hút thuốc lá thụ động và các tác động trên sức khỏe

34 188 0
hút thuốc lá thụ động và các tác động trên sức khỏe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hút thuốc thụ động tác động sức khoẻ Jonathan Samet, MD, MS Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health Hút thuốc thụ động (Secondhand Smoke, hay SHS)? Dòng khói (Mainstream Smoke, hay MS): Dòng khói mà người hút thuốc hít vào trực tiếp qua đầu điếu thuốc Dòng khói phụ (Sidestream Smoke, hay SS): Khói tỏa từ đầu điếu thuốc cháy âm ỉ hai lần rít thuốc Khói thuốc thụ động (SHS): Kết hợp dòng khói phụ dòng khói thở  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health Khói thuốc thụ động (SHS) hay khói thuốc môi trường (ETS)? Khói thuốc thụ động (SHS) hay khói thuốc môi trường (ETS)?  Khói thuốc thụ động (SHS) từ ngữ ưa chuộng  Khói thuốc môi trường (ETS) từ ngữ phát sinh từ công nghiệp thuốc Hút thuốc chủ động Hút thuốc thụ động Hút thuốc không tự nguyện  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health Những thành phần khói thuốc thụ động Khói thuốc thụ động chứa loại khí phần tử tìm thấy dòng khói Khói thuốc thụ động hỗn hợp biến thiên, thay đổi theo thời gian Về chất lượng, khói thuốc thụ động tương đương với dòng khói nói độc tính tiềm tàng  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health Khói thuốc thụ động tác động sức khoẻ Chứng rút từ kiến thức thành phần cấu tạo khói thuốc thụ động độc tính chúng Chứng hút thuốc chủ động ảnh hưởng đến sức khoẻ sở Các nghiên cứu đánh giá mức phơi nhiễm liều lượng cách sử dụng thông số sinh học Các nghiên cứu dịch tễ học cung cấp chứng trực tiếp nguy đến sức khoẻ  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health Nghiên cứu Hirayama Nguồn tham khảo: CTLT theo Hirayama, T (1990)  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health Báo cáo năm 1986 Bác sĩ trưởng Hoa Kỳ C Everett Koop, MD Nguyên Bác sĩ trưởng Hoa Kỳ Nguồn tham khảo: Wikipedia Commons Được phép sử dụng cho mục tiêu giáo dục  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 1986: Ba báo cáo chủ chốt  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health IARC, năm 2004 Hút thuốc không tự nguyện (phơi nhiễm khói thuốc thụ động phơi nhiễm “khói thuốc môi trường”) gây ung thư người (Nhóm 1) Nguồn tham khảo: Tổ chức Y tế Thế giới, Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu Ung thư (International Agency for Research on Cancer - IARC) (2004)  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health Hút thuốc thụ động ung thư phổi: 1986 “Hút thuốc không tự nguyện nguyên nhân gây bệnh tật, kể ung thư phổi, người không hút thuốc lá”  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 10 Bệnh hô hấp mạn tính Các triệu chứng hô hấp phổ biến tuổi thơ ấu bao gồm:    Ho Đờm chảy nước dãi Thở khò khè Phơi nhiễm khói thuốc thụ động tăng nguy có triệu chứng kích ứng hay gây viêm phổi Nguồn tham khảo: Báo cáo Tổng Y sĩ Hoa Kỳ (2006)  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 20 Hút thuốc thụ động triệu chứng hô hấp mạn tính: Phân tích tổng hợp Triệu chứng Rủi ro tương đối gộp chung* (95% CI†) Ho kinh niên 1,45‡ 1,27 1,34–1,58‡ 1,21–1,33 Bị đờm kinh niên 1,35 1,30–1,41 * OR: tỉ lệ chênh lệch (odds ratio) † CI: khoảng tin cậy (confidence interval) ‡ Cho thấy giá trị không điều chỉnh Nguồn tham khảo: CTLT theo Báo cáo Tổng Y sĩ Hoa Kỳ (2006)  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 21 Giảm chức phát triển phổi Ở tuổi thơ ấu, phát triển phổi hoàn chỉnh phế nang thành hình Sự phát triển chức phổi diễn tiến song song với thay đổi chiều cao suốt thời kỳ thơ ấu Hút thuốc thụ động tăng nguy nhiễm khuẩn hô hấp tác hại đến chức phổi Thai nhi phơi nhiễm hoạt động hút thuốc người mẹ bị tác hại lâu dài ảnh hưởng đến đường dẫn khí phổi Trẻ lớn tuổi hút thuốc chủ động bị giảm chức phổi  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 22 Bệnh viêm tai Rối loạn chức vòi nhĩ nguyên chủ yếu gây viêm tai Hút thuốc thụ động góp phần gây rối loạn chức vòi nhĩ qua tượng sau:     Giảm thải niêm dịch-lông rung Tăng sản hạch vòm họng Phù niêm mạc Tăng tần suất bị viêm đường hô hấp  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 23 Hút thuốc thụ động viêm tai giữa: Phân tích tổng hợp Rủi ro tương đối gộp chung*† (95% CI‡) Viêm tai tái phát 1,37 (1,10–1,70) Tràn dịch tai (viêm tai keo) 1,33 (1,12–1,58) Kết * OR: tỉ lệ chênh lệch (odds ratio) † Cha mẹ hút thuốc lá; sử dụng mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên để gộp chung tỉ lệ chênh lệch ‡ CI: khoảng tin cậy (confidence interval) Nguồn tham khảo: CTLT theo Báo cáo Tổng Y sĩ Hoa Kỳ (2006)  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 24 Hút thuốc thụ động bệnh hô hấp cấp tính Những phần tử khói thuốc thụ động nhỏ xâm nhập vào đường dẫn khí phế nang phổi Những thành phần khí khói thuốc thụ động tác hại đến chức bảo vệ phổi Hút thuốc thụ động tăng mức nghiêm trọng bệnh hô hấp cấp tính kích ứng làm viêm phổi  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 25 Hút thuốc thụ động nguy bị bệnh hô hấp cấp tính: Phân tích tổng hợp Rủi ro tương đối gộp chung*† (95% CI‡) Cha mẹ 1,51 (1,47–1,73) Mẹ hút thuốc 1,56 (1,59–1,86) Cha hút thuốc 1,31 (1,19–1,43) Cha mẹ hút thuốc •OR: tỉ lệ chênh lệch (odds ratio) † Sử dụng mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên để gộp chung tỉ lệ chênh lệch ‡ CI: khoảng tin cậy (confidence interval) Nguồn tham khảo: CTLT theo Báo cáo Tổng Y sĩ Hoa Kỳ (2006)  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 26 Tác hại đến sức khoẻ hút thuốc thụ động người lớn: Ung thư phổi Không có ngưỡng an toàn cho nguy bị ung thư phổi người hút thuốc chủ động Chất gây ung thư diện khói thuốc thụ động Nhiều thành phần khói thuốc thụ động có độc tính gien Người không hút thuốc phơi nhiễm khói thuốc thụ động có nhiều thông số sinh học cho thấy khói thuốc thụ động mức độ gia tăng, xác nhận có hấp thụ khói thuốc  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 27 Hút thuốc thụ động ung thư phổi: Phân tích tổng hợp Nguy bị ung thư phổi có quan hệ đáp ứng-liều lượng đáng kể với số điếu thuốc vợ/chồng hút thời lượng phơi nhiễm Rủi ro tương đối gộp chung (Pooled RR)* (95% CI†) Người chồng hút thuốc 1,37 (1,05–1,79) Người vợ hút thuốc 1,22 (1,13–1,31) Phơi nhiễm * RR: nguy tương đối (relative risk) † CI: khoảng tin cậy (confidence interval) Nguồn tham khảo: CTLT theo Báo cáo Tổng Y sĩ Hoa Kỳ (2006)  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 28 Các triệu chứng hô hấp chức phổi Hút thuốc chủ động dẫn tới tỉ lệ có triệu chứng hô hấp tăng chức phổi giảm Khói thuốc      Gây viêm phổi tế bào viêm phóng thích enzym phân giải protein Ức chế chất kháng enzym tiêu hoá protein Tăng độ nhạy đường dẫn khí Ức chế thải niêm dịch-lông rung Gây tăng sản tế bào tiết dịch làm tăng tiết dịch nhầy  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 29 Bệnh tim mạch vành (Coronary Heart Disease, hay CHD) Hút thuốc thụ động làm tăng nguy bệnh tim cách:   Gây xơ vữa động mạch  Tác hại trực tiếp đến niêm mạc Tạo cục đông máu  Tăng tính kết tụ tiểu cầu Đưa tới tình trạng thiếu máu cục cấp tính   Tăng khả chuyển tải oxy máu Tăng nhu cầu tiêu thụ oxy tim  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 30 Hút thuốc thụ động bệnh tim mạch vành: Phân tích tổng hợp Rủi ro tương đối gộp chung (95% CI†) Từ thấp đến trung bình (1–14 điếu/ngày) 1,16 (1,03–1,32) Từ trung bình đến cao (≥15 điếu/ngày) 1,44 (1,13–1,82) Mức độ phơi nhiễm * RR: nguy tương đối (relative risk) † CI: khoảng tin cậy (confidence interval) Nguồn tham khảo: CTLT theo Báo cáo Tổng Y sĩ Hoa Kỳ (2006)  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 31 Hút thuốc thụ động tác hại khác đến sức khoẻ Được xác nhận  Kích ứng mắt, mũi họng Tiềm tàng  Trẻ em  Giảm trọng lượng trẻ sơ sinh chào đời  Tác hại đến hành vi phát triển hệ thần kinh  Các tác hại đến tim mạch khác  Khiến bệnh nang xơ cứng trầm trọng  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 32 Tóm tắt Hút thuốc thụ động gây bệnh tật chết sớm trẻ em người lớn Ở trẻ em, hút thuốc thụ động gây hội chứng đột tử trẻ sơ sinh nhiều bệnh khác, chủ yếu liên quan đến đường hô hấp Ở người lớn, hút thuốc thụ động gây ung thư phổi bệnh tim mạch vành Có thể kiểm soát hút thuốc thụ động hữu hiệu cách cấm hút thuốc nhà “Quyền hút thuốc người hút thuốc chấm dứt mà hành vi họ ảnh hưởng đến sức khoẻ lành mạnh người khác” — C Everett Koop, 1986  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 33 Thông tin bổ sung Trang mạng Bác sĩ trưởng Hoa Kỳ  http://www.surgeongeneral.gov Văn phòng CDC Hút thuốc sức khoẻ (có thể tiếp cận tất báo cáo hút thuốc Bác sĩ trưởng Hoa Kỳ)  http://www.cdc.gov/tobacco/sgr/index.htm Viện phòng chống thuốc toàn cầu Trường Y tế Công cộng Bloomberg đại học Johns Hopkins  http://www.jhsph.edu/global_tobacco/ Mạng nghiên cứu dịch thuốc toàn cầu (gồm Bản đồ Thuốc trực tuyến)  http://www.tobaccoresearch.net/  2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 34

Ngày đăng: 25/07/2016, 02:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan