KHẢO sát THÀNH NGỮ ẩn dụ TRONG TIẾNG VIỆT và TIẾNG ANH

73 3K 15
KHẢO sát THÀNH NGỮ ẩn dụ TRONG TIẾNG VIỆT và TIẾNG ANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA VIỆT NAM HỌC - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THÀNH NGỮ ẨN DỤ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: Khóa: ThS TRẦN THỊ THU VÂN ĐỖ THỊ HÀ VNHK9 2012 - 2016 Huế, 05/2016 Lời Cảm Ơn Được phân công Khoa Việt Nam học – Trường Đại học Ngoại Ngữ Huế đồng ý Cô giáo hướng dẫn Thạc só Trần Thò Thu Vân thực đề tài “Khảo sát thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Ngoại ngữ Huế Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc só - Trần Thò Thu Vân người tận tình, chu đóa hướng dẫn thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh song khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi mong nhận góp ý quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 17 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thò Hà DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tần số xuất loại thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt 38 Bảng 2: Tần số xuất loại thành ngữ ẩn dụ tiếng Anh 38 Bảng 3: Tần số xuất yếu tố ngữ nghĩa dùng thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh .39 Bảng 5: Tần số xuất lồi vật thành ngữ ẩn dụ tiếng Anh 41 Bảng 6: Tần số xuất phận thể người thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt 43 Bảng 7: Tần số xuất phận thể người thành ngữ ẩn dụ tiếng Anh 44 Bảng 8: Thống kê tần số xuất thành ngữ ẩn dụ có yếu tố thói hư tật xấu tiếng Việt tiếng Anh 45 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài .5 Kết cấu đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Khái niệm thành ngữ 1.1.1 Một số quan niệm thành ngữ tiếng Việt 1.1.2 Một số quan niệm thành ngữ tiếng Anh 1.1.3 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ .8 1.1.4 Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự tiếng Việt .12 1.2 Đặc điểm thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh .13 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ tiếng Việt 13 1.2.2 Đặc trưng thành ngữ tiếng Việt 14 1.2.3 Đặc điểm thành ngữ tiếng Anh .17 1.3 Phân loại thành ngữ 18 1.3.1 Phân loại thành ngữ tiếng Việt 18 1.3.2 Phân loại thành ngữ tiếng Anh 20 Chương 22 THÀNH NGỮ ẨN DỤ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 22 2.1 Thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt 22 2.2.1 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng .22 2.1.1.1 Đặc điểm chung quy tắc cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 22 2.1.1.2 Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng tiếng Việt 25 2.1.1.3 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng .28 2.1.2 Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng .29 2.1.2.1 Đặc điểm cấu trúc thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng 29 2.1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng 31 2.2 Thành ngữ ẩn dụ tiếng Anh 33 2.2.1 Thành ngữ cố kết (Phraseological Fusions) 33 2.2.2 Thành ngữ hòa kết (Phraseological Unities) 33 2.2.3 Thành ngữ liên kết (Phraseological Combodiations) 34 2.2.4 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ ẩn dụ tiếng Anh 35 2.3 Các yếu tố ngữ nghĩa dùng thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh 35 Chương 38 KẾT QUẢ KHẢO SÁT .38 3.1 Các loại thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh 38 3.2 Thành ngữ ẩn dụ có yếu tố lồi vật tiếng Việt tiếng Anh 39 3.2 Thành ngữ ẩn dụ có yếu tố phận thể người tiếng Việt tiếng Anh 42 3.3 Thành ngữ ẩn dụ có yếu tố thói hư tật xấu tiếng Việt tiếng Anh .45 3.4 Đối chiếu kết khảo sát thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC .3 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ trước đến ngơn ngữ ln phương tiện giao tiếp hữu hiệu khơng thể thiếu sống ngày Nhưng giao tiếp ngày, có nhiều tình khó diễn đạt ngơn ngữ bình thường nên người ta sử dụng vài hình thức diễn đạt khác để thay Một hình thức diễn đạt thay người ta sử dụng nhiều thành ngữ, thành ngữ phận quan trọng vốn từ vựng ngơn ngữ, sản phẩm tư cộng đồng người góp phần tạo lưu giữ nét văn hóa đặc sắc riêng cho dân tộc Với xu hội nhập nay, tiếng Anh dần trở thành ngơn ngữ chung tồn giới, việc học tiếng Anh trở thành nhu cầu thiết yếu người Việt Nam Bên cạnh đó, tiếng Việt bạn bè quốc tế quan tâm tìm hiểu phong phú đa dạng Trong giao tiếp, thành ngữ người Việt lẫn người nói tiếng Anh sử dụng thường xun thói quen ngày Đặc biệt, thành ngữ khơng phận quan trọng ngơn ngữ mà phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa dân tộc nên thường gây khó khăn học tập dịch thuật loại ngơn ngữ khác Đối với người dạy học ngoại ngữ việc hiểu ý nghĩa sử dụng chuẩn xác thành ngữ ngoại ngữ theo học người ngữ cần thiết Nhận thấy cần thiết khó khăn học thành ngữ nói chung thành ngữ ẩn dụ nói riêng Cũng để người học có nhìn cụ thể thành ngữ ẩn dụ nắm rõ cách phân loại chúng tơi định chọn đề tài “Khảo sát thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thành ngữ phạm trù rộng, hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm Trong lịch sử có nhiều cơng trình nghiên cứu khác thành ngữ nhiều phương diện như: vấn đề liên quan đến thành ngữ, thành ngữ so sánh, đặc điểm – cấu trúc thành ngữ … chưa có tập trung khảo sát thành ngữ ẩn dụ Điển số cơng trình sau: Trong “Thành ngữ học Tiếng Việt”, giáo sư Hồng Văn Hành giá trị nghệ thuật sử dụng thành ngữ tiếng Việt Đây cơng trình nghiên cứu sưu tập thành ngữ tiếng Việt lần có nước ta Qua sách này, giáo sư Hồng Văn Hành giúp cho người học có nhìn rõ cách phân loại thành ngữ ẩn dụ thành ngữ so sánh tiếng Việt Đặc biệt cơng trình này, ơng sưu tầm khối lượng lớn thành ngữ ẩn dụ, thành ngữ so sánh tiếng Việt phân loại cụ thể giúp cho người học dễ dàng tìm kiếm, sử dụng Luận văn Thạc sĩ chun ngành ngơn ngữ học Nguyễn Việt Hòa, Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 với tên gọi “Tìm hiểu vế so sánh thành ngữ so sánh tiếng Việt tiếng Anh” Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu thành ngữ so sánh khía cạnh cấu trúc ngữ nghĩa để thấy cách biểu so sánh giúp người Việt Nam học tiếng Anh lẫn người có ngữ tiếng Anh từ khác tư dân tộc người sử dụng tiếng Anh (người Anh người Mĩ) người Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Khoa học ngơn ngữ, Nguyễn Thị Bảo, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 2003 với tên gọi “Ngữ nghĩa từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh)” Trong cơng trình này, tác giả tập hợp khối lượng tư liệu lớn so với cơng trình có trước từ ngữ động vật thành ngữ Dựa vào cơng trình mà người học biết nhiều câu thành ngữ động vật sử dụng ngày Bài nghiên cứu khoa học Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ VIII, Ngơ Thị Nhàn, Đỗ Hồng Oanh, Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Tơn Đức Thắng Tp Hồ Chí Minh, 2008 – 2009 với đề tài “Đặc trưng văn hóa ngơn ngữ qua so sánh thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh” Qua nghiên cứu, tác giả giải thích nguồn gốc văn hóa thành ngữ hai nước thành tố: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Đồng thời đưa số kiến nghị việc học ngoại ngữ: học thành ngữ kết hợp giáo trình nghe – nói – đọc – viết; dạy song song văn hóa Anh – Mỹ - Việt chương trình Góp phần vào xây dựng khái niệm thành ngữ, Nguyễn Văn Mệnh khẳng định: “Thành ngữ loại đơn vị ngơn ngữ có sẵn Chúng ngữ có kết cấu chặt chẽ ổn định, mang ý nghĩa định, có chức định danh tái giao tế” [3; tr.12] Cuốn sách tác giả Jennifer Seidl với tên gọi “English Idioms and How to Use Them”, Oxford Univ Press, 1978, coi sách thiết lập khái niệm cách hiểu thành ngữ tiếng Anh “English Idioms in Use” Michael McCarthy, Felicity O’Dell, Cambridge University Press quan tâm đến thành ngữ khía cạnh thú vị vui nhộn từ vựng Nó giúp cho người đọc hiểu nghĩa thành ngữ tiếng Anh, cách tri nhận ngời ngữ Việc cung cấp cách hiểu thực quan trọng q trình dịch Anh – Việt ngược lại Tóm lại, tác giả với cơng trình nghiên cứu dù phương diện góp phần lớn vào việc nghiên cứu thành ngữ chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình tập trung khảo sát thành ngữ ẩn dụ Vì vậy, chúng tơi hy vọng đề tài nghiên cứu góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu thành ngữ giúp ích phần cho người Việt học sử dụng tiếng Anh người nói tiếng Anh học sử dụng tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Khảo sát thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh” chúng tơi nhằm đạt mục đích sau: - Đề tài mong muốn người học có nhìn cụ thể việc phân loại tần số xuất thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh - Thơng qua nghiên cứu giúp người học nâng cao vốn hiểu biết khả sử dụng thành ngữ học tập giao tiếp ngày Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh Dựa thành ngữ khảo sát có liên quan đến đề tài chúng tơi tiến hành phân loại thành nhóm cụ thể theo tiêu chí hai ngơn ngữ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn khảo sát khoảng 300 thành ngữ tiếng Việt thành ngữ tương đương tiếng Anh Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài “Khảo sát thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh” theo mục đích nội dung nói trên, chúng tơi tiến hành tiếp cận khai thác đối tượng theo phương pháp sau: - Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: phương pháp thực cách tra cứu tìm đọc tài liệu, viết hay cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài mạng internet, thư viện … - Phương pháp khảo sát thống kê: từ thành ngữ thu thập tiến hành khảo sát thống kê theo mục đích đề tài - Phương pháp định lượng: từ kết có từ q trình khảo sát thống kê tiến hành phân tích đặc điểm thành ngữ từ phân loại cụ thể theo tiêu chí - Phương pháp đối chiếu: nhằm mục đích tìm nét tương đồng khác biệt cách phân loại thành ngữ ẩn dụ hai ngơn ngữ kết cấu cách sử dụng Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài nghiên cứu“Khảo sát thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh” có ý nghĩa khoa học sau: Bài nghiên cứu giúp cho người học ngoại ngữ tiếp cận nắm rõ cách phân loại thành ngữ, đặc biệt thành ngữ ẩn dụ Kết khảo sát nghiên cứu giúp cho người học ghi nhớ thêm nhiều thành ngữ hiểu biết thêm văn hóa quốc gia Đồng thời, qua kết khảo sát nghiên cứu giúp chúng tơi hồn thiện tuyển tập nhỏ phân loại thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh để giúp người học nâng cao khả sử dụng thành ngữ học tập q trình giao tiếp ngày Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu gồm có phần: mở đầu, nội dung kết luận Ngồi có tài liệu tham khảo phần phụ lục Trong phần nội dung, chúng tơi dự kiến chia làm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt tiếng Anh Chương 3: Kết khảo sát Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 38.Cưỡi ngựa xem hoa 39.Cứt trâu để lâu hóa bùn 40.Đá gà đá vịt 41.Dã tràng xe cát 42.Đàn gảy tai trâu 43.Đánh đu với tinh 44.Đánh rắn khúc 45.Đầu trâu mặt ngựa 46.Đầu voi chuột 47.Điệu hổ ly sơn 48.Đời cua cua máy,đời cáy cáy đào 49.Đút nứa cho voi 50.Ếch ngồi đáy giếng 51.Gà trống ni 52.Gan cóc tía 53.Giật đầu cá vá đầu tơm 54.Hàm chó vó ngựa 55.Hang hùm miệng rắn 56.Hàng tơm hàng cá 57.Khỉ ho cò gáy 58.Khơng có cá lấy cua làm trọng 59.Kiến bò miệng chén 60.Kiến bò bụng 61.Kiến tha lâu đầy tổ 62.Láu cá láu tơm 63.Lấy đầu cá vá đầu tơm 64.Lên voi xuống chó 65.Lên xe xuống ngựa 66.Liên chi hồ điệp 67.Mèo già hóa cáo 68.Mèo mù vớ cá rán 69.Mèo nhỏ bắt chuột 70.Một ngựa đau tàu bỏ cỏ 71.Ngủ gà ngủ vịt 72.Nhìn gà hóa cuốc 73.Nửa đêm gà gáy 74.Nước đổ đầu vịt 75.Ni cò cò mổ mắt 76.Quạ đội lốt cơng 77.Rồng bay phượng múa 78.Rồng đến nhà tơm 79.Ruộng sâu trâu nái 80.Tham bong bóng bỏ bọng trâu 81.Thóc ni gà rừng 82.Thừa giấy vẽ voi 83.Tin bợm bò 84.Trâu bò húc ruồi muỗi chết 85.Trâu cày ghét bò buộc 86.Vắng chúa nhà gà mọc tơm 87.Vẽ rắn thêm chân 88.Vểnh râu cáo 89.u chó chó liếm mặt • Thành ngữ có yếu tố phận thể người 90.Ba chân bốn cẳng 91.Ba mặt lời 92.Ba tấc lưỡi 93.Bầm gan tím ruột 94.Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời 95.Bưng tai bịt mắt 96.Cắm đầu cắm cổ 97.Cau mặt cau mày 98.Cạy chẳng nói nửa lời 99.Chân lấm tay bùn 100 Chân kẽ tóc 101 Chặt tay day trán 102 Cháy gan cháy ruột 103 Chạy long tóc gáy 104 Chúi đầu chúi mũi 105 Chúi mũi chúi tai 106 Có da có thịt 107 Có đầu có 108 Có máu mặt 109 Có tai có mặt 110 Con mắt to bụng 111 Cúi mặt khom lưng 112 Cứt lộn lên đầu 113 Da bọc xương 114 Da mồi tóc bạc 115 Dài lưng tốn vải 116 Đầu ấp tay gối 117 Đầu bạc long 118 Đầu bù tóc rối 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 Đau đầu nhức óc Đầu đội trời chân đạp đất Đầu hai thứ tóc Đầu mày cuối mắt Đầu tắt mặt tối Đè đầu cưỡi cổ Đổ mồ sơi nước mắt Độc mồm độc miệng Giữ mồm giữ miệng Há miệng chờ sung Há miệng mắc quai Hai bàn tay trắng Héo gan héo ruột Khéo tay hay miệng Khoa chân múa tay Khom lưng quỳ gối Khua mơi múa mép Lắc đầu lè lưỡi Lấy râu ơng cắm cằm bà Mặt búng sữa Mặt chai mày đá Mặt hoa da phấn Mặt khó đăm đăm Mắt la mày lét Mắt mù tai điếc Mắt thấy tai nghe Mặt trơ trán bóng Mắt tròn mắt dẹt Mặt ủ mày chau Máu chảy đầu rơi Mau mồm mau miệng Mày ngài mắt phượng Miệng ăn núi lở Miệng sữa Miệng nói tay làm Mình đồng da sắt Mơi hở lạnh Mồm miệng đỡ tay chân Mồm năm miệng mười Ngàn cân treo sợi tóc Nhắm mắt xi tay 160 Sứt đầu mẻ trán 161 Tai to mặt lớn 162 Tay bắt mặt mừng 163 Tay làm hàm nhai 164 Thấp cổ bé họng 165 Thắt lưng buộc bụng 166 Thịt nát xương tan 167 Thơm tay may miệng 168 Thượng cẳng tay, hạ cẳng chân 169 Tóc mây, mày nguyệt 170 Tối mắt tối mũi 171 Trái tai gai mắt 172 Trăm tay nghìn mắt 173 Tức nổ mắt 174 Uốn ba tấc lưỡi 175 Vai u thịt bắp 176 Vắt chân lên cổ • Thành ngữ có yếu tố thói hư tật xấu 177 Ăn bơ làm biếng 178 Ăn táo rào sung 179 Ăn cháo đá bát 180 Ăn chực nằm chờ 181 Ăn cơm thiên hạ 182 Ăn gian nói dối 183 Ăn nói 184 Ăn khơng ngồi 185 Ăn khơng nói có 186 Ăn mận trả gừng 187 Ăn hai lòng 188 Ăn ốc nói mò 189 Ăn thật làm giả 190 Ăn thịt người khơng 191 Ăn vụng khơng biết chùi mép 192 Ba hoa chích chòe 193 Bán nước cầu vinh 194 Bán thịt bn người 195 Bảo đàng qng nẻo 196 Bn nước bọt 197 Bn tranh bán cướp 198 Cá lớn nuốt cá bé 199 Cả thèm chóng chán 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 Cãi chày cãi cối Cạn tàu máng Cáo mượn oai hùm Chém rắn đuổi hươu Cờ gian bạc lận Cò kè bớt thêm hai Có tật giật Con nhà lính tính nhà quan Cõng rắn cắn gà nhà Cưa sừng làm nghé Đá thúng đụng nia Đâm bị thóc chọc bị gạo Đầu trộm cướp Đè đầu cưỡi cổ Dối lừa Đục nước béo cò Dùi đục cẳng tay Đứng núi trơng núi Được voi đòi tiên Ép liễu nài hoa Gắp lửa bỏ tay người Ghen bóng ghen gió Giả nhân giả nghĩa Giận cá chém thớt Giàu đổi bạn sang đổi vợ Giết người khơng dao Gió chiều xoay chiều Gửi trứng cho ác Kén cá chọn canh Kéo bè kéo cánh Khẩu phật tâm xà Khóc mướn cười hộ Khuấy nước chọc trời Làm làm tịch Lừa thầy phản bạn Ma cũ bắt nạt ma Mất bò lo làm chuồng Mặt nặng mày nhẹ Mặt người thú Mua quan bán chức Múa rìu qua qua mắt thợ 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 Mượn đầu heo nấu cháo Mượn gió bẻ măng Mưu ma chước quỷ Ném đá giấu tay Ném tiền qua cửa sổ Ngậm máu phun người Ngồi lê đơi mách Ngồi mát ăn bát vàng Ngựa non háu đá Nói bóng nói gió Nói cạnh nói khóe Nói hươu nói vượn Nói đằng làm nẻo Nói nhăng nói cuội Ơm đợi thỏ Ơm chân liếm gót Ơng ăn chả bà ăn nem Ơng nói gà bà nói vịt Phá gia chi tử Phàm ăn tục uống Qua cầu rút ván Rắn đổ nọc cho lươn Suy đồng tính lạng Tham ăn tục uống Tham quyền cố vị Tham sống sợ chết Tham vàng bỏ ngãi Thân lừa ưa nặng Thất nhân thất đức Thay lòng đổi Thêm dầu vào lửa Thọc gậy bánh xe Thừa nước đục thả câu Treo đầu dê bán thịt chó Tự cao tự đại Uống máu người khơng Vạch áo cho người xem lưng Vấy máu ăn phần Vẽ đường cho hươu chạy Vong ân bội nghĩa Vu oan giá họa 282 Vừa ăn cướp vừa làng 283 Vừa đấm vừa xoa 284 Vùi liễu dập hoa 285 Vụng chèo khéo chống 286 Xỏ ba que 287 Xỏ xiên ba rọi 288 Ỷ quyền ỷ • Một số thành ngữ ẩn dụ có yếu tố tính chất khác 289 Anh hùng rơm 290 Cao chạy xa bay 291 Cây khơng sợ chết đứng 292 Con ơng cháu cha 293 Giàu nứt đố đổ vách 294 Gieo gió gặt bão 295 Mát mái xi chèo 296 Mẹ tròn vng 297 Một 298 Nước sơi lửa bỏng 299 Nghèo rớt mùng tơi 300 Qn sư quạt mo English idioms • Animals idioms A bird in the hand is worth two in the bush A bird's eye view A case of dog eat dog A cat nap A cuckoo in the nest A dark horse A dead duck A different kettle of fish A dog and pony show 10.A fat cat 11.A loan-shark 12.a lone wolf 13.A road hog 14.A scaredy - cat 15.A shaggy dog story 16.A snake in the grass 17.A swallow can’t make a summer 18.A white elephant 19.A wolf in sheep's clothing 20.A wolf won’t eat wolf 21.A cat can look at a king 22.A cat in gloves catches no mice 23.Ants in one's pants 24.Barking dogs seldom bite 25.Barking up the wrong tree 26.Bee’s kness 27.Bell the cat 28.Bird’s eye view 29.Birds of a feather flock together 30.Black sheep 31.Bug someone 32.Bull head 33.Cat burglar 34.Cat's whiskers 35.Crocodile teas 36.Cry wolf 37.Does the cat have your tongue 38.Dog tired 39.Dog-eat-dog world 40.Don’t count your chickens before they hatch 41.Each bird loves to hear himself sing 42.Eat a horse 43.Eats like a horse 44.Fish out of water 45.Flies are easier caught with honey than with vinegar 46.Free as a bird 47.Frog is my throat 48.Get your goat 49.Go the way of the dodo 50.Gone to the dogs 51.Have a bee in your bonnet 52.Have a whale of a time 53.Have butterflies in your stomach 54.Hit the bull’s eye 55.Hold your horses 56.In the dog-house 57.Kill two birds with one stone 58.Let sleeping dogs lie 59.Let the cat out of the bag 60.Live high on the hog 61.Living in cloud cuckoo land 62.Lock the stable door after the horse has bolted 63.Look what the cat's dragged in 64.Make a pig's ear of something 65.Monkey business 66.Monkey about 67.Mutton dressed (up) as lamb 68.Nine live of a cat 69.Not enough room to swing a cat 70.Not the only fish in the sea 71.Pigs might fly! 72.Play piggy in the middle 73.Put the cat among the pigeons 74.Raining cat and dog 75.Rat race 76.Rats desert a falling house 77.Red flag to a bull 78.Smell a rat 79.Snake in the grass 80.Social butterfly 81.Something is fishy 82 Straight from the horse's mouth 83.Swan song 84.Take the bull by the horns 85.Talk the hind leg off a donkey 86.Talk till the cows come home 87.The bee's knees 88.The bird has flown 89.The birds and the bees 90.The cat's whiskers 91.The dog days of summer 92.The early bird catches the worm 93.The elephant in the room 94.The worm has turned 95.Till the cows come home 96.To be dog tired 97.To be like a cat on a hot tin roof 98.To be like a dog with two tails 99.To chicken out 100 To get someone's goat 101 To have a bee in your bonnet 102 To have a tiger by the tail 103 To kill two birds with one stone 104 To look a gift horse in the mouth 105 To not give a hoot 106 To not give a monkey's 107 To open a can of worms 108 To pull a rabbit out of the hat 109 To put a cat among the pigeons 110 To say you could eat a horse 111 To talk turkey 112 Top dog 113 Water off a duck's back 114 Wolf in sheep’s clothing 115 Wouldn't say boo to a goose • Body idioms 116 A bad hair day 117 A bone of contention 118 A heart of gold 119 A kick in the teeth 120 A leg up 121 A list as long as your arm 122 A pain in the neck 123 A shot in the arm 124 A sight for sore eyes 125 A skeleton in the cupboard 126 A slap on the wrist 127 A slip of the tongue 128 A weight off your shoulders 129 Ahead of the game 130 Arm In Arm 131 Back down 132 Back off 133 Back someone up 134 Be caught red-handed 135 Behind somebody’s back 136 Bite your tongue 137 Break someone's heart 138 Butter fingers 139 Caught red – handed 140 Come to your senses 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 Cost an arm and a leg Ear to the ground Far from eye, far from heart For mad words, deaf ear Get off on the wrong foot Get out of hand Give somebody a hand Give your right arm Go over your head Hand on heart Hand over Have egg on your face Have guts to something Have itchy feet Have the heart Have two left feet Have your head in the clouds His eyes are bigger than his belly In hand In the country of the blind, one-eyed man is a king It’s written all over your face Jump down your throat Keep an ear to the ground Keep an eye on Keep your fingers crossed Keep your nose clean Learn something off by heart Lend someone a hand Let your hair down Live hand to mouth Make your blood boil Many hands make light work Music to your ears My hands are tied Neck or nothing Never bite the hand that feeds you No bees, no honey; no work, no money On your last legs Over my dead body Pay through the nose Pick somebody’s brains 182 Someone's hands full 183 Stab someone in the back 184 Stand on your own two feet 185 Teething problem 186 The arms of law 187 The long arm of the law 188 The shirt off someone's back 189 The tongue has no bone but it breaks bone 190 To be all brawn and no brain 191 To beat your brains out 192 To break your back 193 To chance your arm 194 To close one’s eyes to something 195 To cost an arm and a leg 196 To get off someone's back 197 To have your back to the wall 198 To pick someone's brain 199 To scratch someone's back 200 To show a bit of backbone 201 To stab someone in the back 202 Twist someone's arm 203 Under somebody's thumb 204 Up to your neck 205 Walls have ears 206 Warm heart, cold hands 207 Water off a duck's back 208 We reap as we sow 209 When the blood sheds, the heart aches 210 Words must be weighed, not counted 211 Your hands are tied 212 Your heart goes out to someone 213 Your heart isn’t in the right place • Bad habits idioms 214 Who drinks, will drink again 215 A tale never loses in the telling 216 He carries fire in one and water in the other 217 Once a thief, always a thief 218 A bad beginning make a good ending 219 A fly in the ointment 220 A good name is sooner lost than won 221 A honey tongue a heart of gall /An iron fist in a velvet glove 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 A honey tongue, a heart of gall A picture is worth a thousand words A rolling stone gathers no moss A thief knows a thief as a wolf knows a wolf A wool – seller knows a wool buyer Add fuel to the flames Beating around the bush Beggars can’t be choosers Big fish eat little fish Bite Off More Than You Can Chew Bite the hand the feeds you Born into a poor family but having expensive tastes Burn one’s bridges Burn the bridges behind oneself Covetousness breaks the sack Curiosity Killed The Cat Diamond cut diamond Do as I say, not as I Doing nothing is doing ill Don’t judge a book by its cover Don't trouble troubles till trouble troubles you Each bird loves to hear himself sing Each day brings its own bread Eaten bread is soon forgotten Empty vessels make the most sound Father scratches child’s back, child scratches father’s Give as good as one gets Give s.o a dose of his medicine He that knows nothing doubts nothing He who excuses himself, accuses himself If you cannot bite, never show your teeth If you run after two hares you will catch neither In for a penny, in for a pound It’s an ill bird that fouls its own nest It’s good fishing in troubled water It’s too late to lock the stable when the horse is Lear something by rote Live on the fat of the land Make a mountain out of a molehill More haste, less speed Never offer to teach fish to swim 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 Never write what you dare not sign New one in, old one out No pains no gains Pass the buck Penny wise pound foolish Pick and choose Red tape Robbing a cradle Rub Salt In An Old Wound Run before one’s horse to market So many men, so many minds Soon hot, soon cold Speak one way and act another Still waters run deep Strong and tough Strong and tough Swim with the tide Talk hot air Teach your grandmother to suck eggs The bad workman always blames his tools The devil lurks behind the cross The die is cast The grass is always greener on the other side of the fence The higher you climb, the greater you fall The more you get, the more you want The pot call the kettle black Tit for tat To close one’s eyes to something To follow the beaten track To have one's trouble for one's pain To speak by guess and by god Too many cooks spoil the broth To know the way the wind is blowing When the tree is fallen, everyone run to it with his axe You’re only young once Out of sight out of might Don’t count your chicken before they hatch Sink or swim

Ngày đăng: 26/07/2016, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan