Phát triển vốn từ qua phân môn tập đọc kể chuyện cho học sinh lớp 3

78 644 2
Phát triển vốn từ qua phân môn tập đọc kể chuyện cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cám ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – thạc só Nguyễn Thò Phương Thanh trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo trường tiểu học Trần Quốc Toản, tập thể lớp K37 GDTH gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài Dù có nhiều cố gắng song tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, bổ sung để khóa luận hoàn thiện Một lần xin chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thò Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết từ tiếng Việt 1.1.1.1 Từ gì? 1.1.1.2 Đọc gì? 1.1.1.3 Kể chuyện gì? 1.12 Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Tập đọc-Kể chuyện chương trình Tiếng Việt 1.1.2.1 Tập đọc 1.1.2.2 Kể chuyện 1.1.3 Vai trò từ phân mơn Tập đọc-Kể chuyện lớp 1.1.4 Mục tiêu việc phát triển vốn từ cho học sinh 1.1.5 Nội dung chương trình Tập đọc-Kể chuyện lớp 10 1.1.5.1 Mục tiêu dạy Tập đọc-Kể chuyện 10 1.1.5.2 Nội dung chương trình dạy học Tập đọc-Kể chuyện lớp 10 1.1.6 Cấu trúc đặc điểm Tập đọc-Kể chuyện lớp 17 1.1.6.1 Cấu trúc 17 1.1.6.2 Đặc điểm Tập đọc lớp 17 1.1.6.3 Đặc điểm Kể chuyện lớp 18 1.1.7 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp liên quan đến hoạt động phát triển vốn từ qua phân mơn Tập đọc-Kể chuyện 19 1.1.8 Quy trình dạy Tập đọc-Kể chuyện lớp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Thực trạng dạy học Tập đọc Kể chuyện nhà trường 24 1.2.1.1 Đơi nét trường tiểu học Trần Quốc Toản 24 1.2.1.2 Nhận thức giáo viên dạy học phát triển vốn từ cho học sinh 26 1.2.1.3 Thực trạng học sinh lớp việc phát triển vốn từ học Tập đọc-Kể chuyện 28 1.2.2 Ngun nhân thực trạng 30 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN 33 VỐN TỪ QUA PHÂN MƠN TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN 33 CHO HỌC SINH LỚP 33 2.1 Tổ chức hoạt động nhóm tiết Tập đọc-Kể chuyện 33 2.2 Tổ chức trò chơi để phát triển vốn từ tiết Tập đọc-Kể chuyện 35 2.2.1 Trò chơi: “TÌM NHANH TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM” 35 2.2.2 Trò chơi: “ TIẾP SỨC” 36 2.2.3 Trò chơi: “XẾP TỪ THEO NHÓM” 37 2.2.4 Trò chơi: “HỎI ĐỂ ĐOÁN TỪ” 37 2.2.5 Trò chơi: “NHANH TRÍ” 38 2.3 Cung cấp từ giải nghĩa từ cho học sinh tiết Tập đọc-Kể chuyện 39 2.4 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học 39 2.5 Áp dụng cơng nghệ thơng tin phần mềm vào dạy học 40 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 42 3.1 Mục đích, u cầu thử nghiệm 42 3.1.1 Mục đích 42 3.1.2 u cầu 42 3.2 Tổ chức thử nghiệm 42 3.3 Nội dung thử nghiệm 42 3.3.1 Nội dung thử nghiệm 42 3.3.2 Thời gian thử nghiệm 43 3.4 Giáo án thử nghiệm 43 3.4.1 Giáo án ứng cơng nghệ thơng tin 43 3.4.2 Giáo án truyền thống 56 3.5 Một số kết bước đầu 65 3.6 Kết luận thử nghiệm 65 3.7 Bài học kinh nghiệm qua việc tìm hiểu phương pháp nhằm phát triển vốn từ cho học sinh qua phân mơn Tập đọc-Kể chuyện 66 3.8 Ý kiến đề xuất 67 3.8.1 Về phía nhà trường 67 3.8.2 Về phía giáo viên 67 3.8.3 Về phía học sinh 67 3.8.4 Về phía phụ huynh học sinh 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục tiểu học bậc học tảng, đặt sở ban đầu cho hệ thống giáo dục phổ thơng Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài Đào tạo người có kiến thức văn hố, khoa học tự chủ, sáng tạo, u chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp hố, đại hố đất nước Mỗi mơn học Tiểu học có vị trí vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh Mơn Tiếng Việt lồng ghép phân mơn: Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn Kể chuyện Kể chuyện Tiểu học ngồi mục đích giải trí, kích thích hứng thú học tập, bồi dưỡng tâm hồn, trau dồi vốn sống nhằm phát triển lực trí tuệ cho học sinh Đồng thời mở rộng tích cực hố vốn từ ngữ, phát triển tư duy, nâng cao hiểu biết đời sống góp phần hình thành nhân cách người Với tư cách phân mơn đặc biệt quan trọng mơn Tiếng Việt, Tập đọc khơng để em phát triển kĩ đọc mà đem lại cho em câu chuyện hay, học q đặc biệt từ ngữ để em tích lũy vốn từ Đối với học sinh tiểu học, việc làm để phát triển vốn từ quan trọng Vì tâm hồn trí khơn em túi vải trống rỗng, em phải ngày tích góp, tích góp cho thân kinh nghiệm q báu để túi vải trở nên đầy cho sống em Mà thân em lại dân người Việt Nam, người Việt Nam phải biết tiếng nói người Việt Nam, điều mà em cần nói được, nói thành thạo thứ tiếng Để làm điều đòi hỏi người học sinh phải biết thu thập rèn luyện vốn từ vấn đề, hành động việc làm từ Và ngồi ghế nhà trường, mơi trường mà hầu hết thời gian em sống em phải biết tận dụng mơi trường để tích góp cho Vì nhà trường, trường học ln điều kiện tốt học sinh bồi dưỡng tri thức, lực ngơn ngữ Đây giai đoạn mà em nên thu thập cho vốn từ cần thiết để sử dụng sau này, vốn từ nhiều em có nhiều hội tiếp thu trâu dồi vốn hiểu biết Vì phát triển vồn từ điều thật cần thiết cho em Nhưng, làm để phát triển vốn từ cho em? Làm để em tự làm cho vốn từ phát triển thêm? Theo điều tra cho thấy, để phát triển vốn từ cho em nên cho em giao tiếp nhiều với thầy cơ, bạn bè Đặc biệt cho em có hội đứng bảng để thể mình, để tạo tự tin cho em để em trao đổi vốn từ cho Đồng thời để em tự thân tìm tòi khám phá vẻ đẹp tiếng nói dân tộc Vì tự học giúp em nhớ lâu, rèn cho em kĩ tự lập, tự đứng vững đơi chân Đó đức tính q người Và tất mơn học, tơi thấy mơn tiếng Việt, cụ thể phân mơn Tập đọc-Kể chuyện phân mơn có khả tạo cho em có điều kiện để phát triển vốn từ Nhưng giáo viên phải làm em phát triển vốn từ phân mơn Tập đọc-Kể chuyện? Làm để gây hướng thú em? Làm để học sinh lớp phát triển vốn từ mình? Đó vấn đề quan trọng mà thân người, đặc biệt nhà giáo dục phải quan tâm Là giáo viên tương lai cấp học Giáo dục tiểu học, thân tơi lo lắng cho việc phát triển vốn từ em, từ ngữ chìa khóa để em mở cánh cửa tri thức, đặc biệt cánh cửa tương lai em Từ ngữ phương tiện để dẫn đưa em tiến tới vẻ đẹp tinh hoa văn hóa nhân loại Tơi nhà giáo khác muốn cho học sinh thành cơng Và lí mà tơi chọn đề tài này: “Phát triển vốn từ qua phân mơn Tập đọc-Kể chuyện cho học sinh lớp 3” 2 Lịch sử vấn đề Phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng thơng qua phân mơn Tập đọc-Kể chuyện nhìn chung nhiều nhà giáo quan tâm, vấn đề nóng bỏng tình trạng giáo dục để phù hợp với xu tồn cầu hóa Nhưng vấn đề từ xưa đến nhà giáo nghiên cứu, tìm hiểu chung chung, chưa sâu vào cụ thể: “Phát triển vốn từ cho học sinh qua phân mơn kể chuyện”, “Phát triển từ ngữ cho học sinh lớp qua phân mơn luyện từ câu”… việc nghiên cứu phát triển vốn từ cho học sinh cách chi tiết chưa sâu vào nội dung nó, chưa có nhà giáo nghiên cứu vấn đề phân mơn Tập đọc-Kể chuyện lớp Vì vậy, tơi mạnh dạn muốn tìm hiểu kĩ vấn đề cách sâu hơn, chi tiết dựa mà nhà giáo nghiên cứu phân mơn Tập đọc-Kể chuyện mơn Tiếng Việt Mục đích nghiên cứu - Phát triển vốn từ cho em học sinh lớp qua phân mơn Tập đọcKể chuyện - Giúp học sinh sử dụng tốt tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ học tập sống - Nâng cao hiệu dạy học Tập đọc Kể chuyện, đặc biệt phân mơn Tập đọc-Kể chuyện lớp - Tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp em nhận thấy tầm quan trọng phân mơn Tập đọc Kể chuyện, từ giáo dục động học tập cho em - Đem lại cho em nhiều lợi ích kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết - Hình thành kĩ đọc, kể chuyện cho em Giúp em diễn đạt tư tưởng tình cảm cách rõ ràng, xác Đó sở để em học tốt mơn học khác bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến việc phát triển vốn từ cho học sinh lớp phân mơn Tập đọc-Kể chuyện - Tìm hiểu nội dung, chương trình phân mơn Tập đọc-Kể chuyện sách Tiếng Việt lớp - Nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn từ phân mơn Tập đọc-Kể chuyện cho học sinh lớp trường tiểu học Trần Quốc Toản-Thành phố Huế - Tìm hiểu ngun nhân khiến học sinh lớp khơng phát triển vốn từ phân mơn Tập đọc-Kể chuyện - Đề xuất số giải pháp có hiệu để phát triển vồn từ cho học sinh lớp phân mơn Tập đọc-Kể chuyện - Giúp học sinh nhận thấy vai trò Tập đọc-Kể chuyện để phát triển vốn từ cho thân để em tự giác rèn luyện có đạt hiệu cao - Thiết kế số dạy thử nghiệm tổ chức dạy thử nghiệm số lớp Đối tượng nghiên cứu - Lấy q trình dạy học Tập đọc-Kể chuyện làm đối tượng nghiên cứu, đó, hoạt động giáo viên hoạt động học sinh lớp làm trọng tâm Do điều kiện khó khăn nên tơi chọn lớp trường tiểu học Trần quốn Toản, nơi tơi tiến hành thực tập sư phạm năm làm đối tượng nghiên cứu điều tra cho vấn đề: “Phát triển vốn từ phân mơn Tập đọc-Kể chuyện cho học sinh lớp 3” - Các biện pháp phát triển vốn từ qua phân mơn Tập đọc-Kể chuyện cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu Chương trình phân mơn Tập đọc-Kể chuyện lớp Phương pháp nghiên cứu Trong này, tơi sử dụng kết hợp với nhiều phương pháp để nghiên cứu hồn thành như: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp tài liệu để thu thập tài liệu có liên quan làm sở lí luận cho đề tài: Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa (SGK) lớp 3, Các tài liệu liên quan: sách giáo viên, giáo trình, báo giáo dục, khóa luận khác… - Phương pháp quan sát nhằm bảo đảm tính tự nhiên, sinh động phong phú Trong q trình quan sát, biết tình hình học tập, lời nói, biểu hiện, thái độ, phát triển vốn từ học sinh lớp phân mơn Tập đọc-Kể chuyện - Phương pháp điều tra, khảo sát, vấn nhằm nắm bắt thực trạng học tập học sinh biện pháp giáo viên áp dụng nhằm phát triển vốn từ - Phương pháp đàm thoại trò chuyện - Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu để tổng kết đánh giá để đưa biện pháp thích hợp nhằm phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học cho học sinh lớp - Phương pháp thử nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo cấu trúc khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp phát triển vốn từ cho học sinh lớp phân mơn Tập đọc-Kể chuyện Chương 3: Thử nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết từ tiếng Việt 1.1.1.1 Từ gì? Từ định nghĩa theo nhiều cách, sau số khái niệm để giải nghĩa từ Theo từ điển từ ngữ Việt Nam Trần Đình Việt chịu trách nhiệm xuất Từ đơn vị ngơn ngữ hồn chỉnh, ứng vói khái niệm thực chức ngữ pháp Từ đơn vị ngơn ngữ sẵn có, vốn tồn hệ thống ngơn ngữ tồn tiềm ngơn ngữ người trạng thái tĩnh với tiềm định Từ có chức cấu tạo câu, từ có nhiều loại: từ đơn, từ phức, từ ghép Từ giúp cho tiếng Việt phong phú đa dạng 1.1.1.2 Đọc gì? Đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), q trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm) (MR Lovop- Cẩm nang dạy học tiếng Nga) Đọc khơng cơng việc giải mã gồm hai phần chữ viết phát âm, nghĩa khơng phải đánh vần lên thành tiếng theo kí hiệu chữ mà q trình nhận thức để có khả thơng hiểu đọc Đọc bao gồm yếu tố tiếp nhận mắt, hoạt động quan phát âm, quan thính giác thơng hiểu đọc Nếu cá nhân biết kết hợp thạo mặt riêng lẻ khả đọc hồn thiện, chuẩn xác, biểu cảm nhiêu - Trước lời khun chân thành móng chắn thái độ Ngựa lắm, định thắng nào? mà - u cầu HS đọc thầm đoạn - Bãi cỏ đơng nghẹt, chị em trả lời câu hỏi: Khung cảnh trước nhà Hươu sốt ruột gặm lá, thi nào? Thỏ Trắng Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía đối thủ, bác qụa bay bay lại giữ trật tự, ngựa ung dung bước vào vạch xuất phát - Chuyện xảy với Ngựa - Móng Ngựa bung con? u cầu học sinh đọc đoạn ra, gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa đau điếng, dừng lại nhìn bạn vượt qua - Vì Ngựa khơng đạt kết - Vì Ngựa q chủ hội thi? quan, chuẩn bị khơng chu đáo - Ngựa rút học - Đừng chủ quan, gì? cho dù việc nhỏ - Liên hệ thực tiễn: học tập, - Khơng, chủ quan đạt có chủ quan khơng? kết thấp học tập Tại sao? Hoạt động nối tiếp: trò chơi: nhanh tay lẹ mắt Cách chơi: học sinh nối tiếp - Lắng nghe nhau, tìm viết mơn thể thao mà em biết thời gian 60 phút Luật chơi: đội cử đại diện, phút, đội viết nhiều mơn thể thao, tả đội chiến thắng -Cho HS chơi -Tiến hành chơi -Nhận xét, giới thiệu cho học sinh -Lắng nghe số từ ngữ 61 Tiết Thời gian 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện đọc - Luyện đọc đoạn - Thực + u cầu học sinh luyện đọc theo nhóm + u cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) + Nhận xét - Lắng nghe - Luyện đọc + u cầu HS đọc tồn (2 - Thực lượt) + Nhận xét - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm + Hướng dẫn giọng đọc cách - Lắng nghe hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn đối thoại giáo viên Ngựa cha Ngựa con: Phân biệt lời Ngựa cha lời Ngựa con, ngựa cha ân cần, giọng trầm xuống Ngựa ngúng nguẩy, giọng cao Lên giọng từ ngữ in đậm Ngựa cha thấy thế, /bảo: - Con trai à, /con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng //Nó cần thiết cho đua / đồ đẹp // Ngựa mắt khơng rời bóng 62 nước, /ngúng nguẩy đáp: // - Cha n tâm //Móng chắn // định thắng mà! // + Cho học sinh luyện đọc theo - Thực nhóm thời gian phút + Gọi 1-2 học sinh đọc lại đoạn văn - Thực theo u cầu 20 phút + Nhận xét - Lắng nghe - Nội dung - Trả lời *Kể chuyện: Cuộc chạy đua rừng - Gọi HS đọc u cầu trang 82 - Thực - Hướng dẫn kể chuyện theo tranh - Lắng nghe trả lời + Em hiểu kể lời + Nhập vào vai ngựa ngựa con? để kể Khi kể xưng “tơi”, “tớ” “mình” + Giới thiệu tranh câu + Tranh 1: Ngựa mải chuyện, gồm tranh u cầu mê soi bóng HS nêu nội dung dòng suối tranh Tranh 2: Ngựa cha khun Ngựa Tranh 3: Khung cảnh trước thi Tranh 4: Ngựa phải bỏ bị hỏng móng - Gọi học sinh đọc đoạn văn mẫu - Thực - Giáo viên kể mẫu - Lắng nghe - u cầu học sinh luyện kể lại câu - Thực chuyện lời Ngựa con, 63 luyện kể theo nhóm thời gian phút - Mời học sinh kể - Thực tranh - Nhận xét, rút giải thích - Lắng nghe từ - Mời học sinh kể tồn câu - Thực chuyện qua tranh lời kể Ngựa - Nhận xét giải thích từ - Lắng nghe - Cho học sinh rút ý nghĩa - Chủ quan, coi thường, câu chuyện khơng nghe lời dẫn đến thất bại Hoạt động nối tiếp: trò chơi: Nhanh trí Cách chơi: giáo viên đưa từ - Lắng nghe ngữ chốt: trong, tin, n… đại diện đội tìm từ có tiếng gốc, khơng trùng lặp lặp lại từ tìm Luật chơi: chia lớp thành đội, tồn thành viên đội tham gia, đội nêu nhanh đội chiến thắng phút - Cho HS chơi - Tiến hành - Nhận xét, phân tích - Lắng nghe *Nhận xét, củng cố - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Chuẩn bị 64 3.5 Một số kết bước đầu So sánh mức độ hứng thú học sinh lớp đối chứng lớp thử nghiệm: Khi chúng tơi tiến hành thử nghiệm so sánh với lớp đối chứng, chúng tơi nhận thấy học sinh lớp thử nghiệm em có biểu tích cực Tại lớp 3/2, với việc cho học sinh tham gia chuẩn bị (ở tiết trước), chúng tơi nhận thấy em hào hứng ln mong chờ đến lúc giải thích từ ngữ cho bạn lớp vật dụng, dụng cụ, tranh ảnh mà em tự tay chuẩn bị Ngược lại, lớp đối chứng (lớp 3/3), tiết học diễn bình thường Các em học bình thường, chưa thật hứng thú q trình học, tìm hiểu bài, tìm hiểu thêm từ Cũng vậy, lớp thử nghiệm 3/2, với việc sử dụng phương pháp theo hướng tích cực vận dụng trò chơi học tập, khơng khí lớp học trở nên sinh động sơi Học sinh bị lơi vào học từ thời điểm giới thiệu Trong suốt học, học sinh lớp thử nghiệm tỏ chủ động nhiệt tình mạnh dạn Giờ học thử nghiệm nhìn chung có tác dụng kích thích phát huy hứng thú cho em Đặc biệt lúc em tự giới thiệu cho lớp từ ngữ mà chuẩn bị, giúp cho học sinh khác mở rộng thêm vốn từ 3.6 Kết luận thử nghiệm Qua kết điều tra kết tiết thử nghiệm sư phạm chúng tơi nhận thấy em học sinh trường tiểu học Trần Quốc Toản thích học Tập đọc-Kể chuyện học tập sơi nổi, hào hứng với tiết học mà giáo viên sử dụng biện pháp chúng tơi đề ra.Tuy nhiên thực tế ngày, giáo viên dạy phân mơn chưa sáng tạo tìm tòi vận dụng linh hoạt biện pháp, chưa tổ chức nhiều hình thức dạy học hấp dẫn (để cho học sinh tự tìm từ ngữ mới, trau dồi vốn từ ngữ với học sinh khác, tổ chức trò chơi học tập, kết hợp với nhiều đồ dùng học tập mới, sáng tạo…) theo hướng nhằm phát triển vốn từ cho học sinh Vì thế, q trình dạy tiết thử 65 nghiệm, học sinh cảm thấy lạ bị hút cách nhanh chóng vào học Tuy nhiên, với hoạt động sử dụng số loại vật dụng, tranh ảnh để minh họa cho từ cần giới thiệu, hợp tác nhóm, trước tiến hành thử nghiệm, chúng tơi thời gian nhiều để hướng dẫn em cách thực chuẩn bị Mặc dù học sinh tiếp xúc qua thời gian ngắn, em làm quen quen hoạt động tốt với hoạt động tổ chức học Các em nắm nhanh hơn, học thuộc ghi nhớ từ ngữ sâu sắc hơn, vận dụng tốt 3.7 Bài học kinh nghiệm qua việc tìm hiểu phương pháp nhằm phát triển vốn từ cho học sinh qua phân mơn Tập đọc-Kể chuyện Tiết học hồn thành đảm bảo mục tiêu học giáo viên đơn dạy theo bước sách giáo viên hướng dẫn Tuy nhiên, vốn từ học sinh, chất lượng hiệu tiết học tăng lên nhiều giáo viên vận dụng linh hoạt, đa dạng phương pháp dạy Đây nhân tố quan trọng bồi dưỡng cho học sinh có hứng thú với tiết học, tăng thêm vốn từ phân mơn Vận dụng đa dạng phương pháp tiết dạy tốt giáo viên phải linh hoạt bài, tùy thời lượng thời gian đảm bảo với học để lựa chọn phương pháp sử dụng hiệu Học sinh đầu cấp tiểu học em thích thể quan tâm giáo viên Chính giáo viên nên tạo điều kiện để học sinh tham gia chuẩn bị Đồng thời ý đến việc sử dụng ngơn ngữ lời nhận xét, khen thưởng, động viên 66 3.8 Ý kiến đề xuất 3.8.1 Về phía nhà trường - Nhà trường nên trọng đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho việc dạy học tốt mơn học (tranh ảnh, vật dụng liên quan đến từ ngữ…) - Thường xun tổ chức hoạt động ngoại khóa (các thi hùng biện, kể chuyện Bác Hồ, giao lưu với học sinh trường khác…) để học sinh có hội tham gia trau dồi vốn từ - Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi, bồi dưỡng tay nghề sư phạm kĩ cần thiết nhằm phục vụ cho việc nâng cao hiệu dạy học - Nên có xếp phù hợp mặt thời gian biểu cho tất giáo viên để giáo viên có chuẩn bị kế hoạch dạy học chu đáo 3.8.2 Về phía giáo viên - Có lòng u trẻ, u nghề - Khơng ngừng nâng cao hiểu biết, kĩ sư phạm, kĩ dạy học, sử dụng loại phương tiện đại, sáng tạo…để cung cấp cho học sinh kiến thức hay, lạ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh - Linh hoạt, sáng tạo sử dụng biện pháp, hình thức dạy học theo hướng phát triển vốn từ cho học sinh - Thơng qua học, gợi ý giáo dục cho học sinh lòng tự hào, bảo vệ, u q hương, đất nước, hay, đẹp sống xung quanh Rút học q giá cho thân 3.8.3 Về phía học sinh - Thực nghiêm túc, đầy đủ nhiệm vụ giáo viên giao - Có tìm tòi, chuẩn bị - Tích cực tham gia xây dựng, hát biểu bài, có tinh thần giúp đỡ bạn bè tiến 67 3.8.4 Về phía phụ huynh học sinh - Quan tâm, khuyến khích, động viên học sinh q trình học tập - Nên loại bỏ ý nghĩ khơng cần trả lời câu hỏi em mình, đừng khinh thường em - Khơng nói lời, từ ngữ khơng lịch thiếu giáo dục trước mặt em - Đồng thời mua sách báo thiếu nhi, nhằm nâng cao vốn từ cho em - Thường xun đối thoại với em 68 KẾT LUẬN Vốn từ chìa khóa để mở kho tàng kiến thức Đặc biệt qua hai phân mơn Tập đọc-Kể chuyện, vốn từ học sinh mở rộng phát triển thêm Tuy Tập đọc-Kể chuyện hai phân mơn khác mơn Tiếng Việt, chúng có mối liên kết chặc chẽ với Ở lớp 3, Hai phân mơn lồng ghép với nhau, thực tiết dạy (Tập đọc chiếm 1,5 tiết dạy, Kể chuyện chiếm 0,5) Đây sáng kiến hay Nhờ liên kết mà kiến thức học sinh tái lại cách rõ rệt, nhanh hiểu, dễ nhớ thuộc lòng kiến thức lớp học Đây bước tiến giáo dục Việt Nam nói chung chương trình tiểu học nói riêng Nhờ liên kết mà việc mở rộng vốn từ cho học sinh trở nên thuận tiện hơn, dễ dàng sâu sắc Ngồi việc thu thập thơng tin lí luận làm sở cho đề tài, chúng tơi nêu vài quan điểm cá nhân để làm rõ sở lí luận gắn với đề tài Đồng thời, chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng dạy học theo hướng phát triển vốn từ cho học sinh lớp qua hai phân mơn Tập đọc-Kể chuyện để làm sở cho việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Dựa sở lí luận thực tiễn dạy học Tập đọc-Kể chuyện khảo sát trường tiểu học Trần Quốc Toản, chúng tơi đề xuất số biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho em Chính vậy, biện pháp chúng tơi đề mang tính thực tế Tuy nhiên, đề cập phương pháp có ưu nhược điểm riêng, vậy, vận dụng vào thực tiễn dạy học, giáo viên nên vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo biện pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh mơi trường thời điểm khác Để kiểm tra tính khả thi biện pháp, chúng tơi tiến hành soạn giáo án theo biện pháp đề xuất tiến hành dạy thử nghiệm khối lớp Qua tiết dạy, chúng tơi thu nhận kết khả quan Trong 69 tiết dạy thử nghiệm, chúng tơi thấy học sinh tham gia tích cực, hào hứng Kết thử nghiệm cho thấy học sinh lớp thử nghiệm học sơi có biểu tích cực so với học sinh lớp đối chứng Vốn từ em mở rộng ra, tiếp thu tốt có khả vận dụng vào thực tiễn Với mong muốn phát huy hứng thú, phát tiển vốn từ cho học sinh lớp qua phân mơn Tập đọc-Kể chuyện, chúng tơi hy vọng đóng góp chúng tơi thơng qua khóa luận giúp giáo viên giải khó khăn bước phát triển vốn từ, tính hứng thú cho học sinh q trình học tập Tuy nhiên, lực trình độ cá nhân hạn chế nên q trình thực đề tài chúng tơi khơng thể tránh khỏi sai sót Đồng thời, việc thử nghiệm đề tài diễn thời gian phạm vi hạn định nên chưa thể thể hết hiệu Rất mong q thầy bạn góp ý để chúng tơi khắc phục thiếu sót cho đề tài để ứng dụng vào thực tiễn đạt kết tốt 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bắc Nguyễn Bá Phu (2012), Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm Tiểu Học Nguyễn Lân (1998), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh Lê Quang Long (1998), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXBGD Vĩnh Lộc, Bảo Đoan, Ngọc Hạnh (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Tài Ngun Phan Duy Nghĩa (2013), Xây dựng lớp học thân thiện trường tiểu học, Tạp chí GD số 308, trang 57 – 58 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lí học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Sách Tiếng Việt tập 1, tập Sách giáo viên Tiếng Việt tập 1, tập Phương pháp dạy học tiếng việt tiểu học: Lê Phương Nga- Đặng Kim Nga (tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng đại học sư phạm) NXB Giáo dục- NXB đại học sư phạm năm 2007 10 Phương pháp dạy học tiếng việt chủ biên: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Tốn, NXB GD, H, 1996 11 Khóa luận 144, 154 Trường CĐSP TT Huế 12 Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi Tiểu học Bùi Văn Huệ 13 Các trang wed: - http://www.cmard2.edu.vn - http://vi.wiktionary.org/wiki -http://www.uonline.vn/ebook/xem/327242/hung-thu-khai-niem-hung-thutrong-tam-ly-hoc - Violet.com - www.google.com 71 PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến cho học sinh Các em thân mến, để giúp tơi hồn hành tốt đề tài này, xin em trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn đáp án mà em cho hợp lí TẬP ĐỌC Câu 1: Các em có thích học Tập đọc khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 2: Tiết học Tập đọc mang lại cho em điều gì? A Khả đọc tốt B.Vốn từ nhiều C.Cả hai phương án Câu 3: Vốn từ em nào? A Đa dạng phong phú B Đủ dùng C Ít nghèo Câu 4: Các em có muốn vốn từ mở rộng thêm khơng? (Đặc biệt qua phân mơn Tập đọc) A Rất muốn B Muốn C Khơng muốn Câu 5: Các em có ý kiến đề xuất giáo viên nhà trường để phát triển vốn từ qua phân mơn Tập đọc khơng? Giáo viên…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhà trường………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN Câu 1: Em có thích học Kể chuyện khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 2: Tiết học Kể chuyện mang lại cho em điều gì? A Mạnh dạn, tự tin, hiểu biết rộng B Vốn từ nhiều C Cả hai phương án Câu 3: Các em có muốn vốn từ mở rộng thêm qua phân mơn Kể chuyện khơng? A Rất muốn B Muốn C Khơng muốn Câu 4: Các em có ý kiến đề xuất giáo viên nhà trường để phát triển vốn từ qua phân mơn Kể chuyện khơng? Giáo viên…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhà trường………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cuối cùng, xin em cho biết đơi điều thân em: Họ tên: ……………………………….………………………………… Lớp:………………………………….…………………………………… Giới tính: …………………………….…………………………………… Trường: …………………………………………………………………… Giáo viên chủ nhiệm: …………………………………………………… Cám ơn em nhiều! Phiếu trưng cầu ý kiến cho Giáo viên Kính thưa q thầy cơ, Để giúp tơi hồn thành đề tài này, xin qúy thầy cho biết đơi điều cách trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Vốn từ em học sinh lớp nào? A Nhiều B Vừa đủ C Câu 2: Khả sử dụng từ ngữ em nào? A Tốt B Chưa tốt C Kém Câu 3: Việc phát triển vốn từ cho học sinh lớp có cần thiết khơng? A Có B Khơng Câu 4: Theo thầy cơ, phân mơn Tập đọc-Kể chuyện có khả phát triển vốn từ cho học sinh lớp khơng? A Có B khơng biết C khơng Câu 5: Những phương pháp nào, biện pháp làm phát triển vốn từ cho học sinh lớp qua phân mơn Tập đọc-Kể chuyện? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin q thầy cho biết đơi điều thân: Họ tên: Lớp chủ nhiệm: Trường: Trình độ chun mơn: Thời gian làm việc: ………………………………………………năm Chân thành cám ơn q thầy cơ!

Ngày đăng: 26/07/2016, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan