SKKN một số giải pháp nâng cao khả năng vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cho học sinh phổ thông

26 342 3
SKKN một số giải pháp nâng cao khả năng vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cho học sinh phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Ngô Quyền Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC SINH HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Trần Thụy Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  √ Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2014-2015  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Trần Thụy Ngày tháng năm sinh: 3-11-1981 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 12 lô D Khu Tái Định Cư Phường Bửu Long, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: 0915722124 Fax: E-mail: nttthuy311@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Ngô Quyền II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2010 - Chuyên ngành đào tạo: Vi sinh vật III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Sinh học - Số năm có kinh nghiệm: 11 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây:  Ứng dụng CNTT Hỗ trợ cho phương pháp vấn đáp tìm tòi dạy học sinh 11  Sử dụng đồ khái niệm dạy học sinh học  Tích hợp kiến thức liên mơn tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm địa phương  Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học thực hành thí nghiệm sinh học MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC SINH HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Hiện ngành giáo dục Việt Nam trình đổi toàn diện từ phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá điều thể nghị số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định mục tiêu giáo dục phổ thông : "Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn "  Một định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình phát triển lực Hiện việc giáo dục định hướng nội dung trọng đến việc truyền thụ hệ thống kiến thức khoa học dẫn đến xu hướng kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa việc kiểm tra đánh giá khả tái kiến thức mà không đánh giá khả vận dụng kiến thức học sinh để giải vấn đề thực tiễn nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, khả sáng tạo động bị hạn chế Do chương trình giáo dục khơng đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động Vì vậy, cần phải có bước thay đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Để thực điều đó, cần thiết phải thực việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cho học sinh cách học, cách vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn, từ đổi từ việc kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Sinh học môn khoa học thực nghiệm, có nhiều nội dung kiến thức g n liền với thực tiễn đời sống Vì vậy, dạy học sinh học việc r n luyện nâng cao cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức sinh học để giải số vấn đề thực tiễn thiết thực cần phải đặc biệt quan tâm Để đáp ứng nhu cầu thay đổi góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học định lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao khả vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cho học sinh phổ thông” II CƠ S L LUẬN VÀ THỰC TIỄN Thuận lợi  Các kiến thức môn sinh học gần gũi với thực tiễn đời sống tạo hứng thú cho học sinh trình học tập  Việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh quan tâm khuyến khích nhà trường  Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực khuyến khích thực trường THPT Khó khăn  Sự hiểu biết giáo viên phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cịn hạn chế, chưa làm chủ phương pháp dẫn đến tâm lí ngại sử dụng  Việc dạy học lớp cịn bố trí theo bài, theo tiết sách giáo khoa mà thời gian tiết học thường khơng đủ để giáo viên bố trí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực, dẫn đến phương pháp dạy học mang tính hình thức, hiệu sử dụng khơng cao  Hình thức kiểm tra đánh giá chủ yếu đánh giá ghi nhớ học sinh mà chưa chuyển sang đánh giá lực nên chưa tạo động lực để đổi phương pháp dạy học  Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng lực chưa có chuẩn kiểm tra đánh giá rõ ràng làm giáo viên nhiều lúng túng việc lựa chọn chuyên đề giảng dạy lực cần thiết phải hình thành cho học sinh thông qua chuyên đề III NỘI DUNG ĐỀ TÀI Vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn [7] - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn bao gồm việc vận dụng kiến thức có để giải vấn đề thuộc nhận thức việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất đời sống, sinh hoạt hàng ngày làm thực hành, làm thí nghiệm, áp dụng chăn ni, trồng trọt, giải thích tượng tự nhiên, vấn đề sinh học nông nghiệp - Kĩ vận dụng kiến thức thúc đẩy việc g n kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đôi với hành" Kĩ vận dụng kiến thức lực hay khả chủ thể vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực áp dụng vào thực tiễn Vai trò việc vận dụng kiến thức trình nhận thức học tập - Vận dụng kiến thức khâu quan trọng trình nhận thức học tập Quá trình nhận thức học tập diễn theo cấp độ sau:  Tri giác tài liệu: giai đoạn khởi đầu có ý nghĩa định hướng cho trình nhận thức sau  Thơng hiểu tài liệu: giai đoạn chiếm lĩnh kiến thức mức độ đơn giản  Ghi nhớ kiến thức giai đoạn hiểu kiến thức cách thấu đáo đầy đủ  Luyện tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mỗi cấp độ có tác dụng riêng, mạnh riêng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn tạo nên trình nhận thức học tập tồn vẹn Nhưng phải thừa nhận cấp độ vận dụng kiến thức thước đo hiệu nhận thức, học tập học sinh Tầm quan trọng việc vận dụng kiến thức khơng q trình thực hành ứng dụng mà cịn có ý nghĩa với trình tiếp nhận thêm tri thức Muốn đạt đến kiến thức phải biết vận dụng kiến thức cũ, kiến thức cũ vốn mục đích lần học trước trở thành phương tiện cho lần học muốn có kỹ phải vận dụng thành thạo kỹ cũ - Vận dụng kiến thức đòi hỏi huy động tổng hợp nhiều lực người học “Năng lực kết hợp linh hoạt độc đáo nhiều đặc điểm tâm lý người, tạo thành điều kiện chủ quan thuận lợi giúp cho người tiếp thu dễ dàng, tập dượt nhanh chóng hoạt động đạt hiệu cao lĩnh vực đó” - Vận dụng kiến thức đòi hỏi huy động nhiều lực khác như:  Năng lực phát  Năng lực chủ động sáng tạo  Năng lực độc lập suy nghĩ làm việc  Năng lực hệ thống hoá kiến thức  Năng lực định hướng kiến thức Những lực tố chất để hình thành tư sáng tạo Muốn vận dụng tốt kiến thức thiếu tư sáng tạo - Vận dụng kiến thức thể tư học sinh Khi người học vận dụng kiến thức vào đối tượng, tình cụ thể, người cần phải phát huy hết lực tư Từ chỗ tự phát vấn đề đến q trình tìm hiểu, suy luận, phân tích, khái quát hóa…để vận dụng giải vấn đề thể tư học sinh cấp độ khác Quá trình lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn hiệu việc vận dụng kiến thức thể phẩm chất tư học sinh Vì mà người học khả vận dụng kiến thức khác lực tư em khác Vận dụng kiến thức g n liền với quan niệm kiến thức - Kỹ vận dụng kiến thức phẩm chất, tiêu chí mục tiêu đào tạo người động, sáng tạo nhà trường Trong nhà trường khơng phải khơng cịn tượng học sinh trình bày lại học đầy đủ, tồn vẹn điều ghi nhận từ thầy giáo đọc từ tài liệu lại lúng túng vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn sống Để kh c phục tình trạng đó, nên tăng cường công tác thực hành Khi thực hành buộc học sinh phải phát huy lực để vận dụng kiến thức cho có hiệu Cho nên việc r n luyện lực vận dụng kiến thức cho học sinh học phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường Một số biện pháp rèn luyện k vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học môn Sinh học - Để r n luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học, sử dụng số biện pháp như:  Sử dụng câu hỏi - tập  Sử dụng tập tình  Dạy học theo dự án  Dạy học gợi mở vấn đáp  Dạy học phát giải vấn đề  Tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn thi khoa học kĩ thuật dành cho HS THPT Thực trạng dạy học môn sinh - Trong trình giảng dạy giáo viên thường tập trung váo kiến thức kĩ cần n m để phục vụ cho kiểm tra, cho thi cử mà chưa thực quan tâm đến việc nâng cao cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn Cụ thể trình hình thành kiến thức thầy cô chưa đưa câu hỏi, tập tình thực tiễn để học sinh liên tưởng áp dụng kiến thức học - Để chuẩn bị cho giáo viên thường yêu cầu học sinh đọc trước nội dung học sách giáo khoa mà chưa ý việc giao nhiệm vụ cho em nhà tìm hiểu sống, mơi trường xung quanh, tìm vấn đề thực tiễn có liên quan đến học để học sinh có tâm vào cách hứng thú - Giáo viên thường không ý dành thời gian để em đưa khúc m c giải đáp cho em tượng em quan sát đời sống - Trong học nói chung học sinh thường phát mâu thuẫn mặc lí luận với lí luận việc liên hệ lí luận thực tiễn cịn hạn chế Giải pháp để khắc phục - Để kh c phục thực trạng ta tiến hành số biện pháp sau: o iện pháp 1: Lựa chọn xây dựng vấn đề thực tiễn, tập tình g n liền với sống môi trường xung quanh học sinh thông qua hình thành kiến thức cho học sinh V dụ: Khi dạy : Sự h p thu nư c muối khoáng rễ SGK Sinh học 11) Giáo viên nêu tình sau: Hai bạn A B trồng Vì bận học nên bạn A quên không tưới nước cho tuần sau nhớ bạn A chết Theo em bạn A lại chết? HS: Do bạn A không tưới nước nên bị chết GV: Vì khơng có nước s chết? HS: nêu vai trò nước o iện pháp 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu sống, mơi trường xung quanh, tìm vấn đề thực tiễn có liên quan đến học để học sinh có tâm vào cách hứng thú V dụ: Trước dạy : Môi trường sống nhân tố sinh thái SGK sinh học 12) Giáo viên yêu cầu học sinh nhà quan sát môi trường sống cây, cá chim tất yếu tố chúng đâu ăn có yếu tố chi phối sinh trưởng phát triển chúng? Từ b t đầu dạy giáo viên để em mơ tả quan sát Sau giáo viên hướng học sinh vào nội dung khái niệm môi trường,các loại môi trường, nhân tố sinh thái, phân loại nhân tố sinh thái Bằng cách giáo viên giúp học sinh kết nối kiến thức em quan sát từ thực tiễn với kiến thức lí thuyết sách tạo cho em tâm vào cách hứng thú o iện pháp 3: Lựa chọn xây dựng sử dụng tập sinh học có nội dung liên quan đến thực tiễn để r n kĩ vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn V dụ: Hãy s p xếp đặc điểm cấu tạo xanh phù hợp với chức quang hợp: Đặc điểm c u tạo Chức Diện tích bề mặt lớn a Hấp thu tia sáng b Là đường cung cấp nước khoáng Trong lớp biểu bì mặt có khí khổng cho quang hợp đường dẫn sản phẩm quang hợp khỏi Hệ gân đến tế bào nhu mơ c Khí CO2 khuyếch tán vào chứa mạch gỗ mạch rây bên đến lục lạp Trong có nhiều tế bào chứa lục lạp d Là bào quan quang hợp A 1-a, 2-b, 3-c, 4-d C 1-d, 2-c, 3-b, 4-a B 1-a, 2-c, 3-b, 4-d D 1-c, 2-a, 3-c, 4-a Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cạn ngập úng lâu bị chết do: I Tính chất lí, hố đất thay đổi nên rễ bị thối II Thiếu ơxy phá hoại tiến trình hơ hấp bình thường rễ III Tính luỹ chất độc hại tế bào làm cho lông hút chết, không hình thành lơng hút IV Khơng có lơng hút khơng hấp thu nước cân nước bị phá huỷ A I, III, IV B I, II, IV C I, II, III D II, III, IV Câu 3: Hằng ngày phụ nữ uống thuốc viên tránh thai để tránh thai Vậy thuốc tránh thai có chứa hoocmon Giải thích chế tránh thai đó? o iện pháp 4: Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để nâng cao khả vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn Ví dụ: Khi dạy chương III: Vir t số bệnh truyền nhiễm SGK Sinh học bản) Giáo viên cho học sinh tiến hành dự án “ Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm địa phương” IV ÁP DỤNG GIẢNH DẠY MỘT SỐ ÀI TRONG SGK SINH HỌC THPT Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG RỄ I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần: Kiến thức - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khống rễ - Trình bày mối tương tác mơi trường rễ q trình hấp thụ nước ion khoáng Kĩ - R n luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến trình hút nước ăng c - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực ngôn ngữ, - Tri thức sinh học II Đồ dùng dạy học: - Tranh v hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK III Phương pháp dạy học: - Trực quan, thảo luận hỏi đáp IV Tiến trình dạy học: Ổn định ớp: Bài mới: GV : giới thiệu chương trình sinh học lớp 11 GV : Cơ thể muốn tồn phát triển phải thường xuyên xảy trình Cơ sở sống Đối với thực vật trao đổi chất lượng diễn Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động : Tìm hiểu vai trị nước GV : Nêu tình huống: Hai bạn A B trồng Vì bận học nên bạn A quên không tưới nước cho tuần sau nhớ bạn A chết - Vai trò nước: Làm dung mơi, đảm Theo em bạn A lại chết? bảo bền vững hệ thống keo HS: Do bạn A không tưới nước nên bị chết nguyên sinh, đảm bảo hình dạng tế GV: Vì khơng có nước s chết? bào, tham gia vào q trình sinh lí HS: nêu vai trò nước (thoát nước làm giảm nhiệt GV: Vậy dùng quan để hấp thu nước độ cây, giúp trình trao đổi chất muối khống? diễn bình thường…), ảnh hưởng đến HS: Rễ phân bố thực vật Mục I Rễ quan hấp thụ nước ion khống : khơng dạy lồng ghép vào mục II, cần giới thiệu quan hấp thụ nước muối khoáng chủ yếu rễ GV: Rút kinh nghiệm từ bạn A, bạn B trồng I Rễ quan h p thụ nư c ion tưới nhiều nước cho khoáng thời gian sau bạn B chết Theo em bạn B cung cấp nhiều nước mà - Rễ có nhiếu lông hút làm nhiệm vụ hút chết? nước chất dinh dưỡng cho HS: Do bạn B tưới nhiếu nước làm cho đất bị thiếu - Lông hút rễ dễ gẫy s tiêu oxi rễ không hô hấp nên bị chết biến mơi trường đất q ưu trương, GV: Ngồi thiếu oxi rễ cịn bị chết q axit hay thiếu oxi nguyên nhân gì? 10 Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức ntn? b Hấp thụ muối khoáng - Hấp thụ động khác hấp chủ động điểm - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ HS : :trả lời câu hỏi cách chọn lọc theo chế: GV : nhận xét, bổ sung → kết luận + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi GV : cho HS quan sát hình 1.3 SGK yêu cầu HS: có có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp đường vận chuyển nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ + Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ cần lượng HS : trả lời GV : yêu cầu HS phân biệt khác Dòng nước ion khoáng từ dất đường vào mạch gỗ rễ HS : trả lời - Hấp thụ nước: GV: Hãy cho biết môi trường ảnh hưởng đến q + Có đường: trình hấp thụ nước ion khoáng rễ ntn * Con đường qua thành tế bào - gian bào: Nhanh, không chọn lọc * Con đường qua chất nguyên sinh không bào: Chậm, chọn lọc + Cơ chế: Thẩm thấu, chênh lệch áp suất thẩm thấu Củng cố: Giáo viên dành thời gian để yêu cầu học sinh liên hệ với trình xãy thực tế, trả lời th c m c học sinh như: - Vì rễ loài thực vật thủy sinh hay ngập mặn sống dù bị ngập nước thiếu oxi? - So sánh khác biệt phát triển hệ rễ cạn thủy sinh Giải thích? - Nêu khác biệt hấp thụ nước muối khoáng Làm để hấp thụ nước muối khống thuận lợi - Vì bón nhiều phân s chết? 12 PHẦN VII: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MỤC TIÊU ÀI HỌC Kiến thức Sau học này, học sinh cần: - Nêu nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) - Nêu quy luật tác động giới hạn nhân tố sinh thái - Nêu khái niệm nơi ổ sinh thái - Nêu số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái nhân tố vô sinh (trên chuẩn) K - Rèn kĩ tư phân tích, tổng hợp suy luận - Kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm - Tìm ví dụ thực tế việc vận dụng quy luật giới hạn nhân tố vô sinh chăn nuôi, trồng trọt (trên chuẩn) Thái độ - Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên Năng lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Tri thức sinh học - Năng lực giải vấn đề II CHUẨN Ị Chuẩn bị GV - Tranh phóng to hình SGK,PHT - cầu học sinh nhà quan sát trước môi trường sống cây, cá chim v.v ( ý: nên lựa chọn nhiều sinh vật sống loại môi trường sống khác nhau) Chuẩn bị HS - Học cũ quan sát loài sinh vật theo yêu cầu giáo viên III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 13 - Trực quan – tìm tịi - Vấn đáp – tìm tịi - Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Thảo luận nhóm VI HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Ổn định l p: Kiểm tra cũ: ài m i: Các sinh vật sống trái đất không tồn cách độc lập, đơn l mà chúng có mối quan hệ tương hổ với với môi trường sống Môn khoa học nghiên cứu vấn đề gọi isnh thái học Vậy sinh thái học bao gồm vấn đề Hơm ta s nghiên cứu chương I “ ” 1: “ ” HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH *Họat động : Tìm hiểu mơi trường sống nhân tố I MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI: sinh thái: GV: NỘI DUNG cầu học sinh báo cáo kết quan sát môi trường sống cây, cá HS: Trình bày kết quan sát nhóm GV: cầu nhóm khái qt câu trả lời theo sơ đồ sau Ás Nhiệt độ Nước Môi trường Môi trường tất nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp Cây xanh ĐV TV VSV Con người gián tiếp tới sinh vật ; ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác sinh vật GV: Người ta gọi tất yếu tố mơi trường Vậy mơi trường gì? HS: Nêu khái niệm Có loại mơi trường sống: Mơi trường GV: Hãy kể tên loại môi trường sống sinh vật? cạn (mặt đất lớp khí quyển), môi trường HS: Kể tên đất, môi trường nước (nước mặn, nước ngọt, nước lợ), môi trường sinh vật (thực vật, động vật, người) GV: Khi nhân tố như: ás, nhiệt độ, ảnh hưởng lên sinh hân tố sinh thái 14 vật ta gọi nhân tố sinh thái Vậy nhân tố sinh thái - Là nhân tố mơi trường có ảnh gì? hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống HS: Nêu khái niệm sinh vật GV: Dựa vào hình ta chia nhân tố sinh thái - Có nhóm nhân tố sinh thái bản: vơ làm nhóm sinh hữu sinh HS: Phân loại GV: Cho biết hai nhóm NTST khác điểm nào? HS: giải thích * Nhân tố vơ sinh : tất nhân tố vật lí, hố học mơi trường xung quanh sinh vật Ví dụ : Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm… * Nhân tố hữu sinh : giới hữu môi trường mối quan hệ sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) với sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh -Nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến đời sống sinh vật ? Con người cói vai trị ntn MT sống lòai SV? ->cung cấp cho SV điều kiện sống tốt như:thức ăn, nơi ở… ->gây ô nhiễm MT sống SV *Họat động 2: Tìm hiểu gi i hạn sinh thái ổ sinh thái GV: Một nhà khoa học B c Cực muốn đem cá rô phi II GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI: nuôi B c Cực Hãy quan sát sơ đồ hình 35.1 Theo em nhà Giới hạn sinh thái: khoa học ni rơ phi B c Cực khơng? a Khái niệm: HS: Quan sát hình khơng Vì cá rơ phi sống Là khoảng giá trị xác định nhân tố nhiệt độ 5.6 - 42 0C mà B c cực có nhiệt độ 5.60C nên sinh thái mà khoảng đó, sinh vật có cá khơng sống thể tồn phát triển GV: Người ta gọi 5.6 - 42 0C giới hạn sinh thái nhiệt b Các khoảng giới hạn sinh thái: độ rơ phi Vậy giới hạn sinh thái gì? - Khoảng thuận lợi: khoảng nhân tố HS: Nêu khái niệm sinh thái mức độ phù hợp, đảm bảo cho GV: Cần nh c nhở HS giới hạn sinh thái khơng có giới sinh vật thực chức sống tốt hạn nhiệt độ mà giới hạn nhân tố khác như: ánh sáng, độ ẩm v.v - Khoảng chống chịu: khoảng nhân tố 15 GV: Vậy nhà khoa học nên nuôi cá rô phi nhiệt sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí độ s giúp cá rô phi phát triển tốt nhất? 0 sinh vật c Ví dụ: Cá rơ phi VN: có GHST: 5,60C – HS: 20 C – 35 C GV: Cho HS nêu khái niệm khoảng thuận lợi chống 420C chịu + Khoảng thuận lợi t0: 200C – 350C GV: Cho HS quan sát sơ đồ sau + Khoảng chống chịu t0: 5,60C – < 200C Tốc Loài loài

Ngày đăng: 24/07/2016, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan