Giáo án Tiếng việt 4 bài Mẹ ốm

9 2.4K 24
Giáo án Tiếng việt 4 bài Mẹ ốm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng việt 4 bài Mẹ ốm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

Giáo án Tiếng việt Bài : DẤU HỎI (?). DẤU NẶNG (.) I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết dấu ? - Biết ghép tiếng bẻ ; bẹ - Biết dấu thanh, dấu ? tiếng đồ vật, vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung hướng dẫn bà mẹ, bạn gái tranh. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng ô li, vật tựa hình dấu ? Tranh minh hoạ phần luyện nói sgk 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, phấn . II. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra cũ - Gọi h/s đọc tiếng bé - H/s đọc ĐT + CN - Cho h/s viết dấu (/) - H/s viết bảng - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3. Dạy (28') TIẾT a. giới thiệu bài: - Cho h/s quan sát tranh dấu?, dấu - H/s quan sát thảo luận ? ? Tranh vẽ gì? vẽ gì? - GV ghi tên riêng tranh - Tranh vẽ giỏ khỉ, hổ, mỏ, thỏ Giỏ, Hổ, Khỉ, Mỏ, Thỏ ? Các tiêng có điểm giống - Giống chỗ có dấu ? - Giống dấu hỏi Giáo án Tiếng việt Giáo viên ghi đầu lên bảng - Học sinh nêu đầu - GV ghi lên bảng dấu thanh? Cho h/s đọc dấu qua tranh H/s đọc ĐT + CN + nhóm cho h/s quan sát tranh dấu h/s quan sát thảo luận ? Tranh vẽ ai? vẽ gì? Vẽ quạ, cọ, ngựa, nụ, cụ Gv ghi bảng tiếng ứng với tranh Quạ, Cụ, Ngựa, Nụ, Cọ. - Các tiếng tranh có điểm giống - Đều giống có dấu (.) - GV ghi đầu - H/s đọc tên đầu Dấu (.) ĐT + CN+ nhóm - GV xoá bảng tên tranh a. Dạy dấu thanh: Gv viết lên bảng dấu hỏi 1. Nhận diện dấu nhận diện dấu (?) GV tô tlại dấu hỏi viết lên bảng - H/s quan sát - Cho h/s đọc dấu (?) - Đọc ĐT + CN + nhóm - Dấu (dấu nặng) - Đọc ĐT + CN+nhóm 2. Ghép chữ phát âm - GV ghi bảng tiếng be thêm dấu hỏi tiếng mới. ? Tiếng - H/s tiếng bé ? Nêu vị trí âm dấu tiếng - b đứng trước, e đứng sau, dấu ? e ? Vị trí be, bẻ, bẹ - b đứng trước, e sau dấu nặng e - b đứng trước với e dấu nặng e Giáo án Tiếng việt - Hướng dẫn học sinh đọc trơn tiếng - H/s đọc trơn tiếng 3. Hướng dẫn h/s viết chữ - Chúng ta vừa đọc dấu - GV viết mẫu, hướng dẫn h/s cách viết - Dấu (?) (.) - H/s quan sát - Nâu cách viết dấu (?) (.) - b nối liền với e dấu (.) e - H/s viết bảng 4. Củng cố: - Học gì? dấu gì? - Dấu ?. có tiếng bẻ, bẹ - Cho h/s đọc bảng đọc ĐT + CN TIẾT 2: c. Luyện đọc (10') - đọc dấu thanh, tiếng ứng dụng - Gọi h/s bảng đọc - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Luyện đọc từ luyện nói - Giới thiệu tranh, hướng dẫn h/s quan sát tranh - H/s quan sát tranh thảo luận tranh vẽ mẹ bẻ cổ áo cho bé. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu nội dung tranh: gv nhớ nhắc lại nội dung tranh - Qua tranh ghi bảng chủ đề tranh bẻ. - Bác nông dân bẻ ngô - Chị bẻ bánh chia cho em. - H/s đọc: bẻ ? Đọc tiếng ? Nêu cấu tạo tiếng vị trí đấu tranh ? - b trước, c sau dấu (?) e Giáo án Tiếng việt - Giáo viên bảng cho h/s đọc h/s đọc ĐT + CN 3. Hướng dẫn học sinh viết chữ (10') - Cho h/s mở tập viết viết - h/s viết vào tập - GV uốn nắn cho h/s - Thu số chấm 4. Củng cố, dặn dò (5') - GV sgk cho h/s học - H/s đọc sgk - Tìm dấu tiếng vừa học h/s tìm sgk - Về học xem sau - Về học xem sau - GV nhận xét học ================================= VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TẬP ĐỌC: MẸ ỐM I Mục tiêu Đọc thành tiếng: - Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Phía bắc (PB): trầu, khép lỏng, nóng ran, cho trứng, - Phía nam (PN): cơi trầu, trời đổ mưa, kể diễn kịck, khổ đủ điều,… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng thể tình cảm yêu thương sâu sắc người mẹ Đọc - Hiểu - Hiểu từ ngữ khó bài: khô cơi trầu, Truyện Kiều, y sĩ, lặn đời mẹ,… - Hiểu nội dung thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tập đọc trang 9, SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn khổ – - Tập thơ Góc sân khoảng trời – Trần Đăng Khoa III Hoạt động lớp: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS chọn - HS lên bảng thực yêu cầu, đọc đoạn Dế Mèn bênh vực lớp theo dõi để nhận xét đọc, câu kẻ yếu , sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi trả lời bạn nội dung đoạn vừa đọc HS1: Em nêu ý nghĩa đọc? HS2: Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? HS3: Những lời nói cử nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa tập đọc hỏi HS: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm qua cho ta thấy tình cảm sâu sắc người với Bài thơ Mẹ ốm Trần Đăng Khoa giúp em hiểu thêm tình cảm sâu nặng mẹ, - Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm, người đến thăm hỏi, em bé bưng bát nước cho mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí người hàng xóm láng giềng với - GV ghi tên lên bảng b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: - Hs nhắc lại * Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang 9, sau gọi HS tiếp nối đọc trước lớp GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS khác đọc lại câu sau, lưu ý cách ngắt nhịp: Lá trầu/khô cơi trầu - HS tiếp nối đọc bài, HS đọc khổ thơ - HS đọc thành tiếng trước lớp HS lớp theo dõi SGK Truyện Kiều/gấp lại đầu Cánh màn/khép lỏng ngày Ruộng vườn/vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng trái chín/ngọt ngào bay hương - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ giới thiệu phần giải - GV đọc mẫu lần 1: Chú ý toàn đọc - HS đọc thành tiếng trước lớp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Theo dõiGV đọc mẫu Khổ 1, 2: giọng trầm buồn Khổ 3: giọng lo lắng Khổ 4, 5: giọng vui Khổ 6, 7: giọng thiết tha - Nhấn giọng từ ngữ: khô, gấp lại, lặn đời mẹ, ngào, lần giường, ngâm thơ, kể chuyện, diễn kịch, múa ca, ba,… * Tìm hiểu bài: - Bài thơ cho biết chuyện gì? - Cho biết chuyện mẹ bạn nhỏ bị ốm, người quan tâm, lo lắng cho mẹ, bạn nhỏ - Bạn nhỏ nhà thơ Trần Đăng Khoa nhỏ Lúc mẹ ốm, - Lắng nghe Khoa làm để thể tình cảm mẹ? Chúng ta tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ đầu - Đọc thầm trả lời câu hỏi: Những trả lời câu hỏi: “Em hiểu câu thơ câu thơ muốn nói mẹ Khoa sau muốn nói điều gì?” bị ốm: trầu nằm khô cơi trầu Lá trầu khô cơi trầu mẹ ốm không ăn được, Truyện Truyện Kiều gấp lại đầu Kiều gấp lại mẹ không đọc, ruộng vườn vắng bóng mẹ, mẹ nằm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cánh khép lỏng ngày giường mệt Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa + Em hình dung mẹ không bị ốm + Khi mẹ không bị ốm trầu trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn xanh mẹ ăn ngày, Truyện Kiều nào? mẹ lật mở trang để đọc, ruộng vườn sớm trưa có bóng mẹ - Giảng bài: Những câu thơ: “Lá trầu….sớm trưa” gợi lên hình ảnh không làm lụng - Lắng nghe bình thường trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn, cánh mẹ ốm Lá trầu xanh để khô mẹ ốm không ăn Lúc khoẻ mẹ hay đọc Truyện Kiều trang sách gấp lại, việc đồng chẳng có người chăm nom Cánh khép lỏng ngày làm cho vật thêm buồn mẹ ốm + Hỏi HS ý nghĩa cụm từ: lặn đời mẹ + HS trả lời theo hiểu biết "Lặn đời mẹ" có nghĩa vất vả ruộng đồng qua ngày tháng để lại - HS nhắc lại mẹ làm mẹ ốm - Yêu cầu HS đọc thầm khổ trả lời câu hỏi: “Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể - Đọc suy nghĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí qua câu thơ nào?” Những câu thơ: Mẹ ơi! Cô bác xóm - Những việc làm cho em biết điều gì? làng đến thăm; Người cho trứng, - Tình cảm hàng xóm mẹ thật sâu nặng Vậy tình cảm bạn nhỏ mẹ sao? Các em đọc thầm đoạn lại trả lời câu hỏi: + “Những câu thơ thơ bộc người cho cam; Và anh y sĩ mang thuốc vào - Cho thấy tình làng nghĩa xóm thật đậm đà, sâu nặng, đầy nhân - HS tiếp nối trả lời, HS nói ý lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ + Nắng mưa từ mẹ? Vì em cảm nhận Lặn đời mẹ đến chưa tan điều đó?” + Bạn nhỏ thương mẹ làm lụng vất + Sau ý kiến phát biểu HS, GV vả từ Những vất vả nhận xét ý kiến em cho đầy nơi ruộng đồng hằn in đủ khuôn mặt, dáng người mẹ + Cả đời gió sương Hôm mẹ lại lần giường tập Bạn nhỏ xót thương nhìn thấy mẹ yếu phải lần giường để cho vững + Vì mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ nhiều nếp nhăn Bạn nhỏ thương xót mẹ vất vả để nuôi Điều hằn sâu khuôn mặt mẹ nếp nhăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Mẹ vui, có quản Ngâm thơ kể ...Giáo án Tiếng việt Bài 60 : Vần om – am I) Mục tiêu: - Học sinh đọc : om, am, làng xóm, rừng tràm; từ câu ứng dụng. - Viết : om, am, làng xóm, rừng tràm. - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn II) Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa. Học sinh: - Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt. III) Hoạt động dạy học: Tiết Hoạt động Giáo viên 1. Ổn định: Hoạt động học sinh − Hát vui. 2. Bài cũ: Ôn tập. - Cho học sinh viết bảng con, -3 học sinh viết bảng lớp từ : bình minh, nhà rông. – học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con. Lớp nhận xét. − - Giáo viên nhận xét cho điểm . - Cho – học sinh đọc câu ứng dụng. − – học sinh đọc . − Học sinh nhắc lại tên bài. − Vần om tạo o m. − Học sinh ghép vần om . − Học sinh đọc: o - mờ - om . - Nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Hôm học vần om - am → ghi tựa. b. Bài học: ∗ Dạy vần om : − − Phân tích vần om. Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. Vần om – am Page Giáo án Tiếng việt Để tiếng xóm ta ghép thêm âm dấu gì? − Ghép thêm âm x trước vần om dấu sắc o. − − Học sinh ghép tiếng xóm. Học sinh đọc: xờ – om – xom – sắc - xóm. − − Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp. − Chữa lỗi phát âm cho học sinh. − Làng xóm. Học sinh đọc. − Tranh vẽ gì? − Học sinh đọc xuôi, đọc ngược. − Cho học sinh đọc: om – xóm – làng xóm − Chữa lỗi phát âm cho học sinh. − Vần am tạo a m. ∗ Dạy vần am : (quy trình tương tự ). Phân tích vần am . − So sánh vần am với vần om . − Học sinh ghép vần am - tràm đọc. − − Học sinh đọc cá nhân, lớp. − Học sinh theo dõi . − Học sinh viết bảng con. − Học sinh đọc. Cho học sinh đọc: am – tràm – rừng tràm . ∗ Hướng dẫn học sinh viết: om, am, làng xóm, rừng tràm . − Giống có âm m sau . Khác vần am có âm a trước. − − Viết mẫu hướng dẫn quy trình viết. − Cho học sinh viết bảng con. − Nhận xét cho học sinh đọc. ∗ Đọc từ ứng dụng: nhóm thảo luận gạch chân tiếng chòm, đom đóm, trám, cam. − Chia lớp làm nhóm thảo luận gạch chân tiếng có vần vừa học. − chòm râu Vần om – am trám Page Giáo án Tiếng việt đom đóm trái cam − Nhận xét, đọc mẫu, giải thích từ. − Cho – học sinh đọc lại . – học sinh đọc lại . −  Giáo viên nhận xét tiết học.  Hát múa chuyển tiết 2. Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4. Luyện tập: a.Luyện đọc: - Cho học sinh đọc lại tiết cá nhân, lớp. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - Chữa lỗi phát âm cho nhọc sinh. ∗ Đọc câu ứng dụng: − Giáo viên đính tranh sách giáo khoa. − Tranh vẽ Để hiểu rỏ điều đọc câu ứng dụng . − − Chữa lỗi phát âm cho học sinh. − Giáo viên đọc mẫu. − Cho – học sinh đọc. − Học sinh quan sát. − Vẽ cây, mưa, mặt trời, trĩu … − Học sinh đọc cá nhân, lớp. − – học sinh đọc. b. Luyện viết − Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết. − Theo dõi giúp đỡ học sinh. − Chấm điểm – Nhận xét. Học sinh theo dõi viết vào tập viết. − c. Luyên nói: − Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói. − Nói lời cảm ơn . − Tranh vẽ ai? − Vẽ cô giáo bạn học sinh . − Những người làm gì? − Cô cho bạn bóng. Vần om – am Page Giáo án Tiếng việt Em thử nghĩ nhận bóng bạn nói gì? Vì sao? − Các em có nói lời cảm ơn với người khác chưa? − − Khi ta phải nói lời cảm ơn? − Giáo viên nhận xét . Khi nhận bóng bạn nói cảm ơn. Vì cô cho bóng. − − Có chưa. Khi người khác cho quà, giúp đỡ… − 5. Củng cố, dặn dò: − Giáo viên bảng. - Học sinh theo dõi đọc bài. − Tìm tiếng có vần vừa học SGK . - Học sinh tìm đọc lên. Giáo viên ghi bảng nhận xét cho học sinh đọc. − - Học sinh đọc. Về nhà đọc lại xem trước vần ăm – âm. − Bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC BÀI: MẸ ỐM I. Mục tiêu: 1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ: Đọc đúng nhịp điệu, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2.Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 3.Học thuộc lòng bài thơ. II.CÁC KỸ NANG SỐNG CƠ BẢN: Thể hiện sự cảm thụng. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. III. PHƯƠNG PHÁP -KỸ THUẬT: -Trải nghiện; trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn. IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 1.Bài cũ:5’ - Gọi hs đọc bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". - Gv nhận xét, cho điểm. - 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài. 2.Bài mới:28’ a.Khỏm phỏ: Giới thiệu bài –ghi đầu bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung - Tranh vẽ gì? tranh. b. Kết nối: b1.Luyện đọc trơn: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ1: Luyện đọc: - 1 hs đọc toàn bài. - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. khó, giải nghĩa từ. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - Gv đọc mẫu cả bài. - Mẹ ốm không ăn được trầu, không đọc được b2.Tìm hiểu bài: truyện, không làm lụng được. - Em hiểu những câu ở khổ thơ 1 nói lên - Cô bác đến thăm cho trứng , cam , anh y sỹ điều gì? - Sự quan tâm của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ ntn? mang thuốc vào. - Bạn xót thương mẹ, mong mẹ chóng khỏi, làm mọi việc để mẹ vui, thấy mẹ có ý nghĩa to lớn đối với mình. - Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ - Hs nêu . tình cảm yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ - 3 hs thực hành đọc cả bài. đối với mẹ? - Nêu nội dung chính của bài. c . Thực hành: - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 4 + 5 - Tổ chức cho hs đọc bài. - Bài thơ giúp em hiểu ra điều gỡ ? d.Áp dụng:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -Cần cú tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn với người mẹ. Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại( Lời Cương lễ phép, nài nỉ thiết tha…lời mẹ cảm động, dịu dàng) - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ND ý nghĩa của bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quí. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Bảng phụ ghi câu khó, SGK, tranh đốt pháo hoa để giảng từ đốt cây bông HS: SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. KIỂM TRA BÀI CŨ (3') H: Đọc bài và trả lời câu hỏi (2 HS) - Đôi giày ba ta màu xanh H+G: nhận xét, bổ sung. II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài (1') 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài G: Giới thiệu bài trực tiếp. a. Luyện đọc (12') H: Đọc toàn bài (1 HS) *Đọc đoạn - Cả lớp đọc nối tiếp từng đoạn G: Kết hợp uốn nắn, sửa sai cho HS H: Đọc phần chú giải (1 HS) - Luyện đọc từ khó: lò rèn, nghèn + Nêu một số từ ngữ khó đọc (3 - 4 HS) nghẹn, thiết tha, ăn bám G: HD cách đọc, đọc mẫu từ khó H: Luyện đọc từ khó (3 - 4 HS) - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài - Đọc cả bài (2 HS) b. Tìm hiểu bài (14') - Cương thương mẹ vất vả, muốn G: Đọc mẫu toàn bài học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần H: Đọc đoạn 1 và trả lời các câu hỏi1 cho mẹ. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý - Mẹ cho là Cương bị ai xui vì nhà là dòng dõi quan sang, đi làm thợ sẽ bị mất hết thể diện. H: Đọc đoạn 2 + trả lời câu hỏi 2 - Cương đã thuyết phục mẹ bằng lời H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý lẽ chân thành, thiết tha. G: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? H: Trả lời ( 2 em) - Mơ ước của Cương là chính đáng, H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý nghề nào cũng quí. H: Nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con * Đại ý: Mơ ước của Cương là H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý chính đáng, nghề nào cũng quí. H: Nêu đại ý của bài ( 2 em) c. Luyện đọc diễn cảm (8') G: HD học sinh tìm giọng đọc phù hợp cho mỗi đoạn. H: Đọc nối tiếp (2 HS) G: HD học sinh đọc theo vai( Người dẫn chuyện, Cương và mẹ Cương) H: Tập đọc theo vai trong nhóm - Thi đọc theo vai trước lớp (6 - 8 HS) 3. Củng cố - dặn dò (3') H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu nội dung bài tập đọc (2 HS) G: nhận xét giờ học, dặn học sinh đọc bài và chuẩn bị bài “Điều ước của vua Mi – dát”. Giáo án Tiếng việt Tập đọc (Tiết 46) KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 I Mục tiêu: -Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng âu yếm trìu mến, dịu dàng, đầy tình yêu thương -Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước -Hiểu nghĩa từ ngữ : lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A kay, cu Tai, II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC:-Gọi HS lên bảng đọc tiếp -HS lên bảng thực yêu cầu nối " Hoa học trò " trả lời câu hỏi nội dung -Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đề b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu + Lắng nghe bài: * Luyện đọc -Gọi HS đọc toàn - GV chia ®o¹n +Khổ 1: Em cu Tai …đến tim hát thành lời +Khổ : Ngủ ngoan a- kay … đến lún sân +Khổ : Em cu Tai đến a- kay -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ (3 lượt HS đọc) - HS luyện đọc nhóm đôi - HS lắng nghe sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ ®äc trơn - Yêu cầu Hs luyện đọc nhóm đôi -GV đọc mẫu, ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ trao đổi trả lời câu hỏi +Em hiểu "Những em bé lớn lên lưng mẹ" ? +Người mẹ trongbài thơ làm công việc ?Những công việc có ý + Vì người mẹ miền núi đâu , làm thường địu theo + Người mẹ làm công việc nuôi khôn lớn , giã gạo nuôi đội Tỉa bắp nương , + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi khôn lớn vừa tham gia sản xuất nghĩa ? -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, -Giảng từ: Nhấp nhô trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi +Khổ thơ cho em biết điều gì? - Lưng đưa nôi tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời mẹ em nằm lưng -Yêu cầu HS đọc khổ thơ , trao đổi trả lời câu hỏi +Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương niềm hi vọng người mẹ ? +2 Khổ thơ có nội dung gì? -Gọi HS đọc toàn Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi - Theo em đẹp thơ ? -Ý nghĩa bµi thơ nói lên điều gì? + Nói lên tình yêu thương lòng hi vọng người mẹ đứa + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi -Ca ngợi tình yêu nước , yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện đọc nhóm HS + Tiếp nối thi đọc -2 đến HS thi đọc thuộc lòng đọc diễn cảm * Đọc diễn cảm: -Giới thiệu ®o¹n cần luyện đọc -Yêu cầu HS đọc khổ thơ -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét cho điểm HS Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài thơ cho biết điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học + HS lớp

Ngày đăng: 26/07/2016, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan