LỊCH sử đồn điền CAO SU ở MIỀN ĐÔNG NAM bộ THỜI kỳ PHÁP THUỘC GIAI ĐỌAN (1898 1939)

113 1.2K 1
LỊCH sử đồn điền CAO SU ở MIỀN ĐÔNG NAM bộ THỜI kỳ PHÁP THUỘC GIAI ĐỌAN (1898 1939)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ PHƯỢNG LỊCH SỬ ĐỒN ĐIỀN CAO SU Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ THỜI KỲ PHÁP THUỘC GIAI ĐỌAN (1898-1939) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học, quý thầy cô khoa sử giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng, biết ơn TS Lê Huỳnh Hoa, cô tận tình bảo hướng dẫn cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Phước Vĩnh đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành việc học tập nghiên cứu Tôi xin tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hầu hết nhà nghiên cứu chế độ thuộc địa giới nói chung Việt Nam nói riêng thừa nhận rằng, chế độ thống trị thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây chế độ áp bóc lột tàn bạo đáng bị lên án Nhưng khách quan, thúc đẩy kinh tế thuộc địa chuyển sang hình thái kinh tế với diện nhân tố - nhân tố kinh tế tư chủ nghĩa Trong kinh tế thuộc địa Việt Nam thời Pháp thuộc, Miền Đông Nam Kỳ địa phương phản ánh tập trung yếu tố kinh tế Đặc biệt hoạt động “đồn điền cao su” – ngành đại diện cho hoạt động nông nghiệp thực dân đại Từ nhiều kỷ trước, Nam Kỳ đặt kiểm soát Chân Lạp, Miền Đông Nam Kỳ vùng hoang vu nhiều rừng rậm Dưới thời chúa Nguyễn, cư dân người Việt, người Hoa… vào khai phá, biến nơi thành vùng trồng trọt lớn vùng đất Nam Bộ Từ thực dân Pháp xâm lược tiến hành khai thác thuộc địa nước ta, Miền Đông Nam Kỳ có biến đổi sâu sắc kinh tế Xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận, tư Pháp đặc biệt quan tâm tới nông nghiệp, tận dụng tối đa điều kiện thiên nhiên thuận lợi đất đai để đầu tư trồng trọt, cao su – loại nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp, có giá trị kinh tế cao sản phẩm thị trường giới ưa chuộng – đứng vị trí số một, trở thành trồng đồng đất Miền Đông Nam Kỳ Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, Miền Đông Nam Kỳ nhanh chóng trở thành nơi có diện tích đồn điền cao su lớn nước Cây cao su từ sớm khẳng định vị trí vai trò kinh tế Miền Đông Nam Kỳ nói riêng nước nói chung, trở thành mặt hàng xuất chủ lực nước, đem lại nguồn lợi lớn cho tư thực dân Pháp Với xuất vùng nguyên liệu cao su công nghiệp, Nam Kỳ hình thành hai vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ cho xuất thực dân Pháp, lúa gạo Miền Tây cao su Miền Đông Trong Miền Đông Nam Kỳ với mạnh đặc trưng tác động lớn đến tổng thể kinh tế Nam Kỳ Để hiểu rõ vị trí vai trò cao su kinh tế Miền Đông Nam Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung thời Pháp thuộc, chọn đề tài « Lịch sử đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc giai đoạn (1898-1939) » làm đề tài tốt nghiệp luận văn thạc sỹ Mong hiểu biết lịch sử sau nghiên cứu làm sở khoa học thực tiễn để hiểu, để xác định hướng kinh tế Miền Đông Nam Kỳ tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để thực đề tài, tìm đọc nhận thấy có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung có liên quan đến đề tài Các nội dung phần lớn thể hòa lẫn công trình nghiên cứu nhiều mặt Nam Kỳ Miền Đông Nam Kỳ Có thể giới thiệu sơ sau Trước tiên phải kể đến tác phẩm người Pháp Họ quan tâm nghiên cứu vấn đề trồng trọt Miền Đông Nam Kỳ, bỏ không thời gian vào việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Miền Đông Nam Kỳ: - Terres rouges et terres noires basaltiques d’Indochine, nhà xuất Hà Nội, năm 1931 Economic agricole del l Indochine, nhà xuất Hà Nội, năm 1932 Yves Henry - Le problem économique Indochinois P Bernard, xuất năm 1934 - Note sur la main d’auvre caoutchouc des plantations de la Cochinchine et du Cambodge G Wormeser, nhà xuất Sài Gòn, năm 1938 Ngoài có số viết đề cập đến đồn điền cao su góc độ mức độ khác đăng tạp chí: Économique Indochinoi, Extrême Asie, Asie francaise, Presse Indochinoise, Chấn hưng kinh tế Nhìn chung công trình nghiên cứu cung cấp cho người đọc nhiều tư liệu quý có giá trị tham khảo cao, có người nghiên cứu Sau cách mạng tháng tám, từ sau năm 1954, nhiều tác giả người Việt quan tâm khảo cứu kinh tế, xã hội Việt Nam, có công trình đề cập tới nhiều khía cạnh khác Miền Đông Nam Kỳ nhiều có liên quan đến vấn đề cao su: - Kinh tế Miền Nam Phạm Thành Vinh, nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1957 Tác giả dành phần chương để nêu đặc điểm kinh tế miền đồi núi thuộc Miền Nam – vấn đề khai thác vùng đất đỏ việc trồng công nghiệp - Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam Nguyễn Khắc Đạm, nhà xuất Văn- sử- địa, Hà Nội, 1957 Ngoài nội dung trình bỏ vốn sách cướp đoạt ruộng đất tư Pháp Việt Nam, chương tác giả giành 10 trang để trình bày sơ lược phương thức kinh doanh đồn điền cao su tư Pháp, đồng thời đưa số liệu cao su xuất cảng - Trong Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc Nguyễn Công Bình, nhà xuất Văn- sử- địa, Hà Nội, 1959 Tác giả đề cập sơ lược đến điền chủ cao su người Việt - Tư Pháp vấn đề cao su Miền Nam Việt Nam Nguyễn Phong, nhà xuất Khoa Học, năm 1963 Đây chuyên khảo vấn đề cao su Tác phẩm Nguyễn Phong giúp người không tiếp cận với sách tiếng Pháp có hiểu biết định lịch sử đồn điền cao su Bên cạnh đó, ý kiến nhận xét ông đáng để người đọc tham khảo Tuy nhiên, chưa phải công trình nghiên cứu đầy đủ đồn điền cao su Tác giả chưa trình bày vấn đề cách có hệ thống, ông chủ yếu trình bày sơ lược việc kinh doanh cao su tư Pháp về: sách cướp đất đai thực dân Pháp, tình cảnh lao động đời sống công nhân cao su, phong trào đấu tranh công nhân cao su Các vấn đề đời phát triển công ty đồn điền cao su, quy mô đồn điền, phân bố đồn điền cao su sở hữu điền chủ chưa tác giả làm rõ - Tình hình kinh tế Đông Dương(1900-1939) kế hoạch tái thiết, trang bị canh tân Đông Dương, nguyên tác ủy ban kế hoạch Pháp Lê Khoa dịch bình, xuất năm 1969 - Việt Nam thời Pháp đô hộ Nguyễn Thế Anh, nhà xuất Lửa Thiêng, năm 1970 Việt Nam Pháp thuộc sử Phan Khoang, phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, năm 1971 Trong chương trình bày sinh hoạt kinh tế Việt Nam, hai tác giả nêu sơ lược diện tích, sản lượng cao su - Vấn đề cao su Việt Nam Đỗ Văn Minh, luận văn cao học Quốc gia hành Sài Gòn, năm 1971 Đây chuyên khảo cao su, nhiên tác phẩm ông chủ yếu nghiên cứu giai đoạn từ 1945 trở sau - Nền kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc (1920-1930) Trịnh Như Kim, luận văn cao học sử, Đại họcVạn Hạnh, năm 1972 - Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Huỳnh Lứa (chủ biên), nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, năm 1987 Trong chương trình bày công khai phá thời Pháp thuộc, tác giả dành trang để nêu sơ lược về: diện tích trồng cao su, phân bố, suất tác động đồn điền cao su kinh tế, xã hội Miền Đông Nam Kỳ - Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1859- 1939) Jean- Pierre Aumiphine (bản dịch), xuất Hà Nội, năm 1994 Tác giả trình bày cách khái quát hoạt động đồn điền cao su - Sự phát triển chủ nghĩa tư Miền Nam Việt Nam (1954- 1975) Võ Văn Sen, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996 Trong chương 1, tác giả giành vài trang để sơ lược hoạt động kinh doanh tư Pháp nông nghiệp Nam Kỳ có cao su - Cây cao su đặc sản vùng Đông Nam Bộ Lê Huỳnh Hoa đăng tạp chí xưa nay, số 45b, 11/1997 Bài viết tác giả Lê Huỳnh Hoa trình bày nội dung chủ yếu đồn điền cao su (sự du nhập cao su vào Việt Nam, sách cướp đất tuyển mộ lao động, việc khai thác mủ xuất cao su) Song, vấn đề đề cập số trang ỏi, tác giả chưa thể làm sáng tỏ tất mặt - Góp thêm tư liệu Sài Gòn- Gia Định từ 1859-1945 Nguyễn Phan Quang, nhà xuất Trẻ Tp Hồ Chí Minh, năm 1998 Tác giả nêu sơ lược diện tích cao su sản lượng cao su xuất - Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa( 1858-1945) Nguyễn văn Khánh, nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội, năm 1999 Tác giả đề cập đến hoạt động đồn điền cao su Nam Kỳ về: diện tích cao su, số lượng đồn điền, sản lượng cao su xuất - Một trăm năm cao su Việt Nam Đặng văn Vinh, nhà xuất Nông nghiệp, Tp HCM, năm 2000 Tác phẩm ông trình bày rõ đời phát triển đồn điền cao su nước ta, cải tiến kỹ thuật trồng trọt phong trào đấu tranh công nhân cao su Tuy vậy, số vấn đề như: sách biện pháp cướp đoạt đất đai thực dân Pháp, hiệu kinh tế đồn điền cao su, tác động đồn điền cao su kinh tế - xã hội Miền Đông Nam Kỳ … chưa tác giả làm rõ, cần tìm hiểu thêm - Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc(1860-1939) Lê Huỳnh Hoa, luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử, Đại học sư phạm Tp.HCM, năm 2002 Tác giả trình bày hoạt động đồn điền cao su Đặc biệt có số công trình chuyên nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam phận công nhân cao su là: - Địa ngục cao su Nguyễn Hải Trừng, nhà xuất Sự Thật, năm 1955 - Giai cấp công nhân Việt Nam Trần văn Giàu , nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1961 - Phú Riềng đỏ Trần Tử Bình, nhà xuất Lao Động, Hà Nội, 1971 - Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam Nguyễn Công Bình, nhà xuất Lao động, năm 1974 - Giai cấp công nhân Việt Nam trước thành lập Đảng Ngô văn HòaDương Kinh Quốc, nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1978 - Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936-1939 Cao văn Biền, nhà xuất KHXH, 1979 - Phong trào đấu tranh cách mạng công nhân cao su Miền Đông Nam Bộ Thành Nam, nhà xuất Lao động, năm 1982 - Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam (1906-1990) Huỳnh Lứa (chủ biên), Nhà xuất Trẻ, năm 1993 - Phú Riềng đỏ phong trào công nhân Miền Đông Nam Kỳ Hà Minh Hồng, nghiên cứu lịch sử số 5, năm 1999 Những tác phẩm giúp nhận biết chân xác : đời phát triển tình cảnh lao động đời sống giai cấp công nhân Việt Nam, đặc biệt phận công nhân làm việc đồn điền cao su Đồng thời, thấy rõ chất bóc lột tư thực dân Pháp Bên cạnh đó, số tác giả có công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề cao su số địa phương Miền Đông Nam Kỳ Nhìn chung tài liệu giúp người nghiên cứu bổ sung thêm tư liệu đồn điền cao su địa phương - Lịch sử đồn điền cao su thuộc miền đất đỏ Bình Long Lê Linh, Tuần san Phòng thương Sài Gòn, số 186-187, 1961 - Thực tế khai thác cao su người Pháp Bình Long, Ngô Viết Đức, luận văn cao học Quốc gia hành Sài Gòn, năm 1972 - Những chặng đường đấu tranh cách mạng công nhân cao su Đồng Nai Nguyễn Viết Trân, Công ty cao su Đồng Nai xuất bản, năm 1985 - Lịch sử đấu tranh cách mạng Sông Bé (1920-1945) Lưu Huỳnh Thống, “Địa chí Sông Bé”, nhà xuất Tổng hợp Sông Bé, 1991 - Sự hình thành phát triển đội ngũ công nhân cao su Đồng Nai qua thời kì lịch sử (1906-1991) Trần Toản, luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện khoa học xã hội Tp.HCM, năm 1991 - Tìm hiểu phong trào đấu tranh công nhân cao su Sông Bé (1933-1975), luận văn cao học sử, Viện khoa học xã hội Tp.HCM, 1991 - Phong trào đấu tranh công nhân Thủ Dầu Một kháng chiến chống thực dân Pháp Nguyễn Thị Mộng Tuyền, nhà xuất Lao Động, năm 2002 - Những biến đổi kinh tế- xã hội địa bàn tỉnh Bình Phước thời Pháp thuộc giai đoạn 1897-1939 Bùi Thị Huệ, luận văn cao học sử, Đại học sư phạm Tp.HCM, năm 2002 Nhìn chung, tác phẩm đề cập nhiều mức độ khác đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc Có tài liệu khảo cứu chi tiết, có tài liệu nói đến cách sơ lược kiện bên cạnh nhiều kiện khác Song, tất có ích người nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu tập trung hệ thống hoạt động đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ Vì vậy, nghiên cứu “Lịch sử đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc giai đoạn (1898-1939)” đóng góp thiết thực để hiểu rõ hoạt động kinh tế mang tính đặc thù làm nên mạnh kinh tế Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ nhận thức nêu trên, đề tài muốn đặt giải yêu cầu khoa học cụ thể sau : - Bước đầu tập hợp, thống kê, hệ thống hóa tư liệu, dựng lên tranh sinh động hoạt động trồng trọt Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc, cụ thể cao su - Từ thực tế hoạt động đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc, tiến hành xem xét, đánh giá ảnh hưởng tích cực hạn chế đồn điền cao su kinh tế, xã hội Miền Đông Nam Kỳ - Trên sở nhận thức khai thác triệt để hậu mà thực dân Pháp để lại cho thuộc địa Bước đầu rút học kinh nghiệm việc xây dựng phát triển kinh tế Miền Đông Nam Kỳ tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tìm hiểu hoạt động cụ thể đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ giai đoạn (1898-1939) Vì vậy, hoạt động đồn điền cao su (1898-1939)– ngành sản xuất mang tính đặt thù kinh tế Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc – đối tượng nghiên cứu chủ yếu Tuy nhiên giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Không gian nghiên cứu đề tài khu vực Miền Đông Nam Kỳ gồm tỉnh : Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Bà Rịa, Tây Ninh, Gia Định, Chợ Lớn Ngày thuộc địa phận hành tỉnh : Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà RịaVũng Tàu, Tây Ninh Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu đề tài giới hạn hai mốc :  Mốc mở đầu năm 1898 : Đây năm bắt đầu trồng lập đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ  Mốc kết thúc năm 1939 : Trên thực tế năm kết thúc công khai thác thuộc địa lần II Từ năm 1940-1945, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương Về danh nghĩa thực dân Pháp trì chủ quyền mình, thực tế, hoạt động thực dân Pháp hoàn toàn bị phát xít Nhật chi phối, trực tiếp gián tiếp Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, phương pháp lịch sử phương pháp logic xác định phương pháp để tiến hành nghiên cứu Hỗ trợ cho phương pháp lịch sử phương pháp logic phương pháp thống kê nhằm hệ thống số liệu, kiện làm sở để kết hợp đồng thời với phương pháp tổng hợp rút kết tổng hợp, đáp ứng yêu cầu đề tài lịch sử kinh tế Ngoài phương pháp so sánh vận dụng để giúp làm sáng tỏ hoạt động biến đổi kinh tế, xã hội Miền Đông Nam Kỳ so với thời kỳ trước sau Đóng góp Luận văn - Luận văn tiếp cận, lựa chọn, thu thập tổng hợp số tài liệu từ nhiều nguồn khác đặc biệt nguồn tư liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh có liên quan đến kinh tế, xã hội nói chung đồn điền cao su nói riêng Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc Việc nghiên cứu đầy đủ có hệ thống phát triển đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ giúp phục dựng lại hoạt động đồn điền cao su - hoạt động mang tính đặt thù kinh tế Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc -Trên sở khôi phục lại hoạt động kinh tế tiêu biểu đó, luận văn góp phần giúp đọc giả hiểu rõ vị trí vai trò cao su kinh tế Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc -Qua nghiên cứu luận văn làm sáng rõ : Nhận thức mạnh, tiềm vùng kinh tế Miền Đông Nam Kỳ khứ, làm sở định hướng cho hoạt động kinh tế Miền Đông Nam Kỳ bước đường công nghiệp hóa- đại hoá đất nước Nhận thức chủ nghĩa thực dân Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương : Vùng đất Miền Đông Nam Kỳ trước thời Pháp thuộc Chương : Sự hình thành phát triển đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1898-1939) Chương : Khai thác đồn điền cao su hiệu kinh tế đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1898-1939) Chương : Tác động đồn điền cao su kinh tế - xã hội Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1898-1939) công sản đảng lãnh đạo diễn từ ngày 30/1 – 6/2/1930, nhằm đưa yêu sách: bỏ đánh đập, bỏ cúp phạt lương, hồi hương người mãn hạn hợp đồng, ngày làm giờ… giành thắng lợi, chủ đồn điền chấp nhận ký vào biên Nhưng kinh nghiệm hoạt động bí mật non kém, bọn mật thám tìm cán lãnh đạo phong trào, đồng chí lần lược bị bắt, tất 100 người Như vậy, có số tổn thất, bãi công công nhân cao su Phú Riềng giành thắng lợi, có tiếng vang nước Chính bãi công công nhân đồn điền cao su Phú Riềng (3/2/1930) tạo nên “Phú Riềng đỏ” tác động mạnh mẽ đến tinh thần đấu tranh công nhân đồn điền cao su khác Miền Đông Nam Kỳ phong trào công nhân nước Tại đồn điền Dầu Tiếng, ngày 10/2/1930, công nhân bãi công đòi: không đánh đập công nhân, không cho công nhân ăn gạo lứt, gạo ẩm, cá thối…bước đầu giành thắng lợi Trong năm 1931-1935, công nhân cao su đồn điền Dầu Giây, An Lộc, Bình Lộc, Ông Quế, Bến Củi, Bình Ba… thuộc công ty SIPH, quản Lợi, Xa Trạch, Xa Cam, Bình Sơn, Phú Hưng thuộc công ty đồn điền Đất Đỏ, Dầu Tiếng thuộc công ty Michelin, Lộc Ninh, Đa Kia thuộc công ty CEXO… dậy đấu tranh với chủ đồn điền, buộc chúng phải giải yêu sách: không phát gạo mục, cá tối cho công nhân, bảo đảm tiền lương, ngày làm việc Những đấu tranh với đấu tranh công nhân ngành khác cho thấy “sức liên tục mở rộng phong trào cách mạng” bất chấp thủ đoạn khủng bố trắng thực dân Pháp Trong thời kỳ 1936-1939, với phong trào đấu tranh đòi tự nghiệp đoàn lập hội hữu mít tinh, biểu tình hưởng ứng phong trào Đông Dương đại hội…, công nhân đồn điền cao su liên tục tiến hành đấu tranh, bãi công đòi quyền lợi dân sinh hàng ngày Theo số liệu thống kê, sáu tháng cuối năm 1936 đầu năm 1937, có thảy 3.366 công nhân đồn điền cao su tham gia 16 bãi công Khẩu hiệu tập trung đợt bãi công tăng lương giảm làm Ngoài đề hiệu trị tự nghiệp đoàn, thả trị phạm Trong hai năm 1938-1939, số lượng đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam nói chung công nhân cao su nói riêng có giảm chút phải đương đầu với khó khăn Nhưng tinh thần cách mạng họ không sút giảm “Ở đâu có áp có đấu tranh”, chân lý thể rõ đội ngũ công nhân cao su Các đấu tranh oanh liệt phi thường cáo trạng lên án chế độ đồn điền cao su, lời tuyên bố gắn bó công nhân cao su với phong trào công nhân cao su nói chung lúc lan rộng khắp nước ta Nghiệp đoàn cao su trở thành đòn bẩy, tổ chức trực tiếp lãnh đạo công nhân cao su chống lại chế độ tư tàn ác đồn điền cao su Và bãi công trở thành trường học chiến đấu công nhân cao su Đặc biệt lãnh đạo đảng giai cấp công nhân, đấu tranh giải phóng giai cấp kết hợp với đấu tranh giải phóng dân tộc trở thành mục đích trị công nhân cao su, toàn giai cấp công nhân Việt Nam Tóm lại, hình thành phát triển đồn điền cao su có tác động sâu sắc đến kinh tế, xã hội Miền Đông Nam Kỳ nói riêng nước nói chung Nó làm thay đổi cấu trồng, tạo ngành kinh tế mới, mở rộng hoạt động ngoại thương…Với đời phát triển đồn điền cao su, nhân tố tư chủ nghĩa bước đầu du nhập vào nông nghiệp Miền Đông nói riêng Nam Kỳ nói chung Tuy quy mô, mức độ phạm vi ảnh hưởng chưa lớn nhiều có chuyển biến theo xu hướng mới, hướng kinh tế Nam Kỳ vào quỹ đạo sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Đồng thời, phát triển đồn điền cao su tạo mạnh cho kinh tế nông nghiệp Miền Đông Nam Kỳ Kinh tế đại điền Miền Đông Nam Kỳ có vị trí quan trọng ngành xuất thương mại thuộc địa Pháp Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng Vai rò đồn điền cao su trọng, khẳng định vị trí kinh tế Miền Đông Nam Kỳ kinh tế thuộc địa Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, hình thành phát triển đồn điền cao su ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội Miền Đông Nam Kỳ, làm xuất giai tầng mới, đặc biệt mâu thuẫn đối kháng ngày gay gắt tư đồn điền công nhân cao su KẾT LUẬN Ngay từ ngày đầu bị chinh phục, kinh tế Đông Dương nói chung Miền Đông Nam Kỳ nói riêng hướng vào mục đích phục vụ kinh tế “mẫu quốc” Từ đường lối đó, thực dân Pháp nhanh chóng đem cao su vào trồng Miền Đông Nam Kỳ từ ngày đầu xâm lược nước ta Song phải đợi đến năm 1898, xuất đồn điền cao su Ngoài trạm thí nghiệm Ong Yem (Thủ Dầu Một) có đồn điền cao su Belland Cây cao su thức có măt Việt Nam Từ đây, cao su trở thành ngành kinh doanh đời sớm ngày phát triển Miền Đông Nam Kỳ Ngay đời, ngành quan tâm đặc biệt quyền thực dân tư Pháp Chính quyền thực dân ban hành nhiều sách hỗ trợ để thúc đẩy việc phát triển đồn điền Tư thực dân Pháp tăng cường đầu tư vào đồn điền cao su, từ sau chiến tranh giới thứ Số vốn mà bọn chúng đầu tư vào cao su chiếm 2/3 tổng số vốn đầu tư chúng Nam Kỳ [35, tr.6] Đồn điền cao su phát triển quy mô lớn, khắp tỉnh Miền Đông Nam Kỳ, với tốc độ nhanh, từ sau chiến tranh giới thứ Năm 1918 có 7.000 đến năm 1921 29.000 [28, tr.14] Đặc biệt thời kỳ “chạy đua nước rút”, diện tích đồn điền cao su tăng nhảy vọt lên 82.850ha (1929) [18, tr.178], tính trung bình năm trồng khoảng 15.000 Tuy nhiên, phát triển chậm lại năm khủng hoảng kinh tế giới đến cuối năm 1938 có 678 đồn điền với 97.136 cao su nằm tay 508 điền chủ độc lập, 34 điền chủ liên doanh 56 công ty [55] Đồn điền cao su phân bố rộng khắp tỉnh Miền Đông Nam Kỳ, tập trung chủ yếu vùng đất thuộc hai tỉnh Thủ Dầu Một Biên Hòa, với 72.423 chiếm 74.6% tổng diện tích cao su Sở hữu đại điền chiếm ưu hệ thống đồn điền cao su (64.97% tổng diện tích đồn điền cao su), phần lớn thuộc sở hữu công ty Do vậy, công ty giữ vai trò quan trọng việc khai thác đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ Xét phương diện tài chính, đóng góp đồn điền cao su vào ngân quỹ chung Đông Dương không đáng kể Chính quyền thuộc địa muốn đẩy nhanh việc chiếm khai thác đất nên giảm nhẹ mức thuế mà điền chủ phải nộp Còn điền chủ tìm cách để trốn thuế Những đồn điền cao su thực làm giàu cho số nhà thực dân Thế nhưng, điều phủ nhận diện đồn điền cao su ảnh hưởng định đến kinh tế xã hội Miền Đông Nam Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung 1/ Tư thực dân Pháp, thực mục đích thực dân, mở rộng diện tích đất trồng trọt, khai phá vùng đất hoang vu “ma thiêng nước độc” vùng đất đỏ Miền Đông Nam Kỳ Nếu đem so với diện tích trồng lúa Nam Kỳ không đáng kể (chỉ gần 100.000 ha) Nhưng loại canh tác hoàn toàn sản xuất nông nghiệp vùng đất Miền Đông Nam Kỳ, góp phần vào việc tạo nên mặt việc khai thác đất đai Nam Kỳ nói chung Miền Đông Nam Kỳ nói riêng thời thuộc Pháp 2/ Việc sử dụng phương thức kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa đồn điền cao su tạo bước phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nông nghiệp Miền Đông Nam Kỳ Diện tích đất trồng trọt mở rộng, phát huy mạnh đất đai vào mục đích phát triển công nghiệp, nhờ bước phá vỡ độc canh lúa, góp phần mở rộng cấu trồng, gia tăng sản lượng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu xuất hàng hóa nông sản ngày tăng tư Pháp Đây thành công lớn người Pháp Đông Dương họ nhận định: “công trình thiết lập đồn điền cao su công trình sáng tạo từ số zéro” [22, tr.42] mà thực tìm hướng cho kinh tế Miền Đông Nam Kỳ - hoạt động trồng công nghiệp - thời Pháp thuộc 3/ Quá trình hình thành phát triển đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ, làm nảy sinh kinh tế thuộc địa ngành sản xuất mà sản phẩm chủ yếu dành cho xuất khẩu, với đời số ngành sản xuất từ cao su vùng chuyên canh công nghiệp lớn Việt Nam nói riêng Đông Dương nói chung, khác với kinh tế tự cấp tự túc dựa chủ yếu vào việc trồng lúa trước Sự có mặt đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ giúp kinh tế Nam Kỳ hình thành nên hai vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ cho xuất Đó lúa gạo Miền Tây cao su Miền Đông Hai vùng kết hợp chặt chẽ với Sài Gòn tạo thành tam giác kinh tế, mà ngày xem cấu kinh tế vùng hoàn chỉnh nước Đây nét đặc trưng biểu độc đáo kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc 4/ Đồn điền cao su hình thành phát triển quy mô lớn có tác dụng khác tạo việc làm nguồn thu nhập phụ cho không nông dân địa phương vùng đông dân cư Miền Bắc Ngoài ra, hoạt động đồn điền cao su tư thực dân Pháp có tác dụng trại thực nghiệm có giá trị chứng minh, hướng dẫn người nông dân xứ việc trồng loại Học theo cách sản xuất điền chủ người Pháp, người xứ bắt đầu trồng cao su số lượng người tham gia chưa nhiều diện tích đồn điền cao su không đáng kể, dù cao su bước đầu xâm nhập vào hoạt động trồng trọt người Việt Nam thời Pháp thuộc Tuy nhiên, phương diện xã hội việc lập khai thác đồn điền cao su tư Pháp với mục đích khai thác tối đa nguồn tài nguyên nhân lực chứa đựng hạn chế quan trọng, phản ánh rõ chất chủ nghĩa thực dân Những thành kinh tế mà thừa hưởng chủ nghĩa thực dân Pháp hệ kinh tế ý muốn chúng Thực dân Pháp đẩy mạnh đầu tư vốn vào Việt Nam nói chung Miền Đông Nam Kỳ nói riêng xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế nơi mà nhằm mục đích khai thác tối đa nguồn tài nguyên thuộc địa, biến thuộc địa thành nơi cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp quốc Vì mục tiêu lợi nhuận, chúng áp dụng tối đa biện pháp để triệt để bóc lột sức lao động công nhân Chính sách tuyển mộ sử dụng nhân công minh chứng rõ ràng cho bóc lột tàn bạo vô nhân đạo tư thực dân Pháp Đó kết hợp lối lao động cưỡng thời trung cổ lối bóc lột tư chủ nghĩa, làm cho đời sống người công nhân cao su vô khốn khổ Chính “sự diện Pháp góp phần tạo ngành cao su cực căng thẳng xã hội, việc nhập cư, mà quy chế lao động ban hành” [3, tr.151] Mâu thuẫn quyền lợi dẫn đến đối kháng điều hòa công nhân chủ đồn điền Muốn thoát khỏi đời nô lệ, đường khác vùng dậy đấu tranh cách mạng phá vỡ xích xiềng giành lấy tự do, độc lập Các đấu tranh oanh liệt công nhân cao su cáo trạng lên án chế độ đồn điền cao su Công nhân cao su với giai cấp công nhân nước biểu thị tinh thần đấu tranh liệt bền bỉ, sức mạnh to lớn đấu tranh chống lại kẻ thù giai cấp dân tộc Tóm lại, từ thực tế việc trồng khai thác cao su phải thừa nhận, cao su loại công nghiệp số công nghiệp loại canh tác số canh tác người Pháp du nhập vào vùng đất Nam Kỳ thời Pháp thuộc phát triển có tầm mức quan trọng kinh tế Nam Kỳ nói chung Đông Nam Kỳ nói riêng Những đồn điền cao su tư thực dân Pháp gây nên nhiều thảm cảnh cho tầng lớp phu đồn điền lao động nghèo Nhưng mặt kinh tế, đời phát triển đồn điền cao su làm xuất quan hệ sản xuất – quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tuy quy mô, mức độ phạm vi ảnh hưởng chưa lớn nhiều làm cho kinh tế Miền Đông Nam Kỳ có chuyển biến theo xu hướng mới, hướng kinh tế Nam Kỳ nói chung Miền Đông Nam Kỳ nói riêng vào quỹ đạo sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Đồn điền cao su có vị trí quan trọng ngành xuất thương mại thuộc địa Pháp Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng, tạo nên mạnh kinh tế Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc Nó biểu trưng kinh tế nông nghiệp đại Hiệu kinh tế đồn diền cao su mang lại tạo mạnh cho kinh tế nông nghiệp Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc Đồng thời, có giá trị thúc đẩy kinh tế Miền Đông phát triển Đồn điền cao su đã, nguồn tài sản lớn, định phát triển kinh tế nông nghiệp Miền Đông Nam Kỳ Nó khẳng định vị trí vai trò quan trọng kinh tế Miền Đông Nam Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung thời Pháp thuộc Chúng ta ghi nhận công lao người Pháp đầu việc xây dựng ngành cao su Việt Nam Họ cho thấy khả xác định khai thác tiềm kinh tế động, nhạy bén họ kinh doanh Điều kiện tự nhiên yếu tố quan trọng để xác định tiềm kinh tế vùng, bên cạnh nhạy bén biết nắm bắt thời nhu cầu giới yếu tố không phần quan trọng để khai thác tiềm đạt hiệu kinh tế cao Đây học kinh nghiệm có giá trị thực tiễn công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Ngoài ra, khai thác đồn điền cao su nên đặc biệt quan tâm đến vấn đề khai thác bền vững đầu tư thích đáng, yếu tố người, phải thường xuyên chăm lo đời sống vật chất – tinh thần cho đội ngũ công nhân cao su, đồng thời không ngừng cải tiến kỹ thuật sản xuất Có vậy, khai thác tối đa tiềm kinh tế cao su Cao su thực nguồn lợi nông nghiệp lớn Miền Đông Nam Kỳ thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn Cao su mặt hàng nông sản xuất có giá trị lớn Việt Nam nói chung Miền Đông Nam Kỳ nói riêng Thị trường xuất cao su mở rộng đến 80 quốc gia Điều khẳng định chủ trương phát triển mạnh cao su nước ta nói chung Miền Đông Nam Kỳ nói riêng hoàn toàn đắn Đặc biệt, bối cảnh rừng tự nhiên nước ta bị suy thoái khai thác tùy tiện, diện tích che phủ thấp, cánh rừng cao su bạt ngàn Miền Đông Nam Kỳ góp phần tích cực vào việc bảo vệ đất đai, nguồn nước môi trường sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Quốc Anh (1988), Việt Nam kiện lịch sử, Nxb Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Lửa Thiêng Jean – Pierre Aumiphin (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1858-1939), Hội khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội Cao Văn Biền (1981), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì (1936-1939), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Công Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thờiPháp thuộc Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Công Bình (1974), Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động Trần Tử Bình (1965), Phú Riềng đỏ, Nxb Lao Động, Hà Nội Phạm Cao Dương (1967), Thực trạng giới nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Nguyễn Khắc Đạm (1957), Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Đầu (1997), Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ (dịch Trương Vĩnh Ký), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Lê Quí Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học, Hà Nội 12 Trần Ngọc Định (1970), “chế độ sở hữu ruộng đất lớn Nam Bộ thời đế quốc Pháp thống trị”, Nghiên cứu lịch sử, (số 132) 13 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, dịch Tư Trai Nguyễn Tạo, Nha văn hóa phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 14 Nguyễn Viết Đức (1972), Thực tế khai thác cao su người Pháp Bình Long, Luận văn cao học Quốc gia hành Sài Gòn Lưu phòng đọc hạn chế thư viện quốc gia 15 Trần Văn Giàu (1961), Giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Sự Thật 16 Lê Huỳnh Hoa (1997), “Cây cao su đặc sản vùng Đông Nam Bộ”, Tạp chí Xưa Nay, (số 45B), tr.21-22 17 Lê Huỳnh Hoa (2002), Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860-1939), Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử Đại học sư phạm Tp.HCM 18 Ngô Văn Hòa – Dương Kinh Quốc (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam trước thành lập Đảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Hà Minh Hồng (1999), “Phú Riềng đỏ phong trào công nhân Miền Đông Nam Kỳ”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 5) 20 Bùi Thị Huệ (2002), Những biến đổi kinh tế- xã hội địa bàn tỉnh Bình Phước thời Pháp thuộc giai đoạn 1897-1939, Luận văn cao học sử, Đại học sư phạm Tp.HCM 21 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế-xã hội Việt Nam thời thuộc địa (18581945), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Lê Khoa (1969), (dịch bình), Tình hình kinh tế Đông Dương (1900-1939) kế hoạch tái thiết, trang bị canh tân Đông Dương, Nguyên tác Ủy ban kế hoạch Pháp 23 Phan Khoang (1971), Việt Nam Pháp thuộc sử, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn 24 Trịnh Như Kim (1972), Nền kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc (1920- 1930), Luận văn cao học sử Đại học Vạn Hạnh 25 Lê Linh (1961), “Lịch sử đồn điền cao su thuộc miền đất đỏ Bình Long”, Tuần sang phòng thương Sài Gòn,(số 186-187), tr 28-29 26 Đinh Xuân Lâm (1998), chủ biên, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo Dục 27 Huỳnh Lứa (1987) chủ biên, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tp.HCM 28 Huỳnh Lứa (1993) chủ biên, Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam (1906-1990), Nxb Trẻ Tp.HCM 29 Huỳnh Minh (1970), Vũng Tàu xưa nay, Sài Gòn 30 Huỳnh Minh (1972), Tây Ninh xưa nay, Sài Gòn 31 Đỗ Văn Minh (1971), Vấn đề cao su Việt Nam, Luận văn cao học Quốc gia hành Sài Gòn 32 Đỗ Ngọc Nam (1991), Tìm hiểu phong trào đấu tranh công nhân cao su Sông Bé (1930-1975), Tiểu luận cao học sử, Viện khoa học xã hội Tp.HCM 33 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Văn Nghệ Tp.HCM 34 Thành Nam (1982), Phong trào đấu tranh cách mạng công nhân cao su Miền Đông Nam Bộ, Nxb Lao Động, Hà Nội 35 Nguyễn Phong (1963), Tư Pháp vấn đề cao su Miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa Học, Hà Nội 36 Nguyễn Phan Quang (1998), Góp thêm tư liệu Sài Gòn – Gia Định từ 1859-1945, Nxb Trẻ, Tp.HCM 37 Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (1858-1918), Nxb Giáo Dục 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (1959), Đại Nam thống chí , dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha văn hóa Bộ quốc gia giáo dục xuất 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục, Nxb KHXH, Hà Nội 40 Võ Văn Sen (1996), Sự phát triển chủ nghĩa tư Miền Nam Việt Nam (1954-1975), Nxb Tp.HCM 41 Vũ Thái (1999), Địa Lý kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo Dục 42 Lưu Huỳnh Thống (1991) “Lịch sử đấu tranh cách mạng Sông Bé (1920 - 1945)”, Địa chí Sông Bé, nhà xuất Tổng hợp Sông Bé, tr 395- 560 43 Tạ Thị Thúy (1996), đồn điền người Pháp Bắc Kỳ 1884-1918, Nxb Thế Giới 44 Tạ Thị Thúy (2001), Việc nhượng đất khẩn hoang Bắc Kỳ từ 1919- 1945, Nxb Thế Giới 45 Trần Toản (1991), Sự hình thành phát triển đội ngũ công nhân cao su Đồng Nai qua thời kì lịch sử (1906-1991), luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện khoa học xã hội Tp.HCM 46 Nguyễn Viết Trân (1985), Những chặng đường đấu tranh cách mạng công nhân cao su Đồng Nai, Công ty cao su Đồng Nai xuất 47 Nguyễn Hải Trừng (1955), Địa ngục cao su, Nxb Sự Thật, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2002), Phong trào đấu tranh công nhân Thủ Dầu Một kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Lao Động 49.Nguyễn Đình Tư (1998), “Nguyễn Hữu Cảnh với đặt hành Đồng Nai – Gia Định”, Tạp chí xưa nay, số 51B, tr.15-16 50 Đặng Văn Vinh (2000), 100 năm cao su Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp 51 Phạm Thành Vinh (1957), Kinh tế Miền Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội Tài liệu lưu trữ (TTLT Quốc gia II Tp.HCM) 52 Comité intenational de règlementation du caoutchouc (1934-1936), ký hiệu hồ sơ: Goucoch - VIA.8/255(6) 53 Liste des plantations d hévéas existant en cochinchine en 1929-1930 et 19301931, ký hiệu hồ sơ: Goucoch - VIA.8/255 (10-11) 54 Rensignements sur les plantation d hévéas en cochinchine en 1933-1935, ký hiệu hồ sơ: Goucoch - VIA.8/255(8-9) 55 Renseignement sur les plantations d hévéas – Dossier de principe 1923- 1940, ký hiệu hồ sơ: Goucoch – III 59/N 38 (9) 56 Renseignment statistique sur le caoutchouc 1938, ký hiệu hồ sơ: Goucoch – III 59/N33 (14) 57 Statistiques du caoutchouc (1931-1935), ký hiệu hồ sơ: Goucoch – VIA.8/255 (22) PHỤ LỤC Chú thích: Lãn công: cố tình làm việc chay lười, hình thức đấu tranh đòi quyền lợi công nhân Cây ghép (cao su): gắn mắt từ cao su cao sản vào cao su khác để mắt sống Kêu nài: xin, nài lời nói nói lại nhiều lần Giao kèo: hợp đồng hai bên cam kết với Phụ lục 1: Danh sách đồn điền cao su ( tính đến năm 1911) STT Diện Trồng trọt Số Dự kiến tích (1/1/1911) trồng đến (ha) ngày Tên công ty hay chủ đồn đồn điền điền Tính chất đất (1/1/1911) (ha) Acoli 1.500 - Công ty Bà Rịa Fraisard 2.457 - - Công ty cao su Đông Dương 1.500 - 300.000 Đồn điền Courtenay 4.000 300 150.000 1.000.000 Denis Frèr 1.296 Lê Phát Tân 450 100 30.000 200.000 Veillet Bonnefoy 1.000 140 56.000 Công ty suzannah 3.316 450 192.000 Công ty nông nghiệp Thành Tuy 3.200 - 300.000 400.000 600.000 Hạ 10 Công ty Bình Trước 500 11 Charrousset 600 200.000 12 Crémazy 2.050 200.000 13 Dupuy 1.900 14 Công ty Pháp nghiên cứu 6.000 20 7.000 150.000 kinh doanh 120 20 5.000 50.000 Đất đỏ Công ty cao su Xuân Lộc 1.850 50 17.000 100.000 -nt- 17 Ippolito 1.000 đất sét lẫn cát 18 Issaverdeno 671 đất đỏ 15 D Hangouwart 16 19 Lachenal 60 20 Messner 21 Paynot 22 Công ty An Lộc 23 4.200 25.000 -nt- 550 100.000 nt 225 50.000 nt 12 2.300 75 30.000 150.000 đất sét lẫn cát Công ty Đồng Nai 140 100 45.000 65.000 nt 24 Công ty Granham 450 20 5.000 50.000 nt 25 Công ty cao su Nam Kỳ 2.000 130 45.000 200.000 nt 26 De la Souchère 820 150 50.000 100.000 nt 27 Audoin 45 25 10.000 200.000 nt 28 Bếc, Mu-ê công ty 1.100 280 80.000 20.000 nt 29 Blot Lefevre 25 11 2.400 10.000 nt 30 Bussy 50 50 20.000 31 Canavaggio 30 15 5.500 32 Chaptal 250 33 Ê-ti-văng 64 62 34 Fa-rơ-vô 20 35 Ferriere 36 nt 15.000 nt 150.000 nt 25.000 25.000 nt 15 6.000 10.000 nt 25 25 11.000 12.000 nt Forterre 60 60 22.000 22.000 nt 37 A Lecoeur 120 80 20.000 40.000 nt 38 Matard guyonnet 1.200 200 95.000 200.000 nt 39 Maurice 32 21 12.000 16.000 nt 40 Mercier-Richasson 37 2.000 13.000 nt 41 Muller Vinson 434 100.000 nt 42 Paris Guery 675 675 200.000 200.000 nt 43 Belland 90 90 30.000 30.000 nt 44 Renoux 600 50.000 đất đỏ đất sét lẫn cát 45 L.Rousseau 66 66 22.000 22.000 đất sét lẫn cát 46 Công ty Tây Ninh 360 220 66.000 120.000 nt 47 Công ty Vĩnh Phước 500 220 70.000 200.000 nt 48 Công ty vô danh Phú Quốc 2.680 300 75.000 100.000 nt 49 Jusset Delamance 1.350 350 150.000 300.000 nt 50 Đồn điền cao su Đông Dương 10.300 2.000.000 đất đỏ 51 Đồn điền Xã Trạch 1.200 200.000 nt Tổng cộng Nguồn: [35, tr.95] 61.268 550 4887 200.000 1760100 8.295.000 Phụ lục Báo cáo tình hình đồn điền cao su tỉnh Miền Đông Nam Kỳ năm 1938 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động đồn điền cao su Miền Đông Nam Kỳ thời Pháp thuộc

Ngày đăng: 25/07/2016, 09:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • NGUYỄN THỊ PHƯỢNG

    • Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam

    • Mã số : 60 22 54

      • LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

      • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

      • TS. LÊ HUỲNH HOA

        • Bảng 2.2. Diện tích đồn điền cao su trong các năm (1929-1938)

        • Bảng 2.3. Thống kê số lượng đồn điền và diện tích được trồng cao su ở Miền Đông Nam Kỳ (1930-1938)

        • Năm

          • Bảng 2.5. Tầm cỡ các diện tích được trồng cao su (năm 1926)

          • Dưới 20

            • Bảng 2.6. Phân loại đồn điền cao su ở Đông Nam Kỳ năm 1930

            • Loại đồn điền

              • Từ 0-50 ha

                • Bảng 2.7. Phân loại đồn điền cao su ở Miền Đông Nam Kỳ năm 1938

                • Từ 0-50

                  • Bảng 2.8. Sự phân bố diện tích cao su ở các tỉnh Miền Đông Nam Kỳ (1927-1933)

                  • Tỉnh

                  • Bà Rịa

                    • Biểu đồ 2.3. Tỉ lệ phân bố diện tích cao su tại các tỉnh Miền Đông Nam Kỳ năm 1938.

                    • Bảng 2.10: Nhân công Bắc và Trung Kỳ vào Nam từ (1919-1930)

                    • Bảng 2.11: Nhân công Bắc và Trung Kỳ vào Nam từ năm (1931-1939)

                    • Biểu đồ 2.5. Biểu đồ di chuyển công nhân Bắc và Trung Kỳ vào Nam Kỳ từ năm (1919-1939).

                      • Chó không biết mặt chủ nhà”

                      • Mà nghe lao động đồn điền thở than

                        • Bảng 3.2. Thống kê số lượng cao su xuất khẩu qua cảng Sài Gòn (1932-1939)

                        • Số lượng xuất khẩu

                          • Biểu đồ 3.1. Biểu đồ về số lượng cao su xuất cảng ở Đông Dương (1908-1939).

                            • Bảng 3.4. Thống kê các loại hàng xuất khẩu chính của Nam Kỳ năm 1937.

                            • Bảng 3.5. Thống kê sự tiến triển của tiền lãi ròng ở một số công ty và đồn điền cao su ở Đông Dương.

                            • Tên công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan