skkn rèn nề nếp cho học sinh lớp 1

25 9.9K 77
skkn rèn nề nếp cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lí chủ nhiệm lớp: Nề nếp học sinh lớp Tác giả : Họ tên: Hoàng Thị Hương Ngày tháng năm sinh: 01/ 10/1983 Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Sao Đỏ Điện thoại: 0983 537 523 4.Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Sao Đỏ Địa chỉ: Phường Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Sao Đỏ Địa chỉ: Phường Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến : Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp Giáo viên giảng dạy lớp Thời gian áp dụng sáng kiến: Tôi áp dụng sáng kiến năm học 2013 – 2014 trường mà trực tiếp giảng dạy HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ (Ký tên) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hoàng Thị Hương TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Học sinh tiểu học đặc biệt đối tượng học sinh lớp 1, em mang tính hiếu động, thích bắt chước, tự do, chưa có ý thức, khó làm chủ thân Bên cạnh nuông chiều từ phía số gia đình nên dẫn đến số em rơi vào tình trạng học tập tự ý thức kỉ luật Nhận lớp qua thời gian, nhận thấy hoạt động lớp thiếu đồng bộ, nhịp nhàng, em tùy tiện hoạt động học tập nên ảnh hưởng không tốt đến chất lượng dạy Để có lớp học với nề nếp tốt, kết học tập cao thầy cô giáo phải làm gì? Làm cho có hiệu quả? Chính trăn trở thúc nghiên cứu, tìm tòi đưa “Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1.”một công tác chủ nhiệm quan trọng người giáo viên Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: a Điều kiện : - Về giáo viên : Được giúp đỡ Ban Giám Hiệu trường: tổ chức thao giảng, dự hàng tháng, tổ chức buổi học chuyên đề thảo luận chuyên môn để rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy Ngoài ra, trường có đội ngũ giáo viên có tay nghề vững lâu năm công tác, có nhiều kinh nghiệm, có ý thức tốt trách nhiệm người giáo viên sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp chuyên môn giúp tháo gỡ khó khăn hay xử lý trường hợp học sinh cá biệt học tập hạnh kiểm - Về học sinh : Đa số học sinh lớp ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo Các em có nhận thức tương đối đồng có ý thức chấp hành kỉ luật cao - Về phụ huynh : Phụ huynh lớp nhiệt tình, quan tâm đến em tích cực tham gia phong trào trường, lớp,… phát động b Thời gian áp dụng sáng kiến : Năm học 2013 – 2014 lớp giảng dạy c Đối tượng áp dụng sáng kiến : Học sinh lớp nói riêng học sinh tiểu học nói chung Nội dung sáng kiến : 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến : Trong trình giảng dạy, dự đồng nghiệp, thấy thầy cô vận dụng nhiều biện pháp nhắc nhở, nêu gương, xây dựng ban cán lớp, kết hợp vơí phụ huynh… để trì nề nếp mang tính thời, áp đặt, chưa sâu sát, coi trọng việc giảng dạy kiến thúc việc rèn nề nếp cho học sinh nên kết chưa mang tính khả thi cao Việc tổ chức cho học sinh tự nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm trước tập thể chưa trọng hết mức Việc kết hợp giáo viên với phụ huynh chưa thường xuyên, liên tục Sáng kiến đưa biện pháp tích cực cụ thể, sát thực, mềm dẻo việc rèn nề nếp cho học sinh sau : rèn nề nếp cho học sinh cách kết hợp với phụ huynh, rèn nề nếp cho học sinh cách kết hợp với giáo viên môn, rèn nề nếp cho học sinh thông qua khen thưởng kỉ luật, rèn nề nếp thông qua đội ngũ cán lớp Sáng kiến áp dụng cách rộng rãi, đơn giản, mà giáo viên thực Chỉ cần giáo viên cố gắng phát huy mà học sinh có, tránh nói hộ, làm hộ học sinh Việc phát huy tính chủ động, sáng tạo, tính tự quản học sinh phù hợp với mục đích Thông tư 30/BGD – ĐT 3.2 Khả áp dụng sáng kiến: - Vận dụng cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng 3.2 Lợi ích thiết thực sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm thực góp phần hình thành tính tự giác, ý thức kỉ luật, tinh thần tập thể cho học sinh Từ góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Đồng thời giúp tạo quan hệ thân thiện học sinh với giáo viên học sinh với Việc thực sáng kiến kinh nghiệm rèn kĩ sống cho học sinh, giúp em biết điều chỉnh hành vi để thích nghi sống sau Khẳng định giá trị, kết đạt kinh nghiệm: Qua trình thực theo định hướng rèn nề nếp cho học sinh cách áp dụng biện pháp triển khai, thấy lớp chuyển biến rõ rệt nề nếp kết học tập học sinh(nêu Mục 5- Kết quả) Bản thân giáo viên, nhờ tiến em mà cô giáo thấy say sưa, hứng thú giảng dạy Từ tạo điều kiện học tốt để phát triển phong trào hoạt động giáo dục khác Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng kinh nghiệm: Để kinh nghiệm áp dụng mở rộng có số kiến nghị đề xuất sau: - BGH nên tổ chức chuyên đề về: rèn nề nếp cho học sinh, tiết sinh hoạt lớp, … để giáo viên nghiên cứu vận dụng - Giáo viên chủ nhiệm lớp cần kết hợp với giáo viên dạy môn coi việc trì nề nếp học sinh việc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến : Chúng ta bước vào kỷ XXI - kỷ công nghiệp hóa, đại hóa, kỷ người động sáng tạo, thông minh, giàu nghị lực đặc biệt phải đón nhận biến thành động lực phát triển Để đất nước thành công công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải có người phát triển toàn diện đức tài Nhiệm vụ nhà trường giáo dục học sinh phát triển toàn diện mặt giáo dục Để có người, nhân cách toàn diện phải bắt đầu rèn luyện người từ nhỏ bé sơ đẳng toàn trình giáo dục Phải có tảng vững mong đạt hiệu cao Là giáo viên giảng dạy nhiều năm, hết thân thấy trọng trách nghiệp trồng người Đối tượng học sinh học sinh lớp mà giai đoạn học lớp bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ Làm cho trẻ yêu thích học tập hăng hái tham gia hoạt động tập thể, cho em cảm thấy trường học nhà thứ hai ngày đến trường em thực ngày vui Để có điều cần hình thành em từ đơn giản đến phức tạp hoạt động lớp, từ nề nếp học tập, ý thức kỷ luật, thái độ giao tiếp với thầy cô, bạn bè, gia đình xã hội nhiều điều cần quan tâm mà học tập vấn đề lớn giai đoạn em ngồi ghế nhà trường Do thân chưa có định hướng cụ thể nên em có nhiều sai sót mà không nhận Chính vậy, muốn cho em có nề nếp học tập sinh hoạt, biết gọn gàng, ngăn nắp, khoa học hoạt động, người giáo viên phải uốn nắn, rèn giũa cho em từ bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường Bởi việc hình thành nề nếp cho học sinh ngày việc làm thiếu Đặc biệt học sinh lớp độ tuổi hình thành phẩm chất nhân cách quan trọng Đó lí chọn sáng kiến : “ Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1” Cơ sở lý luận 2.1 Cơ sở tâm lí học - Giai đoạn học lớp bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ Từ tâm sinh lí trẻ có nhiều thay đổi lớn : Thứ nhất, ý có chủ định (tức ý có ý thức, ý vào việc học tập) trẻ yếu, khả kiểm soát, điều khiển ý hạn chế Ở giai đoạn ý không chủ định (chú ý tự do) chiếm ưu ý có chủ định Việc tập trung trẻ vào vấn đề yếu thiếu tính bền vững, dễ bị phân tán kiện, âm khác nội dung học tập Trẻ thường có thói quen quan tâm ý đến học, môn học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trò chơi có cô giáo trẻ trung, xinh đẹp, dịu dàng,… Thứ hai, tri giác em mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính không ổn định, tri giác thường gắn với hình ảnh trực quan Thứ ba, tưởng tượng học sinh lớp phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày nhiều Tuy nhiên, tưởng tượng em đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Thứ tư, giai đoạn lớp 1, ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Đa số học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có chủ định, chưa biết cách khái quát hóa vấn đề để ghi nhớ tài liệu, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ Thứ năm, học sinh lớp 1, trẻ thường thực hành vi theo yêu cầu người lớn (học để bố cho ăn kem, học để cô giáo khen, quét nhà để ông cho tiền,…) Khi đó, điều chỉnh ý chí việc thực hành vi em hạn chế Đặc biệt gặp khó khăn em nghị lực, ý chí để thực đến mục đích đề Nói tóm lại, tuổi vào lớp bước ngoặt lớn trẻ thơ Môi trường học tập thay đổi cách bản: trẻ phải tập trung ý thời gian liên tục từ 30 – 35 phút Nhu cầu nhận thức chuyển từ hiếu kỳ, tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Trẻ bắt đầu phải kiềm chế dần tính bột phát, tính hiếu động để chuyển thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập Sức bền vững, tính khéo léo thao tác đôi bàn tay tập viết phát triển nhanh Tất điều thử thách trẻ, muốn trẻ vượt qua tốt thử thách phải cần có quan tâm giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội dựa hiểu biết tri thức khoa học 2.2 Cơ sở ngôn ngữ học Đa số học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói tương đối thành thạo Giai đoạn trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thông tin khác Vai trò ngôn ngữ quan trọng trình nhận thức lý tính cảm tính trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà tri giác, cảm giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng biểu cụ thể thông qua ngôn ngữ nói viết Ta đánh giá trí tuệ trẻ thông qua ngôn ngữ Như ngôn ngữ có vai trò quan trọng nên nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ hướng dẫn em sử dụng ngôn ngữ thật tốt ứng xử giao tiếp Học sinh lớp đối tượng học sinh bé cấp học đầu tiên, lớp học tạo nên móng tốt cho năm học sau Kinh nghiệm thân cho thấy giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác xây dựng rèn luyện ý thức tự giác tích cực, tự giác thực tốt nề nếp tốt có ý thức tự quản tốt có tác dụng lớn cho việc thực tiêu giáo dục, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Thực trạng vấn đề: Năm học 2013 – 2014 nhà trường tiếp tục tin tưởng phân công giảng dạy lớp Với số lượng học sinh đông, việc trì tốt nề nếp toán khó Qua thời gian tìm hiểu thấy thực trạng lớp có số ưu điểm hạn chế sau : 3.1 Ưu điểm : Lớp 1H có tổng số 36 em, 13 em nữ Tất chung độ tuổi sinh năm 2007 a Về sở vật chất: - Nhà trường phụ huynh đầu tư phòng học thoáng mát mùa hè, ấm, đủ ánh sáng mùa đông Cơ sở vật chất đầy đủ bàn ghế hai chỗ ngồi đóng 100% quy cách, đảm bảo chất lượng, có tủ để chăn màn, sách vở, đồ dùng học tập, b Học sinh : Các em có chung độ tuổi nên đặc điểm tâm sinh lí em có nhiều điểm giống nhau, nhận thức em đồng Các em ngoan ngoãn, lễ phép lời thầy giáo, cô giáo, chấp hành tốt nội quy trường lớp đề Một số em có ý thức lao động, biết tự phục vụ bước đầu có khả tự quản tương đối tốt c Phụ huynh: Các em học sinh lớp gia đình quan tâm mặt, có nhiều phụ huynh có ý thức, nhiệt tình chăm lo đến nghiệp giáo dục: nhiệt tình hoạt động lớp nhà trường, tích cực tham gia phong trào nhà trường liên đội tổ chức, 3.2 Hạn chế : Do tình hình chung nhà trường, biên chế lớp học tăng, sĩ số học sinh lớp đông, đặc điểm tâm sinh lí học sinh nên khâu tổ chức ổn định nề nếp lớp khối lớp gặp nhiều khó khăn, vất vả : - Biểu chấp hành nội quy trường, lớp : + Giờ giấc : Còn nhiều học sinh học muộn, nghỉ học + Đồ dùng học tập : Học sinh quên đồ dùng nhà : sách, vở, bút,… chưa có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập hay làm hỏng, đánh mất,… + Trang phục : Trang phục em chưa gọn gàng, mặc trang phục chưa phù hợp đến trường Ví dụ : Một số em mặc quần đùi, áo ba lỗ,… đến trường + Vệ sinh : Các em chưa biết cách giữ gìn vệ sinh trường, lớp mang quà đến trường ăn vứt rác bừa bãi, vệ sinh cá nhân chưa số em + Hoạt động : Lớp nhiều học sinh chưa biết cách xếp hàng tập thể dục, nói chuyện, nô đùa buổi tập + Một số quy định khác : Các em chưa có ý thức xếp hàng về, rải rác học sinh mua quà cổng trường gây ách tắc giao thông,… - Biểu nề nếp học tập : Các em chưa có thói quen tập trung vào học tập, ngồi lớp chưa ý nghe giảng, hay làm việc riêng Khi lấy đồ dùng lúng túng, chưa nhanh nhẹn làm kéo dài thời gian tiết học - Biểu ứng xử đơn giản : Còn học sinh nói chưa lễ phép với thầy cô giáo, xưng hô với bạn bè chưa lịch Sau kết theo dõi việc thực nề nếp lớp qua hai tuần học : Nề nếp Số HS thực tốt nề nếp Số học sinh vi phạm Giờ giấc Đồ dùng học tập Trang phục Vệ sinh Hoạt động Một số quy định khác 28 25 11 27 20 16 15 21 17 19 Học tập 20 16 Giao tiếp ứng xử 19 17 Nhìn vào bảng theo dõi thấy nề nếp lớp nhiều em vi Chấp hành nội qui phạm nội qui trường lớp, nề nếp học tập chưa ngoan, giao tiếp chưa tốt đặc biệt tập trung số học sinh: Nguyễn Trung Anh, Phạm Đức Duy, Hà Trung Quyết, Phạm Tuấn Ngọc, Nguyễn Đức Hiếu, Đinh Danh Chí Dũng, Lê Thị Ngọc Phương, Những hạn chế thể rõ bảng theo dõi, cụ thể : có em đến lớp không giờ; 11 em quên đồ dùng nhà đánh gãy, làm rách, nát, đánh đồ dùng lớp; em trang phục chưa đẹp có em mặc váy ngủ, quần đùi áo ba lỗ đến lớp; 16 em chưa biết tự vệ sinh cá nhân chưa biết rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, tự vệ sinh đại tiện; 21 em xếp hàng chưa qui củ; 16 em vi phạm nề nếp học tập; 17 em chưa biết ứng xử, giao tiếp đủ câu đủ ý, Nguyên nhân việc vi phạm em gia đình chiều chuộng Từ bé em quen với cách nói tự do, ăn, uống, ngủ, nghỉ qui củ Ngoài số em bố mẹ làm xa phải nhà với ông bà, chú, bác, nên dạy dỗ chưa chu đáo, sát Tóm lại qua thời gian theo dõi lớp qua thực tế giảng dạy nhận thấy, nề nếp học sinh lớp nhiều hạn chế, yêu cầu em áp dụng vào thực hành Các em thiếu tập trung học tập, vi phạm nề nếp: quên sách, quên vở, quên đồ dùng, học không giờ, Đó điều dễ hiểu Chính muốn rèn giũa em theo guồng nề nếp định giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức rèn luyện cho phù hợp để em hứng thú tự rèn luyện để hoàn thiện thân mà không cảm thấy bị áp đặt, bị bắt buộc Có người giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Các biện pháp thực 4.1 Biện pháp 1: Rèn nề nếp cho học sinh cách kết hợp với phụ huynh: Buổi họp phụ huynh đầu năm buổi họp quan trọng Trong buổi họp giáo viên có hội làm quen, tìm hiểu tình hình gia đình, tính cách em lớp chủ nhiệm mà giúp giáo viên kết hợp với phụ huynh rèn nề nếp cho em Cụ thể, giáo viên cần nhắc nhở phụ huynh làm tốt công việc sau: - Phụ huynh cần kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập trước đến lớp Dần dần tạo cho em thói quen biết tự làm việc theo thời khóa biểu lớp mà không cần đến bố mẹ - Giáo dục ý thức gọn gàng, ngăn nắp học tập, vui chơi - Sinh hoạt điều độ, thời gian biểu, việc nấy, tránh tình trạng vừa học vừa chơi vừa nói chuyện ảnh hưởng đến việc học tập - Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, qua trò chuyện trực tiếp, điện thoại qua sổ liên lạc để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc học sinh nề nếp lớp nhà 4.2 Biện pháp 2: Rèn nề nếp cho học sinh cách kết hợp với giáo viên môn: Khác với lớp mầm non, em tiếp xúc với cô giáo Bước vào lớp một, cô giáo chủ nhiệm lớp, em học thầy, cô giáo môn khác như: Âm nhạc, Tiếng Anh, Mĩ thuật, Thể dục, Tin học nên việc rèn nếp cho học sinh cần phải có thống Bản thân giáo viên chủ nhiệm nề nếp lớp tốt, thường xuyên trao đổi với giáo viên môn tình hình lớp, hạn chế, ưu điểm lớp, em học sinh cá biệt… để thầy cô kịp thời nắm bắt để rèn nếp cho học sinh từ tư ngồi, cách cầm bút, cách phát biểu Nề nếp phải rèn luyện thường xuyên liên tục để em tạo thói quen trở thành điều kiện thuận lợi cho việc học tập lớp 4.2.1 Nền nếp học tập lớp Khi bắt đầu cắp sách đến trường, hầu hết em chưa có ý thức nếp học tập, thói quen chưa tốt lời nói chưa rõ ràng, em không diễn đạt đủ ý, trả lời chưa đầy đủ câu văn, lúng túng giơ tay phát biểu ý kiến, việc xếp hàng vào lớp chưa có quy củ Đó hạn chế mà hầu hết em học sinh hay mắc phải Vì giáo viên từ đầu phải hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ, uốn nắn lời nói học sinh cho đầy đủ câu văn từ câu trả lời đơn giản Không cần rập khuôn sửa từ đầu dễ lứa tuổi 10 trở thành kỹ học sinh Ngoài giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh tham đóng kịch, xử lí tình huống,….để em có hội học tập nhiều giao tiếp ứng xử 4.2.1.1 Tư ngồi, cách cầm bút : Ở lớp em bắt đầu làm quen với hoạt động học Ngoài mục tiêu trọng tâm làm để học sinh đọc đúng, viết đúng, viết đẹp, tính toán tốt kĩ thiếu học sinh lớp rèn tư ngồi, cách cầm bút cho em Nếu tư ngồi không làm cho chữ viết không đẹp, viết không nhanh gây tổn hại cho sức khỏe cong vẹo cột sống, mắt cận,….Chính giáo viên cần rèn luyện nghiêm túc tỉ mỉ nề nếp Trước tiên giáo viên cần làm mẫu cách cầm bút, cách di chuyển bút không để cổ tay viết thật mềm mại, uyển chuyển Hướng dẫn học sinh tư ngồi thẳng lưng, không tì ngực vào bàn, đầu cúi, mắt cách 25- 30 cm; nên cầm bút tay phải, tay trái tì nhẹ lên mép để trang viết không bị xê dịch; hai chân để song song, thoải mái Hướng dẫn học sinh cầm bút ngón tay ( ngón cái, ngón trỏ ngón ) với độ vừa phải ( không cầm bút chặt hay lỏng ): viết dùng ngón tay di chuyển bút nhẹ nhàng, từ trái sang phải, cán bút nghiêng bên phải; cổ tay, khuỷu tay cánh tay cử động theo, mềm mại, thoải mái Có hai kiểu chữ viết chữ đứng chữ nghiêng Khi hướng dẫn học sinh viết chữ đứng, giáo viên cần hướng dẫn em để ngắn trước mặt Còn tập viết chữ nghiêng cần nhắc em để nghiêng cho mép phía với mép bàn tạo thành góc khoảng 15 độ Khi viết độ nghiêng nét chữ với mép bàn tạo thành góc vuông 90 độ Như vậy, dù viết theo kiểu chữ đứng hay kiểu chữ nghiêng, nét chữ phải mẫu đẹp Học sinh nhìn viết theo mẫu tập viết; viết theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn tránh viết dở dang chữ ghi tiếng viết chòi mép dòng kẻ li; viết sai chữ không tẩy xóa mà cần để cách khoảng ngắn viết lại 11 Bằng cách hướng dẫn tỉ mỉ thấy lớp tượng học sinh cong xẹo cột sống, mắt cận mà chữ viết em lớp đẹp nét 4.2.1.2.Cách trình bày câu trả lời : Nhiều học sinh lớp lời nói chưa rõ ràng, em không diễn đạt đủ ý, trả lời chưa đầy đủ câu văn lúng túng giơ tay phát biểu ý kiến Nếu giáo viên từ đầu không rèn luyện tốt nề nếp tạo cho học sinh thói quen xấu sau Chính vậy, dạy lớp phải thật kiên trì, phải coi học sinh con, phải uốn nắn học sinh từ lời ăn tiếng nói ban đầu Học sinh chưa làm cho học sinh tập tập lại nhiều lần em làm tốt Không nên nóng giận, quát mắng Điều làm cho học sinh bình tĩnh không diễn đạt thành lời mà thầy cô phải thật gần gũi, nhẹ nhàng gợi mở để học sinh bước trả lời câu hỏi từ dễ đến khó Có tiết học trở nên hấp dẫn học sinh 4.2.1.3 Cách xếp sử dụng sách đồ dùng học tập: Quan sát trình học tập, thấy học sinh lúng túng việc sử dụng sách vở, đồ dùng học tập môn học, cách giơ tay, giơ bảng chưa vào nề nếp Chính vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách lấy đồ dùng học tập, cách mở sách giáo khoa đọc bài, cách mở viết bài, … cách tỉ mỉ có hệ thống Việc xếp sách vở, đồ dùng học tập nên hướng dẫn học sinh thực vào truy Những buổi học giáo viên cần nghiêm túc trực tiếp kiểm tra nề nếp Sau thời gian, học sinh tạo thành thói quen nề nếp giáo viên cần phân công cho em tự kiểm tra lẫn để hình thành cho em tính tự quản tốt 4.2.1.4 Một số kí hiệu tiết học: Trong học thường quy ước số kí hiệu để em thực thành thói quen 12 Ví dụ : Kí hiệu lấy sách : S Kí hiệu lấy : Kí hiệu lấy bảng – phấn : Kí hiệu khoanh tay : Kí hiệu lấy que tính : Ngoài dùng thêm số kí hiệu khác lấy thước, lấy bút,….để tiết học giáo viên người hướng dẫn học sinh chủ động tiếp thu kiến thức Ví dụ: Mở sách vở: Để sách ngắn lên bàn đồ dùng để cùng, cuối bảng Khi có hiệu lệnh lấy bảng tay rút bảng, tay giữ sách bên trên, tư thoải mái, nhẹ nhàng Viết bảng xong cần cất vị trí cũ Do em chưa học số nên đọc xong giáo viên hướng dẫn học sinh kẹp que tính vào trang vừa học gập lại đến giáo viên yêu cầu mở sách lúc học sinh nhanh chóng mở mà thầy cô yêu cầu nhiều thời gian, gây tiếng động ồn cho lớp Trong học vần vậy, đưa quy định rõ ràng, cụ thể cho học sinh cách phát âm, đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng hay luyện nói, - Khi đánh vần, đọc trơn, giáo viên chữ ghi âm hay tiếng, từ - Khi phân tích, giáo viên đặt ngang thước tiếng hay từ cần phân tích Học sinh thực hành theo dãy, theo nhóm v.v Tất việc cần có nề nếp tốt không ảnh hưởng tới chất lượng học tập học 4.2.1.5 Rèn ý thức tự giác học tập Rèn cho học sinh có ý thức tự học phần quan trọng vấn đề hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp Hiện học sinh học buổi/ngày nên toàn học giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành lớp Ngoài việc rèn cho em nề nếp học tập ngoan ngoãn, ý nghe 13 giảng, hăng hái phát biểu lớp cần rèn cho em có nếp học tập buổi tối nhà với hướng dẫn bố mẹ như: biết tự soạn sách vở, đồ dùng học tập, đọc trước bài, … cho ngày hôm sau Bên cạnh việc ban cán lớp kiểm tra chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập bạn để báo cáo cô giáo kịp thời nhắc nhở bạn vi phạm, thiếu đồ dùng học tập hay chưa chuẩn bị tốt cần thiết Lâu dần em có thói quen nếp học tập nhà sang học kỳ em tự giác ngồi vào bàn học không cần nhắc nhở bố mẹ tự soạn lấy sách đồ dùng học tập cho Như ý thức tự giác nếp học nhà cần thiết có lợi cho em học lớp sau 4.2.2.Nề nếp chấp hành nội qui, qui định trường, lớp 4.2.2.1.Giờ giấc : Cần rèn cho học sinh lớp nề nếp học giờ, đặc biệt hôm thời tiết rét Giáo viên cần cử đội tự quản luân phiên theo dõi bạn học đầy đủ, ghi vào bảng theo dõi sĩ số lớp đính tường( Bảng theo dõi sĩ số đính kèm phần phụ lục) Nhìn vào bảng theo dõi sĩ số này, giáo viên học sinh theo dõi cụ thể bạn học sinh học muộn( đánh dấu x), bạn nghỉ học( ghi thành số: nghỉ buổi có phép kí hiệu 1P, nghỉ buổi không phép kí hiệu 1KP) Cuối tuần sinh hoạt giáo viên tích cực tuyên dương bạn học đầy đủ, phê bình bạn thường xuyên học muộn, nghỉ học không lí do, không xin phép Nếu học sinh vi phạm nhiều lần mà thay đổi gặp trực tiếp phụ huynh trao đổi qua điện thoại, sổ liên lạc để gia đình nhắc nhở, xếp cho có kế hoạch giấc hợp lí, khoa học Với cách làm thấy sau thời gian lớp không tình trạng học sinh học muộn giảm hẳn số học sinh nghỉ học 4.2.2.2 Rèn nếp giữ gìn sách đồ dùng học tập Ngoài nề nếp nêu nếp nếp giữ gìn sách đồ dùng học tập nội dung quan trọng việc dạy dỗ em Thói quen xếp đồ dùng 14 ngăn nắp yếu tố giúp học sinh học tập nghiêm túc Tôi hướng dẫn em cách lấy sách cặp nhanh không gây tiếng động, thực theo ký hiệu giáo viên yêu cầu, ví dụ: :lấy bảng; STV: sách Tiếng Việt… Em xếp sách cách khoa học lấy nhanh, cho em thi đua xem em nào, tổ làm nhanh (trong thời gian đầu) cô nói viết tên môn học bảng lúc em lấy sách môn Giữa giáo viên học sinh có kết hợp nhịp nhàng Trong học vần gọi em đọc sách giáo khoa thường hướng dẫn em thường hướng dẫn em cầm sách thật ngắn, cầm để sách không bị bẻ gáy, quăn mép; hướng dẫn cách đứng, cách lấy hơi, cách ngắt nghỉ để em đọc to, rõ ràng Khi hết tiết học kết thúc buổi học nhắc nhở học sinh cất sách vở, đồ dùng, … thật gọn gàng, ngăn nắp để đồ dùng không bị rơi, bị gãy, bị mất,… Làm vậy, học sinh giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập mà vào tiết học giáo viên không thời gian để giải việc bên tiết học( việc học sinh lấy lẫn đồ nhau, đồ dùng,…).Tôi thấy tiết học nhẹ nhàng đảm bảo đủ thời gian cho hoạt động học tập 4.2.2.3 Vệ sinh Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học nề nếp đáng quan tâm thầy cô Có vệ sinh sẽ, học sinh có sức khỏe tốt để đến trường, giáo viên có thêm hứng thú công việc Để học sinh có thói quen, biết cách vệ sinh cá nhân ngày trước tiên giáo viên cần nhắc nhở em trước đến lớp phải ăn mặc sẽ, gọn gàng đồng thời nhắc nhở em ngày phải rửa tay trước ăn cơm, sau dùng bảng phấn, sau vệ sinh…Nếu em tay chân bẩn cho rửa nhắc nhở phê bình trước lớp Ngoài việc vệ sinh cá nhân, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách vệ sinh trường lớp cách quán triệt học sinh vứt rác nơi quy định, phân nhóm học sinh luân phiên trực nhật lớp( quét nhà, lau bảng,…) Đến cuối tuần có phần 15 thưởng động viên khuyến khích cho học sinh sẽ, gọn gàng tuần phê bình học sinh chưa Nếu giáo viên hướng dấn học sinh làm công việc thường xuyên, liên tục em hưởng môi trường học tập lành, 4.2.2.4 An toàn cổng trường : Vì trường gần đường quốc lộ, xe cộ lại rấ tấp nập Trường lại có cổng chính, với số lượng học sinh gần 1000 em gần 1000 phụ huynh đưa đón nên đưa đón học sinh việc lại khó khăn Tôi thường nhắc nhở tuyên truyền học sinh lớp không nên mua quà, mua đồ dùng khu vực cổng trường để tránh việc ách tắc giao thông tai nạn giao thông Đồng thời kết hợp với phụ huynh làm tốt công tác từ buổi họp phụ huynh đầu năm 4.2.3 Rèn nề nếp giao tiếp ứng xử: Từ xưa đến nay, việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhà giáo dục quan tâm, thực Đó điều kiện tiên để đào tạo hệ trẻ trở thành công dân tốt có đức độ, tài nhằm phục vụ đất nước tương lai Người xưa có câu : “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” coi trọng vấn đề Nó không tạo dựng mối quan hệ với người xung quanh mà thể tư cách, phẩm chất cá nhân Đối với lứa tuổi học sinh, em phải làm giao tiếp với người xung quanh để xứng đáng ngoan, trò giỏi trở thành công dân văn minh, lịch sự, có văn hóa sau Xuất phát từ mục đích ý nghĩa đó, qua thực tế công tác, trình bày vài suy nghĩ việc xây dựng mối quan hệ thân thiện nhà trường sau: 4.2.3.1 Giao tiếp với thầy cô: Hơn hết cách ứng xử người thầy phải có tính giáo dục Đứng bục giảng, người thầy không truyền dạy kiến thức cho 16 học sinh mà gương để em noi theo: từ lời ăn, tiếng nói, cử đến hành động Vậy người thầy phải nói nào? Phải ứng xử nào? Phải cân nhắc lời ăn tiếng nói cử chỉ, hành động, phải ứng xử nào? để học sinh kính trọng, không, khó dạy em Bản thân thầy cô giáo gương song phải tích cực nhắc nhở em làm tốt nghi thức giao tiếp : - Khi gặp thầy cô phải chào hỏi niềm nở, tư - Khi giao tiếp với thầy cô phải giữ lễ phép - Luôn lời dạy bảo, tuân theo hướng dẫn thầy cô - Khi lầm lỗi, thầy cô bảo, thành khẩn nhận lỗi sửa chữa, điều chỉnh hành vi -Trường hợp bị oan, đến gặp thầy cô lễ phép giải bày không nên báo phụ huynh đến đôi co làm mối quan hệ tốt đẹp gia đình nhà trường - Khi thầy cô vào hay rời lớp, đứng dậy tư nghiêm trang để chào 4.2.3.2 Giao tiếp với người: Trong giải lao, sinh hoạt lớp, sinh hoạt ngoại khóa, tiết học đạo đức… giáo viên nêu số tình giao tiếp cho học sinh quan sát số đoạn video có tình giao tiếp,… Học sinh thảo luận tìm phương án ứng xử Thông qua tình giáo viên giáo dục học sinh ý thức giao tiếp lịch với người 4.2.3.3 Giao tiếp với bạn bè: Bản thân thường quan sát học sinh tiết học chơi giao tiếp ứng xử với Ngoài khuyến khích học sinh tự quan sát thông báo cho cô giáo Giáo viên cần tuyên dương em có hành vi giao tiếp tốt với bạn bè nhắc nhở phê bình em giao tiếp chưa tốt, chưa lịch nhắc nhở em ôn hoà, nhã nhặn, đoàn kết tương thân tương trợ có bất hoà dùng lời nói để giải quyết, không dùng hành vi bạo lực khiến việc thêm mâu thuẫn; Cùng chia sẻ, giải trở ngại sống, học tập; Tránh đố kị, đặt điều nói xấu nhau, chia bè kéo cánh 17 Qua biện pháp thực hiện, nhận thấy muốn cho học sinh có nếp tốt phải hướng dẫn học sinh cách tỉ mỉ, từ việc chuẩn bị sách đồ dùng học tập nhà đến việc lấy vở, cất chuyển tiết, nếp giơ tay phát biểu, ý nghe giảng, giữ gìn sách đồ dùng học tập, làm bài, viết cho theo kịp bạn, đảm bảo thời gian học… Thầy, cô giáo phải thực người cha, người mẹ thứ hai em trường Qua thời gian thực biện pháp thấy học sinh lớp có chuyển biến rõ rệt nếp chất lượng học tập em tiếp thu tốt, không khí học tập sôi nổi, thực tiết học trở thành niềm vui, niềm khao khát tìm tòi Các em hứng thú say mê học tập Như rõ ràng việc rèn nếp học tập cho học sinh lớp làm cho em có thói quen chuẩn bị tốt, đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức nề nếp môn học mà giúp em chủ động sáng tạo học tập Nói tóm lại, học sinh thời gian đầu trực tiếp kiểm tra nề nếp em, sau thời gian em hình thành thói quen giao việc kiểm tra theo dõi cho ban cán lớp Tôi hướng dẫn em tổ trưởng ghi lại kết theo dõi vào sổ tay riêng( mẫu giáo viên cung cấp) Cuối tuần nộp cho bạn lớp trưởng bạn lớp trưởng tổng kết lại nêu nhận xét trước lớp Tổ nào, cá nhân thực tốt nề nếp khen nhận phần thưởng Còn em chưa thực tốt nề nếp phê bình nhắc nhở trước lớp Trường hợp học sinh vi phạm nề nếp nhiều lần kết hợp trao đổi với phụ huynh gọi điện thoại trao đổi qua sổ liên lạc để khắc phục tình trạng học sinh Bản thân thầy giáo, cô giáo môn vui hài lòng em thật vào nề nếp Lúc giáo viên việc giảng dạy mà không nhiều thời gian ổn định nề nếp lớp 4.3 Biện pháp : Rèn nề nếp cho học sinh thông qua khen thưởng, kỉ luật 18 Tâm lí học sinh tiểu học thích khen, thích động viên Nắm tâm lí nên từ đầu năm bàn bạc với phụ huynh lập cho lớp bảng thi đua Trong bảng thi đua ghi rõ nội dung vi phạm, nội dung khen thưởng Trong tuần, học sinh khen nội dùng dán hoa đỏ, nội dung dán hoa vàng, nội dung dán hoa xanh vào mục Khen thưởng( Có bảng mẫu sau) Tuần Thứ …… Họ tên ND vi phạm Họ tên ND khen Khen thưởng Hoàng Văn B Đi học muộn, quên bút chì, … Trần Văn N Chăm chỉ, ngoan ngoãn, … Với hình thức thi đua giúp cho em phấn khởi tích cực thi đua rèn luyện nề nếp 4.4 Biện pháp 4: Rèn nề nếp lớp thông qua đội ngũ cán lớp(Hội đồng tự quản) Trong lớp việc xây dựng đội ngũ cán lớp quan trọng cần thiết Xây dựng đội ngũ cán lớp tốt giúp cho giáo viên thực tốt kế hoạch rèn luyện nề nếp cho toàn lớp Chính giáo viên nên chọn học sinh gương mẫu mặt làm trọng trách cán lớp Năm học 2013 – 2014, quan tâm Phòng giáo dục, giáo viên tiểu học tham gia dự lớp bồi dưỡng hè tập huấn mô hình trường trường tiểu học Việt Nam ( gọi tắt VNEN) trường Tiểu học Bến Tắm Sau học tập bồi dưỡng, mạnh dạn vận dụng nội dung tổ chức hoạt động giáo dục theo mô hình VNEN để rèn nề nếp cho học sinh lớp Trong xây dựng hội đồng tự quản tốt thúc đẩy phát triển đạo đức, tình cảm ý thức xã hội học sinh thông qua kinh nghiệm hoạt động thực tế em trường mối quan hệ em với người xung quanh; đảm bảo cho em tham gia cách dân chủ, tích cực vào đời sống học 19 đường; tạo chế khuyến khích em tham gia cách toàn diện vào hoạt động nhà trường phát triển tính tự chủ, tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác đoàn kết học sinh; tổ chức HĐTQ em học sinh tự tổ chức thực Chính giáo viên với học sinh lớp nên chọn học sinh gương mẫu mặt để bầu vào Ban tự quản Mô hình ban cán lớp lớp sau : CTHĐTQ Nguyễn Bá Vinh PCTHĐTQ Ng Đức Minh Ban học tập Ban sức khỏe – vệ sinh Ban đối ngoại PCTHĐTQ Bùi Huy Phong Ban thư viện Ban TDTT Ban AT cổng trường Mỗi ban giao nhiệm vụ riêng, hàng ngày, hàng tuần ban thực nhiệm vụ hướng dẫn giáo viên Cuối tuần trưởng ban báo cáo lại kết theo dõi cho giáo viên Lúc giáo viên người động viên, khuyến khích,tuyên dương khen thưởng học sinh làm tốt nhắc nhở phê bình học sinh chưa tốt để làm gương cho tất học sinh lớp Nói tóm lại để lớp học có nề nếp tốt, chất lượng học tập cao giáo viên không kết hợp với phụ huynh, kết hợp với giáo viên môn thống hình thức rèn luyện, kết hợp với biện pháp nêu gương, kết hợp với hội đồng tự quản lớp ,… mà yếu tố thiếu người giáo viên phải thật nghiêm khắc, phải luôn sát với hoạt động, phong trào lớp, phải trọng việc 20 cho học sinh tự đánh giá, nhận xét hành vi, việc làm thân mình, bạn trước tập thể Kết đạt Từ việc áp dụng biện pháp rèn luyện nề nếp cho học sinh lớp nêu Tôi đạt kết khả quan việc nâng cao nề nếp lớp năm học 2013 – 2014( với 36 học sinh) sau: Học lực Giỏi SL % Khá SL % TB SL % Yếu SL % Đầu năm Cuối HK1 Cuối HK2 Hạnh kiểm THĐĐ THCĐĐ SL % SL % 15 41,7 11 30,5 19,4 8,4 30 20 55,6 11 30,5 11,2 2,7 32 25 70,1 10 27,2 2,7 0 36 Nhìn vào bảng thống kê mặt giáo dục văn hóa thấy: 83,3 88,8 100 16,7 11,2 * Chất lượng học tập chuyển biến tích cực cụ thể sau : Về học tập : Học sinh giỏi: Đã có bảng Chất lượng mũi nhọn: Hội thi giải toán mạng: học sinh đạt giải nhì, học sinh đạt gỉai ba, học sinh đạt giải khuyến khích Hội thi viết chữ đẹp: học sinh đạt giải ba, học sinh đạt giải khuyến khích Phong trào văn hóa văn nghệ: Đạt giải khuyến khích hội thi văn nghệ, đạt giải khuyến khích hội thi Lãnh đạo trẻ tương lai Danh hiệu thi đua lớp: Lớp xuất sắc * Học sinh biết tự điều chỉnh nhắc nhở để giữ nề nếp lớp Lớp trở thành lớp tự quản tốt, đặc biệt công tác vệ sinh trực nhật sinh hoạt 15 phút đầu buổi * Việc phê tự phê học sinh trở thành thói quen, em cố gắng sửa đổi để tuyên dương trước lớp 21 * Các hoạt động học tập, sinh hoạt lớp nhịp nhàng; trật tự, thể tốt tự học Giáo viên thấy nhẹ nhàng dạy Không khí lớp học vui hơn, gần gũi thân thiện Sau thời gian kiên trì nghiên cứu giáo dục em nhiều biện pháp, số học sinh chậm tiến lớp chủ nhiệm không Số học sinh ngoan, đạo đức tốt, học giỏi nhiều hơn, điều chứng tỏ số biện pháp giáo dục theo nội dung đề cập đề tài thành công Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: - Bản thân dừng lại nghiên cứu tìm “Một số kinh nghiệm rèn nề nếp cho học sinh lớp 1” Đối tượng nghiên cứu hạn hẹp Sau có điều kiện tiếp tục nghiên cứu tìm “ Một số kinh nghiệm rèn nề nếp cho học sinh lớp 2,3,…” để nâng cao nề nếp cho học sinh toàn trường 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trước thực trạng lớp nhiều hạn chế nêu Qua thời gian áp dụng giải pháp thiết thực sâu sát kết hợp với việc quan sát, hướng dẫn, kiểm tra học sinh đồng thời tổ chức cho học sinh biết cách tự đánh giá Tôi thấy lớp có tiến rõ rệt việc trì nề nếp như: nề nếp học tập, nề nếp chấp hành nội qui, qui định trường lớp, nề nếp ứng xử giao tiếp,…Lớp thầy cô môn, thầy cô ban giám hiệu đánh giá lớp có nề nếp tốt Kinh nghiệm: “ Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1” lần khẳng định việc hình thành cho học sinh tính tự giác học tập, tính kỉ luật tinh thần đoàn kết tập thể cho học sinh lớp mà tảng cho lớp học Khuyến nghị : Hướng dẫn học sinh lớp rèn nề nếp vấn đề cần thiết nhà trường tiểu học Để đạt kết mong muốn thiếu quan tâm nhà trường, gia đình, đoàn thể, cấp, ngành 2.1.Học sinh: - Có đầy đủ đồ dùng học tập - Có ý thức tự giác học tập - Có ý thức chấp hành nội quy, quy định nhà trường 2.2 Giáo viên: - Khi hướng dẫn học sinh rèn nề nếp, giáo viên cần coi trọng khâu thực hành học sinh, phải sát với học sinh, rèn cho học sinh thực mục tiêu thôi, tránh kiểu nói xong để mặc cho học sinh muốn làm làm - Chúng ta cần phải thực quan tâm yêu thương, gần gũi tạo không khí vui tươi, phấn khởi buổi học để giúp em ham học, yêu thích môn học tích cực rèn luyện để hoàn thiện 23 - Mỗi giáo viên cần thận trọng giao tiếp trước lớp không ngừng tu dưỡng, rèn luyện thân để trở thành gương sáng để em noi theo 2.3 Nhà trường: - Cần tổ chức chuyên đề rèn nề nếp cho học sinh 2.4 Phòng giáo dục: - Nên mở hội thi kể chuyện gương có ý thức học tập, có ý thức kỉ luật cao Để qua học sinh học tập nhiều gương người tốt việc tốt động lực để em phấn đấu, rèn luyện - Cần tổ chức chuyên đề phổ biến kinh nghiệm rèn nề nếp cho học sinh đặc biệt học sinh lớp Trên số biện pháp sáng kiến “ Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1” Đó biện pháp mà nghiên cứu đúc rút qua năm dạy học chưa phải lớn đã, làm thu kết tương đối cao Song để kinh nghiệm đầy đủ Tôi mong tham gia góp ý tổ chuyên môn, ban giám hiệu nhà trường, phòng giáo dục bạn bè đồng nghiệp để xây dựng kinh nghiệm đầy đủ đạt hiệu tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! 24 PHỤ LỤC Nội dung PHẦN - THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN PHẦN - TÓM TẮT SÁNG KIẾN PHẦN - MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận: 2.1 Cơ sở tâm lí học 2.2 Cơ sở ngôn ngữ học Thực trạng vấn đề Các biện pháp thực hiện: 4.1 Rèn nề nếp cho học sinh cách kết hợp với phụ huynh 4.2 Rèn nề nếp cho học sinh cách kết hợp với giáo viên môn Trang 4 5 9 10 4.3 Rèn nề nếp cho học sinh thông qua khen thưởng, kỉ luật 18 4.4 Rèn nề nếp thông qua đội ngũ cán lớp 19 Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng PHẦN – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 21 22 23 23 23 25

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan