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Điều khẳng định trình đổi phát triển thời gian qua tạo lực mạnh cho hệ thống TCTD, đồng thời, sách quản lý hệ thống TCTD Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tương đối hợp lý có hiệu Cùng với phát triển nhanh quy mô, TCTD tiềm ẩn yếu kém, rủi ro định Hệ thống TCTD tiềm ẩn rủi ro tín dụng rủi ro khoản cao, tính ổn định, hiệu hoạt động khả cạnh tranh chưa cao Chất lượng tín dụng cịn thấp Mặc dù tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ kinh tế mức 3% theo quy định phân loại nợ Việt Nam số thực tế cịn cao nhiều TCTD chưa thực phân loại nợ Nếu thực phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam cao (theo Fitch Rating 13%) Hiện nay, khối lượng khơng nhỏ tín dụng đầu tư vào bất động sản thị trường bất động sản sụt giảm mạnh chưa có khả phục hồi ngắn hạn Chính phủ kiên chống lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô năm 2012 Do đó, nguy nợ xấu tiếp tục tăng tác động không nhỏ đến khả khoản kết kinh doanh số TCTD có liên quan chặt chẽ đến bất động sản (đầu tư bất động sản, nhận tài sản bảo đảm bất động sản cho khoản tín dụng, cấp tín dụng cho ngành xây dựng) Nhóm lợi ích sở hữu chéo TCTD lớn làm cho tính lệ thuộc lẫn TCTD rủi ro hệ thống cao Sự đan xen sở hữu vốn TCTD với TCTD khác dẫn đến không vấn đề vốn điều lệ tăng khơng thực chất mà cịn giảm hiệu quản trị ngân hàng, gia tăng xung đột lợi ích, đồng thời làm cho rủi ro có tính hệ thống lớn TCTD cổ đơng lớn TCTD gặp khó khăn ảnh hưởng tới không TCTD Năng lực quản trị TCTD cịn nhiều bất cập so với quy mơ, tốc độ tăng trưởng mức độ rủi ro hoạt động Chiến lược kinh doanh nhiều TCTD thiên hướng phát triển theo chiều rộng chiều sâu, chủ yếu tăng trưởng nhanh quy mô tập trung vào lĩnh vực có mức độ rủi ro cao để tạo lợi nhuận lớn Hệ thống quản trị, hệ thống quản trị rủi ro, hệ thống kiểm tra, kiểm soát kiểm toán nội TCTD hoạt động chưa có hiệu chưa phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế Chính sách, quy trình kinh doanh TCTD nhìn chung cịn hạn chế dẫn đến chưa kiểm sốt có hiệu rủi ro trọng yếu hoạt động Ý thức chấp hành pháp luật TCTD chưa cao Năng lực cạnh tranh TCTD Việt Nam cịn hạn chế Thiếu NHTM có quy mơ lớn có khả cạnh tranh tầm khu vực Cạnh tranh TCTD chưa lành mạnh, thiếu hợp tác TCTD dẫn đến kỷ cương, kỷ luật, sách, pháp luật hoạt động ngân hàng chưa chấp hành triệt để Mục tiêu chạy theo lợi nhuận lấn át yêu cầu bảo đảm an toàn kinh doanh TCTD dẫn tới vi phạm quy định pháp luật hoạt động ngân hàng phổ biến Phương thức cạnh tranh chủ yếu TCTD Việt Nam giá/lãi suất, chưa coi trọng chất lượng dịch vụ Cùng với lực quản trị yếu kém, đạo đức kinh doanh ngân hàng chưa cao làm gia tăng mức độ rủi ro hoạt động vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng có nơi, có lúc trở nên q mức, khơng có trật tự, kỷ cương gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước, gia tăng rủi ro gian lận hoạt động ngân hàng Các NHTMNN nòng cốt hệ thống phát triển chậm, chưa bảo đảm vai trò chủ đạo, chủ lực hệ thống TCTD trở thành công cụ đắc lực Nhà nước việc điều tiết bình ổn thị trường tiền tệ theo định hướng, mục tiêu Chính phủ thời kỳ Một số NHTM mở rộng hoạt động sang lĩnh vực phi ngân hàng thành lập cơng ty chứng khốn, quản lý quỹ đầu tư chứng khốn, bảo hiểm, vàng khơng đem lại hiệu cao làm tăng rủi ro cho NHTM, đồng thời gây khó khăn cho cơng tác quản lý, giám sát quan quản lý Nhiều công ty tài cơng ty cho th tài tiềm ẩn nhiều rủi ro, hoạt động với quy mô nhỏ, khơng có hiệu tác động ngày lớn đến an toàn hệ thống Hầu hết cơng ty tài cơng ty cho th tài thuộc sở hữu NHTM tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước khơng có khả cạnh tranh huy động vốn hoạt động chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng mẹ công ty mẹ thành viên tập đồn, tổng cơng ty Ngun nhân yếu xuất phát từ yếu tố khách quan (kinh tế vĩ mơ nước, ngồi nước ổn định, hệ thống doanh nghiệp nhiều yếu kém, khuôn khổ thể chế bất cập,…) yếu tố chủ quan (năng lực quản trị, điều hành, tài chính, trình độ cán công nghệ nhiều hạn chế,…) Trong suốt thời gian dài vừa qua, Đảng Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD đời phát triển nhanh chất lượng, hiệu hoạt động TCTD chậm cải thiện, nhiều yếu không xử lý kịp thời, triệt để Các TCTD hoạt động thiếu công khai, minh bạch Nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng không đề cao Khn khổ pháp lý chậm đổi hồn thiện theo yêu cầu thực tiễn SỰ CẦN THIẾT PHẢI CƠ CẤU LẠI CÁC TCTD Những yếu phận TCTD không xử lý kịp thời tác động bất lợi đến ổn định kinh tế vĩ mơ hệ thống tài quốc gia Quy mơ dư nợ tín dụng tài sản hệ thống TCTD vượt xa GDP làm cho hệ thống TCTD dễ bị tổn thương từ thay đổi bất lợi kinh tế Ngược lại, bất ổn hệ thống TCTD tác động lớn đến ổn định kinh tế vĩ mô Một hệ thống ngân hàng yếu khơng thể huy động phân bổ cách có hiệu nguồn vốn kinh tế, đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến sách tiền tệ Do đó, cấu lại hệ thống TCTD yêu cầu cần thiết để lành mạnh hóa, nâng cao hiệu lực cạnh tranh TCTD, từ góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, nâng cao hiệu đầu tư tăng trưởng kinh tế bền vững Để thực mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015, Việt Nam cần phát triển hệ thống TCTD có quy mơ lớn hơn, chất lượng hiệu hoạt động tốt Đồng thời, bối cảnh Việt Nam ngày mở cửa thị trường hội nhập quốc tế sâu sắc hệ thống TCTD cần phải củng cố phát triển để có đủ khả tận dụng hội phát triển đối phó với thách thức, cú sốc từ bên ngoài, chẳng hạn khủng hoảng, biến động bất lợi thị trường tài - tiền tệ quốc tế Chủ trương cấu lại hệ thống TCTD đặt yêu cầu cần khắc phục tồn tại, yếu đòi hỏi kinh tế giai đoạn phát triển Cơ cấu lại hay đổi liên tục hệ thống TCTD nói riêng kinh tế nói chung kinh tế phát triển yêu cầu thường xuyên để nhằm chủ động giải mâu thuẫn, tạo thêm xung lực cho phát triển, đồng thời đối phó có hiệu với thách thức từ bên Quan điểm Đảng Chính phủ cấu lại hệ thống TCTD xuất phát từ thực tiễn khách quan quy luật phát triển Việt Nam không bị thúc ép phải cải cách, cấu lại hệ thống tài chính, ngân hàng bị rơi vào khủng hoảng thấy nhiều nước giới khu vực Nói cách khác, chủ trương cấu lại hệ thống TCTD nhằm chủ động đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống kinh tế vận động phát triển nhanh MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠ CẤU LẠI CÁC TCTD Mục tiêu tái cấu hệ thống TCTD lần nhằm hướng tới đến năm 2020 phát triển hệ thống TCTD đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu vững với cấu trúc đa dạng Về định hướng, hệ thống TCTD củng cố, phát triển phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển kinh tế Việt Nam Hệ thống TCTD bao gồm ngân hàng lớn, hoạt động lành mạnh đóng vai trị làm trụ cột hệ thống, có khả cạnh tranh khu vực, đồng thời có ngân hàng vừa nhỏ, TCTD phi ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ ngân hàng tầng lớp xã hội Nâng cao vai trị, vị trí chi phối, dẫn dắt thị trường TCTD Việt Nam, đặc biệt bảo đảm NHTMNN lượng chủ lực, chủ đạo hệ thống TCTD, đồng thời có đủ lực cạnh tranh nước quốc tế Theo đó, TCTD Việt Nam cấu lại tồn diện tài chính, hoạt động, quản trị sở hữu hình thức, biện pháp lộ trình thích hợp Chính phủ kiên khơng để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng ngồi tầm kiểm sốt q trình cấu lại hệ thống TCTD Kinh nghiệm nước cho thấy muốn cải cách nhanh, triệt để hệ thống ngân hàng Chính phủ phải đóng vai trị định thơng qua biện pháp can thiệp sách, nguồn lực tài chính, đồng thời phải khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào trình cấu lại hệ thống ngân hàng Cải cách kèm theo chi phí kinh tế Để hệ thống ngân hàng phát triển an toàn, hiệu bền vững sau cấu lại cấu lại tài quan trọng cấu lại quản trị, hoạt động kể khuôn khổ thể chế yếu tố định Thông thường, thời điểm coi hợp lý để cải cách hệ thống tài - ngân hàng kinh tế có mức lạm phát tương đối thấp để tạo dư địa cho can thiệp mạnh mẽ phủ NHTW vào hệ thống tài - ngân hàng Kế hoạch cấu lại hệ thống TCTD Việt Nam tiến hành bối cảnh nhiều thuận lợi khơng khó khăn THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN Về thuận lợi, cấu lại hệ thống TCTD đặt chương trình tổng thể tái cấu đầu tư tái cấu doanh nghiệp để thực tái cấu trúc kinh tế Mục đích cấu lại TCTD lợi ích quốc gia, dân tộc khơng lợi ích nhóm cục Do đó, cấu lại hệ thống TCTD nhận tâm đồng thuận cao mặt trị - xã hội Các TCTD ý thức rõ ràng cần thiết phải cấu lại để hoạt động an toàn hiệu Trong vài năm tới, Việt Nam không bị câu thúc mục tiêu tăng trưởng kinh tế để tập trung ổn định kinh tế vĩ mơ, áp lực tăng trưởng tín dụng hệ thống TCTD giảm bớt phù hợp với đặc điểm hệ thống ngân hàng thường có tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm lại thời kỳ tái cấu trúc Về khó khăn, kinh tế chịu áp lực lạm phát cao cịn tồn yếu tố gây bất ổn vĩ mơ Nguồn lực Chính phủ hạn chế thâm hụt ngân sách lớn, nợ công mức cao tăng nhanh Các sách tài khóa, sách tiền tệ tập trung kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Khuôn khổ pháp lý cho việc cấu lại doanh nghiệp, tài chính, ngân hàng chưa hồn chỉnh đồng bộ, đặc biệt vấn đề phá sản, quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tài Kinh tế, tài giới diễn biến khơng thuận lợi Cuộc khủng hoảng nợ cơng Châu Âu có nguy trở thành khủng hoảng tài tác động bất lợi đến hệ thống ngân hàng nước Ngoài ra, tâm lý người dân không ổn định dễ phản ứng thái không định hướng đắn tuyên truyền đầy đủ chủ trương, sách cấu lại ngân hàng GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI CÁC TCTD Trong hoàn cảnh Việt Nam, yếu tố then chốt định thành công kế hoạch cấu lại hệ thống TCTD lựa chọn khôn ngoan giải pháp triển khai, huy động tham gia khu vực tư nhân, trì lịng tin nhân dân tất nhiên phải bảo đảm vai trị chủ đạo, kiểm sốt Chính phủ tồn tiến trình cấu lại hệ thống TCTD Để thực mục tiêu, định hướng nêu số giải pháp cần nghiên cứu áp dụng: Thứ nhất, khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan theo quy định pháp luật Để bảo đảm an toàn, ổn định hệ thống, số TCTD có mức độ rủi ro, nguy an toàn cao áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt theo quy định pháp luật Luật NHNN Luật Các TCTD (năm 2010) có quy định cụ thể biện pháp, quyền lực NHNN, nghĩa vụ TCTD cấu lại, xử lý TCTD yếu Về phương diện TCTD, cấu lại TCTD hội thuận lợi để TCTD tăng nhanh quy mô nâng cao khả cạnh tranh Thứ hai, TCTD cần đánh giá, phân loại thành TCTD lành mạnh, TCTD thiếu khoản tạm thời TCTD yếu Các TCTD lành mạnh tạo điều kiện phát triển quy mô lực cạnh tranh nước, quốc tế Các TCTD yếu kém, tiềm ẩn nguy gây an toàn hệ thống cần ưu tiên tái cấu để trở lại thị trường hoạt động theo chuẩn mực, quy định pháp luật Nếu TCTD yếu phục hồi phải kiên đưa khỏi thị trường cách có trật tự để bảo đảm kỷ luật thị trường lành mạnh, an toàn hệ thống TCTD TCTD tạm thời thiếu khoản NHNN hỗ trợ để phục hồi, đồng thời phải chấn chỉnh, củng cố để hoạt động lành mạnh, an tồn Thứ ba, q trình cấu lại hệ thống TCTD, đặc biệt xử lý TCTD yếu kém, NHTMNN NHTMCP lành mạnh lực lượng chủ lực tham gia tích cực với hỗ trợ thích hợp Chính phủ NHNN chế, sách nguồn lực để thực Đây đặc trưng riêng phản ánh tính hệ thống chặt chẽ TCTD Tuy nhiên, điều khơng đồng nghĩa Chính phủ NHNN “bao cấp” toàn cho việc cấu lại TCTD Tổn thất chi phí q trình xử lý yếu hệ thống TCTD cần phải chia sẻ hợp lý bên có liên quan theo quy định pháp luật (Nhà nước, chủ sở hữu, nhà đầu tư người gửi tiền) Trong đó, chủ sở hữu ngân hàng phải chịu trách nhiệm cuối tổn thất xảy TCTD lợi ích Nhà nước, tài sản nhân dân phải bảo vệ tốt Thứ tư, thực lành mạnh hóa tài với trọng tâm xử lý nợ xấu, bảo đảm mức độ đủ vốn theo quy định pháp luật thay đổi cấu trúc bảng cân đối kế toán theo hướng lành mạnh, bền vững Thứ năm, củng cố, phát triển hoạt động kinh doanh giảm lĩnh vực kinh doanh nhiều rủi ro, hiệu TCTD Tập trung tín dụng ngân hàng vào ngành, lĩnh vực thuộc khâu đột phá chiến lược Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, sản xuất - chế biến, doanh nghiệp nhỏ vừa Từng bước chuyển dịch mơ hình kinh doanh NHTM theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng Đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Thứ sáu, đổi hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp thông lệ chuẩn mực quốc tế với trọng tâm triển khai hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Ủy ban Basel Tăng tính minh bạch hóa hoạt động ngân hàng tính đại chúng TCTD Các quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tài quy mơ nhỏ cần củng cố, phát triển hợp lý để tổ chức hoạt động an tồn, hiệu góp phần thực chủ trương xóa đói, giảm nghèo bền vững, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi Bên cạnh giải pháp nêu trên, Chính phủ NHNN cần tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp lý hoạt động ngân hàng, bao gồm chuẩn mực an toàn quản trị rủi ro; quy định cấp tín dụng; quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế; quy định cấp phép thành lập TCTD, mở chấm dứt hoạt động chi nhánh, điểm giao dịch TCTD; hệ thống kế toán TCTD phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Tiếp tục tăng cường đổi nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng nên xem nhiệm vụ trọng tâm NHNN thời gian tới Triển khai liệt, đồng giải pháp củng cố, chấn chỉnh cấu lại TCTD nêu trên, đến năm 2015 hệ thống TCTD Việt Nam lành mạnh hóa bước quan trọng tài hoạt động, giảm bớt số lượng TCTD nhỏ, yếu hình thành số NHTM có quy mơ lớn hơn, có khả cạnh tranh mạnh hơn, đặc biệt tăng cường quy mô vị trí chi phối NHTMNN hệ thống ngân hàng Quá trình củng cố, chấn chỉnh, cấu lại hệ thống TCTD tiến hành với chi phí thấp nhất, loại trừ nguy đổ vỡ ngân hàng, bảo đảm giữ vững an toàn, ổn định hệ thống, đồng thời không gây tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh trị trật tự xã hội

Ngày đăng: 27/07/2016, 05:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan