Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch mạo hiểm ở thành phố đà nẵng

93 567 0
Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch mạo hiểm ở thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Quan điểm nghiên cứu .3 5.1.Quan điểm hệ thống .3 5.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 5.3 Quan điểm phát triển bền vững .4 5.4 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 6.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết .5 6.3 Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm 6.4 Phương pháp đồ 6.5 Phương pháp thực địa 6.6 Phương pháp chuyên gia .6 Cấu trúc đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ DU LỊCH MẠO HIỂM Ở ĐÀ NẴNG .9 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Tài nguyên 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.3 Tài nguyên du lịch 1.1.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên .9 1.1.5 Du lịch 10 1.1.6 Du lịch mạo hiểm 10 1.2 Phân loại du lịch mạo hiểm 11 1.3 Mối quan hệ DLMH với môi trường thiên nhiên 12 1.4 Những lợi ích từ du lịch mạo hiểm 13 1.5 Khuynh hướng du lịch mạo hiểm tương lai .14 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch mạo hiểm 15 SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí 1.6.1 Các yếu tố tự nhiên 15 1.6.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 17 1.7 Du lịch mạo hiểm Việt Nam 19 1.7.1 Tiềm du lịch mạo hiểm Việt Nam .19 1.7.2 Thực trạng khai thác phát triển du lịch mạo hiểm Việt Nam .20 1.7.3 Xu hướng nhu cầu du lịch mạo hiểm .20 1.7.3.1 Xu hướng nhu cầu du lịch mạo hiểm nói chung 20 1.7.3.2 Xu hướng nhu cầu du lịch mạo hiểm Việt Nam nói riêng .21 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ 22 DU LỊCH MẠO HIỂM Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 22 2.1 Khái quát thành phố Đà Nẵng 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.1.1 Tọa độ địa lý .22 2.1.1.2 Giới hạn, diện tích 22 2.1.1.3 Các đơn vị hành 24 2.2 Tài nguyên tự nhiên phục vụ du lịch mạo hiểm Đà Nẵng 26 2.2.1 Tài nguyên khí hậu: 26 2.2.1.1 Tài nguyên nhiệt: 26 2.2.1.2 Tài nguyên mưa, ẩm : 28 2.2.1.3 Tài nguyên gió 30 2.2.2 Tài nguyên địa hình 33 34 2.2.3 Tài nguyên thủy văn .35 2.2.3.1 Hệ thống sông suối, thác ghềnh, hồ, đầm 35 41 2.2.3.2 Biển đầm phá ven bờ .42 2.2.4 Tài nguyên rừng 44 50 2.3 Đánh giá tài nguyên tự nhiên phục vụ du lịch mạo hiểm thành phố Đà Nẵng .51 2.4 Thực trạng du lịch mạo hiểm địa bàn Đà Nẵng 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ DU LỊCH MẠO HIỂM Ở ĐÀ NẴNG 58 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất hệ thống giải pháp 58 3.1.1 Chủ trương định hướng phát triển du lịch mạo hiểm 58 3.1.2 Kết nghiên cứu khả phục vụ phát triển DLMH TNTN thành phố Đà Nẵng 60 3.2 Hệ thống giải pháp 62 SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí 3.2.1 Nghiên cứu đầy đủ, lượng hóa giá trị TNTN loại hình DLMH 62 3.2.2 Giải pháp nghiên cứu đánh giá đầy đủ, chi tiết, cụ thể sở lập đồ xác định giá trị TNTN phục vụ DLMH 66 3.2.2.1 Nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ chi tiết, cụ thể mặt TNTN lãnh thổ định trước lựa chọn loại hình DLMH .66 3.2.2.2 Lập đồ xác định giá trị TNTN phục vụ DLMH 67 3.2.3 Các giải pháp hổ trợ .68 3.2.3.1 Giải pháp chế, sách 68 3.2.3.2 Giải pháp thăm dò tài nguyên tự nhiên có khả khai thác phục vụ DLMH 68 3.2.3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm phù hợp với loại tài nguyên tự nhiên .69 3.2.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 69 3.2.3.5 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 70 3.2.3.6 Giải pháp khác: 71 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 1.1 Những kết đạt 72 1.2 Những tồn .73 Kiến nghị 73 2.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước du lịch cấp Bộ, Tổng cục 73 2.2 Cơ quan quản lý dụ lịch địa phương .74 2.3 Kiến nghị quyền địa phương 74 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 E PHỤ LỤC 50 SVTH: Hồng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2: Những hoạt động khung cảnh có liên quan đến mạo hiểm 12 Bảng 2.1 : Danh sách đơn vị hành trực thuộc thành phố Đà Nẵng 24 Bảng 2.2: Bức xạ tổng cộng thực tế tháng năm khu vực Đà Nẵng số địa phương khác (Kcal/cm2) 26 Bảng 2.3 : Cán cân xạ tháng năm khu vực Đà Nẵng số 26 địa phương khác ( Kcal/ cm2) 26 Bảng 2.4 : So sánh đặc trưng nhiệt đới Đà Nẵng với tiêu chuẩn nhiệt đới 27 Bảng 2.5 : Đặc trưng nhiệt độ trung bình năm khu vực Đà Nẵng 27 Bảng 2.6 : Tốc độ gió trung bình (m/s) địa phương 31 Bảng 2.7 Danh sách hồ, đầm thành phố Đà Nẵng 40 Bảng 2.8 : Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp TP Đà Nẵng theo quận huyện 45 Bảng 2.9: Thành phần loài thực vật rừng Đà Nẵng phân theo công dụng 48 Bảng 2.10 : Thống kê thành phần loài khu hệ động vật Đà Nẵng 49 Bảng 2.11 : Phân bố Taxon lớp động vật Đà Nẵng .49 Bảng 2.12 : Mức độ hoang sơ địa hình thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 51 Bảng 2.13: Mức độ hiểm trở địa hình thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 51 Bảng 2.14: Mức độ trở ngại địa hình thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 52 Bảng 2.15: Mức độ mạo hiểm địa hình thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH 52 SVTH: Hồng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí Bảng 2.16 : Mức độ hoang sơ sông suối , thác ghềnh thành phố 53 Đà Nẵng phục vụ cho DLMH .53 Bảng 2.17: Mức độ hiểm trở sông suối , thác ghềnh thành phố .53 Đà Nẵng phục vụ cho DLMH .53 Bảng 2.18 : Mức độ trở ngại sông suối , thác ghềnh thành phố .53 Đà Nẵng phục vụ cho DLMH .53 Bảng 2.19 : Mức độ mạo hiểm sông suối , thác ghềnh thành phố 53 Đà Nẵng phục vụ cho DLMH .53 Bảng 2.20 : Mức độ hoang sơ biển đầm phá thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH .54 Bảng 2.21 : Mức độ hiểm trở biển đầm phá thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH .54 Bảng 2.22 : Mức độ mạo hiểm biển đầm phá thành phố Đà Nẵng phục vụ cho DLMH .54 SVTH: Hồng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ Bản đồ 2.1: Bản đồ hành thành phố Đà Nẵng 25 Bản đồ 2.2: Bản đồ phân bố nhiệt độ trung bình năm khu vực Đà Nẵng28 Bản đồ 2.3: Bản đồ phân bố mưa trung bình năm khu vực Đà Nẵng 29 Bản đồ 2.4: Bản đồ tài nguyên khí hậu khu vực thành phố Đà Nẵng 32 Bản đồ 2.5: Bản đồ địa hình thành phố Đà Nẵng .34 Bản đồ 2.6: Bản đồ phân bố thủy văn thành phố Đà Nẵng .41 Bản đồ 2.7: Bản đồ tài nguyên rừng khu vực thành phố Đà Nẵng 50 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ giá trị kinh tế VQG 64 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ phương pháp lượng giá VQG 65 SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNTN : Tài nguyên thiên nhiên DLMH : Du lịch mạo hiểm DL : Du lịch MH : Mạo hiểm KV : Khu vực P : Phường Q : Quận TP : Thành phố KTĐN : Khí tượng Đà Nẵng SVTH: Hồng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài TNTN có vai trị to lớn phát tiển du lịch Bởi du lịch ngành có định hướng TNTN rõ rệt Quy mô hoạt động du lịch vùng, quốc gia xác định sở khối lượng nguồn tài nguyên du lịch, định tính mùa vụ, thay đổi dòng khách du lịch Sức hấp dẫn vùng du lịch phụ thuộc nhiều vào tài nguyên TNTN yếu tố sở để tạo nên vùng du lịch Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng chung mức độ kết hợp loại tài nguyên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt việc hình thành phát triển du lịch vùng hay quốc gia Một lãnh thổ có nhiều tài nguyên du lịch loại với chất lượng cao, có sức hấp dẫn khách du lịch lớn mức độ kết hợp loại tài nguyên phong phú súc thu hút khách du lịch mạnh Chính mà đặc điểm TNTN sở để phát triển du lịch nói chung DLMH nói riêng DLMH loại hình du lịch thu hút quan tâm nhiều khách du lịch, đặc biệt khách du lịch ưa khám phá, mạo hiểm, trở với tự nhiên Bản chất người muốn khám phá điều lạ từ tự nhiên Ngày nay, ngày nhiều khách du lịch từ nhiều độ tuổi khác nhau, khơng phân biệt giới tính tham gia vào chương trình du lịch mạo hiểm Mấy năm gần đây, để thoả mãn nhu cầu khám phá mình, nhiều khách đặt chân tới tận vùng Nam Cực lạnh giá, số du khách chi hàng triệu đô la Mỹ du lịch vũ trụ Đối tượng khách du lịch mạo hiểm thường có khả chi trả cao, du lịch dài ngày Đó tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu hoạt du lịch, đồng thời giúp khẳng định đặc điểm TNTN sở để phát triển DLMH Một đặc trưng hoạt động DLMH tính độc đáo, đa dạng, đặc sắc quy định tính chất TNTN Nên tùy vào đặc SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí điểm, tính chất TNTN địa phương khu vực cụ thể mà có lựa chọn cách thức tổ chức hoạt động DLMH khác Nước ta có tiềm du lịch đa dạng lên điểm đến mới, hấp dẫn đồ du lịch giới Trong thành phố Đà Nẵng nơi có TNTN phong phú, đa dạng thuận lợi để phát triển du lịch đặc biệt phát triển DLMH Hơn nữa, theo định hướng phát triển DL địa phương này, DLMH định hướng ưu tiên Tuy nhiên đến TNTN chưa khai thác hiệu để phục vụ DLMH nên chưa thu hút đông đảo du khách tham gia DLMH nước quốc tế Vì vậy, “Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch mạo hiểm thành phố Đà Nẵng” vấn đề cần thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu TNTN phục vụ phát triển DLMH thành phố Đà Nẵng từ đề xuất giải pháp giúp khai thác có hiệu TNTN phục vụ phát triển DLMH thành phố Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến việc nghiên cứu TNTN phục vụ DLMH thành phố Đà Nẵng - Phân tích khả TNTN nhằm phục vụ DLMH thành phố Đà Nẵng - Đề xuất định hướng giải pháp khai thác có hiệu TNTN phục DLMH thành phố Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu TNTN phục vụ phát triển DLMH Giới hạn đề tài Giới hạn lãnh thổ : Không gian nghiên cứu thành phố Đà Nẵng Giới hạn nội dung : Nghiên cứu khả phục vụ DLMH TNTN như: tài ngun khí hậu, địa hình, thủy văn, hải văn, rừng… thành SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí phố Đà Nẵng Đưa định hướng giải pháp nhằm khai thác khả TNTN phục vụ phát triển DLMH Quan điểm nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch mạo hiểm thành phố Đà Nẵng” vận dụng quan điểm sau: 5.1.Quan điểm hệ thống - Khái niệm: Quan điểm hệ thống quan điểm xem sét vật tượng hệ thống Trong hệ thống yếu tố cấu tạo nên có mối liên hệ với nhau, yếu tố hệ thống hệ thống cấp thấp hơn, hệ thống liên lạc với với mơi trường bên ngồi - Vận dụng quan điểm nghiên cứu đề tài cần phải: + Xác định yếu tố TNTN phục vụ DLMH + Tách yếu tố TNTN phục vụ DLMH để nghiên cứu sâu + Nghiên cứu mối liên hệ yếu tố TNTN phục vụ DLMH + Khái quát đặc điểm TNTN phục vụ DLMH 5.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ - Khái niệm: Quan điểm tổng hợp lãnh thổ quan điểm xem sét đánh giá vật tượng địa lí khơng đứng biệt lập mà tồn mối quan hệ tác động qua lại lẫn phức tạp - Vận dụng quan điểm nghiên cứu cần phải: + Nghiên cứu tất thành phần TNTN phục vụ DLMH + Mỗi thành phần TNTN phải nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại với thành phần khác + Trong nghiên cứu đề tài phải sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu + Khi rút kết luận, nhận xét TNTN phục vụ DLMH phải xem sét đầy đủ nhân tố tác động đến + Khi đề xuất giải pháp khai thác TNTN phục vụ DLMH cần ý việc tác động vào thành phần gây biến đổi thành phần khác SVTH: Hồng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khóa luận giải nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài là xác định sở khoa học cho việc nghiên cứu TNTN phục vụ phát triển DLMH Trên sở nghiên cứu TNTN phục vụ phát triển DLMH thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất giải pháp khai thác có hiệu TNTN phục vụ phát triển DLMH thành phố Đà Nẵng 1.1 Những kết đạt - Về phương pháp luận: Đề tài tổng quan có chọn lọc cơng trình nghiên cứu có liên quan, vận dụng cở sở ly luận phương pháp nghiên cứu TNTN phục vụ phát triển DLMH thành phố Đà Nẵng Trên quan điểm địa lí ứng dụng đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng loại TNTN có liên quan đến hình thành phát triển sản phẩm DLMH Trong nhấn mạnh đến tài ngun địa hình; sơng suối, thác ghềnh, biển, sinh vật Từ đề xuất loại hình mức độ MH tương ứng với loại TNTN, khu vực cụ thể Kết nghiên cứu đề tài sở quan điểm: Quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp lãnh thổ, quan điểm phát triển bền vững, quan điểm lịch sử viễn cảnh - Phương pháp nghiên cứu đánh giá: Phương pháp nghiên cứu: Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu (Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết; phương pháp chuyên gia.; phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm, Phương pháp thực địa, phương pháp đồ) đề tài nghiên cứu khả phục vụ DLMH TNTN khí hậu, địa hình, thủy văn, hải văn, rừng mức độ mạo hiểmđối với khu vực khai thác cho mục đích DLMH thành phố Đà Nẵng Từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm khai thác khả TNTN phục vụ phát triển DLMH thành phố Đà Nẵng SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ 72 Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí Phương pháp đánh giá: Đề tài dung phương pháp đánh giá định tính sở tiêu chí mức độ hoang sơ, hiểm trở, trở ngại, MH để đánh giá mức độ MH loại TNDLTN, khu vực khai thác phục vụ cho DLMH - Kết cụ thể: + Đề tài nghiên cứu phân tích sở lý luận có liên quan đến nghiên cứu TNDLTN phục vụ phát triển DLMH thành phố Đà Nẵng + Trên sở nghiên cứu, thu thập tài liệu đề tài nghiên cứu khả phục vụ cho DLMH TNDLTN khí hậu, địa hình, thủy văn, hải văn, tài nguyên rừng đưa loại hình DLMH tương ứng với loại TNDLTN; đánh giá mức độ mạo hiểm khu vực phục vụ cho DLMH thành phố Đà Nẵng + Dựa sở khoa học việc phát triển DLMH theo hướng phát triển bền vững đề tài đề xuất số biện pháp hạn chế tác động xấu khơng có lợi đến tài ngun, mơi trường khai thác giá trị TNDLTN phục vụ cho DLMH thành phố Đà Nẵng 1.2 Những tồn - Các thông tin thu thập thiếu đồng bộ, thời gian nghiên cứu hạn chế nên kết nghiên cứu mang tính định lượng chưa cao - Các TNDLTN phục vụ DLMH nằm nơi có địa hình hiểm trở, phức tạp nên việc khảo sát, kiểm tra thực nơi có điều kiện thuận lợi Kiến nghị Để góp phần vào việc khai thác tiềm giá trị TNDLTN phục vụ cho DLMH thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững đề tài có số kiến nghị sau: 2.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước du lịch cấp Bộ, Tổng cục - Phối hợp với ngành quan quyền địa phương xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển loại hình DLMH Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng SVTH: Hồng Thị Thu Huệ 73 Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí - Hỗ trợ thành phố Đà Nẵng đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ hướng dẫn viên, huấn luyện viên DLMH - Hỗ trợ thành phố Đà Nẵng xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ DLMH 2.2 Cơ quan quản lý dụ lịch địa phương - Cần nhận thức rõ đưa DLMH thành loại hình DL trọng điểm địa phương - Đổi , hoàn thiện chế sách phát triển DL phù hợp với tập quán thông lệ quốc tế phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế, tào điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lữ hành phát huy mạnh tiềm DLMH thành phố Đà Nẵng nhằm tăng cường thu hút khách DLMH vào TP thời gian tới - Tập trung thăm dò, khảo sát, quy hoạch địa điểm, khu vực thích hợp cho tổ chức chương trình DLMH dựa vào đặc điểm địa hình, thủy văn, hải văn, sinh vật địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đánh giá, nghiên cứu đầy đủ chi tiết, cụ thể lập đồ tỉ lệ lớn tự nhiên khu vực có tiềm lớn phát triển DLMH - Cần thẩm định xác, khách quan LCKTKT đánh giá tác động đến môi trường dự án khai thác TNDLTN điểm có tiềm DLMH thành phố Đà Nẵng - Bảo tồn giữ gìn nét đẹp hoang sơ cho điểm đến, trọng bảo tồn tài nguyên tự nhiên mơi trường 2.3 Kiến nghị quyền địa phương - Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân TP cần có nghị phát triển DLMH, có phân cơng rõ ràng vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm đối tượng tham gia - Cần tăng cường hoạt động hợp tác, hội thảo khoa học việc định hướng chiến lược phát triển DLMH thành phố Đà Nẵng SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ 74 Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí - Nghiên cứu ban hành số sách ưu tiên đầu tư vào điểm DLMH chưa khai thác, sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn - Đưa sách, biện pháp nhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh công ty du lịch giảm thuế nhập cho mặt hàng trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho loại hình DLMH SVTH: Hồng Thị Thu Huệ 75 Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Chương ( Chủ biên), Nguyễn Trọng Hiếu, Lê Thị Ngọc Khanh, Đỗ Thị Nhung (2006), Địa lí tự nhiên đại cương ( Thổ nhưỡng quyển, sinh quyển, lớp vỏ cảnh quan quy luật địa lí Trái Đất), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Văn Khoa (chủ biên), Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Văn Cư,, Lê Đức, Lưu Đức Hải, Thân Đức Hiền, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Đình Hịe, Phạm Ngọc Hỗ, Trịnh Thị Thanh (2001), Khoa học môi trường, NXB giáo dục Hà Nội PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, GS.TS Lê Thơng (2012), Địa lí kinh tế xã hội đại cương, NXB, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ ( Chủ biên), Lê Thông, Vũ Đình Hịa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Hiệp (2011), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Anh Thắng (2010) “Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng” Luận văn thạc sĩ khoa học (2012) Cổng thông tin thành phố (2013) “Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên thành phố Đà Nẵng” 7.Tiến Dũng “Đà Nẵng - Thành phố đáng sống Việt Nam” Cổng thông tin thành phố ( 2013) Báo cáo Hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2010 định hướng đến năm 2015 Chi cục Bảo vệ môi trường (Đà Nẵng) “Chương - Giới thiệu tổng quan điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng” (2012) http://www.danang.gov.vn http://www.cucthongke.danang.gov.vn 10 http://www.daitudien.net 11 http://www.luanvan.com SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ 76 Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí 12 http://www.google.com.vn 13 http://www.tourdanangcity.com 14 https://vi.wikipedia.org SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ 77 Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí E PHỤ LỤC Hình 2.1 Bãi biển Mỹ Khê Phường Phước Mỹ, Q.Sơn Trà, TP Đà Nẵng Hình 2.2 Bãi biển Non Nước P Hoài Hải, Q.Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí Hình 2.3 Bãi biển Bắc Mỹ An P Bắc Mỹ An, Q.Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng Hình 2.4.: Bãi biển Nam Ơ P Hịa Hiệp, Q Liên Chiểu, TP Đà Nẵng SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí Hình 2.5 Bãi biển Xn Thiều Q Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Hình 2.6 Bãi biển Mân Thái thuộc P Mân Thái, Q Sơn Trà, TP Đà Nẵng SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí Hình 2.7 Đèo Hải Vân Hình 2.8: Thác ‘Giếng trời’ nằm khu bảo tồn Bà Nà , TP Đà Nẵng SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí Hình 2.9 : Thác Khu du lịch Hịa Phú Thành Hình 2.10 : Suối Ngầm Đơi – Đà Nẵng SVTH: Hồng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí Hình 2.11 Suối nóng Núi Thần Tài Thơn Phú Túc, huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng Hình 2.12 Ngũ Hành Sơn ( Núi Non Nước ) P Hòa Hải, Q Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A Khóa luận tốt nghiệp Ngành học: Sư phạm Địa lí Hình 2.13: Sơng Cu Đê - Thành phố Đà Nẵng Hình 2.14: Sơng Hàn - Thành phố Đà Nẵng SVTH: Hoàng Thị Thu Huệ Lớp: Địa 4A

Ngày đăng: 26/07/2016, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • e. Các nhóm động thực vật chính

  • b. Các sinh cảnh rừng:

  • c. Hệ thực vật rừng

  • d. Hệ động vật rừng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan