Giữ vững ổn định chính trị xã hội ở các tỉnh biên giới phía bắc nước ta

107 402 3
Giữ vững ổn định chính trị   xã hội ở các tỉnh biên giới phía bắc nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ PHƯƠNG THOA GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NƯỚC TA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ PHƯƠNG THOA GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NƯỚC TA Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Phương Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học luận văn này, nhận giảng dạy giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gủi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Minh Phương dành tâm huyết, thời gian, công sức tận tình hướng dẫn suốt thời gian dài để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội quý thầy cô Khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học Mặc dù cố gắng hết lực để hoàn thiện luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô, anh chị bạn Xin trân trọng biết ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Ngô Thị Phương Thoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Ngô Thị Phương Thoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 10 1.1 Vai trò ổn định trị - xã hội phát triển đất nước 10 1.1.1 Quan niệm ổn định trị - xã hội 10 1.1.2 Sự cần thiết ổn định trị - xã hội 14 1.2 Quan điểm Đảng sách Nhà nước giữ vững ổn định trị - xã hội 23 1.2.1 Quan điểm Đảng giữ vững ổn định trị - xã hội 23 1.2.2 Chính sách Nhà nước giữ vững ổn định trị - xã hội 26 1.3 Các nhân tố tác động đến ổn định trị - xã hội nước ta 27 1.3.1 Nhân tố trị 27 1.3.2 Nhân tố kinh tế 31 1.3.3 Nhân tố văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán 32 1.3.4 Nhân tố an ninh, quốc phòng 35 1.3.5 Nhân tố quan hệ quốc tế 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 38 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội tỉnh biên giới phía Bắc 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện xã hội - nhân văn 39 2.2 Thành tựu giữ vững ổn định trị - xã hội nguyên nhân: 42 2.2.1 Thành tựu giữ vững ổn định trị - xã hội : 42 2.2.2 Nguyên nhân thành tựu: 58 2.3 Hạn chế giữ vững ổn định trị - xã hội tỉnh biên giới phía Bắc nguyên nhân: 59 2.3.1 Hạn chế giữ vững ổn định trị - xã hội tỉnh biên giới phía Bắc: 59 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế: 65 2.4 Một số vấn đề đặt giữ vững ổn định trị - xã hội tỉnh biên giới phía Bắc: 68 2.4.1 Phát triển kinh tế - xã hội 68 2.4.2 Âm mưu “Diễn biến hòa bình” lực đối lập tình hình an ninh trật tự phức tạp vùng biên giới 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 75 3.1 Phương hướng giữ vững ổn định trị - xã hội tỉnh biên giới phía Bắc 75 3.1.1 Phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng: 75 3.1.2 Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức Đảng; xây dựng hệ thống trị vững mạnh, tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động hội đồng nhân dân, lực quản lý, điều hành Uỷ ban nhân dân cấp 79 3.2 Một số giải pháp nhằm giữ vững ổn định trị tỉnh biên giới phía Bắc 82 3.2.1 Giải pháp giữ vững ổn định tư tưởng trị 83 3.2.2 Giải pháp đảm bảo kết hợp phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ vững quốc phòng – an ninh 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người qua năm tỉnh biên giới phía Bắc 51 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh biên giới phía Bắc 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia thống với 54 dân tộc anh em, dân tộc Kinh chiếm 80% dân số nước Vùng dân tộc thiểu số, miền núi chiếm 2/3 diện tích nước Hiện nay, khu vực miền núi phía Bắc vùng nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao (đến cuối năm 2008, gần 30% hộ nghèo – cao gấp lần so với bình quân nước); có 43/61 huyện thuộc diện có tỷ lệ hộ nghèo cao nước; hàng năm thiên tai, địch họa xảy nhiều đợt gây thiệt hại, mát lớn người tài sản Phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số miền núi sống nơi biên giới hải đảo, địa bàn có vị trí chiến lược kinh tế, quốc phòng, an ninh môi trường sinh thái Đây vùng có địa hình phức tạp, khí hậu thất thường gây khó khăn, trở ngại việc lại Trao đổi thông tin vùng, miền thường xuyên bị gián đoạn, không thông suốt nên việc cập nhật tin tức đồng bào khó khăn Bên cạnh đó, dân cư thưa thớt, dân tộc thiểu số sống đan xen thành vùng, dân tộc có nét văn hóa đặc trưng riêng, có phong tục tập quán, sắc thái riêng, gây nhiều khó khăn việc giao lưu, trao đổi văn hóa Kinh tế vùng núi phía Bắc chậm phát triển, nhiều nơi đồng bào nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí thấp, tỉ lệ mù chữ cao, nhiều trẻ em đến tuổi học không đến trường Vì vậy, phần gây khó khăn cho việc tiếp thu khoa học kĩ thuật tiến bộ, nhiều hủ tục lạc hậu trì, ngự trị đồng bào Các tệ nạn xã hội, luồng văn hóa không lành mạnh tiếp tục truyền vào đời sống đồng bào đặc biệt giới trẻ Chính điều tạo điều kiện cho luồng văn hóa phản động có điều kiện trỗi dậy số nơi đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Còn miền xuôi phương tiện lại, giao thông thuận lợi, nhân dân sống quần cư gần nhau, đời sống dân trí cao, khoa học kĩ thuật tiên tiến bước nhân dân tiếp thu mang lại hiệu kinh tế cao Trẻ em đến tuổi học đến trường, việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đẩy mạnh nhờ mạng lưới y tế rộng rãi… Tình hình chênh lệch mức sống đồng bào miền núi phía Bắc với đồng bào miền xuôi ngày thể rõ nét Đây nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn đồng bào dân tộc thiểu số miền núi với đồng bào miền xuôi Trong đó, lực thù địch chiêu “Diễn biến hòa bình” không ngừng dùng thủ đoạn, âm mưu thâm độc tác động vào đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Lợi dụng trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, lợi dụng mối quan hệ dân tộc qua lại biên giới, lực thù địch lôi kéo, mua chuộc, lừa gạt gây chia rẽ, gây ổn định vùng đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Các lực thù địch tuyên truyền kích động tư tưởng hẹp hòi, ly khai, tự trị, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam; kích động tư tưởng so sánh hẹp hòi đồng bào miền xuôi với đồng bào miền ngược, tạo đối lập dân tộc sống lao động địa bàn, đối lập đồng bào với quyền; kẻ thù không ngừng cung cấp tiền của, phương tiện, nuôi dưỡng bọn phản động nước, danh nghĩa tổ chức từ thiện móc lối với bọn phản động nhằm mị dân, lôi kéo đồng bào dân tộc miền núi; loại hình văn hóa phẩm độc hại không ngừng tiêm nhiễm vào đồng bào dân tộc miền núi, kích động phần tử chống đối, gây chia rẽ nội nhân dân, gây phức tạp an ninh, trật tự “Đồng bào vùng biên cương luôn phên dậu quốc gia” năm qua, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách nhằm khuyến khích, động viên đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tập trung làm ăn, ổn định sống bước cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên việc thực chủ trương sách, bên cạnh Trung ương Đảng Đại hội lần thứ XI Đảng Đó quan hệ biện chứng phổ quát hòa bình, ổn định phát triển bền vững Mục tiêu chung kết hợp kinh tế quốc phòng - an ninh nhằm xây dựng địa bàn vững mạnh hai phương diện quốc phòng - an ninh kinh tế- xã hội để tạo điều kiện tương hỗ cho Đó bảo đảm thực mối quan hệ biện chứng ổn định phát triển Cụ thể hơn, tỉnh biên giới phía Bắc thực đồng thời hai mục tiêu xoá đói giảm nghèo bảo đảm an ninh, quốc phòng Thông qua sách giải pháp cụ thể, ví dụ xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, kết hợp tổ chức lại dân cư; tạo điều kiện để cấu lại dân cư, định canh, định cư, tăng cường đưa dân cư biên giới sở tạo điều kiện cho nhân dân cải thiện đời sống; tăng cường khả đầu tư sản xuất hàng hoá, tổ chức sản xuất để thu hút đồng bào dân tộc dân nơi khác đến; ổn định sống cho nhân dân…là điều thiết yếu để vừa phát triển kinh tế - xã hội vừa thực nhiệm vụ quốc phòng - an ninh Vì thế, chương trình biên mậu tuyến biên giới mặt phải thực nhằm tạo yếu tố đột phá cho phát triển kinh tế hàng hoá, hoạt động mậu dịch dọc biên giới nhằm tổ chức tốt hoạt động kinh tế đồng thời góp phần giữ vững quốc phòng an ninh Mặt khác, sách, biện pháp nhằm củng cố tiềm lực quốc phòng - an ninh (cả tổ chức, nhân lực; trị, tinh thần, vật chất kỹ thuật… phải nhằm bảo đảm thực tốt an toàn, yên ổn địa bàn tỉnh, trực tiếp tuyến biên giới, nhằm giữ yên bờ cõi, bảo đảm củng cố hòa bình hữu nghị góp phần đắc lực cho thực sách kinh tế - xã hội Các hoạt động, giải pháp bảo đảm quốc phòng - an ninh tuyến biên giới phải trực tiếp tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại, kinh tế biên mậu để phát triển kinh tế xã hội, cải thiện điều kiện sống đồng bào dân tộc miền núi 85 Trước hết, phải tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng cấp nhiệm vụ xây dựng, quản lý bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, việc bảo đảm thực đắn chủ trương, sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, quy chế xây dựng, quản lý bảo vệ khu vực biên giới Đặc biệt trọng vấn đề bố trí dân cư, tạo trận quốc phòng – an ninh địa bàn biên giới; đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế, nhằm ổn định đời sống vật chất, tin thần đồng bào dân tộc Hiện nay, nhiệm vụ có tính then chốt phải xây dựng hệ thống trị sở sạch, vững mạnh Từ năm qua, hệ thống trị sở nói chung, có tỉnh biên giới phía Bắc, quan tâm củng cố cách đáng kể đóng vai trò quan trọng tổ chức xây dựng lực lượng, huy động tiềm vật chất, tinh thần để tăng cường sức mạnh phòng thủ, đồng thời trực tiếp xử lý tình trị, quân an ninh trật tự xẩy Tuy nhiên, đứng trước thời vận hội mới, tỉnh biên giới phía Bắc cần tăng cường vai trò hệ thống trị sở việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, nhân dân lực lượng vũ trang nhiệm vụ bảo vệ biên giới tình hình mới, sở nhận thức sâu sắc tư tưởng đổi đường lối đối ngoại Đảng Cần tăng cường chất lượng công tác dân vận củng cố sở trị địa phương Để làm tốt việc đó, trước hết phải bảo đảm sạch, tin cậy đội ngũ cán bộ, công chức Cùng với việc giáo dục lòng yêu nước, truyền thống cách mạng dân tộc, địa phương, giáo dục, bồi dưỡng tình cảm đoàn kết, hữu nghị nhân dân dân tộc lực lượng vũ trang hai bên biên giới sở tôn trọng chủ quyền quốc gia, thực nghiêm Quy chế biên giới bảo đảm quyền lợi nhân dân vùng biên giới, đồng thời giáo dục lòng tự tôn dân tộc nâng cao cảnh giác 86 cách mạng, kiên quyết, khôn khéo để bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới lợi ích quốc gia Cần có giải pháp cụ thể để tăng cường hiệu công tác dân vận địa phương, giáo dục cho tầng lớp nhân dân vùng biên giới nâng cao cảnh giác cách mạng, kịp thời phát đấu tranh làm thất bại âm mưu phá hoại lực thù địch, không để kẻ địch xuyên tạc, kích động, tạo điểm nóng để chống phá Cần ý coi trọng, tranh thủ tham gia già làng, trưởng bản, quần chúng tiêu biểu, người có uy tín để củng cố tiềm lực tinh thần địa bàn Phát triển lực lượng trị rộng rãi sát cánh lực lượng công an, quân đội, đội biên phòng, dân quân, tự vệ xây dựng trận quốc phòng – an ninh vững mạnh toàn diện, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới.Về mặt quản lý nhà nước, vấn đề đặt phải tiếp tục tạo gắn kết chặt chẽ trận quốc phòng toàn dân với trận an ninh nhân dân, lực lượng quân sự, quốc phòng với lực lượng an ninh, cảnh sát, công an xã địa bàn, thông qua hình thức, biện pháp phù hợp với địa bàn Hà Giang Vấn đề có ý nghĩa quan trọng không trực tiếp hoàn thành tiêu, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh sở, địa phương mà tạo tiền đề vững cho việc phối, kết hợp lâu dài, bền vững khu vực, địa bàn, sở lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo, điều hành tổ chức quyền cấp để giữ gìn biên giới quốc gia, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Cần tăng cường hình thức giao ban cụm quốc phòng - an ninh, cụm tuyến an toàn sẵn sàng chiến đấu dọc địa bàn biên giới Cần xác định quy mô cụm hợp lý cho địa bàn vùng biên Trên sở địa bàn lãnh thổ kết hợp với địa bàn cửa khẩu, đường mòn, nhằm đạt mục tiêu phối hợp chặt 87 chẽ các lực lượng có mặt địa bàn để thực nhiệm vụ quốc phòng - an ninh Gắn đấu tranh phòng chống xâm nhập biên giới với đấu tranh phòng chống hoạt động phá hoại kinh tế, hoạt động buôn lậu, tội phạm ma túy; gắn liền nhiệm vụ bảo đảm ổn định đời sống dân cư với ổn định trị, chống hoạt động phá hoại tư tưởng lực xấu; gắn bảo vệ biên giới với tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh, qua lại, hoạt động thương mại biên mậu Vừa làm vừa rút kinh nghiệm tuyên truyền phổ biến, kinh nghiệm tốt; tập trung xây dựng thực đồng nhiều giải pháp Đối với khu vực biên giới, vấn đề quản lý người nước phải quan tâm mức Vừa qua, với việc Quốc hội khóa XIII ban hành Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, lại người nước Việt Nam, sở pháp luật cho hoạt động quản lý người nước Việt Nam hoàn thiện thêm bước quan trọng Quy định trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý nhà nước chủ thể tham gia hoạt động quản lý nhà nước nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung, khắc phục cách điểm chưa thật hợp lý; bổ sung quy định phối hợp chế phối hợp công tác quản lý người nước Vấn đề đặt lúc cần tích cực triển khai, tuyên truyền phổ biến thực nghiêm chỉnh Đặc biệt địa bàn huyện, thị, xã biên giới phải coi nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn năm tiếp để tạo thành hệ thống hoạt động quản lý chặt chẽ, thường xuyên hiệu Cần tăng cường diễn tập địa bàn để nâng cao khả phối hợp lực lượng quân an ninh, đồng thời xây dựng bổ sung, hoàn thiện yếu tố hình thành trận quốc phòng toàn dân với trận an ninh nhân dân địa bàn Chủ động tổ chức giao ban định kỳ 88 đột xuất, hội nghị, hội thảo nghiên cứu sâu sắc đặc điểm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn, phân tích sâu học lịch sử kinh nghiệm thực tiễn xử lý vụ việc năm vừa qua để có phương án cụ thể phối hợp chặt chẽ hiệu Ủy ban nhân dân cấp cần trì chủ trì giao ban nhằm kịp thời nắm phổ biến tình hình kinh tế, trị, xã hội, quốc phòng, an ninh sở báo cáo cấp ủy để Đảng kịp thời có chủ trương hợp lý, đồng thời Chính quyền có kế hoạch đạo, tổ chức thực tốt biện pháp bảo đảm quốc phòng - an ninh Các lực lượng vũ trang địa bàn cần có giải pháp cụ thể nhằm tăng cường sức mạnh, tăng cường tính tổ chức, kỷ luật bảo đảm tư sẵn sàng thực nhiệm vụ, đồng thời góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cho nhân dân Các lực lượng vũ trang đứng chân địa bàn tỉnh cần phải tăng cường giải pháp: tuyên truyền vận động nhân dân nắm vững thực tốt đường lối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nhiệm vụ trị địa phương; tham mưu, tổ chức làm nòng cốt đấu tranh phòng, chống thủ đoạn tuyên truyền, xuyên tạc, kích động lực thù địch hành vi lợi dụng tôn giáo để chống phá Nhà nước; phòng, chống có hiệu loại tội phạm tuyến biên giới; tích cực góp phần vào việc chăm sóc y tế, đưa y tế sở, tham gia chữa bệnh cho nhân dân; nâng cao trình độ văn hóa, góp phần bảo tồn phát triển văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn; vận động, tạo điều kiện cho em đồng bào dân tộc đến trường học 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đảng Nhà nước phê duyệt quy hoạch tổng thể xây dựng phát triển toàn diện tỉnh biên giới Việt Trung từ tới năm 2020 Có thể nói với quy hoạch phát triển toàn diện tỉnh biên giới phía Bắc “cơ hội vàng” cho tỉnh biên giới có hướng vững chắc, nhanh chóng “tăng tốc” để vươn lên Vấn đề lại phối hợp ban ngành Trung ương địa phương phát huy tiềm nội lực vốn đầu tư nhà nước để quy hoạch phát triển toàn diện tỉnh biên giới phía Bắc sớm thành thực, đạt hiệu cao Chính vậy, Cấp ủy Đảng quyền tỉnh biên giới phía Bắc nhận thức vấn đề mấu chốt tiến hành đồng biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, nâng cao đời sống nhân dân Từ đề phương hướng giải pháp thực để giải vấn đề Thực tế thời gian qua cho thấy, lực thù địch thường lợi dụng tình cảnh đói nghèo đồng bào dân tộc để tuyên truyền chia rẽ, xuyên tạc, kích động… Cần có dự án phát triển kinh tế - xã hội, phát triển sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo… thiết thực góp phần giải vấn đề an sinh xã hội địa bàn, ngăn chặn tình trạng du canh, du cư, phá rừng làm rẫy Các hộ đói nghèo, khó khăn cần có biện pháp trợ cấp trước mắt hướng dẫn cách làm ăn phát triển kinh tế gia đình, bước ổn định đời sống 90 KẾT LUẬN Các tỉnh biên giới phía Bắc địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đồng bào dân tộc biên giới phía Bắc có văn hoá độc đáo, giàu sắc truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh cách mạng Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân dân tộc biên giới phía Bắc đoàn kết, anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm Trong công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, đầu tư Nhà nước, nhân dân dân tộc biên giới phía Bắc sát cánh nhân dân nước, phấn đấu đạt nhiều thành tựu quan trọng xây dựng hệ thống trị phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc biên giới phía Bắc cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, lực thù địch nuôi tham vọng dã tâm phá hoại nghiệp cách mạng nhân dân ta Chúng lợi dụng khó khăn sơ hở, yếu yếu kém, hạn chế hệ thống trị cấp trình tổ chức thực đường lối Đảng, chủ trương, sách Nhà nước mặt đời sống xã hội để tuyên truyền kích động, gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, móc nối thúc ép, dụ dỗ, lừa gạt phận đồng bào tham gia vụ biểu tình, bạo loạn, vượt biên trái phép hòng gây ổn định trị - xã hội tỉnh biên giới phía Bắc Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt phải giữ vững ổn định trị - xã hội tỉnh biên giới phía Bắc - địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng đất nước, góp phần bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia điều kiện cần thiết để tiến hành thắng lợi nghiệp đổi đất nước ta Giữ vững ổn định trị - 91 xã hội tỉnh biên giới phía Bắc điều kiện tiên để phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng Ngược lại, phát triển kinh tế - xã hội giúp giữ vững ổn định trị Tình hình tỉnh biên giới phía Bắc ổn định, nhiều nhân tố phức tạp xem thường, nhân tố tiềm ẩn gây ổn định trị vấn đề dân chủ, dân tộc, tôn giáo, ruộng đất, phân hoá giàu nghèo, tư tưởng kỳ thị, Kinh, ly khai Các tỉnh biên giới phía Bắc đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, tỉnh nghèo, phát triển chưa bền vững Ổn định trị - xã hội tỉnh biên giới phía Bắc vấn đề có ý nghĩa cấp thiết trước mắt lâu dài; đòi hỏi có giải pháp sát thực Do công trình lần nghiên cứu ổn định trị - xã hội tỉnh biên giới phía Bắc góc độ trị học, có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Rất mong góp ý chân thành nhà khoa học, người hoạt động thực tiễn địa bàn tỉnh biên giới phía Bắc để tác giả có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, toàn diện 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương (biên soạn) (2002), Nói đôi với làm, nói làm đường lối sách pháp luật phương hướng lớn phương thức lãnh đạo Đảng, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (biên soạn) (2005), Nhận dạng quan điểm sai trái, thù địch, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2005), Nhiệm vụ giải pháp tăng cường công tác tư tưởng tình hình (Tài liệu học tập Kết luận Hội nghị Trung ương lần thứ 12 khóa IX Tăng cường công tác tư tưởng tình hình nay), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2005), Cuộc đấu tranh chống âm mưu diễn biến hòa bình lực thù địch lĩnh vực tư tưởng văn hóa thời kỳ đổi mới, (từ 1986 đến nay), Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2001), Tiếp tục đổi mới, giữ vững định hướng , tăng cường thông tin, hướng sở, thực thắng lợi Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IX, tập 1, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2005), Tài liệu học tập kết luận Hội nghị TW lần thứ 12 khóa IX Tăng cường công tác tư tưởng tình hình Trần Văn Bính (chủ biên), Phạm Duy Đức, Phan Đăng Nhật, Bạch Quốc Khánh (2004), Văn hoá dân tộc Tây Bắc : Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Kim Bình, Vai trò văn hóa tộc người vùng cao việc bảo đảm an ninh biên giới quốc gia Việt Nam nay, LATS Triết học 93 10 Nguyễn Đức Bình (2000), Đấu tranh phòng, chống tội buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thạc, Trần Xuân Sầm (1999), Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Công Chiển (2006), Hoạt động điều tra hình Bộ đội Biên phòng lĩnh vực bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cư (2004), Ổn định trị - xã hội công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), "Các Nghị Trung ương Đảng 2001-2004", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị 24 - NQ/TW BCH TW (khó IX), "Về công tác dân tộc" 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị 25 - NQ/TW BCH TW (khó IX), "Về công tác tôn giáo" 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị số 10 – CT/TW Ban Bí thư, BCH TW (khóa IX), "Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy 94 chế dân chủ sở" 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ mười, BCH TW (khóa IX), "Về tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" năm tới" 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Thông báo kết luận số 160-TB/ TW Ban Bí thư, "Về công tác đạo Tin Lành" 24 Hoàng Văn Đồng, Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng đồn biên phòng tuyến biên giới đất liền Việt Nam thời kỳ mới, LATS Chính trị học 25 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Kết nghiên cứuTổng kết thực tiễn xử lý điểm nóng trị - xã hội (Đề tài khoa học tiềm lực), Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Hữu Nghĩa, Phó chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lưu Văn Sùng 26 PGS Hà Học Hợi (Chủ biên) (2002), Đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hội đồng đạo biên soạn giáo trình, chuyên ngành công tác tư tưởng (2002), Nguyên lý công tác tư tưởng, học phần I 28 Vũ Văn Hiền (2000), Một số vấn đề mối quan hệ ổn định xã hội công nghiệp hóa đại hóa nước ta, LATS Triết học, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Hùng, Phát huy nhân tố người đội ngũ cán bộ đội biên phòng bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia nay, LATS Triết học, Hà Nội 30 Hoàng Thị Hương, Mối quan hệ phát triển kinh tế với giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta nay, LATS Triết học, Hà Nội 31 Trần Minh Hưởng (2006), Phát hiện, điều tra tội phạm mua bán 95 phụ nữ, trẻ em qua biên giới lực lượng Cảnh sát nhân dân, LATS Luật học, Hà Nội 32 Lê Đức Luận, Các giải pháp tài để phát triển kinh tế tỉnh biên giới phía Bắc điều kiện hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, LATS Kinh tế, Hà Nội 33 Hoàng Lương (2004), Luật tục với việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá truyền thống số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 34 Phạm Thành Nghị (chủ biên), Nguyễn Cao Đức, Lê Mạnh Hùng (2012), Phát triển người vùng Tây Bắc nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia 35 Đinh Trọng Ngọc, Phát triển kinh tế - xã hội miền núi biên giới phía Bắc tác động tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng này, LATS Kinh tế, Hà Nội 36 Mai Đức Ngọc, Vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã việc giữ vững ổn định trị - xã hội nông thôn nước ta ( Qua thực tế vùng Đồng sông Hồng ), LATS Chính trị học, Hà Nội 37 Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên), Trịnh Quốc Tuấn, Nguyễn Thanh Tuấn (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia 38 Đặng Xuân Phong (2011), Phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LATS Kinh tế, Hà Nội 39 Lê Du Phong (chủ biên), Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), Nguyễn Thành Độ, Vũ Thành Hưởng (1999), Kinh tế thị trường phân hoá giàu - nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia 96 40 PGS, TS Tô Huy Rứa PGS, TS Nguyễn Cúc PGS, TS Trần Khắc Việt (2003), Giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 TSKH Phan Xuân Sơn (chủ biên) (2002), Các đoàn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 PGS.TSKH Phan Xuân Sơn - Th.S Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 43 Thào Xuân Sùng (1998), Đảng nhân dân tỉnh Tây Bắc thực sách dân tộc Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, 1998 44 Nguyễn Chí Thành (chủ biên), Hoàng Văn Hoan, Nguyễn Cúc (2010), Cơ chế sách đặc thù phát triển tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, Nxb Khoa học Kỹ thuật 45 Thủ tướng Chính phủ (04/02/2004), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, Về số công tác đạo Tin lành 46 Thủ tướng Chính phủ (31/07/1998), Quyết định 135/1998/QĐ-TTg, Về chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu 47 Thủ tướng Chính phủ (24/12/1999), Quyết định số 1232/QĐ-TTg, Về phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn xã biên giới thuộc phạm vi chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng sâu vùng xa 48 Thủ tướng Chính phủ (12/07/2000), Quyết định số 647/QĐ-TTg, Về bổ sung danh sách xã đặc biệt khó khăn xã biên giới thuộc phạm vi chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng sâu vùng xa 49 Thủ tướng Chính phủ (20/07/2004), Quyết định số 134/2004/QĐTTg, Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 97 50 Tỉnh uỷ Cao Bằng (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng (Nhiệm kỳ 2010 – 2015) 51 Tỉnh uỷ Điện Biên (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Điện Biên (Nhiệm kỳ 2010 – 2015) 52 Tỉnh uỷ Hà Giang (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Giang (Nhiệm kỳ 2010 – 2015) 53 Tỉnh uỷ Lai Châu (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lai Châu (Nhiệm kỳ 2010 – 2015) 54 Tỉnh uỷ Lạng Sơn (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lạng Sơn (Nhiệm kỳ 2010 – 2015) 55 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh (Nhiệm kỳ 2010 – 2015) 56 Lô Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia 57 Phạm Đình Triệu, Kết hợp kinh tế với quốc phòng bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền đội biên phòng Việt Nam nay, LATS Kinh tế, Hà Nội 58 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2014), Báo cáo thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 nhiệm vụ chủ yếu năm 2015 59 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 nhiệm vụ chủ yếu năm 2015 60 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 nhiệm vụ chủ yếu năm 2015 61 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lai Châu (2014), Báo cáo thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 nhiệm vụ chủ yếu năm 2015 62 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Báo cáo thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 nhiệm vụ chủ yếu năm 2015 98 63 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (2014), Báo cáo thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 nhiệm vụ chủ yếu năm 2015 64 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 nhiệm vụ chủ yếu năm 2015 65 Viện Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng “Xử lý điểm nóng trị - xã hội” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 TS Hồng Vinh (2005), Cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch - Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 68 TS Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 99

Ngày đăng: 22/07/2016, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan