skkn tổ chức hoạt động luyện nói trong việc dạy học tiếng việt 1

44 1.5K 3
skkn tổ chức hoạt động luyện nói trong việc dạy học tiếng việt 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Tổ chức hoạt động luyện nói việc dạy học Tiếng Việt lớp 1” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Rèn luyện kỹ nói cho học sinh lớp Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Tính Sinh ngày 19 tháng năm 1969 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên- Tổ phó tổ 1- Chủ tịch công đoàn Trường Tiểu học Hoàng Tân- Chí Linh- Hải Dương Điện thoại 0972817043 Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư: Trường Tiểu học Hoàng Tân- Chí Linh- Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Hoàng Tân- Chí Linh- Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vất chất Nhà trường, sách tài liệu tham khảo, sách Tiếng Việt 1, Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Thời gian năm( Bắt đầu từ Năm học 2013- 2014 đến Năm học 2014- 2015)Tại Trường Tiểu học Hoàng Tân- Chí Linh- Hải Dương XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ HỌ TÊN TÁC GIẢ( KÝ TÊN) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Tính TÓM TẮT SÁNG KIẾN Sáng kiến: “Tổ chức hoạt động luyện nói việc dạy học Tiếng Việt lớp 1”.Nhằm mục đích giúp cho học sinh rèn luyện kỹ : nghe, nói, đọc, viết - Hoàn cảnh nảy sinh: Nội dung sáng kiến sâu nghiên cứu thực trạng nguyên nhân môn Tiếng Việt đặc biệt hoạt động luyện nói việc dạy học Tiếng Việt lớp lớp Trường Tiểu học nơi công tác Trong trình dạy học luyện nói cho học sinh, giáo viên gặp không khó khăn nhiều lí do: nội dung luyện nói mẻ coi khó học, khó dạy nội dung có tính chất “mở”; học sinh lớp đối tượng bước đầu có kĩ nói, song kĩ em khác chưa hoàn thiện; học sinh lúc mạnh dạn, tự tin; dạy nói cho học sinh lớp phải gắn với việc dạy đọc, dạy viết, dạy nghe Do vậy, dạy nội dung này, giáo viên phải có nhiều sáng tạo, nhạy bén, linh hoạt trình lên lớp - Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vất chất Nhà trường, sách tài liệu tham khảo, sách Tiếng Việt 1, Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013- 2014 Tại Trường Tiểu học nơi công tác Đối tượng áp dụng: Áp dụng cho học sinh lớp 1; Phạm vi áp dụng sáng kiến phổ biến rộng rãi Sáng kiến không bó hẹp học sinh lớp mà vận dụng linh hoạt đối tượng học sinh lớp 2, 3, 4, Trường Tiểu học nơi công tác - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Muốn học sinh có hứng thú, có động nói theo chủ đề luyện nói Tiếng Việt, trước hết phải làm cho học sinh thấy việc học luyện nói có ích, cần thiết, biết biến đổi nhiệm vụ học tập khô khan cho phù hợp với mong muốn, nhu cầu, sở thích, nguyện vọng tích cực, đáng học sinh Hứng thú thuộc tính tâm lí, nhân cách quan trọng người Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Hứng thú tính tự thân, thiên bẩm Hứng thú hình thành, trì phát triển nhờ môi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức giáo viên Giáo viên người có vai trò định việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh, nỗ lực chủ quan tất học sinh mà “chỉ có em học thầy giáo giỏi, biết khéo léo giáo dục cho học sinh tìm tòi, ham thích hiểu biết” - Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Trong trình nghiên cứu thực nghiệm nhận thấy sau áp dụng sáng kiến với giải pháp thực nghiệm nội dung sáng kiến đề cập đến hiệu thu tốt, thấy tiến rõ rệt học sinh khẳng định cách rõ nét Qua thực tế thực Sáng kiến, thấy tiết dạy, chủ đề, gợi ý sách giáo khoa sách giáo viên việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức để thể ý tưởng dạy học giáo viên lại mang tính sáng tạo, tính đa dạng phong phú mức độ định Điều mang lại hiệu khác cho tiết học mà tài liệu nói đủ Có thể nói tổ chức thành công hoạt động luyện nói cho học sinh lớp trình thể nhuần nhuyễn yếu tố: trình độ chuyên môn giáo viên với lực sư phạm; với thao tác thực hành khéo léo; với ngôn ngữ giảng giải ngắn gọn, rõ ràng Tất điều hình thành ngày một, ngày hai, mà phải có trình tích luỹ lâu dài, liên tục Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, thân người giáo viên cần tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn Không thế, người giáo viên cần phải tâm huyết với nghề, không ngừng tìm tòi, sáng tạo Tôi thấy thật đáng mừng áp dụng Sáng kiến vào giảng dạy hầu hết em nói thành câu nội dung chủ đề luyện nói cách rõ ràng, lưu loát, nhiều em có khả khái quát để nói thành đoạn văn ngắn từ đến câu chủ đề luyện nói - Đề xuất, kiến nghị: Nhà trường – Phòng gíáo dục cần tổ chức chuyên đề mở đợt tập huấn để giáo viên tiếp cận, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sáng kiến phương pháp, hình thức tổ chức thành công hoạt động luyện nói cho học sinh lớp Sáng kiến hoàn thiện nhân rộng việc áp dụng đối tượng học sinh nhà trường với vận dụng khéo léo, linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Như biết, học tập hoạt động đòi hỏi phải có nỗ lực lớn tiếp nhận kiến thức ngày phong phú Đó trình học sinh phải rèn luyện thích nghi dần với sống nhà trường, với điều lạ, hấp dẫn, đầy bí ẩn điều lúc tạo hứng thú với em Đối với học sinh lớp 1, học thực bước chuyển, bước ngoặt có ý nghĩa lớn lao phát triển trí tuệ, tâm lí nhân cách em Đa số trẻ em chuyển từ Mẫu giáo sang Tiểu học khao khát đến trường mong đợi buổi học Tuy nhiên, hứng thú em lần đầu đến trường thái độ nhận thức mang màu sắc cảm tính Hứng thú thời kì chưa bền vững, mang tính thời, dễ bị tác động nhà giáo dục Đó chưa kể số trường hợp học sinh chưa thích ứng, hứng thú với hoạt động học tập bước chân vào trường học Trẻ rơi vào tình trạng “choáng học đường”, dễ bất lực vấp phải khó khăn ban đầu việc học tập, dẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Chính nhiệm vụ năm học 2014- 2015 tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên cần phải điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, tăng cường đạo đức, kĩ sống cho học sinh; đổi đồng phương pháp dạy phương pháp học 1.2 Nhận định chung tình hình giáo dục Đất nước ta thời kì“ Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá” Muốn cho giáo dục phát triển toàn diện khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất quan trọng Phương pháp dạy học phải đặt lên hàng đầu vấn đề cải cách giáo dục Bởi phương pháp nội dung hay yếu tố khác định chất lượng đào tạo người Vậy nói việc đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học nói riêng việc làm cần thiết Đổi phương pháp dạy học học sinh chủ thể hoạt động học, em cần hút vào hoạt động tiết học người thầy tổ chức, qua tự khám phá kiến thức chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt Nhằm nâng cao lực phát hiện, tính chủ động tiếp thu kiến thức học sinh, giáo viên cần tổ chức tiết học thành tiết trao đổi kiến thức thầy trò, thầy gợi mở vấn đề để trò tự phát kết luận… 1.3 Từ thực tế trình công tác Khả giao tiếp học sinh lớp 1vẫn nhiều hạn chế, em nhút nhát, phát biểu, chưa tự tin luyện nói, đa số em biết trả lời theo câu hỏi cách thụ động, khả diễn đạt ý kém, chí trả lời chưa đầy đủ, chưa trọn vẹn câu Qua hoạt động luyện nói, với hướng dẫn gợi mở, khuyến khích giáo viên nhằm giúp cho em mạnh dạn, tự tin có khả giao tiếp tốt tiết học, học sống hàng ngày Cơ sở lý luận vấn đề Trong sống hàng ngày, ngành nghề cần đến hoạt động giao tiếp Giao tiếp qua việc sử dụng ngôn ngữ cho chọn lọc để diễn đạt ý nhằm giúp người khác biết hiểu thông tin đến đối tượng cần giao tiếp, nhằm đạt đến thành công công việc Đặc biệt, lĩnh vực giáo dục đòi hỏi người giáo viên hướng dẫn, giảng dạy cho học sinh có kỹ giao tiếp thật tốt Chính lí đó, học sinh bậc học rèn luyện kỹ : nghe, nói, đọc, viết Vấn đề phát triển lời nói cho học sinh gần đề cập đến Như Bác Hồ nói: “Trường học có trách nhiệm lớn lao việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Phải làm cho hệ trẻ nói viết tốt chúng ta” Muốn thực lời dạy đó, trường Tiểu học cần phải có cách thức tổ chức, phương pháp dạy học hợp lí tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt, giúp học sinh sử dụng thành thạo Tiếng Việt Đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục, sách giáo khoa theo chương trình biên soạn theo hướng vận dụng quan điểm giao tiếp thể rõ sách giáo khoa Tiếng Việt 1, luyện nói coi nội dung độc lập Điển hình tiết học vần hay tập đọc có hẳn hoạt động riêng cho phần luyện nói Việc dạy kĩ nói bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ giao tiếp quan trọng người Thực trạng vấn đề Trong trình dạy học luyện nói cho học sinh, giáo viên gặp không khó khăn nhiều lí do: nội dung luyện nói mẻ coi khó học, khó dạy nội dung có tính chất “mở”; học sinh lớp đối tượng bước đầu có kĩ nói, song kĩ em khác chưa hoàn thiện; học sinh lúc mạnh dạn, tự tin; dạy nói cho học sinh lớp phải gắn với việc dạy đọc, dạy viết, dạy nghe Do vậy, dạy nội dung này, giáo viên phải có nhiều sáng tạo, nhạy bén, linh hoạt trình lên lớp Kỹ nói giúp cho trẻ có khả giao tiếp, biết ứng xử nhận xét vật, việc nhận thức riêng, cảm nhận ngây ngô mắt trẻ thơ Vì thế, để học sinh luyện nói lưu loát, đạt hiệu quả, giáo viên cần phải có cách tổ chức dạy để khơi gợi, kích thích học sinh có hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ nhằm phát huy kỹ nói em, nhằm giúp trẻ sớm có tính cách mạnh dạn, cởi mở tự tin trình giao tiếp 3.1 Nguyên nhân Đặc điểm học sinh lớp có khả tự trả lời câu hỏi đơn giản số em có khả phát triển lời nói thành câu Đồ dùng dạy học tranh ảnh đẹp kích thích học sinh ham học, ham tìm hiểu Đa số chủ đề luyện nói gần gũi với thực tế sống học sinh (Chủ đề thân bé, bạn bè xung quanh, ba mẹ, ông bà, sinh hoạt thông thường em : phim hoạt hình, đọc truyện, chuối, bưởi, vú sữa …) Giáo viên tham gia tập huấn, dự giờ, từ giúp giáo viên nắm mục tiêu phần luyện nói cho học sinh 3.2 Khó khăn- Giải pháp Còn thiếu số tranh ảnh để minh hoạ cho chủ đề cần luyện nói Tranh vẽ minh hoạ số chủ đề luyện nói chưa thể rõ nội dung cần rèn học sinh nói chủ đề “Vừa vui vừa học” Một số chủ đề lạ, chưa gần gũi với sống em : le le; thung lũng, suối, đèo; Ba Vì,… nên em khó hình dung để phát huy khả nói cách phong phú Thời lượng dành cho phần luyện nói nên học sinh không luyện nói nhiều Xuất phát từ khó khăn trên, mạnh dạn sâu nghiên cứu sáng kiến “Tổ chức hoạt động luyện nói việc dạy học Tiếng Việt lớp 1” Mục đích rèn kỹ luyện nói cho học sinh nhằm giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin muốn bộc lộ cảm xúc Tìm hiểu thực tế việc dạy học luyện nói nhu cầu giao tiếp để thấy rõ vấn đề xúc cần phải có biện pháp tổ chức hoạt động luyện nói cho học sinh lớp góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Tiểu học Thấy tác dụng việc dạy cho học sinh luyện nói tốt Giúp giáo viên nắm chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo tổ chức hoạt động học tập cho học sinh 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu nội dung chủ đề phương pháp dạy học Tiếng Việt phần luyện nói Tìm hiểu vai trò, tác dụng số yêu cầu việc dạy luyện nói cho học sinh lớp Tìm hiểu thực trạng việc dạy luyện nói cho học sinh lớp Đề xuất số biện pháp việc dạy luyện nói cho học sinh lớp góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Tiểu học 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp phương pháp, biện pháp bước tổ chức hoạt động luyện nói dạy học Tiếng Việt - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức hoạt động luyện nói cho học sinh lớp tiết Tiếng Việt 3.5 Giải pháp cụ thể Các em nhỏ nên khả giao tiếp hạn chế : em nhút nhát, phát biểu, chưa tự tin luyện nói, đa số em biết trả lời theo câu hỏi cách thụ động, khả diễn đạt ý kém, chí trả lời chưa đầy đủ, chưa trọn vẹn câu Số học sinh tự giác tích cực học tập chưa nhiều Mặc dù chương trình Tiểu học quan tâm đến việc rèn luyện khả diễn đạt, giải tình có vấn đề song thân em thực hành nên lúng túng, vụng thiếu tự tin thể khả * Qua việc điều tra thực trạng chung, tiến hành khảo sát tiết dạy học cụ thể hình thức sau: Khi dạy 18 "x, ch" đến phần tổ chức cho học sinh hoạt động luyện nói, tiến hành khảo sát kết luyện nói lớp dạy “lớp 1C” lớp đồng nghiệp dạy “lớp 1B” để đối chứng chủ đề " Xe bò, xe, lu, xe ô tô " theo nội dung sau: - GV treo tranh minh hoạ SGK - Chủ đề luyện nói gì? - HS QS - Xe bò, xe, lu, xe ô tô - Xe bò dùng để làm gì? - Xe bò dùng để chở lúa, chở tre, - Xe bò có bánh? - Xe bò dùng cho kéo? chở gỗ, - Xe bò có bánh - Xe bò dùng cho bò kéo, - Xe lu dùng để làm gì? dùng sức người kéo - Xe lu dùng để lu phẳng cho - Xe ô tô dùng để làm gì? đường - Xe ô tô dùng để chở người, chở hàng hoá, - Gọi học sinh nói thành đoạn văn từ đến - HS thực hành luyện nói câu loại xe hay loại xe theo chủ đề " Xe bò, xe, lu, xe ô tô " * Cách thức đánh giá khảo sát sau: + Học sinh không trả lời nội dung câu hỏi cô( Cần cố gắng) + Học sinh trả lời nội dung câu hỏi cô diễn đạt không rõ ràng, dễ hiểu( Hoàn thành) + Học sinh trả lời nội dung câu hỏi cô diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu, nói lưu loát( Hoàn thành tốt) + Học sinh nói thành đoạn văn từ đến câu loại xe hay loại xe theo chủ đề " Xe bò, xe, lu, xe ô tô " cách rõ ràng lưu loát( Hoàn thành tốt) Kết cụ thể sau khảo sát sau: Lớp 1C 1B TSHS 32 31 Hoàn thành tốt SL % 15,6 16,1 Hoàn thành tốt SL % 21,9 19,4 Hoàn thành Cần cố gắng SL 12 13 SL % 37,5 41,9 % 25 22,6 Từ kết khảo sát điều tra nhận thấy mặt chung lớp mà tiến hành khảo sát tương đương Các em mắc lỗi chưa nói nội dung chủ đề luyện nói, em hiểu chưa biết cách diễn đạt ý hiểu Hầu hết em chưa có khả nói thành đoạn văn ngắn 10 - Phải tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn đặn, thực đạo chuyên môn Sở, Phòng trường Thường xuyên trao đổi vướng mắc trình dạy học Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Từ kết thu trình nghiên cứu thực Sáng kiến này, thấy Sáng kiến áp dụng rộng rãi cho giáo viên dạy lớp 1và học sinh khối Tiểu học trường nơi công tác KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 Kết luận: Chúng ta biết, Đảng Nhà nước ta coi trọng giáo dục quốc sách hàng đầu Năm học 2014- 2015 năm tiến hành đổi việc đánh giá học sinh Với mong muốn nghiệp giáo dục Việt Nam có đổi theo kịp phát triển giới Qua ta thấy bậc Tiểu học bậc học móng Nền móng có vững nhà giáo dục vững Ngay từ ngày đầu tới trường học lớp em thầy cô quan tâm giáo dục hết lòng rèn cho em cách phát âm, kĩ giao tiếp Các em phát triển cách toàn diện, hứa hẹn lớp chủ nhân tương lai đầy tài khả giao tiếp tuyệt vời Chỉ nghĩ tới điều thấy ấm lòng vững tin bước tiếp đường giáo dục hệ trẻ mà lựa chọn Bài viết muốn rung lên hồi chuông nhỏ để tất đồng nghiệp hưởng ứng, tất để vươn tới đích chất lượng giáo dục nhà trường Mỗi giáo viên phải chiến sỹ, nhà trường phải mặt trận Tất phải đồng tâm hiệp lực, giành lấy chất lượng giáo dục toàn diện chúng ta.Sau thời gian tìm tòi nghiên cứu đúc rút Sáng kiến việc “Tổ chức hoạt động luyện nói dạy học Tiếng Việt 1”, áp dụng Sáng kiến vào giảng dạy năm học 2014- 2015 thu thành công ban đầu Sáng kiến không bó hẹp học sinh lớp mà vận dụng linh hoạt đối tượng học sinh lớp 2, 3, 4, Trường Tiểu học nơi công tác Song với tinh thần cầu tiến, mong Sáng kiến đồng nghiệp nghiên cứu, đưa nhận xét góp ý chân thành để Sáng kiến hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng việc rèn kĩ nói cho học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục đề Khuyến nghị Việc tổ chức hướng dẫn học sinh nói tốt tiết Tiếng Việt yêu cầu quan trọng, giúp em có khả giao tiếp tốt tiết Tiếng Việt, tiết học khác sống hàng ngày từ nâng cao 31 chất lượng dạy học Để góp phần tổ chức thành công hoạt động luyện nói cho học sinh lớp 1, thân có số ý kiến đề xuất sau: 2.1 Đối với Nhà trường - Phân công giáo viên, xếp thời khoá biểu hợp lí giúp giáo viên có thời gian nghiên cứu, thiết kế dạy chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học - Bố trí cán phụ trách thư viện, thiết bị có thời gian làm việc phù hợp, tạo điều kiện cho giáo viên mượn , trả sách đồ dùng - Đầu tư mua sắm thêm loại thiết bị, đồ dùng cần thiết, đặc biệt tranh ảnh minh hoạ phần luyện nói tiết Tiếng Việt 1, phục vụ cho việc đổi phương pháp giảng dạy 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Tổ chức chuyên đề mở đợt tập huấn để giáo viên tiếp cận, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, sáng kiến phương pháp, hình thức tổ chức thành công hoạt động luyện nói cho học sinh lớp Tôi xin chân thành cảm ơn! 32 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT Bài 30 : ua – ưa (tiết 2) I Mục tiêu Học sinh đọc viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Đọc từ câu ứng dụng ( HS biết đọc trơn, viết đẹp ) - Luyện nói từ 1- câu theo chủ đề : Giữa trưa + Biết đọc trơn; viết chữ ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ tập viết đẹp; nói - câu theo chủ đề “Giữa trưa” - Thông qua hoạt động luyện nói rèn luyện cho học sinh có thói quen ngủ trưa II Chuẩn bị - GV : Tranh sách giáo khoa phóng to minh hoạ câu ứng dụng phần luyện nói III Hoạt động dạy - học Giáo viên Kiểm tra cũ Học sinh - Các vừa học vần - HS nêu ? - Học sinh nhận xét, đánh giá - 1, học sinh đọc tiết bảng lớp - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài a Giới thiệu - Giáo viên nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học b Luyện tập HĐ1: Luyện đọc - Quan sát tranh - GV treo tranh minh hoạ câu ứng dụng hỏi: - Tranh vẽ hai người bán hoa quả, 33 + Trong tranh vẽ ? mẹ mua khế, mía, dừa, thị đưa cho bé - Đọc thầm câu ứng dụng bảng lớp - GV chốt giới thiệu câu ứng - Tiếng mua, dừa dụng: Mẹ chợ mua khế, mía, dừa, thị - Đánh vần, đọc trơn cho bé - Cá nhân, tập thể - Gọi HS phát hiện, gạch chân tiếng - Đọc theo thứ tự, không theo thứ tự - - HS đọc - Gọi số HS đọc phân tích tiếng + Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn HS luyện đọc câu ứng - Chủ đề “Giữa trưa” dụng - Quan sát tranh - Đọc toàn bảng lớp - Cho HS luyện đọc theo SGK - Vẽ bác nông dân ngựa đứng gốc to * Nghỉ tiết - Vào trưa mùa hè bác nông HĐ2: Luyện nói dân phải phanh cúc áo lấy mũ quạt - Nêu chủ đề luyện nói nóng - GV treo tranh minh hoạ - Lúc 12 + Bức tranh vẽ ? - Buổi trưa nhà thường ngủ trưa nhà + Bức tranh vẽ cảnh vào thời - Buổi trưa, thường ngủ trưa gian ngày ? Vì người nhà biết ? - Buổi trưa, có bạn ngủ trưa, có bạn lại không ngủ mà lô nghịch + Giữa trưa lúc ? - Không, phải ngủ trưa cho khoẻ + Buổi trưa, người nhà cho người nghỉ ngơi thường đâu làm ? + Buổi trưa, thường làm ? - Không không đảm bảo sức khoẻ, chiều không học tốt 34 + Buổi trưa, bạn làm ? Chẳng hạn: Buổi trưa mùa hè + Trẻ em có nên chơi đùa vào buổi nóng Mọi người ngủ trưa trưa không? Vì sao? Con ngủ trưa để có sức khoẻ tốt - GV nhắc nhở HS rèn thói quen người nghỉ ngơi ngủ trưa để đảm bảo sức khoẻ buổi chiều học tập tốt - Gợi ý để HS nói gộp câu thành đoạn khoảng - câu - ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ HĐ3: Luyện viết - Viết trình bày vào tập viết - Nêu nội dung cần viết theo hướng dẫn GV - Hướng dẫn HS viết trình bày vào theo mức độ yêu cầu khác theo đối tượng HS - Kiểm tra, nhận xét số - HS nêu Củng cố - dặn dò +) Hôm học vần ? Luyện nói chủ đề ? - GV nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI DẠY TẬP ĐỌC Bàn tay mẹ (Tiết 2) I.Mục tiêu 35 - Học sinh đọc trơn Hiểu nội dung bài: Tình cảm biết ơn mẹ bạn nhỏ Luyện nói thông qua việc trả lời câu hỏi theo tranh nói chăm sóc bố mẹ với - Biết đọc diễn cảm văn, biết hỏi – đáp thêm câu hỏi SGK - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu quý, biết ơn cha mẹ II.Chuẩn bị - GV : Tranh phóng to SGK minh hoạ phần luyện nói III Hoạt động dạy - học Giáo viên 1.Kiểm tra cũ Học sinh - Bài: Bàn tay mẹ Chúng ta vừa học tập đọc ? Gọi - HS đọc - em khác theo dõi, em đọc lại bảng nhận xét Bài HĐ1: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc + Bàn tay mẹ làm việc - mẹ chợ, nấu cơm, tắm cho em cho chị em Bình ? giặt chậu tã lót đầy + Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm - Bình yêu đôi bàn tay rám nắng, Bình với đôi bàn tay mẹ ngón tay gầy gầy, xương xương mẹ + Bình có yêu quý biết ơn mẹ - Bình yêu quý biết ơn mẹ - GV chốt: Bài văn nói tình cảm biết ơn mẹ Bình - GV đọc mẫu toàn - Theo dõi - Cho HS luyện đọc SGK ý rèn - Luyện đọc cá nhân cách ngắt nghỉ cho HS - Gọi – HS đọc diễn cảm văn - 1- HS đọc diễn cảm văn * Nghỉ giải lao tiết HĐ2: Luyện nói + Hoạt động nhóm - Gọi HS nêu chủ đề luyện nói - Trả lời câu hỏi theo tranh 36 - GV treo tranh 1, gọi HS thực hành HS1 : Ai nấu cơm cho bạn ăn ? hỏi – đáp theo mẫu HS2 : Mẹ nấu cơm cho ăn - Cho HS hỏi – đáp nhóm đôi - Hỏi – đáp nhóm theo gợi ý tranh 2,3,4 khoảng thời gian phút - Gọi vài nhóm (cầm sách, đứng - Nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ chỗ) hỏi - đáp trước lớp theo gợi ý xung tranh 2,3,4 – HS khác theo HS1: Ai mua quần áo cho bạn ? dõi, nhận xét nhóm bạn HS2: Bố mẹ mua quần áo cho - GV hướng dẫn HS nói câu đầy đủ, HS1: Ai chăm sóc bạn ốm ? không nói rút gọn HS2: Bố mẹ chăm sóc ốm - Nếu HS lúng túng GV treo tranh HS1: Ai vui bạn điểm mười ? chuẩn bị để gợi ý HS2: Bố mẹ vui điểm mười - Yêu cầu HS tự hỏi – đáp thêm Ví dụ : câu hỏi SGK HS1: Ngày học, đưa bạn đến trường ? - Nếu HS lúng túng chưa đưa HS2: Ngày học, mẹ (bố) câu hỏi GV gợi ý đưa đến trường HS1: Buổi tối, dạy bạn học ? HS2: Mỗi buổi tối mẹ (bố) dạy học HS1: Hằng ngày, tắm rửa cho bạn ? HS2: Hằng ngày, mẹ (bố) tắm rửa 3.Củng cố - dặn dò cho Hôm học tập đọc ? Bài văn nói điều ? Chúng ta luyện nói chủ đề ? Qua tập đọc hôm thấy 37 cần phải làm bố mẹ ? - GV nhận xét học KẾ HOẠCH BÀI DẠY TẬP ĐỌC Cây bàng (Tiết 2) I.Mục tiêu - Học sinh đọc trơn tập đọc, đọc tốc độ Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học Vẻ đẹp đặc điểm riêng bàng Luyện nói thông qua kể tên trồng sân trường em - Biết đọc diễn cảm tập đọc 38 - Giáo dục HS ý thức bảo vệ, chăm sóc cối sân trường em II Chuẩn bị - HS quan sát trước cối trồng sân trường III Hoạt động dạy - học Giáo viên Kiểm tra cũ Học sinh - Chúng ta vừa học tập đọc ? - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc lại tập đọc bảng lớp - GV nhận xét, đánh giá Bài HĐ1: Tìm hiểu - luyện đọc - GV đọc mẫu ài tập đọc theo SGK - Theo dõi - Gọi HS đọc đoạn - 1, HS đọc + Giữa sân trường có ? + Giữa sân trường có bàng - 1, HS đọc - Gọi HS đọc đoạn + Mùa đông, vươn dài +Vào mùa đông, bàng cành khẳng khiu, trụi ? + Mùa xuân, cành cành chi chít lộc non mơn mởn + Vào mùa xuân, bàng ? + Mùa hè, tán xanh um che mát khoảng sân trường + Vào mùa hè, bàng có đặc điểm + Mùa thu, chùm chín vàng ? kẽ + Vào mùa thu, bàng có đặc điểm + HS tự nêu theo ý thích: Các mùa ? đông, xuân, hè + Theo con, bàng đẹp vào mùa - Theo dõi nào? - Kết luận: Bài văn cho ta thấy đặc điểm riêng bàng theo mùa, - HS luyện đọc bàng thân thiết với trường học 39 - Cho HS luyện đọc SGK ý rèn cách ngắt nghỉ cho HS * Giải lao HĐ2: Luyện nói * Nêu chủ đề luyện nói ? * Tổ chức cho HS chơi trò chơi: * Kể tên trồng sân - Giáo viên hướng dẫn luật chơi trường em + đội - đội học sinh thảo luận để kể tên loại trồng sân trường cử đội trưởng để tổng - Nắm luật trò chơi hợp kết mà bạn đội vừa thảo luận để lại tên mà bạn vừa nêu + Thời gian cho đội thảo luận đội trưởng kể thử nhóm phút + Sau phút đội trưởng đội lên kể tên loại trồng sân trường trước lớp Đội trưởng đội kể tên nhiều loại trồng sân trường cách rõ ràng lưu loát đội thắng - Cho học sinh đội tham gia chơi, học sinh lại giáo viên trọng tài - Hết thời gian trọng tài tổng kết trò chơi phân thắng – thua - Tiến hành chơi Củng cố - dặn dò Hôm ta học tập đọc ? Bài văn nói điều ? Luyện nói chủ đề ? 40 Để sân trường có bóng mát, cần làm ? - HS nêu, Lớp nhận xét - GV nhận xét học, tuyên dương HS tích cực, sôi học MỤC LỤC NỘI DUNG Thông tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Đổi toàn diện giáo dục đào tạo 1.2 Nhận định chung tình hinh giáo dục 1.3.Từ thực tế trình công tác Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề 41 Trang 5 6 3.1 Nguyên nhân 3.2 Khó khăn- Giải pháp 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.4 Phạm vi nghiên cứu 3.5 Giải pháp cụ thể Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Một số yêu cầu tiến hành hoạt động luyện nói 4.2 Tạo hứng thú cho học sinh trước luyện nói 4.3 Tạo Tinh thần thoải mái cho học sinh trước luyện nói 4.4 Chuẩn bị phương tiện dạy học cho hoạt động luyện nói 4.5 Phân loại chủ đề làm nhiều nhóm khác để lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức cho phù hợp 4.6 Dạy học sinh luyện nói 4.6.1 Xác định chủ đề luyện nói 4.6.2 Hình thức tổ chức phương pháp dạy học luyện nói 4.6.2.1 Phương pháp quan sát 4.6.2.1 Phương pháp đàm thoại qua hệ thống câu hỏi 4.6.2.3 Tổ chức cho học sinh luyện nói theo hình thức cá nhân, nhóm 4.6.2.4 Phương pháp trò chơi học tập 4.6.2.5 Tổ chức cho học sinh luyện nói theo chuẩn kiến thức kĩ thể phân hoá đối tượng học sinh 4.6.2.6 Phương pháp quan sát, động viên khen thưởng 4.6.2.7 Biện pháp tác động vào quan hệ thân thiện thầy trò 4.7 Yêu cầu học sinh 4.8 Dạy thực nghiệm 4.8.1 Mục đích dạy thực nghiệm 4.8.2 Nội dung thực nghiệm 4.8.3 Hình thức, phương pháp dạy thực nghiệm 4.8.3.1 Hình thức tổ chức dạy học 4.8.3.2 Phương pháp dạy học 4.8.4 Địa điểm tiến hành thực nghiệm 4.8.5 Bài soạn minh hoạ Kết 5.1 Kết chung 5.1.1 Học sinh 5.1.2 Giáo viên 5.1.3 Kết cụ thể 5.1.4 So sánh đối chứng 5.1.5 Bài học kinh nghiệm Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 42 9 11 11 13 14 14 16 17 17 19 19 20 20 21 22 23 23 24 25 25 25 26 26 26 26 26 26 26 26 27 27 28 28 30 30 30 31 2.1 Nhà trường 2.2 Phòng giáo dục KẾ HOẠCH BÀI DẠY KẾ HOẠCH BÀI DẠY KẾ HOẠCH BÀI DẠY 3 Mục lục 43 31 32 33 36 39 42 44

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:03

Mục lục

  • THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

  • TÓM TẮT SÁNG KIẾN

  • 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.4. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện.

    • 4.1. Một số yêu cầu cơ bản khi tiến hành hoạt động luyện nói

    • 2.2. Đối với Phòng Giáo dục

    • KẾ HOẠCH BÀI DẠY 1

    • KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2

    • KẾ HOẠCH BÀI DẠY 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan