Những biến chứng nguy hiểm của bệnh áp-xe phổi ở trẻ nhỏ

5 372 1
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh áp-xe phổi ở trẻ nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh áp-xe phổi ở trẻ nhỏ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

Biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường Trong các biến chứng của bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thì tai biến mạch máu não là một biến chứng nguy hiểm, đe doạ đến tính mạng của người bệnh. Giúp người bệnh kiểm soát bệnh và đề phòng những tai biến có thể xảy ra, chúng tôi xin mời bạn đọc tham khảo bài viết về vấn đề này của GS.TS. Trần Đức Thọ, Chủ tịch Hội Nội tiết - đái tháo đường Việt Nam. Vì sao bệnh nhân ĐTĐ có nguy cơ tai biến mạch máu não Tai biến mạch máu não (TBMMN) là sự rối loạn tuần hoàn não dưới dạng cấp tính, bệnh xuất hiện đột ngột trong vài giây hoặc có thể xuất hiện nhanh trong vài giờ với các triệu chứng như: đau đầu dữ dội, nôn, buồn nôn, liệt chi, mất ngôn ngữ, mất phản xạ, xuất huyết não . Người bệnh có thể bị tử vong nhanh chóng nếu không được cấp cứu kịp thời, nếu qua khỏi thì cũng giảm tuổi thọ nghiêm trọng và suy giảm nhiều chức năng của cơ thể, thậm chí tàn phế. Đối với bệnh nhân ĐTĐ, nhiều trường hợp tử vong do nhồi máu não, đặc biệt là nhồi máu ổ khuyết. Tăng huyết áp (THA) là biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ. THA kinh diễn là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến TBMMN. Tỷ lệ THA ở bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 1,5 - 3 lần so với nhóm không bị ĐTĐ. Đối với ĐTĐ týp 1, THA xảy ra sau nhiều năm. Đối với bệnh nhân ĐTĐ týp 2, THA là vấn đề thường gặp, sẽ nghiêm trọng hơn về huyết áp nếu người bệnh có biến chứng ở thận. ĐTĐ làm cho quá trình xơ vữa động mạch diễn ra nhanh hơn ở người bình thường, do vậy hiện tượng những cục huyết khối hình thành trong lòng động mạch hay các mảng xơ vữa làm bít tắc lòng động mạch là nguyên nhân làm cho máu, ôxy không đến nuôi dưỡng được vùng mạch máu đó cung cấp. Đây không chỉ là lý do dẫn đến tắc mạch máu não, phình vỡ mạch máu não mà còn gây ra đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim . Hầu hết các bệnh nhân ĐTĐ thường bị nhiễm mỡ máu, có lượng cholesterol trong máu vượt quá khả năng cho phép, nhất là cholesterol có hại làm cho quá trình xơ vữa động mạch càng trở nên trầm trọng hơn, nguy cơ TBMMN càng cao. Điều quan trọng là các yếu tố này thường xuất hiện đồng thời ở bệnh nhân ĐTĐ, do vậy nguy cơ tai biến là rất có thể nếu không được kiểm soát và điều trị bệnh đúng đắn. Làm thế nào để xác định bệnh và kiểm soát biến chứng TBMMN Dựa trên các yếu tố nguy cơ như thừa cân, béo phì, có cuộc sống tĩnh tại, ít vận động, hút thuốc lá, gia đình có người bị ĐTĐ, phụ nữ sinh con lớn hơn 4kg . cần phải có kiểm tra đường huyết để xác định sớm bệnh. Khi đã có những biểu hiện bệnh như sút cân nhanh chóng, khát nước nhiều, ăn nhiều, tiểu nhiều, mệt mỏi, rụng tóc, rối loạn kinh nguyệt, chóng mặt, mất ngủ . cần phải đi khám bệnh ngay. Tại các cơ sở y tế, bác sĩ sẽ tiến hành đo nồng độ glucose huyết tương ngẫu nhiên hoặc nồng độ glucose huyết tương lúc đói. Kết quả này được khẳng định lại bằng xét nghiệm lần thứ 2. Xác định TBMMN dựa trên những biểu hiện lâm sàng của bệnh và trên hình ảnh chụp CT não có tổn thương hoặc nhồi máu ổ khuyết. Cũng cần phần biệt bệnh nhân TBMMN não do các nguyên nhân khác như u não, bệnh van tim, bệnh máu, do dùng thuốc chống đông, phẫu thuật tạo hình, dị dạng mạch máu não . Kiểm soát Những biến chứng nguy hiểm bệnh áp-xe phổi trẻ nhỏ Áp-xe phổi bệnh cấp tính ổ mủ phổi gây nên Bệnh vô nguy hiểm không phát kịp thời điều trị sớm dẫn đến nhiều biến chứng làm ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh, đặc biệt xảy với trẻ em Khi trẻ bị viêm phổi điều trị kháng sinh phù hợp, kết thường khả quan: Khoảng 70% trẻ khỏi mà không để lại di chứng Tuy nhiên, số trường hợp, viêm phổi có biến chứng Một biến chứng nặng nề mà trẻ phải chịu đựng hình thành ổ mủ phổi Đó áp-xe phổi Đây bệnh nặng có nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới sinh mạng bệnh nhi Với tiến điều trị nay, số trẻ bị áp-xe phổi giảm rõ rệt so với nhiều chục năm trước đây, chí không gặp nhiều bệnh viện Tuy nhiên, thời gian gần đây, biến chứng viêm phổi hoại tử, chí áp-xe phổi lại có xu hướng tái xuất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Áp-xe phổi gì? Đây bệnh lý viêm nhiễm cấp tính gây hoại tử nhu mô phổi, tạo nên hay nhiều hang chứa mủ có kích thước 2cm Có loại áp-xe phổi: ● Áp-xe phổi nguyên phát: Xảy trẻ mạnh khoẻ - phổi bình thường trước ● Áp-xe phổi thứ phát: Xảy trẻ có bất thường phổi bẩm sinh mắc phải (như sau viêm phổi, viêm phổi hít, biến chứng sau phẫu thuật ) Ai dễ bị áp-xe phổi? Bệnh gặp lứa tuổi, đặc biệt bệnh nhân có rối loạn chế bảo vệ phổi suy giảm khả miễn dịch thể Nói chung, áp-xe phổi gặp có tiên lượng tốt người lớn Riêng trẻ em, bệnh thường gặp trẻ tuổi Các yếu tố nguy dễ bị áp-xe phổi trẻ em là: ● Suy giảm miễn dịch bẩm sinh mắc phải (HIV/AIDS), thuốc ức chế miễn dịch, điều trị ung thư ● Dị tật lồng ngực, dị tật phổi bẩm sinh, trẻ dễ bị hít sặc vào phổi, có vệ sinh miệng kém: bại não, bệnh thần kinh - ● Sau gây mê, đặt nội khí quản, thở máy ● Rối loạn nuốt ● Thực quản hoạt động bất thường ● Chấn thương lồng ngực, dị vật đường thở bỏ quên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên nhân áp-xe phổi vi khuẩn, vi khuẩn xâm nhập vào theo đường phế quản, theo đường máu, viêm phổi hay xâm nhập qua hoành Vi khuẩn thường gặp phế cầu, tụ cầu vàng, liên cầu Dấu hiệu bệnh Một trường hợp áp-xe phổi điển hình thường có biểu qua giai đoạn sau: ● Giai đoạn ổ mủ kín: Bệnh nhân có ho, sốt cao 39-40 độ C, đau ngực, có khó thở ● Giai đoạn ộc mủ: Sau thời gian, bệnh nhân đột ngột ho tăng lên, đau tăng Ho dội ộc nhiều mủ Mủ đặc quánh màu vàng nhầy màu vàng, có mùi thối Bệnh nhân vã mồ hôi, mệt lả, sau hết sốt, dễ chịu, ăn ngủ Ở giai đoạn ộc mủ, cần đề phòng mủ tràn vào đường thở gây ngạt thở Bệnh nhân ho máu khạc mủ nhiều lần ngày ● Giai đoạn ổ mủ thông với phế quản: Bệnh nhân ho dai dẳng, thay đổi tư khạc mủ số lượng Xquang ngực giai đoạn điển hình cho thấy ổ mủ phổi rõ ràng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí với nhiều hang dạng tròn có mức nước - hơi, bờ dày, xung quanh tổ chức phổi đông đặc bị viêm Biến chứng nguy hiểm Áp-xe phổi gây biến chứng nguy hiểm như: ● Viêm mủ màng phổi, viêm mủ màng tim vỡ ổ áp-xe lây lan ● Áp-xe não, viêm màng não ● Giãn phế quản quanh ổ áp-xe ● Ho máu nặng (gọi ho máu sét đánh) ● Nấm phổi Nhiều bệnh nhân bị suy kiệt tử vong Tử vong áp-xe phổi ngày gặp trước giới, tỷ lệ thay đổi nhiều từ 2-38% tùy vùng, quốc gia Điều trị bệnh Dù bệnh nặng áp-xe phổi điều trị khỏi nội khoa ngoại khoa cần phải thật khẩn trương, tích cực đòi hỏi nhiều thời gian, công sức môi trường chuyên khoa Việc điều trị bao gồm: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Kháng sinh: Cần điều trị kháng sinh sớm, liều cao, đường tĩnh mạch, phối hợp kháng sinh Thời gian điều trị lâu dài thường phải tính tuần: Thường 6-8 tuần, tuần đường tiêm truyền tĩnh mạch ● Dẫn lưu ổ áp-xe với phương pháp: Dẫn lưu tư (tùy theo vị trí ổ mủ mà chọn tư bệnh nhân để mủ dễ kết hợp với vỗ rung lồng ngực), chọc dẫn lưu mủ qua thành ngực, hút mủ qua nội soi phế quản ống mềm ● Các điều trị khác: Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân; Đảm bảo cân nước điện giải, thăng kiềm toan; Giảm đau, hạ sốt Những trường hợp cần định phẫu thuật cắt phần phổi chứa ổ áp-xe: ● Ổ áp-xe lớn, có kích thước 8cm ● Áp-xe phổi mạn tính điều trị nội khoa không kết sau tuần ● Ho máu tái phát ho máu lượng nhiều đe doạ tính mạng ● Áp-xe phối hợp với giãn phế quản khu trú nặng ● Có biến chứng dò phế quản - khoang màng phổi Cách phòng bệnh ● Luôn giữ vệ sinh miệng, mũi, họng để tránh viêm nhiễm từ lan xuống phổi gây áp-xe, đặc biệt bệnh nhân có nguy nêu ● Phòng chống viêm hô hấp cấp nói chung viêm phổi nói riêng ● Ðiều trị tích cực nhiễm khuẩn hàm mặt, tai mũi họng, hô hấp ● Ðiều trị triệt để bệnh yếu tố nguy gây áp-xe phổi ● Phòng ngừa dị vật rơi vào đường thở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 5 biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường Đái tháo đường (ĐTĐ) hiện là một trong những bệnh lý khá phổ biến và có tốc độ gia tăng nhanh nhất. Đây là bệnh mạn tính, nếu không được điều trị tốt sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm làm giảm chất lượng sống và đe doạ tính mạng người bệnh. 1. Tổn thương thần kinh Do lượng đường trong máu quá cao, làm tổn thương các mạch máu nhỏ nuôi dây thần kinh. Bệnh nhân có thể bị tổn thương thần kinh ngoại vi, làm giảm cảm giác, yếu cơ. Các dấu hiệu này thường hay xảy ra ở bàn chân, dẫn tới dễ bị tổn thương (loét), có thể làm nhiễm trùng, hoại tử và phải cắt cụt để bảo toàn tính mạng. 2. Tổn thương thận Do hàm lượng đường trong máu luôn cao gây tổn thương hàng triệu vi mạch tại thận, dẫn đến suy giảm các chức năng quan trọng là lọc và bài tiết của thận, nặng hơn nữa có thể dẫn đến suy thận không hồi phục. 3. Tổn thương mắt Những mạch máu nhỏ tại võng mạc dễ bị nghẽn, vỡ trong lòng mắt gây ra tổn thương và dẫn đến các bệnh lý về võng mạc. Mặt khác, ĐTĐ cũng có thể gây đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, gây mù loà. 4. Bệnh lý mạch máu và tim Biến chứng tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ là cực kỳ nguy hiểm và rất thường gặp. Bệnh nhân rất dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong. Các số liệu thống kê cho thấy, có tới 65 % tỷ lệ tử vong ở bệnh ĐTĐ là do tai biến mạch máu. 5. Nhiễm trùng Bệnh nhân ĐTĐ cũng rất dễ bị nhiễm trùng và có thể bị nhiễm trùng ở bất cứ bộ phận nào điển hình như: răng miệng, lợi, nhiễm trùng da gây mụn nhọt, nấm, nhiễm trùng đường tiểu bàng quang, thận… Biến chứng của ĐTĐ thực sự rất nguy hiểm nhưng chúng ta có thể hoàn toàn giảm thiểu và ngăn chặn các biến chứng trên nếu kiểm soát tốt hàm lượng đường trong máu. Giải pháp phòng ngừa biến chứng ĐTĐ Hiện nay, số lượng người mắc ĐTĐ ngày càng cao và gây những biến chứng khủng khiếp là một gánh nặng trong điều trị. Ngoài các biện pháp kiểm soát chế độ ăn, tập luyện và dùng thuốc Tây Y thì xu hướng sử dụng các loại thảo dược trong y học cổ truyền để điều trị ĐTĐ ngày càng được quan tâm. Đặc biệt, dây thìa canh - một loại thảo dược quý hiếm được đánh giá qua hàng trăm nghiên cứu trên thế giới cho tác dụng hạ đường huyết tốt, an toàn, ổn định đường huyết, không có tác dụng phụ khi dùng lâu dài đã được các nhà khoa học Trường Đại học Dược Hà nội tìm thấy và nghiên cứu tại Việt Nam. Đây thực sự là một giải pháp tối ưu đáng tin cậy để ngăn ngừa các biến chứng cho bệnh nhân ĐTĐ. Để sống vui vẻ và tự tin với bệnh ĐTĐ, người bệnh cần phải duy trì hàm lượng đường huyết trong máu ở mức độ an toàn. Việc làm này rất cần thiết và có thể nói là quan trọng nhất trong các nguyên tắc điều trị bệnh. Các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường Người mắc bệnh tiểu đường có thể gặp những biến chứng như tổn thương thần kinh, bệnh tim, tổn thương mắt, nhiếm trùng hay tăng mỡ máu. Bệnh tiểu đường, còn gọi là Đái tháo đường hay Bệnh dư đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước Nhiều yếu tố quyết định bệnh tiểu đường như gen, môi trường, ăn uống, vận động thể lực, stress…Bệnh tiểu đường xảy ra khi cơ thể không sản xuất đủ insulin, hoặc cơ thể giảm đáp ứng với tác dụng của insulin (đề kháng với insulin). Insulin, được sản xuất từ tuyến tuỵ , một tuyến nằm sau dạ dày, giúp cho các tế bào của cơ thể sử dụng đường từ máu của bạn.Glucose là một nguồn năng lượng cho các tế bào. Glucose được tạo ra từ thức ăn (tinh bột) và thức uống ngọt. Các biến chứng thường gặp của bệnh tiểu đường 1. Tổn thương thần kinh Bệnh nhân có thể bị tổn thương thần kinh ngoại vi: Làm thay đổi cảm giác, giảm cảm giác, tê bì hoặc kim châm, yếu cơ. Các dấu hiệu này thường hay xảy ra ở bàn chân nên bàn chân dễ bị tổn thương gây loét có thể làm nhiễm trùng, hoại tử và phải cắt cụt chi để bảo toàn tính mạng. 2. Tổn thương thận Do hàm lượng đường trong máu luôn cao gây tổn thương hàng triệu vi mạch tại thận dẫn đến suy giảm các chức năng quan trọng lọc, bài tiết của thận và suy thận. 3. Tổn thương mắt Những mạch máu nhỏ tại võng mạc dễ bị nghẽn, vỡ trong lòng mắt gây ra tổn thương dẫn đến các bệnh lý về võng mạc. Mặt khác, tiểu đường cũng có thể gây đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, gây mù loà. 4. Bệnh lý mạch máu và tim Biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường là cực kỳ nguy hiểm và rất thường gặp. Bệnh nhân rất dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong. Theo các số liệu thống kê cho thấy 65 % tỉ lệ tử vong ở bệnh tiểu đường là do tai biến mạch máu. 5. Nhiễm trùng Bệnh nhân tiểu đường cũng rất dễ bị nhiễm trùng và có thể bị nhiễm trùng ở bất cứ bộ phận nào điển hình như: răng miệng, lợi, nhiễm trùng da gây mụn nhọt, nấm, nhiễm trùng đường tiểu bàng quang, thận… Biến chứng của tiểu đường thực sự rất nguy hiểm nhưng chúng ta hoàn toàn có thể ngăn chặn các biến chứng trên nếu kiểm soát tốt hàm lượng đường trong máu. 6. Tăng mỡ máu Những người cao tuổi mắc bệnh tiểu đường thường có hai chỉ số liên quan đến mỡ máu tăng là cholesterol và tryglyceride. Đây chính là thủ phạm làm tăng nguy cơ đột quỵ và bệnh tim. Do mỡ máu cao nên làm cho động mạch tắc nghẽn, dễ gây ra các biến chứng viêm nhiễm, bệnh về chân. Những biến chứng nguy hiểm của bệnh tăng huyết áp Tăng huyết áp – một căn bệnh nguy hiểm và đang ngày càng có xu hướng tăng lên một cách rõ rệt ở nước ta. Không phải ngẫu nhiên mà Tổ chức Y tế thế giới đã gọi bệnh tăng huyết áp là “Kẻ giết người số một”, “Kẻ giết người thầm lặng”, khi nó là nguyên nhân chính gây ra tử vong và tàn phế do các biến chứng về tim, não, mạch máu hiện nay. Tăng huyết áp là một bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi và nó gây không ít rắc rối, nguy hiểm cho những người mắc phải. Nhiều người bệnh bị huyết áp cao mà không hề biết, từ đó không được điều trị kịp thời, dẫn đến những biến chứng đáng tiếc chính là một lý do khiến Tổ chức Y tế thế giới đã gọi bệnh tăng huyết áp là “Kẻ giết người thầm lặng”. Trên thế giới, mỗi năm có 17,5 triệu người tử vong do tăng huyết áp và các bệnh lý tim mạch. Còn tại Việt Nam, theo một nghiên cứu mới đây, từ tuổi 25 trở lên, cứ 100 người thì có tới 27 người bị tăng huyết áp, tập trung vào các đối tượng có nguy cơ cao như: người cao tuổi, cán bộ, công chức văn phòng, những người luôn phải chịu những căng thẳng và áp lực trong công việc; những người hút thuốc lá, sử dụng chất kích thích, béo phì, người có thói quen không tốt trong ăn uống và chế độ sinh hoạt. Tăng huyết áp gây nên những biến chứng nặng nề về tim như cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim. Các biến chứng về não như: xuất huyết não, nhũn não… ngoài ra còn các biến chứng về thận, mắt hay mạch máu. Đây là những biến chứng vô cùng nặng nề, ảnh hưởng đến bệnh nhân, gia đình, xã hội. Đa số bệnh nhân bị tăng huyết áp thường không có dấu hiệu cảnh báo trước, nhiều khi, người bệnh thường không thấy có gì khác biệt với người bình thường. Tuy nhiên, nếu thuộc nhóm có nguy cơ cao, người bệnh phải thường xuyên theo dõi huyết áp của mình. Tăng huyết áp là bệnh rất dễ phát hiện, chỉ bằng cách đo huyết áp đơn giản và có thể điều trị, vì thế, việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng, cổ vũ lối sống lành mạnh, thay đổi các lối sống, thói quen có hại của bản thân mỗi người chính là vũ khí hữu ích hàng đầu trong cuộc chiến chống lại kẻ thù thầm lặng này. Để phòng chống bệnh tăng huyết áp, cần lưu ý những điều sau:  Giảm cân nặng (nếu thừa cân)  Không hút thuốc lá, thuốc lào, …  Không ăn nhiều chất béo bão hòa  Hạn chế uống rượu, bia  Không ăn mặn  Tập thể dục đều đặn hàng ngày  Tránh căng thẳng lo âu, nên tự tạo một cuộc sống hài hòa, vui vẻ  Kiểm tra thường xuyên số đo huyết áp của mình  Kiểm tra định kỳ các yếu tố nguy cơ khác (rối loạn đường máu, lipid máu,…)  Uống thuốc huyết áp đều đặn, không tự ý bỏ thuốc. Lưu ý biến chứng nguy hiểm bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường không phát sớm chữa trị kịp thời gây biến chứng nguy hiểm Người bị tiểu đường có nguy cao mắc bệnh tim mạch, đột quỵ, thần kinh, thận mắt Bệnh tiểu đường thường gây nhiều biến chứng cho người bệnh, có: Bệnh tim mạch Tim mạch đột quỵ biến chứng nguy hiểm bệnh tiểu đường Lượng đường máu cao làm tăng lắng đọng mỡ thành mạch làm chậm dòng chảy máu gây Các mạch máu hẹp bơm đủ máu đến tim nguy mắc bệnh tim mạch tăng Bệnh thần kinh Dấu hiệu thường thấy bệnh nhân tiểu đường bị tổn thương hệ thống thần kinh Nguyên nhân dẫn đến biến chứng lượng đường máu cao, làm tổn thương mạch máu nhỏ nuôi dây VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thần kinh Vì vậy, dây thần kinhkhông nhận đủ chất dinh dưỡng oxy, từ dẫn đến yếu cơ, thay đổi cảm giác, tê bì kim châm chủ yếu ngón tay Suy thận Người bị bệnh tiểu đường có lượng đường máu cao gây tổn thương tế bào vi mạch thận, làm giảm chức lọc thận tiết nước tiểu, gây vấn đề thận Nếu để lâu không chữa trị, bệnh nặng dần dẫn đến suy thận hủy hoại chức thận Do bệnh nhân thường tiểu với lượng đường cao Chậm lành vết thương Lượng đường cao làm cho mạch máu hẹp cản trở lưu thông máu Vì vậy, vết thương thể cần thời gian dài để chữa lành Mặt khác, tiểu đường làm cho dây thần kinh tê liệt, dẫn đến vết thương bị nhiễm trùng nặng Bệnh mắt Lượng đường huyết máu cao làm cho mạch máu nhỏ võng mạc bị tắc nghẽn, bị vỡ gây tấy đỏ, sưng ứ gây tổn thương mắt bệnh võng mạc Ngoài ra, biến chứng bệnh tiểu đường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gây đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, gây mù lòa Da bị ảnh hưởng Khi đối mặt với triệu chứng nấm nhiễm khuẩn da bạn, biến chứng tiểu đường Thay bỏ qua nó, tham khảo ý kiến bác sĩ Alzheimer Mối liên hệ Alzheimer bệnh tiểu đường chưa rõ ràng, chuyên gia nghiên cứu nhận thấy người mắc bệnh tiểu đường type có nguy cao bị bệnh Alzheimer VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 23/07/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan