Thực hiện mô hình trồng cây Gừng tía làm dược liệu theo tiêu chuẩn GACP WHO (thực hành tốt trồng trọt và thu hái) Trên địa bàn xã Yên Ninh Phú Lương Thái Nguyên

11 788 2
Thực hiện mô hình trồng cây Gừng tía làm dược liệu theo tiêu chuẩn GACP  WHO (thực hành tốt trồng trọt và thu hái)  Trên địa bàn xã Yên Ninh  Phú Lương  Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ LƯƠNG TRẠM KHUYẾN NÔNG DỰ ÁN NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN Tên dự án: “Thực mô hình trồng Gừng tía làm dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO (thực hành tốt trồng trọt thu hái) Trên địa bàn xã Yên Ninh - Phú Lương - Thái Nguyên” Cơ quan thực hiện: Trạm Khuyến nông huyện Phú Lương Cơ quan chủ quản: Văn phòng điều phối Chương trình Xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên Địa điểm thực hiện: Xã Yên Ninh, huyện Phú lương Phú Lương, năm 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ LƯƠNG TRẠM KHUYẾN NÔNG PHIẾU ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN Tên dự án: “Thực mô hình trồng Gừng tía làm dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO (thực hành tốt trồng trọt thu hái) Trên địa bàn xã Yên Ninh - Phú Lương - Thái Nguyên” Cơ quan thực hiện: Trạm Khuyến nông huyện Phú Lương Cơ quan chủ quản: Văn phòng điều phối Chương trình Xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên Địa điểm thực hiện: Xã Yên Ninh, huyện Phú lương Phú Lương, năm 2016 DỰ ÁN NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN Tên dự án: “Thực mô hình trồng Gừng tía làm dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO (thực hành tốt trồng trọt thu hái) địa bàn xã Yên Ninh - Phú Lương - Thái Nguyên” Chủ nhiệm dự án: Ông: Vũ Thăng Long Chức vụ: Trưởng trạm Khuyến nông Phú Lương Trình độ: Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - Chuyên ngành trồng trọt Điện thoại: 0915.215.676 Cơ quan chủ trì thực hiện: Trạm Khuyến nông- huyện Phú Lương-tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 02803.874.579 Địa chỉ: Thị Trấn Đu-Phú Lương-Thái Nguyên Email: Tramkhuyennongpl@gmail.com Cơ quan chủ quản: Văn phòng điều phối Chương trình Xây dựng nông thôn Đơn vị phối hợp thực hiện: Công ty Cổ phần sản phẩm thiên nhiên DK Tính cấp thiết dự án: Gừng tía có tên khoa học Zingiber purpureum Roscoe, họ Gừng Zingiberaceae, thảo, cao 2m, thân rễ hình khối, thuôn, có đốt, khía rãnh, màu da cam sẫm trong, gần không cuống Cụm hoa tạo thành nón thuôn, dài 11cm, rộng 4-6cm; bắc rộng, màu gỉ sắt, với mép nhạt, có lông Hoa màu tàn, đài đỏ; cánh hoa hẹp, có màu vàng lưu huỳnh Quả nang tròn, cao 1,3cm Hoa tháng 7-8, vào tháng 9-10 Cây mọc hoang nhiều Ấn Độ, Thái Lan, Malayxia, Trung Quốc Việt Nam Gừng tía có vị cay, đắng, mùi khó chịu, tính ấm, có tác dụng làm thông hơi, điều kinh, nhuận tràng, cầm lỵ, làm săn da Gừng tía từ lâu nghiên cứu, trồngkhu vực với tác dụng giảm đau, chống viêm, xoa bóp bong gân Bà người dân tộc Bana thuộc huyện Tây Sơn (tỉnh Bình Định) hay dùng thân rễ gừng dại với tên "ngải”, "rơrơng” để chữa lỵ mãn tính Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu tiến hành thành phần hóa học Gừng tía Các nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc nhiều hợp chất Gừng tía thuộc nhóm chất hóa học là: Monoterpenes (tinh dầu) có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, chống vi khuẩn; Arylbutanoids chống viêm, giảm đau; Dẫn xuất Curcuminoid chống viêm, chống oxy hóa, chống vi khuẩn; Zerumbon có tác dụng ngăn chặn gốc tự sinh protein thời kỳ tiền nhiễm ngăn chặn phát triển đột biến tế bào ung thư Nhiều nghiên cứu chứng minh Gừng tía có tác dụng giảm đau, chứng đau dây thần kinh, chống co thắt, chống oxy hóa… Ở Việt Nam, chi Gừng (Zingiber) có 11 loài biết, nhiều loài trồng phổ biến làm gia vị làm thuốc Chính vậy, nhóm nhà khoa học trẻ thuộc Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội nhiều năm sâu vào nghiên cứu Gừng tía có tên khoa học Zingiber purpureum Roscoe, họ Gừng Zingiberaceae để đưa địa có tác dụng giảm đau trở thành sản phẩm chăm sóc sức khỏe tới thị trường nước Tại huyện Phú Lương Gừng tía đưa vào trồng thử nghiệm từ năm 2014 xóm Đồng Phủ xóm Suối Hang Xã Yên Ninh Tính đến địa bàn xã Yên Ninh có vùng trồng tạo nguyên liệu cho sản xuất với diện tích 02 ha/năm Cây Gừng tía trồng đất nương, bãi,… cho sản lượng củ tươi đạt 80 /ha/năm Sau bán trừ chi phí người dân lãi 160 triệu đồng/ha/năm Cây gừng tía góp phần tích cực vào công xóa đói giảm nghèo hướng tới làm giàu Cây trồng thu hoạch năm; thu mua công ty Cổ phần sản phẩm thiên nhiên DK Hiện công ty hoàn thành hạng mục công trình quan trọng khu trung tâm xóm Đồng Phủ xã Yên Ninh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên như: Khu nhà điều hành, khu cô cao - cất tinh dầu, hệ thống sấy khí sạch, sân phơi, kho tàng, bể tự hoại xử lý chất thải lỏng, khu xử lý tập kết chất thải rắn Để triết xuất sản phẩm tinh dầu phục vụ cho ngành dược cung cấp đến người tiêu dùng Hiện nguồn dược liệu chưa đáp ứng nhu cầu thu mua công ty nên Công ty hướng tới khuyến khích người dân mở rộng diện tích Gừng tía địa bàn xã Công ty có hợp đồng bao tiêu sản phẩm củ gừng tía tươi địa bàn với diện tích thêm tiêu thụ năm liên tiếp Để giúp người dân yên tâm trồng chăm sóc loại Qua trồng thử nghiệm xã Yên Ninh cho thấy Gừng tía sinh trưởng tốt cho suất cao, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu xã Yên Ninh, huyện Phú Lương Xuất phát từ thực tế xây dựng dự án: “Thực mô hình trồng Gừng tía theo tiêu chuẩn GACP-WHO (thực hành tốt trồng trọt thu hái) địa bàn xã Yên Ninh - Phú Lương - Thái Nguyên” Mục tiêu dự án: - Hình thành thúc đẩy mô hình Hợp tác xã nông nghiệp bền vững để phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn theo tinh thần Nghị Quyết TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng - Thực thành công chủ trương chuyển dịch cấu trồng, khai thác triệt để quỹ đất nương, đất trồng rừng keo năm đầu, tận dụng nguồn lao động nông nhàn Góp phần tăng thu nhập cho người dân xã Yên Ninh - Hình thành vùng trồng dược liệu tập trung cung cấp nguyên liệu sản xuất sản phẩm chô nhằm Thu hút nhà đầu tư vào sản xuất, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm địa bàn xã Yên Ninh Góp phần phát triển ngành công nghiệp sản xuất dược liệu địa phương Kế hoạch thực hiện: - Địa điểm thực hiện: Xóm Đồng Phủ 1, Đồng Phủ xóm Đồng Danh xã Yên Ninh-Phú Lương-Thái Nguyên Đây xóm có diện tích đất tập trung, phù hợp với gừng tía - Số hộ tham gia: 60 hộ + Chọn hộ: Các hộ tham gia phải nhiệt tình, có nguồn lao động khả tài để đối ứng trình thực dự án + Thành lập HTX sản xuất gừng tía làm dược liệu Đại diện Giám đốc HTX ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho hộ tham gia dự án với Công ty Cổ phần sản phẩm thiên nhiên DK Công ty Nam Dược Đảm bảo thu mua hết sản phẩm gừng tía thành viên HTX sản xuất - Quy mô: 05 - Thời gian thực hiện: Năm 2016 - Công ty Cổ phần sản phẩm thiên nhiên DK đảm bảo ký kết hợp đồng bao tiêu, thu mua sản phẩm củ gừng tía tươi diện tích dự án * Vật tư đầu vào - Giống: Giống mầm củ thu hoạch từ mẹ Gừng tía (Zingiber purpureum Roscoe) sinh trưởng phát triển bình thường, không bị nhiễm sâu bệnh theo tiêu chuẩn sở (đạt TCCS) - Phân bón, thuốc BVTV: Hỗ trợ theo kế hoạch thực Dự án * Dự trù kinh phí thực dự án: TT Hạng mục công việc Hội nghị triển khai dự án - Tiền ăn cho đại biểu không hưởng lương - Tiền nước uống cho đại biểu - Hội trường, trang trí khánh tiết Đơn vị tính Đơn giá Nhà nước Người dân Thành tiền (đồng) hỗ trợ(đ) góp(đ) (đ) Số lượng Cuộc 3.900.000 3.900.000 3.900.000 Người 60 50.000 3.000.000 3.000.000 Người 60 10.000 600.000 600.000 Buổi 300.000 300.000 300.000 Tập huấn kỹ thuật 40 người/lớp x lớp Tính cho lớp 40 người - Tiền ăn nông dân - Phô tô tài liệu - Nước uống - Tiền giảng viên Lớp Lớp Người 40 Bộ 40 Người 40 Giờ 2.600.000 7.800.000 5.400.000 2.600.00 2.600.000 2.000.00 50.000 2.000.000 200.00 5.000 200.000 400.00 10.000 25.000 Thăm quan học tập 400.000 200.000 200.000 14.500.000 14.500.000 - Tiền thuê xe 50 chỗ Ngày 9.000.000 9.000.000 9.000.000 - Hỗ trợ tiền ăn cho nông dân Người 50 100.000 5.000.000 5.000.000 - Tiền nước uống Người 50 10.000 500.000 500.000 469.000.0 Hỗ trợ giống 00 469.000.000 469.000.000 469.000.000 - Củ giống (Mật độ 40.000 hom/ha, tương đương số lượng củ giống là: 3350kg/ha kg 16.750 28.000 x 05 ha) Hỗ trợ phân bón thực dự án 15.400.000 100.000.000 115.400.000 100.000.000 100.000.000 - Phân hữu Tấn 100 1.000.000 (20 tấn/1ha x 05 ha) - Phân đạm Ure Kg (180 kg/ha x 05 ha) 900 - Phân lân Supe 40 Kg (80 kg/ha x 05 ha) - Phân Kaliclorua 9.900.000 9.900.000 1.600.00 4.000 30 Kg (60 kg/ha x 05 11.000 1.600.000 3.900.00 13.000 3.900.000 6 Hỗ trợ vôi bột Vôi bột (2,1 tấn/ha x 05ha) Tấn 10,5 2.000.000 Hỗ trợ thuốc Bảo vệ thực 20.000.000 20.000.000 21.000.000 21.000.000 27.700.00 vật - 27.700.000 - Thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh: Appencard, Bavistin, Basudin, Regent, Lít 40 692.500 27.700.000 27.700.000 1.350.000 5.400.000 2.150.000 Furadan… (4,0 lít/ha x 05 x loại) Xăng xe, công tác phí kiểm lần/nă tra m Tính cho lần kiểm tra Lần 1.350.000 1.350.000 1.350.000 Chuyến 800.000 800.000 800.000 Tháng 12 Cuộc - Thuê xe chỗ 10 Hỗ trợ cán theo dõi kỹ thuật người Hội thảo đánh giá kết dự án - Tiền ăn nông dân - Phô tô báo cáo Người Bộ - Nước uống Người - Hội trường khánh tiết Buổi 1.150.00 13.800.00 8.100.000 12 50.000 - 8.100.000 6.000.00 12 5.00 12 6.000.000 600.00 600.000 1.200.00 10.000 300.000 300.000 580.650.00 Tổng cộng 13.800.000 1.200.000 300.000 100.000.00 Tổng kinh phí: 680.650.000 680.650.000 đ (Sáu trăm tám mươi triệu sấu trăm năm mưới nghìn đồng chẵn) Trong đó: - Văn phòng điều phối Chương trình Xây dựng nông thôn mới: 580.650.000 đ (Năm trăm tám mươi triệu sáu trăm năm mươi nghìn đồng chẵn) - Kinh phí nhân dân đối ứng: 100.000.000 đ (Một trăm triệu đồng chẵn) Dự kiến sản phẩm dự án Sản phẩm dự án “ Thực mô hình trồng Gừng tía làm dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO (thực hành tốt trồng trọt thu hái) địa bàn xã Yên Ninh - Phú Lương - Thái Nguyên” Với diện tích 05 cho sản phẩm 400.000kg củ tươi/ năm (năng suất tối thiểu) Khi thực dự án người trồng Gừng tía tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, áp dụng vào sản xuất Đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân Từ quy hoạch mở rộng diện tích dược liệu nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường - HiÖu qu¶ vÒ kinh tÕ: Bảng sơ hoạch toán kinh tế TT Hạng mục Đơn vị tính Cây Gừng tía Đơn giá Số lượng (đồng) Thành tiền (đ) I Tổng chi 155.780.000 Giống 93.800.000 - Củ giống 3.350 28.000 Phân bón 93.800.000 23.080.000 - Phân hữu Tấn 20 1.000.000 20.000.000 - Phân đạm Ure Kg 180 11.000 1.980.000 - Phân lân Supe Kg 80 4.000 320.000 - Phân Kaliclorua Kg 60 13.000 780.000 Vôi bột Vôi bột kg 4.000.000 Tấn 2.000.000 27.700.000 Thuốc BVTV Thuốc Sâu + Bệnh 4.000.000 Lít 40 692.500 27.700.000 ngày 60 120.000 7.200.000 kg 80.000 4.000 Công lao động II Năng suất tươi bình quân III Tổng thu 320.000.000 IV Tổng thu - chi 164.220.000 320.000.000 Qua bảng hoạch toán kinh tế cho thấy người dân thực quy trình đề thấy rõ nguồn lời kinh tế đem lại từ dự án: + Hoạch toán kinh tế: Lấy tổng thu trừ tổng chi lại lãi người dân hưởng lãi: 164.220.000 đ/ha tương đương 05 trồng Gừng tía đem lại lợi nhuận: 821.100.000 đ + Từ năm sau người dân tự để giống nên đầu tư chi phí tiền mua giống Do hiệu kinh tế mang lại cao - HiÖu qu¶ vÒ x· héi: - Thay đổi tập quán canh tác (từ quảng canh sang thâm canh) tạo môi trường xanh, có tính bền vững - Sử dụng có hiệu phân bón, cải thiện độ phì cho đất - Tạo vùng sản phẩm dược liệu tập trung, tiến tới xây dựng thương hiệu xã Yên Ninh Hiệu thành công dự án sở để khuyến cáo, triển khai nhân rộng địa phương khác huyện có điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu tương tự - Giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân góp phần xóa đói giảm nghèo vùng nhiều khó khăn - Hiệu môi trường: Giảm số lần phun thuốc, giảm lượng thuốc BVTV: theo trước phun 2,5-3 lần/năm giảm 1-1,5 lần/năm Sử dụng phân hữu sinh học cải tạo đất, tạo độ tơi xốp độ phì cho đất, tăng hiệu sử dụng phân bón, giảm ô nhiễm môi trường cách đáng kể 10 Kết Luận - Từ nội dung vừa trình bày cho thấy dự án có tính khả thi cao xét hiệu xã hội, kinh tế môi trường Khi thành công tiền đề cho việc mở rộng diện tích trồng Gừng tía dược liệu cung cấp nguyên liệu sản xuất sản phẩm cho ngành dược - Dự án khai thác mạnh điều kiện đất đai, kinh tế - xã hội nhằm nâng cao thu nhập nông dân sức sản xuất đất, tạo sản phẩm hàng hoá, góp phần phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo tinh thần Nghị TW7 Đảng - Người dân tham gia dự án nâng cao trình độ kỹ thuật việc trồng dược liệu hướng tới phát triển bền vững cho loại 11 Đề Nghị Đề nghị Văn phòng điều phối Chương trình Xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên hỗ trợ kinh phí để Dự án triển khai tiến độ Phú Lương, ngày PHÊ DUYỆT CỦA UBND HUYỆN tháng năm 2016 TRƯỞNG TRẠM Vũ Thăng Long ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ LƯƠNG TRẠM KHUYẾN NÔNG 10 PHIẾU ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN Tên dự án: “Thực mô hình trồng thâm canh bí xanh NV46 địa bàn xã Yên Trạch- Phú Lương-Thái Nguyên” Cơ quan thực hiện: Trạm Khuyến nông huyện Phú Lương Cơ quan chủ quản: Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thái Nguyên Địa điểm thực hiện: Xã Yên Trạch, huyện Phú lương Phú Lương, tháng 01 năm 2014 11 [...]...PHIẾU ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN Tên dự án: Thực hiện mô hình trồng và thâm canh cây bí xanh NV46 trên địa bàn xã Yên Trạch- Phú Lương- Thái Nguyên Cơ quan thực hiện: Trạm Khuyến nông huyện Phú Lương Cơ quan chủ quản: Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thái Nguyên Địa điểm thực hiện: Xã Yên Trạch, huyện Phú lương Phú Lương, tháng 01 năm 2014 11

Ngày đăng: 22/07/2016, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan