SKKN phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1919 1930 ở trường trung học phổ thông

41 495 0
SKKN phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1919   1930 ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 – 1930 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: PHẠM THỊ HẠNH Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục: ………  - Phương pháp dạy học môn: Lịch sử  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2014-2015 C C C I THÔNG TIN CHUNG V CÁ NH N Họ v tên : Phạm Thị Hạnh Ng y tháng năm sinh : 01 tháng 05 năm 1979 N m n : N Đị ch : 114-tổ 16b – khu phố 2- Bình Đ – Biên Hòa – Đồng N i Điện thoại : 0613834289 (CQ) Email : phamhanh@nhc.edu.vn Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : T ường THPT Nguy n H u Cảnh II.TR NH Đ Đ O TẠO - T ình ộ chuyên môn c o nh t : Cử nh n - Năm nhận b ng : 2001 - Chuyên ng nh o tạo : Lịch Sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Lịch Sử - Số năm có kinh nghiệm:14 - Các sáng kiến kinh nghiệm ã có t ong năm gần + Hướng dẫn học sinh l m b i kiểm t y: Lịch Sử + Sưu tầm v ứng dụng số t ò chơi nh m n ng c o ch t lượng môn Lịch sử t ong t ường THPT + X y dựng v vận dụng giáo án loại hình hoạt ộng ngoại khó t ong dạy học Lịch Sử (Chương t ình Lịch sử Việt N m lớp 10 B n bản) + Sưu tầm v hướng dẫn sử dụng phim tư liệu t ong dạy học góp phần n ng c o hiệu b i học lịch sử việt n m gi i oạn 1945 – 1954 + X y dựng v sử dụng b i học nhận thức t ong dạy học Lịch sử giới cổ t ung ại lớp 10 chương t ình chuẩn T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh MỤC ỤC Trang Mục lục I LÝ DO CHỌN Đ T I II CƠ SỞ LÝ LUẬN V CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG II Những vấn đề lý luận chung tư II.1.1 Khái niệm tư II.2.2 Nh ng ặc t ưng củ tư lịch sử II.2.4 Định hướng phát t iển tư học sinh t ong dạy học lịch sử II.2.5 Ý nghĩ củ việc phát t iển tư học sinh t ong dạy học lịch sử II Thực tiễn việc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông III N I DUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH 10 TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1930 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 III Nội dung vấn đề phát triển tư học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 10 III Mục tiêu khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 11 III Đặc điểm, nội dung khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 12 III Các nhóm kiến thức để phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 trường Trung học phổ thông 13 III.4.1 Nhóm kiến thức phản ánh hoạt ộng củ nh n vật lịch sử 13 13 III.4.2 Nhóm kiến thức phản ánh v n ề u t nh t ị qu n 15 III.4.3 Nhóm kiến thức phản ánh v n ề kinh tế văn hó 17 IV M T SỐ NGUYÊN TẮC V BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 – 1930 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 19 IV Nguyên tắc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930 trường Trung học phổ thông 19 IV.1.1 Đảm bảo thực úng mục tiêu củ môn lịch sử 19 IV.1.2 Đảm bảo tính kho học t ong việc phát t iển tư học sinh 20 IV.1.3 Kh i thác t iệt ể nội dung khoá t ình lịch sử 21 IV.1.4 Phát huy tính tích cực củ học sinh 21 Ví dụ dạy b i 12 v o b i t v n ề: Tại s o Pháp thực chương t ình kh i thác Việt N m ng y s u chiến t nh giới thứ nh t Sáng kiến kinh nghiệm Trang T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh kết thúc? Chương t ình kh i thác thuộc ị lần thứ h i củ Pháp có so với chương t ình kh i thác lần thứ nh t ? 22 IV.1.5 Đảm bảo tính vừ sức củ học sinh 22 IV Một số biện pháp để phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 trường Trung học phổ thông 22 IV.2.1 Tạo tình có v n ề v biết cách giải v n ề 22 IV.2.2 X y dựng hệ thống c u hỏi v b i tập nhận thức 24 IV.2.3 Kh i thác dùng t ực qu n ể phát t iển tư học sinh 28 IV.2.4 Tổ chức thảo luận nhóm 31 IV.2.5 Thiết kế b i học theo hướng phát t iển tư học sinh 32 V KHUYẾN NGHỊ 35 Người thực 36 Phạm Thị Hạnh 36 T I LIỆU THAM KHẢO 37 Sáng kiến kinh nghiệm Trang T ường THPT Nguy n H u Cảnh D I C GVTH: Phạm Thị Hạnh N ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI, cách mạng công nghệ phát triển với bước nhảy vọt chưa thấy, đưa giới từ văn minh công nghiệp sang văn minh thông tin, sản sinh khối lượng kiến thức đồ sộ, cung cấp cho nhân loại khối lượng khổng lồ cải vật chất tinh thần, làm thay đổi lớn mặt xã hội Điều đặt yêu cầu lớn giáo dục nước nhà phải đào tạo người động, thông minh sáng tạo Chính yêu cầu bách thời đại đòi hỏi giáo dục phải đổi cách sâu sắc toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao tầng lớp nhân dân học tập tiếp thu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp đổi đất nước Vấn đề đặt không dạy mà dạy để phát triển tư học sinh, để học sinh biết mà hiểu nhớ lâu kiến thức học mối trăn trở lớn người làm công tác dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 thời kỳ quan trọng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Là thời kỳ mà Nguyễn Ái Quốc sau năm bôn ba khắp năm châu bốn bể, từ người yêu nước sớm đến với chủ nghĩa Mác - Lênin tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc, kiện chấm dứt khủng hoảng đường lối lãnh đạo cách mạng Việt Nam kéo dài từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Đây thời kỳ đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc Đảng… thời kỳ sở quan trọng để người giáo viên lịch sử phát triển tư học sinh dạy - học trường Trung học phổ thông Tuy nhiên, khó khăn lớn giáo viên lịch sử trường Trung học phổ thông việc tiếp cận có hệ thống sở lý luận biện pháp cụ thể Sáng kiến kinh nghiệm Trang T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh để phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 19191930 trường Trung học phổ thông Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy học, nội dung, chương trình, sách giáo khoa yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử trường Trung học phổ thông, mạnh dạn chọn vấn đề “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 trường Trung học phổ thông” Làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Trang T ường THPT Nguy n H u Cảnh II C Ở UẬN VÀ C CỦ VIỆC P ÁT TRIỂN T DẠY C C GVTH: Phạm Thị Hạnh Ở T ỰC TIỄN DUY Ử Ở TR ỜNG TRUNG C IN TR NG C P Ổ T ÔNG II.1 Những vấn đề lý luận chung tư II.1.1 Khái niệm tư Các nhà nghiên cứu khoa học đưa nhiều định nghĩa khác tư Tác giả Nguyễn Quang Uẩn giáo trình Tâm lý học đại cương đưa định nghĩa: “Tư l t ình t m lí phản ánh nh ng thuộc tính ch t nh ng mối liên hệ v qu n hệ bên t ong có tính quy luật củ vật tượng t ong thực khách qu n m t ước ó t chư biết” M N Sacđacôp- nhà giáo dục học Liên Xô trước cho rằng: tư nhận thức xây dựng sáng tạo vật tượng mới, riêng lẻ thực sở tri thức khái quát hoá thu nhận Từ quan niệm trên, nhận thấy tư mức độ nhận thức chất so với cảm giác tri giác II.2.2 Nh ng ặc t ưng củ tư lịch sử Tư lịch sử hình thành trình học tập lịch sử, liên quan đến nhiều loại tư khác Ngoài tính chất tư nói chung, tư lịch sử có đặc trưng riêng: Biết miêu tả khôi phục nh ng kiện lịch sử khứ với số t i liệu ược lự chọn xác Xác ịnh ược iều kiện ho n cảnh nh ng mối liên hệ phổ biến củ kiện Nhận biết tính ch t ý nghĩ b i học kinh nghiệm út từ kiện nh t l nh ng kiện lớn qu n t ọng Sáng kiến kinh nghiệm Trang T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Xác ịnh ộng hoạt ộng củ nh ng tầng lớp tập o n h y cá nh n t ong lịch sử Biết liên hệ so sánh ối chiếu t i liệu lịch sử với ời sống n y v út b i học kinh nghiệm II.2.3 Các hoạt ộng tư củ học sinh t ong học tập lịch sử Hoạt động tư học sinh trình học tập lịch sử bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Ở thời kỳ lịch sử, giai đoạn nhận thức, học sinh cần nắm vững kiện, nhân vật lịch sử cách toàn diện - Phải xem xét, nghiên cứu kiện, nhân vật cụ thể điều kiện tồn phát triển (ho n cảnh lịch sử cụ thể) - Xem xét kiện, nhân vật mối quan hệ chi phối phát triển - Làm sáng tỏ tác động kiện, nhân vật lịch sử xã hội người (thực ti n) rút quy luật lịch sử, học kinh nghiệm - Biết liên hệ, so sánh, đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sống - Nghiên cứu phát triển của vật, tượng quan điểm phủ định phủ định II.2.4 Định hướng phát t iển tư học sinh t ong dạy học lịch sử Phát triển tư học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thông, có dạy học lịch sử Việc phát triển tư học sinh tiến hành trình dạy - học lịch sử, khâu, hình thức hoạt động giáo dục môn Ở giai đoạn nhận thức cảm tính học tập lịch sử, thông qua giáo viên, tài liệu học sinh tiếp xúc với tri thức mang tính chất gián tiếp tạo thành tri giác biểu tượng; đến giai đoạn nhận thức lý tính, sức mạnh tư trừu tượng, học sinh đến tri thức trừu tượng Sáng kiến kinh nghiệm Trang T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh khái quát, nhờ hoạt động “xử lý” tri thức cụ thể, học sinh tiến hành việc hình thành khái niệm Sau học sinh vận dụng tri thức học (kể nh ng t i thức t ừu tượng khái quát) để tạo tư mối liên hệ tri thức cũ điều mới, chưa biết cuối sử dụng kiến thức khứ để hiểu ngày nay, để hành động thực tiễn, phù hợp với yêu cầu, trình độ, nhiệm vụ cụ thể So sánh với trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp… kết thao tác tư nhằm rút khái quát hóa chất đối tượng tìm hiểu, nghiên cứu Các nhà tâm lý học chia nhiều loại tư duy: loại tư tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo; tư tái tạo tư sáng tạo… II.2.5 Ý nghĩ củ việc phát t iển tư học sinh t ong dạy học lịch sử Con người quên nhiều việc cụ thể mà dựa vào nét tính cách hoàn thiện“Giáo dục – ó l ược gi lại m t t nh ng iều học thuộc ã quên i” – nhà vật lý tiếng N.I Sue nói Điều khẳng định vai trò việc phát triển tư mối quan hệ mật thiết trình giảng dạy Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử trước hết giúp cho em nắm vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào việc giải câu hỏi, tập nhận thức, qua mà kiến thức học sinh thu nhận trở nên vững sinh động để hiểu chất kiện, trình lịch sử Học sinh thực lĩnh hội kiến thức tư họ phát triển nhờ hướng dẫn giáo viên mà học sinh biết phân tích, khái quát tài liệu có nội dung kiện cụ thể rút kết luận cần thiết Tư phát triển có khả lĩnh hội kiến thức cách nhanh chóng, sâu sắc khả vận dụng tri thức linh hoạt hơn, có hiệu Do đó, hoạt động giảng dạy lịch sử cần rèn luyện cho học sinh trở Sáng kiến kinh nghiệm Trang T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh thành người có tư độc lập, tự lập, chủ động, tích cực suy nghĩ hành động qua khâu trình dạy học II.3 Thực tiễn việc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông Qua thực tế giảng dạy rút vài nhận xét sau Một là, đại đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc dạy học theo hướng phát triển tư duy, song chưa áp dụng có hiệu thực tiễn dạy học, chưa có đầu tư đồng toàn chương trình Hai là, nhiều giáo viên cố gắng cải tiến phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học đại, tìm tòi nghiên cứu tài liệu tham khảo, cập nhật thông tin bổ sung giảng, môn sử tiềm thức xã hội, phận cán lãnh đạo nhà trường môn “phụ” nên quan tâm đầu tư sở vật chất, tư tưởng đạo xem nhẹ, với phương pháp học thụ động học sinh chưa đầu tư thời gian mức Ba là, việc phát triển tư dạy học lịch sử trường phổ thông phải tiến hành đồng Trong người thầy đóng vai trò người tổ chức, điều khiển học sinh tiếp nhận tri thức, học sinh tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức Bốn là, để thực có hiệu việc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử cần phải giúp cho giáo viên nắm vững lý luận bản, thường xuyên trao đổi, thảo luận tổ (nhóm) chuyên môn để rút kinh nghiệm, nhân rộng phương pháp hiệu Đối với học sinh cần khắc phục cách học thụ động, máy móc Ngoài kiến thức sách giáo khoa, giảng thầy lớp, cần tiếp cận tài liệu tham khảo, kiến thức liên quan, tích hợp môn khoa học xã hội để nắm chất kiện, kiến thức lưu giữ lâu “bộ nhớ” Sáng kiến kinh nghiệm Trang T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh hướng vào kiến thức trọng tâm học Nội dung phải bao quát toàn bài, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, nắm bắt kiện học trả lời Điều buộc học sinh phải theo dõi học suốt thời gian học tập – điều kiện để phát triển tư Ví dụ học đời Đảng cộng sản Việt Nam, dẫn dắt vào bài, giáo viên sử dụng câu hỏi nêu vấn đề với nội dung sau: Phải ến năm 1930 v n ề th nh lập Đảng cộng sản Việt Nam đặt ra…Cách đặt câu hỏi nêu vấn đề tạo mâu thuẫn xung đột điều biết điều chưa biết, có tác dụng kích thích hoạt động nhận thức học sinh vào vấn đề nghiên cứu Thứ h i sử dụng câu hỏi gợi mở trao đổi đàm thoại để giúp học sinh giải phần câu hỏi trọng tâm Nó đòi hỏi em phải biết phân tích, đánh giá, biết bày tỏ thái độ kiện, tượng lịch sử, học sinh khó trả lời câu hỏi vừa nêu thiếu kiện Do vậy, với trình cung cấp thông tin, giáo viên phải xây dựng câu hỏi gợi mở để giúp cho học sinh giải đáp câu hỏi trọng tâm Giáo viên phải dự kiến câu trả lời học sinh để có phương án sử dụng câu hỏi phù hợp với tình đặt Ví dụ dạy mục I.3 Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam 12 Giáo viên nêu câu hỏi nhận thức: “Nguyên nh n n o giúp cho gi i c p công nh n Việt N m nh nh chóng vươn lên th nh ộng lực củ phong t o d n tộc d n chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến củ thời ại?” Để giúp học sinh trả lời câu hỏi này, giáo viên dự kiến câu hỏi gợi mở nhằm giải phần câu hỏi nhận thức, bước làm sáng tỏ vấn đề: “Gi i c p công nh n ời t ong ho n cảnh n o? Gi i c p công nh n Việt N m có nh ng ặc iểm gì? Nhiệm vụ ặt cho cách mạng Việt N m lúc b y giờ? Khuynh hướng cách mạng tiên tiến củ thời ại Sáng kiến kinh nghiệm Trang 25 T ường THPT Nguy n H u Cảnh giải nhiệm vụ n o? Mục ích v GVTH: Phạm Thị Hạnh ộng lực củ phong t o công nh n Việt N m? Thứ b sử dụng câu hỏi nhận thức để củng cố kiến thức tập nhà Nhiệm vụ củng cố kiến thức tiến hành linh hoạt học, thông thường cuối tiết học, giáo viên dành khoảng - phút để củng cố, dặn dò tập nhà Đây biện pháp kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh, củng cố, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức học chuẩn bị cho việc tiếp nhận kiến thức Ví dụ sau học xong mục I Sự đời hoạt động ba tổ chức cách mạng, giáo viên nêu câu hỏi: Vì s o Việt N m t ong thời gi n ngắn xu t b tổ chức cách mạng hoạt ộng năm 1929 số hội viên củ Hội Việt N m cách mạng th nh niên lại tăng vọt lên so với h i tổ chức khác? (1700 người năm 1929 so với 300 người năm 1928)? Khi tập nhà, giáo viên nên hướng dạng tập nhận thức: Tại s o nói ến năm 1929 khuynh hướng vô sản ã ho n to n thắng t ong phong t o d n tộc d n chủ Việt N m? Câu hỏi vừa câu hỏi nhận thức tập nhận thức, chứa đựng mâu thuẫn vấn đề học sinh biết vấn đề học sinh chưa biết, qua kích thích hứng thú tìm tòi khám phá học sinh Để trả lời câu hỏi đó, học sinh phải huy động thao tác tư ghi nhớ, tưởng tượng, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, nhận xét đánh giá, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức trả lời câu hỏi Nếu vào thao tác tư mục đích thiết kế tập nhận thức, giáo viên thiết kế theo hướng sau đây: Thiết kế loại b i tập nhận thức ể èn luyện th o tác ph n tích tổng hợp khái quát hó kiện tượng Đây loại tập đòi hỏi học sinh không nhớ mà phải chọn lọc kiện để phân tích chất sở khái quát thành vấn đề thời kỳ, giai đoạn lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm Trang 26 T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Ví dụ học Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, giáo viên đưa tập: “Vì s o t ong t ình th nh lập Đảng Cộng sản Việt Nam lại có kết hợp gi chủ nghĩ Mác-Lênin với phong t o công nh n v phong t o yêu nước Việt N m t ong thời ại mới?” Để làm tập rõ ràng học sinh phải huy động nguồn kiến thức nhiều phần khác để làm rõ phát triển phong trào yêu nước, phong trào công nhân, trình truyền bá tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin nước ta; hoạt động Nguyễn Ái Quốc để làm cho nhân tố kết hợp chặt chẽ với hình thành nên Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoài ra, học sinh phải suy nghĩ để so sánh Đảng Cộng sản nước khác hình thành chủ yếu sản phẩm kết hợp hai nhân tố (phong t o công nh n v chủ nghĩ Mác-Lênin) Việt Nam lại kết hợp thêm nhân tố phong trào yêu nước Thiết kế b i tập nhận thức theo hướng tìm mối qu n hệ nh n Loại tập giúp cho học sinh nhận thức sâu sắc mối liên hệ kiện giảng, mối liên hệ kiến thức học kiến thức học Khi học sinh rút mối quan hệ nhân chắn buộc học sinh phải tư kiến thức lưu giữ lại học sinh vững Ví dụ giảng 13, mục I.1 Hội Việt Nam cách mạng niên, giáo viên đưa tập yêu cầu học sinh “Ph n tích ánh giá tác ộng củ chủ t ương “vô sản hó ” ối với phong t o cách mạng m Hội Việt N m cách mạng th nh niên tiến h nh?” Để làm tập buộc em phải tư duy, tái kiến thức hoạt động Hội trước có phong trào “vô sản hó ”, ảnh hưởng, tác động đến hội tổ chức khác sau Hội chủ trương “vô sản hó ” Các em dễ dàng rút tác động chủ trương ý thức giác ngộ trị giai cấp công nhân tăng lên, số lượng hội viên tăng đột biến, đường lối hội có sức hút nhiều đảng viên trẻ, tiên tiến Đảng Tân Việt, họ Sáng kiến kinh nghiệm Trang 27 T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh sớm gia nhập Hội Việt Nam cách mạng niên tạo điều kiện để phong trào cách mạng theo khuynh hướng vô sản thắng phong trào dân tộc… Thiết kế b i tập nhận thức theo hướng l m sáng tỏ nh ng biểu dạng củ quy luật lịch sử Loại tập buộc học sinh phải có tư tổng hợp, khái quát để rút nét chung nhất, chất kiện, tượng Như ta đặt cho học sinh câu hỏi Tại s o nói cuối kỷ XIX ến hết chiến t nh giới thứ nh t cách mạng Việt N m v o tình t ạng khủng hoảng s u sắc ường lối cứu nước v gi i c p lãnh ạo? Thiết kế b i tập nhận thức theo hướng ối chiếu t i liệu lịch sử với ời sống n y v út b i học kinh nghiệm Học lịch sử để biết, để ghi nhớ kiến thức khứ, mà sở hiểu biết khứ, rút học kinh nghiệm, hiểu sâu sắc góp phần vào sống tại, nhận biết khuynh hướng phát triển tất yếu tương lai mà hành động Đây biện pháp để thực nguyên lý giáo dục Đảng học đôi với hành; đồng thời tư học sinh thể rõ nhất, tập trung việc vận dụng kiến thức học vào việc tiếp nhận kiến thức vào sống IV.2.3 Khai thác dùng t ực qu n ể phát t iển tư học sinh Hiệu sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có nhiều yếu tố định chất lượng học, tranh ảnh lịch sử, phương pháp sử dụng, kỹ lực sư phạm giáo viên Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có nhiều loại, loại có cách sử dụng riêng, đặc thù để phát triển tư học sinh: - Sử dụng hình vẽ t nh ảnh t ong sách giáo kho : Hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa phần đồ dùng trực quan trình dạy học, có ý nghĩa to lớn, không nguồn Sáng kiến kinh nghiệm Trang 28 T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh kiến thức, có tác dụng giáo dục tư tưởng, tính cách mà phát triển tư cho học sinh Từ việc quan sát thường xuyên tranh ảnh lịch sử, giáo viên luyện cho em thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách khoa học, có xem xét, giải thích, phân tích để đến nét khái quát rút kết luận lịch sử Nhờ việc làm thường xuyên mà thao tác tư rèn luyện, khả phát huy trí thông minh, sáng tạo học sinh ngày nâng lên Sử dụng tranh ảnh vậy, vừa khai thác nội dung lịch sử thể qua tranh ảnh bổ sung cho giảng vừa phát huy lực tư học sinh, tạo hứng thú học tập cho em - Khai thác (lược ồ) nh m phát t iển tư học sinh Thông qua quan sát đồ, đọc ký hiệu, nội dung lịch sử biểu diễn đồ, việc sử dụng đồ lịch sử góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ, đặc biệt kỹ đọc đồ, củng cố thêm kiến thức địa lý… - Sử dụng bảng so sánh ể phát t iển tư học sinh Bảng so sánh dạng niên biểu so sánh dùng tài liệu để - kiện chi tiết để làm rõ chất, đặc trưng kiện loại hay khác loại Sử dụng bảng so sánh góp phần to lớn việc phát triển tư học sinh, từ bảng so sánh giúp học sinh rút vấn đề giống khác kiện, tượng; từ học sinh nắm tính chất đặc trưng vấn đề lịch sử cần so sánh - Sử dụng thị ể phát t iển tư học sinh Đồ thị dùng để diễn tả trình phát triển, vận động kiện lịch sử, sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê học Sáng kiến kinh nghiệm Trang 29 T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Ví dụ học mục I.2 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp 12 “Phong t o d n tộc d n chủ Việt N m từ 1919 ến 1925” Khi nói đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, giáo viên nhấn mạnh: thực dân Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành kinh tế Việt Nam Diện tích trồng cao su tăng từ 15.000 năm 1918 lên 120.000 năm 1930 Giáo viên biểu diễn đồ thị 3.1, để giúp học sinh thấy “tốc ộ nh nh quy mô lớn” diện tích trồng cao su nông nghiệp thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều cho đồn điền trồng cao su 120.000 15.000 Năm 1918 1930 Đồ thị 3.1 Đồ thị diện tích trồng cao su năm 1918 1930 Sau vẽ đồ thị cho học sinh thấy diện tích trồng cao su tăng vượt bậc, giáo viên kết hợp hỏi học sinh: T ọng t m củ chương t ình kh i thác lần thứ h i thực d n Pháp nh m v o ng nh n o? Vì nông nghiệp thực d n Pháp lại ầu tư chủ yếu cho ồn iền c o su? Nếu học sinh trả lời câu hỏi rõ ràng học sinh có điều kiện để rút số đặc Sáng kiến kinh nghiệm Trang 30 T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai giáo viên gợi ý để hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Với cách làm mặt buộc học sinh phải huy động giác quan, tai nghe, mắt quan sát nhớ lại kiến thức học phần trước chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, mặt khác rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát đồ thị, rút nhận xét lập bảng so sánh với vấn đề, kiện, tượng chung chất IV.2.4 Tổ chức thảo luận nhóm Thảo luận theo nhóm phương pháp lớp học chia thành nhiều nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề Nếu làm việc thảo luận theo nhóm tổ chức tốt tăng cường tính chủ động người học, giúp người học tập trung vào học, phát triển kỹ tư óc phê phán, kỹ giao tiếp xã hội khác Ví dụ học mục I Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ 12 “Phong t o d n tộc d n chủ Việt N m từ 1919-1925” Giáo viên chia lớp thành nhóm đưa yêu cầu thảo luận cho nhóm: Nhóm 1: Nội dung đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai mà Pháp tiến hành Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Nhóm 2: Những sách trị, văn hóa giáo dục thực dân Pháp thực Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Nhóm 3: Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai kinh tế xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Nhóm 4: Vì giai cấp nông dân chiếm số đông lãnh đạo cách mạng Việt Nam, giai cấp công nhân chiếm khoảng 1% Sáng kiến kinh nghiệm Trang 31 T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh dân số lại trở thành động lực quan trọng phong trào dân tộc dân chủ Giáo viên cho nhóm chuẩn bị 10 phút cử nhóm trưởng, thư ký ghi chép thảo luận đồng thời hướng dẫn em thảo luận theo nội dung trọng tâm câu hỏi yêu cầu, sau thảo luận xong nội dung nhóm tiếp tục nghiên cứu nội dung nhóm khác để nhóm trình bày tranh luận bổ sung cho nhóm Cuối cùng, giáo viên rút kinh nghiệm buổi thảo luận nhóm hệ thống hóa nội dung học Với cách làm chắn tiết thảo luận sôi nổi, học sinh khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ lập luận, trình bày quan điểm trước đám đông, từ kích thích phát triển tư tạo hứng thú cho học sinh học tập môn IV.2.5 Thiết kế b i học theo hướng phát t iển tư học sinh Khi thiết kế học giáo viên cần ý đến việc phát triển tư sáng tạo học sinh với hệ thống câu hỏi gợi mở, để giúp học sinh sử dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức mới, biết đặt vấn đề để tìm hiểu giải quyết, biết cách lựa chọn cách giải tốt Trong 12, “Phong t o d n tộc d n chủ Việt N m” tiết thiết kế giáo án, giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác triệt để nội dung sau để phát triển tư học sinh: - Pháp tiến hành sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam (1919-1929) bối cảnh quốc tế có khó khăn thuận lợi tác động sâu sắc đến cách mạng Việt Nam, đặc biệt có thuận lợi quan trọng cách mạng nước thuộc địa cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết đời trở thành lực lượng trụ cột cách mạng giới Những cố gắng Đảng Bônsêvích Lênin việc phục hồi lại tổ chức Quốc tế lãnh đạo giai cấp công nhân giới sớm đưa giai cấp công nhân Việt Nam hòa nhập với phong trào công nhân giới Chính điều Sáng kiến kinh nghiệm Trang 32 T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh giúp giai cấp công nhân Việt Nam sớm vươn lên trở thành động lực phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến thời đại - Việc Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn ngành khai mỏ đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền cao su làm cho giai cấp nông dân bị bần cùng, lối thoát, phận nông dân phải rời nông thôn thành thị làm thuê nhà máy, xí nghiệp, đồn điền cao su bổ sung lực lượng to lớn cho giai cấp công nhân Việt Nam Chính điều nên mối quan hệ gắn bó máu thịt giai cấp nông dân giai cấp công nhân Việt Nam, mâu thuẫn nông dân Việt Nam với đế quốc Pháp phong kiến tay sai gay gắt tạo điều kiện cho giai cấp công nhân Việt Nam thu phục nông dân, lôi kéo nông dân trở thành lực cách mạng to lớn dân tộc - Chính sách trị, văn hoá, giáo dục thực dân Pháp thực thời kỳ tạo điều kiện cho giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh số lượng, họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp tay sai với nhạy cảm thời sớm đưa giai cấp tiểu tư sản tham gia vào lực lượng giải phóng dân tộc, tăng thêm sức mạnh cho giai cấp công nhân đấu tranh độc lập tự - Trong sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam (19191929), Pháp thực kinh tế huy, cột chặt lệ thuộc kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa thực dân Pháp sớm làm cho giai cấp tư sản nhanh chóng bị phân hóa thành hai phận (tư sản mại v tư sản d n tộc) Sự chèn ép, kìm hãm tư Pháp tư sản Việt Nam, khiến cho tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập Việc tư sản Việt Nam tổ chức tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam dùng hàng Việt Nam phát động phong trào “ch n hưng nội hó ” “b i t ngoại hó ” đưa phận Sáng kiến kinh nghiệm Trang 33 T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh tư sản dân tộc sớm có khuynh hướng dân tộc, dân chủ trở thành lực lượng quan trọng đấu tranh giải phóng dân tộc… Như vậy, từ sau Chiến tranh giới thứ đến cuối năm 20 kỷ XX, đất nước Việt Nam diễn biến đổi quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp phản động tay sai với trưởng thành nhanh chóng số lượng chất lượng giai cấp công nhân Việt Nam đưa đấu tranh dân tộc chống đế quốc tay sai tiếp tục diễn với nội dung hình thức phong phú Đây nội dung quan trọng, mà đòi hỏi giáo viên thiết kế giáo án cần khai thác theo chiều sâu để đưa tình có vấn đề, xây dựng sử dụng có hiệu đồ tư duy, khai thác triệt để đồ dùng trực quan quy ước, câu hỏi (b i tập) nhận thức, tổ chức thảo luận nhóm để phát triển tư học sinh giảng dạy 12, tiết có hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Trang 34 T ường THPT Nguy n H u Cảnh V GVTH: Phạm Thị Hạnh UYẾN NG Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội đòi hỏi ngành giáo dục phải đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, trọng đến việc phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động người học Học tập lịch sử trường Trung học phổ thông môn học khác tích lũy kiến thức (ghi nhớ) mà phải phát triển trí thông minh, sáng tạo, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn đặt Do vậy, phát triển tư học sinh trình dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông đường hữu hiệu nhằm tích cực hóa hoạt động người học, yếu tố thuận lợi để tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Việc phát triển tư học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 nói riêng, phải tuân thủ theo nguyên tắc yêu cầu sư phạm gắn với đặc trưng môn phương pháp dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông Vấn đề đòi hỏi chịu khó, lòng yêu nghề tâm huyết người giáo viên Để nhận thức giáo viên cần hướng dẫn học sinh cần phải so sánh, so sánh nói chung mà phải so sánh vật, tượng, người định So sánh với trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp… thao tác tư nhằm rút khái quát hóa chất đối tượng tìm hiểu nghiên cứu Khi hướng dẫn cho học sinh tư duy, phải giúp cho em biết vận dụng thao tác chủ yếu, kết hợp với thao tác khác để nắm vững kiến thức học Để nắm vững kiến thức lịch sử, học sinh biết kiện, giải thích, minh họa dẫn chứng mà phải biết tư Tư lịch sử hình thành trình học tập lịch sử, liên quan đến nhiều loại tư khác, trước hết tư biện chứng Vì vậy, phương pháp học tập lịch sử trường phổ thông đòi hỏi học sinh phải nắm Sáng kiến kinh nghiệm Trang 35 T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh vững nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử, để nhận thức lịch sử Tư lịch sử quan niệm vật lịch sử mà phương pháp học tập khoa học để nhận thức lịch sử Trong việc hình thành phát triển tư lịch sử, kiện lịch sử có vai trò quan trọng, học sinh tư đắn lịch sử sở tài liệu - kiện cụ thể Không dựa vào tài liệu - kiện khái quát – lý luận sở xác thực Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nói chung việc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông nói riêng có chiều sâu, đưa lại hiệu thực trước hết đòi hỏi giáo viên phải nâng cao nhận thức vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn, tăng cường trao đổi thảo luận tổ chuyên môn, trọng thiết kế giảng linh hoạt theo hướng phát triển tư duy; nhân rộng kinh nghiệm hay, mà Hội đồng môn làm năm giúp giáo viên môn thêm vững vàng chuyên môn Bồi đắp lòng yêu nghề, trách nhiệm cao với nghiệp lựa chọn Người thực Phạm Thị Sáng kiến kinh nghiệm ạnh Trang 36 T ường THPT Nguy n H u Cảnh TÀI IỆU T GVTH: Phạm Thị Hạnh M Ả Sở giáo dục đào tạo Đồng Nai, Hội đồng môn lịch sử, “ chuyên ề bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử 12” năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (20012), Lịch sử 12, NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Lịch sử 12 - Sách giáo viên, NXBGD Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình t ong dạy học lịch sử t ường Trung học phổ thông tập 1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Thu Hương (2010), “Tình có vấn đề dạy học lịch sử trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực củ học sinh t ong dạy học lịch sử t ường T ung học sở NXB Giáo dục, Hà Nội Sáng kiến kinh nghiệm Trang 37 T ường THPT Nguy n H u Cảnh SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường T PT Nguyễn ữu Cảnh ––––––––––– GVTH: Phạm Thị Hạnh CỘNG À XÃ ỘI C Ủ NG Ĩ VIỆT N M Độc lập - Tự - ạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa., ngày 18 tháng 05 năm 2015 P IẾU N ẬN XÉT, ĐÁN GIÁ ÁNG IẾN IN NG IỆM Năm học: 2014-2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 Trường Trung học phổ thông” Họ tên tác giả: Phạm Thị Hạnh Chức vụ: Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Lĩnh vực: (Đánh d u X v o ô tương ứng ghi õ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành  Tính (Đánh d u X v o t ong ô y) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  iệu (Đánh d u X v o t ong ô y) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  áp dụng (Đánh d u X v o t ong ô dòng y) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Tôi cam kết chịu trách nhiệm sáng kiến kinh nghiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem Sáng kiến kinh nghiệm Trang 38 T ường THPT Nguy n H u Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả NG ỜI T ỰC IỆN Phạm Thị Hạnh Sáng kiến kinh nghiệm N XÁC N ẬN CỦ TỔ CHUYÊN MÔN Hoàng Văn Tâm T Ủ TR ỞNG Đ N V Phan Quang Vinh Trang 39

Ngày đăng: 24/07/2016, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan