skkn bản đồ tư DUY VÀ KHẢ NĂNG vận DỤNG VÀO BÀI HỌC văn HỌC sử ở TRƯỜNG THPT

39 573 0
skkn bản đồ tư DUY VÀ KHẢ NĂNG vận DỤNG VÀO BÀI HỌC văn HỌC sử ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢN ĐỒ DUY VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO BÀI HỌC VĂN HỌC SỬ TRƯỜNG THPT A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Môn Ngữ văn là môn học giữ vị trí quan trọng chương trình phổ thông Song theo khảo sát của các nhà giáo dục Việt Nam, những năm gần đây, chất lượng học văn của học sinh THPT ở nước ta ngày càng giảm sút Môn Ngữ Văn mất dần vị thế vốn có của nó Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, tình trạng học sinh không còn hứng thú với việc học Văn đã trở thành hiện tượng phổ biến nhà trường phổ thông hiện Thực tế cho thấy, môn Ngữ văn trường THPT môn học có dung lượng kiến thức số lượng tiết dạy nhiều Bộ môn cấu thành nhiều phân môn như: văn học, tiếng Việt, làm văn, lí luận văn học Trong văn học chiếm dung lượng lớn nhất, và một phần nội dung có vị trí quan trọng thiếu, phân bố ba khối học 10, 11, 12 phần Văn học sử Kiến thức phần Văn học sử có vị trí quan trọng, trang bị cho học sinh toàn kiến thức khái quát nhất, nhất, tiêu biểu tác gia, thời kì, giai đoạn hay văn học dân tộc để từ học sinh có tảng vững nghiên cứu tiếp thu học cụ thể Tuy nhiên, việc dạy học phần Văn học sử gặp phải nhiều khó khăn Dung lượng kiến thức tiết dạy dài có độ khái quát lớn Để học có hiệu quả, người dạy, người học phải tập trung cao độ, làm việc khẩn trương, nghiêm túc, chuẩn bị kĩ lưỡng không không kịp thời gian Trong đó, kiến thức cho phần lại rộng khô khan, cảm hứng nghệ thuật không nhiều mà chủ yếu khái niệm khoa học trừu tượng, người học tạo cho trạng thái tinh thần thoải mái, hưng phấn học Thậm chí nhiều người cảm thấy mệt mỏi, hứng thú học Văn học sử Hơn phương pháp, biện pháp giảng dạy học chủ yếu thuyết trình từ đầu đến hết kịp thời gian đảm bảo dung lượng kiến thức mà chưa có đổi đáng kể Do đó, cần thiết phải tìm phương pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung phần Văn học sử nói riêng Như chúng ta đã biết, thế kỉ XXI là thế kỉ bùng nổ thông tin, bùng nổ tri thức, phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học Văn nói riêng đã trở thành một khâu đột phá, một mũi nhọn khoa học của ngành giáo dục đường Hiện đại hóa Một cuộc cách mạng về phương pháp mở trước mắt người học, người dạy và các nhà nghiên cứu khoa học Lâu nay, nền giáo dục của nước ta có nhiều đổi mới song vẫn còn tồn tại phương pháp dạy học “giáo điều”, vì vậy không phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người học Dạy học Bản đồ phương pháp mang lại hiệu cao, phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh…bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Thiết nghĩ vận dụng Bản đồ vào dạy học Văn học sử đáp ứng được yêu cầu của Luật giáo dục, khắc phục hạn chế trên, đồng thời giúp cho việc giảm tải đạt chất lượng Cơ sở lí luận - Tiến sỹ Huỳnh Công Minh Giám Đốc Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh cho “Ưu điểm đồ đem đến cho học sinh lợi ích cụ thể trình học tập nắm nội dung học, hệ thống nội dung kiến thức biểu thị sơ đồ, ghi nhớ nội dung học tập cách sâu sắc bền vững” - Còn thầy Hoàng Đức Huy sách “Bản đồ đổi dạy học” cho “Bản đồ công cụ hữu ích giảng dạy học tập trường Phổ Thông bậc học cao chúng giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thông tin học hay sách… hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới…” Như vậy, sử dụng đồ hợp lí giúp cho học sinh nhiều việc nắm vững khắc sâu kiến thức Cơ sở thực tiễn Hiếu học truyền thống quý báu dân tộc ta Hiện nay, việc học để tiếp thu kiến thức, em học sinh phải trải qua kì thi gay go: thi Tốt Nghiệp, thi Đại Học, Cao Đẳng… Trong kì thi Tốt Nghiệp có hai hình thức: Ngoại ngữ, Sinh học, Vật lí, Hóa học thi với hình thức trắc nghiệm khách quan; Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa lí thi với hình thức tự luận Cùng với môn Khoa học Tự Nhiên, môn Khoa Học xã hội có lượng kiến thức nhiều Làm để học sinh hệ thống kiến thức, nắm vững kiến thức cách khoa học, logic, tránh nhầm lẫn? Là giáo viên nhiều hệ học sinh trải nghiệm kì thi Tốt Nghiệp, trăn trở làm để giúp học sinh hệ thống kiến thức ôn tập cách tốt nhất? Đối với môn Ngữ văn, học sinh phải chăm học mà phải có phương pháp học phù hợp nắm vững kiến thức Một thực trạng đáng lo ngại trình ôn tập giáo viên hỏi bài, học sinh nắm hầu hết kiến thức, kiểm tra lại học sinh quên có nhầm lẫn tai hại Nhầm lẫn kiến thức giai đoạn văn học sang giai đoạn văn học khác, tác giả với tác giả khác, chí từ nhân vật sang nhân vật khác… Khi sử dụng Bản đồ giảng dạy hệ thống hóa kiến thức, nhận thấy học sinh hứng thú, tích cực so với phương pháp khác Tuy nhiên, thực Bản đồ duy, giáo viên cần kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp để khai thác triệt để tác dụng phương pháp dạy học tích cực B PHẦN NỘI DUNG I Lý thuyết về bản đồ duy: Sự đời của bản đồ duy: Bộ não người có ước chừng một ngàn tỉ nơ-ron (tế bào não), mỗi tế bào não tựa một siêu bạch tuộc với hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn xúc tu Ngài Charles Sherrington- cha đẻ của ngành sinh lý thần kinh- nghiên cứu tế bào não đã xúc động đến mức thốt lên những lời thơ: “Bộ não người là vùng tối ma thuật, với hàng triệu thoi lấp lánh uốn lượn thành các vệt sáng đan xen vào và kết nên những hoa văn mạch lạc, không hề ổn định, rồi chuyển thành những hoa văn nhỏ cùng nhảy múa hòa điệu, dải Thiên Hà hòa vào vũ khúc của vũ trụ” Khi mỗi thông điệp, suy nghĩ hay kí ức tái hiện dẫn truyền qua tế bào não, một lộ trình điện từ hóa sinh sẽ được tạo Mỗi đoạn lộ trình qua từng tế bào não ấy gọi là một “vết kí ức” Tất cả vết ký ức đó, hay còn gọi là Sơ đồ duy, là một những lĩnh vực thú vị nhất của khoa học nghiên cứu về não bộ Dựa những đặc điểm đó của não bộ, Tony Buzan đã sáng tạo Bản đồ theo nguyên lý hoạt động của bộ não Bản đồ không những sử dụng chữ, số, các dòng kẻ mà còn có thể sử dụng cả màu sắc và hình ảnh Các dòng kẻ, chuỗi, chữ, số và các danh sách được xử lí bằng chức thần kinh của não trái Đây là bán cầu não được sử dụng cho các công việc bình thường, đó sử dụng nó, sáng tạo của người bị giới hạn Để thực sự trở nên sáng tạo, chúng cần sử dụng trí tưởng tượng- chức hoạt động của bán cầu não phải sự tri giác màu sắc, hình ảnh, nhịp điệu, không gian Từ lý thuyết về trí nhớ, Tony Buzan- người Anh, nhà văn, nhà thuyết trình, cố vấn hàng đầu thế giới cho các chính phủ, doanh nghiệp, ngành nghề, trường đại học, trường học về não bộ, kiến thức và những kỹ duy- đã chỉ rõ rằng, hai nhân tố chính của trí nhớ là liên tưởng và nhấn mạnh Trên sở đó, Phương pháp Mind Map (Bản đồ duy) đời Tác giả của Bản đồ duy: Bản đồ còn gọi là Sơ đồ duy, Lược đồ Tony Buzan sáng lập, sau đó Barry Buzan- em trai của ông- đã có nhiều nghiên cứu, đóng góp cho quá trình phát triển Lập Bản đồ của ông Tuy nhiên, từ trước đến nay, mỗi lần nhắc đến Bản đồ người ta hầu chỉ nghĩ đến Tony Buzan, ít nghĩ tới Barry, bởi Barry đã nói “Khoảng 80% cuốn sách là của Tony: tất cả lý thuyết não bộ, mối liên hệ giữa sự sáng tạo và trí nhớ, các quy luật, phần lớn kỹ thuật, hầu hết những câu chuyện, và tất cả mối liên hệ với các nghiên cứu khác Anh ấy cũng chính là người chấp bút, vì anh ấy viết phần lớn bản thảo Đóng góp chính của là sắp xếp cuốn sách, và lý luận rằng sức mạnh thật sự của Sơ đồ được giải phóng qua việc sử dụng những Ý chủ đạo Ngoài ra, còn đóng vai trò phê bình, khuyên can, chỉ trích, hỗ trợ và là người có chung ý tưởng” Ý tưởng sử dụng Bản đồ được Tony nghĩ bắt đầu từ lúc ông học đại học năm thứ hai, ông nhận rằng khối lượng công việc học thuật gia tăng và não bộ bắt đầu oằn phải căng để suy nghĩ, sáng tạo, ghi nhớ, giải quyết vấn đề, phân tích rồi viết tiểu luận, càng cố gắng ông lại càng nhận được ít thành công bấy nhiêu Ông đã tìm tòi, thử nghiệm rất nhiều và cuối cùng đã phát hiện cách học nhằm phát huy tối đa khả ghi nhớ kì diệu của não bộ Nghiên cứu “Bách khoa toàn thư về não bộ và cách sử dụng nó” của ông đã trở thành sở cho cuốn sách Lập Bản đồ sau này Bản đồ được chính thức giới thiệu với thế giới lần đầu tiên vào mùa xuân năm 1974 Cùng với những quyển sách Bộ sách về (The Mind Set), Bản đồ đã đưa ông đến vị trí của tác giả có sách bán chạy nhất thế giới Khái niệm Bản đồ duy: Theo Tony Buzan thì Bản đồ là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng Ở giữa bản đồ là một ý tưởng hay một hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm này sẽ được phát triển bằng các nhánh tượng trưng cho các ý chính và đều được nối với các ý trung tâm Với phương thức tiến dần từ trung tâm xung quanh Bản đồ khiến người cũng phải hoạt động tương tự Từ đó các ý tưởng của người sẽ phát triển Hay nói cách khác, Bản đồ là phương pháp kết nối mang tính đồ họa có tác dụng lưu giữ, sắp xếp và xác lập ưu tiên đối với mỗi loại thông tin (thường là giấy) bằng cách sử dụng từ hay hình ảnh then chốt hoặc gợi nhớ nhằm làm “bật lên” những ký ức cụ thể và phát sinh các ý tưởng mới Mỗi chi tiết gợi nhớ Bản đồ là chìa khóa khai mở các sự kiện, ý tưởng và thông tin, đồng thời khơi nguồn tiềm của bộ não kỳ diệu Nguyên lý hoạt động của Bản đồ duy: Bản đồ hoạt động theo nguyên tắc liên tưởng “ý này gọi ý kia” của bộ não Ở ý trung tâm của bản đồ là một hình ảnh hay một từ khóa thể hiện một ý tưởng hay một khái niệm chủ đạo Trung tâm đó được nối với các hình ảnh hay từ khóa cấp bằng các nhánh chính, từ các nhánh chính đó lại có sự phân nhánh đến các từ khóa cấp để nghiên cứu sâu Cứ thế sự phân nhánh cứ tiếp tục và các khái niệm hay hình ảnh được kết nối với Chính sự liên kết này tạo một bức tranh tổng thể mô tả về ý trung tâm một cách đầy đủ, rõ ràng Việt Nam, để nâng cao chất lượng đào tạo, cải tiến đồng nhiều mặt, từ chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy đến đội ngũ tập, lao động trở nên sôi động Mọi người dần giảm bớt chủ nghĩa cá nhân để hướng đến tập thể, để giải vấn đề lớn mà người nhóm người làm việc độc lập, riêng rẽ hoàn thành Bầu không khí làm việc tổ chức thay đổi theo hướng tích cực, người có thái độ thiện chí với Chính mà vấn đề hóc búa thường giải dễ dàng - Xây dựng tinh thần đồng đội hỗ trợ phát triển: Sau quãng thời gian lao động học tập, đặc biệt công việc lặp lặp lại, vấn đề cần giải phức tạp, áp lực công việc cao làm cho người thực cảm thấy dễ chán nản, đơn điệu, buông xuôi Khi đó, tham gia nhóm làm họ trở nên hưng phấn, họ chờ đón hoạt động nhóm tham gia nhóm, họ bị thu hút vào công việc hết, nhóm có hỗ trợ đồng đội, có điều kiện thể cá nhân, chia sẻ kinh nghiệm hướng dẫn thành viên khác việc trước xem nhàm chán đây, nhìn từ góc độ khác từ nhóm, vấn đề trở nên hấp dẫn - Mở rộng hợp tác liên hệ tất cấp: Khi tham gia nhóm, thành viên có xu hướng mở rộng hợp tác với để tạo thống tổ chức, giúp xóa bỏ ngăn cách mối quan hệ Nhóm cách kết nối tất người không phân biệt chức vụ, cấp bậc Khi người bắt tay giải vấn đề đặt ra, lúc tường ngăn cách bị phá toang, người hòa nhập lại, gần gũi hơn, hỗ trợ tồn phát triển * Huy động nguồn nhân lực: 24 - Thu hút người vào công việc: Nội dung sinh hoạt đa dạng, mối quan hệ củng cố thành viên, vấn đề mà nhóm thường giải vấn đề liên quan trực tiếp đến công việc thành viên, họ bị hút hấp dẫn công việc tạo từ trình sinh hoạt nhóm - Nâng cao tinh thần làm việc, phát triển ý thức chất lượng tiến - Tạo hội thuận lợi cho thành viên phát huy tài mình: Nhóm tạo hội tuyệt vời để giải vấn đề công việc hàng ngày Mọi người có dịp nhóm họp, suy nghĩ đưa ý kiến cho việc giải vấn đề khó khăn Quá trình sử dụng kiến thức, sức lao động, máy móc, nguyên liệu… xảy bất trắc, vận dụng chất xám chất xám tập thể phương thức tối ưu để khắc phục bất trắc Nhóm tạo hội vô hạn cho thành viên giải khó khăn, đồng thời khiến thành viên nhận thấy phần hữu tổ chức *Nâng cao trình độ thành viên hoạt động toàn tổ chức thông qua: - Thảo luận nhóm, kích thích sáng tạo người Nhóm tạo môi trường kích thích sáng tạo người Người ta không mạnh dạn nêu ý tưởng hay ý kiến riêng bị cự tuyệt, hay bị chế nhạo Thường giải pháp khả thi lại xuất phát từ ý tưởng lộn xộn, không tuân theo qui phạm thường thấy - Giảm lãng phí, nâng cao hiệu học tập Hiệu học tập hay suất lao động bị ảnh hưởng nhiều tâm lí người thực hiện, tham gia vào nhóm tâm lí thành viên cải thiện nhiều, hiệu học tập, suất lao động cải thiện đáng kể Mặt khác, tham gia hoạt động nhóm, vấn đề khó khăn thành viên đưa giải 25 tập thể, áp lực công việc giảm bớt, đồng thời họ nhận thấy nhiều khía cạnh chưa tích cực lao động học tập để tự khắc phục thay đổi cho phù hợp Nhóm giúp giảm lãng phí, lãng phí thời gian, vật liệu, nguyên liệu… Những hình thức khác sử dụng Bản đồ giờ học Văn học sử Sử dụng Bản đồ hoạt động học tập Văn học sử hay lĩnh vực cụ thể khác đời sống phải sử dụng hai hình thức là: Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Và dù có sử dụng Bản đồ hình thức cá nhân hay nhóm ta phải tuân thủ đầy đủ bước tiến hành thực Đó là: Xác định mục tiêu, chuẩn bị, tiến hành kết thúc Tuy nhiên trình sử dụng Bản đồ để học tập Văn học sử ta cần lưu ý điểm sau: - Đầu tiên, cần đọc kĩ học nhà xác định xác mục tiêu học - Lập Bản đồ theo ý hiểu - lớp ý nghe thầy cô giảng, cố gắng so sánh với chuẩn bị xem làm chưa, thiếu sót cần bổ sung hay không Nếu chỗ chưa hiểu kĩ phải hỏi lại thầy cô, tránh tình trạng hiểu lơ mơ, không rõ ràng học - Sau tiết học (có thể chơi, cuối buổi học sau buổi học lâu tiếng, kiến thức nóng hổi), ta cần bổ sung chỗ kiến thức thiếu sót sửa chữa kiến thức chưa đúng, chưa chuẩn học - Nếu chưa kịp lập Bản đồ trước học để việc đến cuối buổi học Tuyệt đối không làm việc học làm bạn nhiều lời giảng kiến thức quý báu mà cô giáo truyền đạt 26 lớp không phát huy tối đa tác dụng Bản đồ hoạt động ghi nhớ hiểu Nếu làm tất bước trên, chắn học sinh trạng thái hưng phấn, thích thú với học, thêm yêu môn học hiểu cách sâu sắc có kết học tập ý Đối với bài văn học sử, ở từng loại bài khác chúng ta có thể sử dụng các kiểu lập Bản đồ với những mục đích khác nhau, vẽ sơ đồ tổng hợp giai đoạn văn học, vẽ sơ đồ tổng kết giai đoạn văn học,…Có thể hướng dẫn để học sinh tự vẽ hoặc vẽ sơ đồ trắng cho học sinh điền vào Dù vẽ bằng cách nào chúng ta cũng nhận thấy Bản đồ có hiệu quả nhiều so với các phương pháp truyền thống Có thể so sánh hai cách soạn: cách soạn truyền thống và cách dạy bằng bản đồ sau để thấy hiệu quả của nó: IV.THỰC NGHIỆM: Như Gớt nói “Mọi lý thuyết màu xám đời mãi xanh tươi”, tất công trình nghiên cứu khoa học dù hay vĩ đại đến đâu phải trải qua thực nghiệm để kiểm chứng hiệu Trong nghiên cứu phương pháp giảng dạy vậy, lý thuyết mãi lời lẽ kinh điển thiếu tính thực tế không giáo viên thử nghiệm bục giảng với học trò Thực 27 nghiệm sư phạm cho câu trả lời xác khả thực thi hiệu đề tài, thiếu sót phương án sửa chữa cho phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh, trường lớp Chính trình thực đề tài xác định rằng: Thực nghiệm sư phạm phần quan trọng Thông qua trình thực nghiệm kiểm tra, đánh giá tính khả thi đề tài, việc vận dụng Bản đồ dạy học Văn học sử nhà trường THPT Trên sở sửa chữa, bổ sung để hoàn thiện giáo án thực nghiệm cho phù hợp với đặc điểm trình độ đối tượng học sinh Đồng thời, đưa đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học Thực nghiệm chọn dạy Khái quát VH Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX dạy lớp: - Lớp 12A1, 12A6 (sĩ số 45, 44): Dạy giáo án thực nghiệm Giờ dạy học tiến hành giáo án xây dựng (dự kiến dạy giáo án điện tử) - Lớp 10A2, 10A7 (sĩ số 43, 43): Dạy giáo án đối chứng 28 29 Hình Nhánh cấp và cấp Hình Tổng quan về bài học Sau các tiết học, giáo viên tiến hành kiểm tra việc nắm bắt bài học của học sinh bằng Phiếu kiểm tra kiến thức được tổ chuyên môn góp ý xây dựng 30 Phiếu kiểm tra kiến thức: Họ và tên:………………………………………… Lớp:…………………… Trường:……………………………………………………………………… (Khoanh tròn những lựa chọn đúng vào các câu sau, nếu chọn sai thì gạch chéo (X) rồi chọn lại) Câu 1: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX gồm các thành phần văn học sau: a Văn học chữ Hán, Văn học chữ Nôm, Văn học chữ quốc ngữ b Văn học chữ Hán, Văn học chữ quốc ngữ c Văn học chữ Nôm, Văn học chữ quốc ngữ d Văn học chữ Hán, Văn học chữ Nôm Câu 2: Văn học chữ Hán phát triển và đạt thành tựu ở các giai đoạn sau: a X- hết XV, XV- hết XVII, XVIII-nửa đầu XIX b XV- hết XVII, XVIII-nửa đầu XIX, nửa cuối XIX c XVIII-nửa đầu XIX, nửa cuối XIX d X- hết XV, XV- hết XVII, XVIII-nửa đầu XIX, nửa cuối XIX Câu 3: Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ ở giai đoạn nào sau đây? a X- hết XV c XVIII-nửa đầu XIX b XV- hết XVII d Nửa cuối XIX Câu 4: Nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam là: a Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo b Chủ nghĩa yêu nước c Chủ nghĩa nhân đạo d Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự Câu 5: Đặc điểm nào sau không phải là đặc điểm về nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX? 31 a Đổi mới theo hướng hiện đại hóa b Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm c Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị d Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài * Phương án đúng: 1.d, 2.d, 3.c, 4.a, 5.a * Bảng thống kê kết quả từ phiếu kiểm tra kiến thức: - TN = lớp thực nghiệm = 89 học sinh.( lớp) - ĐC = lớp đối chứng = 86 học sinh.( lớp) Câu a b c d Tỉ lệ TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 86 63 89 85 0 14 0 89 67 0 0 89 70 89 70 13 0 100% 82,4% 100% 82,4% 100% 78,8% 96,6% 74,1% 100% 100% đúng Từ kết quả có thể nhận thấy, ở những lớp thực nghiệm bằng Bản đồ duy, tỉ lệ học sinh trả lời đúng cao so với những lớp đối chứng Đây là một minh chứng cho thấy hiệu quả ghi nhớ rất tốt của học sinh, bởi việc kiểm tra thực hiện sau giờ học, các em chưa có điều kiện ôn lại bài * Góp ý của tổ chuyên môn sau tiết dạy: (chủ yếu là những tiết dạy thực nghiệm bằng Bản đồ duy) - Ưu điểm: + Không khí lớp học sôi nổi, không trầm lắng và ức chế lối dạy truyền thống + Học sinh chủ động hoạt động nhóm, hầu hết các em đều đưa được ý kiến của mình + Với tiết dạy bằng giáo án điện điện tử, trình bày đẹp, khoa học, tiết kiệm được thời gian viết bảng nên lấy được nhiều ví dụ minh họa cho học sinh 32 + Học sinh chuẩn bị bài rất tốt, nên hiểu vấn đề nhanh, không cần giải thích nhiều, giáo viên làm việc nhẹ nhàng không phải hớt hải chạy đua với thời gian ở lớp đối chứng + Cả bài học dài được thâu tóm ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ học - Hạn chế: + Học sinh chưa quen với cách học này nên mới đầu vẫn lúng túng, giáo viên mất khá nhiều thời gian để hướng dẫn + Trong quá trình hoạt động nhóm vẫn còn một số học sinh không làm việc, chỉ nhìn người khác làm + Mặc dầu giáo viên đã hướng dẫn rất kĩ một số em chưa biết cách ghi chép, vẫn trình bày theo sơ đồ giáo viên đưa ra, làm giảm tính độc lập, chủ động, sáng tạo của các em Kết luận chung của tổ chuyên môn: dạy học bằng Bản đồ là một phương pháp hữu hiệu được phổ biến và vận dụng ngày càng rộng khắp, bộ môn Ngữ Văn nên từng bước cải tiến theo phương pháp này, bước đầu là những bài văn học sử, những tiết ôn tập văn học, rồi tiến tới những bài Tiếng việt, Tập làm văn Một những ưu điểm nổi trội của phương pháp này là học sinh chủ động học tập nắm bắt kiến thức, nhờ đó các em có điều kiện để phát huy lực của bản thân Song để nhân rộng và phổ biến phương pháp này, cần tổ chức tập huấn cách dạy- cách học, cách vẽ bản đồ,… cho cả giáo viên và học sinh V HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Sau áp dụng, nhận thấy học sinh hứng thú với phương pháp Từ việc trình bày kiến thức đến hệ thống kiến thức ôn tập, 33 học sinh háo hức chờ đón lời nhận xét Bản đồ mà lập Từ môn nhiều kiến thức, nhiều nội dung, học sinh bớt áp lực phải học thuộc - Từ ngôn ngữ hình ảnh bản đồ sử dụng giúp học sinh hiểu hơn, nhớ lâu hơn, rèn luyện khả khái quát tổng hợp vấn đề - Từ từ khóa bản đồ, bảng biểu giúp học sinh tự lập cách diễn đạt, từ phát huy lực tiếp thu văn cách chủ động sáng tạo, khách quan - Kết thu cho thấy có chuyển biến rõ áp dụng phương pháp Năm học 2014-2015 Lớp Sĩ số Bài viết số Bài viết số Bài viết số Bài viết số >5 5 5 5 [...]... nghiên cứu, tìm hiểu và bước đầu vận dụng vào giảng dạy các bài văn học sử, tôi thấy vận dụng bản đồ duy cho các tiết học ở loại bài này rất hiệu quả 2.Ưu thế của bản đồ duy trong dạy học văn học sử: Đối với hoạt động giảng dạy bài Văn học sử của giáo viên, sử dụng Bản đồ duy có những ưu thế sau: - Sử dụng Bản đồ duy như một công cụ để giúp học sinh... điểm của bài Văn học sử ở trường THPT: a Dung lượng và loại bài Văn học sử trong bộ môn Ngữ văn ở THPT Các bài văn học sử là những nhận định, những đánh giá của các nhà nghiên cứu văn học về lịch sử văn học dân tộc trong cái nhìn bao quát của cả một nền văn học, ng bộ phận, ng thời kỳ văn học và ng tác gia văn học Với hình thức là những văn bản... (X) rồi chọn lại) Câu 1: Văn học Việt Nam thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX gồm các thành phần văn học sau: a Văn học chữ Hán, Văn học chữ Nôm, Văn học chữ quốc ngữ b Văn học chữ Hán, Văn học chữ quốc ngữ c Văn học chữ Nôm, Văn học chữ quốc ngữ d Văn học chữ Hán, Văn học chữ Nôm Câu 2: Văn học chữ Hán phát triển và đạt thành u ở các giai đoạn sau:... hứng thú học tập cho học sinh” (Điều 24.2- Luật giáo dục) Với đề tài BẢN ĐỒ DUY VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO BÀI HỌC VĂN HỌC SỬ TRƯỜNG THPT tôi mong rằng sẽ góp phần giảm bớt được những khó khăn, trở ngại cho quý đồng nghiệp ở loại bài này, làm cho học sinh hứng thú, yêu thích hơn bộ môn Ngữ văn, ng bước nâng cao chất lượng bộ môn Dạy học bằng... Đối với bài văn học sử, ở ng loại bài khác nhau chúng ta có thể sử dụng các kiểu lập Bản đồ duy với những mục đích khác nhau, vẽ sơ đồ tổng hợp giai đoạn văn học, vẽ sơ đồ tổng kết giai đoạn văn học, …Có thể hướng dẫn để học sinh vẽ hoặc vẽ sơ đồ trắng cho học sinh điền vào Dù vẽ bằng cách nào chúng ta cũng nhận thấy Bản đồ duy có... tập hiệu quả - Sử dụng Bản đồ duy như một công cụ gợi mở, kích thích quá trình tìm kiếm kiến thức của học sinh: Với những ưu điểm của mình, Bản đồ duy trở thành một công cụ gợi mở, kích thích quá trình tìm tòi kiến thức của học sinh Bước quan trọng nhất là giáo viên giúp học sinh phát hiện, tìm kiếm được trung tâm bản đồ - trọng tâm bài học Sau đó theo nguyên lí Bản đồ duy là ý nọ gọi ý kia... môn: dạy học bằng Bản đồ duy đang là một phương pháp hữu hiệu được phổ biến và vận dụng ngày càng rộng khắp, bộ môn Ngữ Văn nên ng bước cải tiến theo phương pháp này, bước đầu là những bài văn học sử, những tiết ôn tập văn học, rồi tiến tới những bài Tiếng việt, Tập làm văn Một trong những ưu điểm nổi trội của phương pháp này là học sinh... đồ duy là kết quả của quá trình sáng tạo, tác phẩm độc đáo giúp nhớ lại chính xác Vận dụng Bản đồ duy trong giảng dạy sẽ mang lại những lợi ích sau: - Bản đồ duy gợi hứng thú cho người học một cách nhiên, nhờ đó giúp họ tiếp thu nhiều hơn và tích cực hơn trong lớp 11 - Bản đồ duy làm cho bài học cũng như cách trình bày bài học. .. hơn 5 Ưu điểm và hạn chế của Bản đồ duy: Cũng như các phương pháp, phương tiện dạy học khác, sử dụng bản đồ duy trong dạy học cũng có những ưu và nhược điểm nhất định a.Ưu điểm: Lập Bản đồ duy là phương pháp nhằm tận dụng các nguồn tài nguyên vô tận của não Trong học tập nó là công cụ trợ giúp rất thích hợp, tuy nhiên Bản đồ duy không chỉ... ở THPT cần cung cấp cho học sinh những tri thức khái quát và hệ thống về văn học Kiến thức có tính lịch sử rất cần thiêt cho sự hình thành thói quen và khả năng duy tổng hợp ở học sinh Mỗi văn bản được nhìn góc độ loại thể lại cần được đặt cào hệ thóng lịch sử ” Rõ ràng, cấu trúc chương trình cải cách lần này có sự thay đổi, lịch sử

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan