Luận văn tìm hiểu thị trường mỹ và 1 số gợi ý đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của việt nam

47 644 0
Luận văn tìm hiểu thị trường mỹ và 1 số gợi ý đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế Lời mở đầu Ngày nay, xu hội nhập, toàn cầu hóa kinh tế giới, kinh nghiệm số quốc gia phát triển đà cho thấy: quốc gia muốn thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng điều tất yếu quốc gia cần hội nhập vào kinh tế khu vực giới, nh học thuyết lợi so sánh nhà kinh tế học tiếng David Ricacdo đà chứng minh rằng: Tất quốc gia có lợi tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, điều với không quốc gia phát triển mà với quốc gia phát triển nh nớc ta Nhận thức đắn vai trò thơng mại quốc tế, năm gần đây, phủ nớc ta đà có chế sách thay đổi phù hợp tạo điều kiện môi trờng kinh doanh thông thoáng để thu hút doanh nghiệp nớc đầu t vào Việt Nam với hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam Đặc biệt thêi kú CNH, HDH cđa níc ta hiƯn nay, mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xuất thực chiến lợc CNH hớng ngoại mục tiêu để thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh chóng, theo kịp nớc khu vực giới Bằng viƯc më cưa nỊn kinh tÕ t¹o lËp mèi quan hệ với 100 quốc gia khác giới, không phân biệt đối xử tôn giáo thể chế trị với phơng châm : Việt Nam muốn bạn n ớc giới thông qua sách, văn đợc luật hóa, hiệp định song phơng đa phơng đợc ký kết, việc gia nhập vào khối liên kết cđa khu vùc nh ASEAN, APEC, ®ång thêi ViƯt Nam tiến tới gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO Trong năm gần đây, việc Mỹ bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam đà tạo hội tìm kiếm thị trờng cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt sau hiệp định Thơng Mại Việt-Mỹ đà ký kết, tới đợc quốc hội hai nớc thông qua Mặc dù trớc hoạt xuất nhập đợc thực nhng hàng hoá vào thị trờng hai nớc bị kiểm soát, đánh thuế cao, cha đợc thực công khai nhiều cách khác nhau, điều đà làm hạn chế hoạt động xuất nhập hai nớc, lúc thời điểm tốt cho hai phía để hợp tác kinh doanh lĩnh vực đầu t trực tiếp hoạt động xuất nhập Nh đà biết Mỹ nớc rộng lớn có quan hệ buôn bán với hầu hết quốc gia khu vực khác giới, đà khẳng định khả ảnh hởng nỊn kinh tÕ Mü ®èi víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, lµ mét cêng qc kinh tÕ cã møc thu nhập bình quân tính theo đầu ngời cao, quốc gia hợp chủng quốc Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế với nhiều tầng lớp dân c, đa sắc tộc, đa văn hoá có khả tiêu dùng khối lợng hàng hoá lớn hàng năm, với hệ thống pháp luật hoàn thiện đầy đủ chặt chẽ điều thị trờng Mỹ đợc đánh giá thị trờng lớn mẻ đầy tiềm năng, thu hút mạnh mẽ nhà kinh doanh quốc tế kinh doanh đây, bao gồm doanh nghiệp Việt Nam, nhng đồng thời đặt trở ngại, khó khăn doanh nghiệp ta, mà doanh nghiệp nứơc ta bớc đầu thâm nhập vào thị trờng Mỹ Đề tài em : Tìm hiểu thị trờng Mỹ số gợi ý ®èi víi c¸c doanh nghiƯp xt khÈu cđa ViƯt Nam , nhằm góp phần hiểu biết rõ thị trờng Mỹ có ý kiến đóng góp phần nhá bÐ gióp cho c¸c doanh nghiƯp xt khÈu ViƯt Nam Kết cấu đề án bao gồm : Chơng I: lý luận chung nghiên cứu thị trờng nớc Chơng II: tìm hiểu thị trờng Mỹ Chơng III: số gợi ý doanh nghiệp việt nam tham gia xuất vào thị trờng mỹ Chơng I : Lý luận chung nghiên cứu thị trờng nớc Tổng quan thị trờng nớc : Khái niệm thị trờng & thị trờng nớc : Khái niệm thị trờng nói chung thị trờng nớc nói riêng có nhiều cách định nghĩa khác nhau, tuỳ theo cách tiếp cận ngời Theo quan điểm kinh tế học Thị trờng tổng thể cung cầu loại hàng hoá định không gian thời gian cụ thể Với cách nhìn nhà quản lý doanh nghiệp, khái niệm thị trờng phải đợc gắn với tác nhân kinh tế tham gia vào thị trờng nh ngời mua, ngời bán, ngời phân phối v.v với hành vi cụ thể họ Những hành vi tuân theo quy luật định Hành vi cụ thể ngời mua ngời bán sản phẩm cụ thể chịu tác động yếu tố tâm lý điều kiện giao dịch Chẳng hạn số trờng hợp cụ thể giá sản phẩm tăng lên nhu cầu sản phẩm không giảm mà ngợc lại tăng lên Trong trờng hợp tính quy luật nhu cầu vai trò điều tiết giá không Nh với sản phẩm cụ thể với nhóm khách hàng cụ thể, quy luật chung mối quan hệ cung cầu lúc I Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế Mặt khác điều kiện kinh đại khái niệm thị trờng, yếu tố cung cấp dần tầm quan trọng nhu cầu nhận biết nhu cầu yếu tố ngày có ý nghĩa định hoạt động doanh nghiệp Hiện lực sản xuất cung ứng sản phẩm cá doanh nghiệp cho thị trờng đà tăng lên gần nh vô hạn, nhu cầu nhiều sản phẩm đà dần tới mức bÃo hoà hoạt động doanh nghiệp phải chuyển hẳn sang quan điểm nhu cầu, hoạt động doanh nghiệp phải tập trung ý việc nắm bắt nhu cầu phơng thức để thỏa mÃn tối đa nhu cầu Vì xét khái niệm thị trờng doanh nghiệp phải nhấn mạnh vai trò định nhu cầu Song nhu cầu nội dung bên đợc biểu hành vi ý kiến thái độ bên khánh hàng mà doanh nghiệp tiếp cận đợc Vì vậy, đứng giác độ doanh nghiệp thị trờng doanh nghiệp tập hợp khách hàng tiềm doanh nghiệp Tức khách hàng mua mua sản phẩm doanh nghiệp Với thị trờng giới đặc điểm rõ nét hơn, khác biệt đa dạng trở lên sâu sắc Do khái niệm thị trờng nớc doanh nghiệp nh sau : Thị trờng nớc doanh nghiệp tập hợp khách hàng tiềm doanh nghiệp Theo khái niệm số lợng cấu khách hàng nớc sản phẩm doanh nghiệp nh biến động yếu tố theo không gian thời gian đặc trng thị trờng nớc doanh nghiệp Số lợng cấu nhu cầu chịu ảnh hởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan, vĩ mô vi mô đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu cách tỷ mỷ Cấu trúc thị trờng nớc : Thị trờng không tiêu dùng tuyệt đối Thị trờng lý thuyết sản phẩm Thị trờng sản phẩm Thị trờng không tiêu dùng tơng đối Thị trờng doanh nghiệp Thị trờng đối thủ canh tranh Thị trờng tiềm thực tế DN Thị trờng tiềm lý thuyết DN Toàn dân c (nếu sản phẩm xét vật phẩm tiêu dùng) Toàn doanh nghiệp (nếu sản phẩm t liệu sản xuất) vùng lÃnh thổ nghiên cứu Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế Hình 1: Sơ đồ cấu trúc thị trờng doanh nghiệp Theo định nghĩa trên, thị trờng nớc doanh nghiệp tập hợp khách hàng nớc tơng lai doanh nghiệp đợc chia thành nhóm khách hàng tơng đối theo cấu trúc định Việc phân đoạn thị trờng theo cấu trúc cho phép doanh nghiệp xác định rõ mục tiêu cần chiếm lĩnh tơng lai biện pháp để thực mục tiêu Cấu trúc khách hàng phân tích theo nhiều giác độ khác nhau, ta xét theo mức độ tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp, lúc cấu trúc thị trờng bao gồm phận hợp thành sau : ( sơ đồ hình ) Nội dung đoạn thị trờng sơ đồ nh sau : a- Thị trờng sản phẩm : sản phẩm đợc hiểu hay nhóm sản phẩm loại Nếu sản phẩm vật phẩm tiêu dùng thị trờng sản phẩm toàn dân c vùng lÃnh thổ xét, sản phẩm t liệu sản xuất thị trờng sản phẩm tổng thể doanh nghiệp vùng có sử dụng loại t liệu sản xuất Nếu loại trừ tập hợp ngời doanh nghiệp không tiêu dùng tuyệt đối, khách hàng mà trờng hợp không tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp lý khác nh giới tính, lứa tuổi, nơi c trú đặc trng cá biệt khác thị trờng lý thuyết sản phẩm Thị trờng không tiêu dùng tơng đối tập hợp ngời doanh nghiệp không tiêu dùng sản phẩm nhiều lý khác nhau, chẳng hạn: Vì thiếu thông tin sản phẩm Vì thiếu khả tài để tiêu dùng Vì chất lợng sản phẩm cha đật yêu cầu Vì thiếu mạng lới cung ứng sản phẩm Vì thói quen tập quán tiêu dùng v.v Việc xác định thị trờng không tiêu dùng tơng đối việc khó khăn song lại cần thiết doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tìm nguyên nhân không tiêu dùng sản phẩm khách hàng để đa biện pháp khắc phục nh thúc đẩy hoạt động Marketting, tăng cờng quản lý, giảm giá thành, mở rộng hệ thống phân phối nhằm thu hẹp đoạn đoạn thị trờng Nếu loại trừ thị trờng không tiêu dùng tơng đối ta đợc thị trờng sản phẩm xét, bao gồm thị trờng doanh nghiệp thị trờng đối thủ canh tranh Đối với doanh nghiệp việc tìm hiểu thị trờng đối thủ cạnh tranh khó song vô cần thiết nhằm tìm biện pháp bớc chiếm lĩnh thị trờng thị trờng Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế b- Thị trờng doanh nghiệp : Thị trờng sản phẩm doanh nghiệp đợc xác định thông qua báo cáo thống kê nội doanh nghiệp số lợng khách, doanh số bán tình hình biến động Đồng thời, để biết rõ thông tin liên quan đến tập tính tiêu dùng phải xác định thông qua điều tra thị trờng Thị trờng tiềm lý thuyết thị trờng mà doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc điều kiện kinh doanh đợc liên kết lại cách tối u Đó mục tiêu mà doanh nghiệp phải chiếm lĩnh thời gian dài Thị trờng tiềm lý thuyết bao gồm phận : Thị trờng doanh nghiệp Một phần thị trờng đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp hy vọng chiếm lĩnh, dẫn đầu Một phần thị trờng không tiêu dùng tơng đối tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp Thị trờng tiềm thực tế thu hẹp thị trờng tiềm lý thuyết cho mang tính thực sở lực có doanh nghiệp, nh hạn chế vốn cản trở đối thủ cạnh tranh Đó mục tiêu mà doanh nghiệp cần xác định để chiếm lĩnh thời gian ngắn II Những nội dung việc nghiên cứu thị trờng nớc : Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh thị trờng nớc doanh nghiệp phải chịu ảnh hởng nhiều nhân tố khác nhau, thờng đa dạng phong phú so với thị trờng nội địa Các nhân tố đợc thể cách râ nÐt song cã trêng hỵp rÊt tiỊm Èn, khã nắm bắt nhà kinh doanh nớc Việc định dạng nhân tố cho phép doanh nghiệp xác định rõ nội dung cần tiến hành nghiên cứu thị trờng quốc tế Nó để lựa chọn thị trờng, cách thức thâm nhập thị trờng đa Marketting phù hợp Nhìn chung, việc nghiên cứu thị trờng nớc đợc tiến hành theo nhóm nhân tố ảnh hởng sau : Nghiên cứu nhân tố mang tính toàn cầu : Các nhân tố mang tính toàn cầu nhân tố thuộc hệ thống thơng mại quốc tế Mặc dù xu hớng chung giới tự mậu dịch nỗ lực chung để giảm bớt hàng rào ngăn cản hoạt động kinh doanh quốc tế, nhà kinh doanh quốc tế phải đối diện với hạn chế thơng mại khác Phổ biến thuế quan, loại thuế phủ nớc đánh vào sản phẩm nhập nhằm bảo hộ cho doanh nghiệp nớc khỏi bị canh tranh hàng hoá nớc Một hình thức khác mà nhà xuất gặp trở ngại hạn nghạch (quota) việc đa giới hạn số luợng hàng hoá nhập vào quốc gia nhập Mục tiêu hạn ngạch để bảo lu ngoại Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế hối bảo vệ công nghệ nh công ăn việc làm nớc Sự cấm vận hình thức cao hạn ngạch, việc nhập loại sản phẩm danh sách cấm vận bị cấm hoàn toàn Thơng mại quốc tế bị hạn chế việc kiểm soát ngoại hối việc điều tiết lợng ngoại tệ có tỷ giá hối đoái so với đồng tiền khác Ngoài ra, nhà kinh doanh nớc gặp phải rào cản phi thuế quan nh giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng hàng hoá, quản lý, phân biệt đối xử với nhà cung ứng sản phẩm Để khắc phục cản trở trên, nhằm khuyến khích thơng mại tự nớc hay số khác nhau, nớc đà thống với đến ký kết hình thành lên tổ chức, khu vực mậu dịch tự nh hiệp đinh chung thơng mại thuế quan (nay tổ chức thơng mại giới WTO ) đà có nỗ lực quan trọng để giảm mức độ thuế quan phi thuế quan khắp giới nhiều khu vực khác đà hình thành liên minh kinh tế mức độ khác ( EU, NAFTA, ASEAN ) nhằm mục tiêu giảm bớt thuế quan nớc khối liên kết, giảm giá cả, khuyến khích đầu t, tạo thêm công ăn việc làm tăng thu nhập cho ngời dân, đồng thời áp dụng mức thuế quan thống nớc khối Nghiên cứu nhân tố thuộc môi trờng kinh tế : Nghiên cứu nhân tố thuộc môi trờng kinh tế việc nghiên cứu kinh tế nớc cần tiến hành hoạt động kinh doanh Có ba đặc tính kinh tế phản ¸nh sù hÊp dÉn cđa mét níc xÐt nh mét thị trờng cho doanh nghiệp nớc Thứ là, Cấu trúc công nghiệp nớc Cấu trúc công nghiệp nớc định hình yêu cầu sản phẩm dịch vụ, mức lợi tức mức độ sử dụng nhân lực Có thể phân biệt nớc thành loại cấu trúc công nghiệp nh sau : − C¸c nỊn kinh tÕ tù cÊp tù túc : Trong kinh tế phần lớn dân c làm nông nghiệp giản đơn Họ tiêu thụ hầu hết sản phẩm làm trao đổi số lại để lấy hàng hoá dịch vụ khác Đây thị trờng hấp đẫn nhà xuất Các kinh tế xuất nguyên liệu thô : Các nớc nhờ có sẵn nguồn tài nguyên phong phú nhng lại nghèo phơng diện khác Phần lớn thu nhập nhờ xuất tài nguyên thiên nhiên Đây thị trờng hấp dẫn nhà xuất trang thiết bị khai thác, dụng cụ nhiên liệu, thiết bị xử lý phơng tiện vận chuyển Một phận dân c giàu có nớc thị trờng loại hàng hoá xa xỉ mang phong cách phơng Tây Các kinh tế công nghiệp hoá : Các nớc tiến hành công nghiệp hoá nên cần nhập nhiều loại máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, thép khí nặng Công nghiệp hoá tạo tầng lớp giàu có tầng lớp trung lu phát triển, có nhu cầu loại hàng hoá mới, chủ yếu hàng nhập Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế Các kinh tế công nghiệp hóa : Đây nớc phát triển cao, nớc xuất nhiều hàng công nghiệp chế biến vốn đầu t Họ mua bán sản phẩm chế biến với xuất sang nớc khác để đổi lấy nguyên liệu thô sản phẩm sơ chế Các hoạt động công nghiệp chế biến rộng lớn đa dạng đà tạo nên tầng lớp trung lu đông đảo tạo nên thị trờng hấp dẫn loại sản phẩm Thứ hai là, đặc tính phân phối thu nhập Sự phân phèi thu nhËp cđa mét níc bÞ chi phèi bëi cấu trúc công nghiệp, song chịu tác đọng nhân tố trị Theo đặc tính nớc chia thành loại kết cấu phân phối thu nhập khác Lợi tức gia đình thấp Phần lớn lợi tức gia đình thấp Lợi tức gia đình thấp, trung bình, cao Phần lớn lợi tức gia đình trung bình Trong ba loại kết cấu thu nhập sau hấp dẫn với nhà kinh doanh nớc Thứ ba là, đặc tính động thái kinh tế Các nớc giới đà trải qua giai đoạn phát triển kinh tế khác đặc trng tốc độ tăng trởng khác Có thể phân nớc thành loại sau : Các nớc có tốc độ ph¸t triĨn kinh tÕ rÊt cao ( Trung Qc, c¸c nớc NIC, nớc thuộc Đông Nam ) Các nớc công nghiệp phát triển đà vào ổn định với tốc độ tăng trởng thấp ( Mỹ, nớc thuộc EU ) Các nớc phát triển với tốc độ tăng trởng thấp Các nớc phát triển có kinh tế trì trệ chí suy thoái triền miên Tốc độ tăng trởng kinh tế có ảnh hởng đáng kể tổng mức nhu cầu thị trờng tổng mức nhập sản phẩm Chẳng hạn nh suy giảm kinh tế Mỹ vừa qua đà kéo theo hàng loạt nớc xuất vào thị trờng Mỹ suy giảm theo, đồng thời làm giảm tốc độ tăng trởng kinh tế giới Nghiên cứu nhân tố thuộc môi trờng trị & luật pháp : Mỗi quốc gia khác khác môi trờng trị luật pháp Vì vậy, kinh doanh nớc cần nghiên cứu đến vấn đề sau : Thái độ nhà kinh doanh nớc phủ nớc sở : Một số nớc có chế sách dễ dÃi thu hót, khun khÝch thùc sù ®èi víi doanh nghiƯp níc ngoài, số nớc khác lại có thái độ thù địch Sự ổn định trị : việc xem xét đất nớc có hoà bình không, có đảm bảo giữ vững ổn định an ninh quốc phòng lâu dài không Có nớc quyền thay đổi liên tục hay có mâu thuẫn máy phủ bạo lực, không thay đổi, chẳng hạn Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế phủ đa sách thay đổi liên tục cực đoan nh : quốc hữu hoá tất tài sản doanh nghiệp nớc ngoài, tài khoản bị phong toả đa sách thuế, hạn ngạch nhập khẩu, quy định khác máy quản lý doanh nghiệp nớc ngoài, điều gây lo lắng cản trở nhà kinh doanh quốc tế mạnh dạn đầu t nớc Sự điều tiết tiền tệ : việc phủ quy định quản lý ngoại hối gây khó khăn cho nhà kinh doanh nớc Trờng hợp lý tởng họ tự đợc chuyển ngoại tệ nớc Trong trờng thuận lợi hơn, nhà kinh doanh nớc chuyển sang hàng hoá mà họ cần Trờng hợp xấu nhà kinh doanh buộc phải bán lỗ thị trờng khác Bên cạnh đó, nhà kinh doanh quốc tế phải đối mặt với rủi ro lớn khác biến động bất thờng tỷ giá hối đoái Tính hiệu lực máy quyền : Đó việc phủ nớc đà sử dụng quyền lực để hỗ trợ doanh nghiệp nớc nh việc xử lý thuế quan hiệu quả, cung cấp thông tin thị trờng thích đáng, hiệu lực phủ trung ơng quyền địa phơng u tè kh¸c cã tÝnh chÊt híng dÉn kinh doanh Bên cạnh đó, uy tín phủ quần chúng nhân dân, tình trạng tham nhũng, quan liêu, mău thuẫn nội vấn đề cần quan tâm nhà kinh doanh nớc Các quy định mang tính bắt buộc pháp luật quản lý cần đợc xem xét kỹ lỡng, nh việc cấm đoán kiểm soát số hàng hoá dịch vụ, cấm số phơng thức hoạt động thơng mại ( phơng thức quảng cáo ), kiểu kiểm soát giá cả, tiêu chuẩn mang tính bắt buộc sản phẩm Nghiên cứu nhân tố thuộc môi trờng văn hoá : Mỗi nớc có tập tục, quy tắc, kiêng kỵ riêng Chúng đợc hình thành theo truyền thống văn hoá dân tộc có ảnh hởng lớn đến tập tính tiêu dùng khách hàng nớc Tuy giao lu văn hoá nớc đà làm xuất nhiều tập tính tiêu dùng chung cho dân tộc, song có yếu tố văn hoá truyền thống đợc trì bền vững, có ảnh hởng mạnh đếnthói quen tâm lý tiêu dùng Đặc biệt chúng thể rõ khác biệt truyên thống văn hoá phơng Đông phơng Tây, tôn giáo chủng tộc Sự khác biệt văn hoá diễn thị trờng nớc Trên giới có thị trờng có sắc vă hoá (nh Trung Quốc, Nhật ) song có nhữ thị trờng pha tạp vă hóa (nh Hoa Kỳ) xem xét khác biệt chất văn hoá không thiết phải đóng khung ranh giới quốc gia Sự khác biệt văn hoá ảnh hởng lớn đến cách thức giao dịch, đàm phán ký ký hợp đồng, loại sản phẩm mà khách hàng lựa chọn mua, hình thức khuếc trơng, quảng cáo hàng hoá đợc chấp nhận Các đặc điểm văn hoá đợc thể đặc điểm sau : Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế Thời gian : Có nớc thêi gian ®èi víi hä rÊt quan träng hä mn nhanh chóng hoàn thành công việc mình, ®ã mét sè níc hä rÊt thËn träng định họ muốn kéo dài thời gian để định Mối quan hệ thời gian việc định kinh doanh khác văn hoá Một số quốc gia thời gian để định tỷ lệ thuận với tầm quan trọng định Cố gắng đẩy nhanh trình định có kết ngợc lại Không gian : Phơng Tây họ có quan niệm cho khoảng không gian giao dịch thờng thể địa vị nh kích cỡ văn phòng nh địa điểm Nhng diều lại không nớc khác Đánh giá tầm quan trọng ngời theo không gian địa điểm củavăn phòng dẫn tới hiểu lầm nghiêm trọng cá nhân Quan điểm khác khoảng không thấy gần gũi cá nhân Khoảng cách nói chuyện âm lợng giọng nói khác văn hoá Sự gần gũi gây khó chịu nớc song lại điều bình thờng nớc khác Ngôn ngữ : Các nớc khác có ngôn ngữ khác nhau, mức độ, cách thức thể khác biểu tâm t, thái độ ngời truyền đạt nớc khác Với số nớc ngôn ngữ im lặng có ý nghĩa truyền đạt riêng Vì vậy, văn hoá khác cần phải tìm hiểu cách thức sở ngôn ngữ bất đồng ngôn ngữ dẫn đến hiểu lầm tai hại trình giao dịch Sự quen thuộc : Nhật tạo đợc mối quan hệ ban đầu với đối tác tốt đẹp điều cần thiết để kinh doanh với họ Lần gặp gỡ ban đầu họ đàm phán kinh doanh để tạo mối quan hệ, hiểu biết lẫn để tạo tiền đề cho đàm phán Kỹ thuật đàm phán : khác biệt văn hoá thể cách đàm phán tiến hành giao dịch Chẳng hạn, mối quan hệ giá mặc gái giao dịch sai khác nhiều hay tuỳ thuộc vào nớc khác Trong số văn hoá logic đợc tôn trọng tranh luận giao dịch thơng mại nh nớc khác tình cảm thứ cần đến Có nơi cần bàn luận xung quanh chủ đề trớc vào vấn đề chính, nơi khác lại muốn thẳng vào vấn đề cần bàn luận Có nơi vai trò ngời trởng đoàn đàm phán quan trọng việc định nh Mỹ chẳng hạn, không phân biệt tuổi tác hay giới tính mà tập trung đến trình độ, lực ngời đó, Nhật số nớc phơng Đông lại đề cao vai trò định tập thể, ý kiến ngời trởng đoàn đàm phán đa muốn đợc tất ngời ủng hộ với ý kiến nh định họ đợc thực Hệ thống pháp lý : đàm phán thơng mại, thoả thuận điều kiện pháp lý khiến nhiều ngời có cảm giác đợc đảm bảo Song nề văn hoá khác có khác biệt së ph¸p lý cịng nh sù nhËn thøc vỊ lt Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế pháp Một số nớc pháp luật tuyệt đối đợc bổ xung theo cách hiểu sau bị vi phạm Một số nớc khác, co giÃn song cách quan niệm vi phạm lại cứng nhắc Hiểu biết hệ thống pháp lý hoạt động điều kiện tiên để tiến hành giao dịch văn hoá khác Cách tiêu thụ : văn hoá có ảnh hởng lớn đến sản phẩm đợc tiêu thụ nh hoạt động xúc tiến tơng ứng, đồng thời tác động đến cách thức tiêu thụ ý nghĩa mà khách hàng gắn vào sản phẩm cụ thể Do xúc tiến sản phẩm nớc ban đầu nên tuân thủ yêu cầu văn hoá tồn thay đổi yêu cầu Xúc tiến sản phẩm phải nhạy cảm với giá trị sở nớc khác cách tiêu thụ Nghiên cứu nhân tố thuộc môi trờng cạnh tranh thị trờng nớc : Sức hấp dẫn thị trờng nớc chịu ảnh hởng quan trọng mức độ canh tranh thị trờng Nghiên cứu nhân tố thuộc môi trờng cạnh tranh việc đánh giá điểm mạnh điểm yếu cạnh tranh với đối thủ khác, vấn đề quan trọng xem xét thị trờng nớc ngoài, vấn đề phức tạp so với vấn đề khác phải tiến hành nhận thức khách hàng với cách nhìn nhận khác ý thức họ Khó khăn lớn việc xác định tình hình cạnh tranh thị trờng nớc thiếu thông tin đáng tin cậy Trớc hết, nhà kinh doanh nớc phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh nội địa Có hai trờng xảy : Thứ đối thủ cạnh tranh hởng đợc u thuận lợi có hỗ trợ từ phủ tinh thần dân tộc khách hàng Thứ hai số nớc, đặc biệt nớc phát triển ngợc lại đối thủ cạnh tranh thị trờng nội địa lại bất lợi bất tín nhiệm khách hàng uy tín doanh nghiệp hoạc trở thành nạn nhân thói chuộng hàng ngoại Khi phân tích vị trí cạnh tranh, nhà kinh doanh phải xác định đợc tâm lý thị trờng nội địa mức độ lan truyền làm sở cho việc xác định sách Marketting doanh nghiệp Loại đối thủ cạnh tranh thứ hai doanh nghiệp nớc khác hoạt động thị trờng Đây cạnh tranh căng thẳng chờ đợi họ thái độ hợp tác hay phản ứng thụ động mà ngợc lại doanh nghiệp phải đối mặt với biện pháp ứng phó có trực tiếp có gián tiếp, thô thiển, tinh vi với nguồn lực đáng kể cho chi phí cạnh tranh Các phơng thức cạnh tranh đa dạng phong phú Nh thông qua sách Marketting, quảng cáo khuyếch trơng, sách giá cả, mức độ đa dạng hoá sản phẩm, kênh phân phối thay đổi kiểu dáng mẫu mÃ, chất lợng sản phẩm phù hợp giữ uy tín đợc với khách hàng điều quan trọng Bên cạnh liên quan đến dịch vụ sau bán hàng nh bao gói bảo quản sản phẩm, việc vận chuyển, bảo hành sản phẩm cho khách hàng vấn đề cần quan tâm để nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp 10 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế phải đợc đăng ký có hồ sơ lu giữ quan hải quan (15 U.S.C 1124; 19 U.S.C.1526) Luật cải cách đơn giản hoá thủ tục hải quan năm 1978 đà tăng cờng biện pháp bảo vệ chủ nhÃn hiệu sản phẩm chống lại việc nhập mặt hàng mang nhÃn hiệu giả "NhÃn hiệu giả" nhÃn hiệu giống hệt gần nh giống hệt với nhÃn hiệu đà đợc đăng ký Hàng nhập có nhÃn hiệu giả bị tịch thu sung công quỹ liên bang, bang quyền địa phơng, chuyển cho quan từ thiện bán đấu giá vòng năm quan cần sử dụng Tuy nhiên, luật pháp châm chuớc cho số mặt hàng định theo ngời vào Mỹ hàng cá nhân sử dụng, hàng để bán 3.15 Bản quyền: Phần 602 (a) Luật sửa đổi quyền nhÃn hiệu (Copyright Revision Act) năm 1976 quy định việc nhập vào Mỹ chép từ nớc mà không đợc phép ngời chủ quyền vi phạm luật quyền bị bắt giữ tịch thu Các bị huỷ, nhiên hàng hoá đợc trả lại nớc xuất chứng minh thoả đáng cho quan Hải quan hàng cố tình vi phạm Các chủ sở hữu quyền muốn đợc quan hải quan Mỹ (US Custom Service) bảo vệ quyền lợi cần đăng ký khiếu nại quyền với Văn phòng quyền (US Copyright Office) đăng ký với Hải quan theo quy định hành * Các mặt hàng khác: 3.16 Động thực vật hoang dà vật nuôi cảnh (thú làm trò, chim, cây) phận hay s¶n phÈm cđa chóng kĨ c¶ trøng chim ph¶i tuân theo điều khoản bị cấm, hạn chế cho phép nhập tuỳ theo trờng hợp sau qua kiểm dịch số quan Chính phủ Việc nhập xuất động thực vật hoang dà phải xin phép Cơ quan kiểm soát cá động thực vật hoang dà (US Fish and Wildlife Service) Việc nhập loài chim, chó, mèo rùa phải tuân theo điều kiện Trung tâm kiểm dịch thuộc Bộ Y tế quan thú y APHIS thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ 3.17 Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ: Nhập dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ phải tuân theo yêu cầu Bộ Năng lợng Mỹ Không cần giấy phép nhập nhng cần phải có giấy uỷ quyền (Import Authorization) Bộ Năng lợng Mỹ 3.18 Rợu cồn, bia: nhập vào Hoa kỳ phải xin phép Văn phòng Rợu, Thuốc Vũ khí thuộc Bộ Tài Ngoài ra, phải tuân theo Luật Quản lý Rợu Liên bang (Federal Alconhol Administration Act) cấm nhập rợu , bia qua đờng bu điện 33 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế Các nhÃn hiệu dán chai rợu cồn, rợu vang bia phải xin chứng phê duyệt nhÃn hiệu văn phòng Rợu, Thuốc vũ khí Chứng xin ảnh chụp nh·n hiƯu ph¶i gưi cho H¶i quan tríc nhËn hàng Ngoài ra, nhập rợc bia phải tuân theo quy định quan FDA thuộc Bộ Y tế Nếu nhập rợu kèm giỏ đựng chai làm từ vật liệu phải theo quy định thực vật quan APHIS thuộc Bộ Nông nghiệp Trên nhÃn hiệu phải ghi chú: phụ nữ không uống rợu có thai; không uống rợu lái xe vận hành máy; uống rợu có hại cho sức khoẻ Rợu vang rợu mạnh chng cất nhập từ nớc sau cần phải có chứng xuất xứ gốc: Bulgaria, Canada, Chile, Pháp, Đức, Ireland, Mexico, Poltugal, Romaria, Tây Ban Nha Anh IV Văn hoá ngời Mỹ hoạt động sản xt kinh doanh : Nh chóng ta ®· biÕt thâm nhập vào thị trờng yếu tố văn hoá có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiƯp nh : viƯc lùa chän s¶n phÈm sản xuất hình thức, kiểu dáng cho phù hợp với thị hiếu khách hàng, việc đàm phán kinh doanh với doanh nghiệp Vậy văn hoá Mỹ ảnh hởng nh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Văn hoá Mỹ từ lâu đà đợc cho phóng khoáng, dễ dÃi, tự điều ảnh hởng đến phong thái tính cách làm việc lối tiêu dùng ngời Mỹ Đó là, ngời Mỹ có tâm lý phóng khoáng việc tiêu dùng , họ cho tiêu dùng biện pháp kích thích sản xuất, kích thích trao đổi buôn bán cã nh vËy míi lµm cho nỊn kinh tÕ cã phát triển, siêu thị, gian hàng Mỹ thờng hay tấp nập với khách hàng , họ đến không để mua hàng mà có dể gặp gỡ hẹn hò, để cho vui chơi giải trí Trong tính cách ngời Mỹ thờng hay nông nóng, họ muốn thực đợc ý định, công việc nhng đà đạt đợc mục đích họ chóng chán tìm mẻ Vì sản phẩm tiêu dùng Mỹ không đòi hỏi chất lợng cao mà chủ yếu mẫu mÃ, kiểu dáng đẹp thay đổi hợp mốt, hợp thời trang, giá vừa phải đợc chấp nhận nhiều hơn, câu trả lời hàng tiêu dùng Trung Quốc lại tràn ngập thị trờng Mỹ Trong đàm phán kinh doanh với Mỹ, họ thẳng vào vấn đề nhanh cµng tèt, ngoµi lý tiÕt kiƯm thêi gian, họ muốn nhanh chóng định đoạt đợc phi vụ làm ăn để chuyển sang phi vụ Điều đòi hỏi phải có chuẩn bị trớc, ngời Mỹ có xu hớng công bạn dồn dập vòng phút Sau phút ngời ta cảm thấy hiệu thể ngả lng vào ghế, khoanh tay lại, nhìn ngoài, Trong tÝnh c¸ch kinh doanh, ngêi Mü cã tÝnh thùc dụng cao họ biết giá trị lao động họ làm phải đợc lợng hoá tiền Làm tiền kiếm tiền động lực thúc đẩy ngời vận động nhanh hơn, căng thẳng cuồng nhiệt 34 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế Họ tính toán sòng phẳng với ai, kể ngời thân Vì vậy, công việc họ cảm thấy có lợi họ nhiệt tình hăng hái, không họ duỗi Ngời Mỹ nói chung đợc nhìn nhận cởi mở, thẳng thắn, nồng nhiệt dễ dàng tạo lập quan hệ bạn bè, nhng tránh câu hỏi đời t Một điểm đáng ý ngời Mỹ họ có ý thức tôn trọng pháp luật Mọi quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với quyền, công ty với công ty khác có trục trặc đợc xem xét, phán xử án Ngời Mỹ biết tôn trọng lời hứa Nếu thấy điều làm đợc, họ hứa thực cho đợc, nhng điều cảm thấy khó khăn, họ trả lời không Chính vậy, bị ngời khác thất hứa, ngời Mỹ giận giữ huỷ bá mèi quan hÖ ë Mü, thêi gian quý nh tiền bạc Ngời Mỹ cảm thấy thiếu thời gian nên việc sử dụng thời gian chặt chẽ theo chơng trình định trớc Muốn gặp gỡ, làm việc với ai, ngời ta phải gọi điện thoại liên hệ trớc đà thoả thuận thời điểm thiết phải có mặt Sự sai hẹn dù phút điều bất lịch sự, gây tøc giËn thËm chÝ hủ bá cc häp VỊ nhu cầu & cấu thị trờng : Là cờng quốc kinh tế với dân số gần 280 triệu ngời, Hoa kỳ thị trờng lớn đa dạng Chính sách thơng mại Hoa kỳ rộng mở, trừ số mặt hàng có hạn ngạch lại công ty Hoa kỳ có quyền xuất nhập trực tiếp mặt hàng Các Công ty siêu quốc gia Hoa Kỳ có quan hệ sản xuất buôn bán với nhiều nớc giới họ tìm kiếm hội kinh doanh nên nớc có lao động rẻ nh Việt nam nơi họ quan tâm đầu t sản xuất hàng công ty để buôn bán hệ thống họ Năm 1998, tỷ giá USD thay đổi nhiều nớc mà lợng hàng nhập số khu vực bị giảm sút mạnh làm cho xuất Hoa kỳ bị ảnh h ởng lớn (tăng 1,5%), nhng nhập tăng trởng mạnh (tăng 10,6%) Xu nhập siêu hàng hoá hàng năm Hoa kỳ ngày lớn tăng trởng kinh tế thay đổi cÊu kinh tÕ Hoa Kú ThÞ trêng xuÊt nhËp khÈu Mỹ có dung lợng lớn, phong phú đa dạng Cơ cấu hàng xuất Mỹ gồm máy móc, thiết bị (32%); mặt hàng công nghiệp (25%); thiết bị vận tải loại (16%); hoá chất (19%); nông sản (9%); hàng hoá khác (7%) Trong cấu hàng nhập khẩu, mặt hàng tiêu dùng có vị trÝ quan träng, chiÕm 20% tỉng kim ng¹ch nhËp khÈu V 35 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế Theo dự báo chiến lợc Hoa kỳ, nỊn kinh tÕ Hoa kú sÏ tiÕp tơc ph¸t triĨn năm đầu kỷ XXI Hàng năm tốc độ tăng trởng GDP vào khoảng 3-4% xuất nhập tăng trởng khoảng 5-10%/năm Với sức mua lớn đa dạng chủng loại hàng hoá lại không đòi hỏi khắt khe ngời tiêu dùng Châu âu hay Nhật Bản, Mỹ thị trờng lý tởng cho tất nớc giới: từ nớc phát triển đến nớc phát triển nh ấn độ, Trung quốc nớc nghèo nh Campuchia, Bangladesh xuất đợc hàng vào Mỹ Theo báo cáo Thơng vụ Việt Nam Hoa kỳ, Việt Nam đứng hàng thứ 76 tổng kim ngạch buôn bán với Hoa Kỳ đứng thứ 71 số 229 nớc xuất vào Hoa kỳ Tuy nhiên, tỷ trọng hàng hoá ViƯt Nam nhËp khÈu vµo Hoa kú míi chØ chiÕm khoảng 0,05% tổng giá trị nhập Hoa kỳ, số nhỏ bé, cha tơng xứng với tiềm hai nớc Về chất lợng hàng hoá xuất vào Mỹ linh hoạt Mỹ có hệ thống cửa hàng cho ngời giàu, ngời thu nhập trung bình cửa hàng cho ngời nghèo (trong phần lớn hàng hoá Trung quốc nớc Châu á, châu Mỹ La tinh) Tuy nhiên, hàng hoá chất lợng cao nớc bày bán cửa hàng đắt tiền trung bình Đây thuận lợi cho hàng xuất Việt nam sau có Hiệp định thơng mại đợc hởng Quy chế NTR Ngoài ra, nhiều thơng nhân Hoa kỳ đà đến làm việc với Thơng vụ để tìm kiếm đơn đặt hàng Việt Nam may mặc, thủ công mỹ nghệ, nông sản thực phẩm, chuẩn bÞ cho thêi kú sau cã Tèi H qc tiến hành buôn bán với quy mô lớn Việc chuẩn bị đợc tiến hành khẩn trơng có nhiều triển vọng thành công với quy mô lớn so víi søc s¶n xt cđa ViƯt Nam hiƯn B hội thách thức doanh nghiệp việt nam xâm nhập vào thị trờng Mỹ : I héi cho doanh nghiƯp cđa viƯt nam : Hoa kú thị trờng tiêu thụ rộng lớn đồng thời nguồn cung cấp công nghệ thiết bị đại hàng tiêu dùng cao cấp giới, Việt nam lại có nhiều mặt hàng hấp dẫn thị tr ờng có nhu cầu lớn sản phẩm Mỹ Sau đợc hởng Quy chế NTR, Việt nam đẩy mạnh xuất mặt hàng có u lớn nh dệt may, hải sản, gia vị, cà phê Việt nam cần Mỹ thị trờng tiềm vốn, công nghệ, tri thức kinh doanh quản lý Ngợc lại, Mỹ tìm thấy Việt nam thị trờng tiêu dùng từ Mỹ khuyếch trơng ảnh hởng khu vực Châu - Thái Bình Dơng Đồng thời, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận sâu vào thị trờng Mỹ nâng xuất lên cách mạnh mẽ, đạt đến 768 triệu USD năm đầu Hiệp định có hiệu lực Cùng với gia tăng xuất 36 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế tạo nhiều sản phẩm dịch vụ khác nhau, kể du lịch, góp phần nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế Về lâu dài, việc có quan hệ trực tiếp với công ty Hoa Kỳ cho phép doanh nghiệp giảm bớt chi phí trung gian, tiếp cận nắm bắt nhanh chóng thay đổi thị trờng, đồng thời tiệp cận đợc công nghệ đại, thông tin kiến thức tiên tiến nguồn lợi cha thể lờng hết cần đợc tận dụng để nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam mạnh việc xuất số mặt hàng nh: thuỷ sản, dệt may, gạo mặt hàng mà Mỹ có nhu cầu lớn, cần nhập để bổ xung vào cấu tiêu dùng nớc Điều đà tạo điều kiện cho chỗ đứng mặt hàng Việt Nam thị trờng Mỹ Hiện có tới triệu ngời Việt Nam định c Mỹ Việc thâm nhập thị trờng thuận lợi bởi, họ cầu nối doanh nghiệp Việt Nam khách hàng Mỹ, họ quảng bá cho sản phẩm đồng thời cung cấp thông tin cần thiết thị trờng hệ thống luật pháp, hay lứu ý cho doanh nghiệp Việt Nam nhập hàng hóa vào Mỹ Do hệ thống luật pháp Mỹ ngiêm nên doanh nghiệp xuất Việt Nam đợc hởng công đợc bảo vệ phủ Mỹ II thách thức đặt cho doanh nghiệp việt nam : Các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ lúc dễ dàng, suôn sẻ Phải ý thức đầy đủ khó khăn thách thức đặt sau : - Hàng bán vào Mỹ trớc hết bị cạnh tranh mạnh sản phẩm hàng Trung quốc Việc Trung quốc Mỹ ký kết Hiệp định thơng mại vào cuối năm 1999 làm tăng thêm sức cạnh tranh hàng Trung quốc thị trờng Mỹ chủng loại đa dạng, mẫu mà đẹp, giá hợp lý, đáp ứng đợc tầng lớp ngời tiêu dùng - Các loại sản phẩm nh giày dép muốn hởng u đÃi thuế suất Mỹ tỷ lệ nguyên, phụ liệu nội địa tối thiểu đạt 35% Hiện giày dép có giá trị cao Việt Nam nh giày thể thao, giày da, giày cho phụ nữ cha đạt yêu cầu Riêng cà phê, Mỹ thị trờng tiêu thụ lớn giới, thuế suất nhập 0% dù có đợc hởng NTR hay không, nhng yêu cầu kỹ thuật chất lợng cà phê hoà tan ngời tiêu dùng Mỹ khó tính - Nhiều sản phẩm bán vào Mỹ phải đạt tiêu chuẩn quốc tế nh ISO 9000, ISO 14000, GMP (hệ thống quy phạm sản xuất) , SSOP (các yếu tố vệ sinh) từ năm 2000 phải đợc công nhận hớng dẫn phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn ISO, IEC Guide 17025 37 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế - Quy định thủ tục Hải quan Mỹ chặt chẽ rõ ràng Nếu ta không tìm hiểu kỹ bị tịch thu, huỷ bỏ, chí bị truy tố án kinh tế, mà án phí loại Mỹ cao so với Việt Nam - Một điều tránh khỏi hàng hoá Việt Nam phải đối mặt cạnh tranh với hàng hoá Mỹ thị trờng Việt Nam Sự cạnh tranh diễn với loại hàng hoá từ hàng tiêu dùng đến loại hàng cao cấp nh sữa trứng, mật ong, loại quả, thực phẩm, dợc phẩm, phân bón, sản phẩm nhựa cao su, giấy bìa Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam không cách khác phải lờng trớc khó khăn tìm cách để khắc phục - Mỹ có hệ thống luật pháp tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ phức tạp, chặt chẽ khắt khe Ngiên cøu kinh nghiƯm cđa c¸c níc khu vùc cho thấy có 50% nguyên nhân gặp khó khăn đa hàng hoá vào Mỹ có liên quan đến rào cản kỹ thuật vấn đề giá đà không yếu tố định cho việc xuất mà bÊt cø mét s¶n phÈm xuÊt khÈu sang Mü phải qua kiểm tra an toàn vệ sinh cho ngời tiêu dùng đồng thời phải dán nhÃn mác sản phẩm rõ ràng, phải đăng ký quyền sở hữu trí tuệ Tất điều luật quy định trở thành rào cản vô hình hàng hoá nhập vào Mỹ Nếu nh không thực nghiêm túc vấn đề doanh nghiệp khó thâm nhập vào thị trờng Mỹ - Thêm vào đó, doanh nghiệp Việt Nam, ngời trực tiếp làm ăn với Mỹ lại cha có điều kiện để tìm hiểu kỹ đối tác Các doanh nghiƯp ViƯt Nam cha hiĨu biÕt vỊ thÞ trêng Mỹ đặc biệt quy định nhập phức tạp cửa khẩu, thuế vốn đà có khác bang Mỹ - Các doanh ngiệp Việt Nam gặp khó khăn hệ thống luật pháp sách Việt Nam cha hoàn chỉnh, cha phù hợp với nguyên tắc MFN, chủ yếu tập trung quy định thuế nhập - Mü cã thĨ h¹n chÕ viƯc nhËp khÈu å ¹t hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Mỹ cách áp dụng hạn ngạch tăng phụ phí nhập khẩu, công cụ phủ Mỹ hay sử dụng để bảo hộ cho doanh nghiệp sản xuất nớc - Do khác văn hóa, kinh tế trị xà hội, nên đà có bất đồng quan điểm, phơng thức kinh doanh, tác phong kinh doanh, đặc biệt bất đồng ngôn ngữ Nên giai đoạn đầu kinh doanh thị trờng Mỹ doanh nghiệp Việt Nam gặp không khó khăn để làm quen với môi trờng 38 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế chơng iii : số gợi ý đối víi c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam tham gia xt xuẩu vào thị trờng Mỹ Từ sở phân tích nh đà trình bày, xin có số ý kiến đóng góp nhỏ gợi ý cho doanh nghiÖp ViÖt Nam xuÊt khÈu sang Mü nh sau : Tích cực tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm đối tác, tổ chức tiếp thị xuất mặt hàng phù hợp nhu cầu thị hiếu khách hàng - Việc công ty Việt Nam bán FOB cho công ty nớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : khả sản xuất loại nguyên phụ liệu cho ngành, khả thiết kế mẫu mÃ, khả tiếp thị phân phối nớc ngoài, khả quan hệ với kênh phân phối hành nớc - Cả hai ngành dệt may giày dép phải tích cực tìm thị trờng bán hàng thành phẩm FOB đặc biệt lu ý loại hàng có chất lợng bình dân, giá rẻ có nhiều khả thâm nhập thị trờng Hoa kỳ 39 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế - Trớc mắt tìm mặt hàng có mức chênh lệch thấp thuế MFN Non-MFN để thâm nhập vào thị trờng Hoa kỳ; ví dụ: Việt Nam có nhiều khả sản xuất mặt hàng liên quan đến dừa, mức thuế nhập hai mặt hàng dới 0% chênh lệch không lớn: Mà HTS Mô tả hàng hoá 57022010 57022020 Tấm, thảm trải sàn từ sợi xơ dừa, đà dệt, cha viền mép, có tuyết Tâm, thảm trải sản từ sợi xơ dừa, đà dệt, cha viền mÐp, kh«ng cã tuyÕt ThuÕ MFN 0 ThuÕ non MFN 16 Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm biết giữ uy tín với thơng hiệu sản phẩm Bằng việc tích cực đối công nghệ, ứng dụng kiến thức, phát minh có sáng tạo qúa trình sản xuất nhằm nâng cao suất lao động, giảm giá thành sản phẩm mà đảm bảo chất lợng Trong trình bán hàng cần tạo uy tín tốt khách hàng việc đảm bảo chất lợng sản phẩm, giao hàng hẹn đáp ứng đầy đủ yêu cầu nh thủ tục giấy tờ có liên quan cho phía đối tác Doanh nghiệp VN cần nâng cao uy tín việc đạt đợc việc cấp giấy chứng nhận Best Service Team liên hiệp công ty Mỹ cho công ty VN xuất thành công sang Mỹ tạo hội cho việc làm ăn lâu dài mở rộng quan hệ với đối tác khác Đây điều mà công ty Mỹ đòi hỏi với đối tác mình, họ phải ngời có đủ khả lực cần thiết Nâng cao trình độ tiếng Anh thơng mại, nghiên cứu luật pháp Liên bang bang Mỹ liên quan đến hoạt động kinh doanh mình, hạn chế tối đa sai xót xảy Để kinh doanh đất Mỹ, trớc hết cần có trình độ 0tiếng Anh thơng mại hiểu biết đôi chút văn hoá Mỹ, tạo gần gũi với phía đối tác, nâng cao hiểu biết lẫn quan điểm đa đợc xác, không bị hiểu sai lạc Theo kinh nghiƯm ngêi ta cho thÊy ngêi Mü kh«ng hài lòng với đối tác nói chuyện thông qua phiên dịch, thời gian chờ đợi, nhiều lúc họ muốn có định Một điểm hạn chế doanh nghiệp VN hiểu biết luật liên bang bang hoạt động thơng mại Mỹ Trung quốc thờng có sách thuê luật s Mỹ tìm thị trờng, tìm đối tác, cha dám kinh phí cao Chúng ta tự nâng cao kiến thức nghiên cứu luật pháp Mỹ liên quan đền hoạt động kinh doanh nhằm hạn chế sai xót xảy 40 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế Cần thông qua quan tham tán thơng mại Việt Nam Mỹ để có hơng dẫn cụ thể tiếp cận thị trờng Mỹ, nâng cao việc xúc tiến thơng mại phủ nớc Thực sự, đà có quan tổ chức tổ chức nghiên cứu thị trờng nớc Đó Bộ thơng mại với nhiệm vụ nghiên cứu khu vực thị trờng độ ngũ tham tán thơng mại: cục xúc tiến thơng mại, Phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam Và kể thêm quan xúc tiến thơng mại thành phố lớn, hội nghề nghiệp Nhng quan hội đoàn nói cha đào tạo nhiều chuyên gia giỏi thực mang sứ mệnh tìm hiểu khai phá thị trờng, gắn bó với lợi ích thiết thực doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp than phiền năm đợc Bộ thơng mại tổ chức gặp gỡ tham tán thơng mại nhng tham tán trở lại nhiệm sở nớc ngoài, yêu cầu thông tin thị trờng doanh nghiệp gửi đến tham tán không đợc đáp ứng Để xuất hàng hoá , cách phổ biến doanh nghiệp tự bỏ tiền dự triển lÃm hội chợ nớc ngoài, tìm đối tác tim hội bán hàng Cách làm mang lại lợi ích trớc mắt cho doanh nghiệp, nhng lâu dài bất lợi cạnh tranh nớc ta thực Hiệp định thơng mại Việt Mü, chÝnh thøc gia nhËp AFTA vµ gia nhËp WTO "Khi tham dự hội chợ quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam chưa biết liên kết với để làm gian hàng thật chuyên nghiệp quảng bá cho thương hiệu hàng Việt Nam", bà Phạm Thị Kim Hồng, Giám đốc Sở Thương mại TP HCM nhận xét Bà Hồng cho biết, nay, tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam hầu hết tập trung vào việc tổ chức đoàn hội chợ triển lãm, giới thiệu hàng hoá lại yếu việc quảng bá thương hiệu khơng có hệ thống cung cấp thông tin chuyên nghiệp Mỗi doanh nghiệp mặt hàng, hàng có khơng chun nên khơng thể cạnh tranh với sản phẩm loại Trung Quốc, Thái Lan Bên cạnh đó, nhiều doanh nhân cho tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam chưa rõ ràng mặt chế Những hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp thuộc Chính phủ, quan quản lý nhà nước có thu hay không thu tiền doanh nghiệp? Hay quan doanh nghiệp hoạt động nhằm thu lợi nhuận? Những vấn đề cha 41 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn häc tÕ quy định cụ thể Vì thế, nhiều doanh nghiệp tự tổ chức đoàn hội chợ khảo sát thị trường nước ngồi thu tiền vơ tội vạ Ông Thierry Noyelle, cố vấn cao cấp phát triển thương mại Trung tâm Thương mại Quốc tế, nhấn mạnh: "Việt Nam cần mạng lưới phát triển thương mại mạng lưới xúc tiến thng mi nh hin nay" Yêu cầu cần có hỗ trợ, giúp đỡ hợp tác phủ Việt Nam việc thúc đẩy xuất mình, nh thủ tục hải quan, thuế quan, tạo chế thông thoáng việc xuất doanh nghiÖp ViÖt Nam Các doanh nghiệp thảo luận chiến lược xuất hàng dệt may Việt Nam bối cảnh nay; quan điểm, chiến lược kế hoạch nhập phía Mỹ Việc cải tạo sở hạ tầng phục vụ cho đầu tư xuất Việt Nam đề cập nhiều Theo ơng Bình Nguyễn, Trưởng văn phịng Cơng ty Fedex Việt Nam, công ty xuất cần có sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn quốc tế để cạnh tranh thị trường Mỹ Từ thực tế phản ánh doanh nghiệp dệt may sau ngày thực thí điểm Luật Hải quan mới, ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, đề nghị hải quan cấp cho doanh nghiệp xưa làm ăn nghiêm chỉnh chứng xanh để giảm bớt phiền hà thủ tục Nhiều doanh nghiệp kiến nghị việc áp dụng thuế VAT với nguyên vật liệu nhập để sản xuất hàng xuất có nhiều bất cập Ơng Nguyễn Đình Tấn, Phó cục trưởng Cục Thuế TP HCM, thừa nhận điều hứa đề nghị phủ xem xét Khi Hiệp định thương mại song phương có hiệu lực, hàng xuất Việt Nam sang Mỹ hưởng quy chế thương mại bình thường tất mức thuế Tuy nhiên, chương Thương mại hàng hóa lại quy định lượng hàng dệt may Việt Nam bị hạn chế Vì vậy, ơng Lê Quốc Ân cho Hiệp định dệt may bàn đến kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam cao (năm đạt 50 triệu USD) 42 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế Theo bà Brenda Jakov, Phó chủ tịch Hiệp hội Nhà nhập hàng dệt may Mỹ, chưa biết quyền Tổng thống Bush bàn tính hiệp định dệt may, bối cảnh kinh tế có nhiều thay đổi Tuy nhiên, bà khẳng định công ty Mỹ đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam thị trường rt hp dn Lu ý đến việc chấp hành quyền, nhăn mác sản phẩm kiểu dáng thơng mại để tránh gây tranh chấp với doanh nghiệp khác bảo vệ sản phẩm khỏi bị làm nhái, làm hàng giả chất lợng làm uy tín cho phía ta Đây đồng thời ý kiến theo báo điện tử VnExpress đa Hàng hoá Việt Nam bị làm giả đất Mỹ Điều gây thiệt hại doanh số bán mà ảnh hởng xấu tới uy tín phía ta, gây hiểu lầm nghiêm trọng hội kinh doanh nớc Mỹ Vì cần có biện pháp kịp thời phối hợp với quan luật pháp Mỹ loại trừ kẻ lợi dụng phá hoại ta Đồng thời, doanh nghiệp trớc kinh doanh cần tìm hiểu kỹ việc chấp hành quyền, thơng hiệu sản phẩm có đăng ký cụ thể thơng hiệu sản phẩm mình, yêu cầu khác có liên quan nhằm hạn chế tranh chấp xảy 43 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế kết luận Trong tiến trình ph¸t triĨn kinh tÕ nh hiƯn víi xu híng quốc tế hoá toàn cầu, hầu hết nớc tham gia vào quan hệ thơng mại quốc tế nhằm tận dụng lợi so sánh Các doanh nghiệp tham gia vào quan hệ thơng mại quốc tế ngày nhiều nh xu tất yếu cuả mét nỊn kinh thÕ më ViƯt Nam xu thÕ hội nhập tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoà với dòng chảy giới Nhng đặt cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế trớc nhiều hội thách thức, đặc biệt thâm nhập vào thị trờng Mỹ thị trờng lớn mẻ, đòi hỏi doanh nghiệp phải tra lời đợc câu hỏi liệu đà hiểu biết nhiều nớc Mỹ thị trờng Mỹ cha, liệu đà đủ lực, kinh nghiệm kinh doanh với đối tác cha Đây câu hỏi không dễ dàng trả lời đợc với doanh nghiệp xuất Việt Nam, đòi hỏi phải hoàn thiện dần trình kinh doanh Xuất phát từ thực tế đó, đề án xin có nghiên cứu xung quanh vấn đề tìm hiểu thị trờng Mỹ có gợi ý đóng góp phần ý kiến nhỏ bé cho doanh nghiệp Việt Nam tiến hành xuất sang thị trờng Mỹ Trong trình nghiên cứu, có sử dụng tài liệu nhiều tác giả thầy cô, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ này, kiến thức có hạn kinh nghiệm thiếu nên đề tài không tránh khỏi sai sãt, ngé nhËn HiĨu r»ng viƯc häc kh«ng đủ, nên em mong có đợc đóng góp thầy cô bạn dể hoàn thiện đề tài Thay cho lời kết, lần nữa, em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Hờng,ThS Tạ Lợi, thầy cô giáo Khoa bạn đà giúp hoàn thành tốt đề tài Hà nội ngày tháng 12 năm 2001 Sinh viên thực Ninh Xuân Hải Tài liệu tham khảo Quan hệ thơng mại Việt Mỹ sau năm nhìn lại Tạp chí : Châu mỹ ngày số 5/2000 Trang 43 Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ hội thách thức Tạp chí châu mỹ ngày số 4/2000 44 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Thùc hiÖn công nghiệp hoá theo hớng xuất - Tạp chí Kinh tế Châu Thái Bình Dơng số (tháng 8/2001) Kinh tế Hoa Kỳ năm qua dự báo thập niên đầu kỷ 21 - Tạp chí : Những vấn đề kinh tế giới số 2/2000 Biện pháp thúc đẩy xuất cho doanh nghiệp Việt Nam - Tạp chí Kinh tế phát triển số 46 (4/2001) Dự kiến xuất hàng hoá Tạp chí Ngoại thơng 2001 số Từ hiệp định thơng mại Việt Mỹ chuẩn bị hành trang vào thị trờng Mỹ Tạp chí : Phát triển kinh tÕ - Sè 4/2000 ViÖt Nam – Mü ký hiệp định thơng mại song phơng - Tạp chí: Những vấn đề kinh tế giới số 4/2000 Sách : Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ ( phát hành năm 2000 ) Châu chao đảo sau thảm họa Mỹ Trang 14 Thời báo kinh tế ViƯt Nam – Sè 126 – ngµy 19/10/2000 Quan hÖ kinh tÕ ViÖt Nam – Hoa Kú tõ bình thờng hoá đến tạp chí : Những vÊn ®Ị kinh tÕ thÕ giíi – Sè 4/2000 ViƯt Nam Hoa Kỳ ký hiệp định thơng mại song phơng tạp chí : Những vấn đề kinh tế thÕ giíi – sè 4/2000 mét sè vÊn ®Ị vỊ mậu dịch Mỹ tạp chí ngoại thợng số 12 – 18/3/1999 tiÕp cËn thÞ trêng Mü – thêi báo kinh tế sài gòn 10/8/2000 biện pháp đa số nhóm hàng thâm nhập thị trờng Hoa kỳ tạp chí thơng mại số 5/2001 phát huy vai trò cộng đồng doanh nghiệp ngời Việt Nam định c nớc nghiệp phát triển ngoại thơng - tạp chí thơng mại số 5/2001 Những đặc điểm thị trờng Mỹ tạp chí thơng mại số 17 năm 2000 Vài nét văn hoá kinh doanh ngời Mỹ tạp chí thơng mại số 12 năm 2001 Cánh cửa vào thị trờng Mỹ khó khăn tạp chí thơng mại số 27 năm 2001 Thị trờng Mỹ có nét khác biệt mà doanh nghiệp việt nam cần ý tạp chí thơng mại số năm 2000 ký hiệp định thơng mại Việt Mỹ bớc tiến qua trọng đờng cải cách hội nhập tạp chí thời báo kinh tÕ ViƯt Nam sè 85 – 17/7/2000 45 Chuyªn ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế 22 làm để xuất hàng Việt Nam thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam – sè 28 – ngày 7/4/1999 23 Xúc tiến thơng mại nghiệp d - báo điện tử : VnExpress.com thứ ngµy 5/11/2001- 08:46 (GMT+7) 24 DƯt may ViƯt Nam xin hải quan cấp chứng xanh báo điện tử : VnExpress.com – thø ngµy 18/10/2001 – 08:58 (GMT +7) 25 BiÕt vỊ ngêi qu¸ Ýt – thêi b¸o kinh tế Sài Gòn số 49-2001(570), 29-112001 26 Quan hệ Thơng mại Đầu t Việt - Mỹ : thực trạng triển vọng Kỷ yếu hội thảo khoa häc - Khoa KT & KDQT -Trêng §HKTQD 10/2001 27.Bé Tài Mỹ - Tổng cục Hải quan - Hớng dẫn chi tiết thơng mại thủ tục Hải quan cho hàng hoá nhập vào Mỹ Phòng Thơng mại Công nghiệp VN - 10/ 2001 28.Thị trờng Hoa Kỳ - Một số vấn đề cần quan tâm Héi khoa häc kinh tÕ ViƯt Nam - 4/2000 29.Nh÷ng khía cạnh pháp lý luật Thơng mại quốc tế, đặc biệt quy định WTO Nguyễn Thanh Hng - Vụ phó vụ Chính sách Thơng mại Đa biên Bộ Thơng mại 30.Hội nhập quốc tế vấn đề đổi chế quản lý XNK Mai Văn Dậu, Bộ Thơng mại 31.Về Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ Đài BBC (4/10) Tài liệu tham khảo đặc biệt - Thông xà Việt Nam 10/10/2001 32.Trắc trở đờng bình thờng hoá quan hệ thơng mại Việt Mỹ (Theo Inter Press Service ) Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN 22/10/2001 33.Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ - Tác động tới ngành kinh tế VN Diễn ®µn Doanh nghiƯp - Sè 83 - 15/10/2001 34.Doanh nghiƯp Mỹ chờ thời Ngay Hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực Bút Sơn - Thêi b¸o Kinh tÕ - Sè 125 - 17/10/2001 46 Chuyên ngành kinh doanh quốc Đề án môn học tế 47

Ngày đăng: 25/07/2016, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

    • Chương I :

    • Lý luận chung về nghiên cứu thị trường nước ngoài

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan