Các loại thuốc tuyệt đối kiêng kỵ với rượu

4 352 0
Các loại thuốc tuyệt đối kiêng kỵ với rượu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các loại thuốc tuyệt đối kiêng kỵ với rượu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Những thực phẩm “không đội trời chung” với các loại thuốc Đó là những đồ ăn, thức uống dù chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất nhưng nếu được sử dụng khi các bạn đang dùng một loại thuốc nào đó thì nó sẽ làm giảm tác dụng, thậm chí gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Thuốc cảm cúm kị rơ với cà phê Nếu bạn nào đang “dính phải” những căn bệnh do thời tiết thay đổi thất thường như sổ mũi, viêm họng, cảm cúm… thì việc uống thuốc cùng với cà phê sẽ khiến thần kinh bị kích thích, hồi hộp, run rẩy, toát mồ hôi thậm chí gây ảo giác nữa. Ngay cả trà xanh có chứa nhiều khoáng chất tốt cho cơ thể vẫn bị “tẩy chay” trong trường hợp này vì chất cafeine trong nó sẽ làm giảm tác dụng của thuốc lên cơ thể, gây cảm giác khó chịu và bệnh tật thì ngày càng nặng hơn. Thuốc cảm cúm kị rơ với cà phê Nước ép bưởi không dùng với thuốc chữa bệnh thận Các bạn biết không, việc dùng thuốc cùng nước ép bưởi sẽ làm giảm đáng kể khả năng hấp thụ các chất có trong thuốc của cơ thể. Với những người nào đang phải uống thuốc để hạ cholesterol thì nước ép bưởi sẽ làm tăng khả năng hấp thụ thuốc lên gấp 15 lần và gây nên tác hại vô cùng nghiêm trọng. Hay với những bạn đang phải dùng thuốc để trị bệnh liên quan đến thận thì nước bưởi lại làm giảm miễn dịch của thuốc. Thậm chí, nếu dùng thường xuyên thì nó còn gây hại nghiêm trọng cho thận. Trái cam, quýt chẳng xứng đôi với các thuốc chữa viêm Ai cũng biết rằng họ nhà cam, quýt có chứa rất nhiều vitamin C, A cùng nhiều khoáng chất rất tốt cho sự phát triển của cơ thể, giúp tăng cường hệ miễn dịch, da hồng hào, thậm chí là làm giảm cân nữa. Tuy nhiên, các bạn ấy lại hoàn toàn không thích hợp với những người đang mắc bệnh liên quan đến đau dạ dày, dạ dày bị dư acid hay bị chứng ợ chua đeo bám. Nếu dùng với thuốc kháng viêm, trị bệnh đau bao tử, chúng sẽ làm tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn, gây bỏng rát dạ dày và tăng lượng acid. Thức ăn giàu vitamin K không thích thuốc chữa bệnh về máu Những loại thực phẩm giàu vitamin K như trái bơ, rau ngò, rau diếp cá, cần tây, trái su, bắp cải xanh… rất tốt cho những người thiếu tiểu cầu – nguyên nhân gây nên hiện tượng máu loãng. Thế nhưng, có một điều cần lưu ý là nếu bạn nào mắc bệnh máu chứa nhiều tiểu cầu, máu quá đông đặc làm cản trở tình trạng lưu thông của máu trong cơ thể thì phải tránh xa những loại thực phẩm này. Những loại thực phẩm chứa nhiều vitamin K sẽ làm giảm tác dụng điều trị của thuốc, càng làm gia tăng tình trạng đông máu và lượng tiểu cầu trong cơ thể. Tuy nhiên, các bạn chỉ nên hạn chế chúng từ từ trong khẩu phần ăn mỗi ngày chứ không nên giảm một cách nhanh chóng để tránh tình trạng cơ thể bị thiếu chất dinh dưỡng và không thích nghi kịp với sự thay đổi này. Thuốc không thích các đồ uống có chứa cồn Ngày bình thường thì những đồ uống này đã không tốt với mọi người. Nhưng đặc biệt, nếu chúng ta còn sử dụng chúng cùng với thuốc thì còn cực kì nguy hiểm hơn. Với những ai đang dùng thuốc trị đau đầu, các bệnh tâm lý thì việc kết hợp đó sẽ khiến các ấy sẽ luôn cảm thấy buồn ngủ, người cứ lừ đừ, mệt mỏi, chẳng thể tập trung vào việc học hay đơn giản là chạy xe đến lớp mỗi ngày. Ngoài ra, với những ai đang dùng thuốc Các loại thuốc tuyệt đối kiêng kỵ với rượu Trong trình uống thuốc điều trị bệnh, tuyệt đối không nên uống rượu Bởi dù uống lượng nhỏ rượu làm tăng giảm tác dụng, hiệu lực thuốc chuyển hóa thuốc thành chất độc hại Vậy nên, để tránh phản ứng gây hại, nguy hiểm xảy ra, viết giúp bạn nắm rõ loại thuốc không dùng uống rượu Các thuốc chống viêm không steroid Khi bạn sử dụng lâu dài thuốc chống viêm không steroid, bao gồm thuốc không kê đơn (OTC), chẳng hạn thuốc giảm đau ibuprofen naproxen làm tăng nguy chảy máu loét dày Nếu uống thêm rượu làm cho tác dụng phụ nặng nề Hay thuốc acetaminophen ảnh hưởng trực tiếp đến gan uống thêm rượu bạn khiến gan phải đối diện với nguy bị tổn thương làm việc sức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thuốc ngủ Rượu làm cho tác dụng thuốc ngủ, thuốc kê đơn không kê đơn phát huy tác dụng mạnh mẽ Đây điều tốt đồ uống gây buồn ngủ, chóng mặt làm chậm thở dùng với thuốc an thần Ngoài ra, rượu làm cho bạn ngủ kéo dài hay gấp đôi lượng thời gian thuốc an thần, chí làm giảm tác dụng thuốc Do vậy, đừng mạo hiểm uống thuốc an thần lại uống thêm rượu, lượng rượu 1,2 ly có trường hợp liều tử vong từ kết hợp mà chắn ngừng hoàn toàn rượu dùng thuốc an thần hay thuốc chống lo âu có tác dụng an thần Xanax Thuốc hạ huyết áp cholesterol Những người dùng thuốc trị bệnh tim mạch tăng huyết áp, tăng mỡ máu nên thận trọng việc uống rượu Dược sĩ lâm sàng Megan Rech Trung tâm Y khoa Đại học Loyola cho biết, thuốc dùng chữa tăng huyết áp cách làm giảm huyết áp rượu có tác dụng phụ làm cho huyết áp xuống thấp gây chóng mặt ngất xỉu Còn thuốc hạ cholesterol chuyển hóa gan nên bạn uống rượu thường xuyên mức dễ dẫn đến tổn thương gan chảy máu dày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thuốc chống trầm cảm Cũng giống thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm gây buồn ngủ, chóng mặt tình trạng tăng nặng người bệnh uống rượu khiến họ đối diện với nguy chấn thương cao té ngã hay tai nạn xe Bên cạnh đó, rượu gây tượng lưu trữ làm bệnh trầm cảm tiềm ẩn tồi tệ Ngoài ra, người bệnh cần ý loại thuốc ức chế oxidase chống trầm cảm - gây vấn đề tim huyết áp cao, chí tử vong kết hợp với rượu Do vậy, bạn dùng loại thuốc nên tránh uống rượu hoàn toàn Thuốc kháng sinh Khi kê đơn thuốc kháng sinh, đặc biệt metronidazole, tinidazole trimethoprim - sulfamethoxazole, cephalosporin bác sĩ thường cảnh báo bạn không uống rượu rượu nguy hiểm Nguyên nhân loại thuốc có chứa enzyme có tác dụng với rượu gây đau đầu, đỏ bừng mặt, tim đập nhanh, buồn nôn nôn tồi tệ so với bình thường Khuyến cáo bác sĩ đưa không nên uống rượu bạn dùng kháng sinh Nếu muốn, bạn nên uống sau 72 sau liều thuốc cuối hay thể chữa khỏi bệnh phải dùng kháng sinh thể bạn phải chiến đầu với bệnh nhiễm khuẩn cấp tính VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thuốc dị ứng cảm lạnh Thuốc dị ứng không kê đơn benadryl zyrtec chứa thành phần kháng histamin, chất gây buồn ngủ mức đặt bạn vào nguy bạn lái xe hay vận hành máy móc thiết bị Nguy tăng lên bạn vừa sử dụng thuốc dị ứng vừa uống rượu Ngay thuốc kháng histamine quảng cáo không buồn ngủ (như claritin allegra ) gây buồn ngủ số người, đặc biệt kết hợp với rượu Thuốc kháng histamine sử dụng số loại thuốc cảm lạnh cảm cúm nyquil, số thuốc hỗ trợ giấc ngủ ban đêm không dùng chung với rượu Nếu bạn cần phải uống rượu lý dùng loại thuốc nên uống lượng vừa phải chắn bạn lái xe hay đặt vào nguy tai nạn hay chấn thương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các loại thuốc tương kỵ với rượu Khi dùng các loại nư ớc uống chứa ethanol (alcool ethylic) như: bia các loại, vang các loại, rư ợu trắng, rượu thuốc (thuốc bệnh, thuốc bổ), rư ợu mạnh (45 độ trở lên), rượu nhẹ như rượu cần (2-3 độ) không đư ợc dùng các loại thuốc có tên gốc sau (các loại dư ợc phẩm trên thị trường có “tên chung quốc tế” còn gọi l à “tên gốc” hay “tên thuốc gốc” trên nhãn thuốc thư ờng in chữ nhỏ. “Tên thương mại”, còn gọi là “tên bi ệt dược”, trên nhãn thuốc thường in chữ to. Ví dụ: diazepam là tên gốc của biệt dược seduxen, paracetamol là tên gốc của rất nhiều biệt dược nh ư: efferalgan, dopalgan, decolgen, mexcold, panadol… Thuốc hạ nhiệt giảm đau: aspirin, paracetamol Thuốc an thần gây ngủ: diazepam, gardenal Thuốc chống dị ứng lo ại kháng histamin H1: promethazin, chlopheniramin, loratadin, fexofenadin Thuốc chống động kinh: carbamazepin, gabapentin, phenyltoin Thuốc đái tháo đường týp II: metformin, glibenclamid, gliclazid, tolbutamid Thuốc tim mạch (thuốc thiết yếu có 73 loại): + Chống đau thắt ngực (6): isosorbid + Chống tăng huyết áp (40): amlodipin + Chống loạn nhịp tim (11): amiodaron + Chống suy tim (7): carvedilol + Chống huyết khối (7): acenocoumarol + Chống hạ huyết áp (2): heptaminol - Các kháng sinh gây độc cho gan: Các thu ốc chống lao. Chloramphenicol, clindamycin, cephalosporin, erythromycin, tetracyclin - Thuốc chứa metronidazol các dạng: uống, tiêm, đ ặt âm đạo (48 giờ trước và sau khi uống rượu). - Thuốc chống đông máu: warfarin Các loại thuốc tương kỵ với rượu Khi dùng các loại nước uống chứa ethanol (alcool ethylic) như: bia các loại, vang các loại, rượu trắng, rượu thuốc (thuốc bệnh, thuốc bổ), rượu mạnh (45 độ trở lên), rượu nhẹ như rượu cần (2-3 độ) không được dùng các loại thuốc có tên gốc sau (các loại dược phẩm trên thị trường có “tên chung quốc tế” còn gọi là “tên gốc” hay “tên thuốc gốc” trên nhãn thuốc thường in chữ nhỏ. “Tên thương mại”, còn gọi là “tên biệt dược”, trên nhãn thuốc thường in chữ to. Ví dụ: diazepam là tên gốc của biệt dược seduxen, paracetamol là tên gốc của rất nhiều biệt dược như: efferalgan, dopalgan, decolgen, mexcold, panadol…): Thuốc hạ nhiệt giảm đau: aspirin, paracetamol Thuốc an thần gây ngủ: diazepam, gardenal Thuốc chống dị ứng loại kháng histamin H1: promethazin, chlopheniramin, loratadin, fexofenadin Thuốc chống động kinh: carbamazepin, gabapentin, phenyltoin Thuốc đái tháo đường týp II: metformin, glibenclamid, gliclazid, tolbutamid Thuốc tim mạch (thuốc thiết yếu có 73 loại): + Chống đau thắt ngực (6): isosorbid + Chống tăng huyết áp (40): amlodipin + Chống loạn nhịp tim (11): amiodaron + Chống suy tim (7): carvedilol + Chống huyết khối (7): acenocoumarol + Chống hạ huyết áp (2): heptaminol - Các kháng sinh gây độc cho gan: Các thuốc chống lao. Chloramphenicol, clindamycin, cephalosporin, erythromycin, tetracyclin - Thuốc chứa metronidazol các dạng: uống, tiêm, đặt âm đạo (48 giờ trước và sau khi uống rượu). - Thuốc chống đông máu: warfarin DS. Trần Xuân Thuyết Các Loại Thuốc Kiêng Kị Với Rượu Khi dùng các loại nước uống chứa ethanol (alcool ethylic) như: bia các loại, vang các loại, rượu trắng, rượu thuốc (thuốc bệnh, thuốc bổ), rượu mạnh (45 độ trở lên), rượu nhẹ như rượu cần (2-3 độ) không được dùng các loại thuốc có tên gốc sau (các loại dược phẩm trên thị trường có “tên chung quốc tế” còn gọi là “tên gốc” hay “tên thuốc gốc” trên nhãn thuốc thường in chữ nhỏ. “Tên thương mại”, còn gọi là “tên biệt dược”, trên nhãn thuốc thường in chữ to. Ví dụ: diazepam là tên gốc của biệt dược seduxen, paracetamol là tên gốc của rất nhiều biệt dược như: efferalgan, dopalgan, decolgen, mexcold, panadol…): Thuốc hạ nhiệt giảm đau: aspirin, paracetamol Thuốc an thần gây ngủ: diazepam, gardenal Thuốc chống dị ứng loại kháng histamin H1: promethazin, chlopheniramin, loratadin, fexofenadin Thuốc chống động kinh: carbamazepin, gabapentin, phenyltoin Thuốc đái tháo đường týp II: metformin, glibenclamid, gliclazid, tolbutamid Thuốc tim mạch (thuốc thiết yếu có 73 loại): + Chống đau thắt ngực (6): isosorbid + Chống tăng huyết áp (40): amlodipin + Chống loạn nhịp tim (11): amiodaron + Chống suy tim (7): carvedilol + Chống huyết khối (7): acenocoumarol + Chống hạ huyết áp (2): heptaminol - Các kháng sinh gây độc cho gan: Các thuốc chống lao. Chloramphenicol, clindamycin, cephalosporin, erythromycin, tetracyclin - Thuốc chứa metronidazol các dạng: uống, tiêm, đặt âm đạo (48 giờ trước và sau khi uống rượu). - Thuốc chống đông máu: warfarin Những kiêng kỵ khi ăn đồ biển Ths. Hoàng Khánh Toàn Bài viết này nhằm cung cấp những điều kiêng kỵ theo kinh nghiệm dân gian trong việc ăn đồ biển. Chớ ăn tôm cùng thịt dê! Tôm biển là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng rất cao, chứa nhiều chất đạm, các vitamin và nguyên tố vi lượng. So với thịt lợn nạc, lượng đạm của tôm biển cao hơn 20%, ít chất béo hơn khoảng 40%, lượng vitamin A cao hơn chừng 40%. Theo dinh dưỡng học cổ truyền, tôm vị ngọt, tính ấm, có công dụng bổ thận tráng dương, thông sữa, khử độc. Tuy nhiên, những người bị dị ứng tôm, bị viêm da mẩn ngứa, có hội chứng âm hư hỏa vượng (biểu hiện bằng các triệu chứng người gầy, hay có cơn bốc hỏa, đau đầu, hoa mắt chóng mặt, có cảm giác sốt nhẹ về chiều, lòng bàn tay và bàn chân nóng, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ .) thì hạn chế dùng. Ngoài ra, tôm biển không nên ăn cùng thịt dê và khi dùng thì không được uống vitamin C. Cua kỵ . thỏ! Cứ mỗi 100g cua biển thì có tới 15g chất đạm, 2,6g chất béo, 141 mg can-xi (Ca), 191 mg phốt-pho (P), 0,8 mg sắt (Fe), nhiều nguyên tố vi lượng khác và vitamin, đặc biệt là vitamin A. Theo y học cổ truyền, cua có tính lạnh, vị hàn có công dụng thanh nhiệt, tán ứ, thông kinh lạc và giúp nhanh liền xương. Tuy nhiên, những người có tỳ vị hư yếu biểu hiện bằng các triệu chứng như dễ bị rối loạn tiêu hóa, ăn kém, hay đầy bụng, chậm tiêu, đại tiện phân lỏng nát ., những người đang bị cảm mạo phong hàn, bị bệnh lý ngoài da có ngứa dai dẳng và những người dị ứng cua thì không được dùng. Cần chú ý không nên ăn cua cùng với thịt thỏ, rau kinh giới và quả hồng. Không nên ăn cua không được tươi vì chất đạm trong cua rất dễ phân hủy và biến thành chất độc hại cho cơ thể. Uống thuốc bắc nên cẩn thận khi ăn mực Mực là đồ biển rất dễ ăn và dễ chế biến. Trong 100g mực có chứa 13g chất đạm, 0,7g chất béo, nhiều Ca, P, Fe . và các vitamin B1, B2, PP. Theo dinh dưỡng học cổ truyền, mực vị mặn, tính bình, có công dụng bổ can thận, bổ tâm thông mạch, dưỡng huyết tư âm, dùng Đồ biển giàu dinh dưỡng, nhưng phải biết dùng thích hợp - Ảnh: K.Vy rất tốt cho những người có thể chất thiên về âm hư hoặc mắc các chứng bệnh thuộc thể âm hư, đặc biệt là phụ nữ bị bế kinh, khí hư, rong kinh, thiếu sữa sau sinh . Tuy nhiên, những người tỳ thận dương hư (biểu hiện bằng các triệu chứng như: tay chân lạnh, sợ lạnh, hay bị cảm mạo phong hàn, sắc mặt nhợt nhạt, dễ đổ mồ hôi ban ngày, di tinh, liệt dương .) thì không nên dùng. Nên kiêng ăn mực khi dùng những đơn thuốc có phụ tử, bạch liễm, bạch cập. Ăn hàu không được dùng Tetracylin Hàu - loại đồ biển rất giàu các acid amin cần thiết, các vitamin và nguyên tố vi lượng, đặc biệt là Cu và Zn. Theo dinh dưỡng học cổ truyền, hàu vị ngọt mặn, tính lạnh, có công dụng tư âm, dưỡng huyết, hoạt huyết, bổ ngũ tạng, rất thích hợp cho những người mắc các chứng bệnh thuộc thể âm hư, các bệnh nhân bị ung thư đã được hóa hoặc xạ trị liệu. Tuy nhiên, những người tỳ vị hư hàn, bị bệnh phong và các bệnh da liễu cấp hoặc mạn tính thì không nên dùng. Khi ăn hàu thì không được dùng thuốc Tetracylin. Ăn hải sâm phải tránh cam thảo Hải sâm có giá trị dinh dưỡng rất cao, giàu chất đạm: các a-xít amin, vitamin và các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là Fe và Iốt, nhưng hàm lượng cholesterol lại rất thấp, rất tốt cho những người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch, ung thư, bệnh lý mạch vành . Theo dinh dưỡng học cổ truyền, hải sâm vị mặn, tính ấm, có công dụng bổ thận tráng dương, tư âm dưỡng huyết, ích tinh nhuận táo, thường được dùng cho những người bị suy nhược, lao lực, thiếu máu, phụ nữ sau khi sinh con, thận dương hư nhược gây nên tình Những điều kiêng kỵ chuyển đến nhà Chuyển đến nhà bắt đầu sống mới, vận may Hãy nhớ tránh điều kiêng kị sau để không ảnh hưởng đến vận may gia đình Chọn ngày lành tháng tốt Việc chọn ngày lành tháng tốt để chuyển nhà việc làm quan trọng Thông thường chuyển nhà nên chọn ngày “Thủy”, tránh chọn ngày “Hỏa”, việc nhờ đến thầy phong thủy người có kinh nghiệm Ngày phải tính dựa theo yếu tố lịch âm ngày

Ngày đăng: 23/07/2016, 13:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan