Bí quyết giảm đau cho trẻ khi tiêm chủng

6 422 0
Bí quyết giảm đau cho trẻ khi tiêm chủng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bí quyết giảm đau cho trẻ khi tiêm chủng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Làm ấm cơ thể giảm đau cho trẻ sơ sinh khi tiêm chủng Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Pain cho hay làm ấm cơ thể cho trẻ khi tiêm chủng sẽ làm các bé giảm đau và bớt khóc. Ở những năm tháng đầu đời, các em thường phải chịu cơn đau bởi những mũi tiêm do tiêm chủng hay lấy máu xét nghiệm. Thông thường, các em thường được cho ngậm núm vú giả để mút thuốc đường hoặc bú mẹ trong khi tiêm để giảm bớt đau đớn. Thuốc đường là phương pháp điều trị phổ biến nhất được sử dụng. Nhưng có vẻ như cách đó không được hiệu quả cho lắm. Mới đây, các bác sĩ ở một bệnh viện nhi, thuộc trường ĐH Chicago Comer đã thử nghiệm mộtphương pháp mới là làm ấm cơ thể nhằm giúp giảm đau khi tiêm chủng cho trẻ sơ sinh. Nghiên cứu được thử nghiệm trên gần 50 trẻ nhỏ được chia thành 3 nhóm bao gồm: nhóm được làm ấm cơ thể (các bé được đặt dưới một hệ thống sưởi nhằm làm ấm cơ thể), ngậm núm vú giả bú thuốc đường, và bú mẹ khi tiêm chủng vắc-xin phòng viêm gan B. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Những biểu hiện như khóc hay nhăn nhó, nhịp tim đều được ghi lại. Kết quả cho thấy, những em được làm ấm lên khi tiêm đã ngừng khóc và cũng chẳng mấy nhăn nhó so với các bạn ở 2 nhóm còn lại. Thậm chí 1/4 số trẻ trong số đó không khóc, trong khi các bạn nhỏ khác được bú thuốc đường đều khóc vì đau sau khi tiêm. Các bác sĩ vẫn đang tiếp tục nghiên cứu thêm để có thể đưa ra kết luận chính xác liệu rằng sử dụng nhiệt có phải là cách tốt nhất làm giảm đau đớn cho trẻ sơ sinh khi tiêm chủng. Bí giảm đau cho trẻ tiêm chủng Trước tròn tuổi, trẻ phải đối mặt với khoảng 20 mũi kim suốt lần tiêm chủng Những mũi kim bảo vệ trẻ khỏi bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phổ biến sau lần tiêm chủng lại lần cha mẹ cảm thấy lo lắng sốt đau đớn khiến trẻ liên tục quấy khóc Vậy làm cách để giải vấn đề này? Các bé dù nhỏ nhanh chóng có "phản xạ" với việc bị tiêm, quấy khóc, khó chịu, nôn mửa đau đớn mũi kim vacxin mang lại Một số trẻ gặp phản ứng sau tiêm sưng, đau vết tiêm, sốt, mẩn hãn hữu có phản ứng sau tiêm nặng nề Các bà mẹ, ông bố thực cảm thấy xót xa lo lắng cho thiên thần nhỏ bé Nhưng bạn thư giãn, tiêm chủng việc cần làm để bảo vệ trẻ Cách tốt bạn làm trợ giúp cho trẻ để vượt qua khó chịu Để giúp trẻ giảm đau đớn sau tiêm chủng, bí vô đơn giản, dễ thực giúp bé nhà bạn dễ chịu nhiều sau tiêm Bế trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nên cạnh trẻ tiêm để làm phân tán tư tưởng trẻ giúp trẻ bình tĩnh suốt trình tiêm chủng Một lựa chọn lý tưởng bế trẻ, ôm bé vào lòng chắn để lộ phần cánh tay đùi trẻ để nhân viên y tế tiêm dễ dàng Những trẻ lớn chút ngồi lên đùi, mặt đối mặt với bạn để bé nhìn thấy bạn chỗ dựa vững suốt thời gian tiêm chủng Cho trẻ bú Cho trẻ bú giúp trẻ giảm đau tiêm chủng Những trẻ bú mẹ tiêm vacxin khóc so với trẻ không bú Tuy nhiên, bác sỹ khuyên rằng, bạn nên cho trẻ bú sau tiêm xong trấn an, bú trước, có thể, trẻ nôn trớ trình tiêm chủng Thêm chút đường Rất nhiều nghiên cứu chứng minh đường giúp giảm cảm giác đau nhói tiêm vacxin Đường đặc biệt hữu ích trẻ em tháng Mẹ thử cho trẻ uống chút nước đường trước tiêm nhúng núm vú vào dung dịch nước đường để trẻ ngậm tiêm chủng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tán tư tưởng trẻ Phân tán tư tưởng trẻ cách hữu hiệu để làm giảm đau tiêm vacxin Khi đưa trẻ tiêm, mang theo đồ vật mà bạn biết chắn thu hút ý trẻ, ví dụ trái bóng, thứ đồ chơi yêu thích trẻ, loại đồ chơi tạo âm Với trẻ lớn chút, nói chuyện với bé, cho bé thấy vài chi tiết lý thú xung quanh, kể cho bé nghe vài chuyện đùa để trẻ ý vào mũi tiêm Hỏi thuốc gây tê Các loại kem bôi da có tác dụng gây tê, EMLA làm giảm đau tiêm vacxin Tuy nhiên, loại thuốc phải khoảng tiếng phát huy tác dụng Một số loại thuốc xịt có tác dụng làm gây tê làm mát da giúp ích phát huy tác dụng vài giây Tuy nhiên, loại thuốc chưa chứng minh khoa học có hiệu Nếu bạn lo ngại việc bị đau tiêm vacxin, hỏi ý kiến bac sỹ việc sử dụng loại kem bôi gây tê trước dùng loại cho bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Xoa lên da trẻ Sau tiêm, bạn xoa nhẹ vùng da xung quanh chỗ tiêm lưu ý không xoa trực tiếp bên vết tiêm Việc mát xa nhẹ nhàng giúp trẻ thư giãn giảm cảm giác đau việc tiêm chủng gây Một nghiên cứu người trưởng thành rằng, người xoa nhẹ nhàng lên da sau tiêm khoảng 10 giây bị đau Một nghiên cứu khác lại cho thấy, ấn mạnh lên da trước tiêm có tác dụng giảm đau Sử dụng Tylenol Cho bạn sử dụng acetaminophen (Tylenol) thời gian ngắn trước tiêm giúp trẻ bớt đau tiêm Tylenol làm giảm sốt nhẹ xảy sau tiêm chủng Tuy nhiên, nghiên cứu rằng, sử dụng Tylenol để phòng sốt làm giảm hiệu vacxin Do bạn nên hỏi ý kiến bác sỹ việc dùng thuốc giảm đau thời điểm dùng thuốc trước dùng loại thuốc giảm đau cho trẻ Sử dụng biện pháp thay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong số tình huống, bác sỹ làm giảm bớt đau việc sử dụng thiết bị không sử dụng kim tiêm, ví dụ thiết bị sử dụng áp lực từ không khí để đưa thuốc vào thể Bạn hỏi xem biện pháp có thích hợp cho bạn hay không, nhìn chung, biện pháp sử dụng Mỹ có nhiều người có nhu cầu, lúc Các nhà nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu để tìm biện pháp thay cho việc sử dụng kim tiêm Tiêm mũi tiêm phối hợp Vacxin phòng nhiều bệnh khác phối hợp mũi tiêm để giảm số lần tiêm cho trẻ, đó, giảm bớt đau tiêm chủng Nếu được, bạn nên tiêm loại vacxin phối hợp cho trẻ, thay tiêm mũi đơn Con bạn phải tiêm rõ ràng bớt đau lần có phản ứng sau tiêm Ở Việt Nam loại vacxin 1, Quinvaxem, Pentaxim, Infanrix hexa sử dụng để phòng bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi viêm màng não vi khuẩn Hib, bại liệt, tùy theo loại vắc xin cụ thể Với liều mũi tiêm khuyến cáo cho trẻ 2, 3, tháng tuổi, việc kết hợp loại vắc xin mũi tiêm giảm đáng kể số lần trẻ phải nhận mũi tiêm 10 Giữ bình tĩnh Các nghiên cứu hành vi cha mẹ ảnh hưởng đến khoảng 50% cảm xúc trẻ tiêm Những ông bố bà mẹ trẻ thường lo lắng việc bị đau tiêm chủng Hãy thư giãn trẻ cảm thấy đau tiêm chủng vài phút, bảo vệ tiêm chủng đem lại cho trẻ kéo dài vài năm chí đời Điều quan trọng bạn nên ghi nhớ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Hãy tìm hiểu trước vacxin bạn phải tiêm chúng, phản ứng trẻ gặp phải sau tiêm, cách giảm bớt khó chịu cho bé, cách chăm sóc trẻ sau tiêm chủng ● Hãy hỏi ý kiến bác sỹ tuyệt đối thực theo hướng dẫn chăm sóc trẻ bác sỹ trước, sau tiêm chủng Bạn giúp yêu vượt qua đau đớn, khó chịu tiêm chủng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn BÍ QUYẾT GIẢM ĐAU LƯNG CHO DÂN VĂN PHÒNG Ngồi máy tính nhiều lại làm tăng tỉ lệ các vấn đề liên quan đến cột sống. Một cuộc khảo sát cho thấy rằng cứ 10 người dùng máy tính thì có đến 8 người bị chứng đau lưng. Với những người làm việc với máy tính thì một ngày không “sờ” đến máy là đã “không chịu nổi”. Tuy nhiên, ngồi máy tính nhiều lại làm tăng tỉ lệ các vấn đề liên quan đến cột sống. Một cuộc khảo sát cho thấy rằng cứ 10 người dùng máy tính thì có đến 8 người bị chứng đau lưng. Ngoài ra, các triệu chứng đau cổ và vùng lưng dưới (trên hông) cũng là các triệu chứng thường gặp ở người ngồi máy tính nhiều. Triệu chứng lưng có thể khác nhau về cường độ đau âm ỉ liên tục hoặc thỉnh thoảng đau. Các yếu tố gây ra đau lưng ở người dùng máy tính - Tư thế bất thường: Bao gồm các tư thế ngồi sai. Một tư thế sai ví dụ như ngồi thõng vai xuống sẽ làm còng lưng, dẫn đến mệt mỏi và tổn thương cơ bắp. - Căng cơ lặp đi lặp lại: Lặp lại những chuyển động nhất định, đặc biệt cứ ngồi sai tư thế lâu dài sẽ khiến các cơ bắp bị chấn thương, căng cơ quá mức dẫn đến mệt mỏi và đau lưng. - Ít vận động: Lối sống ít vận động hoặc làm những việc không liên quan nhiều đến hoạt động thể chất cũng là nguyên nhân tăng nguy cơ đau lưng. Bởi, không tập thể dục sẽ làm cho cơ bắp thiếu linh hoạt (hạn chế về khả năng chuyển động của lưng, uốn cong, và xoay), cơ lưng bị yếu (tăng “gánh nặng” trên cột sống) và cơ bụng yếu (làm tăng căng cơ ở lưng). Mẹo ngăn chặn đau lưng và tăng cường sức khỏe cho cột sống: - Ngồi đúng tư thế: Khi ngồi ở một vị trí, hầu hết trọng lượng cơ thể bạn dồn vào cột sống. Khi ngồi sai tư thế, nhưng lại ngồi trong nhiều giờ sẽ càng gây áp lực cho cột sống. Vì vậy, tư thế ngồi là rất quan trọng. Không ngồi ôm lấy máy tính, không ngồi gù lưng hay thõng người. Bạn cũng có thể kê thêm một chiếc gối hoặc khăn sau lưng hoặc để một chiếc gối tựa ở phần cổ. Điều chỉnh chiều cao ghế sao cho chân để vững chắc trên sàn nhà, đùi song song với mặt đất và bàn chân phải nâng đỡ được trọng lượng của cơ thể. - Nghỉ ngơi: Ngồi lâu một tư thế có thể gây mệt mỏi cho các cơ bắp và làm chúng bị chấn thương. Bạn có thể thư giãn các cơ bắp bằng cách cứ sau 25-30 phút làm việc thì lại nghỉ một phút. Một phút này có thể dành để thả lỏng cơ thể, quay cổ và tập hít thở sâu. Sau 2-3 giờ ngồi làm việc thì nghỉ ngơi khoảng 10 phút. Điều này sẽ cải thiện tuần hoàn trong cơ thể. Bạn có thể đi đi lại một chút trong 10 phút nghỉ ngơi này. - Tập thể dục thường xuyên: Bạn có thể xem xét các bài tập như một loại thuốc để chữa trị các vấn đề liên quan đến lưng. Làm việc tại máy tính không yêu cầu hoạt động thể chất nhiều, nhưng các cơ bắp ở http:// nhathuocgiatruyen.vn - 1 - Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn lưng vẫn phải hoạt động liên tục. Các bài tập tại chỗ có thể tăng cường và tạo ra một sự cân bằng giữa lưng và cơ bụng. Những bài tập này sẽ giúp bạn duy trì một tư thế thẳng đứng, và tránh được đau lưng. Các bài tập như thóp bụng, thả lỏng, và một số tư thế yoga, plates giúp tăng cường cột sống. Bạn thậm chí có thể sử dụng một quả bóng để tập thể dục ngay tại ghế ngồi ít nhất 30 phút một lần hoặc hai lần một ngày. - Giảm cân: Đau lưng cũng liên quan đến chuyện thừa cân hoặc béo phì. Nếu bạn rơi vào tình trạng này, bạn cần phải giảm cân để ngăn chặn tình trạng đau lưng thêm trầm trọng. Chế độ ăn Cách mới giảm đau cho trẻ sơ sinh khi tiêm chủng Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Pain cho hay làm ấm cơ thể cho trẻ khi tiêm chủng sẽ làm các bé giảm đau và bớt khóc. Ở những năm tháng đầu đời, các em thường phải chịu cơn đau bởi những mũi tiêm do tiêm chủng hay lấy máu xét nghiệm. Thông thường, các em thường được cho ngậm núm vú giả để mút thuốc đường hoặc bú mẹ trong khi tiêm để giảm bớt đau đớn. Thuốc đường là phương pháp điều trị phổ biến nhất được sử dụng. Nhưng có vẻ như cách đó không được hiệu quả cho lắm. Mới đây, các bác sĩ ở một bệnh viện nhi, thuộc trường ĐH Chicago Comer đã thử nghiệm một phương pháp mới là làm ấm cơ thể nhằm giúp giảm đau khi tiêm chủng cho trẻ sơ sinh. Nghiên cứu được thử nghiệm trên gần 50 trẻ nhỏ được chia thành 3 nhóm bao gồm: nhóm được làm ấm cơ thể (các bé được đặt dưới một hệ thống sưởi nhằm làm ấm cơ thể), ngậm núm vú giả bú thuốc đường, và bú mẹ khi tiêm chủng vắc-xin phòng viêm gan B. Những biểu hiện như khóc hay nhăn nhó, nhịp tim đều được ghi lại. Kết quả cho thấy, những em được làm ấm lên khi tiêm đã ngừng khóc và cũng chẳng mấy nhăn nhó so với các bạn ở 2 nhóm còn lại. Thậm chí 1/4 số trẻ trong số đó không khóc, trong khi các bạn nhỏ khác được bú thuốc đường đều khóc vì đau sau khi tiêm. Các bác sĩ vẫn đang tiếp tục nghiên cứu thêm để có thể đưa ra kết luận chính xác liệu rằng sử dụng nhiệt có phải là cách tốt nhất làm giảm đau đớn cho trẻ sơ sinh khi tiêm chủng. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG DUNG DỊCH GLUCOSE 30% GIÚP GIẢM ĐAU CHO TRẺ TRONG KHI LÀM THỦ THUẬT TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ TỰ NGUYỆN B BỆNH VIỆN NHI TW Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Khương Mã sinh viên : B00080 Chuyên ngành : Điều dưỡng Người hướng dẫn : ThsĐD. Dương Thị Hoà 2 ∗ Đau là một biểu hiện rất phổ biến trong cuộc sống đời thường cũng như trong lĩnh vực chăm sóc điều trị bệnh nhi. ∗ Những biện pháp can thiệp nhằm giải quyết đau cho bệnh nhi khi thực hiện các thủ thuật vẫn còn ít được quan tâm. ∗ Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào chứng minh G30% có tác dụng giảm đau với trẻ nhỏ và trẻ lớn. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1. Đánh giá sự thay đổi đau sau khi dùng dung dịch G30% cho trẻ từ 2 đến 12 tháng tuổi trong và sau khi làm thủ thuật. 2. Đánh giá tác dụng của dung dịch G30% lên một số biểu hiện đau trên lâm sàng. MỤC TIÊU 4 ∗ Khái niệm đau ∗ TỔNG QUAN • Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn (dùng cho trẻ lớn) • Thang nhìn VAS • Sử dụng hình vẽ  Các phương pháp đánh giá đau ở trẻ em 5 TỔNG QUAN • Hình dạng, vẻ mặt (Wrong-Baker FACES Pain Rating Scale) (được áp dụng cho trẻ từ 2-4 tuổi) 6 TỔNG QUAN Các dấu hiệu 0 1 2 điểm Nét mặt (Face) Không có biểu hiện đặc biệt hoặc trẻ cười Thỉnh thoảng nhăn nhó (biểu hiện sự đau đớn), cau mày (nếp nhăn trên trán) Liên tục nhăn nhó, mím chặt miệng, cằm run rẩy Chân (Legs) Tư thế bình thường hoặc thưgiãn Bứt rứt, luôn động đậy, căng thẳng Cử động không ngừng, chân đá hoặc co lên Hoạt động của cơ thể (Activity) Nằm yên, tư thế bình thường, cử động dễ dàng Quằn quại, di chuyển về phía trước, căng thẳng Ưỡn người, co cứng, rung giật Khóc (Cry) Không khóc Khóc rên rỉ bình thường Khóc nhiều, thét từng cơn Đáp ứng với dỗ dành (Consolability) Đáp ứng với dỗ dành, thư giãn yên tĩnh dưới 1 phút Yên tĩnh sau 1 phút dỗ dành, vỗ về Không đáp ứng sau 2 phút dỗ dành THANG ĐIỂM FLACC 7 ∗ Các phương pháp giảm đau: - Các phương pháp giảm đau dùng thuốc: TỔNG QUAN 8 TỔNG QUAN Các phương pháp giảm đau không dùng thuốc : 9 96 bệnh nhi tại khoa ĐTTN B - Bệnh viện nhi TW từ ngày 10/10/2011-28/12/2011. Các bệnh nhi được chia làm 2 nhóm: - Nhóm 1: 48 trẻ được dùng G30% - Nhóm 2: 48 trẻ được dùng nước cất. * Tiêu chuẩn lựa chọn: - Trẻ có độ tuổi từ 2-12 tháng, không có bệnh lý gây đau. * Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân thở máy, thở oxy, bệnh nhân có hội chứng thần kinh hoặc những bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc an thần. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nhóm 1: Dùng G30% - Nhóm 2: Dùng nước cất Thiết kế nghiên cứu Mù đôi có kiểm soát.

Ngày đăng: 25/07/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan