bài soạn các bài đọc hiểu ngữ văn lớp 7 tập 1

45 2.1K 1
bài soạn các bài đọc hiểu ngữ văn lớp 7 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) I VỀ TÁC PHẨM Tác phẩm văn nhật dụng Về tính chất, văn nhật dụng đề cập yếu tố gần gũi, thiết sống ngày người xã hội đương đại thiên nhiên, môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểm hoạ ma tuý Phương thức biểu đạt văn nhật dụng đa dạng Có thể bút kí, phóng sự, ghi chép, thư tín Các học: Cổng trường mở Lí Lan, Mẹ (trích Những lòng cao cả) Ét-môn-đô A-mi-xi, Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài, Ca Huế sông Hương Hà Ánh Minh thuộc kiểu văn nhật dụng II KIẾN THỨC CƠ BẢN Ngày mai đến trường Người mẹ thức suốt đêm, suy nghĩ triền miên ngày học đứa con, nhỏ nên vô tư, háo hức chút, sau ngủ ngon lành Điều khiến người mẹ không ngủ lo lắng cho Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng người mẹ đứa có biểu khác Đứa vô háo hức ngày mai vào lớp Một Nhưng “cũng trước chuyến xa, lòng không mối bận tâm khác chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ” Trong đó, người mẹ bâng khuâng, trằn trọc mà không ngủ (mẹ không tập trung vào việc cả; mẹ lên giường trằn trọc,…) Người mẹ trằn trọc lo lắng cho mà sống lại với kỉ niệm xưa Ngày khai trường đứa làm sống dậy lòng người mẹ ấn tượng thật sâu đậm từ ngày nhỏ, đứa bây giờ, lần mẹ (tức bà ngoại em bé bây giờ) đưa đến trường Cảm giác chơi vơi hốt hoảng nhìn người mẹ đứng cánh cổng trường khép in sâu tận 4* Xét hình thức bề ngoài, cách xưng hô dường người mẹ nói với đứa thực tế, mẹ tự nói với Đối thoại hoá độc thoại, nói với mà lại tâm với lòng – tâm trạng người mẹ yêu thương yêu máu thịt, phần sống Cách nói vừa thể tình cảm mãnh liệt người mẹ đứa con, vừa làm bật tâm trạng, khắc hoạ tâm tư tình cảm, diễn đạt điều khó nói lời trực tiếp Vẫn giọng đối thoại, tác giả khéo léo chuyển hướng để nói tầm quan trọng giáo dục phát triển hệ mai sau Nêu lên tượng quan tâm quan chức Nhật giáo dục, tác giả đến khái quát: "Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau, sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau này" "Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra" Câu văn nói lên ý nghĩa to lớn nhà trường đời người Như câu chuyện cổ tích kì diệu, phía sau cánh cổng giới vô hấp dẫn người ham hiểu biết, yêu lao động yêu sống, giới tri thức bao la, tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết, chắp cánh cho bay cao, bay xa tới chân trời ước mơ khát vọng III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt Đêm trước ngày đưa đến trường, người mẹ không ngủ Ngắm nhìn ngủ say, lòng người mẹ bồi hồi xúc động: nhớ lại hành động ban ngày, nhớ thuở nhỏ với kỉ niệm sâu sắc ngày khai giảng Lo cho tương lai con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường Nhật  ngày lễ thực toàn xã hội nơi mà thể quan tâm sâu sắc đến hệ tương lai Đó tình cảm, niềm tin khát vọng người mẹ tương lai đứa Cách đọc Cần bám sát diễn biến tâm trạng người mẹ để lựa chọn giọng đọc cho phù hợp:  Đoạn từ đầu đến "trong ngày đầu năm học": tác giả sử dụng ba phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm tự chủ yếu Với đoạn cần đọc giọng nhẹ nhàng  Nội dung đoạn (từ "Thực mẹ không lo lắng " đến "cái giới mà mẹ vừa bước vào") hồi tưởng người mẹ kỉ niệm ngày khai trường Nội dung thể chủ yếu qua phương thức biểu cảm kết hợp với tự Đọc đoạn văn với tiết tấu chậm, thể tâm trạng bồi hồi, xao xuyến người mẹ  Đoạn cuối nói ngày khai trường Nhật Phương thức tự chủ yếu, giọng đọc cần rõ ràng, không cần diễn cảm nhiều đoạn Tuy nhiên, câu kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng phương thức biểu cảm, đọc cần hạ giọng để thể tâm trạng xao xuyến người mẹ Ngày khai trường để vào lớp Một ngày có dấu ấn sâu đậm tâm hồn người Có thể nêu lí sau: - Đó ngày khai trường người học sinh - Háo hức đến học trường mới, quen nhiều bạn mới, thày cô - Là dấu mốc đánh dấu bước trưởng thành người Để viết đoạn văn cần: - Chọn lọc chi tiết gây ấn tượng (hoặc quan trọng với thân em) - Kể lại vệc, chi tiết - Chú ý biện pháp liên kết câu, câu mở đoạn, kết đoạn câu triển khai cho đoạn văn kết nối rõ ràng, rành mạch gợi cảm Soạn : MẸ TÔI Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt MẸ TÔI (Ét-môn-đô A-mi-xi) I VỀ TÁC GIẢ Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) nhà văn I-ta-li-a, người viết sách giáo dục Những lòng cao tiếng (trong có đoạn trích Mẹ tôi) Ngoài ra, ông tác giả sách Cuộc đời chiến binh (1868), Cuốn truyện người thầy (1890), Giữa trường nhà (1892), Trong sách đó, vấn đề quan hệ thầy trò, gia đình nhà trường, quan hệ bè bạn, thể sinh động qua câu chuyện hấp dẫn bổ ích II KIẾN THỨC CƠ BẢN Mặc dù có nhan đề Mẹ văn lại viết dạng thư người bố gửi cho trai Cách thể độc đáo giúp cho phẩm chất người mẹ (nội dung chủ yếu tác phẩm) thể cách khách quan trực tiếp Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ nhanh chóng hiểu vấn đề Qua thư, nhận thấy người bố buồn bã tức giận trước thái độ cách ứng xử En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô lời thiếu lễ độ với mẹ) Những câu văn thể thái độ người bố: - “… việc không tái phạm nữa” - “Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy” - “bố nén tức giận con” - “Từ nay, không lời nói nặng với mẹ” - “…thà bố con, thấy bội bạc với mẹ” … Các hình ảnh, chi tiết nói người mẹ En-ri-cô: “…mẹ phải thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển con,…khi nghĩ con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con” Những chi tiết cho thấy, mẹ En-ricô người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu đầy trách nhiệm Mẹ En-ri-cô biết người mẹ khác, sẵn sàng hi sinh tất cho đứa yêu Em lựa chọn phương án phương án sau để trả lời cho câu hỏi: điều khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” đọc thư bố? a) Vì bố gợi lại kỉ niệm mẹ En-ri-cô b) Vì En-ri-cô sợ bố c) Vì thái độ kiên nghiêm khắc bố d) Vì lời nói chân tình sâu sắc bố e) Vì En-ri-cô thấy xấu hổ Gợi ý: Có thể lựa chọn phương án: a, c d 5* Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì: - Nhắc nhở trực tiếp thường khó kiềm giữ nóng giận - Nhắc nhở trực tiếp khó bày tỏ tình cảm sâu sắc tế nhị - Nhắc nhở trực tiếp khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm lớn vào lòng tự trọng Từ dẫn đến suy nghĩ tiêu cực đứa trẻ, khiến cho lời nhắc nhở không phát huy mục đích giáo dục mong muốn III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt Vì viết dạng thư nên văn cốt truyện Tuy nhiên, vào cách thể văn (đã nói trên) để tóm tắt nét chủ yếu sau: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận Trong thư, bố nói tình yêu, hi sinh to lớn mà mẹ dành cho En-ri-cô Trước cách xử tế nhị không phần liệt, gay gắt bố, En-ri-cô vô hối hận Cách đọc Văn sử dụng giọng điệu giọng điệu người bố nói với Bởi vậy, đoạn thứ (được viết theo phương thức tự sự) đọc giọng chậm rãi, thể hối hận En-ri-cô, đoạn sau cần đọc bám sát giọng điệu người bố: thủ thỉ tâm tình (nói tình yêu hi sinh mẹ En-ri-cô), tức giận (biểu lộ thái độ giận trước cách nói En-ri-cô với mẹ), Có thể chọn đoạn văn sau để học thuộc lòng: Con nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên Kể lại việc em lỡ gây khiến bố mẹ, mẹ buồn phiền Trong đời người thơ ấu hẳn không lần mắc lỗi khiến cho bố mẹ phải phiền lòng Em nhớ lại câu chuyện (của thân, người khác mà em chứng kiến hay nghe kể lại) khiến phải băn khoăn, day dứt kể lại câu chuyện Cần ý nêu học cho thân Soạn : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) I VỀ TÁC PHẨM Văn xếp vào nhóm văn nhật dụng (xem thêm Cổng trường mở Lí Lan) Vấn đề trọng tâm quyền trẻ em nội dung mà văn nhật dụng Chương trình Ngữ văn đề cập Phương thức biểu đạt chủ yếu văn tự Ngoài ba chia tay tạo thành ba yếu tố hạt nhân văn bản, tác giả sử dụng phương thức biểu cảm qua cách kể chuyện đồng thời bộc lộ trực tiếp cảm xúc nhân vật (cũng người cuộc) Sự kết hợp khéo léo hai phương thức giúp cho văn có giọng điệu truyền cảm, gợi lên nhiều nỗi xa xót tâm hồn bạn đọc II KIẾN THỨC CƠ BẢN Truyện viết hai nhân vật Thành Thuỷ Truyện miêu tả cảnh gia đình Thành Thuỷ tan vỡ (cha mẹ bỏ nhau) đặc biệt khắc hoạ xót xa hai anh em tình cảm họ bị xẻ chia Câu chuyện kể theo thứ Người kể người chứng kiến câu chuyện xảy ra, trực tiếp tham gia cốt truyện – tức chịu nỗi đau mát tình cảm em gái Cách lựa chọn kể giúp tác giả có điều kiện trực tiếp thể suy nghĩ, tình cảm diễn biến tâm trạng nhân vật, tăng thêm tính chân thực truyện, làm cho truyện hấp dẫn sinh động Chính thế, tiêu đề truyện Cuộc chia tay búp bê người đọc hiểu chia tay Thanh Thuỷ Tuy nhiên, tiêu đề truyện hàm ý khác Những búp bê thường gợi liên tưởng đến hồn nhiên, sáng, vô tư Cuộc chia tay búp bê tạo tình tâm lí - chia tay không đáng có, không đáng có chia tay Thành Thuỷ - hai anh em vốn mực gần gũi, thương yêu luôn quan tâm, chia sẻ Tên truyện, gợi tình đáng ý khiến người đọc phải quan tâm theo dõi Các chi tiết truyện cho thấy hai anh em Thành, Thuỷ mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ quan tâm đến nhau: - Khi Thành đá bóng bị rách áo, Thuỷ ddax mang kim tận sân vận động để vá áo cho anh - Ngược lại, Thành thường giúp em học Chiều chiều lại đón em trường - Lúc chia tay, Thành nhường hết đồ chơi cho em Thuỷ lại sợ anh người gác đêm nên mực buộc anh phải nhận giữ Vệ Sĩ Đọc truyện, điều dễ nhận thấy lời nói hành động Thuỷ bộc lộ mâu thuẫn rõ rệt thấy anh chia hai búp bê Vệ Sĩ Em Nhỏ hai bên: suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận "Sao anh ác thế!" lại thương Thành, sợ Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh Để giải mâu thuẫn ấy, có cách bố mẹ em không xảy việc chia tay Nhưng thực tế thật nghiệt ngã Cuộc chia tay người lớn để lại hậu đau đớn cho em Cuối truyện, Thuỷ để lại Vệ Sĩ Đây chi tiết có tính cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn truyện Trong chia tay Thuỷ với lớp, chi tiết Thuỷ cho biết không học (vì nhà bà ngoại xa trường quá) đây, Thuỷ phải bán hoa chợ chi tiết khiến cô giáo (và bạn nữa) bàng hoàng Cha mẹ Thành Thuỷ chia tay, với họ nỗi đau đớn lớn Nhưng tuổi Thuỷ mà không đến trường, lại phải bước vào đời sớm thế, rõ ràng chi tiết khiến cho người cảm thấy xót xa Trong đó, có lẽ chi tiết cảm động chia tay chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thuỷ bút nắp vàng (hoặc nêu chi tiết: chết lặng cô Tâm giọt nước mắt từ từ rơi nghe tin Thuỷ không đến trường nữa) Thành kinh ngạc tâm hồn diễn mát, đớn đau lớn (mất mái ấm gia đình, phải chia tay đứa em gái nhỏ) đời trôi bình thản Chi tiết cho thấy hụt hẫng, cô đơn nhân vật Nó tác động mạnh vào ý thức trách nhiệm trước người xung quanh trước sống cộng đồng Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi đến lời nhắn nhủ rằng: mái ấm gia dình tài sản vô quý giá Nó nơi gìn giữ tình cao quý thiêng liêng Hãy gìn giữ nó, đừng lí mà làm tổn hại đến tình cảm cao quý thiêng liêng III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành Thuỷ phải người ngả: Thuỷ quê với mẹ Thành lại với bố Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau, Thuỷ đau đớn chia tay thầy cô, chia tay quyến luyến anh không muốn rời, Ba chia tay gợi lên bạn đọc xúc cảm mạnh mẽ nỗi xót thương cho cảnh ngộ mà lẽ người bạn nhỏ gánh chịu Cách đọc Văn thể theo phương thức tự với ba chia tay Bởi có hai yếu tố đáng lưu ý lời dẫn chuyện lời nhân vật:  Lời dẫn chuyện thường có tính chất khách quan văn này, lời dẫn chuyện lời nhân vật truyện nên kiện kể thấm đẫm cảm xúc, bao trùm lên hết tình thương người anh em  Lời nhân vật đa dạng, lời nhân vật thể tâm trạng khác Soạn : SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) I VỀ THỂ LOẠI Bài thơ viết theo thể thất ngôn (bảy chữ) tứ tuyệt (bốn câu), hai thể thơ phổ biến đời Đường (thất ngôn tứ tuyệt thất ngôn bát cú), du nhập sang nước ta trở thành thể thơ phổ biến văn học trung đại Quy định điệu, vần luật thơ thất ngôn tứ tuyệt chặt chẽ, nhiên cần lưu ý hiệp vần chữ thứ bảy câu 1, (cũng có cần hiệp vần chữ thứ bảy câu 4) Trong thơ này, vần "ư" hiệp ba câu 1, 4) II KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhận dạng thể thơ Nam quốc sơn hà số câu, số chữ câu, cách hiệp vần Gợi ý: Kiểm tra xem thơ (phần phiên âm) gồm câu, câu gồm chữ? Vần từ cuối câu 1, 2, có giống nhau? Tuyên ngôn Độc lập lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực phép xâm phạm vào quyền độc lập Tuyên ngôn Độc lập thơ Sông núi nước Nam thể khía cạnh: - Tác giả khẳng định nước Nam người Nam Đó điều ghi “thiên thư” (sách trời) Tác giả viện đến thiên thư người ta coi trời đấng tối cao Người Trung Quốc cổ đại tự coi trung tâm củavũ trụ nên vua họ gọi “đế”, nước chư hầu nhỏ bị họ coi “vương” (vua vùng đất nhỏ) Trong thơ này, tác giả cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” nước Trung Hoa rộng lớn - Ý nghĩa tuyên ngôn thể lờ khẳng định chắn kẻ thù vi phạm vào quyền tự chủ nước ta chúng phải chuốc lấy bại vong Bài thơ triển khai nội dung biểu ý theo bố cục: hai câu thơ đầu, tác giả khẳng định cách tuyệt đối chủ quyền lãnh thổ với thái độ dân tộc trân trọng nghĩa Từ khẳng định chân lí, đến câu thơ cuối, tác giả dựa chân lí mà đưa lời tuyên bố chắn tâm chống lại kẻ làm trái điều nghĩa Bố cục thơ chặt chẽ, khiến cho luận đưa thuyết phục Bài thơ chủ yếu thiên biểu ý song mà trở thành luận lí khô khan Có thể nhận thấy rằng, sau tư tưởng độc lập chủ quyền đầy kiên cảm xúc mãnh liệt ẩn kín bên Nếu tình cảm mãnh liệt chắn viết câu thơ đầy chí khí Qua cụm từ tiệt nhiên (rõ ràng, dứt khoát thế, khác), định phận thiên thư (định phận sách trời) hành khan thủ bại hư (chắc chắn nhận lấy thất bại), nhận thấy cảm hứng triết luận bàI thơ thể giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Khác với thơ đại thường thiên miêu tả cảm xúc, thơ trung đại chủ yếu thơ tỏ ý, tỏ lòng, thiên miêu tả thái độ, ý chí cộng đồng dân tộc Bởi vậy, thơ cần đọc giọng mạnh mẽ, dứt khoát, ý ngắt theo nhịp 4/3, nhấn mạnh cuối nhịp Có bạn thắc mắc không “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư” (vua Nam ở) Hãy giải thích để bạn rõ Gợi ý: Như nói, người xưa coi trời đấng tối cao có vua (Thiên tử – trời) có quyền định đoạt việc trần gian Tất thứ có mặt đất vua Hơn nữa, nói Nam đế cư có hàm ý nói vua nước Nam Thiên tử ông “vua nhỏ” quyền cai quản Hoàng đế Trung Hoa Soạn : PHÒ GIÁ VỀ KINH Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư ) Trần Quang Khải I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Trần Quang Khải (1241 - 1294) trai thứ ba vua Trần Thái Tông Ông vị tướng văn võ song toàn, có công lớn hai kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 - 1285 ; 1287 - 1288), phong Thượng tướng Sau chiến thắng vang dội Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285, ông đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông vua Trần Nhân Tông kinh Khi đó, ông tức cảnh làm thơ Thể loại (Xem Nam quốc sơn hà) II KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhận dạng thể thơ Tụng giá hoàn kinh sư số câu, số chữ câu, cách hiệp vần Gợi ý: Kiểm tra xem thơ (phần phiên âm) gồm câu, câu gồm chữ? Vần từ cuối câu 2, có giống nhau? Cũng Sông núi nước Nam, Phò giá kinh thiên biểu ý: - Hai câu đầu nêu vắn tắt chiến thắng lẫy lừng dân tộc chiến tranh chống quân Mông - Nguyên xâm lược - Hai câu sau lời động viên xây dựng, phát triển đất nước cảnh thái bình, đồng thời khẳng định bền vững muôn đời đất nước Tuy cách đến hai kỉ hai thơ Sông núi nước Nam Phò giá kinh có nhiều điểm tương đồng: - Về nội dung: hai thể khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí tâm chống giặc ngoại xâm dân tộc - Về hình thức: hai ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm Cảm xúc hoà ý tưởng, thể qua ý tưởng III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Đọc thơ theo nhịp 2/3 Hai câu đầu đọc giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể không khí chiến thắng hào hùng Hai câu sau hạ thấp giọng, đọc chậm lại, thể suy tư tác giả việc bảo vệ gìn giữ thái bình muôn thuở - Ở câu thứ ba thứ tư, dịch Phạm Sĩ Vĩ chưa dịch tiếng cười hồn nhiên đám trẻ chúng đưa câu hỏi với tác giả Đồng thời không dịch sát ý thơ tương kiến, bất tương thức (gặp nhau, nhau) Trong đó, dịch Trần trọng San, hai câu dịch sát với nguyên tác Soạn : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Đỗ Phủ I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Đỗ Phủ (712 - 770) nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc Đỗ Phủ quê tỉnh Hà Nam Ông quan thời gian ngắn gần suốt đời ông phải sống đau khổ bệnh tật Sống phải thời loạn lạc, Đỗ Phủ phải phiêu dạt nhiều nơi, ông bạn bè, người thân giúp đỡ dựng nhà bên cạnh khe Cán Hoa (phía tây thành đô) Nhưng buồn thay, vừa chuyển đến nhà tháng nhà bị gió phá nát Bài thơ đời hoàn cảnh Tác phẩm Đây thơ viết theo lối cổ thể (tương đối tự vần, luật, đối) Bằng bút pháp thực sắc sảo tinh thần nhân đạo cao cả, thơ có ảnh hưởng sâu rộng đến thơ ca trung Quốc thời sau II KIẾN THỨC CƠ BẢN a) Bài thơ gồm bốn phần: - Phần (khổ thứ nhất): tác giả tả lại cảnh gió thu cướp lớp tranh nhà - Phần (khổ 2): kể lại cảnh trẻ lấy nốt lớp tranh bị gió thổi tung - Phần (khổ 3): tả lại nỗi khổ gia đình đêm mưa - Phần (khổ 4): ước mơ cao nhà thơ b) Bài thơ có ba đoạn đoạn chứa năm câu (đây tượng thấy thơ ca cổ Trung Quốc, thường số câu đoạn nhịp chẵn) Riêng khổ ba dài hơn, gồm câu, diễn tả khổ cực vô hạn nhà thơ Đến khổ 4, câu đoạn lại câu dài phần khác, có lẽ để diễn đạt tâm tư, tình cảm khát vọng cao đẹp hũng vĩ nhà thơ Việc bố trí xếp câu, đoạn vừa phân tích chứng tỏ Đỗ Phủ người không câu nệ hình thức sáng tác Ông chủ động thay đổi số câu, số chữ, cách gieo vần,… cốt để phục vụ tốt nội dung diễn đạt Các phương thức biểu đạt đoạn thơ: Phương Miêu Tư Biểu cảm Miêu tả Miêu tả - Tự – Tự – thức tả trực tiếp - tự biểu cảm biểu miêu tả biểu đạt cảm biểu cảm Phần x Phần x Phần x Phần x Nỗi khổ nhà thơ đề cập phần hai, đặc biệt phần ba thơ Nó gồm nỗi khổ vật chất tinh thần, nỗi khổ cá nhân nỗi khổ xã hội, thời đại - Ở phần thứ nhất, đằng sau mát vật chất nỗi đớn đau mặt tinh thần (khi tác giả chứng kiến cảnh trẻ cướp tranh – sống cực làm thay đổi tính cách trẻ thơ) - Ở phần ba, nỗi khổ gia đình đêm mưa nhà thơ miêu tả cách chi tiết cặn kẽ Đêm tối mù mịt, nhà dột, chăn nát,… cơm mưa kéo dài suốt đêm không dứt làm cho nỗi khổ thêm chồng chất Bao nhiêu nỗi khổ ạt đến với nhà thơ hoàn cảnh ấy, lo lắng nhà thơ hướng đến gia đình, người thi sĩ trăn trở đời, thời nhiều Giả sử phần thơ cuối, có thơ hay, có giá trị biểu cảm cao Bởi nói lên nỗi thống khổ thực người trước tàn phá thiên nhiên, nói lên âu lo nhà thơ trước việc đời (lo lắng nhân cách lũ trẻ) Tuy nhiên nhờ có năm dòng thơ cuối mà nỗi đau người trở thành gương phản chiếu nỗi đau muôn người, muôn nhà Hơn thế, cho thấy tư tưởng nhân văn cao đẹp nhà thơ (khi đặt nỗi đau chung đất nước, muôn người lên nỗi đau riêng) Khổ thơ cuối chứa chan lòng vị tha nhân đạo Ước mơ nhà thơ ảo tưởng đẹp, có bắt nguồn từ khát khao sống bình yên, hạnh phúc, ấm no III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cánh đọc Với ba đoạn thơ đầu, tác giả chủ yếu sử dụng phương thức tự miêu tả, đọc cần ý chi tiết miêu tả nỗi khổ: tranh bị gió cuốn, trẻ cướp tranh, nhà ngủ cảnh giột nát Đến khổ thơ cuối đọc cao giọng hơn, thể khát vọng cao tác giả Có thể tóm tắt đoạn văn sau: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá thể nỗi thống khổ thân Đỗ Phủ, đồng thời nỗi khổ bao kẻ sĩ nghèo thiên hạ Có lẽ thế, đủ sức lay động niềm trắc ẩn độc giả mai sau Soạn : Cảnh khuya Rằm tháng giêng Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) không vị lãnh tụ cách mạng kiệt xuất nhân dân Việt Nam mà nhà thơ, nhà văn lớn, nhà văn hoá lớn dân tộc nhân loại Với quan điểm văn chương vũ khí phục vụ cho nghiệp cách mạng, hành trình khắp năm châu bốn biển tìm đường cứu nước cứu dân, Người để lại tác phẩm luận, truyện ngắn đặc sắc: Bản án chế độ thực dân Pháp, "Vi hành", Lời kêu gọi bà Trưng Trắc, Ngày - - 1945, trước toàn thể quốc dân đồng bào, trước công luận giới, Người đọc Tuyên ngôn Độc lập bất hủ, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Tác phẩm Cảnh khuya Rằm tháng riêng hai thơ thất ngôn tứ tuyệt hay Bác viết năm đầu kháng chiến chống Pháp Hai thơ thể tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đất nước phong thái ung dung tự Bác Hồ II KIẾN THỨC CƠ BẢN Dựa vào kiến thức biết thể loại, nhận dạng thể loại hai thơ việc kiểm tra số câu, số chữ câu, cách hiệp vần, cách ngắt nhịp Hai câu thơ đầu Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng sáng khuya Tiếng suối chảy đêm yên tĩnh nghe trẻo tiếng hát xa Trăng sáng lồng bóng cổ thụ, xuyên qua khe rải xuống mặt đất hoa Cảnh hai câu thơ đầy thơ mộng, trẻo, dịu dàng ấm áp Hai câu thơ cuối thơ tình say đắm tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên Có thể nói lí khiến “người chưa ngủ” cảnh thiên nhiên đẹp Người say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ Song hai câu thơ cuối khắc hoạ phương diện khác Hồ Chí Minh Bác “chưa ngủ” không thiên nhiên đẹp quyến rũ mà “Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” Cụm từ “chưa ngủ” nhắc lại hai lần gắn với nỗi băn khoăn vận nước, điều đủ cho thấy lòng thiết tha dân nước Bác Hồ Không gian miêu tả Rằm tháng riêng không gian rộng lớn trời mây sông nước Bầu trời, mặt nước, dòng sông nối liền, trải rộng sắc xuân bát ngát Câu thơ thứ hai đặc biệt cách tả: cảnh tả từ gần đến xa, từ thấp lên cao với lặp lại tới ba lần chữ xuân khiến cho câu thơ thất ngôn tràn ngập ánh xuân tươi Sắc xuân, khí xuân đượm lên cảnh vật Bài Nguyên tiêu gợi nhớ đến câu thơ: Dạ bán chung đáo khách thuyền Phong Kiều bạc Trương Kế Câu cuối Nguyên tiêu câu thơ Trương Kế nói lúc đêm khuya (dạ bán) nói hình ảnh thuyền sông nước Tuy vậy, điểm khác chỗ, bên “người khách” đến thăm tác giả tiếng chuông chùa (Hàn Sơn), bên “người khách” trăng xuân chứa chan bát ngát, đượm tình Hai thơ Bác viết năm đầu kháng Pháp vô khó khăn gian khổ Thế nhưng, thơ, ta gặp chủ thể trữ tình yêu thiên nhiên, ung dung làm việc, chan hoà ánh trăng thơ mộng núi rừng Người lo lắng cho đất nước tâm hồn, Bác dành cho thiên nhiên niềm ưu ái, không việc quân bận rộn mà Người đành hờ hững, từ chối vẻ đẹp thiên nhiên Điều nói lên phẩm chất lạc quan phong thái ung dung Bác 7.* Tuy hai thơ viết trăng chiến khu Việt Bắc, vẻ đẹp trăng lại người thi sĩ cảm nhận vẻ riêng Trăng Cảnh khuya ánh trăng nhân hoá Trăng lồng bóng vào cổ thụ để giãi “hoa” (hoa trăng) mặt đất Cảnh vật lồng lộng ánh trăng Thêm nữa, tiếng suối đêm trẻo tiếng ngân nga hát làm cho trăng khuya thêm mơ mộng Trong đó, trăng Rằm tháng riêng trăng xuân, trăng mang không khí hương vị mùa xuân Cảnh cảnh trăng sông, có thuyền nhỏ sương khói Nhưng điểm đặc biệt phải nói đến chan hoà ánh trăng tràn đầy thuyền nhỏ III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Đọc theo nhịp 4/3, riêng câu Cảnh khuya tách thành nhịp 3/4 Đọc giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, thể cảnh đêm trăng, sông nước mênh mang tình yêu thiên nhiên, đất nước thiết tha Bác Khi đọc Rằm tháng riêng cần ý nhấn giọng để thể cảm xúc từ ngữ:rằm xuân, lồng lộng, bát ngát trăng ngân ; thể khả gợi tả vẻ đẹp ánh trăng rằm từ ngữ: rằm xuân, lồng lộng, bát ngát Có thể kể số câu thơ Bác viết trăng như: Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân bận xin chờ hôm sau (Tin thắng trận) Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Ngắm trăng) Soạn : Tiếng gà trưa Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Xuân Quỳnh (1942 - 1988), người làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, nhà thơ nữ xuất sắc thơ ca đại Việt Nam Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, sâu sắc giàu nữ tính Xuân Quỳnh viết nhiều chuyện đời thường giản dị gia đình, tình yêu, tình mẹ con, … Thơ bà biểu lộ rung cảm khát vọng trái tim phụ nữ chân thành, thiết tha đằm thắm Tác phẩm Tiếng gà trưa thơ ngũ ngôn, Xuân Quỳnh sáng tác vào thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Từ đó, khắc sâu tình yêu đất nước, quê hương II KIẾN THỨC CƠ BẢN Tràn ngập thơ Tiếng gà trưa kỉ niệm tuổi thơ Trong đó, bật hình ảnh người bà, kí ức tình bà cháu mộc mạc mà sâu nặng Tất gợi từ âm quen thuộc, bình thường: tiếng gà mái cục tác nắng trưa Tiếng gà trưa gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ: - Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng bên ổ trứng hồng - Kỉ niệm lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng - Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu đàn gà, trứng để chăm lo cho cháu - Kỉ niệm niềm vui mong ước tuổi thơ: quần áo từ tiền bán gà (tưởng tượng vẻ đẹp quần áo) Qua dòng kỉ niệm gợi lại, nhận thấy, tác giả biểu lộ tâm hồn sáng, hồn nhiên người em nhỏ, biểu lộ tình cảm yêu quý, trân trọng người bà đứa cháu Qua thơ, nhận thấy tình cảm bà cháu thật sâu nặng thắm thiết Bà tần tảo chắt chiu cảnh nghèo để cố dành dụm mua cho cháu quần áo Ngược lại, người cháu thương yêu, quý trọng biết ơn bà Bài thơ viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) sáng tạo linh hoạt: - Thường khổ ngũ ngôn có câu có ba khổ câu, khổ khác có đến sáu câu, riêng khổ thứ có đến câu - Cách gieo vần thơ linh hoạt Phần lớn vần thơ vần cách, có không trọng đến việc vần mà cần giữ âm điệu Mực dù vậy, đọc thơ lên nghe vần thấy hài hoà mạch cảm xúc tác giả - Các câu thơ gồm tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư thứ bảy) có tiếng Đây cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn cảm xúc Sau câu thơ Tiếng gà trưa tác giả lại nhớ hình ảnh, kỉ niệm quen thuộc Các câu thơ giữ cho mạch cảm xúc thơ liền mạch, khiến cho kỉ niệm hình ảnh thơ da diết, nồng nàn III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Đọc chậm rãi, rõ ràng câu thơ, ý số điểm nhấn đặc biệt:  Những câu ba chữ ("Tiếng gà trưa") cần ngắt nghỉ lâu  Điệp khúc "Này gà mái mơ Này gà mái vàng ", đọc nhấn vào chữ "Này" để thể sắc thái liệt kê hình ảnh quen thuộc lướt qua nỗi nhớ người chiến sĩ  Đoạn thơ cuối đọc giọng truyền cảm, trữ tình (đọc nhẹ nhàng, lên cao giọng tiếng người cháu gọi bà) Cảm nghĩ em tình bà cháu thơ này? Gợi ý: - Tình cảm thể qua hình ảnh, chi tiết nào? - Tình cảm bà có ý nghĩa người chiến sĩ mặt trận? (người chiến sĩ chiến đấu ai? Vì gì?) Soạn bài: Một thứ quà lúa non: Cốm Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Thạch Lam) I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Thạch Lam (1910 - 1942), tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sau đổi Nguyễn Tường Lân, thành viên nhóm Tự Lực văn đoàn (tổ chức văn chương tiếng trước Cách mạng tháng Tám với tên tuổi quen thuộc thời Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, ) Lúc đương thời, văn Thạch Lam không tiếng nhà văn khác nhà văn đàn anh nhận xét tinh tế xác: mai sau, lại với đời văn Thạch Lam khác Điều kiểm chứng qua thời gian Cho đến bây giờ, nói đến Nhất Linh, Khái Hưng, người biết tên tuổi Thạch Lam với hương vị bâng khuâng, ngào từ Hai đứa trẻ, Dưới bóng hoàng lan, Hà Nội băm sáu phố phường, Văn Thạch Lam kiện, kiện bật, gay cấn, thường phương tiện để nhà văn hút người đọc ấn tượng sâu sắc mà câu văn Thạch Lam để lại dư vị "thấm sâu vào tận gốc lưỡi" câu văn, hình ảnh nhẹ nhàng mà đầy rung cảm Mỗi câu văn Thạch Lam có khả làm rung lên sợi tơ đàn êm tâm hồn người đọc, người nghe Thể loại  Tuỳ bút "là thể loại kí Lối viết tương đối phóng khoáng ; nhà văn tuỳ theo bút đưa đi, từ việc sang việc kia, từ liên tưởng sang liên tưởng kia, để bộc lộ cảm xúc, tâm tình, phát biểu nhận xét người cảnh Cái ngã nhà văn thể gần thơ trữ tình Tuỳ bút thể giàu chát trữ tình loại kí Những việc, người nhắc đến tuỳ bút không kết thành hệ thống chặt chẽ, phải nằm trật tự hợp lí dòng cảm xúc, dòng suy nghĩ tác giả ; phải xác thực Giá trị tuỳ bút suy nghĩ sâu sắc, thâm trầm rút từ việc tưởng riêng tư, bình thường Sức lôi ngôn ngữ trau chuốt, giàu hình ảnh bất ngờ lí thú, tạo chất thơ riêng" (Nguyễn Xuân Nam - Từ điển văn học, tập hai, NXB Khoa học xã hội, H., 1984)  Một thứ quà lúa non: Cốm viết theo thể tuỳ bút Dựa vào yếu tố, hình ảnh, vật cụ thể thể kí viết thiên cảm xúc trữ tình, trọng thể cảm xúc, suy nghĩ tác giả trước tượng, vấn đề đời sống II KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài tuỳ bút viết thứ quà núi non: cốm Để nói đối tượng ấy, tác giả sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm bình luận Nhưng phương thức biểu đạt chủ yếu biểu cảm Bài viết Thạch Lam chia thành ba đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng” : Hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm Hạt cốm hình thành từ tinh tuý thiên nhiên khéo léo người + Đoạn 2: Từ “Cốm thức quà” đến “kín đáo nhũ nhặn”: giá trị cốm + Đoạn 3: Phần lại: Bàn thưởng thức cốm Ý nghĩa sâu xa việc hưởng thụ thứ sản phẩm thiên nhiên, trời đất, người Lời đề nghị tác giả với người mua thưởng thức cốm a) Tác giả mở đầu viết hương thơm sen hồ Nó gợi nhớ thức quà nhã tinh khiết Tiếp đến, tác giả miêu tả lúa non, lúa chất chứa chất quý trời đất, nguyên liệu để làm cốm b) Cảm giác hương thơm sen, màu xanh cánh đồng, mùi thơm mát lúa non, giọt sữa trắng thơm hạt lúa phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ… tạo nên tính biểu cảm đoạn văn (ca ngợi nhã tinh khiết cốm) Tác giả nhận xét: dùng hồng (quả hồng) cốm làm đồ sêu tết phù hợp Cốm thức dâng trời đất, mang hương vị vừa nhã, vừa đậm đà đồng nội, lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước nước ta Thứ lễ vật lại đem sánh với hồng với ý nghĩa biểu trưng cho hoà hợp tốt đôi thật thứ lễ nghi đầy ý nghĩa Sự hoà hợp tương xứng hồng cốm tác giả phân tích phương diện màu sắc, hương vị Màu sắc quý giá, hài hoà; hương vị hoà hợp nâng đỡ Đó phong tục đẹp nhân dân ta “Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam” Nhận xét nhà văn thật tinh tế xác Cốm thứ quà độc đáo Nó làm từ sản phẩm gần gũi với người dân quê Nó lễ phẩm mà cánh đồng dâng tặng người Hương cốm hương lúa, thứ hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê Cốm không ăn thông thường Nó trở thành quà văn hoá, phong tục với phong tục sếu tết hôn nhân Vì thế, cốm thức quà riêng biệt Sự tinh tế thưởng thức quà bình dị thể chỗ: ăn cốm ăn vội, vừa ăn thong thả, vừa ngẫm nghĩ cảm hết hương thơm, vị ngon, tươi mát non, dịu dàng đạm thảo mộc Mua cốm nâng đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức người Mua cốm cách có văn hoá thưởng thức trang nhã, ngon đẹp 6.* Có thể thấy tinh tế ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả bộc lộ cảm xúc sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non Từ mà làm nên hạt cốm Sự tinh tế thể rõ tác giả bộc lộ cảm xúc hài hoà hồng cốm, đoạn bàn cách thưởng thức cốm Phải người tinh tế lắm, am hiểu nhạy cảm thể giá trị thứ quà bình dị mà khiết, độc đáo III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Đọc văn giọng thủ thỉ, tâm tình, hình dung người trò chuyện, tâm sự, xung quanh đám đông thính giả chăm lắng nghe Chú ý đoạn giọng điệu văn thay đổi: "Ai nghĩ dùng cốm để làm quà sêu tết Không hợp với vương vít tơ hồng, ", tác giả tự nêu lên câu hỏi lại tự trả lời, cách viết giúp cho tuỳ bút từ đầu đến cuối thể giọng điệu người mà sinh động, hấp dẫn Sưu tầm thêm thơ văn nói Cốm Gợi ý: - Tham khảo đoạn thơ sau: Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm Tôi nhớ ngày thu xa, Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội (trích Đất nước Nguyễn Đình Thi) Sợi rơm vàng buộc gió Lá sen gói sóng hồ Nắng đa tình Bến Nghé Phải lòng hương cốm thu (Nguyễn Vũ Tiềm) Gắng công kén hộ cốm Vòng Kén hồng Bạch Hạc cho lòng thêm vui (Ca dao) - Cũng tham khảo thêm tuỳ bút Cốm Nguyễn Tuân (in Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1994) Soạn bài: Sài gòn yêu Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt SÀI GÒN TÔI YÊU (Minh Hương) I VỀ THỂ LOẠI Cũng Một thứ quà lúa non: Cốm, văn Sài Gòn yêu viết theo thể tuỳ bút, có khác Thạch Lam thể xúc cảm sản vật giản dị, độc đáo mà giàu hương vị đất nước Minh Hương lại miêu tả nét riêng tạo nên phong cách vẻ đẹp thành phố II KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài tuỳ bút thể tình cảm yêu mến tác giả Sài Gòn phương diện: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, sống, sinh hoạt thành phố, cư dân phong cách người Sài Gòn Bài văn gồm ba đoạn: + Đoạn1: Từ đầu đến “tông chi họ hàng”: ấn tượng chung tình yêu tác giả với Sài Gòn + Đoạn 2: đến “leo lên năm triệu”: Những cảm nhận lời bình luận tác giả phong cách người Sài Gòn + Đoạn 3: Phần lại: Khẳng định lần tình yêu tác giả với thành phố a) Sự cảm nhận tinh tế tác giả thiên nhiên, khí hậu đặc biệt Sài Gòn: - Tác giả miêu tả Sài Gòn qua nhiều tượng thời tiết với nét riêng (nắng sớm, gió lộng buổi chiều, mưa nhiệt đới ào mau dứt) - Cảm nhận đổi thay nhanh chóng, đột ngộ thời tiết (trời ui ui buồn bã nhiên vắt lại thuỷ tinh) - Cảm nhận không khí, nhịp điệu sống đa dạng thành phố nhiều thời khắc khác (đêm khuya, cao điểm, buổi sáng tinh sương) b) Ngay phần này, nhận thấy tình yêu nồng nhiệt thiết tha tác giả thành phố Nhờ tình yêu mà tác giả cảm nhận nhiều vẻ đẹp nét riêng thành phố Thậm chí “trái chứng giở trời” thời tiết tâm trí tác giả trở nên thành đáng nhớ, đáng yêu Để nhấn mạnh tình cảm thể phong phú, độc đáo thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn, đoạn văn này, tác giả sử dụng thành công thủ pháp điệp từ điệp cấu trúc câu Trong phần thứ hai tuỳ bút, tác giả tập trung nói người Sài Gòn với nét bật dân cư, phong cách: Nhận xét dân cư Sài Gòn, tác giả khẳng định: nơi hội tụ người khắp bốn phương hoà hợp, không phân biệt nguồn gốc mà người Sài Gòn Nét phong cách bật người Sài Gòn tác giả khái quát tự nhiên, chân thành, cởi mở, mạnh bạo, mà ý nhị Tác giả chứng minh nhận xét thực tế hiểu biết người Sài Gòn qua gần năm mươi năm Những tính cách biểu đời sống hàng ngày hoàn cảnh thử thách lịch sử Vẻ đẹp người Sài Gòn minh hoạ qua hình ảnh cô gái Sài Gòn với trang phục khoẻ khoắn, cử chỉ, dáng điệu vừa yểu điệu, ngây thơ vừa nhiệt tình, tươi tắn Qua văn, ta hiểu thêm nhiều phương diện Sài Gòn, trung tâm kinh tế, trị, văn hoá phương Nam Tổ quốc Đó thành phố không lớn diện tích, dân cư mà độc đáo thời tiết, khí hậu, đặc biệt người III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Bài văn viết linh hoạt, đan xen câu ngắn, câu dài, có sử dụng kết cấu trùng điệp: "Tôi yêu nắng sớm ", "Tôi yêu thời tiết trái chứng ", "Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn" Muốn đọc lưu loát phải biết giữ giọng, giữ hơi, phải tập đọc nhiều lần để nắm mạch văn, mạch cảm xúc tác giả Sưu tầm viết vẻ đẹp nét đặc sắc quê hương em phương tiện báo chí, tác phẩm văn học, địa lí,… Đây đoạn văn biểu cảm Hãy định hướng trước cảm xúc đối tượng (một nét đẹp quê hương: nghề truyền thống, di tích, danh lam, cánh đồng,…), sau thiết lập đoạn văn biểu cảm thường làm Soạn bài: Mùa xuân Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt MÙA XUÂN CỦA TÔI (Vũ Bằng) I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Thể loại Văn Mùa xuân viết theo thể tuỳ bút, cảm hứng người xa quê, nhớ mùa xuân gợi cảm nơi đất Bắc Tác giả Vũ Bằng (1913-1984) nhà văn, nhà báo tiếng Hà Nội từ năm trước Cách mạng tháng Tám Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn, vừa viết văn, làm báo vừa tham gia hoạt động cách mạng Dù xa Vũ Bằng nhớ Hà Nội, quê hương yêu dấu với kỉ niệm êm đềm, ấn tượng sâu sắc phai nhoà Ông viết thiên tuỳ bút gợi cảm Tháng giêng mơ trăng non rét (in tậpThương nhớ mười hai) để thể nỗi nhớ bâng khuâng, da diết lòng mong mỏi đất nước thống II KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài tuỳ bút tái cảnh sắc thiên nhiên không khí mùa xuân tháng giêng Hà Nội miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết người xa quê Bài tuỳ bút chia thành ba đoạn: - Đoạn (Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”): Những cảm nhận quy luật tình cảm người với mùa xuân - Đoạn (tiếp theo đến “mở hội liên hoan”): Cảm nhận cảnh sắc, không khí chung mùa xuân Hà Nội miền Bắc - Đoạn (phần lại): Cảnh sắc không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng Ba đoạn liên kết với mạch cảm xúc: từ quy luật tình cảm chung người đến cảm nhận riêng mùa xuân Cuối cảm nhận sâu sắc tháng giêng Đây mạch cảm xúc phát triển tự nhiên, hợp lôgíc a) Trong đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan”, cảnh sắc không khí mùa xuân Hà Nội miền Bắc gợi tả qua nhiều chi tiết Trước hết, tác giả gợi tả đặc trưng thời tiết khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu, gió lành lạnh”, từ mùa đông vương lại, lại có ấm áp, tràn ngập khí xuân, xuân Những âm tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê tình,…hoà quyện hương ấm áp nhang trầm, đèn nến, ấm áp toả từ không khí gia đình đoàn tụ…Tất gợi lên nét hương sắc phai tâm hồn người xa xứ b) Không miêu tả sức sống mùa xuân từ bên ngoài, tác giả thể sức sống bật người mùa xuân hình ảnh đầy gợi cảm với hình ảnh so sánh cụ thể: “Ngồi yên không chịu Nhựa sống người căng lên máu,…những cặp uyên ương đứng cạnh” “tim người ta dường trẻ ra, đập mạnh ngày đông tháng giá” Đến cảm nhận rét là: “…cái rét ngào, không tê buốt căm căm nữa” c) Ngôn ngữ đoạn văn ngôn từ chắt lọc tinh tế Những hình ảnh so sánh vừa cụ thể vừa lạ, với cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, tất kết hợp thứ giọng điệu vừa sôi nổi, vừa thiết tha khiến cho đoạn văn để lại nhiều ấn tượng gợi nhiều dư ba a) Trong đoạn văn lại, tác giả tập trung miêu tả nét riêng trời đất, thiên nhiên không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng Đó thời điểm giao mùa trời đất, vật, cỏ cây, thời tiết,…Nhiều thứ hoà quyện để tạo nên chuyển giao đẹp: “Tết hết mà chưa hết hẳn, … mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn” Cảnh khiến lòng người đồng điệu theo b) Qua việc tái cảnh sắc không khí ấy, khẳng định: tình yêu nỗi nhớ da diết đến cháy bỏng làm thức dậy bao nỗi niềm tâm hồn tác giả, khiến cho ngòi bút nhà văn trở nên tinh tế nhạy cảm 5.* Trong nỗi nhớ da diết người xứ Bắc xa quê, tác giả tái lại cảnh mùa xuân Bắc Việt với ấn tượng êm đềm, dịu ngọt, cảm nhận tinh tế mà có người yêu tha thiết quê hương có Cảnh mùa xuân đất Bắc giao hoà trời đất, lòng người, sức sống tình yêu III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Cần ý khác giọng điệu ba tuỳ bút Thạch Lam miêu tả cốm -một thức quà quen thuộc với người Việt Nam, ông muốn qua cốm gợi lên tiếng lòng đồng điệu tình yêu, niềm tự hào vẻ đẹp riêng đất nước Minh Hương miêu tả Sài Gòn với cảm nhận riêng, Vũ Bằng lại viết mùa xuân đất Bắc nỗi nhớ thương da diết Trong tâm trạng ấy, câu văn Vũ Bằng dường chất chứa nhiều tâm Có câu văn theo mạch cảm xúc bất bất ngờ, không theo quy tắc thông thường: "Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân" Có tác giả tự cật vấn mình, lại dòng cảm xúc tuôn chảy miên man: "Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió ; cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu " Có tiếng kêu bật dòng cảm xúc không kìm nén lại được: "Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu " Khi đọc cần bám sát mạch câu văn, đoạn văn để chọn giọng đọc cho phù hợp Sưu tầm số đoạn văn, câu thơ hay mùa xuân Tham khảo đoạn thơ sau: Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi! Con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ) Lựa chọn mùa mà thích Hãy phát biểu cảm nghĩ em mùa (chú ý biểu cảm nét đặc trưng mùa, như: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, vật, người,…)

Ngày đăng: 26/07/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Soạn bài : MẸ TÔI

  • Soạn bài : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

  • Soạn bài : SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà)

  • Soạn bài : PHÒ GIÁ VỀ KINH

  • Soạn bài : Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra

  • Soạn bài : BÀI CA CÔN SƠN

  • Soạn bài : Sau phút chi li

  • Soạn bài : Bánh trôi nước

  • Soạn bài : Qua đèo ngang

  • Soạn bài : Bạn đến chơi nhà

  • Soạn bài : Xa ngắm thác núi Lư

  • Soạn bài : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

  • Soạn bài : Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

  • Soạn bài : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

  • Soạn bài : Cảnh khuya và Rằm tháng giêng

  • Soạn bài : Tiếng gà trưa

  • Soạn bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm

  • Soạn bài: Sài gòn tôi yêu

  • Soạn bài: Mùa xuân của tôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan