QUẢN lý NHÀ nước về đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NGÃI

131 1.8K 27
QUẢN lý NHÀ nước về đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ …………/………… ` HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ XUÂN ĐÀO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Huế, 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ XUÂN ĐÀO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN CHỨC Huế, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” công trình khoa học thân nghiên cứu, thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp nhằm mục đích phục vụ cho việc học tập công tác thân Các thông tin trích dẫn luận văn thực theo quy định Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Xuân Đào LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, cán bộ, giảng viên Học viện Hành Quốc gia Học viện Hành Quốc gia khu vực miền Trung tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu Học viện Trong trình thực luận văn “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”, nhận hướng dẫn tận tình chu đáo PGS.TS Hoàng Văn Chức Xin nói lời cảm ơn sâu sắc PGS.TS Hoàng Văn Chức bảo, giúp đỡ tận tình Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Dạy nghề - Sở Lao động - Thương binh Xã hội Quảng Ngãi, Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Ngãi, Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi tạo điều kiện cung cấp thông tin, tài liệu, đóng góp ý kiến giúp hoàn thành luận văn Dù cố gắng, song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận dẫn, góp ý thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn bổ sung, hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Xuân Đào MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt luận văn Danh mục bảng Danh mục biểu đồ LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN .2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ Lao động - TB&XH : Bộ Lao động - Thương binh Xã hội .9 Bộ Nông nghiệp &PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CN-XD : Công nghiệp – Xây dựng .9 CBCC : Cán công chức CSDN : Cơ sở dạy nghề ĐTN : Đào tạo nghề .9 HĐND : Hội đồng nhân dân .9 KT-XH : Kinh tế - Xã hội Phòng Lao động - TB&XH : Phòng Lao động - Thương binh Xã hội QLNN : Quản lý nhà nước Sở Lao động - TB&XH : Sở Lao động - Thương binh Xã hội UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Chương Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Những khái niệm 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Nông thôn Lao động nông thôn 1.1.1 Nông thôn Lao động nông thôn 1.1.2 Nghề Đào tạo nghề 12 1.1.2 Nghề Đào tạo nghề 12 1.1.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.1.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.1.4 Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn .16 1.1.4 Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn .16 1.2 Vai trò nhà nước quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 1.2 Vai trò nhà nước quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 1.2.1 Thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề 20 1.2.1 Thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề 20 1.2.2 QLNN góp phần thực công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn 22 1.2.2 QLNN góp phần thực công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn 22 1.2.3 Tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho lao động nông thôn 23 1.2.3 Tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho lao động nông thôn 23 1.3 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn .25 1.3 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn .25 1.3.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, sách, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn .25 1.3.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, sách, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn .25 1.3.2 Xây dựng hoàn thiện thể chế, sách quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn .27 1.3.2 Xây dựng hoàn thiện thể chế, sách quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn .27 1.3.3 Tổ chức máy đào tạo nguồn nhân lực quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 29 1.3.3 Tổ chức máy đào tạo nguồn nhân lực quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 29 1.3.4 Đầu tư nguồn lực để đào tạo nghề cho lao động nông thôn 30 1.3.4 Đầu tư nguồn lực để đào tạo nghề cho lao động nông thôn 30 1.3.5 Liên kết CSDN doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 34 1.3.5 Liên kết CSDN doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 34 1.3.6 Thanh tra, kiểm tra quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 34 1.3.6 Thanh tra, kiểm tra quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 34 1.4 Kinh nghiệm QLNN đào tạo nghề cho lao động nông thôn .35 1.4 Kinh nghiệm QLNN đào tạo nghề cho lao động nông thôn .35 1.4.1 TP Cần Thơ .35 1.4.1 TP Cần Thơ .35 1.4.2 Tỉnh Tuyên Quang 37 1.4.2 Tỉnh Tuyên Quang 37 1.4.3 Tỉnh Quảng Trị 39 1.4.3 Tỉnh Quảng Trị 39 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Ngãi .40 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Ngãi .40 Chương 43 Chương 43 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 43 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 43 CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 43 CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 43 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ngãi 43 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ngãi 43 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 43 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 43 2.1.2 Về kinh tế 44 2.1.2 Về kinh tế 44 2.1.3 Về xã hội 49 2.1.3 Về xã hội 49 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 52 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 52 2.2.1 Tình hình nhu cầu đào tạo nghề 52 2.2.1 Tình hình nhu cầu đào tạo nghề 52 2.2.2 Quy mô, ngành nghề đào tạo, số lượng sở dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh 53 2.2.2 Quy mô, ngành nghề đào tạo, số lượng sở dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh 53 2.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề tỉnh .60 2.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề tỉnh .60 2.2.4 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý làm công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh 63 2.2.4 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý làm công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh 63 2.2.5 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 68 2.2.5 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 68 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi năm qua .71 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi năm qua .71 2.3.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT .71 2.3.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT .71 2.3.2 Tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng sách quản lý đào tạo nghề cho LĐNT 73 2.3.2 Tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng sách quản lý đào tạo nghề cho LĐNT 73 2.3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT 76 2.3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT 76 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh thời gian qua 80 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh thời gian qua 80 2.4.1 Kết đạt 80 2.4.1 Kết đạt 80 2.4.2 Những hạn chế 81 2.4.2 Những hạn chế 81 2.4.3 Nguyên nhân .83 2.4.3 Nguyên nhân .83 Chương 86 Chương 86 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 86 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 86 VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 86 VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 86 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 86 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 86 3.1 Quan điểm, phương hướng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 86 3.1 Quan điểm, phương hướng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 86 3.1.1 Quan điểm Đảng, nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 86 3.1.1 Quan điểm Đảng, nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 86 3.1.2 Định hướng mục tiêu tỉnh Quảng Ngãi đào tạo nghề cho lao động nông thôn 92 3.1.2 Định hướng mục tiêu tỉnh Quảng Ngãi đào tạo nghề cho lao động nông thôn 92 3.2 Giải pháp quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 95 3.2 Giải pháp quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 95 3.2.1 Phương hướng quản lý hoạt động đào tạo nghề Đảng quyền tỉnh Quảng Ngãi 95 3.2.1 Phương hướng quản lý hoạt động đào tạo nghề Đảng quyền tỉnh Quảng Ngãi 95 3.2.2 Một số giải pháp 97 3.2.2 Một số giải pháp 97 - Chính sách với người học nghề 98 - Chính sách giáo viên cán quản lý sở giáo dục nghề nghiệp 99 3.3 Kiến nghị 107 3.3 Kiến nghị 107 3.3.1 Đối với Bộ Lao động - TB XH: 107 3.3.2 Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh 107 3.3.2 Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh 107 KẾT LUẬN 109 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC .117 104 chiến lược thực công tác đào tạo nghề địa phương Hầu hết cán quản lý sở đào tạo từ giáo viên kiêm nhiệm chức vụ quản lý, qua việc rút kinh nghiệm từ thực tế thân để vận dụng vào quản lý, đa phần số chưa đào tạo kiến thức quản lý nên hiệu quản lý đánh giá chưa cao Vì vậy, việc bổ sung thêm đội ngũ cán quản lý dạy nghề tổ chức khoá đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ quản lý cần thiết Các giải pháp sau phải thực thời gian tới để nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý làm công tác ĐTN nói chung vafDDTN cho LĐNT nói riêng: - Đổi chương trình đào tạo nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề người làm công tác quản lý đào tạo nghề cấp từ tỉnh đến địa phương sở GDNN địa bàn tỉnh - Xây dựng chế sách chế độ ưu đãi dành riêng cho đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề, tạo cho họ yên tâm để tập trung làm tốt công tác quản lý đào tạo nghề - Có sách thu hút người có lực phù hợp với vị trí việc làm, tuyển cán quản lý đạt chuẩn trình độ chuyên môn để đào tạo, bồi dưỡng kỹ lập kế hoạch quản lý nhà nước đào tạo nghề; - Thường xuyên trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý công tác đào tạo nghề cho cán quản lý nước 3.2.2.6 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hoàn thiện củng cố tổ chức máy QLNN đào tạo nghề yêu cầu cấp bách có tầm quan trọng đặc biệt công cải cách hành nước ta Việc tổ chức lại máy QLNN đào tạo nghề không đơn xếp lại cấu tổ chức mà điều quan trọng tăng cường hiệu lực hiệu quản lý với biên chế hợp lý, tránh chồng chéo trùng lắp Đào tạo nghề cho LĐNT mảng nhỏ lĩnh vực đào tạo nghề, việc tổ chức máy QLNN đào tạo nghề cho LĐNT nằm chuỗi công tác QLNN đào tạo nghề nói chung Hoàn thiện tổ chức máy QLNN đào tạo 105 nghề cho LĐNT đảm bảo tính hệ thống, có phân công, phân cấp hợp lý cấp, bộ, ngành từ tỉnh đến huyện, xã Từ đó, góp phần thực mục tiêu, định hướng đề lĩnh vực đào tạo nghề nói riêng phát triển KT - XH nói chung Để hoàn thiện củng cố máy QLNN đào tạo nghề nói chung cho niên nói riêng, cần thống số giải pháp sau: - Thực phân cấp quản lý đào tạo nghề cho LĐNT Sở Lao động – Thương binh xã hội chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, sở ngành có liên quan chịu trách nhiệm: Tham mưu với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành văn đạo quy hoạch hệ thống dạy nghề hoạt động dạy nghề; cụ thể hóa thực có hiệu mục tiêu, nội dung QLNN đào tạo nghề cho niên Phối hợp với sở, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch dự toán ngân sách chi cho dạy nghề hàng năm - Đầu tư đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị máy móc máy tính, phương tiện lại, phương tiện phục vụ hoạt động chuyên môn cho hoạt động cán làm công tác QLNN đào tạo nghề, đặc biệt địa bàn phát triển KT -XH, huyện, xã nghèo miền núi - Rà soát lại đội ngũ cán đảm nhận công tác dạy nghề cấp từ quy hoạch đội ngũ cán có lực tâm huyết Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán QLNN đảm bảo đối tượng trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ quản lý ĐTN - Riêng cấp xã, Đảng ủy, quyền cần chủ trương thành lập tổ công tác, huy động tham gia cán Đoàn niên có uy tín, có khả thuyết phục Nhằm mục đích nắm bắt thường xuyên nhu cầu học nghề, vận động đối tượng tham gia khóa học, tuyên truyền sách Đảng, Nhà nước đào tạo nghề 3.2.2.7 Đẩy mạnh XHH dạy nghề Huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục nghề nghiệp nói chung phát triển công tác ĐTN cho LĐNT nói riêng Sửa đổi, bổ sung quy 106 định hợp tác, đầu tư nhằm huy động nguồn vốn đầu tư nước cho dạy nghề Xây dựng chế, sách khuyến khích để huy động tối đa tham gia doanh nghiệp, làng nghề hình thức tổ chức đào tạo doanh nghiệp, đầu tư cho sở giáo dục nghề nghiệp; liên kết với sở giáo dục nghề nghiệp để học viên thực tập nghề thực tiễn sản xuất; hỗ trợ tổ chức, doang nghiệp, cá nhân thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Tạo bình đẳng sở giáo dục nghề nghiệp công lập sở giáo dục nghề nghiệp công lập giáo dục nghề nghiệp (đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý; đặt hàng đào tạo…); sở giáo dục nghề nghiệp thực chương trình giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao thu học phí sát với thị trường để trang trải chi phí đào tạo; nhà nước có sách để hỗ trợ cho đối tượng đặc thù, đối tượng sách xã hội tham gia chương trình đào tạo phù hợp 3.2.2.8 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm công tác ĐTN cho LĐNT Tăng cường công tác tra, kiểm tra sở giáo dục nghề nghiệp tham gia ĐTN cho LĐNT việc chấp hành pháp luật dạy nghề; giải xử lý vi phạm pháp luật dạy nghề để chấn chỉnh hạn chế vi phạm tổ chức, cá nhân quan quản lý dạy nghề tham gia thực hoạt động dạy nghề Trong đó, quy định kiểm tra việc tổ chức thực quy định, thủ tục thành lập sở dạy nghề công lập, đăng ký hoạt động dạy nghề, kiểm tra việc đào tạo có đảm bảo mục tiêu, nội dung, chương trình dạy nghề, quy chế tuyển sinh, học nghề, cấp chứng chỉ, tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề Tăng cường kiểm tra văn quy phạm pháp luật dạy nghề quản lý nhà nước dạy nghề cấp quyền địa phương nhằm định hướng việc đạo thực địa phương sâu, sát 107 Thanh tra Sở Lao động – TB XH, UBND huyên, thành phố cần quan tâm công tác quản lý dạy nghề, cần tăng cường công tác kiểm tra việc thực quy định pháp luật dạy nghề CSDN 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ Lao động - TB XH: - Đề nghị Bộ Lao động - TB XH, Tổng cục dạy nghề tổ chức nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý dạy nghề cho đội ngũ cán phụ trách dạy nghề cấp tỉnh cấp huyện để công tác quản lý dạy nghề triển khai thống nhất, đồng từ Trung ương đến địa phương - Có quy định tỷ lệ định kinh phí quản lý nhà nước dạy nghề tổng kinh phí thực đề án 1956 để giảm bớt khó khăn tài cho quan giao nhiệm vụ tổ chức thực đề án - Quan tâm bố trí kinh phí đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề có tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp Dạy nghề miền núi để họ có đủ điều kiện, đảm bảo việc dạy nghề cho LĐNT tốt - Tỉnh Quảng Ngãi có Khu công nghiệp - đô thị VSIP hình thành, nhu cầu lao động qua đào tạo nghề lớn Đề nghị Bộ Lao động - TB&XH, Tổng cục Dạy nghề quan tâm tăng mức hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động Doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Khu công nghiệp VSIP, góp phần đào tạo giải việc làm cho lao động hộ nhân dân nhường đất sản xuất cho Khu công nghiệp 3.3.2 Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh - Chỉ đạo cấp ủy Đảng, quyền, Hội, đoàn thể quán triệt triển khai thực thị số 19-CT/TW ngày 05/12/2012 Ban bí thư BCH Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm nhằm huy động hệ thống chính trị, các tổ chức, cá nhân tiếp tục thực tốt Đề án đào tạo nghề cho LĐNT của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi để 108 LĐNT tham gia học nghề nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống - Chỉ đạo số Sở, ban ngành có liên quan tích cực việc thực nhiệm vụ UBND tỉnh giao Quyết định 1662/QĐ-UBND ngày 11/11/2011 Thông tư liên tịch số 30/2011/TTLT- BLĐTBXH- BNVBNN&PTNT- BTC- BTTT ngày 12/12/2012 liên Bộ - Bố trí ngân sách tỉnh với việc huy động nguồn lực khác tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho CSDN nhằm nâng cao lực đào tạo CSDN, góp phần tham gia đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Tạo gắn kết chặt chẽ quan quản lý nhà nước lao động với doanh nghiệp sở đào tạo việc dạy nghề sử dụng lao động sau học nghề Thực mô hình dạy nghề gắn với doanh nghiệp thực hành nghề, chuyển giao công nghệ, đánh giá kết đào tạo giải việc làm Huy động tham gia doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tham gia đào tạo nghề kỹ thuật chất Tiểu kết Chương Xuất phát từ thực trạng dạy nghề công tác QLNN tỉnh Quảng Ngãi đào tạo nghề cho LĐNT, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để nâng cao hiệu công tác QLNN đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Trong trình thực hiện, cần vận dụng giải pháp cách đồng bộ, hợp lý khoa học Dựa thực tế giai đoạn cụ thể để thực giải pháp cách tích cực Định hướng công tác ĐTN cho LĐNT tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 phát triển mạnh quy mô hiệu quả, chất lượng đào tạo nhằm tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề vững vàng, có khả tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị kỹ thuật đại Quan điểm xuyên suốt Đảng nhà nước để tăng cường công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT thời gian tới phải quản lý theo hướng nhu cầu sử dụng thị trường lao động, đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề; chuẩn 109 hóa, xã hội hóa công tác ĐTN, đổi tư quản lý ĐTN; đổi sách, chế quản lý, tổ chức máy quản lý nhà nước ĐTN Để tăng cường công tác QLNN vè ĐTN cho LĐNT tỉnh Quảng Ngãi cần thực đồng giải pháp sau: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chế, sách ĐTN cho LĐNT; Nâng cao nhận thức cấp, ngành xã hội ĐTN cho LĐNT; Hoàn thiện hệ thống quy hoạch mạng lưới sở GDNN tham gia ĐTN cho LĐNT; Tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng ĐTN cho LĐNT; Nâng cao lực cho CBCC làm công tác QLNN ĐTN cho LĐNT; Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT; Đẩy mạnh XHH dạy nghề; Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm công tác ĐTN cho LĐNT Điều quan trọng hết định thành công công tác QLNN đào tạo nghề cho LĐNT vào cuộc, tâm công tác đạo Đảng bộ, quyền đồng thuận nhân dân toàn tỉnh KẾT LUẬN ĐTN cho LĐNT hoạt động có vị trí, vai trò quan trọng phát triển nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm nghèo nhanh bền vững, góp phần phát triển KT - XH tỉnh Quảng Ngãi ĐTN giải pháp đột phá chiến lược phát triển KT - XH nhằm phát triển nhanh đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp, phục vụ nghiệp CNH HĐH, góp phần bảo đảm an sinh xã hội Luận văn “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT đưa số giải pháp nhằm hạn chế tồn nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Trong trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận chủ yếu sau: - Luận văn hệ thống lý luận nghề, ĐTN, ĐTN cho LĐNT; QLNN ĐTN cho LĐNT; cần thiết phải có QLNN ĐTN cho LĐNT; nội dung QLNN ĐTN cho LĐNT Đây sở lý luận khoa học để đề giải pháp chương Để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác QLNN ĐTN cho LĐNT tỉnh Quảng Ngãi, tác giả có tham khảo kinh nghiệm quản lý, tổ chức 110 thực số tỉnh Tuy nhiên, tỉnh có điều kiện, hoàn cảnh, mạnh riêng Vì vậy, tác giả cần tiếp thu có chọn lọc để áp dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Quảng Ngãi - Để đánh giá thực trạng công tác QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, luận văn sâu phân tích thực trạng công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn; thực trạng công tác QLNN ĐTN cho LĐNT tỉnh từ năm 2011 – 2015 Luận văn phân tích cách đầy đủ nội dung QLNN ĐTN cho LĐNT: Xây dựng tổ chức thực chiến lược kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT; Tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng sách quản lý đào tạo nghề cho LĐNT; Tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT; Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển công tác ĐTN cho LĐNT; tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách quan, tổ chức có liên quan, sở đào tạo nghề, doanh nghiệp sử dụng lao động sau đào tạo….Đây sở lý luận để luận văn đưa đánh giá cho công tác QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua - Công tác QLNN ĐTN cho LĐNT tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011 2015 đạt nhiều kết đáng khích lệ: Mạng lưới sở đào tạo nghề thành lập ngày nhiều phân bố rộng khắp huyện, thành phố; xã hội hóa dạy nghề có bước chuyển biến rõ rệt Nhờ quy mô chất lượng ĐTN LĐNT nâng lên, LĐNT qua đào tạo nâng cao tay nghề, tìm việc làm, tăng thu nhập cho gia đình, đáp ứng nhu cầu nhân lực khu kinh tế, khu công nghiệp địa phương - Mặc dù công tác QLNN ĐTN cho LĐNT tỉnh Quảng Ngãi năm qua đạt nhiều kết đáng khích lệ, nhiên tồn nhiều yếu Hệ thống văn pháp luật ĐTN cho LĐNT chưa thống nhất; máy quản lý nhà nước ĐTN chưa đầy đủ; chức năng, nhiệm vụ quan QLNN vè ĐTN bị chồng chéo; nhận thức xã hội, cấp, ngành công tác ĐTN cho LĐNT nhiều hạn chế… - Để công tác QLNN ĐTN cho LĐNT đạt mục tiêu đề ra, tác giả có đưa số giải pháp nhằm giải hạn chế cho quan quản lý nhà 111 nước giai đoạn Các giải pháp mang tính độc lập tương đối khả năng, phát huy tác dụng thời điểm, điều kiện cụ thể lại có mối quan hệ, tác động qua lại, hỗ trợ, gắn kết với Việc phát huy tác dụng giải pháp phụ thuộc vào vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt, đồng cách hợp lý vào thực tiễn công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Luận văn thực với cố gắng thân tác giả mong muốn góp phần vào đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Kết nghiên cứu luận văn tài liệu hữu ích cho công tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT thân, đồng thời góp phần vào nghiệp phát triển nguồn nhân lực, phục vụ tốt yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá tỉnh nhà./ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành trung ương (2008), Nghị nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nghị số 26/NQ-TW ngày 5/08/2008 [2] Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, Viện nghiên cứu phát triển phương Đông (2012), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10, NXB Lao động, Hà Nội [4] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp, Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 [5] Trần Văn Cảnh (2012), Quản lý nhà nước đào tạo nghề tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý hành công, Học viện hành chính, Mã số 60.34.82, Hà Nội [6] Nguyễn Ngọc Châu (2009), Luận văn Quản lý nhà nước dạy nghề - thực trạng giải pháp (từ thực tiễn TP Hồ Chí Minh), Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh [7] Chính phủ (2012), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020, Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 [8] PTS Nguyễn Hữu Dũng, PTS Trần Hữu Trung chủ biên (1997), sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [9] Nguyễn Bá Dương(1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội 113 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG - Sự thật, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG - Sự thật, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Đại (2010), vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Đề tài cấp Bộ mã số CB 2009 - 02 - BS, Hà Nội [16] Nguyễn Thị Hồng Đào (2011), Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 - 2020, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, mã số 60.31.05, Đà Nẵng [17] GVC Hoàng Văn Định – TS Vũ Đình Thắng; Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn; NXB Thống kê; Hà Nội năm 2002 [18] Fredrick Winslow Taylor(1911), Những nguyên tắc khoa học quản lý, Hà Nội [19] Harold Koontz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich(1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [20] Lê Quang Hảo (2011), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, Mã số 60.31.05, Đà Nẵng [21] (Học viện hành (2011), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước (Chương trình chuyên viên), Phần II Hành nhà nước công nghệ hành chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.) [22] Trần Kiểm(2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [23] Cao Thị Huyền My, Quản lý nhà nước đào tạo nghề trường công lập địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Luận văn Thạc sỹ, Học viên hành quốc gia [24] Nguyễn Ngọc Quang(1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [25] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006, Luật dạy nghề 114 [26] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Văn phòng Chính phủ xuất bản, Hà Nội [27] Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam(2015), Luật Giáo dục nghề nghiệp, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [28] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi (2015), báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch 2010 – 2015 kế hoạch 2015 – 2020, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi [29] Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo lĩnh vực dạy nghề giai đoạn 2011 - 2014 kế hoạch 2015 - 2020, Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi [30] Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo tình hình thực tiêu nhiệm vụ năm 2014 , Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi [31] Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi, Cơ sở liệu cung cầu lao động tỉnh Quảng Ngãi năm 2014 kế hoạch năm 2020, Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi [32] Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo lĩnh vực dạy nghề giai đoạn 2011 - 2014 kế hoạch 2015 - 2020, Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi [33] Sở Lao động - Thương binh Xã hội Quảng Ngãi (2015), Quy hoạch mạng lưới đào tạo trường công lập địa bàn Quảng Ngãi đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Quảng Ngãi [34] Sở Lao động - Thương binh Xã hội Quảng Ngãi (2015), Quy hoạch mạng lưới đào tạo trường công lập địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Quảng Ngãi [35] Thomas J Robins, Wayne Morrison(1999), Quản lý kỹ thuật quản lý, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [36] Thủ tướng phủ (2009), Quyết định phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Quyết định số 1956/QĐ-TTG ngày 27/11/2009 115 [37] Tổng cục Dạy nghề(2008), Định hướng nghề nghiệp việc làm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [38] Tổng cục Dạy nghề (2015), Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội [39] Trung tâm Từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt , Trung tâm Từ diển ngôn ngữ, Hà Nội [40] Từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia [41] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch năm 2010 – 2015 định hướng nhiệm vụ, tiêu, giải pháp chủ yếu kế hoạch năm 2015 – 2020, UBND tỉnh Quảng Ngãi [42] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Đề án đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 [43] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2025 [44] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020, Quyết định số 2037/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 [45] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quyết định phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 tỉnh Quảng Ngãi, Quyết định số 1662/QĐ-UBND ngày 11/11/2011 [46] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quyết định phê duyệt quy hoạch mạng lưới cở sở giáo dục, đào tạo dạy nghề tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 định hướng đến năm 2025, Quyết định số 305/QĐ-UBND ngày 30/12/2011 [47] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quyết định phê duyệt quy phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020, Quyết định số 2037/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 [48] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quyết định phê duyệt đề án đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, Quyết định số 308/QĐ-UBND ngày 30/12/2011 116 [49] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2012), Báo cáo sơ kết 03 năm thực Đề án phát triển nguồn nhân lực Quảng Ngãi [50] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2012), Báo cáo sơ kết 05 năm thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” địa bàn Quảng Ngãi [51] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2013), Chỉ thị số 14/CT-UBND ngày 22/10/2013 việc tiếp tục đẩy mạnh thực đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” địa bàn tỉnh Quảng Ngãi [52] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2014), Phê duyệt danh mục nghề, chương trình khung định mức chi đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quảng Ngãi, Quyết định 220/QĐ-UBND ngày 20/02/2014 117 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2.8 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG NĂM (2011-2015) Trong STT Ngành nghề đào tạo Có công cách mạng Dân tộc thiểu số Hộ nghèo Hộ bị thu hồi đất Người khuyế t tật Hộ cận nghèo LĐNT khác Tổng số người có việc làm 567 25 120 10 0 434 490 472 6,64 1,46 13 0 1,622 372 15 1,129 275 198 1,136 522 444 167 21 Gò, hàn nông thôn 275 30 0 0 244 105 51 45 0 Hàn 313 0 0 0 312 214 200 0 14 0 Sản xuất hàng da, giày, túi sách 1,129 847 1,129 1,129 1,129 0 0 0 Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính 316 72 35 20 48 0 213 257 169 80 0 May công nghiệp 3,902 3,026 106 942 683 87 62 2,022 3,203 2,705 418 80 59 153 Thuyền trưởng tàu cá H4 1,361 0 0 0 1,361 1,361 0 0 1,361 200 Máy trưởng tàu cá hạng tư 521 0 0 0 521 330 0 0 330 0 10 Thuyền viên tàu cá 1,745 0 0 0 1,745 1,710 0 0 1,710 0 11 Sửa chữa máy nông nghiệp 345 0 0 0 345 246 0 0 246 0 12 Sửa chữa máy tàu thủy 85 0 0 0 85 85 85 0 13 Kỹ thuật xây dựng 3,243 213 309 627 570 0 1,735 2,060 1,748 162 14 Vận hành máy thi công công trình 58 0 0 0 58 58 34 24 15 Sữa chữa ô tô, máy công trình 43 0 28 0 15 43 43 16 Chế biến gỗ 195 0 0 0 195 135 30 17 SC điện nông thôn 310 20 60 0 246 268 85 18 Quản trị doanh nghiệp nhỏ 359 200 67 0 13 276 220 19 Kỹ thuật chế biến ăn 1,890 1,890 100 106 103 12 17 39 1,513 1,357 TỔNG CỘNG: 32,819 13,919 1,174 5,406 3,686 403 117 220 21,813 26,273 9,104 608 I Nghề Phi nông nghiệp 20,945 8,007 599 3,416 2,047 102 114 58 14,609 16,226 9,061 453 Điện công nghiệp Điện dân dụng 804 9,462 870 1,027 668 4,577 315 828 0 150 135 216 0 0 0 0 48 57 0 0 55 128 10 170 40 696 140 521 45 259 118 20 Nghiệp vụ du lịch 644 242 39 0 0 603 404 354 50 0 0 21 Nghiệp vụ lái xe du lịch 181 1 0 177 120 120 0 0 0 22 Nghiệp vụ lễ tân nhà hàng, khách sạn 556 327 10 0 0 538 408 408 0 0 0 23 Nghiệp vụ thuyết minh viên 30 2 0 0 26 30 30 0 0 0 24 Nghiệp vụ xăng dầu 96 0 0 89 32 32 0 0 0 25 Bán hàng siêu thị 55 38 0 0 0 55 46 46 0 0 0 26 Kỹ thuật Trang điểm 210 210 9 0 185 150 120 0 30 0 27 Nghệ thuật cắm hoa 30 10 0 0 30 0 30 30 0 0 28 Cắt, uốn tóc 30 26 0 0 0 30 28 14 12 0 29 Dệt Thổ cẩm 89 84 59 30 0 0 89 0 30 59 0 30 Làm chổi đót 570 317 228 138 0 204 362 239 115 45 31 Làm Nhang 175 70 90 30 0 55 120 0 30 90 0 II Nghề nông nghiệp 11,874 5,912 575 1,990 1,639 301 162 7,204 10,047 43 155 5,178 136 4,885 555 199 32 Bảo vệ thực vật 490 290 51 71 39 20 308 490 0 270 220 39 62 33 Tạo dáng chăm sóc cảnh 659 99 35 0 0 624 332 11 287 34 0 34 Chăn nuôi gia cầm 129 106 42 14 0 73 129 0 129 0 20 35 Chăn nuôi gia súc 36 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 37 412 249 26 200 0 175 412 0 412 0 50 2,888 765 74 566 132 72 14 2,028 2,522 0 864 1,650 52 Trồng chè 20 0 20 0 0 20 0 20 0 0 38 Kỹ thuật nuôi cá nước 30 2 10 0 14 30 0 0 30 0 39 Phòng chống dịch cho gia súc gia cầm 2,736 1,194 217 577 552 178 34 1,178 2,198 32 2,122 44 208 28 40 Sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp 34 20 34 0 0 34 0 34 0 0 41 Sử dụng thuốc thú y trongchăn nuôi 1,398 952 32 60 580 0 70 656 1,152 0 294 69 789 170 42 Trồng lương thực, thực phẩm 241 137 30 34 0 177 241 0 241 0 0 43 Trồng lúa suất cao 95 44 12 21 0 53 95 0 0 95 0 44 Trồng nấm rơm mộc nhĩ 381 192 59 14 0 306 381 60 0 321 45 Trồng Rau an toàn 413 324 25 13 44 25 10 296 413 30 0 383 34 46 Trồng khai thác rừng trồng 475 259 306 159 0 10 475 0 475 0 35 47 Trồng rừng 30 12 0 0 0 30 30 0 30 0 0 48 Trồng nhân giống nấm 1,023 904 39 56 42 0 10 876 1,023 65 25 933 25 49 Kỹ thuật chế biến sắn lát 70 13 0 0 0 70 70 0 0 70 0 50 May công nghiệp 350 350 0 0 0 350 0 0 350 0

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan