HỆ THỐNG NHÂN vật TRONG GIAI THOẠI xứ HUẾ

66 1.6K 1
HỆ THỐNG NHÂN vật TRONG GIAI THOẠI xứ HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA NGỮ VĂN MAI THỊ DÂNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG GIAI THOẠI XỨ HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN NGÀNH VĂN HỌC KHÓA K36 (2012 - 2016) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG Huế, 5-2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận với đề tài:“Hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế”, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Khoa học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu Đặc biệt xin chân thành cám ơn Trung Tâm Thông Tin Thư Viện Trường Đại học Khoa học Huế cung cấp nguồn tài liệu quý giá phục vụ cho trình học tập, tìm hiểu viết khóa luận Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới Cô Nguyễn Thị Quỳnh Hương nhiệt tình hướng dẫn tìm hiểu cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để hoàn thành khóa luận Do hạn chế thời gian, trình độ, kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 13 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Mai Thị Dâng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích lý chọn đề tài Thừa Thiên Huế có thiên nhiên hùng vĩ, kỳ bí với rừng xanh, biển rộng, sông sâu đền đài, lăng tẩm, cung điện, thành trì mà nơi có dấu tích lịch sử, văn hóa, xã hội Trải qua 700 năm (1306 – 2006) hình thành phát triển, Thừa Thiên Huế lưu lại di sản văn học dân gian phong phú đa dạng Di sản vừa hàm chứa truyền thống văn hiến, văn hóa dân tộc mà lại vừa mang nét đặc thù vùng đất Cố đô Tìm hiểu văn học dân gian Thừa Thiên Huế, bỏ qua việc nghiên cứu thể loại: truyện cổ tích, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, vè, Đây thực thể loại góp phần làm nên diện mạo độc đáo, đặc trưng văn học dân gian xứ Huế Tất bãi phù sa văn hóa phì nhiêu người sáng tạo đến lượt mình, người gắn bó với bãi bồi chồi tươi tốt Nhưng thật thiếu sót nói đến văn học dân gian Thừa Thiên Huế mà không nói đến thể loại giai thoại Giai thoại di sản tinh thần quý báu xứ Huế Đến với giai thoại xứ Huế, hòa vào nguồn suối mát vô tận thiên nhiên Với giản dị, ngắn gọn, lãng mạn, hồn nhiên nội dung lẫn hình thức nghệ thuật, giai thoại mang đến cho văn học dân gian xứ Huế thêm sắc màu Hơn nữa, giai thoại xứ Huế có lịch sử từ lâu đời, hình thành phát triển với phát triển văn hóa, xã hội nơi Do đó, tìm hiểu hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế, có điều kiện tìm hiểu sâu sắc truyền thống văn hóa người xứ Huế Có thể nói giai thoại xứ Huế có hệ thống nhân vật đa dạng phong phú Đó hệ thống nhân vật mệ, nhân vật người nghệ sĩ hát bội, nhân vật hò hát nét đặc thù tiêu biểu giai thoại Thừa Thiên Huế Chính lý đó, định chọn đề tài: “Hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế” Qua đề tài này, muốn khẳng định đặc trưng riêng hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế hiểu thêm văn học dân gian, văn hóa người nơi đây; vừa giản dị, hồn nhiên mà không phần độc đáo phong cách Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là thể loại văn học dân gian Thừa Thiên Huế, giai thoại đem đến cho người đọc câu chuyện lý thú tiếng cười hài hước, dí dỏm Đặc biệt, giai thoại, hệ thống nhân vật sinh động, mang nét đặc trưng riêng đậm chất Huế, yếu tố góp phần không nhỏ cho phong phú, đa dạng văn học dân gian xứ Huế Hệ thống nhân vật yếu tố định chất lượng, giá trị giai thoại nói chung giai thoại xứ Huế nói riêng Tuy nhiên nay, công trình nghiên cứu giai thoại hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế ỏi Phần lớn công trình nghiên cứu giai thoại với tư cách thể loại góp phần minh định giai thoại văn học với giai thoại dân gian Trong khuôn khổ khóa luận, xin tập trung khảo lược công trình nghiên cứu giai thoại xứ Huế Đầu tiên, năm 1998, nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội cho xuất tập - Truyện kể dân gian Tổng tập văn học dân gian Thừa Thiên – Huế Tôn Thất Bình biên soạn Đây chuyên luận trình bày cách tương đối đầy đủ hệ thống vấn đề liên quan đến truyện kể Thừa Thiên Huế gồm thể loại: thần thoại truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại Đặc biệt, tác giả trọng phân loại giai thoại thành hệ thống cụ thể theo tuyến nhân vật: giai thoại mệ, giai thoại sư Viên Thành, giai thoại Nguyễn Kinh, giai thoại hò hát Ưng Bình Thúc Giạ Thị Thảo Am Nguyễn Khoa Vi giai thoại hát bội Việc phân loại tiểu loại giúp người đọc dễ dàng thống kê hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế Tiếp theo phải kể đến Đặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế Lê Văn Chưởng, xuất năm 2010, nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trong Đặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế, tác giả tuyển tập kho tàng văn học dân gian nhiều màu sắc mang tinh thần mộc mạc, hồn nhiên xứ Huế Đến với công trình đến với văn học dân gian Thừa Thiên Huế với số lượng tác phẩm đồ sộ, đặc thù, tiêu biểu tác giả sưu tầm, tuyển chọn cách kĩ lưỡng, công phu Ngoài ra, qua đó, có điều kiện để hiểu địa lý, lịch sử, văn hóa, xã hội vùng đất Cố đô Đặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế triển khai hai phần: phần biên khảo về: Xứ sở Thừa Thiên Huế; Lịch sử văn học dân gian Thừa Thiên Huế; Đặc trưng truyện dân gian Thừa Thiên Huế; Đặc trưng thơ ca dân gian Thừa Thiên Huế Phần hai Lê Văn Chưởng trình bày sưu tầm về: Truyện dân gian; Thơ ca dân gian Các văn công trình hiệu đính viết lại, thể loại chia thành tiểu loại Ở tiểu loại, văn xếp theo trình tự logic có hệ thống theo chủ đề định Công trình xem sở, nguồn cung cấp tư liệu cho việc nghiên cứu, học tập học sinh, sinh viên hành trang hành trình nghiên cứu văn học dân gian lĩnh vực khác Thừa Thiên Huế Năm 2012, Triều Nguyên biên soạn tập - Truyện cười, truyện trạng, giai thoại Tổng tập văn học dân gian xứ Huế, nhà xuất Thuận Hóa Trong tập Tổng tập văn học dân gian xứ Huế, Triều Nguyên sưu tầm khối lượng đồ sộ truyện cười, truyện trạng giai thoại kho tàng văn học dân gian Thừa Thiên Huế Chính vậy, người đọc thỏa sức đắm chìm truyện cười, truyện trạng giai thoại hài hước, thú vị, chất chứa nghĩa tình Hơn nữa, ông phân loại, thống kê, xếp văn thành chủ đề cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc tiếp cận văn học dân gian xứ Huế cách dễ dàng Ví dụ, phần truyện cười ông phân hai nội dung với hai chương mục lớn truyện khôi hài truyện trào phúng; phần truyện trạng có hai chương mục lớn truyện Hồ Cháu truyện Nguyễn Kinh; phần truyện giai thoại có hai chương mục giai thoại lịch sử giai thoại văn học nghệ thuật; ra, có hệ thống chương mục nhỏ chương mục lớn cụ thể rõ ràng.Triều Nguyên đem đến cho trải nghiệm truyện cười, truyện trạng giai thoại Thừa Thiên Huế cách toàn diện, hệ thống, chuyên sâu hơn, phục vụ đông đảo bạn đọc yêu thích ba thể loại Đồng thời, ông góp phần bảo tồn, phát huy sắc vùng văn hóa Huế phục dựng văn học dân gian Thừa Thiên Huế Trong công trình trên, tác giả tập hợp cách hệ thống giai thoại xứ Huế Đây mặt thuận lợi trình thực đề tài; ra, cuối văn bản, tác giả thích từ ngữ địa phương nguồn gốc xuất xứ văn Hơn nữa, công trình này, tác giả phân loại, thống kê số giai thoại điển hình theo nội dung cụ thể Chính yếu tố góp phần quan trọng cho trình tìm hiểu, phân tích giải đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, ba công trình nặng sưu tầm, biên soạn thẩm định đánh giá Cho nên bên cạnh mặt thuận lợi, gặp phải khó khăn định trình nghiên cứu đề tài Ngoài ra, công trình nghiên cứu thể loại giai thoại giới thiệu sơ lược qua vài viết trang mạng như: Giai thoại – Một thể loại văn học dân gian Nguyễn Thị Bích Hà (Khoa Việt Nam học – ĐHSP Hà Nội) Nguyễn Thị Bích Hà góp phần việc sâu khai thác lý thuyết thể loại giai thoại qua ý kiến nhà nghiên cứu văn học Bài viết phần làm cho hiểu thể loại giai thoại cách phân loại Hay viết Các kiểu nhân vật truyện kể dân gian Nguyễn Thị Mỹ Liên, đặc điểm nhân vật truyện kể dân gian có đề cập đến nhân vật giai thoại Tuy nhiên, tác giả điểm qua vài nét đặc điểm nhân vật giai thoại lịch sử chưa sâu vào nhân vật khác giai thoại Như vậy, nay, nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế Theo chúng tôi, hướng khả thi có nhiều đóng góp nghiên cứu văn học dân gian Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế Phạm vi nghiên cứu: Giai thoại xứ Huế Trong đó, khảo sát sở công trình Tổng tập văn học dân gian Thừa Thiên – Huế Tôn Thất Bình, xuất năm 1998, nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Tổng tập văn học dân gian xứ Huế - tập Triều Nguyên, xuất năm 2010, nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế Lê Văn Chưởng, xuất năm 2010, nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu đề tài Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này, vận dụng lý thuyết thi pháp học để phân tích đặc trưng nghệ thuật hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế Ngoài ra, trình nghiên cứu, kết hợp sử dụng phương pháp: cấu trúc – hệ thống, thống kê phân loại, phân tích tổng hợp, so sánh Trong phương pháp thống kê phân loại, phân tích so sánh phương pháp trình nghiên cứu 10 xứ Huế: “Mãn sở (hoàn tất công trình xây dựng) rồi, em xách nón Mãn sở lô ca (local: đường xe lửa địa phương) xoay qua ba lát (ballast: loại đá cỡ nắm tay, thường dùng để rải đường)” [14, tr.13] Hay lối chơi chữ lời thoại nhân vật giai thoại Đòn chữ nghĩa trường hò sau: “Năm chim xanh đậu cành ngủ (ngũ) Sáu bọ xít sắc lục tề Tám tu huýt kêu bát bát Mười chuồn chuồn đỏ đít, lượn thập cú nhà” [68, tr.252] Lối chơi chữ đồng nghĩa đặc biệt từ Việt, Hán Việt, Pháp Việt: năm = ngũ = xanh (cing), sáu = lục = xít (six), tám = bát = huýt (huit), mười = thập = đít (dix)), Bởi vậy, ngôn ngữ đối thoại giai thoại xứ Huế mang tính đa thanh, soi tỏ, bao quát nhiều lĩnh vực sống giúp người đọc tìm thấy nhiều vỉa tầng ý nghĩa, thú vị 3.2 Kết cấu xâu chuỗi yếu tố hài hước 3.2.1 Kết cấu xâu chuỗi Một tác phẩm văn học, dù dung lượng lớn hay nhỏ chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tố, phận Tất yếu tố, phận nhà văn xếp, tổ chức theo trật tự, hệ thống nhằm biểu nội dung nghệ thuật định gọi kết cấu Nói cách khác, kết cấu toàn tổ chức nghệ thuật sinh động, phức tạp tác phẩm văn học Cần có phân biệt kết cấu bố cục Bố cục xếp phần, chương, đoạn, khổ thơ nghĩa tổ chức hình thức bên tác phẩm Nói cách khác bố cục kết cấu bề mặt tác phẩm Thuật ngữ kết cấu rộng phức tạp nhiều Kết cấu hiểu “toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm (…) không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên phận, chương đoạn mà bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến 52 trúc nội dung cụ thể tác phẩm (…) bao gồm: tổ chức hệ thống tính cách; tổ chức thời gian không gian nghệ thuật; nghệ thuật tổ chức liên kết cụ thể thành phần cốt truyện; nghệ thuật trình bày, bố trí yếu tố cốt truyện… cho toàn tác phẩm thực trở thành chỉnh thể nghệ thuật” [47, tr.106] Như vậy, kết cấu tác phẩm toàn trình tổ chức tác phẩm để đạt mục đích phản ánh sáng tạo nhà văn Kết cấu tác phẩm không tách rời nội dung sống, tư tưởng, tình cảm Nhìn chung, giai thoại xứ Huế có đặc điểm kết cấu ngắn gọn, dấu ấn lối đối đáp in đậm giai thoại Nhưng theo chúng tôi, kiểu kết cấu chủ đạo đặc trưng giai thoại kiểu kết cấu xâu chuỗi Việc giai thoại thiên lối kết cấu xâu chuỗi – xoay quanh nhân vật đó, đặc điểm dân tộc bật nhân vật hành động – nói lên tính tự (đối thoại thường gặp tính kịch) Vì giai thoại mẩu truyện ngắn dân gian truyền miệng nên việc nghiên cứu kết cấu giai thoại khó khăn, tiến hành nghiên cứu hệ thống nghệ thuật trình bày, bố trí yếu tố cốt truyện Chúng ta thấy thể kết cấu xâu chuỗi giai thoại xứ Huế, nhân vật tổ chức, xếp tương ứng với nhóm tiểu loại giai thoại: toàn hệ thống nhân vật hò hát xâu chuỗi thành nhóm giai thoại hò đối đáp, nhân vật hò hát nhóm giai thoại hát bội, nhân vật mệ nhóm giai thoại mệ, nhân vật Nguyễn Kinh nhóm giai thoại Nguyễn Kinh Các giai thoại nhân vật xâu chuỗi thành nhóm giai thoại nhân vật đó, đặc điểm giúp người đọc dễ dàng tổng hợp nét đặc trưng nhân vật hệ thống giai thoại đa dạng, phong phú.Tức tiểu 53 loại gồm chuyện xoay quanh nhân vật (hoặc nhóm) Trong hệ thống, giai thoại có tính độc lập tương đối, đồng thời kết cấu chúng lại tương đối mở để có gắn kết định với mẩu chuyện giai thoại khác Tóm lại, tiểu loại gồm chuyện có kết cấu liên kết, khép kín, hoàn chỉnh Hay xét theo nhóm giai thoại, Tổng tập văn học xứ Huế tập Triều Nguyên, có nhóm giai thoại vua chúa, quan lại mệ thời Nguyễn ta thấy thể rõ đặc điểm kết cấu xâu chuỗi Ở đây, mẩu chuyện vua Tự Đức, vua Thành Thái, vua Duy Tân xếp thành xâu chuỗi đứng hệ thống nhóm giai thoại Hơn nữa, đời vua xếp thành chuỗi có trình tự thời gian tồn lịch sử, vua Tự Đức (1847-1833), đến vua Hiệp Hòa (1883), đến vua Hàm Nghi (1884-1885), đến vua Đồng Khánh (1885-1889), đến vua Thành Thái (1889-1907), Theo kết cấu này, câu chuyện trình bày theo thứ tự, phát triển trước sau thời gian Các kiện xếp, xâu chuỗi lại xuất không bị đứt quãng Kết cấu xâu chuỗi giai thoại xứ Huế góp phần xử lý mối quan hệ tuyến kiện tuyến nhân vật, tuyến nhân vật tuyến phân loại, tổ chức yếu tố tự sự, tổ chức hình thức bên giai thoại để giai thoại trở thành chỉnh thể nghệ thuật thống hoàn chỉnh Ngoài ra, kết cấu xâu chuỗi thể tài tình của người sưu tầm, biên soạn giai thoại Đôi cốt truyện hay yếu tố làm nên sức hấp dẫn cho giai thoại mà khả kết cấu giai thoại, tài tổ chức xếp kiện, chủ đề… lại phương thức kể chuyện độc đáo Trong phạm vi khóa luận này, chưa thể làm rõ toàn mặt kết cấu gia thoại xứ Huế mà tìm hiểu hình thức thể kết cấu xâu chuỗi qua cách bố trí yếu tố cốt truyện giai thoại 3.2.2 Yếu tố hài hước Trong sống, nhu cầu giải trí người thường trực 54 cách thức đơn giản, hiệu nghe, kể câu chuyện hài hước Những câu chuyện kể không nhằm mục đích ác ý, mà trái lại tạo không khí vui tươi, cởi mở người dân lao động Họ vừa tìm thấy niềm vui, sảng khoái, vừa có học nhẹ nhàng, góp ý, giáo dục tinh tế, thẳng thắn người xung quanh Một câu chuyện hài hước thường không đề cập đến xấu xa, đến người xấu mà xoay quanh chuyện đời thường: thói quen ngày, sơ suất thường tình, hạn chế định người dân địa phương Vì giai thoại thường mang tính chế giễu nhằm vào cộng đồng, tìm điểm khác thường tạo nên tiếng cười, chứng tỏ chất tiếng cười nhiều cung bậc chung tập thể “Theo từ nguyên hiểu giai thoại lối nói đẹp, mẩu chuyện vui vui, hay hay Nói cách khác, giai thoại mẩu chuyện vui, tượng có thật hàm chứa yếu tố gây cười cách nhẹ nhàng tao nhã” [4, tr.71] Một yếu tố làm nên sức sống giai thoại Thừa Thiên Huế yếu tố hài hước Gipkop cho rằng: “Giai thoại truyện kể ngắn gọn bất ngờ, sản phẩm chân nhà trào phúng” [8, tr.16] Davlevtop khẳng định: “Cái tạo chất giai thoại, hình thức quan trọng phổ biến nhất? Cũng dễ quan niệm chất dẫn đến biểu thị có tính hài hước mâu thuẫn sống Trong giai thoại, đó” [8, tr.16] Hài hước xuất phát từ hành động ngồ ngộ nhân vật, ví dụ nhân vật nghệ sĩ hát bội có hành động ngộ nghĩnh, hồn nhiên đời thường lúc diễn xuất sân khấu Đó nụ cười ngạc nhiên, ngây ngô mà thú vị, hồn nhiên ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bất thường có yếu tố bất ngờ số tình tiết diễn giai thoại: Tạ Ôn Đình râu, Trương Phì ; xuất phát từ cách ứng xử “ngang cua” tự nhiên nhân vật mệ 55 yếu tố hài hước giai thoại xứ Huế Bên cạnh đó, yếu tố hài hước thể nhân vật Nguyễn Kinh, hài hước tính cách nhân vật Sự hài hước không đơn mang lại nụ cười vui, nhẹ nhàng mà pha chút châm biếm trò “quỷ quái”, tinh nghịch mà nhân vật Kinh dùng để chơi khăm, bóc toạc thói hư tật xấu, làm bẽ mặt cụ lớn (Lý trưởng phần, Những người khách không mời, Chạy thề ) hay bọn nhà giàu khinh người (Nó giàu, mặc cha nó) Tất giai thoại mang nhiều yếu tố hài hước tình huống, tính cách nhân vật, hành động nhân vật Điều làm cho giai thoại xứ Huế trở nên trào phúng, khôi hài Sau nụ cười sảng khoái, thỏa mãn, quên xấu nhân vật, lại có giáo dục, phê phán nhẹ nhàng không khí vui tươi, hồn nhiên giai thoại 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật Thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm văn học không giống với thời gian không gian thực sống Nếu thời gian không gian thực thời gian vật lý để người nhận thức sống xung quanh thời gian không gian tác phẩm văn học chủ yếu thời gian, không gian tâm lý người tạo dựng nhằm mục đích nghệ thuật Riêng với ca dao, có lẽ góp phần không nhỏ vào việc thổ lộ giới tâm hồn bao la người Không gian thời gian nghệ thuật mặt đề tài đồng thời nguyên tắc tổ chức tác phẩm 3.3.1 Không gian nghệ thuật Trong Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê cắt nghĩa, lí giải không gian “là khoảng không bao la trùm lên tất vật tượng xung quanh đời sống người” [16, tr.633] 56 Trần Đình Sử lí giải thêm “không gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật” [21, tr.88] Ông khẳng định cách chắn: “Không có hình tượng nghệ thuật không gian, nhân vật không cảnh đó”, “không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống” [21, tr.88 - 89] Như vậy, không gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, mang màu sắc muôn màu giới nghệ thuật Nếu cổ tích mở giới kì ảo, có lẽ có thật giấc mơ giai thoại lại mở không gian thực gần gũi, quen thuộc hết Không gian giai thoại xứ Huế không nằm khuôn khổ thi thố buổi hò giã gạo, hội đua trải, … mà mở rộng nhiều Đặc biệt với giai thoại hò, không gian để câu hò ngân lên lại ngõ ngách sống: gặp gỡ tình cờ đường làng Góa chồng không dễ ghẹo, đông vui ngày hội xuân Tại khăn chéo hạnh, hàng hiên trước phòng người đẹp Cái ve vàng, đêm trăng Nhún lên nhún xuống, chui chui vô, hay đơn giản vuông sân nhỏ Số nhà lều… Đó nơi sinh hoạt, lao động người dân, nơi chàng trai, cô gái thôn quê gặp mặt, hò hẹn Ở giai thoại xứ Huế xuất không gian sân khấu hát bội, không gian gắn liền với nhân vật nghệ sĩ hát bội Không gian góp phần cho thấy loại hình ca nhạc, sân khấu, hát tuồng hình thức nghệ thuật đa dạng, chiếm ưu độc đáo riêng vùng đất Cố đô Không gian sân khấu xuất giai thoại địa điểm cụ thể như: “rạp Bắc Hòa” [11, tr.206] tác giả thích nằm cạnh chùa Diệu Đế, đường Bạch Đằng ngày nay; “rạp Đồng Xuân Lâu” [12, 57 tr.206] địa điểm dường xuất nhiều giai thoại hát bội; hay thời nhà Nguyễn, diễn viên sân khấu thường diễn tuồng cho vua quan lại xem nên địa điểm diễn không gian sân khấu “hoàng cung” [22, tr.213] Cho dù hoàn cảnh nào, cảm xúc phông không gian văn hóa, nghệ thuật đặc sắc riêng Thừa Thiên Huế Xét khía cạnh không gian, yếu tố tồn không gian vật lý không gian tâm lý Không gian vật lý không gian có thật, cụ thể, nơi người sinh sống lao động Trái với không gian vật lý, không gian tâm lý không gian trạng thái tâm hồn người, cớ để giãi bày tâm trạng, không gian tâm trạng Tuy nhiên, đặc điểm nhân vật giai thoại xuất để thực hành động nội tâm, suy nghĩ nên giai thoại không gian tâm lý Không gian vật lý thường xuất giai thoại xứ Huế đường làng Góa chồng không dễ ghẹo, hàng hiên trước phòng Cái ve vàng, góc sân nhỏ trong Số nhà lều hay lãng mạn không gian đêm trăng non Đánh vị quan lớn Không gian giai thoại dù nhìn nhận phương diện nào, khía cạnh khung cảnh gần gũi thân thuộc bình dị Cố đô Huế, đậm đà phong vị dân dã, cho thấy gắn bó với quê hương người nơi đây, cảm xúc in đấu mảnh đất quê hương họ 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Viện sĩ D.X.Likhatrốp thi pháp văn học Nga cổ nhận xét: “Thời gian với tư cách kiện nghệ thuật Chính việc nghiên cứu thời gian nghệ thuật có ý nghĩa lớn để hiểu chất thẩm mỹ nghệ thuật ngôn từ” [6, 58 tr.135] Thời gian nghệ thuật đóng vai trò quan trọng việc tái tạo thực nghệ thuật, tổ chức nên nội dung hình thức tác phẩm để khám phá giới, người Nó vừa đối tượng phản ánh, vừa đối tượng cảm nhận cách chủ quan, vừa phương tiện phản ánh (mã nghệ thuật) Thời gian nghệ thuật chịu chi phối tư tưởng triết học, mỹ học thời đại, dân tộc, tác giả nhiệm vụ nghệ thuật tác phẩm Tức thời gian xuất tác phẩm thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta thể nghiệm tác phẩm nghệ thuật với, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ hay tương lai Người nghệ sĩ chọn điểm bắt đầu, điểm kết thúc, chọn điểm nhìn từ khứ, hay tương lai, chọn độ dài khoảnh khắc hay nhiều hệ, nhiều đời D.X Likhachốp Thi pháp Văn học Nga cổ [i] nói: “Thời gian đối tượng, chủ thể, công cụ miêu tả - ý thức cảm giác vận động đổi thay giới hình thức đa dạng thời gian xuyên suốt toàn văn học” [14, tr.135] Thời gian nghệ thuật văn học dân gian khác với thời gian nghệ thuật văn học viết Trong thần thoại, ta bắt gặp quan niệm thời gian ban đầu tạo lập giới trời đất tách khỏi hỗn mang Trong truyền thuyết, thời gian khứ xác định thời kì hay triều đại xa xưa thời dựng nước Trong cổ tích, thời gian khứ phiếm định Còn giai thoại, lại thời gian khứ Cái khứ thời gian giai thoại thường đánh đấu công thức, mô típ như: “một buổi chiều” [76, tr.184], “một hôm” [26, tr.216], “hôm nọ” [9, tr.403], “một buổi trưa” [5, tr.273], “hôm làng tế” [2, tr.391], “một buổi nọ” [28, tr.217], “hôm nọ” [14, tr.207]… mà 59 cần nhắc tới khoảng thời gian đó, cụm từ đủ để người nghe phần thấy việc câu chuyện xảy kể lại Qua công thức, mô típ thời gian xuất giai thoại thấy rằng, câu chuyện giai thoại diễn lúc sống thường ngày: buổi chiều, buổi trưa, hay có thời gian buổi hò giã gạo vào đêm trăng non Trong giai thoại Thừa Thiên Huế, bên cạnh thời gian không xác định, nhận thấy dấu vết nhằm cụ thể hóa thời gian việc xảy Ví như: “năm 1945 phong trào Việt Minh” [10, tr.425], “vào khoảng năm 1944-1945” [24, tr.215], “năm 1933, Thúc Giạ đến thăm Tỳ bà viện nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba cầm chịch Huế” [2, tr.414], “đầu năm Quý Mùi (1943)” [14, tr.409], “khoảng Tết âm lịch năm 1946” [11, tr.426]… Điều mang tính chất xác tín câu chuyện kể, số liệu đưa không nhiều có giá trị tương đối Riêng giai thoại nhân vật có thật lịch sử nhân vật Nguyễn Kinh, Ưng Bình, Thảo Am yếu tố thời gian, địa điểm trọng hơn, nhờ thái độ tiếp nhận người đọc nghe giai thoại gắn với nhân vật lịch sử, có niềm tin: “đầu năm Quý Mùi (1943)” [14, tr.409], “năm 1933, Thúc Giạ đến thăm Tỳ bà viện nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba cầm chịch Huế” [2, tr.414], “năm 1939-1940” [3, tr.415], “mùa thu năm 1954” [4, tr.416], Song có người giả định yếu tố thời gian, địa điểm đơn người kể thêm thắt vào câu chuyện Giả định không sai, đặc tính truyền miệng văn học dân gian Tuy nhiên, có việc thêm thắt không làm cho giá trị giai thoại bị giảm mà giai thoại trở nên ly kỳ, hấp dẫn Tóm lại, thời gian giai thoại thời gian khứ, nhiều trường hợp có công thức ước lệ, có vận động thời gian với dòng cảm 60 xúc Không gian giai thoại nhìn chung không gian gần gũi, truyền thống, đậm đà ý vị dân dã Thời gian không gian giai thoại tồn độc lập không chia cắt Thời gian lúc liền với không gian hỗ trợ biểu đạt trạng thái cảm xúc sâu sắc, chân thành từ tâm hồn mộc mạc, sáng, tế nhị… Hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế vô phong phú đặc sắc Tuy nhiên, giới hạn khóa luận khám phá hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế góc độ: ngôn ngữ, kết cấu, yếu tố hài hước không gian, thời gian nghệ thuật Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, bắt đầu tìm hiểu từ việc tìm hiểu khái quát lý thuyết lý luận Từ sâu phân tích làm sáng rõ đa dạng, hấp dẫn sống động phương thức nghệ thuật đặc sắc mà tác giả dân gian trình khắc họa nhân vật giai thoại xứ Huế sử dụng Đó không kết cấu xâu chuỗi vô phức tạp lý thú mà có yếu tố hài hước, ngôn ngữ đa dạng không gian, thời gian nghệ thuật thú vị Từ sở đó, khẳng định vai trò nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần tạo nên giá trị đặc sắc cho giai thoại xứ Huế, tạo cho giai thoại “phong vị” riêng 61 KẾT LUẬN Giai thoại thể loại văn học dân gian đời lâu có vai trò lớn đời sống văn học Thừa Thiên Huế Sức hút mạnh mẽ mẩu chuyện thú vị, mộc mạc, sáng gần gũi, với say mê khát vọng khám phá giới giai thoại xứ Huế đặc sắc, hấp dẫn thúc đến với đề tài “Hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế” Đây đề tài nghiên cứu mẻ, có thuận lợi khó khăn định Thuận lợi công trình sưu tầm, giai thoại Thừa Thiên Huế công phu học giả trước như: Lê Văn Chưởng, Triều Nguyên, Tôn Thất Bình trở thành nguồn tư liệu vô quý giá để tiến hành khảo sát, phân loại, tìm hiểu nhân vật giai thoại xứ Huế Còn khó khăn, giai thoại thể loại chưa quan tâm cách xứng đáng nhà nghiên cứu chưa tiếp cận với công trình nghiên cứu giai thoại cách chuyên sâu hoàn chỉnh Tìm hiểu “Hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế”, sở kế thừa tổng hợp khuynh hướng xác lập thể loại nhà nghiên cứu trước, theo thiển ý chúng tôi: Giai thoại thể loại tự dân gian, chủ yếu truyền miệng Nó câu chuyện lý thú, hay, đẹp, có tính chất hài hước, dí dỏm, mang nhiều ý nghĩa triết lý Tuy nhiên, nhìn chung lý thuyết thể loại chưa ổn định Trong lĩnh vực sưu tầm, biên soạn, quan điểm phân loại giai thoại xứ Huế chưa thống nhất, điều nói lên tính phức tạp đối tượng Vì vậy, với khả hạn chế, qua khóa luận cô gắng sâu tìm hiểu vấn đề sau đây: Thứ nhất, tiếp tục làm sáng tỏ khái niệm giai thoại dựa vào tiêu chí thích hợp, tiến hành phân loại giai thoại xứ Huế Trên sở lý luận văn học trình bày khái niệm nhân vật, làm sở triển 62 khai bước khảo sát, phân tích cụ thể đặc điểm nhân vật diễn cấp độ tiểu loại Đồng thời tiến hành so sánh để thấy kế thừa thấy rõ đổi việc miêu tả nhân vật văn học dân gian Cố đô với văn học dân gian nước nhà Hơn nữa, dựa vào việc phân tích rõ nét độc đáo riêng nhân vật giai thoại xứ Huế, khẳng định vai trò to lớn nhân vật việc thể nét đặc trưng riêng giai thoại miền đất Cố đô Thứ hai, khóa luận sâu nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế Dựa tiêu chí phân loại nhân vật sở khảo sát, thống kê, tiến hành phân loại hệ thống nhân vật cách dễ dàng hơn, với bốn hệ thống nhân vật tiêu biểu: nhân vật hò hát, nhân vật nghệ sĩ hát bội, nhân vật mệ nhân vật Nguyễn Kinh Từ đặc điểm riêng biệt mà nhân vật giai thoại vùng đất Cố đô có Đó nhân vật không miêu tả giới nội tâm, xuất để thực hành động có tên tên Nhìn chung, nhân vật không giới thiệu nhiều hoàn cảnh xuất thân, ngoại hình, tính cách Đặc biệt, nhân vật giai thoại xuất phải có lời đối thoại nhân vật có hướng phát triển từ phức tạp đến gần gũi, gắn với tình tiết sống sinh hoạt ngày chuyện buồn, vui, hỉ, nộ Qua đó, khẳng định hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế đa dạng đặc sắc Đồng thời, nhân vật giai thoại thể vai trò quan trọng việc phản ánh tính cách hồn nhiên, sáng mà nhẹ nhàng, tinh tế người Cố đô Thứ ba, khóa luận tiếp tục tìm hiểu hệ thống nhân vật giai thoại xứ Huế việc khám phá giới nghệ thuật xây dựng nhân vật; từ hệ thống nhân vật phong cách đến nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, sinh động kết cấu xâu chuỗi phức tạp, giai thoại có yếu tố hài hước lớp nghệ thuật không gian thời gian thú vị Và đặc biệt, ngôn 63 ngữ giai thoại riêng, Huế làm nên đặc trưng cho thể loại Tất yếu tố nghệ thuật làm cho giai thoại trở nên hấp dẫn hơn, góp phần tạo nên giá trị đặc sắc cho “phong vị” riêng giai thoại xứ Huế Trong khuôn khổ khóa luận, cố gắng trình bày cách cô đọng, súc tích mà nội dung đề tài yêu cầu Tuy nhiên, trình nghiên cứu, có nhiều nỗ lực thiết nghĩ không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong muốn nhận góp ý người, để khóa luận hoàn chỉnh Chúng hi vọng, đề tài mở nhiều hướng nghiên cứu hiệu hơn, tạo nên nhìn tổng thể, bao quát kho tàng giai thoại xứ Huế 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu văn Tôn Thất Bình (1998), Tổng tập văn học dân gian Thừa Thiên Huế, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tôn Thất Bình (2004), Nụ cười xứ Huế, NXB Thuận Hóa, Huế Lê Văn Chưởng (2010), Đặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Gia Khánh (2009), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2001), Đại cương văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Triều Nguyên (2010), Tổng tập văn học dân gian xứ Huế,tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Triều Nguyên (2011), Văn nghệ dân gian xứ Huế, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Lê Chí Quế (2001), Văn học dân gian Việt Nam,NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Nhi Xuyên (2004),Văn học dân gian xứ Huế, NXB Thuận Hóa, Huế 13 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Việt sử giai thoại, NXB Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh 14 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB KHXH, Hà Nội B Tài liệu trang mạng 65 15 Võ Phúc Châu (2008), Phân biệt tiểu thuyết giai thoại, http://www.vanchuongviet.org/index.php? comp=tacpham&action=detail&id=8371 16 Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Giai thoại – Một thể loại văn học dân gian, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocdangian/tabid/99/newstab/ 55/Default.aspx 17 Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2012), “Vẻ đẹp hài hòa giai thoại Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4, tr.127 – 140 18 Nguyễn Khiêu (2015), Nhân vật lịch sử giai thoại, http://vndoc.com/nhan-vat-lich-su-va-giai-thoai-ebook/download 19 Nguyễn Thị Mỹ Liên (2012), Các kiểu nhân vật truyện kể dân gian, http://vannghenamdinh.com.vn/index.php/vi/news/Ban-van-bon- phuong/Cac-kieu-nhan-vat-trong-truyen-ke-dan-gian-Nguyen-Thi-MyLien-1848/ 20 Lê Thị Thủy (2015), Ngôn ngữ trần thuật hồi ký Tô Hoài, http://vanhien.vn/news/Ngon-ngu-tran-thuat-trong-hoi-ky-To-Hoai23207/ 21 Lã Nguyên (2014), Giai thoại, https://languyensp.wordpress.com/2014/10/20/giai-thoai/comment-page-1/ 22 Nguyễn Văn Thương (2015), Giai thoại – Đặc điểm chất thể loại, http://vannghiep.vn/giai-thoai-dac-diem-va-ban-chat-the-loai 23 Nguyễn Hồng Sơn (2015), Các kiểu nhân vật truyện dân gian chương trình THPT, http://text.123doc.org/document/3074210-cackieu-nhan-vat-trong-truyen-dan-gian-o-chuong-trinh-ngu-van-thcs.htm 24 Việt báo (2011), Những đặc trưng hò Huế - phong tục tập quán, http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/Nhung-dac-trung-cua-hoHue/1735228005/148/ 25 Tạp chí sông Hương (2014), Nỗi lòng Thảo http://tapchisonghuong.com.vn/hue/p0/c107/n14431/Noi-long-cuaThao-Am.html 66 Am,

Ngày đăng: 26/07/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Mục đích và lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài

    • 5. Đóng góp của đề tài

    • 6. Bố cục của khóa luận

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1

    • GIAI THOẠI VÀ NHÂN VẬT TRONG GIAI THOẠI XỨ HUẾ

      • 1.1. Khái lược giai thoại

        • 1.1.1. Khái niệm giai thoại

        • 1.1.2. Phân loại giai thoại xứ Huế

        • 1.2. Nhân vật trong giai thoại xứ Huế

          • 1.2.1. Khái niệm nhân vật

          • 1.2.2. Đặc điểm nhân vật trong giai thoại xứ Huế

          • CHƯƠNG 2

          • PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHÂN VẬT

          • TRONG GIAI THOẠI XỨ HUẾ

            • 2.1. Tiêu chí và các hướng phân loại

            • 2.2. Nhân vật hò hát và nhân vật nghệ sĩ hát bội

              • 2.2.1. Nhân vật hò hát

              • 2.2.2. Nhân vật nghệ sỹ hát bội

              • 2.3. Nhân vật mệ và nhân vật Nguyễn Kinh

                • 2.3.1. Nhân vật mệ

                • 2.3.2. Nhân vật Nguyễn Kinh

                • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan