Luận văn đẩy mạnh xuất khẩu của công ty CP may 10 sang thị trường mỹ

57 869 0
Luận văn đẩy mạnh xuất khẩu của công ty CP may 10 sang thị trường mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Kế hoạch & phát triển wĐẩy Mạnh Xuất Khẩu Của Công Ty Cổ Phần May 10 Sang Thị Trường Hoa Kỳ LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Tổng Quan Về Nền Kinh Tế Hoa Kỳ Và Thị Trường May mặc Hoa Kỳ Tổng quan kinh tế Hoa Kỳ * Vài nét Hoa kỳ: * Vị trí địa lý: Hoa Kỳ quốc gia Tây Bán cầu Hoa Kỳ gồm 48 bang tiếp giáp lục địa Bắc Mỹ; Alaska, bán đảo tạo thành phần cực tây bắc Bắc Mỹ đảo Hawaii, quần đảo Thái Bình Dương Quốc gia có nhiều lãnh thổ thuộc Mỹ Thái Bình Dương vùng Caribbean Hoa Kỳ có chung biên giới với Canada Mexico vùng nước giáp với Nga * Diện tích: Theo tổng diện tích bao gồm diện tích mặt nước, Hoa Kỳ lớn nhỏ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, khiến Hoa Kỳ quốc gia có diện tích lớn thứ ba giới Tuy nhiên vị trí tùy thuộc vào việc hai vùng lãnh thổ Ấn Độ tuyên bố chủ quyền Trung Quốc quản lý tính vào diện tích Trung Quốc Cả Trung Quốc Hoa Kỳ xếp sau Canada Nga tổng diện tích Tính theo diện tích đất, Hoa Kỳ quốc gia lớn thứ ba giới, sau Nga Trung Quốc Tính theo tổng diện tích, Hoa Kỳ: • 3/10 kích thước châu Phi§ • 1/2 kích thước Nam Mỹ§ • 1/2 kích thước Nga§ • Gần Trung Quốc§ • Hơi nhỉnh Brazil§ • Hơi ¼ kích thước Australia§ • ½ kích thước Tây Âu§ • Xấp xỉ 14 lần kích thước Pháp§ • Xấp xỉ 39 lần kích thước Anh quốc§ Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển Dân số: Trên 300 triệu dân Hoa Kỳ quốc gia đa dạng chủng tộc giới, kết di dân đến từ nhiều quốc gia khác giới * Ngôn ngữ: Hoa Kỳ ngôn ngữ thức, tiếng Anh khoảng 82% dân số nói tiếng mẹ đẻ Tiếng Tây Ban Nha ngôn ngữ thông dụng thứ nhì Hoa Kỳ, khoảng 30 triệu người nói (hay 12% dân số) * Đơn vị tiền tệ: Dollar Hoa Kỳ (USD) * Nhà lãnh đạo kinh tế: Tổng thống Obama * Nền kinh tế Hoa kỳ: Gần có nhiều ưu tư kinh tế Hoa kỳ nhiều người cho kinh tế Hoa kỳ xuống dốc Ở đầu năm 2009, ta nêu đánh giá sức mạnh yếu kinh tế Hoa Kỳ so sánh với nhiều kinh tế khác toàn cầu Sau đánh giá lợi ưu đánh giá cố gắng phủ Bush phủ để lấy lại địa vị Hoa Kỳ giới Chỗ đứng kinh tế Hoa Kỳ giới GDP: Hạng giới GDP theo đầu người: Hạng 16 Chi tiêu y tế theo đầu người: Hạng Sản xuất lượng theo đầu người: Hạng Chi tiêu nghiên cứu phát triển (R&D) theo đầu người: Hạng Tỷ lệ tăng gia dân số so với nước phát triển G8 : Hạng Tỷ lệ học đại học: Hạng Trong 2008: Nếu dựa số GDP Hoa Kỳ khoảng 14,000 tỷ USD nghĩa gấp ba lần GDP kinh tế Nhật đứng thứ hai giới gấp lần GDP Trung Quốc Ðức ước lượng khoảng 3,500 tỷ USD Nhìn chung GDP Hoa Kỳ đứng số phương diện tổng quát đứng số công nghiệp dịch vụ Năm 2005, trị giá công nghiệp 1,700 tỷ USD sản xuất công nghiệp Nhật trị giá $950 tỷ Trung Quốc mức 750 tỷ USD Trong thời kỳ kinh tế suy giảm, trị giá công nghiệp sút nước khác tình trạng Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển Mặc dù GDP/đầu người Hoa Kỳ đứng thứ 16 nhìn xâu kỹ Hoa Kỳ giữ hàng đầu Về nhà đất trung bình nhà Mỹ rộng gấp hai nhà Âu Châu Ðức, Pháp, Anh trung bình nhà Hoa Kỳ rộng Âu Châu nhiều Về mức sống đắt đỏ Hoa Kỳ nằm nước hàng đầu Một gia đình Mỹ xài 5.7% ăn uống nước Âu Châu hay Canada phải xài đến 14% ăn uống gia đình Nhật phải xài đến 15% lợi tức để trang trải phần ăn uống Hoa Kỳ có hệ thống hạ tầng sở tốt: xa lộ, đường, đường rầy xe lửa, cầu, hệ thống cảng, điện, nước, v.v Hạ tầng sở Hoa Kỳ đường vào hạng thứ giới sau hệ thống hạ tầng Ðức, Pháp, nước Âu Châu khác Singapore Hong Kong Dự đoán kinh tế Hoa Kỳ năm 2009 sau: GDP: Xuống 1-1.8% Lãi suất: Xuống khoảng 3-3.5% Lạm phát: Xuống Tỷ lệ thất nghiệp: Lên 7-9% Dầu khí: Xuống khoảng 45-70 USD/thùng Tỷ lệ bán lẻ: Xuống Thâm hụt cán cân thương mại: Xuống 400-500 USD tỷ hay 3% GDP Kinh tế Mỹ tiếp tục hàng trăm ngàn việc làm, nâng tỷ lệ thất nghiệp lên mức cao từ năm 1983 Theo số liệu Bộ Lao Động Mỹ công bố tháng ba vừa qua, có thêm 663 ngàn việc làm bị cắt giảm, nâng tỷ lệ thất nghiệp lên 8,5% Như từ tình trạng suy thoái kinh tế bắt đầu tháng 12 năm 2007, Hoa Kỳ 5,1 triệu chỗ làm, số có 3,3 triệu bị dẹp bỏ vòng năm tháng gần Ngành công nghiệp, vốn bị khó khăn từ hai năm qua, thêm 305 000 chỗ làm tháng ba, lĩnh vực dịch vụ, nơi làm việc khoảng 85 % người lao động nông nghiệp Hoa Kỳ dẹp thêm 358 000 chỗ làm tháng ba Lĩnh vực tạo việc làm ngành giáo dục dịch vụ y tế với 8000 chỗ làm Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển Tình hình đen tối lĩnh vực công ăn việc làm phần làm giảm nhẹ cảm tưởng lạc quan gần khủng hoảng Hoa Kỳ xuống đến tận trở nên trầm trọng Nhất tháng hai vừa qua đơn đặt hàng ngành công nghiệp bất ngờ tăng lên lần từ sáu tháng qua Cùng lúc có dấu hiệu cho thấy niềm tin người tiều dùng bắt đầu hồi phục Tuy nhiên dự báo sau công bố hồi tháng hai, Ngân hàng Trung ương Mỹ dự đoán tỷ lệ thất nghiệp từ 8,5 % đến 8,8 % năm 2009 Nhưng với nhịp độ phát triển thất nghiệp, nhiều nhà phân tích cho tỷ lệ thất nghiệp hai số năm 2010 chắn % năm Thị trường may mặc Hoa kỳ Thị trường hàng may mặc Hoa Kỳ • Xuất hàng may mặc dệt kim nhiều nước ASEAN Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Inđônêxia, Philippin Lào tăng lên, xuất Brunei Singapore giảm Hiện Việt Nam nước đứng thứ xuất hàng may mặc dệt kim vào thị trường Hoa Kỳ Sau hạn ngạch hàng dệt may bãi bỏ, nhập từ nước xuất hàng dệt may có chi phí thấp Trung Quốc Ấn Độ tăng mạnh Bên cạnh hàng nhập từ Trung Quốc, hàng may mặc dệt kim nhập từ Ấn Độ tăng 37,91%, lên 937 triệu USD Năm 2005, nhập hàng may mặc dệt thoi vào thị trường Hoa Kỳ đạt 37,514 tỉ USD, tăng 6,3% so với năm 2004 Trung Quốc nước đứng đầu xuất hàng may mặc dệt thoi vào thị trường Hoa Kỳ với kim ngạch xuất đạt 10,231 tỉ USD, tăng 54,57% so với năm 2004, chiếm 27,27% tổng kim ngạch nhập hàng may mặc dệt thoi Hoa Kỳ Tiếp theo Mêhicô Ấn Độ với kim ngạch xuất tương ứng đạt 3,841 tỉ USD 2,121 tỉ USD Trong xuất Mêhicô giảm 7,13%, xuất Ấn Độ lại tăng tới 32,75% so với năm 2004 Do xuất Trung Quốc sang Hoa Kỳ tăng nhanh, ngày 8/11/2005, Hoa Kỳ Trung Quốc ký hiệp định hạn chế xuất 34 mặt hàng dệt may Trung Quốc sang Hoa Kỳ thời hạn năm Hiệp định có hiệu lực từ 1/1/2006, quy định hạn ngạch số mặt hàng dệt-may Trung Quốc xuất sang Hoa Kỳ năm từ năm 2006 đến năm 2008 Trong số mặt hàng may mặc có sơ mi cotton dệt Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển kim, tất, sơ mi nam bé trai dệt thoi, áo dệt kim, quần cotton, áo bơi, complê len, sơ mi dệt kim từ sợi nhân tạo, quần từ sợi nhân tạo quần từ tơ tằm/sợi thực vật Hiệp định đáp ứng yêu cầu từ phía nhà sản xuất hàng dệt-may Hoa Kỳ, gặp không ý kiến phản đối từ phía Hiệp hội Nhập hàng dệt-may Hiệp hội nhà bán lẻ Hoa Kỳ, biện pháp hạn chế nhập từ Trung Quốc, làm tăng giá sản phẩm dệt-may thị trường Hoa Kỳ, nhà nhập buộc phải tìm kiếm nhà xuất có mức giá cao từ nước xuất châu Á Trung Mỹ • Dung lượng thị trường Doanh thu bán lẻ hàng may mặc thị trường Hoa tăng khoảng 2,1%/năm giai đoạn 2004 – 2008, lên 121,2 tỉ USD Mặc dù mức tăng tiêu thụ nhiều bị ảnh hưởng xu hướng suy giảm thu nhập, giá sản phẩm dệt-may có xu hướng giảm nhiều nhà sản xuất Hoa Kỳ chuyển sở sản xuất nước ngoài, để giảm chi phí tỉ trọng hàng may mặc giá rẻ nhập từ nước có chi phí sản xuất thấp gia tăng Các sản phẩm mang nhãn mác riêng nhà sản xuất tập đoàn bán lẻ tiếng lựa chọn ưu tiên người tiêu dùng Mỹ • Kênh phân phối Kênh bán lẻ hàng may mặc lớn thị trường Hoa Kỳ chuỗi cửa hàng bán lẻ Các chuỗi cửa hàng chuyên doanh “Gap” tăng doanh thu nhờ chiến lược tập trung vào mặt hàng thời trang thông dụng cho đối tượng tiêu dùng từ 20 – 30 tuổi Nhiều nhà bán lẻ áp dụng chiến lược tập trung cho số nhóm đối tượng tiêu dùng riêng biệt hàng thời trang “cấp tiến” hay đối tượng tiêu dùng trẻ Hiện chi tiêu cho hàng may mặc nhóm trẻ vị thành niên chiếm tới 20% tổng mức chi tiêu cho hàng may mặc Hoa Kỳ Thị trường bán lẻ hàng may mặc Hoa Kỳ có xu hướng “phân mảng” rõ nét nhà bán lẻ lớn chiếm tới 28,1% tổng dung lượng thị trường, Gap chiếm 12,1%; TJX (Marshall’s, TJ Max, A.J.Wright) chiếm 7,4%; Limited Brands (Limited, Express, Victoria’s Secret) chiếm 4,2%; Burlington chiếm 2,7% Charming Shoppes (Lane Bryant, Fashion Bug, Catherine’s), chiếm 2% Bên cạnh kênh phân phối truyền thống, bán hàng qua mạng Internet có xu hướng tăng nhanh năm gần Năm 2008, khoảng 10% hàng may mặc Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển tiêu thụ qua mạng * Tiềm thị trường Hoa Kỳ Hoa Kỳ cung cấp thông tin thú vị, nhà nhập Hoa Kỳ đánh giá tốt sản phẩm Việt Nam sẵn sàng mua hàng Việt Nam Các nhà nhập Hoa Kỳ muốn tìm kiếm nguồn cung cấp lúc hết, trở thành thành viên WTO, nhà xuất Việt Nam cần chủ động tìm đến nhà nhập Hoa Kỳ để tìm hội Các nhóm hàng nhà nhập Hoa Kỳ quan tâm kỳ vọng nhà xuất Việt Nam đồ gỗ gia dụng, giày da, thực phẩm, hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ quà tặng lưu niệm Ngoài ra, hàng dệt gia đình (các loại cửa, bao gối, chăn, ga…) xuất tiêu thụ tốt Hoa Kỳ Hàng thủ công dân tộc thiểu số, có tính chất đặc biệt… mặt hàng xuất mạnh, nhà xuất Việt Nam nắm bắt tốt thị hiếu Hoa Kỳ thị trường hỗn hợp, đa dạng nhu cầu chủng loại, chất lượng giá hàng hóa Vì nhà xuất cần nắm bắt nhu cầu phân khúc thị trường không sợ thất bại Là quốc gia công nghiệp, người Mỹ thích sẵn sàng, thuận tiện, nhanh chóng Chẳng hạn, với mặt hàng quà tặng, người Mỹ chuộng sản phẩm có sẵn bao bì đóng gói, đến mua có ngay, không cần phải thời gian chờ đợi điều nhà xuất cần phải nắm bắt Khi hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực, Việt Nam hưởng ưu đãi MFN hàng nhập vào thị trường Hoa Kỳ triển vọng tăng mạnh khối lượng xuất hàng hoá lớn Điều ngành may mặc có điều kiện thu ngoại tệ lớn, góp phần không nhỏ việc phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế đất nước Xuất hàng dệt may tháng đầu năm xuất vào thị trường Mỹ, dù sụt giảm chút so với số thị trường khác, song tiếp tục số hàng dệt may Việt Nam với kim ngạch chiếm 57% tổng giá trị xuất mặt hàng Tiếp theo Mỹ thị trường EU chiếm 18%, Nhật Bản với 9% Sự đánh giá cao từ khách hàng nhập dành cho chất lượng sản phẩm việc bảo đảm thời gian giao hàng nhà xuất Việt Nam đẩy lượng đơn đặt hàng tăng nhiều năm Trong đó, lượng đơn hàng giá trị cao tăng, doanh nghiệp sản xuất giảm bớt phần khó khăn nhiều doanh nghiệp đặt hàng tăng giá gia công giá xuất khoảng 10-15% Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển Theo Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2008, hàng dệt may đạt kim ngạch xuất đạt 6,04 tỷ USD, tăng 20% so với kỳ năm ngoái Dệt may trì vị thứ hai số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, sau dầu thô Các Nhà Nhập Khẩu Hoa Kỳ Hạn Chế Mua Hàng Trung Quốc: Đây tiềm lớn cho xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Xuất hàng may mặc Trung Quốc sang Hoa Kỳ giảm sút nghiêm trọng năm 2008 chi phí sản xuất cao hơn, đồng NDT tăng giá nhanh cạnh tranh tăng lên từ Việt nam quota phần lớn cat nhậy cảm trì cuối năm Nhập hàng may mặc Hoa Kỳ từ Trung Quốc giảm 15% tháng 12/07, cho thấy khả chuyển đơn hàng sang nước khác thời gian tới Và Việt Nam co hội lớn để kí kết đơn hàng * Nhiều nhà xuất giới xuất vào Hoa kỳ Giá nhập mặt hàng dệt may có xu hướng tăng lên Các nước xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia… Trung Quốc nước cung cấp nhóm hàng lớn cho Hoa Kỳ số lượng lẫn kim ngạch Nhập dệt may từ Mexico, nước cung cấp lớn thứ hai Hoa Kỳ, năm 2007 giảm số lượng kim ngạch Trong đó, chiếm 13,6% kim ngạch 14,9% số lượng thị trường nhập dệt may Hoa Kỳ, song sản phẩm dệt may đến từ nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Pakistan tăng mạnh * Xu hướng tiêu dùng hàng may mặc thị trường Hoa kỳ Trong xu toàn cầu hoá, sản phẩm khẳng định vị trí lực cạnh tranh chất lượng Những đặc tính ảnh hưởng đến chất lượng hàng dệt may bao gồm: nhãn mác, kiểu dáng, kích cỡ, độ bền tiện lợi sử dụng Người tiêu dùng Mỹ thực tế, họ cân nhắc tính toán cho công việc làm đem lại hiệu cao Về thị trường tiêu thụ hàng dệt may, cho dù người tiêu dùng Mỹ coi trọng vấn đề nhãn mác, giới trẻ đặc biệt thích tiêu dùng đồ hiệu họ nhạy cảm với giá cả, nhiên họ trả nhiều tiên cho sản phẩm có chất lượng tốt mang tính sang tạo Về chất lượng sản phẩm: Theo thói quen mua hàng truyền thống, người tiêu dùng Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển thường đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua thương hiệu, nhãn mác sản phẩm Thương hiệu tiếng mang ý nghĩa quan trọng để tạo nên sức hấp dẫn sản phẩm, song ngày người tiêu dùng Mỹ không coi trọng thương hiệu nữa, có khoảng 32% hách hàng ý vào nhãn mác sản phẩm trước họ định mua hàng Người tiêu dùng Mỹ quan tâm tới chất lượng nhiều hơn, 60% người tiêu dùng tìm hiểu kỹ chất lượng sợi trước định mua hàng, 17% khách hàng sử dụng sản phẩm may mặc hãng sản xuất hất mà họ cho tiếng giới, tỷ lệ rơi vào điện ảnh, ca sĩ, người mẫu người tiếng Thời trang thị hiếu màu sắc: Tính cách người dân Mỹ phóng khoáng, điều có ảnh hưởng lớn tới lựa chọn sản phẩm họ Họ mua hàng phần nhiều theo cảm hứng, nên không tìm thấy loại sản phẩm mà ưa chuộng mua loại sản phẩm khác để thay Tuy nhiên khả thích ứng với loại sản phẩm khác tuỳ thuộc vào lứa tuổi, tuổi cao khả thích ứng giảm Người tiêu dùng Mỹ phong phú: Trong xu hướng tiêu dùng người Mỹ có sở thích mua sản phẩm mang phong cổ điển sản phẩm mốt thời thượng, tỷ lệ khách hàng thích dùng sản phẩm mốt thời thượng cao, chiếm khoảng 20% tổng số người tiêu dùng hàng dệt may, đứng thứ nhì giới sau Đức (30%), hẳn trung tâm thời trang lớn Anh Italia (tỷ lệ khoảng 15%), Pháp (17%) Quần áo mang phong cách cổ điển chiếm giữ thị phần đáng kể thị trường Mỹ - khoảng 79%, chứng tỏ thị trường tiềm có nhu cầu phong phú, đối tượng phục vụ rộng: giới sành điệu ngưòi bình dân Người Mỹ nhạy cảm với thay đổi theo mùa vụ: Người tiêu dùng có thói quen họ định mua hàng theo thời vụ Bắt đầu mùa tiêu thụ, họ mua hàng không chờ đến cuối mùa mua với giá rẻ Cho nên, yếu tố giao hàng thời hạn, bắt kịp thời vụ quan trọng việc sản xuất xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ Do nhiều văn hoá khác tồn với nhiều sắc tộc, nhiều tôn giáo, tín ngưỡng thị hiếu người dân Mỹ đa dạng Với hàng hoá đồ dùng cá nhân dày dép, quần áo người Mỹ thích đơn giản, thoải mái Thị trường mỹ dễ tính sản phẩm may song lại khó tính sản phẩm dệt chất lịệu sản phẩm dệt Người Mỹ thích vải sợi cotton không nhàu, khổ rộng Ngưòi Mỹ có xu hướng thay đổi tiêu Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển dùng từ loại sản phẩm dệt thoi sang sản phẩm dệt kim ưu điểm sản phẩm Sự cần thiết đẩy mạnh xuất sang thị trường Hoa Kỳ Hoa kỳ_ nước có khoa học công nghệ phát triển nguồn vốn dồi vào bậc giới, thị trường đầy tiềm Việc xuất hàng dệt may sang thị trường hội tốt cho doanh nghiệp làm ăn với đối tác Hoa Kỳ Giải thị trường đầu lớn cho doanh nghiệp Việt Nam cố gắng mở rộng xâm nhập vào thị trường giới Với lợi nguồn nhân công giá rẻ kinh nghiệm lâu năm với thị trường lớn EU, Canada, Nhật Bản….vậy nên Hoa kỳ - thị trường đầy tiềm hoàn toàn xâm nhập mở rộng Các sản phẩm dệt may sản xuất Hoa Kỳ chủ yếu tập trung số nhóm hàng thêu ren, đồ dùng nhà thảm, rèm cửa vải bọc cho sản phẩm nội thất Các công ty lớn Hoa Kỳ chủ yếu chuyên sâu vào dòng sản phẩm chất lượng cao, công ty vừa nhỏ lại thành công với sản phẩm dệt may hàng loạt Mặc dù ngày “tự động hoá” sản xuất số lượng lao động sử dụng ngành dệt may Hoa Kỳ lớn với thu nhập hàng năm khoảng gần 170.000 USD Các nguyên liệu sử dụng ngành sản xuất vải sợi Hoa Kỳ len, (cotton) sợi nhựa tổng hợp Vải chiếm 40% doanh thu ngành sản xuất dệt may Hoa Kỳ, sợi chiếm 20%, loại thảm chiếm 20%, chăn màn, rèm cửa chiếm 20% Nhu cầu nhập khẩu: Với mặt hàng quần áo may sẵn, hàng thêu ren, trang trí vải sợi, nhập dệt may Hoa Kỳ tăng 1,8% năm 2007 Trong sản phẩm dệt tăng 4,5%, hàng thêu ren tăng 3,5%, nhiên nhập vải giảm 2,9% sợi giảm 9,8% Hàng thêu ren tiếp tục chiếm thị phần lớn tổng sản lượng nhập hàng dệt may với 43,9% Mặc dù vậy, sản phẩm từ vải dệt ngày trở nên quan trọng năm qua với thị phần tăng theo năm từ 16,8% năm 1997 lên đến 33,7% năm 2007 Về chất liệu, cotton ưa chuộng Hoa Kỳ Năm 2007, số lượng nhập mặt hàng quần áo chất liệu cotton chiếm 60,2% tổng số lượng hàng dệt may Hoa Kỳ Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Kế hoạch & phát triển Theo thống kê Bộ thương mại Hoa Kỳ, xuất dệt may Trung Quốc sang Hoa Kỳ giảm xuống, thị phần Trung Quốc thu hẹp lại, tạo hội cho sản phẩm dệt may đến từ Ấn Độ, Indonesia Việt Nam Trong tháng đầu năm 2008, xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng 20%, Ấn Độ tăng 8,2%, Trung Quốc tăng 0,2%, thấp nhiều so với tốc độ tăng trưởng 14,8% năm 2007 Các hoạt động xuất dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa kỳ Mặc dù giá nguyên liệu tăng cao tháng đầu năm 2008, Việt Nam xuất 2,4 tỉ USD kim ngạch sản phẩm dệt may sang thị trường Hoa Kỳ tháng đầu năm, tăng 20% so với kỳ năm ngoái Hoa Kỳ nước xuất hàng dệt may lớn Việt Nam, tiếp EU (780 triệu USD) Nhật Bản (360 triệu USD) Hiện nay, Hội đồng Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) xếp Việt Nam nằm top nhà xuất dệt may lớn vào Hoa Kỳ Theo Bộ Công Thương Việt Nam, thời gian gần thị trường dệt may giới có nhiều biến động, song ngành dệt may Việt Nam đặt tiêu doanh thu xuất năm 2008 đạt 9,5 tỉ USD, xuất sang Hoa Kỳ đạt 5,4 tỉ USD Kim ngạch đưa Việt Nam trở thành nhà xuất dệt may lớn thứ vào Hoa Kỳ, sau Trung Quốc (6,1 tỉ USD) Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất mặt hàng có giá trị cao loại sản phẩm nhằm tăng thêm lợi nhuận giảm thiểu tác động xấu hệ thống giám sát hàng dệt may Hoa Kỳ Với tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may khoảng 40%, ngành dệt may Việt Nam có nhiều triển vọng tốt hoạt động xuất tương lai Các doanh nghiệp Việt Nam phải tập trung vào việc đổi cấu, mẫu mã sản phẩm, phát triển sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao Ngoài ra, doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội Dệt may Việt Nam Bộ Công Thương theo dõi sát diễn biến, hư chấp hành nghiêm túc yêu cầu phía Hoa Kỳ, để tránh tình hình bất lợi hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ Thời điểm đầu năm 2007 lo ngại Hoa Kỳ áp dụng chế giám sát hàng dệt may Việt Nam dẫn đến nguy hàng dệt may Xuất Khẩu Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá, nhà Nhập Khẩu Hoa Kỳ rút hợp đồng làm Doanh Nghiệp dệt Báo cáo thực tập tổng hợp 10 Khoa Kế hoạch & phát triển Về kinh tế: Doanh thu bình quân hàng năm tăng 20% trở lên Lợi nhuận bình quân hàng năm tăng từ 10 -15 % Thu nhập bình quân /người/ tahngs tăng từ 10 – 12% Về Xã hội: Tạo thêm 5.000 – 10.000 chỗ làm việc địa phương Đào tạo 7.000 – 8.000 công nhân kỹ thuật cao đẳng nghề cho xã hội 43 Khoa Kế hoạch & phát triển Chỉ Tiêu Kế Hoạch Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần May 10 Năm 2009 STT Chỉ Tiêu Đơn vị tính Kế Hoach Năm 2009 A Chỉ tiêu thức I Chỉ tiêu sản xuất Giá trị sản xuất Công nghiệp Triệu đồng 274200 Tổng doanh thu (không co VAT) Triệu đồng 684000 KN xuất (giá toán ) 1000 USD 30700 KH nhập (tính đủ NPL) 1000 USD 122400 Triệu đồng 17000 II Chỉ tiêu hiệu Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận/Vốn điều lệ Các khoản nộp ngân sách % 31.5 Triệu đồng 7450 Triệu đồng 4250 1000 USD 70668 1000 SP 17078 Ghi Trong đó: +Thuế thu nhập doanh nghiệp B Chỉ tiêu hướng dẫn KN nhập (tính đủ NPL) Sản phẩm chủ yếu + Sản phẩm may dệt thoi Tỷ lệ giá tri NPL nội địa/ tổng trị giá NPL sản phẩm xuất % 18 (Nguồn: Phòng Kế Hoạch) II Các giải pháp đẩy mạnh xuất hàng may mặc Công ty cổ phần May 10 sang thị trường Hoa kỳ Giải pháp từ phía nhà nước Việc đẩy mạnh xuất hàng hoá cho hàng may mặc Công ty may 10 thị trường Hoa kỳ nỗ lực từ phía công ty chưa đủ Công ty cần giúp đỡ từ phía nhà nước Dưới em xin đưa số kiến nghị nhà nước để góp phần đẩy mạnh hàng xuất công ty cổ phần May 10 nói riêng hàng hoá Việt nam nói chung thị trường Hoa Kỳ 44 Khoa Kế hoạch & phát triển * Giải pháp thị trường: • Tăng cường mối quan hệ thương mại với Hoa Kỳ: Nhà nước cần đẩy mạnh công tác ngoại giao, thiết lập quan hệ thân thiện, tốt đẹp với Chính phủ Hoa kỳ mói chung quốc gia giới nói chung Nhằm giành ưu đãi tối huệ quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nghiệp Việt nam nói chung Công cổ phần May 10 nói riêng xuất vào thị trường Hoa kỳ cách thuận lợi Sản phẩm doanh nghiệp có khả cạnh tranh thị trường Nhà nước nên hỗ trợ phần kinh phí hoạt động xúc tiến thương mại việc tìm kiếm thông tin thị trường Hoa kỳ bao gồm thông tin đối thủ cạnh tranh, thông tin sách luật lệ mới, thông tin đối tác tiềm năng, người tiêu dùng Nhà nước nên hỗ trợ phần kinh phí để doanh nghiệp tham gia hội trợ, đăng kí thương hiệu, triển lãm giới mặt hàng mới…để tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may nói chung công ty May 10 nói riêng có hội tiếp xúc thị trường để quảng bá sản phẩm Chính phủ nỗ lực tập trung điều hành, đạo xuất ngành dệt may với chủ trương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường thông qua hoạt động ngoại giao cấp cao Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động viếng thăm với Hoa kỳ, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp tạo dựng khuôn khổ pháp lý tốt thị trường giúp cho hàng hoá Việt Nam nói chung hàng may mặc Việt nam nói riêng hưởng ưu đãi đặc biệt ưu đãi tối huệ quốc, hạn nghạch…để có điều kiện xuất với khối lượng lớn • Tăng cường công tác quản lý thị trường: Hiên hàng vải sợi, may mặc từ bên tràn vào nhiều từ nguồn như: trốn lậu thuế, hàng cũ Giá rẻ làm cho hoạt động sản xuất nước bị ảnh hưởng Vì vậy, em liến nghị nhà nước cần đẩy mạnh công tác quản lý thị trường, chống sản xuất buôn bán hàng giả, đấu tranh chống gian lận thương mại, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật hành vi vi phạm, gian lận thương mại để bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng doanh nghiệp * Giải pháp đầu tư: Đầu tư phát triển ngành dệt giúp doanh nghiệp chủ động khâu nguyên liệu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh Hầu đối thủ cạnh tranh May 10 sử dụng nguồn nguyên phụ liệu nước chủ yếu Trong May 10 phải nhập tới 80% nguyên phụ liệu, 45 Khoa Kế hoạch & phát triển giá thành sản phẩm bị đội lên nhiều, làm giảm sức cạnh tranh Công ty May 10 Nhà nước cần kêu gọi nhà đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu, lĩnh vực dệt, nhuộm, sản xuất nguyên liệu sợi nhân tạo, bông, xơ Xúc tiến đầu tư để hút vốn xây dựng sở sản xuất với công nghệ đại nhằm tạo hàng cho xuất khẩu; quan tâm gọi đầu tư cho việc xây dựng trung tâm cung ứng sản xuất nguyên, phụ liệu phục vụ làm hàng xuất Tạo nguồn nguyên liệu giá rẻ ổn định, yếu tố thuận lợi cho hoạt động đẩy mạnh xuất Công ty May 10 nói riêng doanh nghiệp may mặc Việt Nam nói chung xuất hàng hoá sang thị trường Hoa Kỳ Với thuận lợi điều kiện tự nhiên để phát triển nguồn nguyên liệu thiên nhiên, để phát triển cách có quy mô, ổn định cần giúp đỡ nhiều từ phía nhà nước là: cần quy hoạch vùng trồng bông, vùng trồng đay, vùng trông dâu nuôi tằm…., cung cấp vốn, kĩ thuật nuôi trồng, chăm sóc, khai thác cho người nông dân Có chế thích hợp việc bảo vệ khai thác cách hợp lý lâu dài nguồn nguyên phụ liệu Song song với đó, nhà nước cần có sách việc cung cấp lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm cần thiết cho người dân sinh sống vùng Tăng cường đầu tư trang thiết bị, công nghệ chuyển nguyên liệu thô sang nguyên phụ liệu chất lượng tốt, từ giảm tỷ trọng nguyên phụ liệu nhập khẩu, giá thành sản phẩm hạ xuống nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam Hiện nay, hệ thống cảng tải trọng tàu không lớn, chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế xuất hàng may mặc Việt nam thường phải xuất theo điều kiện FOB Điều làm cho doanh nghiệp nhà nước nguồn thu lớn Xuất phát từ đó, em kiến nghị nhà nước sớm xây dựng hệ thống cảng đoàn tàu có tải trọng lớn đáp ứng nhu cầu cho hoạt động giao hàng xuất * Giải pháp khoa học công nghệ: Cải tiến sách mua, bán, chuyển giao công nghệ theo hướng ưu tiên thuế nhập giảm thủ tục giúp Công ty cải tiến công nghệ dễ dàng Nhà nước cần có sách thật thông thoáng hoạt động nhập công nghệ Bởi thực tế, công nghệ yếu lạc hậu vấn đề nan giải doanh nghiệp Việt Nam, chúng gây ảnh hưởng không nhỏ tới xuất chất lượng sản phẩm Nhà nước cần giảm thuế công nghệ tiên tiến, đại 46 Khoa Kế hoạch & phát triển tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ tiên tiến cách dễ dàng Từ đạt xuất cao, sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, nâng cao vị cạnh tranh so với đối thủ Giải pháp từ phía hiệp hội Hiệp hội với Công ty cổ phần may 10 tìm kiếm thông tin thị trường Hoa kỳ, mở điều tra nghiên cứu thị trường này, thông tin người tiêu dùng: nhu cầu, thị hiếu họ để từ Công ty May 10 có điều chỉnh phù hợp với xu tiêu dùng họ Trong việc tìm kiếm đối tác Hoa kỳ, hiệp hội cần hỗ trợ cho công ty May 10, triển khai đàm phán, kí kết với đối tác họ Có kế hoạch để bảo vệ quyền lợi hỗ trợ Công ty như: Tiến hành quảng bá thương hiệu, xúc tiến mở rộng thị trường, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ cập nhật thông tin thị trường công nghệ; làm cầu nội doanh nghiệp nước giúp cho doanh nghiệp có hội ngày khẳng định vị Giải pháp từ phía Công ty 3.1 Chủ động nghiên cứu cụ thể sâu rộng thị trường hàng may mặc Hoa kỳ Thông qua kênh thông tin như: thông tin từ đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ, thông tin mạng Internet, thông tin từ phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), thông tin từ công ty nghiên cứu thị trường… để hiểu người tiêu dùng Hoa kỳ, hiểu thị hiếu nhu cầu họ phong tục tập quán, văn hoá, hệ thống luật pháp họ Từ tìm mẫu mã thiết kế, sản xuất xuất mặt hàng may mặc sang thị trường Hoa kỳ_ quốc gia phát triển Họ làm việc với cường độ cao, nên xu hướng ăn mặc họ hướng tới gon nhẹ, đơn giản nhằm tiết kiệm thời gian nhiều cho công việc Tuy vậy, giới trẻ họ lại thích gam màu bật thật đơn giản tinh tế Vì Công ty May 10 nên quan tâm trọng nhằm thiết kế sản xuất sản phẩm phù hợp với độ tuổi khác So sánh Hoa kỳ với số quốc gia khác giới, nghiên cứu đặc điểm phong tục tập quán, xu hướng tiêu dùng sản phẩm may mặc họ ta rút số kết luận sau: 47 Khoa Kế hoạch & phát triển Đặc điểm nhu cầu may mặc thị trường: tiêu thị trường Màu sắc Kiểu dáng Chất lượng Giá Hoa kỳ Nổi bật Tiện lợi 7/10 Cao Nhật Bản Nhã nhặn Nghiêm túc 6/10 Trung bình EU Đa dạng Lịch 6/10 Trung bình Từ Wal Mart hình thành thị trường Mỹ có tâm lý Wal Mart, tâm lý chuộng giá rẻ mua hàng siêu thị Đại đa số người tiêu dùng Mỹ mua hàng siêu thị, kể hàng thực phẩm, dệt may, giày dép… để giảm thiểu thời gian tìm kiếm hàng mua hàng với giá rẻ Khách hàng định chất lượng hàng hóa, thị trường khác có riêng tiêu chuẩn khác khả chấp nhận chất lượng mức giá Công ty cần nắm bắt mức chuẩn để áp dụng cho sản phẩm thị trường Hoa kỳ Từ triển khai kế hoạch kinh doanh tốt 3.2 Nâng cao lực sáng tạo việc thiết kế mẫu mã hàng may mặc xuất Như phân tích, Hoa kỳ thị trường lớn khó tính Chính thế, Công ty cần ngày hoàn thiện khâu thiết kế, sáng tạo sản phẩm để bắt nhịp biến đổi thị trường Đầu tiên phải co hoạt động nghiên cứu thị trường để có thông tin xu hướng thời trang, phong tục tập quán, nhu cầu thị hiếu thị trường, từ cung cấp thông tin cho phòng thiết kế thời trang để nghiên cứu thiết kế thử nghiệm trang phục Thông qua hoạt động marketing, quảng cáo, phương tiệ thông tin đại chúng… Các sản phẩm thiết kế thử nghiệm tới tay khách hàng Hoa kỳ, giúp cho người tiêu dùng hiểu chất lượng mẫu mã sản phẩm Để nâng cao khả thiết kế đa dạng hoá mẫu mã nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thời gian tới Công ty cần có hoạt động sau: Chú trọng quan tâm nhân phòng thiết kế thời trang, tuyển dụng thêm cán kỹ thuật Có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho họ, tổ chức chuyến thăm quan tới doanh nghiệp làm ăn tốt nước Cử học trường có uy tín, trung tâm đào tạo quốc tế Có chế độ khen thưởng hợp lý mẫu thiết kế sáng tạo, mang lại hiệu cao 48 Khoa Kế hoạch & phát triển 3.3 Đào tạo nâng cao tay nghề cán bộ, công nhân viên Con người yếu tố định thành bại công việc toàn mục tiêu doanh nghiệp Phát triển nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu chiến lược lĩnh vực quan tâm đặc biệt lãnh đạo Công ty Xem xét lại cấu tổ chức, xây dựng tiêu chuẩn chức danh, rà soát lại đội ngũ lao động có kế hoạch đào tạo bổ sung kiến thức thiếu yếu đảm bảo người vị trí công việc có phẩm chất lực phù hợp để hoàn thành nhiệm vụ giao Có sách linh hoạt nhằm giữ phát huy tiềm đội ngũ lao động có Thu hút người tài xã hội phục vụ cho mục tiêu phát triển Công ty Mở rộng phát triển lực đào tạo trường Cao Đẳng nghê Long Biên Liên kết với trường Đại Học, Cao Đẳng, sở dạy nghề nước Đào tạo kiến thức về: dệt may, thiết kế thời trang, kế toán, quản trị doanh nghiệp, ngoại ngữ… theo kế hoạch Công ty đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội Xây dựng nhà trường trở thành sở đào tạo có uy tín nước quốc tế Phát huy hình thức đào tạo chỗ Khai thác triệt để kiến thức, kỹ cán quản lý chuyên gia giỏi lĩnh vực Đào tạo truyền đạt kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ trẻ công việc: cán mặtd hàng, nhân viên kỹ thuật, nhân viên kiểm hoá… đảm bảo tiết kiệm hiệu Liên kết với đơn vị có chức xuất lao động để đào tạo lao động xuất tất ngành nghề quan có thẩm quyền phê duyệt, góp phần tăng ngoại tệ cho đất nước Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động: có họ phát huy hết trí tuệ lực để lao động, cốn hiến cho doanh nghiệp Quan tâm đến đời sống vật chất trước hết lo đủ việc cho người lao động Tổ chức sản xuất, cải tiến công tác quản lý để giảm lãng phí, giảm làm them, tăng suất lao động tăng thu nhập cho người lao động Không quan tâm đến cá nhân người lao động mà phải quan tâm đến gia đình họ dể họ yên tâm công việc mình: Xây dựng them nhà trẻ, mẫu giao, trường học để chăm sóc giáo dục em cán công nhân viên Xây dựng, trì nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, nhằm đẩy lùi tệ nạn xã hội Để thúc đẩy xuất sang thị trường Mỹ đội ngũ cán kinh doanh xuất Công ty phải am hiểu ngoại ngữ, luật pháp họ thường xuyên cập nhật thông 49 Khoa Kế hoạch & phát triển tin thị trường, đối tác Như Công ty cần phải triển khai số công việc như: Thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán tham chương trình nghiên cứu thị trường, để họ có thêm hiểu biết, thông tin thị trường Hỗ trợ hoàn toàn học phí cho khoá học nâng cao nghiệp vụ, kỹ cho đội ngũ cán Công ty Hoat động xất nhập công việc cần tới ngoại ngữ, khả giao tiếp Vì trình tuyển dụng cán xuất nhập Công ty nên đề cao vấn đề 3.4 Cải thiện số nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng may mặc xuất công ty Thị trường tiêu thụ vấn đề sống doanh nghiệp điều kiện kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước điều đặc biệt với thị trường Dệt - May sản phẩm may mặc chấp nhận phải hội tụ điều kiện: chất lượng tốt, giá cạnh tranh, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng (về tâm lý lứa tuổi, giới tính, xu hướng thời trang, đặc điểm khí hậu, thời điểm bán hàng…) Doanh nghiệp đứng vững khẳng định đẳng cấp thương hiệu việc xác định cho chiến lược sản phẩm hướng * Nâng cao chất lượng sản phẩm Trong điều kiện hàng rào thuế quan dỡ bỏ khối lượng sản phẩm tiêu thụ phụ thuộc rât lớn vào khả cạnh tranh sản phẩm Vì thế, việc nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường cần thiết, công ty phải có kế hoạch để sản xuất mặt hàng cao cấp phục vụ thị trường thời gian qua, Công ty May 10 luông đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng sản phẩm công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm cấp chứng chỉ, giải thưởng lớn là: Chứng ISO 9002:1994 (05/01/2000), Chưng 14001:1996 (4/11/2002), Giải vàng - giải thưởng chất lượng Việt Nam (1999, 2000, 2002), giải thưởng chất lượng quốc tế Châu Á – Thái Bình Dương 2003, giải cầu vàng chất lượng cao 2004….Tuy nhiên với yêu cầu thị trường ngày cao, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ đòi hỏi khắt khe chất lượng sản phẩm, với đặc điểm tiêu dùng khách hàng Hoa kỳ chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng mà họ quan tâm Công ty cần có cải tiến định để bắt kịp biến động thị trường khó tính Vì để đẩy mạnh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cần phải nâng cao quản lý chất lượng sản phẩm số biện pháp như: 50 Khoa Kế hoạch & phát triển Đầu tiên trình thu mua nguyên liệu phải đảm bảo cách kĩ càng, cẩn thận Đây khâu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sản phẩm đầu sau Tiếp theo mối quan tâm tới trình bảo quản nguyên phụ liệu, đặc điểm hàng hoá dễ bị hư hỏng, nấm mốc màu sắc tự nhiên Trong khâu, công đoạn trình sản xuất phải tổ chức thật tốt nghiêm túc công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm Và phải trì thực thật tốt tận khâu cuôi trình sản xuât, xuất Loại bỏ sản phẩm bị mắc lỗi, có phương pháp thống kê tìm nguyên nhân từ có biện pháp khắc phục kịp thời nâng cao chất lượng công việc Muốn vậy, cần phải nâng cao trình độ cho đội ngũ chuyên làm công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, đầu tư trang thiết bị, máy móc đại cho hệ thống kiểm tra giám sát Các thông số tiêu chuẩn công ty phải cập nhật kịp thời nhằm đạt tiêu chuẩn phía Hoa kỳ đặt tiêu chuẩn chất lượng, môi trường, kỹ thuật, xã hội… Xây dựng sách khen thưởng hợp lý: Với người lao động chế độ tiền thưởng hợp lý giúp họ tích cực, nỗ lực công việc hình thức khen thưởng ta áp dụng là: thưởng cho nâng cao tỷ lệ hàng co chất lượng tôt, thưởng cho giảm tỷ lệ hàng loại 2… Bên cạnh đó, phải đưa hình thức phạt mạnh mẽ cá nhân, tập thể không thực tốt quy định, kí kết đề * Giảm chi phí sản xuất hàng may mặc Giá bán cao nhũng nguyên nhân quan trọng làm giảm khả cạnh trnh doanh nghiệp, giá bán Công ty May 10 tương đối cao so với đối thủ cạnh tranh Vì thế, Ngay từ khâu thu mua sản phẩm khâu cuối phân phối sản phẩm đầu Công ty cần phải đề biện pháp nhằm giảm chi phí sản phẩm cụ thể như: Giảm chi phí nguyên phụ liệu khoảng 80% nguyên phụ liệu phục vụ cho trình sản xuất nhập từ bên ngoài, chinh ta co thể tìm mua thay từ nước nguyên phụ liệu co chất lương tương đương nhằm giảm bớt chi phí Đầu tư thêm công nghệ trang thiết bị đại vào dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất Tăng cường nâng cao tay nghề trình độ cho cán công nhân viên tận dụng lợi đường cong kinh nghiệm để nâng cao xuất lao động 51 Khoa Kế hoạch & phát triển 3.5 Đa dạng hoá sản phẩm kết hợp khác biệt hoá sản phẩm Với đặc điểm hàng may mặc hàng hoá mang tính thời vụ cao, mặt hàng trọng tới kiểu dáng, mẫu mã Vì bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm chiến lược đa dạng hoá sản phẩm coi công cụ cạnh tranh cao Có thể đa dạng hoá theo hai hướng sau: Đa dạng háo chủng loại sản phẩm: Hiện sản phẩm xuất Công ty May 10 sang thị Trường Hoa kỳ hạn chế chung loại, chủ yếu mặt hàng như: áo sơmi, quần, Jacket, Complete, váy Trong nhu cầu may mặc thị trường lớn, tuỳ thuộc vào độ tuổi, giới tính mục đích sử dụng khác mà nhu cầu họ đa dạng Do để đẩy mạnh xuất thời gian tới May 10 cần có đầu tư mới, sản xuất nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú để xuất sang thị trường này, nâng cao thị phần thị trường Hoa kỳ Hiện tại, áo sơ mi nam mặt hàng mũi nhọn công ty Đây mặt hàng có chỗ đứng vững sức cạnh tranh lớn thị trường Từ Công ty thay đổi chút mẫu mã, mầu sắc, có thay chút cổ áo, ống tay áo, vai áo Đây cách tạo khác biệt sản phẩm Đa dạng hoá chất liệu sản phẩm: Qua trình tìm hiểu nhu cầu sở thích khách hàng tiêu dùng, nhà thiết kế sáng tạo ý tưởng Sự thay đổi chất liệu tạo lên khác biệt thu hút Trong năm gần đây, công ty cổ phần May 10 thực chiến lược đa dạng hoá chủng loại sản phẩm bề rộng lẫn chiều sâu nhằm tạo phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty mở rộng phát triển thị trường Tuy nhiên chủng loại hàng hoá đơn điệu đa dạng phong phú tập trung sản phẩm mũi nhọn áo sơ mi nam với màu sắc kiểu dáng khác nhau, chưa đáp ứng khuynh hướng thích mặc quần áo theo phong cách tự người Mỹ như: áo thể thao, sơ mi ngắn tay áo thun, Em xin đề xuất chủng loại hàng hoá hay mặt hàng mở rộng công ty cổ phần May 10 thời gian tới sau: Loại sản phẩm Quần áo thể thao Áo sơ mi ngắn tay Trang phục nhà Bộ Veston Đối tượng khách hàng Nam/Nữ/ Trẻ em Nam/Nữ Nam/Nữ/ Trẻ em Nam/Nữ 52 Khoa Kế hoạch & phát triển Công ty nên phối hợp thêm với nhà tạo mẫu viện mẫu để thiết kế sản phẩm mang tính thời trang, tính thẩm mỹ cao, thoải mái 3.6 Đa dạng hoá hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường quảng bá sản phẩm Để sản phẩm đến với khách hàng cách hiệu nhanh chóng nhất, Công ty cần tăng cường hoạt động quang bá, giới thiệu sản phẩm Với khách hàng Hoa Kỳ họ thường có lối sống thực dụng, đại Công ty áp dụng hình thức để quang bá, mở rộng sản phẩm tới người tiêu dùng như: tham gia hội trợ triển lãm quốc tế, qua báo chí, chương trình quảng cáo, loại ấn phẩm, gửi quà tặng, quà biếu… Hiện hầu hết khách hàng Công ty Công ty thương mại, khách hàng trực tiếp Công ty Vì Công ty cần tăng cường công tác quảng bá thương hiệu để sản phẩm qua khâu trung gian, nhờ giảm chi phí nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty 3.7 Tiếp cận hình thức kinh doanh mạng, mở rộng hệ thống kênh phân phối hàng may mặc thị trường Hoa kỳ Mở rộng kênh phân phối, phương pháp tiếp cận khách hàng, xây dựng chế bán hàng linh hoạt, chuẩn hoá cải tạo cửa hàng, đại lý Đào tạo đào tạo lại đội ngũ nhân viên bán hàng nhằm tiếp cận tốt với người tiêu dùng tăng doanh thu cho công ty Củng cố thị trường nội địa, tiếp tục khai thác thị trường nước đưa sản phẩm mang nhãn hiệu May 10 vượt biên giới quốc gia, tiến tới khẳng định “ Thương hiệu May 10 thương hiệu quốc tế” Mở rộng phát triển kinh doanh theo hướng đa nghành nghề kinh doanh dịch vụ vận tải, văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại… thông qua nhiều hình thức: đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết đối tác nước nhằm tận dụng tối đa tiềm lợi Công ty Với doanh nghiệp Việt Nam hình thức kinh doanh mẻ Với Hoa kỳ lại hình thức kinh doanh phổ biến Nó tiến hành nhanh chóng giúp cho bên tiết kiệm thời gian, công sức tiền Tiếp cận với hình thức kinh doanh giúp việc tìm kiếm bạn hàng hội kinh doanh Công ty mở rộng thị trường Hoa Kỳ Phát triển tiêu thụ sản phẩm may mặc, mở rộng lĩnh vực kinh doanh Củng cố 53 Khoa Kế hoạch & phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm hàng may mặc Kiên loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu, hàng dởm, hàng nhái khỏi hệ thống tiêu thụ Công ty nhằm tăng lòng tin cho khách hàng sản phẩm May 10 Tập trung nghiên cứu cải tiến mẫu mã có từ chi tiết nhỏ đảm bảo hình dáng, thông số, màu sắc… phù hợp với đối tượng khách hàng Duy trì củng cố sản phẩm mũi nhọn Công ty sơ mi nam veston cao cấp Đồng thời tăng cường hoạt động thiết kế thời trang may đo nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng khách, xây dựng chế bán hàng linh hoạt, chuẩn hoá cải tạo cửa hàng, đại lý Đào tạo đào tạo lại đội ngũ nhân viên bán hàng nhằm tiết kiệm tốt với người tiêu dung tăng doanh thu cho Công ty Củng cố thị trường nội địa, tiếp tục khai thác thị trường nước đưa sản phẩm mang nhãn hiệu May 10 vượt biên giới quốc gia, tiến tới khẳng định “ Thương hiệu May 10 thương hiệu quốc tế” Mở rộng kinh doanh theo hướng đa ngành nghề kinh doanh dịch vụ vận tải, văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại… thông qua nhiều hình thức: đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết với đối tác nước nhằm tận dụng tối đa tiềm lợi Công ty Tư vấn công tác quản lý, tổ chức sản xuất, đào tạo, chuyển giao công nghệ… cho doanh nghiệp nghành, nhằm tạo hệ thống doanh nghiệp có trình độ tương đương, có khả liên kết, hỗ trợ lẫn sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc 3.8 Tăng Năng lực sản xuất: Đầu tư mở rộng lực xí nghiệp địa phương nhằm phát huy lợi đất đai lao động Liên doanh liên kết với doanh nghiệp khác nhằm xây dựng nhà máy Mặt khác, tìm kiếm đơn vị vệ tinh gia công để hợp tác sản xuất, tiết kiệm chi phí đầu tư nhà xưởng, thiết bị… Ưu tiên đầu tư thiết bị đại, xây dựng May 10 trở thành trung tâm sản xuất có công nghệ cao đại nghành may mặc, chuyên nghành sản xuất sản phẩm sơ mi veston cao cấp Cải tiến thiết bị có nhằm nâng cao hiệu sử dụng Nghiên cứu, áp dụng triệt để loại cữ giá nhằm nâng cao suất lao động, ổn định chất lượng sản phẩm Tăng khả cạnh tranh Công ty môi trường kinh tế hội nhập Tạo môi trường tốt để thành viên phát huy khả sang tạo Tiếp tục cải 54 Khoa Kế hoạch & phát triển tiến công tác quản lý, cải tiến quy trình làm việc đảm bảo ngày khoa học hơn, giảm thiểu bất hợp lý lãng phí trình sản xuất, tăng suất lao động góp phần làm tăng trưởng sản xuất kinh doanh Đặc biệt tập trung cải tiến công tác tổ chức sản xuất, áp dụng phần mềm cải tiến suất IEES công cụ LEAN OFFICE, EDOCMAN toàn Công ty Giao quyền tự chủ cho đơn vị, áp dụng đòn bẩy kinh tế nhằm phát huy tính chủ động, tận dụng tối đa tiềm lợi đơn vị, tăng hiệu sản xuất xí nghiệp hiệu phục vụ phòng ban Như biết công ty cổ phần May 10 xí nghiệp trụ sở công ty có nhiều xí nghiệp may rải rác tỉnh, huyện khác Công ty cải tạo nâng cấp số nghiệp thành sở sản xuất chuyên sâu cho sản phẩm chất lượng cao Như vậy, vừa tăng suất lao động vừa nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất chuyên sâu Từ thúc đẩy việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Hoa Kỳ Về nguồn nguyên liệu : công ty phải cố gắng dần chủ động việc mua nguyên phụ liệu đồng thời khắc phục tối đa hạn chế việc thiếu hụt hay nhập với giá cao Với sản phẩm chất lượng cao công ty tìm kiếm nguyên phụ liệu nguồn khác đặt doanh nghiệp dệt nước với thông số kỹ thuật xác để có vải tốt thay cho việc nhập nguyên phụ liệu có chất lượng từ nước với giá thành cao Kết Luận: 55 Khoa Kế hoạch & phát triển MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Tổng Quan Về Nền Kinh Tế Hoa Kỳ Và Thị Trường May mặc Hoa Kỳ 1 Tổng quan kinh tế Hoa Kỳ .1 Thị trường may mặc Hoa kỳ Sự cần thiết đẩy mạnh xuất sang thị trường Hoa Kỳ .9 Các hoạt động xuất dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa kỳ 10 Các sách thương mại Hoa kỳ .11 Chương II: Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần may 10 sang Thị Trường Hoa kỳ 15 I Khái quát chung Công ty cổ phần may 10 15 Quá trình hình thành phát triển công ty May 10 .15 Chức nhiệm vụ tổ chức máy Công ty May 10 23 Thực Trạng Sản Xuất Kinh Doanh 26 II Thực trạng Xuất hàng may mặc Công ty cổ phần May 10 sang thị trường Hoa kỳ 33 Tình hình xuất hàng may mặc Công ty cổ phần may 10 sang Hoa kỳ 33 Các đối thủ cạnh tranh lớn công ty: .36 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập hàng may mặc Công ty 37 Thực trạng sức cạnh tranh hàng may mặc Công ty thị trường Hoa kỳ 38 Các hình thức xuất khẩu: 39 III Đánh giá hoạt động xuất nhập hàng may mặc Công ty sang thị trường Hoa kỳ 39 56 Khoa Kế hoạch & phát triển Chương III: Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng May MặcCủa Công Ty Cổ Phần May 10 Sang Thị Trường Hoa Kỳ .40 I Xu hướng phát triển ngành may mặc Việt nam phương hướng hoạt động Công ty cổ phần may 10 thời gian tới.§ .40 Xu hướng phát triển ngành may mặc Việt nam§ 40 Phương hướng hoạt động Công ty cổ phần may 10 thời gian tới.§ .42 II Các giải pháp đẩy mạnh xuất hàng may mặc Công ty cổ phần May 10 sang thị trường Hoa kỳ 44 Giải pháp từ phía nhà nước .44 Giải pháp từ phía hiệp hội 47 Giải pháp từ phía Công ty 47 3.1 Chủ động nghiên cứu cụ thể sâu rộng thị trường hàng may mặc Hoa kỳ 47 3.2 Nâng cao lực sáng tạo việc thiết kế mẫu mã hàng may mặc xuất 48 3.3 Đào tạo nâng cao tay nghề cán bộ, công nhân viên 49 3.4 Cải thiện số nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng may mặc xuất công ty 50 3.5 Đa dạng hoá sản phẩm kết hợp khác biệt hoá sản phẩm 52 3.6 Đa dạng hoá hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường quảng bá sản phẩm 53 3.7 Tiếp cận hình thức kinh doanh mạng, mở rộng hệ thống kênh phân phối hàng may mặc thị trường Hoa kỳ 53 3.8 Tăng Năng lực sản xuất: 54 Kết Luận: 55 MỤC LỤC 56 57

Ngày đăng: 24/07/2016, 23:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I: Tổng Quan Về Nền Kinh Tế Hoa Kỳ Và Thị Trường May mặc Hoa Kỳ

    • 1. Tổng quan về nền kinh tế Hoa Kỳ

    • 2. Thị trường may mặc Hoa kỳ

    • 3. Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ

    • 4. Các hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa kỳ

    • 5. Các chính sách thương mại của Hoa kỳ

    • Chương II: Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần may 10 sang Thị Trường Hoa kỳ

      • I. Khái quát chung về Công ty cổ phần may 10

        • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty May 10

        • 2. Chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty May 10

        • 3. Thực Trạng Sản Xuất Kinh Doanh

        • II. Thực trạng Xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần May 10 sang thị trường Hoa kỳ

          • 1. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần may 10 sang Hoa kỳ

          • 2. Các đối thủ cạnh tranh lớn của công ty:

          • 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc của Công ty

          • 4. Thực trạng sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty trên thị trường Hoa kỳ

          • 5. Các hình thức xuất khẩu:

          • III. Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc của Công ty sang thị trường Hoa kỳ

          • Chương III: Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng May MặcCủa Công Ty Cổ Phần May 10 Sang Thị Trường Hoa Kỳ

            • I. Xu hướng phát triển của ngành may mặc Việt nam và phương hướng hoạt động của Công ty cổ phần may 10 trong thời gian tới.§

              • 1. Xu hướng phát triển của ngành may mặc Việt nam§

              • 2. Phương hướng hoạt động của Công ty cổ phần may 10 trong thời gian tới.§

              • II. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần May 10 sang thị trường Hoa kỳ

                • 1. Giải pháp từ phía nhà nước

                • 2. Giải pháp từ phía hiệp hội

                • 3. Giải pháp từ phía Công ty

                  • 3.1. Chủ động nghiên cứu cụ thể và sâu rộng thị trường hàng may mặc Hoa kỳ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan