skkn một số biện pháp dạy đọc hiểu phân môn tập đọc lớp 3

31 747 3
skkn một số biện pháp dạy đọc hiểu phân môn tập đọc lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt Tác giả: Trần Thị Quyên Nam (nữ): Nữ Ngày/ tháng/ năm sinh: 24/10/1977 Trình độ chuyên môn: Đại học tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Văn Đức Điện thoại: 0936582364 Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Văn Đức - Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203930485 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Văn Đức - Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203930485 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên lớp áp dụng sáng kiến Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 9/2014 HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trần Thị Quyên TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Nhận thức tầm quan trọng môn Tiếng Việt nhà trường tiểu học, đặc biệt phân môn Tập đọc Đây là phân môn quan trọng, môn học khởi đầu đồng thời môn học công cụ Tập đọc môn không giúp cho học sinh phát triển kĩ đọc mà giúp cho học sinh thông hiểu văn đọc Dạy phân môn tập đọc, không yêu cầu học sinh rèn luyện kĩ đọc văn mà đòi hỏi học sinh phải thông hiểu văn Vì dạy tập đọc có ý nghĩa vô to lớn tiểu học Nó trở thành mục tiêu quan trọng dạy học Tiếng Việt tiểu học Xuất phát từ thực tế dạy học môn Tiếng việt nói chung phân môn tập đọc nói riêng, tâm tìm tòi, thực nghiệm điều kiện cụ thể để đưa biện pháp dạy đọc hiểu phân môn tập đọc lớp Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện: - CSVC: Cần có đủ đồ dùng trực quan để sử dụng cho trình dạy, giải nghĩa từ tiết dạy - GV: Giáo viên phải đạt đến trình độ nhận thức rõ vai trò quan trọng tiết tập đọc - HS: Hs tích cực, hào hứng học tập 2.2 Thời gian: Tháng năm 2014 2.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến: Tất đ/c giáo viên dạy lớp áp dụng sáng kiến vào giảng dạy cho em học sinh lớp trường Nội dung sáng kiến: - Một số điểm sáng kiến Qua trình thực sử dụng biện pháp sáng kiến nhận thấy Sáng kiến thể rõ tính mới, tính sáng tạo so với giải pháp cũ thực Sáng kiến thể rõ biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu tập đọc lớp Qua thực biện pháp giáo viên nắm vững nội dung, phương pháp dạy để đặt câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp để em dễ dàng lĩnh hội kiến thức lớp giáo viên phải người biết rõ cách tổ chức lớp học, tạo không khí vui tươi, gây hứng thú học tập cho học sinh Như tiết học thành công Mục đích sáng kiến đưa học tập đọc lớp thực có hiệu quả, đạt mục đích tiết dạy, góp phần rèn luyện lực đọc hiểu cho học sinh Rèn luyện kĩ đọc hiểu biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi phiếu tập hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập đọc phương pháp dạy tích cực mà giáo viên biết vận dụng phát huy tác dụng tối đa phương pháp khác Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Qua trình áp dụng thực tế lớp học nhận thấy em học với cách dạy áp dụng biện pháp sáng kiến đưa đạt kết tốt em học với cách dạy học thông thường Điều thể rõ qua kết khảo sát Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Qua giảng dạy phân môn Tập đọc nhận thấy để hỗ trợ cho việc dạy học sinh có kĩ đọc tốt, đọc diễn cảm, đọc hiểu, cần có thêm tài liệu tham khảo cảm thụ văn học cho giáo viên, cần có thêm số đồ dùng trực quan phục vụ cho việc giải nghĩa từ, để giúp cho học sinh học tập có hứng thú tiến Qua kết đạt được, mong giáo viên nhà trường nói chung giáo viên khối lớp nói riêng tham khảo sáng kiến để áp dụng vào thực tế giảng dạy MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong chúng ta, kiến thức cấp Tiểu học móng bản, bậc học tảng cung cấp sở ban đầu tri thức, đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Với tiểu học yêu cầu phải giáo dục toàn diện với nhiều môn học Trong đó, môn Tiếng Việt môn học nhất, tiền đề, sở tiếp thu môn học khác nhà trường tiểu học, với chức chủ yếu hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh thông qua bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt có nhiều phân môn Nhưng Tập đọc phân môn quan trọng, môn học khởi đầu đồng thời môn học công cụ Tập đọc môn không giúp cho học sinh phát triển kĩ đọc mà giúp cho học sinh thông hiểu văn đọc Đọc không công việc giải mã tín hiệu ngôn ngữ mà trình nhận thức để hiểu tác phẩm Đọc trở thành đòi hỏi người học Lúc đầu trẻ học để đọc, sau trẻ phải đọc để học Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập, tiếp thu tri thức nhân loại, đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học đời Mục tiêu dạy Tập đọc hình thành phát triển kĩ đọc cho học sinh Đây bốn kĩ môn Tiếng Việt Kĩ đọc đọc phải có chất lượng Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức, đọc diễn cảm đơn đọc thành tiếng, từ mà tách rời nghĩa khỏi trình đọc Bởi đọc hiểu hai nhiệm vụ phân môn Tập đọc, chúng tác động hỗ trợ qua lại lẫn nhau, có đọc tốt hiểu có hiểu đọc tốt Vì mục đích cuối tiết dạy tập đọc bước đầu cho học sinh tiếp xúc ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ nghệ thuật hình thành học sinh lực cảm thụ Hiện nhà trường tiểu học bước đổi phương pháp dạy môn học nói chung, môn Tiếng Việt nói riêng đặc biệt nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu tập đọc Song qua qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy trường công tác, thấy hiệu dạy tập đọc không cao, kĩ đọc hiểu học sinh nhiều hạn chế Trong trình dạy nhiều giáo viên coi nhiệm vụ tập đọc luyện đọc đọc lưu loát Các bước lên lớp giáo viên công thức, hệ thống câu hỏi tìm hiểu đơn điệu, máy móc, chưa phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh dẫn đến em tiếp thu cách thụ động Trước thực tế suy nghĩ cần phải làm để tập đọc thực có hiệu quả, đạt mục đích tiết dạy góp phần rèn luyện lực đọc hiểu cho học sinh Mặt khác mong muốn trau dồi nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn, trao đổi đồng nghiệp để đưa biện pháp khắc phục tồn xây dựng phương pháp hoàn thiện cho phân môn tập đọc có chất lượng cao Cơ sở lí luận Tập đọc có vị trí hàng đầu tiểu học không dạy văn thành môn độc lập, thực chất dạy văn học tích hợp với dạy tiếng phân môn tập đọc Mục đích dạy tập đọc tiểu học dạy tiếng Việt kết hợp với dạy văn Dạy tốt phân môn tập đọc đáp ứng bốn kĩ sử dụng Tiếng Việt Với tư cách phân môn thực hành, tập đọc hình thành rèn luyện kĩ đọc cho học sinh: đọc đúng, đọc nhanh, đọc xác, rõ ràng, mạch lạc đọc diễn cảm Từ học sinh có hiểu biết ngôn ngữ, văn học Dạy phân môn tập đọc, không yêu cầu học sinh rèn luyện kĩ đọc văn mà đòi hỏi học sinh phải thông hiểu văn Vì dạy tập đọc có ý nghĩa vô to lớn tiểu học Nó trở thành mục tiêu quan trọng dạy học Tiếng Việt tiểu học Đọc dạng hoạt động lời nói, trình tiếp nhận chữ viết từ, chuyển dạng thức chữ viết thành lời nói có âm thông hiểu nó, Là trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa âm thanh, hai hình thức đọc thành tiếng đọc thầm tách rời việc hiểu đọc Dạy đọc hiểu dạy đọc có ý thức, hiệu đọc hiểu đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Kết đọc hiểu phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ cụm từ, câu, đoạn, toàn đọc Đọc hiểu có tác động qua lại lẫn nhau, để nắm phần văn Từ cách hiểu mình, học sinh thể qua việc đọc thành tiếng thể giọng đọc đúng, phù hợp với tính cách người tác phẩm với nội dung tác phẩm Vì trình dạy tập đọc người giáo viên phải kết hợp chặt chẽ trình đọc trình hiểu Mục đích dạy đọc hiểu hình thành học sinh kĩ năng, kĩ xảo đọc hiểu Kĩ xảo đọc hiểu yếu tố kĩ tự động hoá Hình thức kĩ xảo đọc hiểu giúp học sinh hiểu văn đọc cách xác sở học sinh nắm hệ thống ngữ âm chuẩn từ học sinh thực thao tác tư để tìm nội dung văn Dạy đọc hiểu phận quan trọng phương pháp dạy học tập đọc, hình thành kĩ đọc giúp học sinh cảm thụ văn Từ phát triển tư sáng tạo, phát triển trí tuệ óc thẩm mĩ, giáo dục tư tưởng, đạo đức giáo dục lao động học sinh Kĩ đọc kĩ phức tạp, đòi hỏi trình luyện tập lâu dài Việc hình thành kĩ chia làm ba giai đoạn: phân tích, tổng hợp, tự động hóa Giai đoạn học phân tích chữ đọc thành tiếng theo âm Giai đoạn tổng hợp đọc nhanh từ chọn vẹn, tiếp nhận “ từ” thị giác phát âm trùng với nhận thức ý nghĩa Tiếp theo thông hiểu ý nghĩa “ từ” cụm từ, câu trước phát âm, tức đọc thực đoán nghĩ Mà lớp 2, học sinh bắt đầu đọc tổng hợp Ngày dạy tập đọc quan tâm tới hình thành kĩ đọc kĩ làm việc với văn bản, nghĩa đòi hỏi tổ chức dạy cho việc phân tích nội dung tập đọc đồng thời hướng đến việc hoàn thiện kĩ đọc, hướng đến đọc có ý thức đọc Việc đọc nhằm vào nhận thức Chỉ xem đứa trẻ biết đọc đọc hiểu điều đọc, đọc hiểu nghĩa chữ viết Quá trình hiểu văn gồm bước: + Hiểu từ, ngữ + Hiểu câu + Hiểu khối đoạn + Hiểu Học sinh tiểu học dễ dàng hiểu điều đọc, mà chưa hiểu đọc không yêu cầu Đây sở để đề xuất “ Một số biện pháp dạy đọc hiểu phân môn tập đọc lớp 3” Thực trạng vấn đề Trong trình thực đề tài tiến hành điều tra thực tế việc dạy tập đọc trường nói chung lớp nói riêng thu số điều đáng lưu ý sau: Quan điểm Giáo viên dạy tập đọc lớp Nhìn chung giáo viên coi trọng tập đọc: Trong nhiệm vụ tập đọc có người cho thời gian tìm hiểu thời gian luyện đọc Có người lại cho luyện đọc nhiều Trong trình tìm hiểu bài, giáo viên bám sát sách giáo khoa, trung thành với câu hỏi sách giáo khoa tập (100%) Giải thích từ khó 70% 30% giáo viên sử dụng trực quan minh họa để học sinh tự tìm hiểu giải thích Vấn đề tìm hiểu nghệ thuật có tập đọc đề cập đến, đa số giáo viên cho yêu cầu cao học sinh lớp 3 Thực trạng dạy phần tìm hiểu tập đọc Qua điều tra thấy cách tiến hành dạy tập đọc có hai phần Tùy theo dạy phần tìm hiểu trước sau phần tập đọc, có dạy hai phần đan xen phần tìm hiểu giáo kết hợp phương pháp truyền thống: Hỏi, đáp, gợi mở trực quan, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập 3 Trình tự dạy tập đọc lớp Sau dự tập đọc lớp 3, thấy tập đọc dạy 40 phút giáo viên lên lớp với trình tự: A Kiểm tra cũ B Bài mới: Giới thiệu bài( dùng lời hình ảnh) Hướng dẫn đọc: - GV đọc diễn cảm toàn - GV hướng dẫn học sinh luyện, kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc câu Học sinh nối tiếp đọc câu Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh + Đọc đoạn trước lớp Một vài học sinh đọc tiếp nối đọc đoạn bài, giáo viên giúp học sinh nắm nghĩa từ + Đọc đoạn nhóm Từng cặp học sinh đọc góp ý cho cách đọc Giáo viên theo dõi hướng dẫn nhóm đọc Cả lớp đọc đồng đoạn (không áp dụng với số có nội dung buồn) Hướng dẫn tìm hiểu Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm hiểu dựa theo câu hỏi, tập đọc sách giáo khoa Luyện đọc lại/Học thuộc lòng - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn - Giáo viên lưu ý học sinh giọng điệu chung đoạn bài, câu cần ý - Từng học sinh nhóm học sinh thi đọc Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh - Hướng dẫn HTL( Nếu sách giáo khoa yêu cầu) Củng cố - Dặn dò Giáo viên đặt số câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh * Qua tìm hiểu thực trạng dạy tập đọc trường, tiến hành khảo sát học sinh đọc làm viết hai lớp 3A 3D ( Theo đề khảo sát, Trình bày Phần phụ lục ) * Kết đạt sau: - Kết khảo sát đọc Điểm Lớp - 10 7-8 5-6 Dưới SL % SL % SL % SL % 3A 36,4 10 45,4 18,2 0 3D 31,8 40,9 27,3 0 - Kết khảo sát viết Lớp Trả lời Trả lời chưa SL % SL % 3A 20 90,9 9,1 3D 19 86,4 13,6 * Kết luận: Sau thời gian tiến hành tìm hiểu, điều tra thực tế, rút kết luận sau: - Về phía giáo viên: Nhìn chung giáo viên coi trọng tập đọc, xác định rõ ý nghĩa nhiệm vụ dạy tập đọc Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đa số giáo viên biết lựa chọn hoạt động phù hợp với bài, biết phối hợp phương pháp cổ truyền với phương pháp mới, lấy học sinh làm trung tâm sử dụng phiếu tập cần thiết cách hợp lý, linh hoạt Bên cạnh đó, số giáo viên trình độ hạn chế chưa xác định nhiệm vụ tập đọc, biến tập đọc thành giảng văn, coi nhẹ phần luyện đọc Quen với phương pháp cũ, tiếp nhận phương pháp chưa đầy đủ, nên tập đọc giáo viên nhiều tách rời việc luyện đọc tìm hiểu dẫn đến hai hoạt động không hỗ trợ cho nhau, làm cho học sinh đọc rõ ràng lưu loát mà không hiểu nội dung đọc Đa số giáo viên phụ thuộc vào sách giáo khoa hướng dẫn, coi sách làm mẫu chuẩn mà chưa biết xử lý linh hoạt lượng kiến thức cho phù hợp với trình độ học sinh Khi đọc mẫu phát âm ngọng phụ âm đầu L-N, đồng thời giáo viên lúng túng việc phối hợp hệ thống câu hỏi tìm hiểu với giải tập Bên cạnh chưa khai thác hết vẻ đặc sắc bài, nhiều câu hỏi tập có tính chất áp đặt, hạn chế sáng tạo học sinh, chưa hợp lý với nội dung cần tìm hiểu Việc sử dụng đồ dùng dạy học chưa hợp lý, nhiều lạm dụng đồ dùng trực quan làm phân tán tập trung ý học sinh vào dạy Tranh ảnh minh họa ít, chất lượng không cao dẫn đễn việc khai thác nội dung qua tranh bị hạn chế… 10 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Để sáng kiến áp dụng rộng rãi nhà trường có kết tốt, đồng chí giáo viên cần quan tâm đến thực tế dạy môn Tiếng việt đặc biệt phân môn Tập đọc lớp Nhà trường cần cung cấp đầy đủ trang bị, kĩ thuật cần thiết để đảm bảo cho giáo viên thực tốt tiết dạy KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thực tế giảng dạy qua việc điều tra nghiên cứu cách dạy“ đọc hiểu” lớp thực theo biện pháp đề thấy học sinh học tập đọc có hiệu Học sinh đọc mà hiểu nội dung cách tốt 17 Sau áp dụng theo biện pháp rút cho học: Người giáo viên phải giảng dạy với tinh thần, trách nhiệm cao, có lòng yêu nghề, có trí hướng phấn đấu trau dồi lực chuyên môn, học hỏi đồng nghiệp để lấy thêm kinh nghiệm Giáo viên phải thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng cao tay nghề để theo kịp cập nhật mới, trau dồi nắm nội dung, phương pháp dạy học, đồng thời nắm kiến thức, kĩ tập đọc cần trang bị cho học sinh Phải thấy ưu, nhược điểm chương trình sách giáo khoa, tài liệu dạy học Để phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế nhược điểm Khi dạy tập đọc người giáo viên phải có thái độ mềm dẻo, không tuyệt đối hóa, phiến diện, cứng nhắc Đặc biệt không lấy quyền làm thày để đưa định cuối Phải biết lựa chọn đổi phương pháp dạy học, phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt phương pháp dạy học để học đạt kết cao Giáo viên phải coi học sinh nhân vật trung tâm hoạt động, giáo viên người tổ chức hướng dẫn học sinh tìm tòi lĩnh hội tri thức Phải nghiên cứu kĩ chương trình khối lớp nói chung loại nói riêng Phải xác định rõ mục đích, yêu cầu chương trình Giáo viên cần nắm vững nội dung, phương pháp để đặt câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp để em dễ dàng lĩnh hội kiến thức lớp giáo viên phải người biết rõ tổ chức lớp học, tạo không khí vui tươi, gây hứng thú học tập cho học sinh Như tiết học thành công Trên số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu tập đọc lớp Tôi cố gắng hướng tới mục đích đề tất khả Chắc chắn đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót 18 Tôi mong đóng góp cấp lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè để bổ sung cho đề tài nghiên cứu hoàn thiện đầy đủ Khuyến nghị Qua giảng dạy phân môn Tập đọc nhận thấy để hỗ trợ cho việc dạy học sinh có kĩ đọc tốt, đọc diễn cảm, đọc hiểu, cần có thêm tài liệu tham khảo cảm thụ văn học cho giáo viên, cần có thêm số đồ dùng trực quan phục vụ cho việc giải nghĩa từ, để giúp cho học sinh học tập có hứng thú tiến Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! PHẦN PHỤ LỤC Đề lần * Đề khảo sát đọc - Học sinh bốc thăm đọc + Bài Nhà rông Tây Nguyên( Từ Gian đầu nhà rông…dùng cúng tế) – TV3 tập trang 127 + Bài Mồ Côi xử kiện ( Đoạn ) – TV3 tập trang 139 19 + Bài Anh Đom Đóm( khổ thơ đầu ) - TV tập trang 143, 144 ( Trong thời gian tối đa phút ) * Đề khảo sát viết( thời gian 15 phút ) + Anh Đom Đóm thấy cảnh đêm? + Đặt câu vời từ chuyên cần Đề lần * Đề khảo sát đọc - Học sinh bốc thăm đọc + Bài Hai Bà Trưng( Đoạn ) – TV3 tập trang + Bài Ở lại với chiến khu( Đoạn )- TV3 tập 2trang 13 + Bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh( Đoạn )- TV3 tập trang 19 ( Trong thời gian tối đa phút ) * Đề khảo sát viết( thời gian 15 phút ) + Hãy tả tranh cắt dán cô giáo ? + Em hiểu dập dềnh nào? Giáo án minh họa * Giáo án dạy thực nghiệm Môn: Tập đọc Lớp: 3A Bài: Bàn tay cô giáo I Mục tiêu - Học sinh đọc từ ngữ, phát âm chuẩn từ 20 - Học sinh nắm nghĩa số từ ngữ, hiểu nội dung bài: Ca ngợi bàn tay kì diệu cô giáo Cô tạo điều kì lạ từ đôi bàn tay khéo léo - Giáo dục học sinh có tình cảm kính yêu thày cô giáo II Đồ dùng: Tranh sách giáo khoa phóng to, bình thủy tinh lớn đựng nước( minh họa từ dập dềnh ) III Hoạt động dạy học Kiểm tra: ? Bài trước lớp học ? ( Học sinh trả lời: Ông tổ nghề thêu) - Gọi học sinh đọc đoạn “ Ông tổ nghề thêu ” ? Hồi nhỏ Trần Quốc khái ham học nào? - Học sinh nhận xét, Gv nhận xét tuyên dương - Gọi học sinh đọc ? Nêu Nội dung - Gv nhận xét, khen học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: Treo tranh, dùng câu hỏi nêu vấn đề ? Tranh vẽ gì? Học sinh trả lời - nhận xét Gv nói: Bức tranh vẽ hình ảnh cô giáo hướng dẫn bạn học sinh gấp thuyền thủ công, bạn chăm theo dõi cô giáo hướng dẫn Để thấy khéo léo, kì diệu bàn tay cô giáo tìm hiểu qua tập đọc: Bàn tay cô giáo Lớp mở sách giáo khoa trang 25 Giáo viên viết đầu bài: Bàn tay cô giáo (Trang 25) 21 Nguyễn Trọng Hoàn b Hướng dẫn đọc * Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu( giáo viên tóm tắt nội - Lớp nhẩm phát giọng dung ) đọc thơ ? Bạn phát giọng đọc - Học sinh trả lời - nhận xét nào? - Giáo viên chốt - Các em biết giọng Bây luyện đọc + Luyện đọc câu Mỗi em đọc hai dòng thơ nối tiếp nhau( Em đọc đọc đầu bài- Em đọc cuối đọc hết ) - HS luyện đọc nối tiếp * Lưu ý: Cách cầm sách, khoảng cách sách 25cm - Đọc sửa sai( sóng lượn, nắng tỏa.) - Hs đọc sửa - Gọi một, hai học sinh đọc- lớp đọc - HS theo dõi ? Bài thơ gồm khổ - HS trả lời, Hs nhận xét, bổ sung - Năm học sinh đọc nối tiếp + Đọc khổ thơ - Lần 1: - Lần 2: Mời học sinh đọc khổ - HS đọc, lớp nghe ? Em hiểu “ phô” nào? - Học sinh trả lời - học sinh đặt câu, Hs nhận xét ? Đặt câu với từ “ phô” - HS đọc, Học sinh nhận xét - Mời học sinh đọc khổ - HS trả lời, Hs nhận xét, bổ 22 ? Em hiểu dập dềnh nào? sung - Gv chốt: Chuyển động lên xuống nối tiếp liên tục, nhịp nhàng - Hs quan sát - Gv làm động tác kết hợp - Hs đọc, lớp nghe - Mời học sinh đọc khổ 4, - HS lắng nghe - Giáo viên đưa hai khổ thơ: Lớp nghe cô đọc, phát cô nhấn giọng từ nào, ngắt nghỉ chỗ nào? - Hs trả lời, Hs bổ sung - Gv cho Hs thảo luận cặp - Giáo viên nhận xét, gạch chân + Đọc nhóm đôi( Giáo viên giao nhiệm vụ) - Gọi học sinh đọc trước lớp hai nhóm - Thi đọc( Ba dãy, dãy nhóm) - Hs thực đọc - Nhận xét- Tuyên dương - Lớp đọc Bình chọn nhóm đọc hay - Đọc đồng * Tìm hiểu - Một học sinh đọc toàn - Lớp nhẩm thầm - Một học sinh đọc câu hỏi 1: Từ tờ giấy, - Hs đọc, lớp theo dõi cô giáo làm gì? Đáp án a: Chiếc thuyền, mặt trời, mặt biển Đáp án b: Chiếc thuyền, mặt trời, mây Đáp án c: Chiếc thuyền, mây, người - Nhiệm vụ em chọn đáp án cho câu hỏi ghi vào bảng - Học sinh chọn- nhận xét - Giáo viên chốt 23 - Học sinh đọc câu hai: - Học sinh nêu lại câu ? Hãy tả tranh cắt, dán giấy cô giáo? - Thảo luận nhóm đôi - Giáo viên chốt - Học sinh trả lời ? Em hiểu hai dòng thơ cuối nào? - Học sinh trả lời- Học sinh - Giáo viên chốt: Bàn tay cô giáo khéo léo, nhận xét mềm mại có phép mầu nhiệm Bàn tay cô mang lại niềm vui bao điều kì lạ cho - Hs trả lời, Hs nhận xét em học sinh ? Vậy em phải làm để tỏ lòng biết ơn - Hs trả lời, Hs bổ sung dạy dỗ thày cô giáo? - Gv chốt: Ngoan ngoãn, lời, lễ phép, kính trọng, học tập tốt * Luyện đọc thuộc lòng -( Giáo viên treo bảng phụ) - Cả lớp nhìn lên bảng nghe cô đọc lại thơ - Lớp nhẩm thầm - Giáo viên nhắc cách đọc: Ngạc nhiên, khắc phục, ngắt nghỉ - Năm học sinh đọc nối tiếp - Hs đọc - Đọc thuộc khổ thơ: - Lớp nhẩm - Thi đọc thuộc bài: - Hs thi đọc Củng cố Chúng ta vừa học bài: Bàn tay cô giáo Qua thấy bàn tay cô giáo nào?( thật kì diệu, khéo léo Cô dành cho em tình cảm yêu thương, chăm sóc người mẹ hiền thứ hai em ) Nhận xét chung tiết học * Giáo án dạy đối chiếu Môn: Tập đọc 24 Lớp: 3D Bài: Bàn tay cô giáo I Mục tiêu - Học sinh đọc từ ngữ, phát âm chuẩn từ - Học sinh nắm nghĩa số từ ngữ, hiểu nội dung bài: Ca ngợi bàn tay kì diệu cô giáo Cô tạo điều kì lạ từ đôi bàn tay khéo léo - Giáo dục học sinh có tình cảm kính yêu thày cô giáo II Đồ dùng: Tranh sách giáo khoa phóng to III Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: ? Bài trước lớp học ? - Học sinh đọc - Nêu Nội dung - Gv nhận xét, tuyên dương học sinh Bài mới: a GT: Treo tranh ? Tranh vẽ gì? Học sinh trả lời - nhận xét Bức tranh vẽ hình ảnh cô giáo hướng dẫn bạn học sinh gấp thuyền thủ công, bạn chăm theo dõi cô giáo hướng dẫn Để thấy khéo léo, kì diệu bàn tay cô giáo tìm hiểu qua tập đọc: Bàn tay cô giáo Giáo viên viết đầu bài: Bàn tay cô giáo (Trang 25) Nguyễn Trọng Hoàn b Nội dung * Luyện đọc: 25 - Giáo viên đọc mẫu( giáo viên tóm tắt nội - Lớp nhẩm phát giọng dung ) đọc thơ ? Bạn phát giọng đọc - Học sinh trả lời - nhận xét nào? - Giáo viên chốt - Các em biết giọng Bây luyện đọc + Luyện đọc câu Mỗi em đọc hai dòng thơ nối tiếp - HS luyện đọc nối tiếp * Lưu ý: Cách cầm sách, khoảng cách sách 25cm - Đọc sửa sai (sóng lượn, nắng tỏa.) - Hs đọc sửa - Gọi một, hai học sinh đọc- lớp đọc - HS theo dõi ? Bài thơ gồm khổ - HS trả lời, Hs nhận xét, bổ sung + Đọc khổ thơ - Năm học sinh đọc nối tiếp - Yêu cầu Hs đọc khổ thơ HS đọc, lớp nghe - Học sinh trả lời - học sinh ? Em hiểu “ phô” nào? đặt câu, Hs nhận xét - Mời học sinh đọc khổ - Hs đọc, Học sinh nhận xét ? Em hiểu dập dềnh nào? - HS trả lời, Hs nhận xét, bổ Chuyển động lên xuống nối tiếp liên sung tục, nhịp nhàng - Mời học sinh đọc khổ 4, - Hs đọc Giáo viên đưa hai khổ thơ: Lớp nghe cô 26 - HS lắng nghe, trả lời đọc, phát cô nhấn giọng từ nào, ngắt nghỉ chỗ nào? - Hs thực - Đọc nhóm đôi( Giáo viên giao nhiệm vụ) - Nhận xét- Tuyên dương - Gọi học sinh đọc trước lớp hai nhóm - Thi đọc( Ba dãy, dãy nhóm) Bình chọn nhóm đọc hay - Lớp đọc - Đọc đồng * Tìm hiểu - Một học sinh đọc toàn - Lớp nhẩm thầm - Một học sinh đọc câu hỏi Với câu hỏi - Hs đọc, lớp theo dõi giáo viên đưa đáp án Đáp án a: Chiếc thuyền, mặt trời, mặt biển Đáp án b: Chiếc thuyền, mặt trời, mây Đáp án c: Chiếc thuyền, mây, người - Nhiệm vụ em chọn đáp án cho câu hỏi ghi vào bảng - Học sinh chọn- nhận xét - Giáo viên chốt - Học sinh đọc câu hai: - Học sinh nêu lại câu Giáo viên chốt ? Em hiểu hai dòng thơ cuối nào? - Giáo viên chốt: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại có phép mầu nhiệm Bàn tay cô - Thảo luận nhóm đôi - Học sinh trả lời mang lại niềm vui bao điều kì lạ cho em - Học sinh trả lời- Học sinh nhận xét học sinh ? Vậy em phải làm để tỏ lòng biết ơn - Hs trả lời, Hs nhận xét dạy dỗ thày cô giáo? 27 (Ngoan ngoãn, lời, lễ phép, kính trọng, học tập tốt) * Luyện đọc thuộc lòng- ( Giáo viên treo bảng phụ) - Cả lớp nhìn lên bảng nghe cô đọc lại thơ - Lớp nhẩm thầm - Giáo viên nhắc cách đọc: Ngạc nhiên, khắc phục, ngắt nghỉ - Năm học sinh đọc nối tiếp - Hs đọc - Đọc thuộc khổ thơ: - Lớp nhẩm - Thi đọc thuộc bài: - Hs thi đọc Củng cố Chúng ta vừa học bài: Bàn tay cô giáo Qua thấy bàn tay cô giáo ntn?( thật kì diệu, khéo léo Cô dành cho em tình cảm yêu thương, chăm sóc người mẹ hiền thứ hai em ) MỤC LỤC Phần Nội dung Trang bìa Thông tin chung Sáng kiến Tóm tắt Sáng kiến Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến Mô tả Sáng kiến Hoàn cảnh sinh sáng kiến Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Trang 3.1 Quan điểm Giáo viên dạy tập đọc lớp 2 2 3 4 7 3.2 Thực trạng dạy phần tìm hiểu tập đọc 28 3.3 Trình tự dạy tập đọc lớp Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc hiểu 11 tập đọc lớp 4.1 Biện pháp thứ nhất: Nâng cao trình độ giáo viên 11 4.2 Biện pháp thứ hai: Xây dựng hệ thống câu hỏi 12 4.3 Biện pháp thứ ba: Xây dựng phiếu tập 13 4.4 Biện pháp thứ tư: Hướng dẫn học sinh phát thủ 14 pháp nghệ thuật học Kết đạt 16 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 17 Kết luận khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị Phần phụ lục Đề lần Đề lần Soạn hai giáo án minh họa 18 18 19 20 20 20 21 29 UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP Bộ môn : Tiếng Việt 30 Năm học 2014 - 2015 31

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan