skkn một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1

28 6.3K 51
skkn một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Năm học : 2014 – 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp1 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp Tác giả: Họ tên: Lê Thị Tuyết ( Nữ) Ngày tháng/năm sinh: 01/12/1972 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Trường Tiểu học Cổ Thành Điện thoại: 01248351689 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Cổ Thành- Chí Linh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013- 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Lê Thị Tuyết TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Từ thực tế 10 năm chủ nhiệm giảng dạy lớp Cơ sở lý luận: 2.1.Đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh lớp Sáu tuổi vào lớp bước ngoặt lớn trẻ thơ Môi trường học tập thay đổi cách bản: trẻ phải tập trung ý thời gian liên tục từ 30 – 35 phút Nhu cầu nhận thức chuyển từ hiếu kỳ, tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Trẻ bắt đầu kiềm chế dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập Tinh nhạy sức bền vững, tính khéo léo thao tác đôi bàn tay để tập viết phát triển nhanh Tất điều thử thách trẻ Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 3.1 Đối với giáo viên Chưa tìm giải pháp khắc phục nhược điểm ý thức nhận thức học sinh 3.2 Đối với học sinh Học sinh chưa quen với môi trường mới, môi trường Tiểu học Các biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Sáng kiến “ Một số biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1” nói biện pháp giáo viên việc làm công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học với nội dung này, sáng kiến giúp cán giáo viên trường Tiểu học nói chung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác chủ nhiệm lớp thông qua giải pháp: 4.1.Tìm hiểu tình hình lớp học: Biện pháp hiệu bước lên kế hoạch thăm tất gia đình học sinh lớp (không riêng học sinh có hoàn cảnh khó khăn) 4.2 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm tuần, tháng đợt thi đua bám sát nhiệm vụ nhà trường, thường xuyên điều chỉnh phù hợp với tình hình lớp tiến học sinh 4.3 Các biện pháp xuyên suốt năm học - Ổn định tổ chức lớp: Ổn định đội ngũ cán lớp Bố trí sơ đồ lớp học: Thường xuyên thay đổi vị trí ngồi học sinh lớp Ổn định việc xếp hàng học sinh -Hướng dẫn học nội quy trường, lớp - Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh - Tổ chức tốt hoạt động dạy học: Đa dạng hóa hình thức dạy học, đổi phương pháp dạy học … - Phối hợp với Đoàn, Đội lực lượng giáo dục khác tổ chức hoạt động lên lớp phù hợp với tâm sinh lý học sinh, với điều kiện sống, học tập sức khỏe học sinh lớp - Đánh giá rút kinh nghiệm sau tuần, tháng, ngày, học - Động viên, khen thưởng học sinh kịp thời - Hết lòng yêu thương học sinh Với giải pháp trên, sáng kiến áp dụng đơn vị lớp thu kết khả quan, học sinh tiến bộ, học tập tốt Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Kết đạt Nề nếp kết học tập, rèn luyện học sinh lớp chủ nhiệm nâng lên 6.Điều kiện để áp dụng sáng kiến Để sáng kiến nhân rộng cần có ủng hộ của: Các cấp lãnh đạo, quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh , cha mẹ học sinh, đoàn thể Có đủ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho việc dạy- học rèn luyện giáo viên học sinh MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong nhà trường, việc giảng dạy truyền đạt tri thức cho học sinh, giáo viên có nhiệm vụ tổ chức hoạt động tập thể Giáo dục để hình thành phẩm chất, hình thành lực cho học sinh, xây dựng tập thể lớp thành tập thể có nề nếp tốt, thói quen tốt học tập hoạt động khác, uốn nắn học sinh để em trở thành ngoan, trò giỏi, người học sinh tốt nhà trường, để giúp học sinh phát triển cách toàn diện Điều góp phần lớn cho việc nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường nói riêng ngành giáo dục nói chung Lớp lớp tảng cho việc học lên lớp Vấn đề chủ yếu “Cần tổ chức hướng dẫn cho em có quy trình học tập đắn, đồng thời giáo dục, uốn nắn em hoàn thiện dần nhân cách người” Vì việc dạy học cho em khó chỗ cho em từ chưa biết đến biết vấn đề mấu chốt Điều cụ thể mục tiêu giáo dục tiểu học là: Hình thành cho học sinh sở ban đầu phát triển đắn lâu dài mặt tình cảm, trí tuệ, thể chất kỹ để học tiếp lên trung học vào sống lao động ” Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ lớn, người thay mặt nhà trường quản lý trực tiếp trình học tập rèn luyện học sinh Có thể nói giáo viên chủ nhiệm vừa nhà giáo dục, vừa người quản lý, người tổ chức, người nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng tập thể cá nhân học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp người chịu trách nhiệm kết giáo dục học tập học sinh, có ảnh hưởng lớn đến học sinh, người đại diện, cầu nối nhà trường, cha mẹ giáo viên khác trường với học sinh Tuy nhiên công tác chủ nhiệm lớp bậc học, lớp học lại có khác đối tượng học sinh khác nhau, tâm sinh lý khác nhau, nên có khó khăn khác nhau, đặc biệt học sinh lớp Do làm quen với môi trường giáo dục, với hoạt động học tập nên em bỡ ngỡ, số em chưa có ý thức học tập Do em chưa biết mặt chữ nên phần lớn hoạt động học tập giáo viên chủ nhiệm đảm nhận, xếp sách vở, đồ dùng học tập cho gọn gàng, ngăn nắp Chính vậy, muốn nâng cao chất lượng học tập học sinh muốn lớp có phong trào học tập tốt trước hết người giáo viên phải làm tốt công tác chủ nhiệm kế hoạch chủ nhiệm Nhưng điều đáng nói đối tượng mà giáo viên phải giáo dục em học sinh lớp 1, đối tượng em lớp lớn lớp 4, 5, nói đến đâu em hiểu đến đó, vấn đề nhỏ với em lớp vấn đề lớn Người giáo viên lớp lòng tâm huyết với nghề thành công công tác chủ nhiệm với lớp Trong thực tế 10 năm chủ nhiệm giảng dạy lớp 1, nhận thấy có nhiều đồng chí giáo viên giảng dạy tốt, dạy đánh giá cao công tác chủ nhiệm lớp lại chưa thực có hiệu Vậy làm để thực tốt công tác chủ nhiệm lớp vấn đề mà trăn trở, suy nghĩ Chính mà mạnh dạn đưa “Một số biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1” Cơ sở lý luận vấn đề: 2.1.Đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh lớp Học sinh lớp non nớt, em sống gia đình có hoàn cảnh khác nhau, nếp sống khác nhau, nên nhận thức thói quen sinh hoạt khác Đặc biệt tư em cụ thể cảm tính Chú ý có chủ định (tức ý có ý thức, ý vào việc học tập) trẻ yếu, khả kiểm soát, điều khiển ý hạn chế tri giác em mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính không ổn định, tri giác thường gắn với hình ảnh trực quan Tưởng tượng em đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Sáu tuổi vào lớp bước ngoặt lớn trẻ thơ Môi trường học tập thay đổi cách bản: trẻ phải tập trung ý thời gian liên tục từ 30 – 35 phút Nhu cầu nhận thức chuyển từ hiếu kỳ, tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Trẻ bắt đầu kiềm chế dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập Tinh nhạy sức bền vững, tính khéo léo thao tác đôi bàn tay để tập viết phát triển nhanh Tất điều thử thách trẻ 2.2.Mục đích nghiên cứu: 2.2.1 Nhằm góp phần giáo dục cho học sinh trở thành người ngoan, trò giỏi, góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng dạy - học cho lứa tuổi học sinh lớp nhà trường phổ thông giai đoạn đổi chương trình SGK 2.2.2 Cùng với bạn bè đồng nghiệp trao đổi thảo luận để rút ý kiến hay cho công tác chủ nhiệm lớp lớp học 2.2.3 Đặc biệt nhờ mà thân ngày tích lũy nhiều học kinh nghiệm trình làm công tác chủ nhiệm lớp giảng dạy 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu, phát nắm cá tính học sinh lớp từ đầu năm học, để từ đưa giải pháp giáo dục thích hợp cho giai đoạn, hoàn cảnh - Giáo dục em có phẩm chất đạo đức tốt, biết kính nhường dưới, đoàn kết thân bạn bè, thực tốt nội quy lớp, nhà trường - Xây dựng lớp có nề nếp tốt từ ban đầu, có thói quen tự giác, có động học tập đắn - Các em biết hòa vào tập thể, xây dựng tập thể có nhiều thành tích phong trào thi đua - Tham gia hoạt động đội, cuả trường kỉ niệm ngày lễ lớn, hoạt động từ thiện, hoạt động bảo vệ môi trường… - Giáo dục học sinh nhận thức tầm quan trọng việc học tập để từ em có nhiều hứng thú say mê học tập 2.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp điều tra: điều tra hoàn cảnh gia đình lối sống em - Phương pháp thống kê: thông kê tính cách cá tình nhân tố tích cực - Phương pháp nêu gương: hàng tuần sinh hoạt chủ nhiệm nêu vài gương người tốt, việc tốt Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 3.1 Đối với giáo viên Chưa tìm hiểu khám phá điểm mạnh, điểm yếu, điểm hạn chế học sinh Đặc biệt chưa tìm giải pháp để phát huy hết khả sáng tạo, phát triển tư cho trẻ Chưa tìm giải pháp khắc phục nhược điểm ý thức nhận thức học sinh 3.2 Đối với học sinh Từ Mầm non sang học lớp 1, việc quen chăm sóc, vui chơi phải chuyển sang môi trường mới, môi trường Tiểu học – nơi học tập xem chủ đạo bước chuyển lớn Nhiều trẻ bỡ ngỡ gặp không khó khăn với thay đổi Hơn khả giao tiếp học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh han chế Chỉ có số học sinh nhận thức nhanh, mạnh dạn thích tham gia hoạt động lớp, học sinh nhút nhát thu lại Học sinh chưa mạnh dạn tự tin việc phân tích , xử lý tình Do khả đánh giá hành vi thân xung quanh thiên cảm tính 4.CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM: MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP: Một nhiệm vụ giáo viên giáo dục học sinh: - Giáo dục cho em hành vi, thói quen đạo đức mức sơ đẳng, cụ thể mối quan hệ thân, gia đình, nhà trường; với xã hội; với tự nhiên; có lòng nhân ái, yêu quê hương, đất nước; có ý thức bổn phận người thân, bạn bè, sống hồn nhiên mạnh dạn - Giáo dục em hiểu chuẩn mực, hành vi đạo đức tốt xấu, sai biết cám ơn, biết xin lỗi, xin phép chào hỏi, … - Giáo dục em phải biết tự đánh giá hành vi đạo đức mình, người khác để ủng hộ, đồng tình hay phản đối - Giáo dục em học thực tốt theo điều Bác Hồ dạy - Biết xưng hô lễ phép với thầy cô, cha mẹ, anh chị người lớn tuổi - Thật trung thực, nhặt rơi biết trả lại người - Biết kính nhường dưới, biết đoàn kết thân ái, thương yêu giúp đỡ bạn bè - Khi đến trường phải mặc đồ đồng phục, có phù hiệu - Giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp - Giáo dục hình thành học sinh phẩm chất, lực thông qua môn học môn Đạo đức -Từng bước hình thành thái độ tự trọng , tự tin ; yêu thương , tôn trọng người ; yêu thiện , đúng, tốt , không đồng tình với ác , sai, xấu Yêu trường, yêu lớp, yêu quê hương , đất nước… CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM: Công tác chủ nhiệm lớp không đơn giản giáo dục học sinh thực tốt nề nếp trường, lớp, làm để học sinh không mắc lỗi chủ nhiệm tốt Mà với người giáo viên phải hướng dẫn học sinh học tập cho đạt hiệu cao, hướng dẫn em tham gia vào phong trào khác nhà trường thực có chất lượng Vậy với vần đề chủ nhiệm lớp dễ, điều đặc biệt đối tượng mà giáo viên chủ nhiệm em học sinh lớp 1, người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, có lòng nhiệt tình, có hiểu biết tâm lí học, giáo dục học cộng với chút kinh nghiệm công tác chủ nhiệm Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp theo người giáo viên cần tiến hành việc làm sau: Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp 1.1 Tìm hiểu tình hình lớp: Đây việc làm quan trọng, giúp phân tích thuận lợi, khó khăn từ định hướng hoạt động , lên kế hoạch, biện pháp cụ thể năm học Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, điều kiện sức khỏe, tinh thần, sở thích, sở trường, sở đoản, khiếu, đặc biệt khó khăn trình học tập, sinh sống trước học sinh để có biện pháp đề phòng kịp thời ứng phó trước diễn biến xấu trình học tập, sinh hoạt học sinh Biện pháp hiệu bước lên kế hoạch thăm tất gia đình học sinh lớp (không riêng học sinh có hoàn cảnh khó khăn) Ví dụ : Năm học 2013 – 2014 lớp có : Tổng số học sinh : 26 em Nữ : 11 em Học sinh cá biệt : em Các em với ông bà : em = 23.0 % Các em có bố mẹ bỏ : em = 7.6% Các em học qua mầm non 24 em = 9.2 % Từ tìm hiểu thực tế giúp thấy có hai em học sinh cá biệt, em không thích học, hiếu động, hay nói tự do,đặc biệt hay hãn, đánh bạn Biết cá biệt em xác định cần phải quan tâm tới em từ đầu năm, giáo viên tìm biện pháp với hai em cá biệt cách thích hợp Hay lớp có em nhà với ông bà nên giáo viên dành thời gian kiểm tra, đôn đốc em nhiều lần, thường xuyên ông bà già yếu kèm bố mẹ Hoặc với em có bố mẹ bỏ nhau, thiếu thốn tình cảm, thiếu chăm sóc bố mẹ em thiệt thòi bạn khác, biết hoàn cảnh em giúp đỡ em phần cho em sách vở, đồ dùng học tập 2 Phân tích khó khăn, thuận lợi lớp 10 2.3.2.1 Ổn định chỗ ngồi cho học sinh: bước tương đối quan trọng phải làm tuần năm học, xếp chỗ ngồi để em vừa kết hợp giúp đỡ học tập mà để lớp có trật tự định, ta xếp hai em học sinh cá biệt vào bàn, hai em có cá tính hay nói chuyện vào bàn tạo điều kiện cho em có điều kiện nói chuyện với , gây trật tự lớp học, ta xếp theo sơ đồ sau: SƠ ĐỒ LỚP Thực từ… đến …… Bàn giáo viên TỔ TỔ HS tiếp thu tốt - TT chậm HS cá biệt - HSTT tốt HS tiếp thu tốt- TT chậm HS cá biệt - HSTT tốt Lớp phó học tập Lớp trưởng TỔ HS cá biệt - HS tiếp thu tốt HS cá biệt - HS tiếp thu tốt Lớp phó thể dục vệ sinh Nhìn sơ đồ trên, ta thấy học sinh cá biệt ngồi trực tiếp gần với giáo viên, giáo viên theo dõi, nhắc nhở kịp thời em, đồng thời em hạn chế làm việc riêng Với học sinh tiếp thu chậm ngồi cạnh bạn tiếp thu tốt em học tốt có điều kiện kèm cặp giúp bạn học tiếp thu chậm Đội ngũ cán lớp ngồi để giám sát, nhắc nhở lớp phần em có học lực tương đối tốt nên ngồi không ảnh hưởng nhiều * Lưu ý: + Trong việc xếp chỗ ngồi cho học sinh, hàng tháng giáo viên phải đổi chỗ cho em không nên xếp chỗ ngồi ổn định từ đầu năm đến cuối năm, 14 có điều vị trí học sinh tiếp thu chậm, học sinh cá biệt không nên đổi chỗ + Giáo viên phải lưu tâm tới chiều cao, tình trạng sức khoẻ học sinh việc xếp chỗ ngồi cho em 4.2 2 Ổn định việc xếp hàng học sinh Các em lớp nhỏ, lần xếp hàng vị trí sân trường lạ với em việc xếp hàng thẳng tương đối khó, mà theo nên: Cách 1: Kẻ sân, vạch sẵn chấm để em đứng vào chấm cho thẳng, khoảng cách Cách 2: Viết số theo thứ tự sân, quy định số thứ tự em để xếp hàng em tìm nhanh vị trí theo số thứ tự tránh đứng nhầm hàng bạn khác bạn lớp khác 4.2 3 Hướng dẫn học nội quy trường, lớp Ngay sau học sinh ổn định chỗ ngồi, giáo viên nên tiến hành cho học sinh học tập nội quy, quy định nhà trường Ở đây, giáo viên nên dành thời gian triển khai đến hai tiết, tuần em đến lớp 15 Bên cạnh quy định nhà trường, giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng quy định riêng lớp ví dụ sau: - Lấy bảng : (b), lấy bảng cài (B), lấy sách giáo khoa (S), lấy (V) - Truy nghiêm túc, xếp hàng nhanh, thẳng, … 4.2 Họp phụ huynh học sinh Tiến hành đầu năm học, sau học kì cuối năm học nhằm thông báo kế hoạch giáo dục lớp, trường, tình hình học tập, rèn luyện học sinh, bàn biện pháp phối hợp nhà trường gia đình.Trong buổi họp phụ huynh phải thông qua kế hoạch, tiêu lớp, bàn biện pháp giáo dục học sinh, huy động nguồn lực để sau có kinh phí khen thưởng học sinh phải bầu BCH chi hội phụ huynh học sinh lớp Khi bầu Ban chấp hành lớp, giáo viên phải thường xuyên kết hợp với phụ huynh tham gia vào hoạt động lớp : Trang trí lớp học, tổ chức sinh nhật cho học sinh, tập văn nghệ cho học sinh nhân ngày 20/11… Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò chủ đạo mối liên hệ với cha mẹ học sinh, thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh thông qua sổ liên lạc buổi họp mặt với cha mẹ học sinh để kịp thời nắm bắt thay đổi, khó khăn gây trở ngại cho việc học tập, rèn luyện học sinh Cha mẹ học sinh hướng dẫn cách thức quan sát, đánh giá học sinh, động viên học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện 4.2 Tổ chức hoạt động giáo dục 3.5.1 Các hoạt động dạy- học - Thực tốt chương trình dạy học buổi/ngày - Thực nghiêm túc việc giảng dạy học tập môn theo chương trình Bộ giáo dục, điều chỉnh nội dung học tập đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Thực có hiệu việc đổi chương trình, kế hoạch dạy học, điều chỉnh nội dung dạy học, tích hợp bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm 16 lượng điện; giáo dục kĩ sống phù hợp với đối tượng học sinh;tích cực đổi phương pháp, hình thức dạy học.Áp dụng phương pháp dạy học : Kumon,…để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh - Xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể, chi tiết theo tuần học Giáo án tiết dạy thể rõ mục tiêu, yêu cầu dạy, phương pháp, hình thức dạy học cụ thể.Thể rõ việc phân hoá đối tượng học sinh - Thực tốt phương pháp Kumon vào học buổi hai để học sinh tự học, tự đánh giá, tự khẳng định giúp em mạnh dạn, tự tin hoạt bát Điều đồng nghĩa với em học tốt - Hệ thống tập rèn kĩ phong phú đáp ứng đủ đối tượng học sinh để em phát huy hết khả - Xây dựng mối quan hệ giáo viên chủ nhiệm hội cha mẹ học sinh lớp để thông báo kết học tập em cách kịp thời, động viên phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập em - Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh thông qua việc hướng dẫn phụ huynh đánh giá em qua tiêu chí thông tư 30 Qua nhận xét lớp, sổ liên lạc, trao đổi trực tiếp để phụ huynh biết học mức độ để phụ huynh với giáo viên lấp lỗ hổng kiến thức cho em - Phân loại đối tượng học sinh từ đầu năm học để lên kế hoạch thực bồi dưỡng học sinh có khiếu từ buổi học -Thường xuyên củng cố kiến thức môn học kết hợp giao thêm tập tiết kết hợp chương trình luyện Toán, Tiếng Việt, bổ sung kiến thức theo hướng phát triển lực học sinh,kiến thức kĩ vào tiết dạy hàng ngày - Chú ý phát lực học môn để bồi dưỡng chuyên sâu - Kết hợp với giáo viên môn cộng tác để đạt hiệu việc bồi dưỡng học sinh - Thường xuyên động viên , khích lệ em nỗ lực phấn đấu em “Những nhân tài tương lai đất nước” 17 - Hướng dẫn em tập luyện thể dục theo chương trình thể dục chống mệt mỏi, học tốt thể dục, trò chơi theo quy định chương trình - Luôn tôn trọng ý kiến em khích lệ động viên kịp thời lời hay ý đẹp - Mỗi tuần cho em tự kiểm tra chéo tập với để xem bạn có bỏ không, chữ viết bạn chưa để kịp thời sửa chữa uốn nắn - Tận dụng tiết sinh hoạt tập thể, tổ chức trò chơi học tập để gây hứng thú học tập, đồng thời giúp em ôn cũ - Tổ chức tốt, có hiệu trò chơi học tập, thể dục nhỏ, hát vui vẻ, sôi động vào đầu giờ, giải lao tiết cuối tiết để tạo hứng khởi học tập cho em em học sinh lớp khó tập trung lâu em nhanh mệt, dễ mệt mỏi khối lớp khác - Thông qua số môn học môn tự nhiên xã hội để giáo dục em giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng không xả rác, khạc nhổ bừa bãi, tiểu tiện nơi quy định Một vài ví dụ cụ thể: 18 Ví dụ 1: HS việc để làm Các em nói chuyện làm việc riêng chủ yếu trường hợp GV giảng nhiều, bạn phát biểu (còn không phát biểu) Khi đó, em không hiểu, không hứng thú nghe điều GV nói, bạn trình bày Có nhiều em giơ tay phát biểu không GV gọi quay sang nói chuyện với bạn Giải pháp: GV nên tăng cường tổ chức hoạt động nhóm hoạt động cá nhân với phương pháp thảo luận nhóm, trò chơi, giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, gây hưng thú học tập cho HS; hạn chế giảng Ví dụ 2: Năng lực nhận thức HS hạn chế Có thực tế là, lực hứng thú nhận thức học sinh lớp không giống nhau, có em nhanh, em chậm Thường, em chậm không hiểu lời giáo viên giảng, không làm tập mình, không theo kịp bạn nhanh nên hứng thú, chán, đâm nói chuyện riêng, làm việc riêng Giải pháp: GV nên ý nhiều đến em chậm, ví dụ: cho ngồi bàn phía trên, yêu cầu làm tập bản, hỗ trợ thường xuyên kịp thời, cho học sinh nhận thức tốt ngồi cạnh để giúp đỡ, trao đổi với gia đình để kèm thêm nhà Ví dụ 3: Nội dung học tập nhàm chán, thiếu hấp dẫn Học nhiều xem phim: Xem phim mà ta không hiểu nội dung, hay nội dung nhàm chán muốn tắt ti-vi Giải pháp: GV nên đưa nội dung hấp dẫn, gắn liền sống trẻ, phù hợp với nhu cầu khả nhận thức em, sử dụng phương tiện trực quan thích hợp Ví dụ 4: HS có "đối tác" hội thuận lợi để nói chuyện riêng Đó bạn bàn "hợp cạ", chơi thân với nhau, ngồi phía sau "bị" ý 19 Giải pháp: GV nên thường xuyên thay đổi "cặp" HS bàn, "chia cắt" em "hợp cạ" ngồi tách xa nhau; đưa em "lắm mồm" lên ngồi phía trên, ngồi gần cán lớp, tổ; thường xuyên thay đổi vị trí ngồi học sinh lớp Ví dụ 5: HS ngồi học bị gò bó mức điều gây căng thẳng, mệt mỏi, làm cho em "buộc" phải cựa quậy, nói chuyện riêng cho "miệng vận động" Giải pháp: GV nên cho HS ngồi thoải mái, không gò bó (ví dụ: hạn chế bắt em khoanh tay đặt lên bàn ); tiết học, nên dành vài phút cho học sinh vận động với thể dục , trò chơi vận động chỗ thích hợp 5.2.Các hoạt động giáo dục lên lớp -Từ kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch hoạt động lên lớp nhà trường, giáo viên chủ nhiệm phải cụ thể hóa hoạt động phù hợp đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp chủ nhiệm Phối hợp với Đoàn, Đội tổ chức hoạt động lên lớp phù hợp với tâm sinh lý học sinh, với điều kiện sống, học tập sức khỏe học sinh lớp phụ trách; -Hoạt động phải đa dạng, sinh động, hấp dẫn; phương pháp tổ chức hoạt động phải đảm bảo nguyên tắc bản, nhằm khắc sâu, mở rộng kiến thức học lớp, rèn luyện kỹ sống cho học sinh (nhóm kỹ sinh tồn, kỹ hoạt động tập thể, kỹ giao tiếp, ) để học sinh ứng xử tình xảy chung quanh thái độ phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội, phong tục, văn hóa, văn minh dân tộc - Tổ chức cho học sinh tham gia đầy đủ phong trào, hội thi nhà trường, phòng giáo dục - Kết hợp với đoàn đội tổ chức cho học sinh hoạt động lên lớp, thể dục, múa hát tập thể sân trường, gắn với chủ điểm tháng gắn với chủ điểm học tập khối Kết hợp với học sinh chi đội để tổ chức buổi sinh hoạt Sao đạt kết tốt 20 - Tham gia hoạt động từ thiện, tổ chức đợt thi đua, buổi mít tinh kỉ niệm nhân ngày lễ lớn - Đẩy mạnh phong trào xây dựng trường lớp xanh đẹp - Tổ chức trò chơi dân gian, hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động lên lớp Đánh giá rút kinh nghiệm Sau tuần, tháng,có thể ngày (nếu cần) giáo viên nên tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm mặt đạt mặt chưa đạt buổi sinh hoạt mảng: - Thực nề nếp lớp, Sao - Học tập - Tham gia phong trào: văn nghệ, thể dục, vệ sinh môi trường Giáo viên hướng dẫn cho học sinh bình bầu, sau giáo viên tổng hợp ý kiến Để từ giáo viên tiếp tục xây dựng, điều chỉnh kế hoạch phù hợp cho tuần, tháng Một điều lưu ý lúc học sinh thực tốt nội quy mà quy định Các em mắc lỗi khác trình học tập Giáo viên đánh giá, rút kinh nghiệm ngày chờ đến cuối tuần đánh gía, nhắc nhở Vậy đánh giá rút kinh nghiệm giáo viên nên: Đôn đốc, nhắc nhở học sinh thường xuyên : Trong tất quy định giáo viên phải ghi nhớ điều luôn phải nhắc nhở thường xuyên,tích cực đôn đốc học sinh thực tốt nề nếp đặc biệt em hay mắc lỗi giao viên phải nhắc trực tiếp với em học sinh mau tiến bộ: Ví dụ đôn đốc học sinh thu nộp, hay nhắc nhở “ Con nhớ nhà chữa chỗ sai nhé” “ Các nhớ không đánh nhau, chửi nhau” “Tối nhớ soạn đầy đủ dụng cụ, sách theo thời khoá biểu cho vào cặp ngủ nhé” 21 Khôn khéo, mềm mỏng, nhẹ nhàng, gần gũi với học sinh : Trong thực tế nhiều học sinh vi phạm lỗi, có em có việc làm rõ ràng vi phạm nội quy trường, lớp nhỏ, không đáng kể Nếu chì chích, đay nghiến, mắng nhiếc dùng biện pháp mạnh doi, đòn không nên mà nhẹ nhàng khuyên bảo em “ Con nhớ lần sau không làm nhé”, “ Cô thấy tiến bộ, cố gắng lên yêu” 4.2 Động viên, khen thưởng học sinh kịp thời - Động viên, khen thưởng tiết học, môn học, hoạt động - Động viên, khen thưởng tiến dù nhỏ học sinh, cần nhìn thấy em tiến chút - Động viên, khen thưởng học sinh lời có chút quà nhỏ… 2.3.8 Hết lòng yêu thương học sinh Một giải pháp đơn giản mà khó thực hiệu mang lại vô lớn tình yêu thương Hãy để học sinh cảm nhận chúng yêu thương, che chở trước hết từ bố mẹ, gia đình, họ hàng Giáo viên yêu thương học sinh cách quan tâm đến suy nghĩ, tình cảm, lắng nghe ý kiến, tâm chúng, không để học sinh có cảm giác bị bỏ rơi, hướng dẫn giải pháp hiệu cho trẻ học sinh gặp phải vấn đề đó, để ý đến sở thích chúng… Chẳng hạn: Sau buổi học , giáo viên nên vỗ tay tán thưởng kèm lời khen tặng “Các thành người lớn , học sinh lớp đấy, bé Mầm non nũa đâu” Học sinh thấy vui, hãnh diện tự ý thức lớn Hay học sinh có tiến bộ: “Cô thấy tiến bộ, Cố gắng lên yêu” 22 Hoặc lúc học sinh gặp khó khăn: “Sắp rồi, cố găng thêm chút nữa” Đi kèm vời cử thân thương bắt tay, xoa đầu, vỗ vai, ôm vào lòng…để cho trẻ cảm nhân tình yêu thương Và trẻ cảm nhận tình yêu thương hạnh phúc với yêu thương, quan tâm người khác trẻ hình thành tính cách biết yêu thương bố mẹ người yêu thương chúng Và tình yêu thương sức mạnh, động lưc để trẻ vượt qua khó khăn, thử thách trình học tập rèn luyện Kết đạt được: Qua việc vận dụng giải pháp vào công tác chủ nhiệm, thân thấy học sinh lứa tuổi lớp 1, tính hiếu động, thật lòng, dễ quên hay bắt chước, ưa hoạt động tự do, em chuyển tiếp từ chơi sang học có khuôn khổ nên công tác chủ nhiệm cần thiết Trước hết giáo viên chủ nhiệm phải gần gũi, thông cảm động viên kịp thời cô trò có tình thương yêu thật học sinh tự giác làm theo lời dạy bảo cô, lúc thật cảm hóa học sinh, công tác chủ nhiệm hoàn thành tốt, chất lượng học tập học sinh đạt kết cao Qua áp dụng biện pháp trên, lớp chủ nhiệm có chuyến biến rõ nét, chẳng hạn: học sinh hiểu thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt nhiệm vụ người học sinh Tiểu học: Năm học 2013- 2014, lớp chủ nhiệm đạt số kết định: Nề nếp : Xếp thứ / khối Phong trào chữ đẹp : xếp thứ nhất/ khối Hội thi Giao lưu tiếng hát dân ca: xếp thứ nhất/ khối Chất lượng lớp : Xếp thứ hai / khôí Múa hát sân trường: Xếp thứ nhất/ khối Không học sinh: 23 - Thực tốt chuẩn mực hành vi đạo đức, học sinh biết hòa vào tập thể, tác phong nghiêm túc, có ý thức tự giác cao, góp ý xây dựng tích cực, có thói quen nề nếp tốt học tập sinh hoạt - Kính trọng lễ phép với người, đoàn kết yêu thương giúp đỡ tiến - Thực tốt chủ điểm hàng tuần, hàng tháng - Học sinh có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, ngồi học tư - Tham gia xây dựng tốt nếp học tập hoạt động khác - Duy trì tốt thể dục khóa, thể dục giờ, ca múa hát tập thể - Tham gia phong trào chữ đẹp, văn hay chữ tốt - Tham gia phong trào văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn - Tham gia phong trào ủng hộ loại quỹ, nộp loại quỹ đầy đủ hạn Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Về nhân lực: Để sáng kiến nhân rộng cần có ủng hộ của: - Các cấp lãnh đạo, quản lý giáo dục - Giáo viên - Học sinh - Cha mẹ học sinh - Các đoàn thể Trang thiết bị, kỹ thuật: Có đủ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho việc dạy- học rèn luyện giáo viên học sinh Có đủ phòng học, sân chơi bãi tập, sách, thiết bị phục vụ cho day- hoc, phòng nghệ thuật, phòng đa năng… 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KÊT LUẬN Nói tóm lại, công tác chủ nhiệm lớp có vị trí quan trọng công việc thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh Nếu làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên hoàn thành phần lớn công việc em có thói quen, nề nếp tốt chất lượng học tập tốt Người thầy phải có tâm huyết, phải tìm hiểu nắm bắt tâm sinh lý trẻ, phải khéo léo, nhẹ nhàng, vừa dạy vừa dỗ, đồng thời giáo viên phải mẫu mực, phải gương sáng để học sinh noi theo Bản thân giáo viên chủ nhiệm, vai trò cô giáo, có vai trò người mẹ hiền đứa công tác giáo dục có hiệu 2.KHUYẾN NGHỊ Đối với giáo viên: Để thực tốt “Một số biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp1” người giáo viên cần phải: - Có tâm huyết với nghề, yêu nghề mến trẻ, có lực, nhiệt tình, sẵn sàng tất học sinh - Nắm vững tâm sinh lý học sinh - Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội - Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ, sử dụng phương pháp hợp lý, Sử dụng đồ dùng dạy học thiết thực tối ưu với giảng - Tổ chức hiệu hoạt động lên lớp - Chú trọng giáo dục đạo đức, rèn kỹ sống cho học sinh (đặc biệt nhóm kỹ sinh tồn, kỹ hoạt động tập thể, kỹ giao tiếp, ) - Cần chấp hành tuân thủ điều hành, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, ngành Giáo dục 25 Đối với cấp lãnh đạo Để tạo điều kiện cho giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đề nghị cấp lãnh đạo cần có hình thức động viên khuyến khích giáo viên như: Tổ chức hội thảo công tác chủ nhiệm để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn Có hình thức khen thưởng giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm Trên số giải pháp công tác chủ nhiệm lớp Tôi mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học bạn bè đồng nghiệp để công tác chủ nhiệm ngày có hiệu Xin trân trọng cám ơn! 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chuyên đề : Công tác chủ nhiệm lớp- Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2.Tập san : Thế giới ta 3.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên Tiểu học – Chu kì 3- Nhà xuất Giáo dục 27 MỤC LỤC STT Nội dung Trang Thông tin chung sáng kiến Mô tả sáng kiến Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 4 Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 4.Các biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm 7 4.1 Mục đích công tác chủ nhiệm lớp 4.2.Các biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp 10 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 11 11 Các biện pháp giáo dục học sinh xuyên suốt năm học 11 12 Kết đạt 23 13 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 23 14 Kết luận, khuyến nghị 24 28

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan