Đánh giá tác động môi trường BV thiệu hóa - Slides

46 298 1
Đánh giá tác động môi trường BV thiệu hóa - Slides

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Mở Đầu -------Chương I: Mô Tả Tóm Tắt Dự Án -------Chương II: Điều Kiện Môi Trường Tự Nhiên Và Kinh Tế Xã Hội Khu Vực Thực Hiện Dự Án -------Chương III: Đánh Giá Các Tác Động Môi Trường -------Chương IV: Biện Pháp Giảm Thiểu Tác Động Xấu, Phòng Ngừa Và Ứng Phó Sự Cố Môi Trường -------Chương V: Chương Trình Quản Lý Và Giám Sát Môi Trường -------Chương VI: Tham Vấn Ý Kiến Cộng Đồng -------Kết Luận Kiến Nghị

LOGO MÔN ĐMC VÀ ĐTM DỰ ÁN: XÂY DỰNG CẢI TẠO BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THIỆU HÓA - TỈNH THANH HÓA GVHD: NHÓM: LỚP: NỘI DUNG CHÍNH Phần Mở Đầu Chương I: Mô Tả Tóm Tắt Dự Án Chương II: Điều Kiện Môi Trường Tự Nhiên Và Kinh Tế Xã Hội Khu Vực Thực Hiện Dự Án Chương III: Đánh Giá Các Tác Động Môi Trường Chương IV: Biện Pháp Giảm Thiểu Tác Động Xấu, Phòng Ngừa Và Ứng Phó Sự Cố Môi Trường Chương V: Chương Trình Quản L{ Và Giám Sát Môi Trường Chương VI: Tham Vấn Ý Kiến Cộng Đồng Kết Luận & Kiến Nghị Kết luận, Kiến Nghị Và Cam Kết PHẦN MỞ ĐẦU 1.Xuất xứ dự án •Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa trước Trung tâm Y tế huyện Thiệu Hóa thành lập từ năm 1997 với quy mô 80 giường bệnh •Các công trình có bao gồm: Nhà Hành chínhXét nghiệm: tầng •Thiếu trang thiết bị, công nghệ lạc hậu Nhà điều trị NộiNhi-Cấp cứuNgoại-Sản-Đông y-Liên chuyên khoa: tầng •Quá tải Nhà Khám bệnh Trung tâm Y tế dự phòng: tầng •Cải tạo nhiều lần, sử dụng không thuận tiện Các nhà Khoa dinh dưỡng, Nhà xe, Nhà bảo vệ…là: nhà cấp • Hư hỏng nặng, không sử dụng •UBND tỉnh Thanh Hoá, Sở Y tế phê duyệt dự án xây dựng cải tạo, nâng cấp Bệnh viện đảm bảo điều kiện khám chữa bệnh cho nhân dân huyện vùng lân cận PHẦN MỞ ĐẦU Căn lập báo cáo Luật Bảo vệ môi trường Số 52/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 Nghị định 29/2011/NĐ-CP Quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường ban hành ngày 18/04/2011 Căn cứ Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4470-1995: Bệnh viện Đa khoa Yêu cầu thiết kế Căn Công văn số 1223/UBND-KTTC ngày 03/4/2006 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc Chủ trương đầu tư cải tạo nâng cấp Trung tâm Y tế huyện Thiệu Hóa Thuyết minh "Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa - tỉnh Thanh Hóa” Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng Thăng Long lập tháng 12/2006 PHẦN MỞ ĐẦU Phương pháp áp dụng trình ĐTM •Phương pháp luận báo cáo phương pháp phân tích hệ thống tự nhiên - kinh tế - xã hội Trong đó, dự án phát triển vừa yếu tố môi trường nhân văn đồng thời nhân tố tạo nguồn tác động vào hệ thống (sơ đồ phân tích) Dự án Lập/đề xuất biện pháp kiểm soát ngăn ngừa, giảm thiểu tác động môi trường dự án Nguồn tác động Môi trường khu vực dự án Môi trường tự nhiên khu vực Đánh giá tính khả thi dự án điều chỉnh quy mô dự án Môi trường xã hội khu vực Các đối tượng chịu tác động PHẦN MỞ ĐẦU 3.1 Tổ chức khảo sát thực địa -Thị sát (khảo sát sơ bộ) - Phân tích mẫu phòng TN -Khảo sát đồng chi tiết - Lập báo cáo khảo sát 3.2 Các phương pháp nhằm thu thập tài liệu, liệu môi trường -Phương pháp thống kê để phân tích đánh giá đặc trưng có chuỗi số đủ dài, đặc trưng khí tượng thuỷ văn -Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phòng thí nghiệm nhằm xác định thông số thành phần môi trường thuộc khu vực nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU 3.3 Phương pháp xử lý tài liệu đánh giá trạng môi trường - Kết điều tra khảo sát phân tích xử lý thành số liệu đặc trưng - Đánh giá trạng môi trường thông qua việc so sánh với tiêu chuẩn môi trường 3.4 Phương pháp dự báo tác động Sử dụng phương pháp ma trận, phân tích tối ưu để định lượng quy mô thời gian không gian; đánh giá mức độ tác động theo cường độ tác động, phạm vi, thời lượng tác động 3.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu Tránh để xảy tác động bất lợi tìm cách giảm nhẹ chúng chúng xảy hoạt động Dự án PHẦN MỞ ĐẦU Tổ chức thực ĐTM • Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng Thăng Long phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Công nghệ môi trường Phát triển bền vững - Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án “Cải tạo nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hoá” để trình quan quản lý môi trường Nhà nước xem xét phê duyệt • Báo cáo đánh giá tác động môi trường thực cán khoa học Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ môi trường phát triển bền vững (CETASD) – Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội; địa nhà T3 – 334 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án Xây dựng cải tạo nâng cấp Bệnh viện đa khoa Huyện Thiệu Hóa, Tỉnh Thanh Hóa 1.2 Chủ dự án Uỷ ban nhân dân huyện Thiệu Hoá Địa chỉ: Thị trấn Vạn Hà - Huyện Thiệu Hoá - Tỉnh Thanh Hoá Điện thoại: 0373.842 185 Người đứng đầu quan chủ trì dự án: Ông Nguyễn Văn Thanh Chức vụ: Chủ tịch UBND huyện CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.3 Vị trí địa lý dự án • Công trình xây dựng khu đất Trung tâm Y tế huyện Thiệu Hóa thuộc xã Thiệu Đô huyện Thiệu Hóa • Vị trí khu đất trạng giới hạn ranh giới sau đây: + Phía Bắc: Giáp ruộng màu chiều dài 121m + Phía Nam: Giáp Đường tỉnh lộ Khu dân cư + Phía Đông: Giáp Khu dân cư + Phía Tây: Khu dân cư ruộng màu • Diện tích khu đất trạng: 11.311 m2 • Diện tích mở rộng dự kiến 7.214 m2 • Tổng diện tích dự án 18.525m2 CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường giai đoạn thi công 4.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn xây dựng: • Đất đào móng chất thải như: gạch vỡ, ximăng chết, dùng để san lấp mặt • Các chất thải như: gỗ copha hỏng, phế liệu bảo vệ bên thiết bị, bao bì, túi nilon thu gom, bán, tái tận dụng cho người dân • Rác thải sinh hoạt: hợp đồng với Đội vệ sinh môi trường thị trấn Vạn Hà huyện Thiệu Hóa thu gom, chuyên chở đến khu chôn lấp rác thị trấn CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường giai đoạn thi công 4.1.3 Giảm thiểu ô nhiễm nước thải: • Quản lý chặt chẽ nước thải công nhân trình sinh hoạt thi công • Nước thải tiến hành xử lý sơ cách lắng, gạn bỏ dầu mỡ, sau qua hệ thống mương thoát nước • Có kế hoạch kiểm tra chất lượng nước khu vực thực dự án CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường giai đoạn dự án vào hoạt động • Phòng ngừa cháy nổ, cố môi trường • Giải pháp thông tin liên lạc • Giải pháp chống sét 4.3 Biện pháp giảm nhẹ thiên tai • Diễn tập định kz phương án phòng chống mưa bão • Các công trình thiết kế, thi công xây dựng đảm bảo độ bền, độ vững trước thiên tai (bão, lụt) xảy khu vực dự án CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4.4 Biện pháp giảm nhẹ tác động kinh tế - xã hội • Sắp xếp, ưu tiên để tạo điều kiện cho em khu vực có công ăn việc làm phục vụ trực tiếp gián tiếp cho hoạt động khu vực dự án 4.5 Các biện pháp quản lý, giáo dục tuyên truyền • Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường cho cán công nhân viên khu vực dự án • Phát động phong trào trồng xanh, vệ sinh môi trường khu vực dự án • Tham gia thực kế hoạch hạn chế tối đa chất ô nhiễm, bảo vệ môi trường theo quy định hướng dẫn chung quan quản lý CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.1 Chương trình quản lý môi trường 5.1.1 Các vấn đề cần thực • Đánh giá tác động môi trường • Đóng góp tài bảo vệ môi trường, bồi thường thiệt hại có hành vi gây tổn hại môi trường • Cung cấp đầy đủ tài liệu tạo điều kiện cho đoàn kiểm tra tra thi hành công vụ • Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức công nhân viên việc bảo vệ môi trường • Các nhà đầu tư dự án cần tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam khác Luật Khoáng sản, Luật đất đai luật tài nguyên khác CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.1 Chương trình quản lý môi trường 5.1.2 Tổ chức công tác quản lý môi trường trình thi công xây dựng vận hành dự án • Chủ dự án phải thành lập phận chuyên trách môi trường an toàn lao động • Các nhân viên giám sát môi trường cần đào tạo, nắm vững kiến thức vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường an toàn lao động 5.1.3 Các hạng mục cụ thể kế hoạch quản lý môi trường: • Hoạt động thi công • Hoạt động lắp đặt thiết bị, máy móc CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.2 Chương trình giám sát môi trường Sơ đồ chương trình quan trắc giám sát môi trường dự án: CHƯƠNG VI: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.1 Ý kiến Cộng đồng dân cư địa phương - Việc lấy ý kiến cộng đồng tổ chức thông qua câu hỏi phiếu vấn Để đánh giá khách quan, nhóm lập báo cáo ĐTM dự án đến hộ gia đình để hỏi cách độc lập -Qua kết điều tra cho thấy, nhìn chung đa số hộ dân hỏi nghe nghe thông tin dự án có 29,4% chưa nắm thông tin dự án Bảng: Những thông tin gia đình biết dự án Thông tin dự án Số người Tỷ lệ (%) Biết rõ 16 23,5 Biết chưa rõ 32 47,1 Chưa có thông tin 20 29,4 Tổng cộng 68 100 CHƯƠNG VI: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.2 Ý kiến Uỷ ban nhân dân xã Nhìn chung, ý kiến quyền địa phương thống trí với vấn đề mà báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đưa mong muốn dự án triển khai địa phương địa phương sẵn sàng kết hợp với Ban quản lý dự án để triển khai công việc phục vụ cho dự án như: - Bố trí mặt dự án - Tham gia tổ chức công tác đền bù giải phóng mặt - Tham gia khắc phục khó khăn dự án, đặc biệt tác động dự án tạo nên môi trường khu vực CHƯƠNG VI: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.3 Ý kiến mặt trận tổ quốc xã Ý kiến tham vấn đóng góp Mặt trận tổ quốc xã trí với vấn đề mà báo cáo đánh giá tác động môi trường đưa trí với ý kiến mà cộng đồng quyền địa phương đóng góp Tuy nhiên, mặt trận tổ quốc xã lưu ý dự án: - Công tác đền bù giải phóng mặt phải thoả đáng pháp luật Việt Nam - Dự án phải ưu tiên bố trí lao động cho hộ dân bị đất giải phóng mặt vào làm việc dự án phải có sách hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ - Mặt trận Tổ quốc xã cam kết kết hợp với quyền địa phương ban quản lý dự án giải vướng mắc trình triển khai xây dựng vận hành dự án PHẦN 2: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận * Kinh phí đầu tư dự án Dự án cải tạo nâng cấp bệnh viện đa khoa Thiệu Hóa dự án phát triển phù hợp với xu phát triển chung kinh tế nước ta chủ trương đầu tư tỉnh Thanh Hóa * Hiện trạng môi trường khu vực triển khai dự án Hiện trạng môi trường khu vực dự kiến triển khai dự án huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa nhìn chung tốt * Các tác động tiêu cực: dự án đến môi trường khu vực bao gồm: đất trồng lúa nước, gia tăng bụi khí thải độc hại trình thi công xây dựng, gia tăng lượng chất rắn lơ lửng nước mặt thời gian thi công xây dựng PHẦN 2: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận * Các biện pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường gồm: - Đối với môi trường không khí cần kiểm soát chặt chẽ phương tiện thi công, khống chế phát thải phương tiện theo luật bảo vệ môi trường 2005 TCVN 1995 - Các loại chất thải phải thu gom, phân loại chuyển đến vị trí đổ thải theo qui định hợp đồng với Công ty Môi trường đô thị địa phương để thu gom xử lý - Nước thải từ khu vực dự án thu gom xử lý thông qua hệ thống xử lý nước trước thải môi trường đảm bảo tiêu chuẩn môi trường theo quy định hành pháp luật Việt Nam - Thực kế hoạch quan trắc giám sát môi trường trình thi công xây dựng vận hành dự án PHẦN 2: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Cam kết * Chủ đầu tư dự án cam kết: 1- Dự án thực nghiêm chỉnh biện pháp giảm thiểu, khống chế ô nhiễm môi trường đề 2- Dự án thực nghiêm túc chịu kiểm tra giám sát quan chức hoạt động dự án mặt môi trường theo Luật Bảo vệ Môi trường 3- Dự án phối hợp với quan chuyên môn trình thiết kế thi công hệ thống khống chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường 4- Dự án cam kết phối hợp với quyền địa phương để giải vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề môi trường xúc nảy sinh PHẦN 2: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kiến Nghị - Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa ngành chức xem xét tổng thể dự án quy hoạch phát triển chung tỉnh phê duyệt dự án - Sau có định phê duyệt, chủ đầu tư cần phải phối hợp với UBND ngành chức tỉnh Thanh Hóa, huyện Thiệu Hóa thực sách đền bù đất đai cho người dân, hỗ trợ người dân địa phương việc thực giải phóng mặt bằng, chuyển đổi nghề nghiệp LOGO

Ngày đăng: 24/07/2016, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan