Luận án hoạt động biểu diễn nghệ thuật ca trù của một số câu lạc bộ, giáo phường tại hà nội

211 346 0
Luận án hoạt động biểu diễn nghệ thuật ca trù của một số câu lạc bộ, giáo phường tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc nghiên cứu đề tài luận án xuất phát từ hai lý lý thực tiễn lý khoa học - Lý khoa học Trong tổng thể nội phát triển khoa học vấn đề nghiên cứu, đến thời điểm này, ca trù nghiên cứu khía cạnh di sản, khía cạnh nghệ thuật, hệ thống lý thuyết liên quan đến biến đổi, xung đột gắn với bảo tồn, phát huy thiết chế văn hóa nghệ thuật giáo phường (hay CLB) cịn khoảng trống định Bên cạnh đó, luận án tiến sĩ văn hóa học, nên nghiên cứu, kiến giải luận án tiếp cận nhiều theo nội hàm lý thuyết văn hóa học, với mong muốn góp phần hồn thiện, tổng hợp bổ sung luận khoa học, sở lý thuyết, lý luận khoa học, khái niệm có tính chun sâu di sản văn hóa phi vật thể ca trù, CLB ca trù, giáo phường ca trù, đặc biệt mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản với hoạt động biểu diễn nghệ thuật ca trù qua số CLB, giáo phường Hà Nội Mặt khác, trình nghiên cứu giúp NCS có vốn kiến thức khoa học chuyên sâu lĩnh vực di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể ca trù nói riêng, có hệ thống nội hàm lý thuyết văn hóa học gắn với lĩnh vực nghiên cứu Qua dần tích lũy kinh nghiệm khả nghiên cứu trình độ luận án TS văn hóa học, có phương pháp nghiên cứu khoa học hiệu nắm bắt cách thức nghiên cứu để rút học kinh nghiệm cho trình nghiên cứu lâu dài sau - Lý thực tiễn Năm 2009, ca trù UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Theo công ước UNESCO năm 2003, di sản văn hóa phi vật thể quốc gia sau đề cử, công nhận đăng ký vào danh sách Di sản đại diện nhân loại Di sản cần bảo vệ khẩn cấp Di sản từ danh sách chuyển sang danh sách khác vào trạng, sức sống di sản Với lộ trình đó, đến giai đoạn 2014-2015, Việt Nam phải hoàn thành nhiệm vụ đưa loại hình di sản văn hóa phi vật thể vượt qua ranh giới "cần bảo vệ khẩn cấp” Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản ca trù để đưa loại hình di sản văn hóa phi vật thể vượt qua ranh giới "cần bảo vệ khẩn cấp” không đơn giản Trong suốt thời gian qua, với nỗ lực nghệ nhân, làng, thôn ca trù, CLB, giáo phường, đến nay, ca trù giải tốn nan giải, khơng bị rút tên khỏi danh mục di sản giới, di sản cần xã hội quan tâm vun đắp, để vượt qua kiểm soát gắt gao UNESCO, để đạt danh hiệu "Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại” quan trọng để ca trù ngày ăn sâu tiềm thức người Việt Ngay sau ca trù UNESCO ghi danh, năm 2010, Bộ VHTTDL cơng bố Chương trình hành động Quốc gia bảo vệ ca trù giai đoạn 20102015 với nội dung chính: 1) Nâng cao nhận thức lực cộng đồng, chủ thể văn hóa nhằm giữ gìn phát huy giá trị độc đáo ca trù; 2) Tạo điều kiện để cộng đồng giao lưu, trình diễn, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với cộng đồng khác nước quốc tế nhằm tăng cường hiểu biết, góp phần bảo vệ phát huy đa dạng văn hóa; 3) Triển khai biện pháp kế hoạch cụ thể, ưu tiên kiểm kê, nghiên cứu hệ thống hóa tư liệu với mục đích bảo tồn bền vững di sản; 4) Xây dựng chương trình văn hóa, giáo dục truyền thơng đa dạng giới thiệu, phổ biến, quảng bá, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội việc bảo vệ di sản; 5) Ban hành sách đãi ngộ, phong tặng nghệ nhân dân gian, nghệ nhân ưu tú cho cá nhân có tài xuất sắc, có cơng bảo vệ, có đóng góp quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị di sản ca trù nhằm tạo điều kiện, khuyến khích bảo tồn, truyền dạy di sản cho hệ trẻ; 6) Tăng cường nguồn đầu tư nhà nước, đôi với nguồn lực xã hội góp phần bảo vệ di sản Có thể nói, nội dung Chương trình hành động Quốc gia bảo vệ di sản ca trù nội dung số nội dung liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu luận án Đó vấn đề bảo tồn nghệ thuật ca trù dựa khía cạnh phát huy đa dạng văn hóa, giao lưu, trình diễn, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với cộng đồng khác nước quốc tế nhằm tăng cường hiểu biết, góp phần bảo vệ phát huy đa dạng văn hóa Một yếu tố quan trọng để giải vấn đề hoạt động hiệu CLB, giáo phường ca trù việc giữ gìn nếp ca trù truyền thống, đồng thời tổ chức giao lưu, giới thiệu, trình diễn cho du khách xem, nghe thưởng thức, thấu hiểu giá trị nghệ thuật ca trù có biến đổi khơng nhỏ hình thức tổ chức hoạt động CLB, giáo phường ca trù Hà Nội NCS lựa chọn phạm vi nghiên cứu nội thành Hà Nội mà khu vực khác để có nhìn thấu đáo diễn số CLB, giáo phường, qua đánh giá sau năm làm NCS, trùng khớp với năm chương trình hành động Quốc gia, Hà Nội làm gì? Đối với nghệ thuật ca trù Việt Nam nói chung Thủ Hà Nội nói riêng, ngồi giá trị bật người biết đến giới tôn vinh, vấn đề chung Chương trình hành động Quốc gia bảo vệ ca trù, cho thấy số đặc điểm bật sau: Thứ nhất, nhờ UNESCO công nhận, ca trù có vị trí định kho tàng văn hóa Việt Nam, đặc biệt loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Sự cơng nhận UNESCO ca trù tạo “thương hiệu” riêng cho nghệ thuật biểu diễn truyền thống Như vậy, sau có “thương hiệu”, người trơng đợi khởi sắc từ ca trù đó, du khách đến với Hà Nội, ngồi biết đến giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể bật khác cịn biết đến di sản giới nghệ thuật biểu diễn truyền thống tồn lịng Thủ Thứ hai, cơng nhận loại hình di sản cần bảo vệ khẩn cấp, ca trù trở thành nghệ thuật thừa nhận có nguy biến cao Chính lý đó, biện pháp bảo tồn phát huy ca trù nhận quan tâm, cộng với tâm lý cần bảo tồn thận trọng di sản (nếu không bị biến hồn tồn) Vì vậy, việc sử dụng, khai thác giá trị di sản ca trù việc làm đơn giản Nhưng bảo tồn cẩn trọng, khơng cho ca trù giao lưu, trình diễn, chia sẻ, học hỏi với cộng đồng (trong ngồi nước) khó lịng mà giữ cho ca trù tồn bền vững Vì nghệ thuật biểu diễn truyền thống muốn phát huy giá trị phải có “đất sống”, phải có cộng đồng chứng kiến, chào đón, xem, nghe tìm hiểu Thứ ba, bối cảnh xã hội nay, kinh tế phát triển, thương mại động, đa chiều, văn hóa đa dạng phức tạp, nhiều CLB ca trù tiên phong, mạnh dạn đầu việc phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động giới thiệu, quảng bá nghệ thuật ca trù tới du khách cách tổ chức buổi biểu diễn ca trù cho du khách, chủ yếu theo tour du lịch đặt trước Thực chất, xu tất yếu thực tế đời sống, nhu cầu khách du lịch đa dạng, chi phối sản phẩm du lịch việc sử dụng ca trù cho mục đích phát triển du lịch khơng phải lúc xem giải pháp tốt, đặc biệt CLB, giáo phường ca trù nội thành Hà Nội có biến đổi định hình thức tổ chức hoạt động, có hoạt động biểu diễn Đây lý quan trọng để NCS lựa chọn CLB, giáo phường khu vực nội thành Hà Nội (mà không lựa chọn địa phương khác) để nghiên cứu luận án Có thể nói, thực tế chứng minh nghệ sĩ ca trù tên tuổi người tiên phong thành lập CLB ca trù suốt năm qua (từ năm 1991 có CLB ca trù CLB ca trù Hà Nội, sau tên giáo phường xuất hiện) nhằm mục đích ban đầu tạo hội để nghệ nhân, nghệ sĩ, người yêu ca trù tụ hội sinh hoạt chung mái nhà, từ xây dựng, đầu tư, củng cố, bảo tồn thông qua đào tạo, truyền nghề, gìn giữ sau này, vững vàng, họ thông qua hoạt động CLB để giới thiệu ca trù với cộng đồng bạn bè quốc tế Như vậy, nói, CLB, giáo phường hình thành phần giải khía cạnh bảo tồn khía cạnh phát huy, tinh thần chung UNESCO bảo vệ giá trị di sản Tất nhiên, mối quan hệ bảo tồn phát huy có mâu thuẫn ảnh hưởng đến phát triển nghệ thuật Có tác động tốt, có mặt trái làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững di sản Thực tế cho thấy, mối quan hệ với du lịch, ca trù, công nhận di sản giới, chưa cấp, ngành, doanh nghiệp du lịch quan tâm mức Ca trù lựa chọn thứ hai, thứ ba sau múa rối nước, quan họ hay biểu diễn âm nhạc dân tộc tour du lịch, hoạt động giải trí, giao lưu văn hóa dân tộc, mà cơng ty du lịch xây dựng để quảng bá đón khách nước quốc tế Bên cạnh đó, thực tế hoạt động CLB, giáo phường ca trù Hà Nội phạm vi nội, ngoại thành manh mún, chưa quan tâm đầu tư bản, có định hướng phát triển rõ ràng 10 Nhìn chung, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản qua hoạt động biểu diễn nghệ thuật ca trù mối quan hệ với biến đổi văn hóa, nghệ thuật ca trù cộng đồng làng, thôn, CLB, giáo phường Hà Nội so với giai đoạn trước đây, NCS phải nghiên cứu để tìm lời giải cho câu hỏi sau đây: Sự biến đổi hình thức tổ chức hoạt động (trong có hoạt động biểu diễn) cộng đồng làng, thôn, CLB, giáo phường Hà Nội nói chung số CLB, giáo phường nội thành nói riêng so với giai đoạn trước nào, qua đưa vấn đề cần bàn luận để phù hợp với biến đổi đó? Các CLB, giáo phường ca trù khu vực nội thành Hà Nội phải làm để bảo tồn, phát huy giá trị di sản ca trù để phù hợp với biến đổi tổ chức CLB, giáo phường bối cảnh xã hội đại lịng Thủ đơ? Với lý trên, NCS mong muốn nghiên cứu, đưa bàn luận hoạt động biểu diễn nghệ thuật ca trù số CLB, giáo phường nội thành Hà Nội, nhằm góp phần bảo tồn, phát huy phát triển bền vững giá trị di sản Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích NCS mong muốn luận án đạt mục đích sau: 1) Xây dựng cơng trình khoa học có giá trị áp dụng vào thực tiễn, góp phần cấp, ngành, chuyên gia, nghệ nhân, CLB, giáo phường nhận diện thực tế biểu diễn nghệ thuật ca trù để đưa vấn đề trọng tâm cần bàn luận hướng phát triển bền vững giá trị di sản ca trù Hà Nội; 2) Đánh giá trạng, đề xuất, bàn luận mơ hình hoạt động biểu diễn cụ thể cho CLB, giáo phường nội thành Hà Nội số bàn luận, kiến nghị, giải pháp phù hợp để vừa đáp ứng yêu cầu bảo tồn, giữ gìn sắc di 11 sản văn hóa, vừa phát huy giá trị di sản thơng qua hoạt động biểu diễn CLB, giáo phường 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Bám sát áp dụng xuyên suốt chương, mục luận án, hệ thống hóa lý thuyết bảo tồn sở kế thừa phát triển dựa biến đổi theo thời gian qua hoạt động CLB, giáo phường ca trù Hà Nội, lý thuyết phát triển bền vững Trả lời câu hỏi nghiên cứu nêu để tìm hướng cho việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản ca trù qua hoạt động biểu diễn ca trù CLB, giáo phường Hà Nội; - Tìm chất biến đổi hình thức tổ chức hoạt động CLB, giáo phường xưa nay, để qua bàn luận, đề xuất mơ hình CLB, giáo phường ca trù phù hợp nội thành Hà Nội nay, nhằm bảo tồn, phát huy, phát triển bền vững giá trị di sản, có hoạt động biểu diễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn bảo tồn, phát huy giá trị di sản ca trù biến đổi CLB, giáo phường Hà Nội thông qua hoạt động biểu diễn - Đối tượng nghiên cứu cụ thể luận án đề cập CLB, giáo phường ca trù phạm vi nội thành Hà Nội (tập trung chủ yếu vào CLB ca trù Hà Nội, CLB ca trù Thái Hà, Giáo phường ca trù Thăng Long) 3.2 Phạm vi nghiên cứu a) Về nội dung - Nghiên cứu, tổng hợp, hệ thống hoá khái niệm vấn đề lý luận, lý thuyết áp dụng liên quan đến ca trù nghệ thuật biểu diễn truyền thống; di 12 sản bảo tồn phát huy giá trị di sản ca trù; vấn đề biến đổi tổ chức văn hóa CLB, giáo phường; - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di sản ca trù biến đổi qua hoạt động biểu diễn nghệ thuật ca trù CLB, giáo phường nội thành Hà Nội; - Tìm vấn đề cần bàn luận kiến nghị cho ca trù Hà Nội để vừa đáp ứng yêu cầu bảo tồn, giữ gìn sắc di sản văn hóa, vừa phát huy giá trị di sản Trong trình nghiên cứu hoạt động CLB, giáo phường ca trù luận án nghiên cứu sâu hai khía cạnh: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản ca trù biến đổi tổ chức hoạt động, chủ yếu hoạt động biểu diễn CLB, giáo phường - Bên cạnh đó, nghiên cứu, đánh giá nội dung sau: + Nghiên cứu đánh giá cộng đồng, khách du lịch hoạt động trình diễn, giới thiệu ca trù CLB, giáo phường nội thành Hà Nội + Nghiên cứu đánh giá nghệ nhân dân gian, nghệ sĩ ca trù, nhà quản lý CLB, giáo phường, số nhà nghiên cứu ca trù nghệ thuật âm nhạc truyền thống b) Về thời gian - Luận án triển khai với tư liệu giai đoạn 2010 đến đầu năm 2015, vậy, cơng trình nghiên cứu lịch sử nghệ thuật ca trù đề cập tất cơng trình khơng tính mốc thời gian; số liệu thống kê khảo sát từ năm 2009 đến (từ thời điểm nhận UNESCO cơng bố chương trình hành động Quốc gia bảo vệ di sản ca trù); khảo sát, điền dã, vấn sâu, vấn nhanh, vấn hồi cố, sử dụng bảng hỏi điều tra tiến hành năm 2013-2014 13 - Trong trình nghiên cứu, luận án tìm tịi tổng hợp tư liệu dùng phương pháp vấn hồi cố để có nhìn tổng thể ca trù giai đoạn trước 2010 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về ý nghĩa khoa học: Do luận án cơng trình nghiên cứu thuộc chun ngành văn hóa học nên nghiên cứu sinh áp dụng số quan điểm lý thuyết để phân tích giá trị di sản ca trù góc độ: 1) Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO cơng nhận; 2) Di sản giới cần bảo vệ khẩn cấp; 3) “Di sản sống” cộng đồng phổ biến đô thị đại, thông qua CLB giáo phường Từ đó, mong muốn kiểm chứng quan điểm lý thuyết tìm cách tiếp cận phù hợp cho đối tượng cụ thể CLB, giáo phường ca trù nội thành Hà Nội, vấn đề bảo tồn, phát huy biến đổi cụ thể - Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết khảo sát thực tiễn, luận án tổng hợp nhìn nhiều chiều từ khía cạnh có liên quan di sản ca trù với vấn đề bảo tồn, phát huy, biến đổi qua CLB, giáo phường, góc nhìn văn hóa học thơng qua hoạt động biểu diễn nghệ thuật Đây kết khoa học quan quản lý di sản văn hóa Hà Nội sử dụng cho việc bảo tồn phát huy giá trị di sản ca trù Ngoài ra, qua nghiên cứu biến đổi qua hoạt động biểu diễn CLB, giáo phường ca trù xưa nay, kết nghiên cứu luận án hướng tới việc thử nghiệm xây dựng mơ hình CLB, giáo phường phù hợp bối cảnh nay, vừa phát huy, quảng bá, vừa bảo tồn giá trị Phương pháp nghiên cứu - NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành văn hóa học, xã hội học, nhân học văn hóa, lịch sử văn hóa, văn hóa dân gian,… hạt nhân chủ yếu tiếp cận chuyên sâu văn hóa dân gian, xem 14 xét giáo phường ca trù hình thức sinh hoạt dân gian tồn cộng đồng Bên cạnh đó, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để xem xét câu lạc - giáo phường góc độ thiết chế xã hội, có vai trị chức xã hội định, vậy, cần phải xem xét từ nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn chủ thể có liên quan đến thiết chế xã hội ấy; - Đối với phương pháp nghiên cứu cụ thể, NCS sử dụng phương pháp, cách thức tiếp cận sau: + Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu: Các tài liệu liên quan tới nghệ thuật truyền thống Việt Nam, tài liệu nghiên cứu di sản, giá trị di sản, ca trù, văn hóa - nghệ thuật ca trù, vấn đề CLB, giáo phường, trình bảo tồn, phát huy giá trị di sản biến đổi liên quan… + Tiếp cận hình thức quan sát tham dự: NCS trực tiếp đến quan sát số điểm biểu diễn ca trù nhằm phục vụ du khách phạm vi khu vực Hà Nội để có cách cảm nhận đánh giá khách quan thực trạng tổ chức hoạt động biểu diễn ca trù địa điểm khảo sát + Tiếp cận qua điều tra bảng hỏi: Hướng đến đối tượng khách du lịch (quốc tế nước 200 phiếu); nhóm đối tượng để so sánh (chưa đến câu lạc - giáo phường 300 phiếu); + Phương pháp vấn cá nhân: Phỏng vấn nghệ nhân, nghệ sĩ ca trù, nhà quản lý CLB, giáo phường ca trù; nhà nghiên cứu văn hóa âm nhạc truyền thống, đại diện lãnh đạo quản lý nhà nước văn hóa, du lịch, Lịch sử nghiên cứu đề tài luận án - Về mặt lý luận, lý thuyết áp dụng Lý thuyết áp dụng đề tài luận án tiếp cận theo văn hóa học, đề cập chuyên sâu đến tiếp cận lý thuyết văn hóa dân gian trọng tâm, song song lý thuyết nhân học văn hóa, xã hội học văn 201 Mà cỏ hoa man mác dấu thương đài, (i) Để khách rượu làng chơi ngơ ngẩn Hương tiêu Nam quốc mỹ nhân tận, Oán nhập đông phong phương thảo đa (k) Tranh thiên nhiên yên ba, Để khiển hứng câu ca chén rượu Buồm nửa trăng gió dịu, Chùa nơi đâu tiếng chuông rơi, Tây Hồ cảnh mươi1 Phan Huy Vịnh (1799 - 1870) tự Hàm Phủ, quê làng Thụy Khê, huyện Yên Sơn, Sơn Tây, Hà Nội Ông giữ chức án sát tỉnh Quảng Bình, Lại Tả thị lang Lễ thượng thư Ông để lại cho giới Ca trù dịch Tỳ Bà Hành từ nguyên tác tên nhà thơ Trung Quốc đời Đường Bạch Cư Dị So với dịch chép Ca trù tạp lục, Bản dịch Phan Huy Vịnh đạt đến hoàn thiện thể cách Bản Diễn âm Tỳ Bà Hành (khuyết danh) cổ nhân thích: “đọc dùng bậc năm cung, sau dùng Bắc phản, trước nên dùng lối hát thổng để mở đầu”2 Cụ Phan không theo cung cách Cụ chia tồn thành chín khổ, khổ câu thơ, cộng khổ dồn khổ kiệt Cứ hát hết khổ, tiếp vào khổ sau đầu khổ thường điệu ngâm Sa mạc vào phách hát Lối phân chia tạo cân đối cần thiết để người nghe a) Thủy vân: mây nước, b) Yên ba: khói sóng, c) Lâm tuyền: rừng suối, d) Kỳ đài: đài dựng cột cờ, e) Thảo thụ: cỏ cây, f) Cổ sát: chùa cổ, g) Cô vụ lạc hà: Bài Đằng vương tự Vương Bột đời nhà Đường: Lạc hà cô lộ tề phi/ Thu thủy cộng trường thiên sắc Nghĩa là: Ráng buổi chiều với cò lẻ bay/ Nước mùa thu với trời thẳm mày, h) Vũ quán Điếu đài: Quán múa hát đài câu cá chúa Trịnh, i) Thương đài: Rêu xanh, k) Hương tàn người đẹp phương Nam hết/ Buồn thấy gió đơng thỏi vào cỏ thơm nhiều (chú thích theo Đỗ Bằng Đồn – Đỗ Trọng Huề, sđd Ca trù tạp lục Kho sách Viện nghiên cứu Hán Nôm – VHv 2940 Đinh Văn Minh dịch 202 khơng chán mà cịn kịp nhận tiến triển câu chuyện quan Tư mã Giang Châu với cô đào bến Tầm Dương Tỳ Bà Hành coi thể cách độc khơng văn thơ mà cịn tính hồn thiện cấu trúc, cấu trúc khơng có tiền lệ Có thể gọi cấu trúc Phan Huy Vịnh Cao Bá Quát (1809 - 1854) tự Mẫn Hiên, biệt hiệu Chu Thần, quê làng Phú Thị huyện Gia Lâm, Hà Nội Ông giữ chức Hành tẩu Lễ, Chủ Lễ Ông tiếng văn chương tài hoa, chẳng mà người đời phong ông “thánh Quát” Thánh Quát để lại cho giới Ca trù Hát nói: Chén rượu tiêu sầu, Nghĩ đời mà chán, Hơn chữ thì, Phận hồng nhan có mong manh, Nhân sinh thấm thoắt, Núi cao trăng sáng, Nghĩ tiếc cho ai, Nhớ giai nhân, Tự tình, Mấy gặp gỡ, Tài hoa nợ, Trải khắp đường đời, Thanh nhàn lãi, May rủi, Bà Nguyễn Thị Kim, Hà Tín, Chữ nhàn Đặc biệt Nghĩ đời mà chán, Người đẹp không thấy hai lần Thế thăng trầm ông NSNN Quách Thị Hồ thu thanh, Nxb Âm nhạc phát hành hai album Ca trù: NSND Quách Thị Hồ NSND Quách Thị Hồ - Đào nương bậc kỷ XX Nguyễn Khuyến (1835 - 1910), biệt hiệu Quế Sơn, quê làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Ơng làm quan Đốc học tỉnh Thanh Hóa, Bố chánh tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam giữ chức Bắc Thành Thượng biện Ngoài hát nói Mẹ mốc, Cơ sen mơ bóng đè, Duyên nợ, Đùa ông đồ Cự lộc, Anh giả điếc Hỏi phỗng đá ơng coi Hát nói mẫu mực Tồn liên kết hai thể cách âm nhạc: Mưỡu Hát nói Mưỡu thể cách âm nhạc độc lập, đời từ sớm tục hát thờ thần nơi tơng miếu, đền, đình Phần lớn lời hát Mưỡu thường khơng có tác giả hát thơ lục bát Hát nói có tác giả đời muộn thường bậc túc nho sáng tác Trong Hỏi phỗng đá, Mưỡu 203 thể cách âm nhạc thứ nhất, gồm câu lục bát chia thành hai khổ nhạc (người giới gọi mưỡu kép): Khổ đầu, câu đầu: Người đâu tên họ gì? Khéo thay chích chích chi chi nực cười Khổ hai, câu tiếp: Giang tay ngửa mặt lên trời, Hay nghĩa đời chi Sau Mưỡu thể cách Hát nói, gồm 11 câu, chia khổ khổ kiệt (câu kết) Khổ một, câu: Trông phỗng đá muốn hỏi, Cớ len lỏi đến chi Khổ hai, câu tiếp: Hay tưởng trông cỏ nước non này, Chi rắp chen chân vào hội lạc Khổ ba, câu tiếp: Thanh sơn tự tiếu đầu tương hạc, Thương hải thùy tri ngã diệc âu3 Khổ bốn, câu tiếp: Thôi đừng chấp chuyện đâu đâu, Túi vũ trụ mặc đàn sau gánh vác Núi xanh tự cười đầu trắng chim hạc (già rồi)/ Biển xanh biết ta chim âu (chim âu ví người ẩn dật) (Chú thích theo Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề, sđd) 204 Khổ năm, câu tiếp (khổ năm tốc độ hát nhanh hơn, tục gọi hát phách dồn) Duyên kỳ ngộ duyên tuổi tác, chén chú, chén anh, chén chén bác, Cuộc tỉnh say say tỉnh Khổ kiệt (câu kết) Nên đá gật đầu Năm khổ Hát nói Hỏi phỗng đá khớp với khổ đà (khổ sòng, khổ đơn, khổ giữa, khổ rải, khổ dồn (còn gọi đầu) câu kết khớp với khổ kiệt sáng tạo tài tình tác giả Có thể coi Hỏi phỗng đá hát nói có cấu trúc hồn chỉnh hát nói cụ Tam nguyên Dương Khuê (1836 – 1898) hiệu Vân Trì, quê làng Vân Đình, phủ Ứng Hịa tỉnh Hà Đơng (Hà Nội) Ơng làm quan Tri phủ huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, Án sát tỉnh Hải Phòng (thành phố Hải Phòng) Gặp đào Hồng đào Tuyết Hát nói tiếng ơng, hát gây nhiều tranh cãi thú vị giới Ca trù: sơn núi xanh hay Thanh Sơn quê hương hai cô đào Hồng, đào Tuyết; đào Hồng đào Tuyết hai cô đào hay mà một, ông gặp họ lúc họ tuổi, để mười lăm năm sau họ thành thiếu nữ? Còn giới Ca trù, Gặp đào Hồng đào Tuyết hát vào nghệ, hát thiếu biểu mục Ca trù hầu hết cô đào quê, đào tỉnh từ cuối kỷ XIX đến nửa cuối kỷ XX Ngồi ơng cịn có Gặp cô đầu cũ, Tặng Cô đầu Hai, Tặng cô đầu Phẩm, Tặng cô đầu Cú, Tặng cô đầu Cần, Thăm cô đầu ốm, Vợ ghen với cô đầu Oanh, nói hớt, Cái dại, Ở nhà hát ngẫu hứng, Thăm chùa gặp tiểu Đặc biệt Hương Sơn phong cảnh hát nói phá thể, gồm 25 câu, miêu tả chi biết toàn cảnh Hương Sơn từ khói, ráng gió, trăng, núi, bậc đá đến người cắt cỏ, nươi săn, người đánh chài, người kiếm củi nơi Hương Cảnh thời yên ả Nhưng số 205 phận Hát nói bị hát nói tên Chu Mạnh Trinh làm dần chỗ đứng giới đào nương Hà thành Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905) tự Cán Thần, biệt hiệu Trúc Vân, quê làng Phú Thị, phủ Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Ông làm quan tri phủ Lý Nhân, quan Án sát Hà Nam, Hưng Yên, Bắc Ninh Ông để lại cho giới Ca trù Hà Nội Hương Sơn phong cảnh Nội dung hát: Bầu trời cảnh Bụt, Thú Hương Sơn ao ước lâu Kìa non non nước nước mây mây, Đệ động hỏi có phải Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái, Lững lờ khe Yến cá nghe kinh Thoảng bên tai tiếng chày kình, Khách tang hải giật giấc mọng Này suốt Giải Oan chùa Cửa Võng, Này hang Phật Tích, động Tuyết Kinh Nhác trơng lên khéo họa hình, Đá ngũ sắc long lanh gấm dệt Thăm thẳm hang lồng bóng nguyệt, Gập ghềnh khúc uốn thang mây Hẳn giang sơn cịn đợi ta đây, Mà tạo hóa rắp tay đặt Lần trường hạt niệm nam mô Phật, Cửa từ bi công đức Càng trông phong cảnh yêu Bài hát trở thành ca “phải thuộc” hệ đào nương Hà Nội từ trước tới “Ông tài hoa phong nhã, chữ tốt, đàn 206 hát giỏi, trống đầu hay” Có lẽ mà giới Ca trù Hà Nội coi ông thi nhân Ca trù đất Hà Thành Nguyễn Khắc Hiếu (1888 - 1939), hiệu Tản Đà, quê làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (Hà Nội) Ông hợp tác với Phạm Quỳnh viết nhiều cho Tạp chí Nam Phong, làm chủ bút Tạp chí Hữu Thanh, chủ bút An Nam tạp chí Ngồi tác phẩm văn học, thơ, ông tác giả nhiều Hát nói lừng danh: Chưa say, Say, Lại say, Trời mắng, Nhớ Gia Cát sáu lần Kỳ Sơn, Gặp xuân, Xuân tình, Hơn chén rượu mời, Cánh bèo, Đời đáng chán Hỏi gió Cùng với tác giả Hát nói lừng danh đây, Hà Nội cịn có: - Dương Lâm (1849 - 1920) hiệu Vân Hồ, em Dương Khuê - Nguyễn Thượng Hiền (1867 - 1926) hiệu Mai Sơn, quê làng Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, Hà Nội - Trần Lê Kỷ (1864 - 1920) làng Bát Tràng, huyện Văn Giang, Hà Nội - Dương Tự Nhu (1876 - 1930) Dương Khuê - Trần Tán Bình (1869 - 1953) quê làng Do Lễ, huyện Thường Tín, Hà Nội - Hoàng Cảnh Tuân (1872 - 1959) quê làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội Cùng nhiều tác giả khác nữa, họ bậc túc nho, giỏi giang quốc ngữ, say đắm Ca trù viết nên nhiều tác phẩm Hát nói để đời 207 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Một văn bia xác nhận quyền lợi giáo phường hát ca trù thời xưa Hình Hát ả đào 208 Hình Những gái hát cửa đình (hát ca trù, ả đảo) lối hát vào dịp lễ hội đình làng Hà Nội Hình Ca trù thời bị đánh đồng với loại hình sinh hoạt thiếu lành mạnh (giai đoạn từ nửa cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX) 209 Hình Lễ đón nhận UNESCO ghi danh ca trù di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Hình Ca trù loại hình nghệ thuật độc đáo, có giá trị đặc biệt kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, gắn liền với lễ hội, tín ngưỡng, phong tục, văn chương, âm nhạc tư tưởng dân tộc 210 Hình Một số nhạc cụ ca trù Hình Động tác cúi đầu chào khách cô đào trước biểu diễn 211 Hình Giáo phường Thăng Long đẩy mạnh hoạt động đưa ca trù đến với công chúng (Trong ảnh cố nghệ nhân Nguyễn Thị Chúc, ca nương Phạm Thị Huệ nghệ nhân đàn đáy Nguyễn Phú Đẹ) Hình 10 Một buổi biểu diễn CLB ca trù Hà Nội 212 Hình 11 CLB ca trù Thái Hà với bảy đời nối nghiệp cầm ca (trong ảnh ca nương Kiều Anh chầu hát ông nội - nghệ nhân Nguyễn Văn Mùi bác ruột - NSƯT Nguyễn Văn Khuê) Hình 12 Tiết mục múa Bỏ CLB Ca trù Lỗ Khê (Đông Anh, Hà Nội) Liên hoan Ca trù tồn quốc năm 2014 213 Hình 13 Những buổi biểu diễn ca trù thu hút hàng trăm du khách ngồi nước Hình 14 Du khách thích thú với việc sử dụng loại nhạc cụ ca trù 214 Hình 15 Du khách thích thú ghi lại cảm xúc sau buổi biểu diễn Hình 16 Những dòng cảm nghĩ du khách sau nghe hát ca trù 215 Hình 17 Thế hệ kế cận hát ca trù Hình 18 Lớp ca nương trẻ lực lượng kết tục phát huy di sản ca trù (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ảnh số trang mạng internet: vnexpress.net; dantri.com.vn; catruthanglong.vn; hanoicatru.vn,…)

Ngày đăng: 24/07/2016, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan