Luận văn một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động VN trong những năm tới

88 298 0
Luận văn một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động VN trong những năm tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Sau gần 20 năm đổi kinh tế, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng, theo định hớng Xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nớc, kinh tế nớc nhà đạt đợc thành tựu quan trọng bớc đầu, song đáp ứng đợc phần trớc nhu cầu cấp thiết xã hội, đặc biệt nhu cầu việc làm tỷ lệ thất nghiệp gia tăng từ chuyển đổi kinh tế bùng nổ dân số Trong năm gần đây, xuất lao động trở thành hoạt động kinh tế xã hội quan trọng trình phát triển kinh tế nớc ta Từ đời phát triển đến đợc 20 năm, xuất lao động Việt Nam đạt đợc thành tựu đáng kể, song bên cạnh đó, tồn nhiều hạn chế thách thức Với sức ép nội việc làm, nguyện vọng ngời lao động lợi ích Quốc gia, đòi hỏi phải đợc đẩy mạnh nâng cao hiệu quả, kể số lợng lẫn chất lợng chơng trình xuất lao động, nh năm tới Nhằm đa lĩnh vực xuất lao động lên tầm cao mới, tơng xứng với vị trí vai trò quan trọng Trong điều kiện, hoàn cảnh kinh tế nớc ta xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam hay thực chất đa nhiều lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nớc hoạt động cần thiết Sau trình học tập, nghiên cứu thực tập, sinh viên nhận thức sâu sắc rằng: Xuất lao động thực vấn đề mới, khó phức tạp; đợc Đảng, Nhà nớc toàn Xã hội quan tâm, coi ngành kinh tế quan trọng đất nớc Với lý lựa chọn đề tài Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam năm tới làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp mình, nhằm góp phần làm rõ thêm mặt lý luận đáp ứng yêu cầu thực tiễn nh yêu cầu xuất lao động năm tới Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu Luận văn hoạt động xuất lao động Việt Nam hay thực chất việc đa ngời lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nớc Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng số phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phơng pháp biện chứng - Phơng pháp phân tích - Phơng pháp thống kê toán - Phơng pháp chuyên gia, điều tra khảo nghiệm tổng kết thực tiễn Nội dung nghiên cứu: - Xây dựng sở lý luận việc đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam qua thời kỳ từ 1980 đến Qua phát điểm tích cực hạn chế (tồn khiếm khuyết xuất lao động Việt Nam), tiến tới xây dựng phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam Đồng thời, đa kiến nghị, sách nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam nh năm tới Với lợng thời gian nghiên cứu, thực tập viết đề tài hạn hẹp, nội dung nghiên cứu đề tài mà tác giả đa dới tránh khỏi thiếu sót bất cập Kính mong Thầy giáo, Cô giáo, Cô chú, Anh chị cán công nhân viên thuộc Cục Quản lý Lao động với nớc Công ty Cung ứng Nhân lực Quốc tế Thơng mại (SONA) bạn sinh viên quan tâm góp ý phê bình để đề tài luận văn đợc hoàn thiện Ngoài phần: Lời nói đầu, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung đề tài Luận văn đợc chia thành chơng sau đây: Chơng 1: Cơ sở lý luận xuất lao động Chơng 2: Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam qua thời kỳ Chơng 3: Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam năm tới lời cảm ơn Trớc hết, cho phép em đợc bày tỏ lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Thầy giáo, Cô giáo trờng Đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội, dạy dỗ, dìu dắt em suốt trình học tập nghiên cứu Nhà trờng Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trởng khoa Thơng mại P.G.S T.S Trần Văn Chu, Thầy giáo Phó chủ nhiệm khoa Thơng mại T.S Trần Văn Hoè tập thể Thầy cô khoa, tạo điều kiện tốt cho em việc học tập, rèn luyện nh thực tập viết đề tài luận văn Đặc biệt, cho phép em đợc bày tỏ tình cảm lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo T.S Nguyễn Anh Tuấn Phó phòng tổ chức cán bộ, trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, ngời dành nhiều thời gian tận tình hớng dẫn em việc định hớng, lựa chọn viết đề tài luận văn Em xin đợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Cô, Chú, Anh Chị cán công nhân viên Cục Quản lý Lao động với Nớc Bộ Lao động Thơng binh Xã hội số 41 Lý Thái Tổ Hoàn Kiếm - Hà Nội Cô, Chú, Anh, Chị cán công nhân viên thuộc Công ty Cung ứng Nhân lực Quốc tế Thơng mại SONA số 34 Đại Cồ Việt Hai Bà Trng Hà Nội Đã hợp tác, tận tình quan tâm giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu nghiên cứu hoạt động quản lý, kinh doanh xuất lao động Cục Công ty, để em sớm hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Cá nhân, Tổ chức kinh tế, Xã hội cung cấp cho phép sử dụng tài liệu việc thực viết đề tài luận văn Hà Nội, ngày 16 thág 12 năm 2003 Sinh viên: Nguyễn Lơng Đoàn Lớp 402 KTĐN Chơng Cơ sở lý luận xuất lao động Bản chất hoạt động xuất lao động 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực lực lợng bao gồm toàn lao động xã hội, không phân biệt trình độ, tay nghề, Nam nữ, tuổi tác Hoặc nguồn nhân lực đợc hiểu phận dân số, bao gồm ngời có việc làm ngời thất nghiệp 1.1.2 Khái niệm nguồn lao động Nguồn lao động phận dân c, bao gồm ngời độ tuổi lao động, không kể khả lao động, bao gồm ngời độ tuổi lao động(1) 1.1.3 Khái niệm nhân lực Nhân lực nguồn lực ngời, bao gồm thể lực trí lực 1.1.4 Khái niệm lao động Lao động hoạt động có chủ đích, có ý thức ngời nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích Lao động vận động sức lao động trình tạo cải, vật chất tinh thần, trình kết hợp sức lao động t liệu sản xuất 1.1.5 Khái niệm sức lao động (1) Trên, dới độ tuổi lao động (từ 16 55 Nữ, 16 60 Nam) Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực ngời trình lao động tạo cải, vật chất, tinh thần cho xã hội 1.1.6 Khái niệm việc làm Việc làm hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho ngời hộ gia đình 1.1.7 Khái niệm xuất lao động Xuất lao động: (Export of Labour), đợc hiểu nh công việc đa ngời lao động từ nớc sở lao động nớc có nhu cầu thuê mớn lao động Lao động xuất khẩu: (Labour Export), thân ngời lao động, có độ tuổi khác nhau, sức khỏe kỹ lao động khác nhau, đáp ứng đợc yêu cầu nớc nhập lao động Nh đề cập, việc nớc đa lao động làm việc nớc theo nghĩa rộng tức tham gia vào trình di dân quốc tế phải tuân theo Hiệp định hai quốc gia, phải tuân theo Công ớc quốc tế, thông lệ quốc tế, tùy theo trờng hợp khác mà nằm giới hạn Nh vậy, việc di chuyển lao động phạm vi toàn cầu thân có biến dạng khác Nó vừa mang ý nghĩa xuất lao động, vừa mang ý nghĩa di chuyển lao động Do đó, phát sinh vấn đề sau: 1.1.8 Khái niệm thị trờng Thị trờng nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ 1.1.9 Khái niệm thị trờng lao động Thị trờng lao động phận cấu thành hệ thống thị trờng kinh tế thị trờng phát triển diễn trình thoả thuận, trao đổi, thuê mớn lao động hai bên, bên sử dụng bên cho thuê lao động 1.1.10 Khái niệm thị trờng lao động nớc Thị trờng lao động nớc loại thị trờng, lao động tự di chuyển từ nơi đến nơi khác, nhng phạm vi biên giới quốc gia l.1.11 Khái niệm thị trờng lao động quốc tế Thị trờng lao động quốc tế phận cấu thành hệ thống thị trờng giới, lao động từ nớc di chuyển từ nớc sang nớc khác thông qua Hiệp định, Thoả thuận hai hay nhiều quốc gia giới 1.2 Sự hình thành phát triển thị trờng hàng hoá sức lao động quốc tế Do phát triển không đồng trình độ phát triển kinh tế xã hội, nh phân bố không đồng tài nguyên, dân c, khoa học công nghệ vùng, khu vực quốc gia, dẫn đến không quốc gia lại có đầy đủ, đồng yếu tố cần thiết cho sản xuất phát triển kinh tế Để giải tình trạng bất cân đối trên, tất yếu dẫn đến việc quốc gia phải tìm kiếm sử dụng nguồn lực từ bên để bù đắp phần thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sản xuất phát triển kinh tế đất nớc Thông hờng, nớc xuất lao động quốc gia phát triển, dân số đông, thiếu việc làm nớc có thu nhập thấp, không đủ để đảm bảo cho sống gia đình cho thân ngời lao động Nhằm khắc phục tình trạng khó khăn này, buộc nớc phải tìm kiếm việc làm cho ngời lao động nớc từ bên Trong đó, nớc có kinh tế phát triển thờng lại có dân, chí có nớc đông dân nhng không đủ nhân lực để đáp ứng nhu cầu sản xuất nhiều nguyên nhân: Công việc nặng nhọc, nguy hiểm độc hại nên không hấp dẫn họ, dẫn tới thiếu hụt lao động cho sản xuất Để trì phát triển sản xuất, bắt buộc nớc phải thuê lao động từ nớc phát triển hơn, có nhiều lao động dôi d có khả cung ứng lao động làm thuê Vậy xuất nhu cầu trao đổi bên quốc gia có nguồn lao động dôi d với bên nớc có nhiều việc làm, cần thiết phải có đủ số lợng lao động để sản xuất Do vô hình chung làm xuất (Cung Cầu): Cung, đại diện cho bên có nguồn lao động, Cầu đại diện cho bên nớc có nhiều việc làm, thuê lao động Điều đồng nghĩa với việc hình thành lên loại thị trờng, thị trờng hàng hoá lao động quốc tế Khi lao động đợc hai bên mang thoả thuận, trao đổi, thuê mớn, lúc sức lao động trở thành loại hàng hoá nh loại hàng hoá hữu hình bình thờng khác Nh vậy, sức lao động loại hàng hoá đợc đem trao đổi, mua bán, thuê mớn loại hàng hoá hàng hoá sức lao động phải tuân theo quy luật khách quan thị trờng: Quy luật cung cầu, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh nh loại hàng hoá hữu hình khác Nh phân tích trên, cho thấy: Để hình thành thị trờng lao động xuất trớc hết phải xuất phát từ nhu cầu trao đổi thuê mớn lao động bên cho thuê lao động bên thuê lao động Thực chất, xuất nhu cầu trao đổi, thuê mớn lao động quốc gia với quốc gia khác, hình thành lên hai yếu tố thị trờng, cung cầu lao động Nh thị trờng hàng hoá sức lao động quốc tế đợc hình thành từ Trong điều kiện hội nhập phát triển đời sống kinh tế nh nay, quan hệ cung cầu không bị bó hẹp phạm vi quốc gia, biên giới nớc ý nghĩa hành chính, quan hệ ngày diễn phạm vi quốc tế, mà bên Cung đóng vai trò bên xuất Cầu đại diện cho bên nhập lao động 1.3 Sự cần thiết khách quan vai trò xuất lao động phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.3.1 Sự cần thiết khách quan phát triển hoạt động xuất lao động Thực tế cho thấy, nớc ta quốc gia đông dân khoảng 80 triệu ngời Theo số liệu thống kê năm 1998 Bộ Lao động Thơng binh Xã hội, nớc ta có khoảng 40 triệu ngời độ tuổi lao động, hàng năm tăng thêm 1,1 triệu lao động 1,2 triệu lao động/năm, chiếm 3% tổng số lực lợng lao động Riêng lao động kỹ thuật cao có khoảng triệu chiếm khoảng 12,5%, lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng 23% khoảng 1.150.000 ngời Bên cạnh đó, có khoảng 9,4 triệu lao động thiếu việc làm, chiếm 23,5% lực lợng lao động Tỷ lệ thất nghiệp lực lợng lao động độ tuổi khu vực đô thị giảm liên tục từ 10% năm 1991 xuống 5,88% năm 1996 nhng đến năm 1998 tỷ lệ lại nhích lên 6,85%(1) lại tiếp tục giảm nhẹ xuống 6,28% vào năm 2001 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn có xu hớng tăng lên từ 72,1% năm 1996 lên 74,4% vào năm 2001 Với tình trạng tốc độ phát triển nguồn lao động nêu trên, mâu thuẫn lao động việc làm ngày trở nên gay gắt kinh tế Nếu không giải cách hài hoà có bớc thích hợp mục tiêu kinh tế xã hội dẫn tới ổn định nghiêm trọng mặt xã hội Cùng với hớng giải việc làm nớc chính, xuất lao động định hớng chiến lợc tích cực quan trọng, lâu dài, cần phải đợc phát triển lên tầm cao mới, phù hợp với vai trò Đó xu hớng chung mà nhiều nớc xuất lao động quan tâm phát triển từ nhiều thập kỷ trớc Để giải đợc vấn đề này, xuất lao động trở thành lĩnh vực cứu cánh cho toán giải việc làm Việt Nam mà hầu hết nớc xuất lao động khu vực giới, lĩnh vực đạt đợc liền lúc hai mục tiêu kinh tế xã hội: vừa đảm bảo mục tiêu giải công ăn việc làm, vừa tạo nguồn thu ngoại tệ mạnh để phát triển kinh tế xã hội nớc (1) Do tác động từ khủng hoảng tài kinh tế khu vực năm 1997 1.3.2 Vai trò xuất lao động phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam Với t cách lĩnh vực hoạt động kinh tế, cần phải đợc xem xét, đánh giá mặt hiệu tích cực mà xuất lao động mang lại Một nhận thức đắn hiệu xuất lao động, với việc vạch tiêu, xác định sở quan trọng cho việc đánh giá trạng phơng hớng nh giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đa lao động làm việc có thời hạn nớc Thông thờng, hiệu nói chung, thờng đợc biểu qua hiệu số kết đạt đợc chi phí Tuy nhiên, kinh tế xã hội, kết thờng có đồng thời hai mặt mặt kinh tế mặt xã hội Hiệu kinh tế đợc tính theo công thức trên, hiệu xã hội lại đợc hiểu nh kết tích cực so với mục tiêu Khi đánh giá vai trò xuất lao động phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam năm trớc tại, không phủ nhận mà xuất lao động Việt Nam đóng góp Xuất lao động vừa đạt đợc mục tiêu kinh tế, mà đạt đợc mục tiêu xã hội Về mục tiêu Kinh tế Trong nớc ta chuyển đổi kinh tế cha lâu, kinh tế nớc ta gặp khó khăn, nguồn lực eo hẹp, việc hàng năm đa hàng vạn lao động nớc làm việc, mang cho đất nớc hàng tỷ USD/năm từ hoạt động xuất lao động Đây số tiền không nhỏ quốc gia phát triển nh Về mục tiêu xã hội Mặc dù có hạn chế định so với tiềm năng, song xuất lao động Việt Nam năm qua, bớc đầu đạt đợc thành công định mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng Nhà nớc đề Trớc hàng loạt khó khăn gánh nặng thất nghiệp thu nhập ngời lao động nớc, với biện pháp tìm kiếm tạo công ăn, việc làm nớc 10 Điều Doanh nghiệp đăng ký hợp đồng Bộ Lao động Thơng binh Xã hội theo quy định sau đây: a Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh phải đăng ký hợp đồng ngày trớc tổ chức tuyển chọ ngời lao động làm việc nớc b Doanh nghiệp giấy phép hoạt động chuyên doanh quy định khoản Điều Nghị định phải đăng ký hợp đồng ngày trớc tổ chức tuyển chọn ngời lao động làm việc nớc c Hồ sơ đăng ký hợp đồng doanh nghiệp gồm có: - Bản hợp đồng ký với bên nớc ngoài; - Đối với đoanh nghiệp giấy phép hoạt động chuyên doanh quy định khoản Điều Nghị định phải có văn chứng minh khả tài doanh nghiệp đảm bảo thực hợp đồng thời điểm đăng ký hợp đồng, có xác nhận ccơ quan tài có thẩm quyền Ngời lao động đí làm việc theo hợp đồng lao động cá nhân ký kết với ngời sử dụng lao động nứơc phải đăng ký hợp đồng lao động sở Lao động Thơng binh Xã hội địa phơng nơi ngời lao động thờng trú - Hồ sơ xin đăng ký hợp đồng lao động cá nhân gồm có: - Đơn xin lao động nớc ngoài, có xác nhận Uỷ ban nhân dân phờng, xã, thị trấn nơi thờng trú ngời lao động Đối với ngòi làm việc đơn vị nghiệp, sở sản xuất dịch vụ cần có thêm xác nhận nơi ngời lao động làm việc; - Bản hợp đồng lao động văn tiếp nhận làm việc bên nớc Trong trờng hợp xét thấy hợp đồng gửi đăng ký không đủ điều kiện cần thiết Bộ Lao động Thơng binh Xã hội định việc tạm đình đình thực hợp đồng với bên nớc Chơng III Quyền nghĩa vụ ngời lao động việt nam làm việc có thời hạn nớc Điều Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, tự nguyện làm việc nớc ngoài, có đủ tiêu chuẩn điều kiện theo yêu cầu hợp đồng với bên nớc ngoài, đợc làm việc nớc ngoài, trừ ngời dới đây: a Cán bộ, công chức làm việc quan hành Nhà nớc, quan dân cử, quan Đoàn thể trị xã hội: 74 b Sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ ngũ Quân đội nhân dân, Công an nhân dân: c Ngời cha đợc phép xuất cảnh theo quy định hành pháp luật Hồ sơ cá nhân nộp cho doanh nghiệp gồm có: a Đơn xin làm việc nớc ngoài; b Sơ yếu lý lịch có xác nhận Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn quan, đơn vị nơi quản lý đơng sự; c Giấy chứng nhận sức khoẻ; d Hợp đồng làm việc nớc theo mẫu Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội quy định; e Giấy tờ khác theo yêu cầu bên nớc (nếu có) Điều 8: Ngời lao động làmg việc nớc thông qua doanh nghiệp cung ứng lao động có quyền lợi ích sau đây: Đợc cung cấp đầy đủ xác thông tin việc làm nơi nơi làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện làm việc sinh hoạt, tiền lơng, tiền thởng, tiền làm thêm giờ, chế độ bảo hiểm thông tin cần thiết khác trớc ký kết hợp đồng làm việc nớc Đợc quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nớc bảo hộ quyền lợi ích đáng Đợc hởng chế độ u đãi việc chuyển thu nhập ngoại tệ thiết bị, nguyên liệu nớc để đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh theo sách pháp luật hành Việt Nam; Khiếu lại, tố cáo với quan Nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam vi phạm hợp đồng doanh nghiệp đa làm việc nớc ngoài; khiếu nại với quan Nhà nớc có tham quyền Nhà nớc sở tại vi phạm hợp đồng ngời sử dụng lao động Ký hợp đồng làm việc nớc với doanh nghiệp đa làm việc nớc ngoài, ký hợp đồng lao động với ngời sử dụng lao động nớc đợc hởng quyền lợi ghi hợp đồng ký Đợc tham gia chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định hành pháp luật Việt Nam Đợc nhận lại số tiền đặt cọc nộp lãi suất phát sinh hoàn thành hợp đồng làm việc nớc nớc Điều Ngời lao động làm việc nớc thông qua doanh nghiệp cung ứng lao động có nghĩa vụ sau đây: 75 Thực điều khoản ký hợp đồng làm việc nớc hợp đồng lao động, quy chế làm việc sinh hoạt nơi làm việc Nộp phí dịch vụ cho doanh nghiệp đa làm việc nớc theo quy định khoản Điều 12 Nghị định Nộp tiền đặt cọc cho doanh nghiệp đa làm việc nớc để bảo đảm việc thực hợp đồng làm việc nớc Nộp thuế thu nhập theo quy định pháp luật hành Trờng hợp làm việc nớc ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam phải thực nghĩa vụ thuế thu nhập theo quy định hiệp định Nộp tiền bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật hành Tham dự khoá đào tạo giáo dục định hớng trớc làm việc nớc Không đợc tự bỏ hợp đồng tổ chức cho ngời lao đông khác bỏ hợp đồng lao động ký với ngời sử dụng lao động làm việc nớc khác Tự chịu tránh nhiệm thiệt hại thân vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật gây cho doanh nghiệp đa làm việc nở nớc cho bên nớc theo pháp luật Việt Nam pháp luật nớc sở tại; Chấp hành nghiêm chỉnh quy định Nhà nớc quản lý công dân Việt Nam nớc chịu quản lý quan đại diện Việt Nam nớc sở tại; 10 Tuân thủ pháp luật Việt Nam pháp luật nớc sở tại, giữ gìn bí mặt quốc gia phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, tôn trọng phong tục tập quán có quan hệ tốt với nhân dân nớc sở Điều 10 Ngời lao động làm việc nớc theo hợp đồng lao động cá nhân nớc có quyền, lợi ích nghĩa vụ quy định khoản 2, 3, 4,6 Điều khoản 1,4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Điều Nghị định này; đợc quyền mang nớc đa nớc công cụ làm việc cần thiết cá nhân mà chịu thuế Điều 11 Ngời lao động làm việc nớc theo hình thức nói điểm a b khoản Điều Nghị định hết hạn hợp đồng, đợc gia hạn tiếp tục làm việc nớc hay có nguyện vọng làm tiếp hợp đồng khác, phải đăng ký với doanh nghiệp cử để làm thủ tục đợc hởng quyền, lợi ích nghĩa vụ theo quy định Nghị định 76 Ngời lao động nớc không thuộc đối tợng nói khoản Điều 1, có hợp đồng lao động hợp pháp phải đăng ký với quan đại diện Việt Nam nớc theo quy định đăng ký hợp đồng đợc hởng quyền, lợi ích nghĩa vụ quy định khoản Điều 10 Nghị định I Chơng IV Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp đa ngời lao động Việt nam làm việc có thời hạn nớc Điều 12 Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh có quyền sau đây: Chủ động tìm kiếm, khảo sát thị trờng lao động, lựa chọn hình thức hợp đồng trực tiếp hợp đồng đa ngời lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nớc bảo đảm lợi ích Nhà nớc, doanh nghiệp ngời lao động; Thu phí dịch vụ để phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp với mức không 12% lơng ngời lao động theo hợp đồng, riêng sĩ quan thuyền viên làm việc tàu vận tải biển thu không 18% lơng ngời lao động theo hợp đồng; Nhận tiền đặt cọc ngời lao động theo quy định khoản Điều 19 Nghị định Việc nhận tiền đặt cọc phải đợc ghi rõ hợp đồng đo làm việc nớc ngoài; Đợc quyền ký định đa ngời lao động làm việc nớc ngoaì doanh nghiệp tuyển chọn theo số lợng đăng ký, làm sở để quan Công an có thẩm quyền cấp thẩm quyền cấp hộ chiếu cho ngời lao động; Khởi kiện Toà án để yêu cầu ngời lao động bồi thờng ngời lao động thiệt hại vi phạm hợp đồng gây theo quy định pháp luật; Đề nghị quan đại diện Việt Nam nớc quan Nhà nớc có liên quan cung cấp thông tin thị trờng lao động nớc bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp; Đợc Nhà nớc hỗ trợ đào tạo nghề, kỹ thuật công nghệ, ngoại ngữ cho ngời lao động bồi dỡng, nâng cao chất lợng cán doanh nghiệp làm nhiệm vụ quản lý hoạt động đa ngời lao động làm việc nớc Điều 13 Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh có nghĩa vụ sau đây: Đăng ký hợp đồng, tổ chức đa ngời lao động làm việc nớc theo quy dịnh Nghị định pháp luật có liên quan Nhà nớc; 77 Cung cấp thông tin cho ngời lao động theo quy định khoản Điều Nghị định này; tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc làm việc nớc theo hớng dẫn Bộ lao động Thơng binh Xã hội; Thực nghiêm chỉnh hợp đồng ký với nớc ngoài, bảo đảm đầy đủ quyền lợi ích ngời lao động theo điều khoản hợp đồng lao động ký với ngời lao động với bên nớc ngoài; Trong vòng 15 ngày, kể từ ngày nhận tiền đặt cọc ngời lao động, doanh nghiệp phải chuyển toàn số tiền đặt cọc vào tài khoản donh nghiệp mở Kho bạc Nhà nớc nơi doanh nghiệp có trụ sở thông báo văn cho Bộ lao đông Thơng binh Xã hội; Thu tiền bảo hiểm xã hội ngời lao động để nộp cho quan chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật; u tiên tuyển chọn đối tợng thuộc diện sách u đãi theo hớng dẫn Bộ Lao động Thơng binh Xã hội; Tổ chức đa đi, quản lý, đa bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngời lao động thời gian làm việc nớc Kịp thời cung cấp thông tin đầy đủ số lợng nơi làm việc ngời lao động Việt Nam cho quan đại diện Việt Nam nứơc có ngời lao động doanh nghiệp làm việc Chịu đạo quan đại diện Việt nam nớc việc giải vấn đề phát sinh đến ngời lao động doanh nghiệp đa đi; Trờng hợp ngời lao động bị tai nạn, mắc bệnh nghề nghiệp bị chết nớc ngoài, doanh nghiệp phải chủ trì phối hợp với bên nớc ngoài, quan chức Việt Nam nớc sở để kịp thời giải quyết, bảo đảm quyền lợi hợp pháp ngời lao động; Không đợc đa ngời lao động làm nghề, khu vực nớc theo danh mục cấm Bộ lao động Thơng binh Xã hội quy định 10 Bảo đảm xác nhận vào sổ lao động sổ bảo hiểmt xã hội lao động làm việc nớc theo quy định hành Nhà nớc; 11 Bồi thơng cho ngời lao động thiệt hại doanh nghiệp bên nớc vi phạm hợp đồng gây theo pháp luật Việt Nam pháp luật nớc sở tại; 12 Nộp cho Bộ Lao động Thơng binh Xã hội phí quản lý 1% khoản thu phí dịch vụ, nộp thuế theo quy định hoạt động có liên quan đến đa ngời lao 78 động làm việc nớc Chấp hành đầy đủ sách, ché độ quản lý tài chính, quản lý sử dụng ngoại tệ theo quy định hành Nhà nớc; 13.Thực chế độ báo cáo định ký tháng, tháng, hàng năm đột xuất theo hớng dẫn Bộ lao động Thơng binh Xã hội Điều 14 Doanh nghiệp phải trực tiếp tuyển chọn ngời lao động phù hợp với yêu cầu bên sử dụng lao đoọng nớc theo quy định phù hợp với yêu cầu bên sử dụng lao động nớc theo quy định pháp luật Việt nam, doanh nghiệp hợp tác với đơn vị khác địa phơng việc chuẩn bị nguồn lao động, dự tuyển chọn vấn đề khác có liên quan đến ngời lao động làm việc nớc Trong trờng hợp doanh nghiệp tuyển chọn lao động đơn vị khác địa phơng phải xuất trình giấy phép hoạt động chuyên doanh với đơn vị cung cấp lao động Sở Lao động - Thơng binh Xã hội Doanh nghiệp phải quy định thời hạn tuyển chọn, làm thủ tục cho ngời lao động làm việc nớc Trong trờng hợp hết thời hạn mà cha đa ngời lao động nớc làm việc phải thông báo rõ lý cho ngời lao động biết Nếu hết thời hạn đó, ngời lao động nhu cầu làm việc nớc ngoài, phải toán lại số tiền mà ngời lao động chi phí theo quy định thoả thuận với doanh nghiệp Điều 15 Doanh nghiệp cử đại diện doanh nghiệp nớc để quản lý bảo vệ quyền lợi ngời lao động làm việc nớc ngoài, tìm hiểu phát triển thị trờng lao động Cán đợc cử làm việc đại diện doanh nghiệp nớc phải ngời có phẩm chất đạo đức tốe, có đú lực, chuyên môn, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu công việc Biên chế, quyền hạn máy lao động nớc doanh nghgiệp định phù hợp với pháp luật Viêtj Nam pháp luật nớc sửo Điều 16 Doanh nghiệp giấy phép hoạt động chuyên doanh nhng có hợp đồng cung cấp lao động phù hợp với ngành nghề sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp quy định khoản Điều Nghị định đa ngời lao động làm làm việc nớc có nghĩa vụ quy định khoản 1, 2, 3, 3, 4, 5, Điều 12 Điều 13 Nghị định Khi đa ngời lao động làm việc nớc ngoài, doanh nghiệp phải u tiên tuyển ngời lao động làm việc doanh nghiệp Trong trờng hợp lao động doanh nghiệp không đủ đợc tuyển ngời lao động vào doanh nghiẹep để đa làm việc nớc 79 Điều 17 Doanh nghiệp nhậnu thầu, khoán xây dựng liên doanh liên kết chia sản phẩm nớc đầu t nớc thcj đa ngời lao động almf việc nớc có quyền nghĩa vụ theo quy định khoản 4,5, Điều , khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 13 Điều 13 Nghị định nộp cho Bộ Lao động Th ơng binh Xã hội phí quản lý theo quy định Bộ Tài Bộ Lao động Thơng binh Xã hội, đợc mang nớc mang nớc loại máy móc, thiết bị sản xuất cần thiết có liên quan đến việc thực hợp đồng ký với bên nớc mà chịu thuế theo quy định pháp luật Việt Nam; thực hiệnu chế độ ngời lao động theo quy định của pháp luật lao động Việt nam trả công cho ngời lao động ngoại tệ thu đợc có Chơng V Trách nhiệm Bộ, ngành địa phơng việc đa ngời lao động việt nam làm việc có thời hạn nớc Điều 18 Bộ Lao động Thơng binh xã hội có tránh nhiệm Đàm phán, ký kết Hiệp định Chính phủ hợp tác sử dụng lao động với nớc theo uỷ quyền Thủ tớng Chính phủ; Xác định tiêu kế hoạch hàng năm năm đa lao động làm việc nớc ngoài; phối hợp với Bộ, ngành, Đoàn thể trung ơng địa phơng đạo thực hiện; Nghiên cứu sách, chế độ liên quan đến việc đa ngời lao động Việt Nam làm việc nớc có thời hạn Chính phủ ban hnàh ban hành theo thẩm quyền hớng dẫn thực sách, chế độ Nghiên cứu thị trờng lao động nớc quy định điều kiện làm việc, sinh hoạt cần thiết cho ngời lao động, quy định danh mục, nghề cấm, khu vực cấm đa ngời lao động Việt nam làm việc nớc ngoài; Hớng dẫn công tác bồi dỡng, tạo nguồn lao động làm việc nớc ngoìa; quy định chơng trình đào tạo, giáo dục định hớng ncho ngời lao động trwocs làm việc nớc Thành lập trung tâm quốc gia đào tạo ngời lao động có kỹ thuật , tay nghề cao ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động nớc; Cấp, đình thu hồi giấy phép hoạt động chuyên doanh, nhận đăng ký hợp đồng thu lệ phí, phí quản lý theo quy định; 80 Tổ chức công tác tra, kiểm tra quan doanh nghiệp có liên quan đến việc thực đa ngời lao động Việt Nam làm việc nớc ngoài; tạm đình thực hợp đồng theo quy định khoản Điều khoản 24 Nghị định này; Định kỳ báo cáo với Thủ tớng Chính phủ tình hình lao động Việt nam làm việc có thời hạn nớc ngoài; Phối hợp với Bộ ngoại giaovà Bộ, ngành có liên quan giải vấn đề phát sinh việc quản lý ngời lao động Việt Nam làm việc nớc ngoài; 10 Phối hợp với Bộ ngoại giao Ban Tổ chức - cán Chính phủ nghiên cứu tổ chức phận quản lý lao động quan đại diện Việt Nam nhuững nớc khu vực có nhiều lao động Việt nam làm việc có nhu cầu khả nhận nhiều lao động Việt nam làm việc có nhu cầu khả nhận nhiều lao động Việt nam với số lợng biên chế, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn nghĩa vụ quyền hạn phù hợp với Pháp luật quan đại diện nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Điều 19 Bộ tài chủ trì phối hợp với Bộ lao đông Thơng binh Xã hội quy định chi tiết việc thu sử dụng lệ phí, phí quản lý phí dịch vụ; mức thể thức giữ tiền đặt cọc ngời lao động Cơ quan đại diện Việt Nam nớc thực quản lý Nhà nớc lao động Việt nam nớc sở tại; thông qua Bộ ngoại giao cung cấp kịp thời cho Bộ Lao động Thơng binh Xã hội thông tin tình hình thị trờng lao động nớc tình hình ngời lao động Việt Nam nớc sở ; liên hệ với quan chức nớc sở để giúp Bộ Lao đông Thơng binh Xã hội thiết lập quan hệ hợp tác sử dụng lao động phối hợp với tổ chức; quan hữu quan nớc sở tổ chức quốc tế để giải vấn đề phát sinh nhằm bảo vệ quyền lợi đáng ngời lao động doanh nghiệp Việt Nam Bộ Công an phạm vi trách nhiệm phối hợp với Bộ lao động Thơng binh Xã hội việc quản lý ngời lao động làm việc nớc ngoài; tạo điều kịện để ngời lao động đợc cung hộ chiếu cách thuận lợi theo quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu thời hạn thực hợp đồng với bên nớc Bộ Kế hoạch Đầu t Bộ, ngành phạm vi tránh nhiệm đa nội dung hợp tác lao động với nớc vào kế hoạch phát triển kinh tế đối ngoại, chơng trình hợp tác quốc tế, Bộ lao động Thơng binh Xã hội xác định tiêu kế hoạch đa ngời lao động Việt Nam làm việc nớc hàng năm, năm 81 Bộ Thơng mại Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam nghiên cứu trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền sách tạo điều kiện để ngời lao động doanh nghiệp đa ngời lao động Việt nam làm việc có thời hạn nớc thực quyền quy định khoản Điều 8, khoản Điều 10 Điều 17 Nghị định Điều 20 Các Bộ, ngành, quan Trung ơng Đoàn thể, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có trách nhiệm; Thống với Bộ lao động Thwong binh xã hội định số lợng doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý đợc phép đa ngời lao động làm việc có thời hạn nớc theo quy định pháp luật Chỉ đạo, qủan lý chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp đa lao động làm việc nớc thuộc phạm vi quản lý, đồng thời phối hợp với Bộ , ngành có liên quan giải vấn đề phát sinh; Báo cáo tình hình đa ngời lao động làm việc nớc doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý; lập kế hoạch hàng năm, năm việc đa lao động làm việc nớc gửi Bộ Lao động Thơng binh Xã hội để tổng hợp báo cáo Chính phủ Điều 21 Bộ Lao động Thơng binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch cà Đầu t nhân hàng Nhà nớc phối hợp Bộ , ngành có liên quan quy định chi tiết việc ngời lao động thuộc đối tợng sách có công với nớc ngời ngời lao động nghèo đợc vay tín dụng để nộp tiền đặt cọc lệ phí trớc làm việc có thời hạn nớc Điều 22 Trong trờng hợp bất khả kháng phải khẩn cấp đa ngời lao động Việt Nam nớc, quan chủ quản doanh nghiệp đa lao động Việt Nam làm việc nớc có trách nhiệm đạo doanh nghiệp tổ chức đa ngời lao động nớc; trờng hợp vợt thẩm quyền khả quan chủ quản phối hợp với Bộ ngoại giao, Bộ Lao động Thơng binh Xã hội Bộ Tài lập phơng án trình Thủ tớng Chính phủ định Chơng VI Khen thởng xử lý Điều 23 Công dân, doanh nghiệp thực tốt có hiệu hoạt động đa ngời lao động Việt Nam làm việc nớc đợc khen thởng theo quy định Nhà nớc 82 Cá nhân, tổ chức nớc có đóng góp tích cực hiệu vào hoạt động đa ngời lao động Việt Nam làm việc nớc đợc khen thởng Điều 24 Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân lợi dụng hoạt động đa ngời lao động làm việc nớc để tuyển chọn, đào tạo ngời lao động nhằm mục đích kinh doanh, thu lời bất tổ chức ngời lao động làm việc nớc bất hợp ngoàibất hợp pháp Trờng hợp vi phạm nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình , bồi thờng thiệt hại theo quy định pháp luật Ngời lao động vi phạm điều khoản hợp đồng ký với doanh nghiệp tổ chức làm việc nớc ngoài, với ngời sử dụng lao động nớc quy định Nghị định phải bồi thờng thiệt hại chi phí có liên quan, phải buộc trở nớc theo thoả thuận ghi hợp đồng, bị xử phạt theo quy định pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp vi phạm quy định Nghị định bị cảnh cáo, phạt tiền theo quy định hành, bị tạm đình đình thực hợp đồng Trờng hợp vi phạm nghiêm trọng bị đình thu hồi giấy phép hoạt động chuyên doanh Cá nhân, tổ chức kinh tế, quan Nhà nớc vi phạm quy định Nghị định này, cản trở gây hậu xấu hoạt động đa ngời lao động Việt Nam làm việc nớc tuỳ theo mức độ mà bị xử lý vi phạm hành bị xử phạt theo quy định pháp luật Chơng VII điều khoản thi hành Điều 25 Nghị định thay nghị định số 07/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 Chính phủ có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký; bãi bỏ quy định trớc trái với quy định Các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động đa ngời lao động làm việc nớc trớc ngày Nghị định có hiệu lực đợc tiếp tục sử dụng hết hạn Doanh nghiệp có đủ điều kiện theo quy định Nghị định hết thời hạn đợc phép đổi giấy phép Điều 26 Việc đa ngời lao động làm việc có thời hạn nớc sở thực Hiệp định Chính phủ hợp tác lao động chuyên gia thoả thuận hợp tác ngành, địa phơng Việt Nam với ngành, địa phơng nớc đợc Chính phủ cho phép áp dụng theo quy định Hiệp định thoả thuận mà làm thủ tục đăng ký theo quy định Nghị định này, nhng phải báo cáo tình hình kết thực Hiệp định với Bộ Lao động Thơng binh Xã hội Điều 27 Bộ Lao động Thơng binh Xã hội phối hợp với Bộ, ngành có liên quan hớng dẫn cụ thể việc thực Nghị định 83 Điều 28 Các Bộ trởng, thủ trởng quan ngang Bộ, Thủ trởng thuộc quan thuộc phủ, chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng chịu trách nhiệm thực Nghị định T/M Chính phủ Thủ tớng Phan Văn Khải (Đã ký) 84 Phụ lục số (4) Bộ trị Số: 41/1999/CT TW Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng năm 1999 Chỉ thị trị Về xuất lao động chuyên gia Xuất lao động chuyên gia hoạt động kinh tế xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao tay nghề cho ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc tăng cờng quan hệ hợp tác nớc ta với nớc Trong năm 80, thực hợp tác lao động chuyên gia với nớc xã hội chủ nghĩa số nớc Trung Đông, Châu Phi, giải việc làm nớc cho hàng chục vạn ngời Từ năm 1991 đến nay, việc xuất lao động đợc chuyển đổi cho phù hợp với chế mới, đa hàng vạn lao động chuyên gia làm việc có thời hạn nớc ngoài, góp phần nâng cao tay nghề, ngoại ngữ cho ngời lao động, nâng cao đời sống gia đình có ngời lao động xuất đóng góp cho ngân sách Kết xuất lao động chuyên gia thời gian qua cha đáp ứng đợc yêu cầu, tồn khuyết điểm Do cha nhận thức thống tầm quan trọng xuất lao động chuyên gia mục tiêu, biện pháp giải việc làm nên ngành, cấp từ Trung ơng đến địa phơng thiếu phối hợp đồng việc đầu t, mở rộng thị trờng, đào tạo nguồn lao động xuất khẩu, cụ thể hoá chủ trơng sách đạo đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia Sự nỗ lực tạo thêm việc làm nớc nớc giải đợc phần số lao động cha có việc làm thiếu việc làm Tỷ lệ lao động việc làm đô thị cao Hệ số sử dụng thời gian nông 85 thôn thấp Hàng năm có triệu ngời đến tuổi lao động Trớc tình hình đó, với biện pháp giải việc làm nớc chính, xuất lao động chuyên gia có ý nghĩa trớc mắt lâu dài Vì để thực có hiệu chủ trơng đẩy mạnh xuất lao động theo tinh thần nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Bộ Chính trị yêu cầu tỉnh uỷ, thành uỷ, ban, đảng đoàn, ban cán đảng đảng uỷ trực thuộc Trung ơng lãnh đạo quán triệt tổ chức thực nội dung dới đây: Về chủ trơng a Cùng với giải việc làm nớc xuất lao động chuyên gia chiến lợc quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nớc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá; phận hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với nớc b Xuất lao động chuyên gia phải đợc mở rộng đa dạng hoá hình thức, thị trờng xuất lao động, phù hợp với chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, đáp ứng nhu cầu nớc số lợng, trình độ ngành nghề Xuất lao động chuyên gia mặt phải đảm bảo sức cạnh tranh sở tăng cờng đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật chuyên gia, nâng cao dần tỷ trọng lao động xuất có chất lợng tổng số lao động xuất nâng cao trình độ quản lý đơn vị xuất lao động; mặt khác phải chăm lo bảo vệ quyền lợi đáng ngời lao động làm việc nớc theo pháp luật nớc ta nớc mà ngời lao động sống làm việc c Phát triển khuyến khích đào tạo nghề gắn với nhu cầu thị trờng lao động, đào tạo ngoại ngữ, giáo dục ý thức pháp luật, làm rõ quyền lợi, nghĩa vụ doanh nghiệp ngời lao động thực hợp đồng, tôn trọng phong tục tập quán, văn hoá, hoà nhập thị trờng lao động quốc tế Các giải pháp a Phải có phơng án tổng thể sở tính toán khả tạo việc làm, nhu cầu việc làm tính hiệu lĩnh vực kinh tế quốc dân để có chiến lợc lâu dài xuất lao động Đầu t nghiên cứu, phát triển, mở rộng thị trờng sử dụng lao đông Việt Nam nớc ngoài; u tiên thi trờng khu vực thị trờng truyền thống, củng cố thị trờng có, mở rộng thị trờng mới, hình thành hệ thống thị trờng sử dụng lao động Việt Nam ổn định phát triển lâu dài 86 b Ban hành chế, sách xuất lao động chuyên gia đảm bảo quản lý chặt chẽ lao động làm việc nớc ngoài, tạo sở pháp lý bảo vệ lợi ích Nhà nớc, doanh nghiệp lao động vật chất tinh thần Chú trọng tuyển chọn lao động số đội, niên xung phong xuất ngũ, lao động doanh nghiệp, em thuộc diện sách; đối tợng này, gia đình nghèo đợc vay vốn từ quỹ quốc gia giải việc làm, từ ngân hàng ngời nghèo để nộp khoản theo quy định trớc Có sách hỗ trợ đầu t, miễn giảm thuế số năm đầu để doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị tr ờng lao động quốc tế; khuyến khích ngời lao động chuyển ngoại tệ, thiết bị, nguyên liệu nớc đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh c Đẩy mạnh đào tạo nghề, kỹ thuật công nghệ cao, ngoại ngữ, giáo dục ý thức kỷ luật pháp luật cho ngời lao động; bồi dỡng nâng cao chất lợng máy, cán quản lý xuất lao đông chuyên gia d Đơn giản công khai hoá sách, chế độ, quy định tiêu chuẩn, thủ tục xuất nhập cảnh, cấp giấy phép tổ chức ngời lao động xuất Tổ chức quản lý xuất lao động chuyên gia a Củng cố doanh nghiệp chuyên xuất lao động Mở rộng diện doanh nghiệp nhà nớc có đủ điều kiên trực tiếp xuất lao động dới hình thức nhận thầu công trình, đa lao động làm việc xí nghiệp nớc Khuyến khích tổ chức cá nhân làm việc nớc tìm việc thu nhận thêm lao động từ nớc b Thí điểm số doanh nghiệp quốc doanh có đủ điều kiện, trớc hết doanh nghiệp thuộc đoàn thể Trung ơng nh Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ơng Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ Nữ Việt Nam đ ợc hoạt động xuất lao động khuôn khổ pháp luật dới quản lý chặt chẽ đoàn thể Nhà nớc c Xuất lao động chuyên gia theo hớng u tiên nh sau: - Đi tập thể, doanh nghiệp tổ chức dới hình thức nhận thầu xây dựng công trình công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, dân dụng nớc - Chuyên gia số lĩnh vực mà ta có điều kiện nh y tế, giáo dục, tin học - Công nhân có tay nghề làm việc theo hợp đồng ký doanh nghiệp nớc - Lao động phổ thông số lĩnh vực theo yêu cầu phía nớc quy định Chính phủ Trách nhiệm cấp Uỷ Đảng 87 a Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán Đảng, Chính phủ đạo việc ban hành pháp luật, sách, chế xuất lao động kiểm tra đạo bộ, ngành, địa phơng tổ chức thực tốt công tác xuất lao động b Ban cán đảng Bộ Lao động Thơng binh Xã hội đạo công tác quản lý nhà nớc xuất lao động theo pháp luật; chủ trì phối hợp với Ban cán Đảng Bộ Ngoại giao, Tài chính, Đảng uỷ Công an Trung ơng quan có liên quan thực chơng trinh xuất lao động; đạo việc sữa đổi, bổ sung sách, chế xuất lao động đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, cho doanh nghiệp Nhà nớc; đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng lao động nớc nớc phục vụ nhiệm vụ xuất lao động c Ban cán đảng Bộ Ngoại giao phối hợp với Ban cán đảng có liên quan nghiên cứu đa vấn đề xuất lao động vào kế hoạch hợp tác song phơng với nớc Trao đổi thông tin để góp phần tìm kiếm, mở rộng thị trờng xuất lao động d Các ban Trung ơng ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ có liên quan, tăng cờng đạo, quản lý hoạt động tổ chức đảng, tổ chức quần chúng đội ngũ lao động xuất khẩu, phù hợp với điều kiện luật pháp nớc tiếp nhận lao động Ban T tởng văn hoá Trung ơng định hớng hớng dẫn công tác thông tin tuyên truyền xuất lao động Ban kinh tế Trung ơng giúp Bộ Chính trị theo dõi, tổng hợp tình hình thực thị này; định kỳ báo cáo Bộ Chính trị kết thực công tác xuất lao động ngành, địa phơng T/M Bộ Chính trị Phạm Thế Duyệt (Đã ký) 88

Ngày đăng: 24/07/2016, 23:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Ch­¬ng IV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan