Quản lý sản xuất và tác nghiệp nguyễn văn nghiến pdf

292 832 0
Quản lý sản xuất và tác nghiệp  nguyễn văn nghiến pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

‫‪ệ‬‬ ‫‪í m‬ر‪-‬ب‪:‬ﻣﺬﺀ‪ ٩‬ي ‪۴١‬ة‪:‬ازئ‪۶‬‬ ‫‪^;٠‬اﺀﻻ‬ ‫ذ‬ ‫ﺀ‬ ‫ي‬ ‫ﺀ؛‬ ‫ب؛‬ ‫‪1w‬ا'‬ 75 NGUYỄN ٧ ĂN NGHỂN QUANLTSANXUAT VÀ TÁC NGHIỆP (Tái ‫ﻷ‬ ٠ ‫ﺫ‬ ‫ﺍ ﺍﺍ‬ầ‫ﺍﺍ‬, thứ nhất) îRÜ0i BWHQC!T!Nb ٠ ،- ‫ﺁﺱ‬ THƯ ‫ﺥ‬ V IẸ Ĩ\Ỉ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM N[ỏđáu sấn xuất chức nàng chinh aìa doanh nghiệp sán xuất cung cấp dịch ‫ﻻ‬ ‫ﺯﺍ‬ ‫ﺍ‬.‫ﺍﺍﺍ‬، hút 70 - 80 % ‫ﺍ‬lie liíợng lao dộng a ١a doanh nghiệp Chng ١ !Ớ‫ ؛‬ch.ức nỏj١g markíTting ‫ﻻ‬elite nâng tài ehính, sdn xuđt tạo thdnh kiềng ,doanh nghiệp '' mà chức chân “ Qudn lý sản xuất ‫دﻟﻢ‬ tố dịnlĩ triCc tiếp đến kết họạt động sản xuất kinh doanh ١'‫ ق‬SICC cạnh tranh doanh nghiệp thông qua chất liỉợng ,sdfi phdm, giá thành sdn xuất thời gian cung c.áp sdn phẩm Quan ‫ زدﻟﻢ‬sản xuất dược coi nội dung chinh qiidn tri doanh nghiệp, nhiệm ‫ ﻭﺇﻻ‬hàng dổu dòi hỏl cliíi doanh nghiệp phdl tliirờng xu ‫ﻻ‬ẻn quan tâm tOl Qiidn 1‫ﻷ‬sdn xiidt la m‫ﺓ‬n học chinh lial chifong trinh tạo chu^én ngdnli Qiitln 1‫ ﻵ‬cồng nghiệp Qiidn trị doanh ngli.l،‫؟‬p tqi Khoa Klnli tế v، 'i Qudn 1‫ ﻵ‬- '! ' rường ‫ ﺍﻭﻩ‬học Bdch klioa la Nộl Quản ! 1‫ ﻻ‬ễn V ă n Nghiến biên;sản xuUt tác nghlCp doTS Ngii١ so ‫؛‬.in nliầm ddp I'fn.g nliit cáu tint، ' tếnbl trẻn Ciuín sách dược kết cấu thành ‫ﻟﻢ‬-‫ ﻟﻢ‬:chương ١١ề sdii xudt Chương 1: Khdl qudt ١'،١،‫ ﺃ ﺍ‬،‫ ﺍﺍﺁ‬1‫ ﻵ‬sdn xiidt Chương 7: Phân loại sdn xudt Chương 3: Hệ tliOng sdn xudt Chitơngd: Qiidn 1‫ ﻵ‬nâng life sdn χι، ، ΐΐ ١>‫ ﺍﺍ‬hoqch dinh chương trinh ,sànxuâ.t Chương ‫و‬.- Dự háo mitc sản ρΐιά’ιη Chương 6: Qiidn 1‫ ﻵ‬dự tr٢f Chương 7: Kếhoqch tác nglilệp sản xuất Chương 8: Tổchitc sản xucít xưởng chuyên môn hoá công nghệ Chương ‫ ؟‬: Qiidn 1‫ ؛‬cdc dif án sdn -xudt Chương 10 : ٦’Ổ dn'f.c ho، Ịt dộngdlch vu Clníơng 11: Qitdn 1‫ ﻻ‬c.ưng cdp ngu‫ ؟‬Ễn.vột llệư ٥ dm bdo chdt lượng tiOiig sdn xưổt :Ch.ương 17 Chương 13: Quản lý chiến lược sản xuất Chương 14: Một số phương phâp quỏn 1‫ ﻻ‬tác nghigp sủn xuất Sách sử dụng với tập tập, tinh phần mềm máy tinh chuyên dụng chương trinh đào tạo đại học cao học Nhà tương Sách dược biên soạn công phu, dược sửa chữa, bổ sung nhieu lần cho phù hợp v ã tiến lĩnh vực qm n ‫ززﻟﻢ‬, nội dung chương trinh đào tạo tư logic người học, song không tránh khỏi n h ầ g thiếu sót, tác giả mong nhận dược n h ầ g ý kiến đóng góp chân thành bạn dọc để sách ngày dược hoàn thiện Mọi góp ý xin gửi Ban biên tập sách Đại học - Cao đẳng, Công ty Cổ phần sách Đại học - Dạy nghê, Nhà x m t Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên - Hà Nội Hoặc Khoa Kinh tế Q lý - T rư ầ g Đại học Bách khoa Hà Nội, Số Đại CồViệt ; Điện thơạl: (04 ١8 69 23 04 T ácgiả Chương KHÁI QUÁT VỂ SẢN XUẤT VÀ QUẢN lý SẢN x u ấ t I CHỨC NĂNG SẢN XUẤT VÀ LOGISTICS TRONG DOANH NGHIỆP Hoạt động sản xuất cổng nghiệp doanh nghiệp liên quan đến nhiều lĩnh vực như: thiết kế sản phẩm, thiết kế quy trình sản xuất; quản lý cống nghệ thiếl kế chế tạo, sách mua sắm vật tư, quản lý chất lượng cấp, thiết kế mạng liêu thụ quản lý nguồn nhân lực sử dụng lĩnh vực công nghiệp Các định đưa phạm vi quản lý cồng nghiệp gồm định chiến lược, xay dựng sách định tác nghiệp Logistics theo nghĩa hẹp chức nãng doanh nghiệp, liên quan đến quản lý dòng vật chất, từ việc cung cấp yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất, quản lý bán thành phẩm hệ thống sản xuất đến việc cung cấp sản phẩm cuối tới tay người tiêu dùng Quá trình logistics phân biệt thành ba giai đoạn chính: - Cung cấp vật tư; - Sản xuất sản phẩm; - Phân phối sản phẩm Cạnh tranh doanh nghiệp đòi hỏi trình logistics phải quản lý tốt loại nguồn lực huy động vào trình có tính chất đừih đến: - Giá thành sản phẩm; Chất lượng sản phẩm; - Chất lượng dịch vụ; - Nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Hoạt động logistics có liên quan chặt chẽ với nhiều hoạt động khác doanh nghiệp Với hoạt động marketing: xầc định sản phẩm, quy định giá bần, thời hạn giao hàng phương thức phân phối Với hoạt động tài chính: xác định nhu cáu vốn lưu động sách đầu tư Với hoạt động kiểm soát quản lý: kế hoạch ngân sách, theo dõi chi phí theo dõi tiêu quản lý cấp Với chức nang quản lý nguồn nhân lực; sách tuyển dụng đào tạo người Các định quản lý công nghiệp logistics nằm cấp: - Cấp chiến lược: Bao gồm, xác định nhu cầu phương tiện, vốn đầu tư, mức chất lượng nhân lực, kết cấu hệ thống sản xuất phân phối sản phẩm (số lượng, vị trí xưởng sản xuất kho hàng), thiết kế sản phẩm, nguyên lý hoạt động hệ thốn, (tổ chức xưởng chuyên môn hoá hay tổ chức sản xuất dây chuyền, áp dụn nguyên tắc vận hành JIT, ), định liên minh, sáp nhập hay tích hợp dọc١ ٠ ١ - - Cấp tác nghiệp: Bao gồm định quản lý dòng vật tư, bán thành phẩm thành phẩm cho đạt mục tiêu vể suất mức phục vụ Đó định liên quan trực tiếp đến vận hành hệ thống tác nghiệp hàng ngày, hàng nhập vật tư, thay đổi sản phẩm, số lượng sản xuất ca làm việc, thời gian sửa chữa máy, Lịch sử phát trỉển Ngay từ thời Trung cổ, vấn đề quản lý dự án đặt người ta sản xuất sản phẩm lốn xây dựng Kim tự tháp Nhưng đến kỷ XIV, ý tưởng vẻ hợp lý hoá hoạt động sản xuất cụ thể hoá Trong xưởng đóng tàu, khái niệm tiêu chuẩn hoá bắt đẩu xuất trình lắp ráp theo dây chuyền bắt đầu hình thành Adam Smith (1776) ưu điểm phân công lao động, hình thức tổ chức sản xuất phát triển mạnh kỷ XIX thời kỳ phát triển công nghiệp Ý tưởng hợp lý hoá lao động sản xuất phát triển mạnh đầu kỷ XX: - Taylor (1911): Tổ chức lao động; - Henry Ford (1913): Làm việc theo dây chuyền tiêu chuẩn hoá ; - Harris Wilson (1 - 1924): Số lượng kinh tế; - Fayol (1916): Các nguyên tắc lãnh đạo quản lý; - Gantt (1917): Tổ chức sản xuất Quản lý khoa học việc áp dụng khái niệm toán học quản lý hoạt động sản xuất xuất vào năm 1930 áp dụng toán thống kê kiểm tra chất lượng sản phẩm (W She wart); năm 1950 với đời nghiên cứu tác nghiệp toán quy hoạch tuyến tính, phương pháp PERT, Sự xuất công nghệ thông tin lĩnh vực quản lý sản xuất vào năm đầu thập niên 60 - kỷ XX với phần mềm quản lý sản xuất phức tạp Sự ứng dụng phát triển nhanh nhờ tiến kỹ thuật cho phép tiếp cận khối lượng thông tin lớn trực tuyến; cho phép phát triển khái niệm quản lý tích hợp trình sản xuất quản lý doanh nghiệp tập trung Những phần mềm quản lý sản xuất có trợ giúp máy tính đảm nhận quản lý tập trung toàn giai đoạn chuỗi cung cấp, từ mua sắm, sản xuất đến phân phối sản phẩm Đầu năm 1980, thuật ngữ "tái cấu" xuất Nhật sau lan saig nước phương Tây Nguyên lý sản xuất "Juste In Time - J1T" ٢ới mục đích giảm hàng tổn kho toàn trình hệ thống cung cấp thời gian đáp ứng yêu cầu nhanh Với phương châm "sản xuất phù hợp vói itìu cầu sô' lượng thời gian", người Nhật thực sản xuất "không ỉ،ỳ hạn" "không tồn kho" việc tổ chức sản xuất cho giao hàng có yêu cầu phận phía sau chuỗi logistics với chất lượng theo yêu cầu tính linh hoạt cao Điều kiện số tổ chức sản xuất ЛТ quản lý chất lượng toàn diện Mu5n có chất lượng hoàn hảo cần phải thiết lập hệ thống kiểm soát tinh tế, cần phải loại bỏ tất nguyên nhân tiềm ẩn phát sinh phế phẩm sản xuất ỉ)iẻu kiộĩi số cùa quan lý sản xuất JIT phương tíện sản xuất luOn luOn sẵn sàng ٧à dể tránh máy móc ٧à phương tiện ٧ận chuyển ٧ận hành non tảỉ, thỉết phải áp dụng chê' độ sửa chữa dự phòng máy móc١thiết bị í:uổi cUng, dể dảm bảo nhận dược hàng hoá dUng thờ‫ ؛‬gian dã dặt hàng cần phải soát lại (tái cấu) mối quan hệ với nhà cung cấp vật tư cho chuyển từ mối quan hệ xung dột sang quan hệ dối tác, dó nhà cung cấp khách hàng hợp tác với dảm bảo thành cOng chung Những xu hướng thay đổi lớn ngày hất dầu từ nảm 1980, g‫؛‬ới chứng kiến nhíều thay dổi sâu sắc lĩnh vực quản ly sản xuất logistics 2.1 Sự thay áổ‫ ؛‬của môỉ trường - ( :ạnh tranh ngày khốc liệt xu toàn cầu hoá hệ thống cung cấp sản phẩm giới KhOng thị trư g riê.ng, cạnh tranh diễn quốc gia hành tinh, từ nước cOng nghỉệp phát triển dến nước dang phát triển Chỉ phi vận chuyển chi phi thOng tin ngày rẻ cho phép nhà cung cấp theo dOi nhu cầu diều hành tác nghiệp cOng ty quốc tế thuận lợi rẻ ٢ rhị trường toàn cầu hoá Một doanh nghiệp khOng thể tồn với thị trường dịa phương hay th ‫ إ‬trường nội d‫؛‬a cùa minh nhiều lý do: Sự dồng nhu cầu tiêu dUng quốc gia táng lên, tinh kinh tế xuất h‫؛‬ện nh‫؛‬Ểu ngành sản xuất, phi nghiên cứu ٣phát triển sản phẩm (R&D) ngày lớn, dOi hỏi dược phân bổ khối lư ^ g lớn sản phẩm dể nâng cao khả nãng cạnh tranh, - Sự thay đổi nhanh chóng xã hội ti'êu dUng, khách hàng dOi hỏi ngày nhiều kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm yêu cầu dặc biệt chất ItíỢng sản phẩm nCn sản xuất marketing phải phân khUc thị trương nhiều m.ới có khả nâng thoả mãn nhu cầu Sự tíến khoa học kỹ thuật dược áp dụng ngày nhiểu vào lĩnh vực sản xuất, phân phOi sản phẩm quản lý sản xuất, làm cho sản phẩm dờỉ ngày nhiều, chu kỳ sống sản phẩm vOng dời cồng nghệ ngày ngắn, tạo sức ép khOng nhỏ cho nhà sản xuất J١ óm !ạ‫؛‬١ -sản xuất -theO' yêu -cầu khách hàng,-10 sản-xuất- ngày -nhỏ -vàthay dổi liCn tục vớí mức giá cạnh tranh xu hướng ngày nnh vực logistics 2.2 Những yèu cầu mớí Những ràng buộc từ phía mOi trường luOn luOn biến dổi dã đặt hệ thống cung cùa doanh nghiệp vào yêu cầu Đó là: l ١ hời gian thoả mãn nhu cầu nhanh khâu cùa trinh cung cấp, từ thiết kế sản phẩm, mua sắm vật tư, sản xuất, giao hàng, tất dều phả‫'' ؛‬juste in time'' Gia thành sản xuất ngày thấp mọ‫ ؛‬hoạt dộng, cần phả‫ ؛‬loạ‫ ؛‬bỏ tất lãng phi chuỗi cung cấp - Chất lượng sản phẩm hoàn hảo phải tuân thủ cách toàn diện troing tất đơn vị tổ chức Sản phảm chất lượng đẩy doanh nghiíệp đến chỗ thất bại kinh doanh - Một mức phục vụ tốt cho khách hàng yêu cầu khách hàng khôing dừng lại sau mua sản phẩm mà đòi hỏi trợ giúp, tư vấn, bảo hành sửa chữa sản phẩm 2.3 Những công nghệ Cùng với phát triển nhanh chóng hình thái quản lý mới, bùng nổ công nghệ làm thay đổi chất phương pháp sản xuất nguyên lý vận hành hệ thống logistics - Đầu tiên phải kể đến thiết kế có trợ giúp máy tính (CAD) cho phép giảm đáng kể thời gian thiết kế sản phẩm thay đổi nhanh chóng kết cấu sản phẩm theo yêu cầu đặc biệt khách hàng với công nghệ thiết kế theo môđun - Tiếp đến sản xuất tích hợp với máy tính (CIM) Công nghệ sản xuất máy điều khiển số, tiếp sản xuất có trợ giúp máy tính, với sử dụng robot sản xuất tiến tới hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) cho phép tự động hoá hoàn toàn trình sản xuất - Những phương tiện vận chuyển (đặc biệt ngành vận tải hàng không) cho phép đặt xưỏmg sản xuất chỗ giới cách thuận lợi - Phương tiện truyền thông toàn cầu qua phát triển hệ thống vệ tinh sử dụng mạng internet thiết lập quan hệ thông tin trực tuyến thực thể, phận tổ chức nằm cách xa nhau, giúp doanh nghiệp đối thoại trực tiếp với khách hàng, với nhà cung cấp đơn vị đối tác chuỗi cung cấp mình, làm giảm đáng kể lượng dự trữ lưu kho nắm bắt nhanh chóng thay đổi nhu cầu Tóm lại, tổ chức sản xuất xưởng sản xuất cũ xưa tước khả cạnh tranh Cồng nhân sản xuất thời kỳ Taylor đọc, viết với kiến thức kỹ thuật ít; công nhân ngày công nhân trí thức, họ cần có kiến thức kỹ thuật kiến thức quản lý Vì mô hình tổ chức tổ chức phân tán, mềm dẻo, linh hoạt kết Công nhân kiểm soát sản phẩm mình, tự bảo dưỡng máy, tự quản lý sản xuất tham gia vào nhóm công việc (hoặc vào chu trình chất lượng) 2.4 Các hoạt động hệ thống logistics Kết cấu doanh nghiệp thay đổi tuỳ theo quy mô, loại hình hoạt động, lịch sử phát triển đặc điểm nhà lãnh đạo doanh nghiệp Trong lĩnh vực quản lý cống nghiệp logistics tồn hai mô hình cấu trúc sau đây: - Chức quản lý sản xuất độc lập với chức cung cấp vật tư chức nàng phân phối sản phẩm - Chức logistics tích hợp quản lý dòng vào dòng doanh nghiệp, từ nhà cung cấp đến khách hàng, quản lý sản xuất nội dung quan trọng Dù lựa chọn cấu trúc chức liên quan đến hoạt động logistics doanh nghiệp thường là: 2.4.1 Chức nghiên cứu phát triển sản phẩm Chức đảm bảo thiết kế kết cấu sản phẩm đặc tính kỹ thuật sản phẩm Chức nãng thực phòng R&D Marketing, có nhiệm vụ xây dựng vẽ kỹ thuật sản phẩm phận chi tiết cấu thành sản phẩm, thiết lập danh mục sản phẩm, chi tiết phận sản xuất, mua sắm, dự trữ phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ước tính giá thành sản phẩm sở tài liệu phòng công nghệ phòng mua sắm cung cấp 2.4.2 Chức công nghệ Chức nầng đảm bảo thiết kế quy trình cồng nghệ gia công lắp ráp sản phẩm, bố trí máy móc, thiết bị xưởng sản xuất, tổ chức lao động chỗ làm việc, tính toán thời gian định mức gia công nguyên công, ước tính khối lượng nguyên, vật liệu cần sử dụng; tính toán quy mô kinh tế lô hàng đưa vào sản xuất 2.4.3 Chức k ế hoạch hoá - ITiường thực phòng kế hoạch cồng ty, có nhiệm vụ xuất phát từ dự báo bán hàng, đơn đặt hàng, kết cấu danh mục sản phẩm để xây dựng chương trình sản xuất, tính toán nhu cầu vật tư, phụ tùng, bán thành phẩm phận lắp ráp năm kế hoạch quý hay tháng - Tính toán nhu cầu lao động, máy, diện tích sản xuất nguồn lực doanh nghiệp nhằm cân đối lực sản xuất cho phận Tập hợp tính toán thường thực phần mềm MRP2 2.4.4 Chức nàng tổ chức thực (điều độ sẩn xuất) - Chức nãng cụ thể hoá kế hoạch sản xuất cho khoảng thời gian ngắn (hàng ngày, hàng giờ), cho phận sản xuất nhỏ cho công đoạn sản xuạt, tổ, chí cho nơi làm việc thông qua việc lập kế hoạch tác nghiệp Xác định nhu cầu nguồn lực thứ tự gia công hay thực công việc phận nơi làm việc công nhân cho có hiệu ~ Chuẩn bị tài liệu cần thiết cho trình sản xuất (phiếu giao việc, phiếu theo dõi kết quả, phiếu xuất vật tư, ) Trong thực tế, chức thực phòng điều độ sản xuất 2.4.5 Chức sản xuất Được thực chỗ làm việc, tổ đội sản xuất, công đoạn hay dây chuyển sản xuất nhằm thực kế hoạch tác nghiệp lập 2.4.6 Chức nàng tUy bảo dưỡng Tập hợp hoạt động nhằm trì hoạt động phương tiện sản xuất máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình kiếri trúc, phương tiện vận 2.QUẢN LY SX TN.A chuyển truyền dẫn Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, thiết bị, tính toán nhu cầu phụ lùng chi tiết thay cho may Tổ chức thực hoạt động cấp công ty xưởng sản xuất, quy định chức nãng cho cồng nhân 2.4.7 Chức kiểm soát chất lượng sản phẩm Kiểm soát chất lượng sản phẩm nhằm kiểm tra đưa biện pháp đảm bảo phù hợp với yêu cầu kỹ thuật như: độ xác, độ bóng, dung sai, kích thước, tính chất hoá học, thành phần, chi tiết, phận thành phấm Thực chức phòng quản lý chất luợng mà đòi hỏi tham gia thành viên doanh nghiệp, từ công nhân sản xuất chính, tổ trưởng, xưởng trưởng đến cán kỹ thuật, nhân ٢ /iên coi kho đốn nhà cung cấp, nhân viên vận chuyển, bảo hành, sửa chữa sản phẩm, Không nhầm lẫn chức kiếm soát chất lượng với phòng quán lý chât lượng 2.4.8, Chức vận chuyên kho bãi Chức có nhiệm vụ vận chuyển \'ật tư từ nhà cun cấp đến kho trung chuyến, xưởng sán xuất, vận chuyển bán thành phẩm nội hệ ihổng sản xuất vận chuyến thành phẩm đến mạng phân phối đại lý, cửa hàng bán lé vận chuyển đến giao tận nhà người tiêu dùng Cùng với chức nồng dự trữ, bảo quản, hai chức đặc biệt quan trọng dây chuyền cung cấp Bài toán phân bố hệ thống kho toán xác định khối lượng cấc cung dường vận chuyển cho sử dụng ،hợp lý đầy tải phương tiện vậnchu>ển yêu cầu chức nãng II DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT Doanh nghiệp tổ chức nguồn lực, phương tiộn vật chất tài thoả mãn nhu cầu khách hàng (người liẽu dùng) cách cung cấp sản phẩm (ô tô, quần áo, ) Và dịch vụ (du lịch, vận tải, ) Mổi doanh nghiệp khỏng phải đơn vị độc lập môi trường Trcng môi trường sống, doanh nghiệp thực trình trao đổi vật chất \à ihởig tin Họ mua yếu tố sản xuất từ phía nhà cung cấp, bán sản phẩm cỂa mhh cho khách hàng Trong mối quan hệ với môi trường sống, phân biệt ba loại dòng sau đây: ١ ” Dòng vật chất: Nguyên, vật liệu, lượng, nhiên liệu, loại dụrg cụ trang thiết bị công nghệ ; đơn vị lắp ráp mua từ bên ngoài, bán thành phẩm, thành phẩm trình sản xuất bán thị trưởng - Dòng thông tin: Quảng cáo, chiêu hàng, đơn đặt hàng, hoá đơn, chứng từ trao đổi với mồi trường kinh tế, xã hội, luật pháp, khoa học kỹthuật “ Dòng tài chính: Sự thay đổi vốn chủ sở hữu cồng ty, khoản Viy ngân hàng, trả tiền khách, trả người cung cấp, nộp thuế, trả lưcmg, lãi viy, phân chia lợi nhuận, khoản phạt, 10 QUAN l Y S X ỈN B chẽ với tinh thần, trách nhiệm người lao động Người lao động phải có khả thay đổi chỗ làm việc, có khả điều chỉnh bảo dưỡng máy móc, thiết bị cần thiết Cần phải tiêu chuẩn hoá phận, cụm, đcfn vị lắp ráp sản phẩm, nhờ giảm số lượng danh mục đối tượng quản lý, giảm số lần thay đổi loại gia công số loại Kanban Cần phải san yêu cầu, Những ưu điểm sử dụng hệ thống Kanban u điểm lớn phương pháp cho phép thấy vấn đề cần giải xưởng sản xuất Vì vậy, người ta sử dụng hình ảnh sông để thể vấn để (hình 14.5) Khi có rối loạn hệ thống,- người ta thưcmg tăng mức dự trữ để cải thiện lưu lượng dòng sản phẩm Người khởi xướng phương pháp cho rằng, tốt giảm mức dự trữ tới mức làm xuất rối loạn sản xuất tìm cách giải rối loạn đó, nhờ mà cải thién lưu lượng sản phẩm Trong phân xưởng sử dụng phương pháp Kanban thường thấy: - Sự lưu chuyển nhanh chóng thông tin chỗ làm việc có liên qaan tình hình làm việc máy móc, thiết bị, hỏng hóc, phát sinh phế phẩm, - Sự phối hợp ăn ý chỗ làm việc chúng phụ thuộc chật chẽ vào - Sự thích ứng tốt củạ trình sản xuất với dòng nhu cầu: Thòíi gian phản ứng với thay đổi đột xuất dòng yêu cầu ngắn người ta sản xuất có yêu cầu 278 - Sự hoàn thiện phucfng thức phục vụ khách hàng thể chỗ thời gian thoả mãn yêu cầu khách hàng ngày ngắn sản xuất theo loạt nhỏ thường xuyên - Sự phân quyền quản lý áp dụng trực tiếp phân xưctng sản xuất, Một ưu điểm lớn phương pháp giảm đáng kể mức dự trữ sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm phụ tùng thay Điều tạo thuận Ịợi cho việc quản lý vốn; dễ dàng quản lý dự trữ có phản ứng nhanh với biến đổi Kết hợp MRP - Kanban Trước hết, cần lưu ý, phương pháp Kanban áp dụng xưởng có trình sản xuất lặp lại Khi trình sản xuất không lặp lại đẻu đặn vẻ thời gian số lượng, không đảm bảo chắn phương pháp mang lại kết tốt Một sô' người cho phương pháp MRP phương pháp Kanban cạnh tranh vói chúng áp dụng để giải vâih đề khác Thực tê thấy rằng, hạn chế phương pháp Kanban phù hợp với hệ thống phương pháp tác nghiệp (ngắn hạn) xử lý thông tin dự báo, không phù hợp với trình sản xuất có tầm dự báo lớn Trong thực tế, áp dụng đồng thời MRP Kanban đơn vị sản xuất doanh nghiệp: số phân xưởng hoạt động theo phương pháp Kanban, sô' khác hoạt động theo phương pháp MRP Ví dụ, xí nghiệp sản xuất ô tô, phân xưởng lắp ráp sử dụng phương pháp Kanban (để đáp ứng yêu cầu cụ thể khách hàng), phân xưởng gia công chi tiết tiêu chuẩn hoá hoạt động theo MRP Hơn nữa, phương pháp MRP có chương trình đạo sản xuất mà chức nãng đưa chương trình sản xuất để đảm bảo cân phụ tải lực sản xuất phân xưcmg, gọi thầu, Phương pháp Kanban chí hệ thống điều tiết ngắn hạn dòng sản xuất, hoạt động tốt điều tiết trung hạn thực tốt Vì vậy, có bổ sung, hỗ trợ phương pháp MRP phương pháp Kanban lí PHƯƠNG PHÁP ОРТ ОРТ - Optimized Production Technology, nghĩa công nghệ sản xuất tối ưu, phương pháp quản lý sản xuất xuất Mỹ vào năm 1978 Nội dung phương pháp trình bày "Mục đích thắng lợi sản xuất" Eliyahu M Goldratt Jeff Сох kèm theo phần mềm “Quản lý sản xuất có trợ giúp máy tính theo ОРТ” mà thuật toán tương đối phức tạp, với mục đích quản lý sản xuất sở khâu yếu Toàn phương pháp ОРТ dựa việc quản lý doanh nghiệp xuất phát từ chỗ "thắt cổ chai" Một chỗ thắt doanh nghiệp nguồn, máy, dây chuyển sản xuất, phân xưởng hay công đoạn mà lực nhỏ yêu cầu 279 Năng lực sản xuất doanh nghiệp thường khâu yếu định, quản lý tốt khâu yếu, nâng cao khả nâng sản xuất tăng cường nâng lực sản xuất doanh nghiệp Mục đích doanh nghiệp nhiều: sống còn, phát triển, sức mạnh, chất lượng sản phẩm, , phải khẳng định cájch thống rằng, mục tiêu thực doanh nghiệp ''kiếm tiền" Có nhiều tiêu thể khả nâng kiếm tiền doanh nghiệp: - Suất sinh lợi - Giá trị tài sản - Lãi ròng, Các yếu tố tác động đến tiêu theo hướng khác nhau, chúng làm tãng tiêu lại làm giảm tiêu khác Các nhà khởi xướng phương pháp ОРТ đưa tiêu khác thể rõ ràng hơn, cụ thể khả náng kiếm tiền của.doanh nghiệp, là: - Tổng số tiền thu bán sản phẩm (doanh thu bán hàng) - Mức tồn kho phần tiền doanh nghiệp tồn dạng hàng hoá, vật tư, bán thành phẩm, - Tổng chi phí vận hành tổng khoản tiền mà doanh nghiệp chi tiêu để gia công, chế biến khối lượng sản phẩm định (tiền lương, thuế, khấu hao, ) Tpàn hoạt động quản lý sản xuất có mục đích làm biến đổi đồng thời ba tiêu sau: - Giảm mức dự trữ - Tăng khối lượng bán hàng - Giảm chi phí sản xuất Trong số trường hợp mức tồn kho tự thể đồng thời số lượng sản phẩm bán chi phí sản xuất Ví dụ, doanh nghiệp mức tồn kho tăng cao, hàng hoá bán chậm thể số lượng bán hàng kỳ giảm, chi phí sản xuất có xu hướng táng lên Ngược lại, doanh nghiệp có mức tồn kho thấp, nghĩa người ta phản ứng nhanh với biến đổi dòng yêu cầu, điếu làm tãng tiêu ”số lượng sản phẩm tiêu thụ” Sau xác định tiêu đánh giá thành tích doanh nghiệp nhà khởi xướng phương pháp đưa nguyên lý mà tất doanh nghiệp phải tuân thủ họ muốn quản lý tốt trình sản xuất Các nguyên ỉý ОРТ Nhiêu người cho rằng, nguyên lý ОРТ nguyên lý tốt cần phải tuân thủ Dưới trình bày bảy nguyên lý quan trọng chín nguyên lý phương pháp Các doanh nghiệp có thói quen luôn tìm cách đảm bảo cân nãng lực sản xuất máy khác dây chuyền sản xuất, cân khó đạt Vả lại máy, chỗ làm việc thường chịu biến động khác máy hỏng, phế phẩm, biến 280 động tích lại làm cho chu kỳ sản xuất tăng lên, kỳ hạn giao nộp sản phẩm không đàm bảo, V١ vậy, không cần thiết phải cân lực sản xuất mà chẳng cần thay đổi để đáp ứng biến động nhu cầu thị trưòmg, mà cần sử dụng để tạo "dòng linh hoạt" phù hợp với yêu cầu thị trường Ta có nguyên tắc 1: Cân trỉrih không cân lực Trong doanh nghiệp, người ta phân biệt hai loại nguồn: “ Nguồn thắt nguồn có nãng lực nhỏ náng lực sản xuất nguồn trước sau - Nguồn rộng nguồn mà lực sản xuất lớn lực sản xuất nguồn trước sau Giả sử, xưởng sản xuất bao gồm nguồn (hình 14.6): Nguyên vật liệu X , Năng lực: 100 (100) Sản xuất: 100 A ^ Năng lực: 120 Sản xuất: 100 ( 100 ) Hỉnh 14.6 - Nguồn X nguồn thắt có lực 100 sản phẩrh/ngày - Nguồn A nguồn rộng có lực 120 sản phẩm/ngày Nguổn X cung cấp cho nguồn A, nguồn A cung cấp cho thị trường, nguồn X có nãng lực giới hạn 0 nên không cung cấp 0 sản phẩm ngày cho A Vì vậy, lực A lớn 100 song không sản xuất nhiều 0 sản phẩm/ngày Ta có nguyên tắc 2: Mức sử dụng nguồn rộng tiềm quy định mà ràng buộc khác hệ thống Xét xưởng sản xuất bao gồm nguồn: A ị - Nguồn rộng có lực 200 chiếc/ngày A2 - Nguồn rộng có lực 120 chiếc/ngày X - Nguồn thắt có lực 100 chiếc/ngày A - Nguồn rộng có lực 150 chiếc/ngày Dòng sản xuất trình bày hình 14.7 Hình 14.7 36.QUẢN LỶSX TN.A 281 Nếu chúng la định nguồn sản xuất làm hết công suất điều xảy ra? Hình 14.8 trả lời câu hỏi Sản phẩm Hình 14.a Sau ngày làm việc thứ sản phẩm dở dang tồn kho trước A2 80 20 trước X Mức tổn kho không giải thoát hệ thống có nguồn thắt Vì vậy, khồng tạo chúng, hay nói cách khác mức sử dụng nguồn A ị đo nãng lực nỏ định mà hệ thống định, nghĩa nên sử dụng mức 0 Ta có nguyên tắc 3: sử dụng m ột nguồn nghĩa chất đầy tảỉ cho nguồn Vẫn xét xưởng sản xuất nêu với giả thiết nguồn thắt bị hỏng máy sản xuất 90 sản phẩm, điều xảy ra? Người ta sản xuất 90 sản phẩm ngày hôm tất hệ thống mà Ta có nguyên tắc 4: Một gỉờ ò nguồn thắt m ột hệ thống Xét trường hợp đầu tiên, nguồn X cung cấp cho nguồn A Tại nguồn A người ta giảm thời gian thay đổi sản phẩm gia công làm cho nãng lực nguồn tăng tới 150 sản phẩm ngày đêm Nhưng cố gắng chẳng mang lại lợi ích lực hệ thống bị giới hạn mức 0 sản phẩm ngày (bằng lực nguồn thắt X) Ta có nguyên tắc thứ 5: Một ò nguồn rộng đưọc ảo Nguyên tắc thể hình 14.9 Nguyên tắc phát biểu sau: N guồn th ắ t đ ịn h lưu lượng dòng chảy mức tồ n đọ ng tro n g hệ th ố n g Lô sản phẩm sản xuất lô vận chuyển: Lồ vận chuyển số lượng sản phẩm vận chuyển từ nguyên công sang nguyên công khác Lô sản xuất số lượng sản phẩm sản xuất phận sản xuất hai lần thay Hình đổi loại sản phẩm gia công 282 14.9 Khi lô sản xuất lớn người ta phải vận chuyển từ phận sản xuất sang phận sản xuất khác lô vận chuyển nhỏ mà giảm bớt mức tổn chế phẩm hai phận Ta có nguyên tắc 7: Lô vặn chuyển không lô sản xuâ١ Tóm lại, nguyên tắc thể phương châm hành động phương pháp OFI٦là: 'Tổng tối ưu cục không tối ưu toàn hệ thống " Thật vậy, doanh nghiệp, phân xưởng phấn đấu để đạt kết cao chưa hẳn kết tổng hợp lại đạt cực đại cấp doanh nghiệp Kết hệ thống sản xuất thể bởi: “Sự giao nộp sản phẩm đạt chất lượng cho khách hàng kỳ hạn” Kết sản xuất phân xưởng thể “Sản xuất chi tiết, phận đạt chất lượng nhanh với lần thay đổi loạt gia công nhất” nhằm giảm chi phí sản xuất Áp dụng phương pháp ОРТ 2.1 Những diều kiện áp dụng phương pháp ОРТ 2Л.1, Đào tạo thông tin cho người lao động Phương pháp OTP đòi hỏi quan niệm khác với quan niệm truyền thống doanh nghiệp Nó bắt đầu việc bồi dưỡng, đào tạo thông tin cho người lao động hiểu nội dung kết phương pháp Quá trình tiến hành cấp doanh nghiệp 2.7.2 Tìm tòi, nghiên cứu nguồn thắt - kháu yếu hệ thống sản xuất Mộl nguồn thắt hệ thống sản xuất doanh nghiệp dẫn tới biểu sau đây: ~ Một máy mà mức tồn đọng sản phẩm phía trước lớn chỗ thắt - Sản phẩm cuối bị giao nộp chậm rõ ràng chúng có phận, chi tiết sản xuất nhiều chỗ thắt Hỉnh 14.10 283 V í dụ: M ộ t x í n g h iệ p sản xuất bốn sản phẩm P i, P , P P đư ợc lắ p ráp từ c c b ộ phận E ] , E , E , E , E , Еб E ; cá c sản phẩm Р] P luôn bị c h ậ m g ia o n ộp V ậ y đâu c h ỗ thắt? T a thấy rằng, p ? c ó hai phận ch u n g E ٥ Ey, P cũ n g c ó p h ận E ٥ m n ó lu ô n đ ợ c h oàn thành đ ú ng hạn V ậ y c h ú n g ta c ó thể đ o n nhận E đ ợ c sản xu ất b ộ phận thắt K h i c c c h ỗ thắt đ ã đ ợ c nhận dạng c h ú n g ta cầ n phải tuân thủ c c n g u y ên tắc đ ợc trình trên: - Sử d ụ n g n g u n thắt m ứ c sản lư ợng c a o - T ăn g lư ợ n g dự trữ b ả o h iểm c h o n g u n thắt - T ă n g n ăn g su ất n g u n thắt - Sử d ụ n g th i g ia n h ỗ trợ củ a c c n g u n rộng n ếu c ó th ể, 2.2 Phương pháp ОРТ xưởng sản xuất T ron g m ộ t d o a n h n g h iệ p c ó c c x n g đư ợc tổ ch ứ c phương pháp О РТ c ó nh ữ n g x n g tổ c h ứ c dạn g K anban K hi m ộ t d â y ch u y ền sản xuất x u ấ t h iệ n m ộ t n g u n thắt thì: - M ứ c sản xuất đ ợ c x c định năn g lự c củ a n g u n thắt - T rước n g u n thắt xuất h iện m ức tồn c h ế phẩm k h ô n g thể hấp thụ hết Đ ể tránh m ứ c tồn đ ọ n g n y , О РТ tạo m ột hệ th ố n g th ô n g tin nối liề n c u n g cấ p n g u y ê n , vật liệ u c c n g u n thắt Thật vậ y , s ố lư ợng n g u y ên liệu đư ợc c u n g cấ p tron g m ộ t k ỳ n o đ ó c h o m ột dây c h u y ề n sản xuất bằn g s ố lượng sản p h ẩ m đ ợc n g u n thắt k ỳ Sau k h i p h át h iệ n n g u n thắt, c c hoạt đ ộ n g quản lý m ột xư ng c ó ý n g h ĩa n ế u tín h đ ế n tồ n c c n g u n thắt n ày X é t v í dụ sau: 1) C ải tiế n ch ất lư ợ n g C ó m ộ t d â y c h u y ề n sả n xuất đư ợc th ể h iện hình 1 Hlnh 14.11 V ì c h ỗ m v iệ c X m ộ t n g u n thắt n ê n th eo n g u y ê n tắc yêu cầu k h ô n g đ ợ c lã n g p h í c h ỗ làm v iệ c V ì v ậy, cần đưa v o giữ a A v X m ộ t n g u y ê n c ô n g k iể m tra ch ất lư ợng nhằm m ụ c đ ích tu yệt đ ố i k h ô n g đưa v o n g u n X m ộ t sản p h ẩm đ ã h ỏ n g từ c c c h ỗ làm v iệ c trước m đưa vào sản xu ất c c sả n p h ẩm đạt ch ất lượng Đ ả m b ả o ch ất lư ợ n g sản xuất trường h ^ đảm b ả o tính ổn đ ịn h , đ ộ tin c ậ y c ủ a m y m ó c n g u n X sa o c h o ch ú n g k h ô n g bị g iá n đoạn d o h ỏ n g h ó c Đ n g thời c ũ n g cần phải d u y trì g iá m sát chất lư ợng khâu A c h o c c sản p h ẩm đ ã đ ợ c g ia c ô n g n g u n thắt k h ô n g bị thải lo i d o n g u y ên nhân p h ế p h ẩm c c n g u n dư ới 284 2) Giám thời gian thay đổi loạt gia cồng Mục đích tăng thời gian sản xuất sản phẩm chỗ làm việc nguồn thắt nên phải giảm thời gian thay đổi loạt gia công chô làm việc Tuy nhiên, giảm thời gian thay đổi loạt sản phẩm chỗ khác hoàn toàn vô nghĩa cho phép tăng tính linh hoạt hệ thống sản xuất nói chung Tóm lại, ОРТ phương pháp quản lý sản xuất phát triển từ phương pháp quản lý sản xuất khác JTT, MRP phương pháp tổ chức sản xuất cổ điển, đòi hỏi phương pháp tiếp cận để phát nguồn thắt Chương trình máy tính củạ phương pháp ОРТ đắt Tuy chưa có chương trình quản lý ОРТ nguyên tắc trình bày nguyên lý cần thiết nhà quản lý doanh nghiệp Ilệ thống sản xuất có nguồn thắt chúng luôn thay đổi theo điều kiện sản xuất doanh nghiệp Phân tích, nhận dạng chúng để giải vấn đé chung quản lý trình sản xuất góp phần nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp III PHƯƠNG PHÁP KỊP THỜI (JIT) Quản lý sản xuất kịp thời ЛТ (Just In Time) sản xuất sản phẩm đạt chất lượng, lúc, vừa đủ số lượng yêu cầu Thực ЛТ phương pháp quản lý mà > ١tưởng, mổi phận sản xuất, phòng ban chức khác doanh nghiệp hướng tới mục đích xây dựng cấu trúc tổ chức cho phép sản xuất bán sản xuất phải kịp thời ЛТ xuất lực lượng hỗ trợ cho phương pháp quản lý sản xuất khác, có tác dụng làm giảm chế phẩm, giảm biến động (phế phẩm, hỏng hóc) đưa doanh nghiệp tới sách hợp tác, liên doanh với nhà cung cấp doanh nghiệp khác Mục đích JIT tăng sức cạnh tranh Các doanh nghiệp luôn chịu sức ép luật cạnh tranh thị trường, giá bán sản phẩm bị ấn định thị trường nên doanh nghiệp có lợi nhuận giá thành sản phẩm đủ thấp Hiện sức mạnh canh tranh công nghiệp Nhạt Bản sức cạnh tranh giá Giá thành nước phương Tây thường cao 20-30% so với nước phương Đông Để có sức mạnh cạnh tranh cao, doanh nghiệp nhấn tới hai cách: - Nâng cao nãng suất lao động khoản đầu tư lớn - Hoàn thiện cấu quản lý nghiên cứu, tìm tòi cách có hệ thống íìhằm loại bỏ chi phí ẩn Các khocín đầu tư lớn đưa đến khó khăn tài cho doanh nghiệp Để tài trợ cho khoản đầu tư cần phải có vốn, đó, hoàn thiện cấu tổ chức yêu cầu trí tuệ lực nhiều tài chính, thường mang lại nhữna khoản tiết kiệm lớn chi phí dự trữ, nâng cao chất lượng sản phẩm giảm chi phí chất lượng, Vì vậy, hoạt động cho phép 37 quan LY sx TNA 285 doanh nghiệp đạt khoản lợi mà không làm nặng nề thêm sức ép vể tài 1.1 Các khoản đầu tư lớn Hạ giá thành sản phẩm thay đổi hình ảnh "mác" sản phẩm thuòíng đẩy doanh nghiệp đến chỗ phải thực khoản đầu tư lớn kỹ thuật, công nghệ cao Doanh nghiệp tương lai nơi mà công việc tin học hoá tự động hóa, điều khiển quản lý trình sản xuất đảm bảo trung tâm máy tính áp dụng Hiện có nhiều chương trình quản lý máy tính áp dụng, nhiên mỗi'chương trình với khoản đầu từ lớn tiền hiểu biết (know-how) Mọi khoản đầu tư cần phải tính toán kỹ lưỡng kiểm tra tính sinh lợi chúng Trong bảng phân tích tài phương án đầu tư, người ta tính toán chi phí đầu tư trực tiếp nhờ hệ thống kế toán phân tích, không tính toán chi phí đầu tư cho thay đổi cấu trúc quản lý Ví dụ, sử dụng máy vói giá thành máy 200F, suất 200 sản phẩm/giờ, ta có chi phí gia công lF/sản phẩm khả sản xuất 400 sản phẩm/giờ Nếu doanh nghiệp đầu tư miua máy tốt với giá, thành máy 300F sản xuất 400 sản phẩm/giờ mặt tài chính, khoản lợi dường rõ ràng đầu tư đầu tư sinh lợi, người ta định thay hai máy máy Nhưng thực tế, khoản đầu tư đưa đến thay đổi cấu trúc: - Hành trình di chuyển sản phẩm dài - Điều xảy máy hỏng, Troiìg thực tế không thiếu ví dụ dự án đầu tư không đạt kết dự kiến ban đầu nảy sinh vấn đề cấu trúc Hơn nữa, dự án công nghệ cao thưcmg dự án có tính ổn định thấp so với các dự án công nghệ mới, điều làm cho hệ thống rơi vào hỏng hóc, suất không đạt mức ấn định VI vậy, thực tế ta thấy thực dự án đầu tư nhiều nhà sản xuất giữ xưởng sản xuất cũ để dự phòng Một tình trạng phổ biến công nghệ cao đưa doanh nghiệp đến chỗ nhận thức cực đoan "các dự án đầu tư kỹ thuật cao sinh lãi" Điều nghĩa không nên đầu tư vào kỹ thuật công nghệ cao, đầu tư vào công nghệ cao mang đến cho doanh nghiệp hiểu biết (know-how không nhầm lẫn mục tiêu đầu tư “công nghệ cao luôh mang lại giá thành hạ” 1.2 Thay đổi cấu trúc ٠ Kinh nghiệm nhiều doanh nghiệp rằng, người ta giải tình trạng khó khăn doanh nghiệp cách thay đổi cấu trúc doanh nghiệp mà không cần thay đổi phương tiện sản xuất (máy, thiết bị, công nghệ, ) 286 37.QUÀN LÝ SX TN.B Đầu tư vào máy móc đắt t‫؛‬ền, vào công nghệ kỹ thuật cao chưa hẳn dưa !ại khả cạnh tranh doanh nghiệp Trong nhiều trư ^ g hợp ١mất khả nãng đâu phải th,iết bị lạc hậu mà vấn dề tổ chức, vể cấu trUc như: - Cơ cấu tổ chức -D ự trữ q u álớ n Chu kỳ sản xuất ٩uá dài - Thiếu tinh linh hoạt - Thiếu độ tin cậy, độ ổn định -٠Con người dược tạo chưa đủ, Trở ngại lớn việc giảm giá thành sản phẩm doanh nghiệp chưa nhận thức dược hậu rối loạn cấu dể tim cách khắc phục nguyên nhân gây rối loạn tổ chức Trước vấn dề người ta thường dễ thấy biểu bên ngoài, hậu mà tim dược nguyên nhân sâu xa Chdng ta biết “phòng bệnh chữa bệnh ’١nhưng trong» thực tiễn người ta chủ yếu nhằm vào giải pháp “khắc phục hậu ١ ١mà tim cách ngàn ngừa ٠ ‫ب‬ Thật vậy: - Khi thời gian thay dổi dụng cụ: COng thức Wison dơi nhằm xác định số lưọrng sản phẩm, tối ưu (khắc phục) mà lẽ tlm cách giảm thời gian thay dổi dụng cụ (phOng ngừa) - Khi hOng máy luOn: Tăng dự trữ bảo hiểm - Khi dự trữ lớn: Xây thêm kho chứa, mua cửa hàng tự dộng - Vận chuyển dài khó: Dầu tư vào hệ thống vận chuyển hàng hoá tinh vi, dại, Nộ‫ ؛‬dung phương pháp JIT Ý tưởng JIT ngãn ngừa: Tuỳ theo tinh hình cụ thể doanh nghiệp, cần phân tích, đánh giá dể tim nguyên nhân ảnh hưởng nhiều nhất, dưa dến yếu kcm cUa doanh nghiệp Thường có nguyên nhân chinh: - Bố tri máy móc, thiết bị khOng h ^ lý, hành trinh dài - ٢ 1Ъ0І gian thay dổi dụng cụ lớn - Vấn dề chất lượng sản phẩm (phế phẩm, kiểm tra, ) - Hỏng máy, tinh ổn định, độ tin cậy - Các nhà cung cấp khOng trung thành, thiếu tin cậy ١Dào tạo người lao dộng chưa tốt Ngoài ra, có nhiều nguyên nhân khác Song thực tế dã chứng tỏ rằng: Chỉ cần.có hoạt dộng có hiệu lĩnh vực kể dã góp phần dán,g kể vào việc tầng khả nảng cạnh tranh doanh nghiệp 287 Sáu nguyên nhân yếu thuờng gây nên: - Mức tồn kho lớn -C h u k ỳ d àỉ - Chậm giao nộp sản phẩm - Tắc nghẽn, rối loạn hệ thống sản xuất - Chi tiết sản phẩm thiếu dồng - Người lao dộng thíếu dộng lực, phấn khởi - Lãng phi (người, thời gian, vật liệu, diện tích, máy) - Sử dụng phương tiện khOng tốt, Một chi liêu tinh trạng xấu nguyên nhân gây la cặp dự trữ thời gian Những nguyên nhàn gây rối loạn đá ngầm dáy kênh (hệ thống sản xuất) dã làm cản trở di lại thuyền bè kênh dó (những vấn dề nảy sinh sản xuất); thời gian di qua khUc sOng ‫ا‬5‫ ا‬chậm lại (chu kỳ sản xuất bị kéo dài) Dể khắc phục nhfeg khó khăn sản xuất có gỉải pháp tăng lượng dự trô (tăng lượng nước kênh) Giảỉ dược vấn dề mang lại: - Tinh linh hoạt cho hệ thống sản xuất - Nãng cao suất, hạ giá thành sản phẩm 288 TÀI Liệ u THAM KHẢO í ٦ 10 11 12 13 14 15 16 17 \% 19 Alain Courtois, Maurice Pillet, Chantal Martin, Gestion de Production, Les éditions d'organisation, Paris 1992 Alain Courtois, Maurice Pillet, Chantal Martin, Gestion de Production, l^es éditions d'organisation, Paris 1996 Vinc.ent Ciard, Gestion de Production, Economica, Paris 1988 Gérard Chevalier & ITiierry Vagne, ”L'usine s'apprend” - Le premier ouvrage de gestion de production accompagné d'un didacticiel niultiniédia interaîif١ ‫ ؟‬aT٩ 95\ \‫؟‬٠ Alain Chevalier, Georges Hirsch, Méthodes quantatives pour le management: Finances Makerting production Editions ESF, Paris 1980 Yves Peyraut, Gestion rationnelle de la logistoque, ESF éditeur, Paris 1990 ‫)ﺍ‬.٢٦‫ﻵ‬١‫ﻵﺀ‬١‫ ﺓ ﻵﺍ‬١ K A ‫\ ؟ ﻝ\\ﺓ‬١ TexHnique et pratique de la gestion de stocks Masson, Paris 1985 Christiane Alcoufee, Gestion de stokS) Méthodes et Applications) Eyrolles, Paris 1987 Jacques Benichou, Système d'approvisionnement et Gestion des stockS) le s Editions d'organisation, Paris 1991 Jean-Louis Brissard et Marc Polizzi, Des outils pour ta gestion de procluctio industrielle) Afnor, Paris 1990 Serge Fougerousse et Jacques Germain, Practique de la maintenance industrielle par le cout global) Afnor, Paris 1992 Raymond-Alain ٣ niietart, La strategie d'entreprise, Mc Graw-Hill, Paris 19‫ؤ‬1 Vincent Giard, Gestion de projets, Economica, Paris 1991 lYancis Bidault, Le champ stratégique de l'entreprise, Economica, Paris 1989 Florent Meyer, Le rnanagemen de L'informatique d'entreprise) Masson, Paris.1991 Green, James JJ Production and Inventory Control) 2‫ اا‬Ed, NewYork, Mc Graw Hill, 1987 Tersime Richard ‫ل‬., Principles of Inventory and Material Management) 3‫ ﻻ‬Ed., NewYork, Elservier North - J-Jolland, 1987 krc\c ١ ũửwoĩủv ١ Operations Management : Disign Planning and Control for Manufacturing and ServiceS) Me Graw - Hi.11, International Editions, 1992 Amoldo Hax & Dan Candea, Productiort and ManagemerU) Prentice Hall 1984 289 MỤC LỤC Trang Lờ i nói dầu Chương KHÁI Q U Á T V Ề SẢ N XUẤT V À Q U Ả N LÝ SẢ N XUẤT I Chức sản xuất logistics doanh nghiệp n Doanh nghiệp quản lý sản xuất ‫؛‬ 10 Chương PH Â N LOẠI S Ả N XUẤT I Phân loại theo số lượng sản xuất tính chất lặp lại 16 n Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất! 18 in Phân loại theo mối qiian hệ với khách hàng 21 IV Phân loại theo trình hình thành sản phẩm 23 Chương HỆ THỐNG S Ả N XUẤT I Khái niệm hệ thống sản xuất 26 n Các dạng hệ thống sản xuất 27 in Các nguyên tắc bố trí mặt sản xuất 30 IV Sản xuất dây chuyền 33 Chương Q U Ả N LÝ N Ă N G L ự c SẢ N XUẤT V À HOẠCH Đ ỊNH CHUỐNG TRÌNH SẢ N XUẤT I Năng lực sản xuất 42 n Phụ tải trung tâm sản xuất 47 in Hoạch định chương trình sản xuất điều kiện nhu cầu sản phẩm biến động ngẫu nhiên 61 Chương D ự BÁ O MỨC S Ả N PHẨM l Những khái niệm chung 74 II Phương pháp hồi quy tuyến tính giản đơn phương pháp nhân 78 m Một số phương pháp ngoại suy thống k ê 82 IV Một số phương pháp khác 101 Chương Q U Ả N LÝ D ự T R Ữ l Ý nghĩa nguyên tắc chung quản lý dự trữ 103 n Xác định sô' lượng kính tế chi phí quản lý dự trữ 106 m Một số ứng dụng mô hình W ilson 110 IV Dự trữ bảo hiểm 115 V Các yếu tố sách dự trữ 117 Chương K Ế HOẠCH TÁ C NGHIỆP SẢ N XUẤT I Khái niệm kế hoạch tác nghiệp sản xuất 121 n Phương pháp kế hoạch hóa .122 290 Chương TỔ CHỨC SẢ N XUẤT TRONG CÁC XUỞNG C H U Y Ê N M ÔN HÓA CÔNG NGHỆ I Những vấn để chung .138 1] Phương pháp tổ chức sản xuất 140 Chương Q U Ả N LÝ CÁC D ự Á N SẢ N XUẤT I Sản xuất theo dự án vấn đế cần giải 153 II Phương pháp Pert quản lý dự án sản xuất 154 III Phương pháp tiềm - nhiệm vụ 160 IV Phương pháp bảng .164 V Pert chi phí 164 VI Phương pháp Pert - biến động 167 VII Sử dụng phương pháp quy hoạch tuyến tính 171 Chương 10 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH V Ụ I Bản chất dịch vụ r 173 n Lập kế hoạch tác nghiệp hoạt động dịch vụ bán sản xuất 179 in Lập kế hoạch tác nghiệp hoạt động dịch vụ mà khách hàng với tư cách người tham g ia 184 IV Lập kế hoạch tác nghiệp hoạt động dịch vụ mà khách hàng với tư cách sản phẩm 196 Chương I I Q U Ả N LÝ C UNG CẤP N G U Y Ê N , VẬT LIỆU I Khái niệm 207 II Nội dung quản trị cung cấp nguyên, vật liệu 210 Chương 12 Đ Ả M BẢ O CHẤT LUỢNG TRONG SẢ N XUẤT I Một số khái n iệm 226 II Đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất 229 III Phương pháp kiểm tra thống k ê 234 IV Quản lý chất lượng sản phẩm công cụ để kiểm soát chất lượng sản phẩm, 244 V Quản lý chất lượng theo phương pháp Sigma; , .، 251 Chương 13 Q U Ả N LÝ CHIẾN LUỢC SẢ N XUẤT I Phân đoạn sản xuất 258 II Đường cong kinh nghiệm 263 Chương 14 M ỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP Q U Ả N LÝ T ، \ c NGHIỆP SẢ N XUẤT I Phương pháp K anban 269 II Phương phap O F Ĩ 283 III Phương pháp kịp thời (JTT) 285 Mục lục 290 291 Cliju ừách Ể iê m xuâỉbản: Chủ tich HDQT kiêm Tổng Giám dốc NGÔ TRẦN Phó Tổng Giám d(١ 'c k‫؛‬êm Tổng b‫؛‬ên tập NGUYỄN quỷ th a o Biên tập sửa in: HOÀNG THỊ QUY Trinh bày bia: BÍCH LA Chê.bản; BÌNHAN q u A n l ý s ả n x u ấ t v t c n g h i ệ p M ã sở : L y - D A I In 1.000 (QD : 29), khổ 16 X 24 cm In Công ty CP In - Thương mại Địa : Số 15, d ^ g Quang Trung, TP Hà Bỗng, Hà Nội Số BKKH xuấtbản:04-2OO9/CXB/549-2117/GB In xong nộp lưu chiểu thấng năm 2009

Ngày đăng: 22/07/2016, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan