skkn lồng ghép rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua các bài học đạo đức

73 840 3
skkn  lồng ghép rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua các bài học đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN LỒNG GHÉP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA NỘI DUNG CÁC BÀI ĐẠO ĐỨC Lĩnh vực: Quản lí Năm học 2014 - 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN ***** 1.Tên sáng kiến: Lồng ghép rèn kĩ sống cho HS lớp thông qua nội dung Đạo đức Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Rèn kĩ sống cho học sinh lớp Tác giả: Họ tên: Trần Thị Ngọc Oanh Nữ Ngày/ tháng/năm sinh: 11 - - 1967 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ chuyên môn 4+5 Trường Tiểu học Hoàng Tân-P Hoàng Tân-Thị xã Chí Linh-Tỉnh Hải Dương Điện thoại : 03203 590 025 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Hoàng Tân-Phường Hoàng Tân-Thị xã Chí Linh-Tỉnh Hải Dương Điện thoại : 03203 590 025 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Hoàng Tân-Phường Hoàng Tân-Thị xã Chí Linh-Tỉnh Hải Dương Điện thoại : 03203 590 025 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Cơ sở vật chất đủ điều kiện để tổ chức dạy- học: sách giáo khoa, phiếu tập, giấy, bút,… - Có học sinh tham gia lớp thực nghiệm đối chứng - Ban giám hiệu, tổ chuyên môn quan tâm đến nội dung, phương pháp dạy học tích cực; tổ chức dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm cho giảng - Giáo viên có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2014-2015 trường Tiểu học Hoàng Tân - Chí Linh - Hải Dương HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN-ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong trình dự thăm lớp thực tiễn dạy học nói chung, môn Đạo đức nói riêng; nhận thấy hạn chế học sinh thể qua hành vi ứng xử học sinh; xuất phát từ nhận thức trách nhiệm người làm công tác giáo dục, nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục tồn nêu Điều kiện, thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu Được trí Ban giám hiệu, lớp học đủ điều kiện sở vật chất, sáng kiến áp dụng lần đầu vào năm học 2014-2015 trường Tiểu học Hoàng Tân - Chí Linh - Hải Dương Nội dung sáng kiến 3.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn để thực đề tài bao gồm: Lí chọn đề tài; Một số vấn đề chung rèn kĩ sống việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3.2 Đánh giá thực trạng bao gồm: Đánh giá tổng quan việc rèn kĩ sống cho học sinh việc giáo dục đạo đức cho học sinh; Kết đạt sau học Đạo đức học sinh lớp 3.3 Giải pháp để giải vấn đề tập trung nêu biện pháp, nội dung, điểm cần ý nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức xét tổng thể; nâng cao hiệu ứng dụng thực tế nội dung rèn kĩ sống cho học sinh HS lớp nói riêng 3.4 Đánh giá kết thu với kết khảo sát khách quan việc nắm kiến thức thông qua “thước đo” Chuẩn kiến thức - kĩ môn Đạo đức lớp năm có lồng ghép “Giáo dục kĩ sống môn học Tiểu học” Nhà xuất Giáo dục Đào tạo ban hành tháng năm 2010 3.5 Khả áp dụng sáng kiến: Khả áp dụng đem lại hiệu sáng kiến cao cần điều kiện sở vật chất tối thiểu vận dụng linh hoạt sáng kiến để thực hoạt động giáo dục, nguồn nhân lực dồi (thầy cô giáo nhà trường, bậc phụ huynh) 3.6 Lợi ích thu áp dụng sáng kiến Học sinh lớp sau học tập theo định hướng nêu sáng kiến, nắm nội dung học đạo đức cách tích cực, tránh tình trạng sáo rỗng; rèn cặp tốt kĩ sống cần thiết đặc biệt kĩ sống gắn liền với đời sống ngày em 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Cơ sở vật chất yêu cầu cụ thể: với vùng khó khăn cần đủ điều kiện tối thiểu để tổ chức dạy-học; với vùng có điều kiện, tập trung khai thác triệt để thông tin phương tiện thông tin đại chúng : báo, đài, internet, …để nội dung giảng sinh động, mang tính cập nhật cao - Có học sinh tham gia học tập - Người thầy có tâm huyết với nghề, yêu trò, có hiểu biết tâm sinh lí học sinh đồng thời đánh giá tầm quan trọng việc rèn kĩ sống giáo dục đạo đức cho học sinh Ông bà, cha mẹ học sinh yêu thương cháu, có hiểu biết xã hội quan tâm đến việc rèn kĩ sống giáo dục đạo đức cho em Ý nghĩa sáng kiến Ý nghĩa sáng kiến : Giúp thầy cô giáo, có định hướng để xây dựng Kế hoạch thực kế hoạch dạy học phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Giúp bậc phụ học sinh có thêm hiểu biết để phối kết hợp nhà trường nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục Giúp người học (đặc biệt học sinh lớp Năm) có điều kiện rèn kĩ sống phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với tình hình thực tế Đề xuất, khuyến nghị để thực mở rộng sáng kiến Các đề xuất, khuyến nghị để thực mở rộng sáng kiến tập trung vào biện pháp quản lí nhằm quán triệt quan điểm, đường lối giáo dục Đảng, nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm người thầy lực lượng khác nghiệp giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục đạo đức rèn kĩ sống cho học sinh nói riêng MÔ TẢ SÁNG KIẾN ***** HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN Trong trình dự thăm lớp thực tiễn dạy học nói chung, môn Đạo đức nói riêng; nhận thấy hạn chế học sinh thể qua hành vi ứng xử học sinh; xuất phát từ nhận thức trách nhiệm người làm công tác giáo dục, nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục tồn nêu CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Lí chọn đề tài Như biết Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Chiến lược xây dựng người Việt Nam XHCN phát triển toàn diện quan trọng chiến lược phát triển đất nước việc giáo dục toàn diện cho học sinh yêu cầu cấp thiết Chất lượng giáo dục toàn diện ngày không hiểu nhận thức trị, trình độ chuyên môn, sức khoẻ mà cần hiểu đầy đủ với việc bổ sung yêu cầu quan trọng có kĩ sống Chúng ta cần mau chóng kiên khắc phục tình trạng học sinh phổ thông trường không hiểu đất nước, địa phương; đầy đủ lòng thiết tha tiền đồ quê hương, Tổ quốc, kĩ giao tiếp, kĩ định, kĩ ứng phó với tình xảy đời sống xã hội… Phù hợp với yêu cầu cấp thiết đó, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong đặt mục tiêu giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Đồng thời đặt yêu cầu đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Bám sát mục tiêu đó, nhiều năm gần gặt hái thành công định mặt trận văn hóa Tuy nhiên thực tế nay, việc rèn kĩ sống em trường Tiểu học giáo viên quan tâm nhiều hạn chế Việc rèn kĩ sống cho học sinh chưa có nét chuyển biến, nguyên tư tưởng giáo viên, phụ huynh trọng đến việc dạy kiến thức nhiều nơi việc rèn kĩ sống cho học sinh chiếu lệ Nhận thức vai trò việc rèn kĩ sống cho học sinh, xuất phát từ mong muốn học sinh (đặc biệt học sinh lớp 5) có đầy đủ tri thức sơ đẳng chuẩn mực hành vi xã hội chủ nghĩa gắn với kinh nghiệm đạo đức, để từ giúp học sinh hình thành kĩ sống, biết phân biệt sai, làm theo đúng, ủng hộ đúng, đấu tranh với biểu sai trái, xấu xa,… nên định chọn đề tài “Lồng ghép rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua nội dung Đạo đức” để nghiên cứu 2.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Với lí nêu xét điều kiện thời gian, không gian, xác định mục đích nghiên cứu đề tài phạm vi Nâng cao hiệu trình giáo dục toàn diện - tập trung việc lồng ghép rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua nội dung Đạo đức 2.3 Một số vấn đề chung giáo dục đạo đức rèn kĩ sống cho học sinh 2.3.1.Khái niệm đạo đức Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực mà qua người tự nhận thức điều chỉnh hành vi hạnh phúc cá nhân, lợi ích tập thể cộng đồng 2.3.2.Giáo dục đạo đức gì? Ngày giáo dục đạo đức cho học sinh giáo dục lòng trung thành Đảng, hiếu với Dân, yêu quê hương đất nước, có lòng vị tha, nhân ái, cần cù liêm khiết trực Giáo dục đạo đức học sinh gắn chặt với giáo dục tư tưởng - trị, giáo dục truyền thống giáo dục sắc văn hóa dân tộc đồng thời cung cấp cho học sinh phương thức ứng xử trước vấn đề xã hội giúp cho em có khả tự kiểm soát hành vi thân cách tự giác, có khả chống lại biểu lệch lạc lối sống 2.3.3 Mục tiêu giáo dục đạo đức Mục tiêu giáo dục đạo đức chuyển hóa nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh, hình thành học sinh thái độ đắn giao tiếp, ý thức tự giác thực chuẩn mực xã hội, thói quen chấp hành quy định pháp luật 2.3.4 Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp - Mục đích: Giúp học sinh nhận thức chuẩn mực đạo đức xã hội, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo chuẩn mực hình thành thái độ, ý thức học sinh đạo đức - Yêu cầu Học xong chương trình môn đạo đức lớp 5, học sinh cần đạt yêu cầu sau: *Kiến thức: Biết nội dung ý nghĩa số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp quan hệ em với quê hương , đất nước, tổ tiên; với phụ nữ, cụ già, em nhỏ; với bạn bè người xung quanh *Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá quan niệm, ý kiến, hành vi, việc làm có liên quan đến chuản mực học; biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình biết thực chuẩn mực học sống ngày *Thái độ: Yêu quê hương, yêu đất nước; biết ơn tổ tiên, kính trọng người già, yêu thương em nhỏ, tôn trọng phụ nữ; đoàn kết hợp tác với bạn bè người xung quanh Có ý thức vượt khó, vươn lên sống; có trách nhiệm hành động mình; yêu hòa bình có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Phương pháp: Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, ; phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, …; phương pháp kích thích tình cảm hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, …; phương pháp tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, dự án, … (* Theo Phương pháp dạy học môn học lớp 5-tập 2, trang 77) 2.3.5 Một số quan niệm kĩ sống Sau số quan niệm kĩ sống: - Kĩ sống kĩ tâm lý xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống, giúp cho người vững vàng trước sống có nhiều thách thức nhiều hội thực Kĩ sống đơn giản tất điều cần thiết phải biết để có khả thích ứng với thay đổi diễn hàng ngày sống - Năng lực tâm lý xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khoẻ mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hoá môi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng việc phát huy sức khoẻ theo nghĩa rộng thể chất, tinh thần xã hội Do kĩ sống khả thể thực thi lực tâm lý xã hội (WHO-1993) -Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc, kĩ sống gắn với trụ cột giáo dục là: Học để biết, Học làm người, Học để sống với người khác Học để làm (Giáo dục Kĩ sống môn học Tiểu học- Nhà xuất Giáo dục Việt Nam năm 2010) 2.3.6.Những kĩ sống cần rèn cho học sinh tiểu học 2.3.6.1 Phân loại kĩ sống rèn cho học sinh tiểu học theo nội dung hoạt động Chúng ta phân loại kĩ sống rèn cho học sinh Tiểu học theo nội dung hoạt động sau: + Kĩ học tập: kĩ tự kiểm tra, đánh giá lực thân, xác định điểm mạnh, điểm yếu thân, kĩ phân tích, kĩ tổng hợp, kĩ xây dựng kế hoạch, kĩ hệ thống hoá, kĩ thuyết trình, tranh luận, + Kĩ lao động, lao động tự phục vụ, kĩ sử dụng có hiệu số dụng cụ, đồ dùng lao động phù hợp, + Kĩ vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, chơi trò chơi lành mạnh, ăn uống hợp vệ sinh; thực giấc vui chơi, học tập lao động vừa sức hợp lý tránh căng thẳng, + Kĩ hành vi, ứng xử: kĩ giao tiếp, kĩ từ chối, kĩ định, kĩ hợp tác, kĩ làm việc theo nhóm, kĩ vận động, kĩ kiềm chế, 2.3.6.2 Phân loại kĩ sống rèn cho học sinh tiểu học theo lĩnh vực tâm lí Chúng ta phân loại kĩ sống cần rèn cho học sinh Tiếu học sau: + Nhóm kĩ nhận thức: Kĩ xác định giá trị, kĩ đặt mục tiêu, kĩ xây dựng kế hoạch, kĩ khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu, kĩ phân tích tổng hợp, tư sáng tạo + Nhóm kĩ xã hội: Kĩ giao tiếp, kĩ thuyết trình, kĩ từ chối, kĩ hợp tác, kĩ làm việc theo nhóm, kĩ định, + Nhóm kĩ quản lý thân: Kĩ làm chủ cảm xúc, vượt qua lo lắng, sợ hãi, bảo vệ sức khoẻ, THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 3.1 Kết khảo sát trắc nghiệm khách quan đánh giá thường xuyên Là tổ trưởng tổ chuyên môn, qua trình dự giờ, thăm lớp, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên, nhận thấy: Xuất phát từ nhận thức số giáo viên chưa (xem nhẹ việc giáo dục Đạo đức, quan tâm đến rèn kĩ sống cho học sinh), từ việc tiếp cận nội dung giáo dục đạo đức hạn chế; nhiều hành vi ứng xử học sinh không quán với nhận thức nội dung học Để đánh giá xác chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5, dùng CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP làm thước đo để đánh giá Sau kết khảo nghiệm 32 học sinh lớp 5A năm học 2013-2014: NỘI DUNG MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT THEO MỨC ĐỘ ĐẠT CỦA CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG HỌC SINH 10 tập lí tập lí cá nhân khác) cá nhân khác) - Yêu Tổ quốc -31,3% học sinh -48,4% học sinh Việt Nam có câu trả lời có câu trả lời “Yêu Tổ quốc “yêu Tổ quốc Việt Nam” Việt Nam” không giải thích không giải thích cách cách khúc triết khúc triết giải giải thích lí thích lí lại yêu tổ quốc lại yêu tổ quốc Việt Nam * Tự hào Việt Nam - 100 % học sinh - 100 % học sinh truyền thống tốt hỏi có câu hỏi có câu đẹp dân tộc trả lời “Tự hào trả lời “Tự hào quan tâm đến truyền thống tốt truyền thống tốt phát triển đẹp dân tộc đẹp dân tộc đất nước Việt Nam Việt Nam quan tâm đên quan tâm đên phát triển đất phát triển đất nước (trong nước (trong 6,2% không nêu 22,6% không nêu số số truyền thống tốt truyền thống tốt đẹp dân tộc, đẹp dân tộc, 50 % học sinh 77,4 % học sinh không nêu không nêu vấn đề cụ thể vấn đề cụ thể phát phát 59 triển đất triển nước) đất nước) ** Các kĩ sống định hướng tích hợp theo tài liệu Giáo dục kĩ sống môn học Tiểu họcNhà xuất Giáo dục Việt Nam: Kĩ xác - 75 % học sinh -48,6% học sinh định giá trị có kĩ xác có kĩ xác định giá trị định giá trị Kĩ tìm - 25 % học sinh - 6,5 % học sinh kiếm xử lí có kĩ tìm có kĩ tìm thông tin đất kiếm xử lí kiếm xử lí nước thông tin đất thông tin đất người Việt Nam nước nước người Việt Nam người Việt Nam Kĩ hợp tác - 75 % học sinh - 67,7 % học sinh nhóm có kĩ hợp có kĩ hợp tác nhóm .Kĩ tác nhóm trình - 75 % học sinh -48,4% học sinh bày hiểu có kĩ trình có kĩ trình biết thân bày hiểu bày hiểu đất nước biết thân biết thân người Việt đất nước đất nước Nam người Việt người Việt 60 Bài 12 Em yêu Nam Nam * Chưa có kết * Chưa có kết hòa bình Bài 13 Em tìm khảo sát khảo sát * Chưa có kết * Chưa có kết hiểu khảo sát Liên khảo sát Hợp Quốc Bài 14 Bảo vệ * Chưa có kết * Chưa có kết tài nguyên thiên khảo sát khảo sát nhiên Đánh giá chung Thông qua bảng thống kê ta thấy tỉ lệ học sinh đạt đến Chuẩn kiến thức kĩ trình tiếp nhận nội dung Giáo dục Đạo đức tăng lên đáng kể Đặc biệt tỉ lệ học sinh có hành vi thể thiếu kĩ sống như: -Thể niềm vui tự hào học sinh lớp cách thái - Chưa thực tích cực hoạt động học tập có đủ lực, điều kiện - Có lực vượt trội gương mẫu việc tu dưỡng đạo đức, hoạt động tập thể - Có cách làm sai nhằm giành thành tích tốt học tập - Trong nhận thức không phân biệt bạn trai hay gái, nhiều việc làm lại gây nên nhận xét, đánh giá sai bạn khác giới (đanh đá -cục cằn coi thường gái) - Có nhận thức việc cần làm (cần làm để thể tình yêu quê hương, để bảo vệ môi trường-tài nguyên thiên nhiên, …) chưa làm - Chưa có nhiều hiểu biết quê hương, đất nước biết cần phải có tình yêu quê hương đất nước, nắm điều cách lí thuyết, giáo điều thực không xuất phát từ trái tim giảm đáng kể Về kĩ sống, kết khả quan thể hiện: 61 * Tăng tỉ lệ học sinh biết lắng nghe tích cực, đồng hành, tương tác hội trường, có tinh thần hợp tác, cách xây dựng nhân hiệu nhóm học sinh có hành vi ứng xử với người xung quanh chưa phù hợp * Tăng tỉ lệ học sinh biết cách tạo cảm hứng học tập, có hoài bão đời, có kĩ phân công, có kĩ đảm nhận trách nhiệm nhóm học sinh chưa có thái độ học tập (chưa có kết học tập đạt yêu cầu) * Giảm tỉ lệ học sinh có tâm lí mặc cảm; tăng tỉ lệ học sinh biết cách xác định loại hình thông minh tiềm ẩn mình, biết cách hỏi hiệu quả, có kĩ thu thập - xử lí thông tin nhóm học sinh có nhiều hạn chế hiểu biết tự nhiên, xã hội * Giảm tỉ lệ học sinh có nhiều hạn chế kĩ giao tiếp, hạn chế kĩ tư phê phán; tăng tỉ lệ học sinh có kĩ tự nhận thức nhóm học sinh lực vượt trội không bạn tin yêu KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Khả áp dụng đem lại hiệu sáng kiến cao cần điều kiện sở vật chất tối thiểu vận dụng linh hoạt sáng kiến để thực hoạt động giáo dục, nguồn nhân lực dồi (thầy cô giáo nhà trường, ông bà, cha mẹ học sinh) LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Dựa kết thực nghiệm đánh giá tình hình thực tế, thấy giải pháp đem lại lợi ích như: học sinh lớp sau học tập theo định hướng nêu sáng kiến, nắm nội dung học đạo đức cách tích cực, tránh tình trạng sáo rỗng; em rèn cặp tốt kĩ sống cần thiết đặc biệt kĩ sống gắn liền với đời sống ngày Với thầy cô giáo, sáng kiến định hướng để xây dựng Kế hoạch thực Kế hoạch dạy học phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Đồng thời sáng kiến tài liệu tham khảo giúp bậc phụ 62 học sinh có thêm hiểu biết để phối kết hợp nhà trường nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục Như khẳng định: Sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; tư liệu để người thầy vận dụng trình giáo dục học sinh, tài liệu để bậc phụ huynh tham khảo, áp dụng hoạt động giáo dục em ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Chúng ta thấy sáng kiến dễ áp dụng thực với lí sau: - Cơ sở vật chất yêu cầu cụ thể: với vùng khó khăn cần đủ điều kiện tối thiểu để tổ chức dạy-học; với vùng có điều kiện, tập trung khai thác triệt để thông tin phương tiện thông tin đại chúng : báo, đài, internet, …để nội dung giảng sinh động, mang tính cập nhật cao - Khi có người học, có học sinh cần rèn kĩ sống hay điều chỉnh hành vi ứng xử linh hoạt vận dụng biện pháp nêu lên sáng kiến - Yếu tố người yếu tố định thành công sáng kiến: Người thầy có tâm huyết với nghề, yêu trò, có hiểu biết tâm sinh lí học sinh đồng thời đánh giá tầm quan trọng việc rèn kĩ sống giáo dục đạo đức cho học sinh; ông bà, cha mẹ học sinh yêu thương cháu, có hiểu biết xã hội quan tâm đến việc rèn kĩ sống giáo dục đạo đức cho em quan tâm đến sáng kiến, áp dụng không nhiều vào hoạt động giáo dục Ngoài ra, để việc áp dụng sáng kiến thành công, trình dạy học giáo viên cần ý thực tốt số yêu cầu sau: - Coi trọng khâu chuẩn bị Trong trình giảng dạy, người giáo viên cần coi trọng khâu chuẩn bị thân Khâu chuẩn bị giáo viên cần việc tự 63 giác học tập nâng cao trình độ chuyên môn, lực nhận thức; nghiên cứu kĩ tình hình lớp học, nội dung giảng lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp Chuẩn bị đồ dùng dạy học sao? Dự kiến tình sư phạm xảy biện pháp khắc phục chúng nào? câu hỏi cần giải quết khâu chuẩn bị Khi chuẩn bị kĩ lưỡng chắn tiết dạy có 70 % khả thành công Song song với chuẩn bị giáo viên, chuẩn bị học sinh quan trọng Với học sinh việc chuẩn bị đồ dùng học tập phù hợp việc chuẩn bị cần hiểu việc ôn lại kiến thức cũ, luyện tập sửa lỗi, ; thực tốt khâu chuẩn bị học sinh có tâm học tập tốt, có tự tin tri thức để sẵn sàng đón nhận tri thức mới, sẵn sàng thực yêu cầu tả - Phát huy tính chủ động-sáng tạo, giao “bài” phù hợp với lực học tập học sinh Cũng giống việc dạy học nhiều môn học khác, dạy học môn Đạo đức, người giáo viên cần quan tâm đến việc lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lực nhận thức học sinh - Hướng dẫn học sinh nắm phương pháp học tập Không việc dạy học Toán, Tiếng Việt, cần ý hướng dẫn học sinh nắm phương pháp học Trong trình dạy Đạo đức, việc hướng dẫn học sinh nắm phương pháp học tập việc làm vô cần thiết Giáo viên hướng dẫn thường xuyên nhắc nhở học sinh ghi nhớ thực quy tắc ứng xử biết có ý thức thực tốt quy tắc ứng xử biện pháp hữu hiệu để rèn kĩ sống rèn kĩ ứng xử thông minh, chuẩn mực KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 64 Đề tài “Lồng ghép rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua nội dung Đạo đức” góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức rèn kĩ sống cho học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng Nó định hướng nhằm dạy học sinh cách “làm người”, tạo điều kiện để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với môi trường mới, yêu cầu Sáng kiến đáp ứng mục tiêu giáo dục: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục - 2005); KHUYẾN NGHỊ Trong thực tế việc rèn kỹ sống cho học sinh nhà trường ý đến, nhiên số giáo viên lúng túng việc tổ chức, thực chương trình hoạt động rèn kỹ sống cho học sinh Để làm tốt công tác giáo dục, cần: 2.1 Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối giáo dục Đảng, Nhà nước 2.2 Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo dục toàn diện cho học sinh 2.3 Tăng cường quan tâm đạo sát chi Đảng, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, lực lượng giáo dục trường công tác giáo dục đạo đức, rèn kĩ sống cho học sinh 2.4 Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường 2.5 Quan tâm ý đến việc tuyên truyền phổ biến pháp luật nhà trường 2.6 Người giáo viên cần: - Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh 65 - Thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục nhằm giúp em phát triển đồng lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm- xã hội thẫm mĩ Phát huy tính tích cực em, giúp em hứng thú, chủ động khám phá tìm tòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kĩ vào việc giải tinh khác - Giúp học sinh có mối liên kết mật thiết với bạn khác lớp, - Khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh - Giáo viên gần gũi học sinh hơn, tích cực chuyện trò với học sinh, trả lời câu hỏi vụn vặt em; không la mắng; giải hợp lý, công với tình xảy em học sinh lớp - Phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ học sinh LỜI KẾT 66 Trẻ em lứa tuổi tiểu học hồn nhiên ngây thơ trắng Vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm sống em có Vì muốn đạt mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện nhà trường Việc dạy “chữ” cần song hành với việc dạy “ làm người”, phải xuất phát từ tình huống, việc làm nhỏ sống thực tế học sinh Trong học, học, việc đảm bảo mục tiêu kiến thức kĩ bài, giáo viên cần ý đến rèn kỹ sống cho học sinh Để học sinh rèn kĩ sống qua nội dung kiến thức bài, qua lĩnh hội kiến thức pháp luật, qua tham gia hoạt động học tập lớp, hoạt động giáo viên tổ chức cần cố gắng không nhỏ người thầy Là cán quản lý nhà trường, cố gắng mong muốn đóng góp công sức trí tuệ cho giáo dục với phương châm “Tất học sinh thân yêu” việc thực đề tài “Lồng ghép rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua nội dung Đạo đức” không nằm mục tiêu Tuy nhiên, lực có hạn nên chắn đề tài nhiều hạn chế Tôi kính mong thầy cô giáo bạn giúp đỡ, góp ý để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC ******** 67 Thông tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến Mô tả sáng kiến Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Lí chọn đề tài 2.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.3 Một số vấn đề chung giáo dục đạo đức rèn kĩ sống cho học sinh Thực trạng vấn đề 3.1 Kết khảo sát trắc nghiệm khách quan đánh giá Trang Trang thường xuyên 3.2 Phân tích nguyên nhân Các giải pháp, biện pháp thực Kết đạt Khả áp dụng sáng kiến Lợi ích thu áp dụng sáng kiến Điều kiện để áp dụng sáng kiến Kết luận khuyến nghị Trang 10 Trang 29 Trang 30 Trang 40 Trang 62 Trang 62 Trang 63 Hiệu sáng kiến Trang 65 Khuyến nghị Lời kết Trang 65 Trang 67 Trang Trang Trang Trang PHỤ LỤC *** CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khảo sát thực tế, đánh giá thực trạng 2.2 Nghiên cứu tài liệu, tổng hợp kiến thức giáo dục đạo đức, rèn kĩ sống; lấy làm sở khoa học để tìm giải pháp giải vấn đề 2.3 Đề giải pháp giải thực trạng 68 2.4 Tiến hành thực nghiệm 2.5 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề dựa kết thực nghiệm 2.6 Xác định phạm vi ảnh hưởng điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO ****** Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học - Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2010 Phương pháp dạy học môn học lớp tập - Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2007 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2009 GIÁO ÁN MINH HỌA Môn: ĐẠO ĐỨC Bài 8: Hợp tác với người xung quanh I.Mục tiêu: -Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi - Biết lợi ích việc hợp tác với người công việc chung: nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người khác 69 - Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng *Biết hợp tác với người xung quanh * Không đồng tình với thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè công việc chung lớp, trường ** Các kĩ sống cần rèn cho học sinh: - Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung - Kĩ tư phê phán - Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người - Kĩ định II.Chuẩn bị: *HS: số văn phòng phẩm để làm hoa giấy, thẻ màu *Phiếu học tập thể nội dung tập SGK trang 26, báo cũ, bút dạ, cành nhỏ III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 Kiểm tra: - GV kiểm chuẩn bị học sinh - Đánh giá, nhận xét 2.Bài *Hoạt động 1: Xử lí tình + GV tổ chức học sinh hoạt động +HS xác định nhiệm vụ nhóm với yêu cầu kê bàn ghế theo sơ ->Thực yêu cầu đồ + Hướng dẫn học sinh nhận xét: -> Nêu đánh giá, nhận xét Nhóm thực nhanh, yêu cầu, … +GV kết luận – khen nhóm +HS lắng nghe 70 làm tốt công việc chung Giới thiệu: “Đó biểu việc hợp tác với người xung quanh.” + Hướng dẫn học sinh nhận xét để -> Nêu đánh giá, nhận xét xác định giá trị việc hợp tác hiệu -> Nêu nội dung phần Ghi nhớ + 1HS đọc phần ghi nhớ nêu SGK *Hoạt động 2: Xử lí tình +HS xác định nhiệm vụ + GV tổ chức học sinh hoạt động ->Thực yêu cầu nhóm với yêu cầu dựng cành đứng bàn + Hướng dẫn học sinh nhận xét: -> Nêu đánh giá, nhận xét Nhóm thực nhanh, yêu cầu, … +GV kết luận – phân tích bước +HS lắng nghe tiến hành mà nhóm làm tốt công việc chung thực + Hướng dẫn học sinh nêu bước -> Nêu đánh giá, nhận xét tiến hành để việc hợp tác hiệu + Hỏi: Hình ảnh ba cành chụm lại… nhắc nhớ đến câu tục ngữ nào? -> Nêu nội dung phần Ghi nhớ + 1HS đọc phần ghi nhớ (SGK trang 26) *Hoạt động 3:Làm tập + GV hướng dẫn học sinh xác định + HS đọc yêu cầu BT, … yêu cầu BT1 + Tổ chức, hướng dẫn học sinh xác +Học sinh dùng thẻ màu bày tỏ thái 71 định thái độ (có giải thích lý độ tán thành hay không tán thành do) Giải thích lý *Hoạt động 4: Hoạt động nhóm + Hướng dẫn học sinh thảo luận +HS xác định yêu cầu nhóm nội dung tập -> Thực hoạt động nhóm + Tổ chức học sinh nêu ý kiến -> Trình bày trước lớp nhận xét bổ +GV kết luận (SGV) sung ý kiến Củng cố, dặn dò: GV củng cố + HS lắng nghe, ghi nhớ để thực bài, nhận xét tiết học, HD chuẩn bị cho tiết Tiết Kiểm tra: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh + Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ (tiết 1) Bài *Hoạt động 1: Làm BT3 SGK + GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm + Các nhóm thảo luận -> Trình bày trước lớp + GV nhận xét, chốt ý + GV kết luận: Khi hoạt động nhóm, + Học sinh lắng nghe người cần xác định cho nhiệm vụ thích hợp cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ *Hoạt động 2: Xử lí tình (BT4) +GV hướng dẫn học sinh xử lí tình +Học sinh xác định nhiệm vụ, tiến hành công việc +HD học sinh nhận xét ưu/ nhược + Học sinh nhận xét, đánh giá trình xử kí tình  KL: Để hợp tác thành công, trước + Học sinh lắng nghe 72 thực nhiệm vụ chung, cần xác định yêu cầu cụ thể, phân công công việc phù hợp với thành viên nhóm, lên kế hoạch chuẩn bị tiến hành công việc *Hoạt động 3: Thực hành +GV hướng dẫn học sinh thực hành làm +Học sinh thực hành làm hoa hoa ngày Tết ngày Tết +HD học sinh nhận xét kĩ hợp tác + Học sinh nhận xét, đánh giá nhóm HS sắm vai để xử lí tình  Kết luận – Nhận xét kĩ tổ chức + Học sinh lắng nghe hoạt hoạt động nhóm *Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi “Vượt + HS vui chơi theo hướng dẫn biển” - SGV giáo viên -> Nhấn mạnh: Phụ thuộc vào nhiệm + Học sinh lắng nghe vụ cụ thể để xác định số người hợp tác Củng cố, tổng kết - GV củng cố + Học sinh lắng nghe - GV nhận xét tiết học hướng dẫn học + Học sinh lắng nghe, ghi nhớ sinh thực hành (SGK trang 27) để thực 73 [...].. .Bài 1 Em là -Nhận thức được vị thế của học - 100 % học sinh có học sinh lớp sinh lớp 5 so với các lớp dưới nhận thức đúng 5 (học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập) -Có ý thức học tập, rèn luyện để - 84,4 % học sinh có ý xứng đáng là học sinh lớp 5 thức học tập, rèn luyện tốt -Vui và tự hào là học sinh lớp 5 - 81,3 % học sinh có thái độ vui và tự hào là học. .. nhằm rèn cho học sinh kĩ năng tự kiểm tra, xây dựng kế hoạch 4.11 .5 Tạo môi trường học tập tích cực-thói quen học tập tích cực cho học sinh Để học sinh có tâm thế và điều kiện học tập tốt hơn, chúng ta cần tạo cho học sinh một môi trường học tập tích cực, trong đó cần chú ý: + Trang trí lớp học bằng một số hình ảnh gắn với nội dung giáo dục đạo đức và rèn kĩ năng sống + Tạo cho học sinh nề nếp học. .. hào là học sinh lớp 5 một cách đúng mực; số học sinh còn lại có thái độ bình thản hoặc thái quá * Biết nhắc nhở các bạn có ý thức - 75% học sinh biết nhắc học tập, rèn luyện nhở các bạn có ý thức học tập, rèn luyện ** Các kĩ năng sống được định hướng tích hợp theo tài liệu Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở Tiểu học - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam: Kĩ năng tự nhận thức - 100% học sinh tự nhận... 4.11.4 Rèn kĩ năng cho học sinh kết hợp với rèn học sinh thực hiện các nề nếp hàng ngày Ví dụ: Yêu cầu đi học đúng giờ thông qua đó rèn kỹ năng khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu; yêu cầu xếp hàng ra vào lớp thẳng hàng, ngay ngắn, không xô đẩy nhau trong hàng nhằm rèn cho học sinh kĩ năng kiềm chế bản thân, kĩ năng vận động, gây ảnh hưởng; yêu cầu học sinh đến lớp phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập... được mình là học sinh lớp 5 Kĩ năng xác định giá trị - 100% học sinh xác định được giá trị của học sinh lớp 5 Kĩ năng ra quyết định - 75% học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù 11 hợp trong một số tình huống để xứng đáng là Bài 2 Có học sinh lớp 5 - Biết thế nào là có trách nhiệm về - 100 % học sinh có trách nhiệm việc làm của mình về việc làm - Khi làm việc gì sai biết nhận và - 84,4 % học sinh khi... tự học và trau dồi kiến thức cho học sinh Khối lượng kiến thức về đạo đức, chuẩn mực đạo đức không nhỏ Mặt khác để ghi nhớ, tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực đạo đức một cách máy móc là không thể Vì vậy để có kĩ năng sống phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, mỗi học sinh cần có ý thức tự học và trau dồi trong cuộc sống thường ngày 4.11 Sử dụng phối kết hợp với một số hình thức và biện pháp rèn kỹ năng sống. .. tình huống, 4 .5 Quan tâm đến việc tạo điều kiện để học sinh thực hành nội dung các bài học đạo đức 32 Việc quan tâm, tạo điều kiện để học sinh thực hành nội dung các bài học đạo đức sẽ giúp cho người học (học sinh lớp 5) nắm chắc các nội dung ghi nhớ một cách bản chất, tránh hiện tượng học vẹt, sáo rỗng Ví dụ: có nhiều học sinh biết tác dụng của sự hợp tác đồng thời mong muốn được hợp tác với bạn để... trung rèn kĩ năng giao tiếp 4.2 Quan tâm đến việc rèn kĩ năng sống cho học sinh trong mọi thời điểm thích hợp nhằm bổ sung cho học sinh những kĩ năng cần thiết * Nhóm học sinh có những hành vi ứng xử với người xung quanh chưa phù hợp cần quan tâm rèn các kĩ năng bổ sung: tương tác hội trường; tinh thần hợp tác; xây dựng nhân hiệu 31 * Nhóm học sinh chưa có thái độ học tập đúng (chưa có kết quả học tập... quan tâm rèn các kĩ năng bổ sung: phân công; đảm nhận trách nhiệm * Nhóm học sinh có nhiều hạn chế về hiểu biết về tự nhiên, xã hội cần quan tâm rèn các kĩ năng bổ sung: hỏi hiệu quả, thu thập - xử lí thông tin * Nhóm học sinh năng lực vượt trội nhưng không được bạn tin yêu cần quan tâm rèn các kĩ năng bổ sung: kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng tư duy phê phán 4.3 Chú ý điều chỉnh mọi hành vi của học sinh. .. chức hoạt động ngoại khoá nhằm tạo cho học sinh cơ hội được thực hành kĩ năng sống, được giao lưu, được tư vấn về kỹ năng sống, Ví dụ tổ chức các hoạt động lao động vừa sức với học sinh: vệ sinh sân trường, lớp học, trồng chăm sóc cây trên sân trường, bồn hoa, vườn trường; thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ Thông qua các hoạt động ngoại khóa này, học sinh được rèn một số kĩ năng như giao tiếp, ứng xử, ra

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan