Bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án nhóm 1

40 1.4K 2
Bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án nhóm 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP KTẾ VI MÔ NHÓM 1 – Lớp đêm 1 1/- Nguyễn Phan Quỳnh Dao – K19 đêm 1 2/- Hoàng Việt Dũng– K19 đêm 1 3/- Trần Ngân Giang– K19 đêm 1 4/- Trần Thu Hiền– K19 đêm 1 5/- Phan Đăng Khoa– K19 đêm 1 6/- Trương Thị Tuyết Dung– K19 đêm 1 7/- Nguyễn Đức Thịnh– K19 đêm 1 8/- Phùng Khắc Cường– K19 đêm 1 9/- Đặng Trần Cường– K19 đêm 1 10/- Phạm Anh Văn – K16- Học ghép– K19 đêm 1 11/- Lê Trần Duy Lam – K19 đêm 1 Chương 1 Bài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54 Yêu cầu: 1 Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ 2 Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội 3 Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2 Es = 1,54 1 Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau: QS = aP + b QD = cP + d Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu: ES = (P/QS).(∆Q/∆P) ED = (P/QD) (∆Q/∆P) Trong đó: ∆Q/∆P là sự thay đổi (1) lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ∆Q/∆P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu  ES = a.(P/QS) ED = c (P/QD)  a = (ES.QS)/P c = (ED.QD)/P  a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798 c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162 Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d QS = aP + b QD = cP + d  b = QS – aP d = QD - cP  b = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156 d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364 Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau: QS = 0,798P – 6,156 QD = -0,162P + 21,364 Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau  QS = Q D  0,798PO – 6,156 = -0,162PO + 21,364  0,96PO = 27,52  PO = 28,67 QO = 16,72 2 Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội Quota = 6,4 Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, nếu chính phủ không hạn chế nhập khẩu Để ngăn chặn nhập khẩu chính phủ đặt quota nhập khẩu với mức 6,4 tỷ pao Khi đó phương trình đường cung thay đổi như sau: QS’ = QS + quota = 0,798P -6,156 + 6,4 QS’ = 0,798P + 0,244 Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bằng thị trường thay đổi QS’ =QD  0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364  0,96P = 21,12  P = 22 Q = 17,8 S P S quota 6.4 22 c a b d f 8.5 D 0.627 11.4 17.8 19.987 * Thặng dư : - Tổn thất của người tiêu dùng : ∆CS = a + b + c + d với : a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18 b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72 c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2 d = c = 43.2 + f = 255.06 Q f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76 => ∆CS = - 255,06 Thặng dư nhà sản xuất tăng : ∆PS = a = 81.18 Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4 Tổn thất xã hội : ∆NW = b + f = 72.72 + 14.76 = 87.48 => ∆NW = - 87,48 3 Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2) Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm : ∆CS = a + b + c + d = 255.06 với a = 81.18 b = 72.72 c = 6.4 x 13.5 = 86.4 d = 14.76 Thặng dư sản xuất tăng : ∆PS Chính phủ được lợi : c = 86.4 = a = 81.18 ∆NW = b + d = 87.48 P S D 22 a b c d t 8 5 Pw 0.627 11.4 17.8 19.987 Q Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu ( hình c + d ) Tổn thất xã hội vẫn là 87,487 * So sánh hai trường hợp : Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế quan Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế ( ví dụ như giảm thuế, trợ cấp ) Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu Bài 2: Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau: - Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường - trong nước và xuất khẩu; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơn vị tính trong các phương trình đường cung và cầu được cho là Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là 1000 đồng/kg 1 Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên 2 Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam 3 Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này 4 Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? 5 Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? 6 Theo các bạn, giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn Bài giải 2002 2003 P 2 2,2 QS 34 35 QD 31 29 1 Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức: ES = (P/Q) x (∆QS/∆P) ED = (P/Q) x (∆QD/∆P) Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãn cung cầu là P,Q bình quân ES = (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3 ED = (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7 2 Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam Ta có : QS = aP + b QD = cP + d Trong đó: a = ∆QS/∆P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = 5 b = ∆QD/∆P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10 Ta có: QS = aP + b  b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24 và QD = cP + d  d = QD – cP = 31 +10.2 = 51 Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng: QS = 5P + 24 QD = -10P + 51 3 trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội Khi thực hiện trợ cấp xuất khẩu, thì: PD1 = PS1 – 0,3 Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1  5PS1 + 24 = -10 (PS1 – 0,3) + 51  PS1 = 2 PD1 = 1,7 QD1 = 34 4 Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường: QS = QD  5P + 24 = -10P + 51  15P = 27  PO = 1,8 QO = 33 Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau: QD’ = QD + quota = -10P + 51 + 2 = -10P + 53 Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu: QS = QD’  5P + 24 = -10P +53  15P = 29  P = 1,93 Q = 5P + 24 = 33,65 * Thặng dư: P - ∆ CS = + a + b là phần diện tích hình thang ABCD S D P = 2,2 P = 2,09 1,93 1,8 D +quota 29 D 33 33,65 = 1/2 x (29 + 31,7) x 0,27 = 8,195  ∆ CS = a + b = 8,195 - ∆ PS = -(a + b + c + d + f) là phần diện tích hình thang AEID SAEID = 1/2 x (AE + ID) x AD Trong đó: AE = QS(P=2,2) = 5 x 2,2 + 24 = 35 ID = QS(P=1,93) = 5 x 1,93 + 24 = 33,65  SAEID = 1/2 x (35 + 33,65) x 0,27 = 9,268  ∆ PS = -(a + b + c + d +f) = -9,268 Q SABCD = 1/2 x (AB + CD) x AD Trong đó : AD = 2,2 – 1,93 = 0,27 AB = QD(P=2,2) = -10 x 2,2 +51 = 29 CD = QD(P=1,93) = -10 x 1,93 + 51 = 31,7  SABC - Người có quota XK: ∆ XK = d là diện tích tam giác CHI SCHI = 1/2 x (CH x CI) Trong đó: CH =AD = 0,27 CI = DI – AH = 33,65 – QD(P=2,2) = 33,65 - (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65  S CHI = 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358  ∆ XK = d = 0,358 - ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ XK = 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,715 5 chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu thì giá của lượng xuất khẩu sẽ giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09 - ∆ CS = 1/2 x (29 + QD(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11 = 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11 = 3,25 - ∆ PS = - { 1/2 x (AE + QS(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = - {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11 = - [1/2 x (35 + 34,45) x 0,11)] = -3,82 - Chính phủ: ∆ CP = 1/2 x (2,2 – 2,09) x (QS(P=2,09) – QD(P=2,09)) = 1/2 x 0,11 x (34,45 – 30,1) = 0,239 - ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ CP = 3,25 -3,82 + 0,239 = -0,33 6 Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn Theo tính toán của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ nên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúc lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1 phần từ việc đánh thuế (0,39) Bài 3: Sản phẩm A có đường cầu là P = 25 – 9Q và đường cung là P = 4 + 3,5Q P: tính bằng đồng/đơn vị sản phẩm Q: tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm 1 Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng 2 Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng 3 Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra 2 giải pháp sau: Giải pháp 1: Ấn định giá bán tối đa trên thị trường là 8 đồng/đvsp và nhập khẩu lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá 11 đồng /đvsp Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng/đvsp và không can thiệp vào giá thị trường Theo bạn thị giải pháp nào có lợi nhất: a Theo quan điểm của chính phủ b Theo quan điểm của người tiêu dùng 4 Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa là 8 đồng/đvsp đối với sản phẩm A thì lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 triệu tấn đvsp lên 7,5 triệu tấn đvsp Hãy cho biết mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B? 5 Nếu bây giờ chính phủ không áp dụng 2 giải pháp trên, mà chính phủ đánh thuế các nhà sản xuất 2 đồng/đvsp a Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường? b Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được? c Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu? d Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khi chưa bị đánh thuế? Bài giải 1 Giá và sản lượng cân bằng P = 25 – 9QD =>QD = 2,778 – 0,111P P = 4 + 3,5QS => QS = 0,286P - 1,143 Tại điểm cân bằng : QS = QD  0,286P – 1,143 = 2,778– 0,111P  0,397P = 3,921  P = 9,88 Q = 1,68 2 Thặng dư người tiêu dùng ∆ CS = 1/2 x (25 – 9,88) x 1,68 = 12,7 3 giải pháp nào có lợi nhất Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩu lượng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp P S Toån thaát voâ ích P =14.74 B P0=9.8 C D Pmax =8 Thieáu huït Q =1.14 s 1 Q0 D Q1D = 1.89 Ta có : Pmax = 8đ/đvsp (S) : P = 4 + 3,5Q  8 = 4 + 3,5Q  Q1S = 1,14 Tương tự : thế P = 8đ/đvsp vào (D) (D) : P = 25 - 9Q  8 = 25 - 9Q  Q1D = 1,89 Vậy tổng sản lượng thiếu hụt trong trường hợp này là: Q1D – Q1S = 1,89 - 1,14 = 0,75 Vậy số tiền chính phủ phải bỏ ra để nhập khẩu sản lượng thiếu hụt là: P x ( Q1D – Q1S ) = 11 x 0,75 = 8,25 tỷ Q Người tiêu dùng tiết kiệm được là: ΔCS = C-B = 1.14*(9.8-8) – (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = - 0.616 tỷ 2đ/đvsp & không can thiệp vào giá thị trường Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng S P PS1 P0 A C PD1 B s E D D Q0 Q1 Q Ta có : PS1 – PD1 = 2 PD1= 25 – 9Q1 PS1 = 4 + 3,5 Q1 Suy ra : Q1 = 1.84 , PD1= 8.44 ; PS1 = 10.44 Người tiêu dùng tiết kiệm được là: ΔCS = C + D = 0.5 x (9.8 – 8.44) x (1.68 + 1.84) = 2.4 tỷ Chính phủ phải bỏ ra là : CP = 2 x Q1 = 2 x 1.84 = 3.68 tỷ Kết luận : − Vậy giải pháp 1 có lợi hơn theo quan điểm của chính phủ − Vậy giải pháp 2 có lợi hơn theo quan điểm của người tiêu dùng 4 mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B  Sản phẩm A: Ta có Pmax = 8 thế vào (S) : P = 4 + 3,5Q => Q1S = 1,14  Sản phẩm B: Sản lượng B tăng : ∆Q = 7,5 – 5 = 2,5  Hữu dụng biên của 2 sản phẩm : ∆QB 2,5 2,5 MRAB = = = ∆QA 1,68 – 1,14 0,54 = 4,63 > 1 => sản phẩm A và B là 2 sản phẩm thay thế hoàn toàn 5 Đánh thuế 2 đồng/đvsp a Khi chính phủ đánh thuế nhà sản xuất, tác động lên giá, làm đường cung dịch chuyển vào trong P = 4 + 3,5Q Hàm cung mới: P = 4 +3,5Q +2 => P = 3,5Q + 6 Khi thị trường cân bằng: => 3,5Q + 6 = 25 – 9Q => 12.5Q = 19 => Q = 1,52 P = 11,32 b Giá thực tế mà nhà sản xuất nhận được: P = 4 + 3,5 x 1,52 = 9,32 c Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu? Giá mà người tiêu dùng phải trả khi có thuế P = 3,5 x 1,52 + 6 = 11,32 So với giá cân bằng trước khi bị đánh thuế : P = 9,88 Chênh lệch giá của nhà sản xuất : ∆P = 9,32 – 9,88 = -0,56 Chênh lệch giá của người tiêu dùng : ∆P = 11,32 – 9,88 = 1,44 => Vậy sau khi có thuế giá bán của người sản xuất bị giảm 0,56 đ/1đvsp Và người tiêu dùng phải trả nhiều hơn 1,44 đ/1đvsp  cả người sản xuất và người tiêu dùng đều gánh chịu thuế Trong đó người sản xuất chịu 0,56 đ/1đvsp ; còn người tiêu dùng chịu 1,44 đ/1đvsp d Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khi chưa bị đánh thuế? - ∆ CS = - [1/2 x (1,68 +1,52) x (11,32 – 9,88)] = - ( 1/2 x 3,2 x 1,44) = - 2,304 - ∆ PS = -[1/2 x (1,52 + 1,68) x (9,88 – 9,32)] = - 0,896 Sau khi có thuế thặng dư người tiêu dùng giảm 2,304 ; thặng dư người sản xuất giảm 0,896 Bài 4: Sản xuất khoai tây năm nay được mùa Nếu thả nổi cho thị trường ấn định theo qui luật cung cầu, thì giá khoai tây là 1.000 đ/kg Mức giá này theo đánh giá của nông dân là quá thấp, họ đòi hỏi chính phủ phải can thiệp để nâng cao thu nhập của họ Có hai giải pháp dự kiến đưa ra: Giải pháp 1: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1.200 đ/kg và cam kết mua hết số khoai tây dư thừa với mức giá đó Giải pháp 2: Chính phủ không can thiệp vào thị trường, nhưng cam kết với người nông dân sẽ bù giá cho họ là 200 đ/kg khoai tây bán được Biết rằng đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai tây không dự trữ và không xuất khẩu 1 Hãy nhận định độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg 2 Hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu của người tiêu dùng và của chính phủ 3 Theo các anh chị, chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp Bài giải 1 Độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg Ở mức giá P = 1000 thì thị trường cân bằng, độ co dãn của cầu theo giá sẽ : Ed = a.(P0/Q0) = a x (1000/Q0) 2 So sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu của người tiêu dùng và của chính phủ - Chính sách ấn định giá tối thiểu : + Nếu toàn bộ số khoai đều được bán đúng giá tối thiểu do nhà nước quy định thì thu nhập của người nông dân tăng (200 đ/kg x Q) Vì chính phủ cam kết mua hết số sản phẩm họ làm ra, với mức giá tối thiểu (tương ứng với phần diện tích A + B + C) + Chi tiêu của người tiêu dùng tăng lên 200đ/kg, vì phải mua với giá 1.200đ/kg thay vì 1.000đ/kg (tương ứng với phần diện tích A + B bị mất đi) + Chi tiêu của chính phủ cũng tăng lên 1 lượng (200đ/kg x ∆Q) với ∆Q là lượng khoai người nông dân không bán được => bảo vệ quyền lợi của người nông dân P S Pmin A B C P0 D D Q2 Q0 Q3 Q - Chính sách trợ giá 200đ/kg Vì khoai tây không thể dự trữ và xuất khẩu nên đường cung của khoai tây sẽ bị gãy khúc tại điểm cân bằng + Thu nhập của người nông dân cũng tăng 200đ/kg x Q (tương ứng phần diện tích A + B + C) + Chi tiêu của người tiêu dùng không tăng thêm, vì họ vẫn được mua khoai với mức giá 1.000đ/kg + Chi tiêu của chính phủ tăng 1 lượng 200đ/kg x Q => bảo vệ quyền lợi của cả người nông dân và người tiêu dùng BÀI 8: Hiệu Ứng Thu Nhập và Thay Thế Sữa 25 B A U1 C U2 I0 13 14 Thịt heo Hiệu ứng thay thế: Do giá thị theo tăng từ 70.000 đến 75.000đ, người tiêu dùng sẽ giảm lượng tiêu dùng thịt heo và dùng sữa nhiều hơn nhưng mức độ thỏa dụng không đổi, trên đồ thị, người tiêu dùng sẽ di chuyển từ điểm A đến điểm B Hiệu ứng thu nhập Do giá thịt heo tăng, thu nhập của người tiêu dùng giảm, số lượng thịt heo và sữa sẽ giảm xuống, do đó từ điểm B trên đường đẳng dụng U 1, người tiêu dùng sẽ di chuyển sang điểm C trên đường đẳng dụng U2 Kết luận, giá thịt heo tăng, người tiêu dùng sẽ giảm lượng thịt heo và sữa Chuong 4 Bài 1: a) Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co dãn hơn đối với các cặp so với cá nhân riêng lẻ, thì sẽ tối ưu đối với rạp chiếu phim nếu định 1 giá vé vào cửa cho lái xe và 1 mức phí bổ sung cho những người đi cùng Đúng hay sai? Giải thích? b) Khi định giá bán buôn ôtô, các công ty ôtô của Mỹ thường định tỷ lệ phần trăm phí cộng thêm đối với các danh mục cao cấp (chẳng hạn mui xe làm bằng nhựa dẻo vi-nil, thảm xe, các phần trang trí bên trong) cao hơn nhiều so với bản thân chiếc xe hoặc những thiết bị cơ bản như tay lái bằng điện và bộ sang số tự động Giải thích tại sao? c) Giả sử BMW có thể sản xuất bất kỳ sản lượng ôtô nào với chi phí biên cố định là 15.000 USD và chi phí cố định là 20 triệu USD Bạn được đề nghị cố vấn cho tổng giám đốc định giá và mức tiêu thụ BMW ở Châu Âu và Mỹ Cầu về BMW trên mỗi thị trường như sau: QE = 18.000 – 400PE QU = 5.500 – 100PU Trong đó E là Châu Âu và U là Mỹ, và tất cá giá và chi phí đều tính theo nghìn USD Giả sử BMW chỉ có thể hạn chế sản lượng bán tại Mỹ cho đại lý được ủy quyền 1 Xác định sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường và mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu? 2 Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường Tính sản lượng có thể bán trên mỗi thị trường?giá cân bằng và lợi nhuận của mỗi công ty? Bài giải a) Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co dãn hơn đối với các cặp so với cá nhân riêng lẻ, thì sẽ tối ưu đối với rạp chiếu phim nếu định 1 giá vé vào cửa cho lái xe và 1 mức phí bổ sung cho những người đi cùng Đúng hay sai? Giải thích? Vì D1 co dãn hơn D2 nên đường cầu D1 nằm bên phải đường cầu D2 Giả sử rạp phim định giá nếu định giá vào cửa cho tài xế ở mức T, còn mức bổ sung cho mỗi ngươi đi cùng bằng mức chi phí biên MC Khi đó, lợi nhuận thu được là cả phần diện tích S - Nếu dùng chính sách này cho khách hàng riêng lẻ thì lợi nhuận của rạp phim là phần diện tích giới hạn bởi D2 và trục tung (*) - Nếu dùng chính sách này cho khách hàng cặp thì lợi nhuận của rạp phim là phần diện tích giới hạn bởi D1 và trục tung (**) - Ta thấy diện tích (*) < (**) nên chính sách định giá cho 1 lái xe vào cửa và một mức phí bổ xung cho những người đi cùng là hợp lý P D1 T D1: cầu cho khách hàng cặp D2 : cầu của khách hàng lẻ MC D2 Q b) Khi định giá bán buôn ôtô, các công ty ôtô của Mỹ thường định tỷ lệ phần trăm phí cộng thêm đối với các danh mục cao cấp Tại sao? Trên thị trường, số lượng người mua xe về cơ bản có thể chia thành 2 nhóm : nhóm những người chỉ có nhu cầu mua xe để sử dụng và nhóm những người mua xe như 1 cách thức khẳng định đẳng cấp Do đó, sẽ hình thành 2 nhu cầu: nhóm khách hàng mua xe đã được lắp ráp sẵn theo tiêu chuẩn căn bản, và nhóm khách hàng lựa chọn thêm những danh mục cao cấp (trang trí nội thất, mui xe ) Giữa 2 nhóm khách hàng, thì nhóm khách hàng có nhu cầu mua xe cao cấp họ có mức sẵn lòng trả cao hơn, và đường cầu của họ là ít co dãn hơn so với nhóm khách hàng kia Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, công ty thường áp dụng phân biệt giá để định giá cho từng đối tượng khách hàng phù hợp c) BMW: 1 Sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường và mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu? Ta có: QE = 18.000 – 400PE QU = 5.500 – 100PU Để tối đa hóa lợi nhuận ta có : MRE = MRU = MC Ta có : QE = 18.000 – 400PE  PE = (18.000 – QE)/400  PE = 45 – QE/400 TRE = PE x QE = (45 – QE/400) x QE = 45QE – QE2/400 MRE = (TRE)’ = 45 – 2QE/400 = 45 – QE/200 Tương tự đối với thị trường Mỹ: Có: QU = 5.500 – 100PU  PU = (5.500 –QU)/100  PU = 55 – QU/100 TRU = PU x QU = (55 – QU/100) x QU = 55QU –QU2/100 MRU = (TRU)’ = 55 – 2QU/100 = 55 –QU/50 Để tối đa hóa lợi nhuận: MRE = MRU  45 – QE/200 = 55 –QU/50 = 15  QE = 6.000 ; PE = 30 ngàn USD QU = 2.000 ; PU = 35 ngàn USD Lợi nhuận thu được: π = TR – TC TR = TRE +TRU = (QE x PE) + (QU x PU) = (6.000 x 30) + ( 2.000 x 35) = 180.000 + 70.000 = 250.000 TC = C + V = 20.000 + [(QE + QU) x 15] = 20.000 + [(6.000 + 2.000) x15] = 20.000 + 120.000 = 140.000  π = TR – TC = 250.000 – 140.000 = 110.000 ngàn USD = 110 triệu USD 2 Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường Tính sản lượng có thể bán trên mỗi thị trường?giá cân bằng và lợi nhuận của mỗi công ty Khi định giá như nhau trên cả hai thị trường thì ta có tổng sản lượng bán được trên cả hai thị trường là: Q = Q E + QU = (18.000 – 400P) + (5.500 -100P) = 23.500 – 500P Q = 23.500 – 500P => P = (23.500 – Q)/500 = 47 – Q/500 Ta có : TR = P x Q = (47 – Q/500) x Q = 47Q – Q2/500  MR = (TR)’ = 47 – 2Q/500 = 47- Q/250 Để tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC  47 – Q/250 = 15  Q/250 = 32  Q = 8.000 P = 31 ngàn USD Sản lượng bán trên từng thị trường: QE = 18.000 – 400 x 31 = 5.600 QU = 5.500 – 100 x 31 = 2.400 Lợi nhuận của BMW khi định giá giống nhau trên 2 thị trường: π = TR – TC Trong đó: TR = Q x P = 8.000 x 31 = 248.000 ngàn USD TC = C + V = 20.000 + (8.000 x 15) = 140.000 ngàn USD  π = TR – TC = 248.000 – 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 triệu USD Bài 3: Trả lời : Định giá hai phần là khách hang phải trả lệ phí hội viên hang năm (đây là khỏan cố định) và khỏan lệ phí bổ sung cho mỗi lần thuê film Như vậy đối với khách hang sử dụng sản phẩm thường xuyên thì sẽ có lợi vì tính bình quân giá phải trả cho mõi sản phẩm rẻ hơn hình thức trả trực tiếp Nếu gọi X là số lượng phim khách hang thuê hang năm, sản lượng X* mà tại đó hai hình thức thanh tóan ( chi phí khách phải trả bằng nhau ) là X* = 40 phim Như vậy với khách hang có nhu cầu sử dụng > 40 phim/ năm thì trả theo hình thức định giá 2 phần sẽ có lợi hơn Hãng cho khách hang hai sự lựa chọn để cho các khách hàng có nhu cầu khác nhau có thể chọn hình thức chi trả khác nhau sao cho có lợi nhất, nếu không khách hang có thể lựa chọn nhà cung cấp khác vì thị trường cho thuê phim là thị trường cạnh tranh Bài 5: Với tư cách là chủ một câu lạc bộ tennis duy nhất ở 1 cộng đồng biệt lập giàu có, bạn phải quyết định lệ phí hội viên và lệ phí cho mỗi buổi tối chơi Có hai loại khách hàng Nhóm “nghiêm túc” có cầu: Q 1 = 6 – P trong đó Q là thời gian chơi/tuần và P là lệ phí mỗi giờ cho mỗi cá nhân Cũng có những khách chơi không thường xuyên với cầu Q2 = 3 – (1/2)P Giả sử rằng có 1000 khách hàng chơi mỗi loại Bạn có rất nhiều sân, do đó chi phí biên của thời gian thuê sân bằng không Bạn có chi phí cố định là 5000USD/tuần Những khách hàng nghiêm túc và khách hàng chơi không thường xuyên trông như nhau và như vậy bạn phải định giá giống nhau: 1 Giả sử để duy trì không khí chuyên nghiệp, bạn muốn hạn chế số lượng hội viên cho những người chơi nghiêm túc Bạn cần ấn định phí hội viên hang năm và lệ phí cho mỗi buổi thuê sân như thế nào?(giả sử 52 tuần/năm) để tối đa hóa lợi nhuận, hãy lưu ý sự hạn chế này chỉ áp dụng cho những người chơi nghiêm túc Mức lợi nhuận mỗi tuần sẽ là bao nhiêu? 2 Một người nói với bạn rằng bạn có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn bằng cách khuyến khích cả hai đối tượng tham gia Ý kiến của người đó đúng không?Mức hội phí và lệ phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận mỗi tuần? Mức lợi nhuận đó là bao nhiêu? 3 Giả sử sau vài năm số nhà chuyên môn trẻ tài năng chuyển đến cộng đồng của bạn Họ đều là những khách chơi nghiêm túc Ban tin rằng bây giờ có 3.000 khách chơi nghiêm túc và 1.000 khách chơi không thường xuyên Liệu còn có lợi nếu bạn còn tiếp tục phục vụ những khách chơi không thường xuyên?Mức hội phí hang năm và phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận? Mức lợi nhuận mỗi tuần là bao nhiêu? Bài 6 Bạn đang bán hai loại sản phẩm, 1 và 2 cho một thị trượng bao gồm 3 khách hàng với các giá sẵn sàng trả như sau: A Giá sẵn sàng trả(USD) Sản phẩm 1 Sản phẩm 2 10 70 B C 40 70 40 10 Chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là 20 USD a.Tính giá tối ưu và lọi nhuận trong trường hợp (i) bán riêng rẽ (ii) bán trọn gói (iii) bán hỗn hợp b.Chiến lược nào mang lại lợi nhuận cao nhất? Tại sao? Bài giải: r1 MC1 C 70 40 B MC2 20 A 70 r2 Chiến lược Tổng doanh Tổng chi phí (TC) Lợi nhuận định giá thu (TR) Riêng 160 80 80 Trọn gói 240 120 120 Hỗn hợp 219.9 80 139.9 b Chiến lược Hỗn hợp sẽ cho nhiều lợi nhuận nhất 139.9 USD vì hãng tiết kiệm được chi phí do chỉ bán sản phẩm 1 cho C và sản phẩm 2 cho A với giá 69.95 USD và bán trọn gói cho B 2 sản phẩm vơí giá 100 USD Bài 8: Hãy xem xét 1 hãng độc quyền với đường cầu: P = 100 – 3Q + 4A1/2 Và có hàm tổng chi phí: C = 4Q2 + 10Q +A Trong đó A là mức chi phí cho quảng cáo và P,Q là giá cả và sản lượng 1 Tìm giá trị của A và P,Q để tối đa hóa lợi nhuận của hãng 2 Tính chỉ số độc quyền Lerner , L = (P – MC)/P cho hãng này tại mức A,P,Q đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận Bài giải 1 Tìm giá trị của A và P,Q để tối đa hóa lợi nhuận của hãng P = 100 – 3Q + 4A1/2 C = 4Q2 + 10Q +A Tổng doanh thu : TR = P x Q = (100 – 3Q + 4A1/2 ) x Q =100Q – 3Q2 + 4QA1/2 Tổng chi phí : TC = 4Q2 + 10Q +A Lợi nhuận: π = TR – TC = 100Q – 3Q2 + 4QA1/2 - (4Q2 + 10Q +A) 2 = -7QBá + 90Q + 4QA1/2 – A nh Hàm lợi nhuận của hãng là 1 hàm hai biến : Q & A Để tối đa hóa lợi nhuận, đạo hàm của hàm lợi nhuận theo biến Q và A lần lượt ( C) bằng 0 Bob ∂π/∂Q = 0 Th ức u∂π/∂A ống= 0 (2) (S) -14Q +90 +4A1/2 = 0 (1) 2QA-1/2 – 1 = 0 (2) Từ (2) => A1/2 = 2Q Thế vào (1) => -14Q + 90 +4 (2Q) = 0 PJ => -6Q + 90 = 0 UB => Q = 15 A = (2Q)2 = (2 x 15)2 = 900 UJ P = 100 – 3Q + 4A1/2 1/2 = 100 – 3 x 15 + 4 x 900 = 175 2 Tính chỉ số độc quyền Lerner , L = (P – MC)/P cho hãng này tại mức A,P,Q đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận MC làJan chi phí biên là đạo hàm bậc nhất của hàng tổng chi phí d MC = (4Q2 + 10Q +A)’ e = 8Q +10 Tại điểm tối đa hóa lợi nhuận Q =15 => MC = 8 x 15 + 10 = 130 Chỉ số độc quyền Lerner : L = (P – MC)/P = (175 – 130)/175 = 0,257 Bài tậpchương 7: THẾ CÂN BẰNG TỔNG QUÁT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Bài 1: Tỷ lệ thay đổi biên: Jane: MRSJ = 3 = - ∆S / ∆C => ∆S = -3 ∆C Bob: MRSB = 1 = - ∆S / ∆C => ∆C = -∆S 3 2 Thức uống (S) Bánh (C) PB 3 3 2 4 5 8 Sự phân phối các tài sản như trên không có hiệu quả Những cách trao đổi như sau sẽ làm cho cả hai bên khấm khá hơn: Jane Bob C 2 4 6B S 8 2 10C ∆C ∆S 1 -3 -1 1 3 5 3 3 6C 8S Không hiệu quả ∆C ∆S 1 -2 -1 1 3 6 3 3 6C 9S Không hiệu quả  Như vậy: để phân bổ cóhiệu quả thì MRSJ = MRSB = 1 Bài 2: QG = 50 QS = 200 PG = 850 – QG +0,5PS => QG = 850 + 0,5PS - PG PS = 540 – QS + 0,2PG => QS = 540 – PS + 0,2PG 7a) Giá cân bằng của vàng và bạc trên thị trường là : 850 + 0,5PS – PG = 50 540 – PS + 0,2PG = 200 => PS = 555,56 PG = 1.077,78 7b) QG = 50 + 85 = 135 QS = 200 PG = 850 – QG +0,5PS => QG = 850 + 0,5PS - PG PS = 540 – QS + 0,2PG => QS = 540 – PS + 0,2PG Giá cân bằng mới của vàng và bạc trên thị trường là : ∆C 1 -1 3 3 6C ∆S -1 1 7 3 10S Hiệu quả 850 + 0,5PS – PG = 135 540 – PS + 0,2PG = 200 => PS = 536,67 PG = 983,33 Xét một số trường hợp: + lượng cung vàng tăng thêm 86 đơn vị Áp dụng tương tư cho ta: Ps = 487.68; Pg = 957.84 + Lượng cung vàng tăng thêm 87 đơn vị: Tương tự: Ps = 487.47; Pg = 956.74 + Lượng cung vàng tăng thêm 84 đơn vị Tương tự: Ps = 488.08; Pg = 960.04 + Lượng cung vàng tăng thêm 83 đơn vị Tương tự: Ps = 488.28; Pg = 961.14 Kết luận: Khi lượng cung vàng tăng thêm một đơn vị (với lượng cung bạc không đổi) thì giá vàng giảm thêm 1.09 và giá bạc đến lúc nào đó giá bạc sẽ giảm thêm 0.2 đơn vị (cân bằng được xác lập) Ngược lại, khi cung vàng giảm 1 đơn vị (với lượng cung bạc không đổi) thì giá vàng tăng thêm 1.09 đơn vị và gía bạc đến lúc nào đó giảm thêm 0.2 đơn vì.( Cân bằng được xác lập Có thể kết luận thêm: Cầu về vàng nhạy cảm với giá hơn so với bạc Bài tập chương 13: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIỀN LƯỢC CẠNH TRANH Bài 1 3.a) Hãng 1 Thấp(L) Cao(H) Hãng 2 Thấp (L) Cao (H) 30,30 50,35 40,60 20,20 Nếu cả 2 cùng đưa ra quyết định cùng lúc và chọn chiến lược cực đại tối thiểu thì phương án duy nhất là Hãng 1 chọn bán hệ thống chậm, chất lượng thấp (L) và hãng 2 chọn bán hệ thống chậm, chất lượng thấp kết quả (H1: 30; H2:30) 3.b) 1/Nếu cả 2 hãng tối đa hóa lợi nhuận và hãng A (Hãng 1) bắt đầu trước (hãng 1 chiếm ưu thế vì đã hạn làm hẹp sự lựa chọn của Hãng B – H2), kết quả là H1 chọn bán L và H2 buộc chọn bán H để tối đa hóa lợi nhuận: (H1: 50;H2: 35) 2/ Nếu cả 2 hãng tối đa hóa lợi nhuận và hãng B (Hãng 2) bắt đầu trước (hãng 2 chiếm ưu thế vì đã hạn làm hẹp sự lựa chọn của Hãng A – H1), kết quả H2 chọn bán L và H1 chọn bán H để tối đa hóa lợi nhuận: (H1:40;H2:60) 3.c) Ta nhận thấy cả 2 hảng đều có ưu thế nếu chọn bán mặt hàng L nhưng nếu một trong hai hãng bắt đầu trước thì để tối đa hóa lợi nhuận thì hãng kia buộc phải chọn bán mặt hàng còn lại là H Vậy nếu một trong hai hãng đầu tư xây dựng đội ngủ kỹ sư để bắt đầu trước (chọn bán L) thì hãng còn lại phải chọn bán H (không cần đầu tư), với điều kiện rằng chi phí này đủ để làm hãng còn lại tin rằng hãng kia sẽ quyết tâm thực hiện phương án đã đầu tư Như vậy chi phí đầu tư bỏ ra để được bán L của mỗi hãng phải đảm bảo lợi nhuận còn lại phải lớn hơn hoặc tối thiểu là bằng trong trường hợp buộc chọn bán H (đối với H1 là 40, H2 là 35) Như vậy chi phí đầu tư tối đa cho H1= 50-40 = 10 và chi phí đầu tư tối đa cho H2 = 60 – 35 = 25 Như vậy hãng 2 sẽ chi nhiều hơn để xúc tiến kế hoạch của mình Nếu một trong hai hãng tiến hành trước kế hoạch đầu tư của mình để được bán L thì để tối đa hóa lợi nhuận hãng còn lại không nên chi gì mà nên chọn bán H vì nếu cả hai cùng tiến hành đầu tư để được bán L thì lợi nhuận thu được sẽ thấp hơn cả mức cực đại tối thiểu là 30 Bài 2: Hai hãng ở trong thị trường Socola, mỗi hãng có thể chọn sản xuất cấp cao của thị trường (chất lượng cao) và cấp thấp (chất lượng thấp) Lợi nhuận thu được cho bởi ma trận lợi ích sau: Hãng 2 Thấp Cao Thấp 100;800 -20;-30 Cao 50;50 900;600 Hãng 1 a Kết cục, nếu có, có phải là cân bằng Nash không? b Nếu người quản lý của mỗi hãng là người thận trọng và theo chiến lược cực đại tối thiểu thì kết cục sẽ là gì? c Kết cục mang tính hợp tác là gì? d Hãng nào được lợi nhiều nhất từ kết cục mang tính hợp tác? Hãng đó nên trả bao nhiêu để thuyết phục hãng kia cấu kết? Giải a Kết cục, nếu có, sẽ có cân bằng Nash Đó chính là tập hợp chiến lược nằm ở góc trên bên trái và góc dưới bên phải tức là cả hai cùng đồng thời chọn thị trường cấp thấp hoặc cấp cao Bởi vì, nếu cho trước chiến lược của đối thủ, mỗi Hãng đều làm theo phương án tốt nhất cho mình và không có động cơ làm trái đi b Nếu người quản lý của mỗi hãng là người thận trọng và theo chiến lược cực đại tối thiểu thì kết cục sẽ là cả hai cùng chọn sản xuất cấp thấp (chất lượng thấp) c Kết cục mang tính hợp tác là cả hai cùng chọn sản xuất cấp cao (chất lượng cao) d Hãng 1 được hưởng lợi nhiều nhất từ kết cục mang tính hợp tác Hãng này nên trả 200 để thuyết phục hãng kia cấu kết Vì khi trả 200 thì hãng 1 vẫn còn lợi rất nhiều Bài 3: a) Giả định hai kênh ra quyết định cùng một lúc : kênh 1 phải phân tích và dự báo quyết định của kênh 2 để ra quyết định cho chính mình và ngược lại Trong trò chơi này, mọi trường hợp thì kênh 1 sẽ phát chương trình “lớn ” lên trước thì đều có lợi hơn là phát sau, như vậy kênh 1 chỉ có 1 quyết định Kênh 2 sẽ quyết định phát sau, như vậy hai kênh đều đạt lợi tối đa Cân bằng Nash ở vị trí 23,20 b) Nếu mỗi kênh không thể dự báo quyết định chính xác của kênh kia, để tránh rủi ro hai kênh sử dụng chiến lược Maximin cân bằng trước, trước - vị trí 18,18 sẽ xảy ra c) Nếu kênh 1 chọn trước, cân bằng xảy ra ở vị trí 23,20 Nếu kênh 2 chọn trước cân bằng xảy ra ở vị trí 18,18 d) Nếu kênh 1 hứa sắp xếp phát chương trình lớn trước, lời hứa đó hòan tòan có thể tin cậy vì trong mọi trường hợp kênh 1 phát trước sẽ thu lợi nhiều hơn là phát sau Khả năng xảy ra là kênh 2 sẽ phát sau BÀI 4 a.Mỹ có chiến lược ưu thế chọn Mở Nhật cũng có chiến lược ưu thế chọn Mở => Cân bằng là cả 2 nước đều chọn Mở = Lợi nhuận Max 10,10 b Giả sử Mỹ không hành động một cách hợp lý => Mỹ chọn Đóng Nếu Nhật chọn Mở => có thể Nhật sẽ bị trừng phạt Chính vì thế, Nhật sẽ chọn Đóng để đạt lợi nhuận 1,1 Bài 5: Cầu thị trường: P = 30 – Q MC=0 Q = Q1 + Q2 Q1 : sản lượng của cty Q2 : sản lượng của đối thủ Câu a: Dựa vào nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC Hãng A: P = 30 – (Q1 + Q2) => MR=30 – 2Q1 – Q2 1 2 => đường phản ứng của hãng A: Q1 = 15 − Q2 1 2 Tương tự, đường phản ứng của đối thủ: Q2 = 15 − Q1 Cân bằng Cournot: Q1 = Q2 =10, P=30-(10+10)=10 Lợi nhuận mỗi hãng là: 10x10=100 Câu b: 1 2 Hãng A thông báo trước, đường phản ứng của đối thủ: Q2 = 15 − Q1 Hãng A chọn Q1 sao cho MR1 = MC 1 2 1 2 Với P = 30 – (Q1 + Q2) = 30 – (Q1 + 15 − Q1 )= 15 − Q1  MR1=15-Q1 = MC = 0  Q1=15  Q2 = 7,5  P = 30 – 15- 7,5 = 7,5 Lợi nhuận hãng A: 15x7,5=112,5 Lợi nhuận đối thủ: 7,5x7,5=56,25 Thông báo trước có lợi thế trong trò chơi này vì lợi nhuận chênh lệch là 56,25 Hãng A sẽ sẵn sàng trả tối đa 56,25 để được thông báo trước Câu c: Hãng A sẽ bắt đầu với sản lượng Cournot trong mỗi hiệp, bao gồm hiệp 9 và 10 Nếu sai lệch khỏi mức sản lượng này thì sẽ làm giảm tổng số lợi nhuận của A qua 10 vòng Cách thứ 2: A Baïn laø moät nhaø saûn xuaát löôõng quyeàn Baïn vaø ñoái thuû ñeàu coù chi phí bieân baèng 0 Goïi haõng 1 laø haõng cuûa toâi, haõng 2 laø haõng cuûa ñoái thuû Ta coù: - MC1 = MC 2 = 0 - Q = Q1+ Q2 - Doanh thu cuûa haõng 1: R1 = P* Q1 = (30 – Q )* Q1 = 30Q1 – Q12 - Q1Q2 - Doanh thu bieân ñöôïc tính baèng caùch laáy ñaïo haøm cuûa haøm doanh thu : MR = 30 – 2Q1 – Q2 - Ñeå toái ña hoaù lôïi nhuaän thì : MR1 = MC1 = 0 ⇒ 30 – 2Q1 – Q2 = 0 ⇒ Q1 = 15 – 1/2 Q2 (1) - Töông töï ta coù : Q2 = 15 -1/2 Q1 - Giaù thò tröôøng caân baèng khi : Q1 = Q2 - Töø (1) ⇒ 15 – 1/2 Q1 = 15 – 1/2 Q2 ⇒ Q1 = Q2 = 10 ; Q= 20 ; P = 10 Vaäy taïi P = 10, giaù thò tröôøng caân baèng vaø lôïi nhuaän cuûa hai haõng laø baèng nhau : π 1 = π 2 = P* Q1 = P* Q2 =10*10 = 100 Ñaây laø tröôøng hôïp caân baèng Cournot Taïi ñaây moãi haõng ñeàu toái ña hoaù lôïi nhuaän cuûa mình cho tröôùc soá löôïng cuûa ñoái thuû.Ñaây laø tröôøng hôïp hai haõng caïnh tranh nhau B Giaû ñònh raèng hai haõng caáu keát vôùi nhau, caùc haõng seõ hôïp taùc cuøng ñöa ra saûn löôïng ñeå toái ña hoaù lôïi nhuaän chung vaø lôïi nhuaän thu ñöôïc seõ ñöôïc chia coâng baèng Ñeå toái ña hoaù lôïi nhuaän : MC = MR Ta coù : R = P * Q = (30 – Q)*Q = 30Q –Q 2 ⇒ MR = 30 -2Q ⇒ Q = 15 ⇒ Q1 = Q2 = 7.5 ⇒ ⇒ Maø P = 30 – Q P= 15 π 1 = π 2 = 15 *7.5 =112.5 C Tröôøng hôïp hai haõng ñeàu quyeát ñònh saûn xuaát Q = 15 thì P = 30 Do ñoù lôïi nhuaän thu ñöôïc seõ baèng 0 Laäp baûng ma traän lôïi ích 7.5 10 15 7.5 10 15 112.5 112.5 125 ; 93.75 112.5 ;56.25 93.75 125 100 ;100 75 ;50 56.25 112.5 50 ;75 0;0 Caâu a: -Neáu hai haõng cuøng thoâng baùo möùc saûn löôïng thì giaûi phaùp toái öu seõ laø cuøng saûn xuaát ôû möùc saûn löôïng Q = 1, lôïi nhuaän thu ñöôïc laø 100 Bôûi vì: theo suy nghó lyù trí neáu toâi muoán toái ña hoaù lôïi nhuaän cuûa toâi thì ñoái thuû cuûa toâi cuõng seõ suy nghó nhö vaäy Vaø caû hai seõ loã hoaøn toaøn, lôïi nhuaän baêng 0.Döïa treân caân baèng Cournot hai ben ñang laøm ñieàu coù lôïi nhaát cho mình cho tröôùc haønh ñoäng cuûa ñoái thuû -Ñoù laø suy nghó lyù trí cuûa caû hai haõng neáu haõng 2 hieåu roõ suy nghó naøy thì haõng 2 s4 saøn xuaát möùc saûn löôïng Q = 15 Do ñoù khi ñöa ra möùc saûn löôïng Q1 = 10, döï kieán lôïi nhuaän coù theå la : 93.75;100;75 Caâu b: - Khi haõng 1 ñöôïc thoâng baùo saûn löôïng tröôùc haõng 2 Döïa treân chieán löôïc öu theá haûng 1 seõ saûn xuaát ôû möùc saûn löôïng Q1 = 15 taïi ñoù cho duø haõng 2 quyeát ñònh ôû möùc saûn löôïcng bao nhieâu haõng 1 cuõng seõ thu ñöôïc lôïi nhuaän cao hôn Nhöng neáu haõng 2 khoâng coi troïng lôïi nhuaän maø coi troïng “söï ngang nhau” hôn haõng 2 seõ choïn saûn xuaát ôû möùc saûn löôïng Q2 =15 -Khi haõng 1 ñöôïc quyeàn thoâng baùo tröôùc tröôùc thì quyeát ñònh cuûa haõng 2 phaûi döïc treân quyeát ñònh cuûa haõng 1 Haõng 1 seõ chieám öu theá trong keá hoaïch saûn xuaát Do ñoù, haõng 1 seõ boû ra chi phí nhieàu hôn seõ thoâng baùo, quaûng caùo cho keá hoaïch saûn xuaát cuûa mình bôûi vì neáu chæ thoâng bao suoâng thì khoâng chaéc haõng 2 ñaõ tin vaøo quyeát ñònh cuûa haõng Vì vaäy, ñeå chieám ñöôïc öu theá chaéc chaén haõng 1 seõ boû ra 1 chi phí lôùn hôn haõng 2 Caâu c: - Khi tham gia chôi 1 loaït 10 voøng, haõng 1 vaø 2 cuøng thoâng baùo möùc saûn löôïng - Khi tham gia troø chôi laëp laïi, caùc haõng coù theå naâng cao uy tín cuûa mình vaø nghieân cöùu haønh vi cuûa ñoái thuû caïnh tranh - Theo suy nghó lyù trí caû 2 haõng ñeàu muoán toái ña hoùa lôïi nhuaän cuûa mình nghóa laø saûn xuaát taïi Q = 15, khi ñ1o lôïi nhuaän seõ baèng 0.Do ñoù neáu suy nghó nhö vaäy ñoái thuû seõ saûn xuaát saûn löôïcng nhoû hôn 15 - Toâi seõ baét ñaàu baèng möùc saûn löôïng Q =15.Quan saùt haønh vi cuûa ñoái thuû Neáu ñoái thuû haï muùc saûn löôïng thì toâi vaãn duy trì möùc saûn löôïng cao, nhaèm thu ñöôïc lôïi nhuaän cao nhaát Sau ñeán voøng thöù 9 toâi vaãn giöõ möùc saûn löôïng cao laø 15 Vaø voøng thöù 10 toâi seõ haï möùc saûn löôïng xuoáng coøn 7.5 vì ñaây laø cuoái cuøng neân neáu theo phaûn öùng thoâng thöôøng khi toâi ñöa ra möùc saûn löôïng cao nhaát maø haõng 2 quan taâm ñeán lôïi nhuaän haõng seõ saûn xuaát nhoû hôn möùc saûn löôïng cao nhaát laø 15 Vaø taïi Q1 = 15 ñeå thu ñöôïc lôïi ích cao nhaát thì Q2 =7.5 Do ñoù, vaøo voøng cuoái cuøng toâi seõ ñoät ngoät giaûm möùc saûn löôïng coøn Q1 = 7.5 vaø caû hai seõ cuøng thu ñöôïc lôïi ích cao nhöng haõng 2 seõ khoâng coù cô hoäi “traû ñuõa” Caâu d: Neáu haõng 2 ñoái thuû ñöôïc thoâng baùo tröôùc thì theo suy nghó lyù trí hoï seõ thoâng baùo möùc saûn löôïng ñaït lôïi nhuaän cao nhaát laø Q2 = 15.Vaø toâi seõ duy trì muùc saøn löôïng laø 10 vì taïi möùc saûn löôïng naøy lôïi nhuaän cuûa toâi vaø ñoái thuû seõ khoâng cheânh leäch nhieàu Ñeán voøng thöù thöù 9 toâi seõ ñoät ngoät taêng Q1 = 15 ñeå ñoái thuû khoâng thu ñöôïc lôïi nhuaän vaø voøng thöù 10 toâi seõ taêng leân Q1 =15 vì theo phaûn öùng bình thöôøng khi toâi ñoät ngoät taêng thì theo chieán löôïc “aên mieáng traû mieáng” ñoái thuû seõ khoâng duy trì maø haï xuoáng, vaø voøng thöù 10 toâi vaãn giöõ nguyeân Q1 = 15 ñeå thu ñöôïc lôïi nhuaän toái ña CHƯƠNG IX: NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HOÁ CÔNG Baøi 3: 2 2 1) Tổng chi phí để nuôi thỏ: TC1 = 0,1Q 1 + 5Q1 – 0,1 Q 2 Tổng chi phí để trồng bắp cải: TC = 0,2Q 22 + 7Q2 + 0,025 Q 12 Nếu chúng hoạt động độc lập thì : MC1 = (TC1)’ = 0,2 Q1 + 5 MC2 = (TC2)’ = 0,4 Q2+ 7  Sản lượng tối đa hoá mỗi trang trại: P = MC = 15  Q1 = 50 ; Q2 = 20 Lợi nhuận mỗi hãng thu được: TR1 = PQ1 – TC1 = 15 * 50 - (0,1 * 502 + 5 * 50 ) = 250 TR2 = PQ2 – TC2 = 15 * 20 – (0,2 * 202 + 7 * 20 ) = 80 2) Thue T=0.1Q22 = 40  t= 40/50=0.8 Tro cap =0.025Q12 = 62.5  tro cap = 62.5/20=3.125 Bài 4: 1/ Xác định sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của mỗi hãng: MC1 = (TC1)’ = 4 Q1 + 20 = P = 240  Q1 = 55 MC2 = (TC2)’ = 6 Q2 + 60 = 240  Q2 = 30 2/- Sản lượng tối ưu về mặt xã hội của mỗi hãng: P = MSC MC = MC1 = MC2 4 Q1 + 20 = 6 Q2 + 60  Q1 = 3/2 Q2 + 10 (1) ; Q = Q1 + Q2 TC = TC1 + TC2 = MSC * Q = 2Q 12 + 20Q1 – 2Q1 Q2 + 3Q 22 + 60Q2 = 240 * (Q1 + Q2) = 2Q 12 +3Q 22 - 220 Q1 - 2Q1 Q2 - 180 Q2 = 0 (1) 4.5 Q 22 - 530 Q2 = 2.180 Q2 = ; Q1 = 3/2 Q2 + 10 = 3/- Khoản trợ cấp có khả năng điều chỉnh ngoại tác : TC = MSC * Q  MSC = TC/Q MSC = MPC + MEC  MEC = MSC – MPC = MSC – 240 Chương 17: THỊ TRƯỜNG VỚI THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG Câu 1: Trong hầu hết các hàng hóa, người bán biết rõ hơn nhiều về chất lượng sản phẩm hơn là người mua, cho nên người mua cũng chỉ biết dựa vào những thuyết phục hoặc tín hiệu từ người bán mà thực tế hầu như điều này được thực hiện qua danh tiếng Danh tiếng là một tín hiệu hữu ích về chất lượng, bởi vì, đứng về phía người mua, chọn sản phẩm của những hãng có danh tiếng vẫn tạo một sự an tâm hơn, họ biết rằng những sản phẩm đó đã được kiểm chứng trên thị trường với nhiều người mua trước đó, và cũng không dễ dàng để một người bán tạo được danh tiếng trên thị trường nếu chất lượng họ không tốt nên người mua sẵn lòng trả giá cao hơn cho những hãng có danh tiếng Tuy nhiên vẫn có nhiều trường hợp người mua bỏ qua cơ hội mua những sản phẩm chất lượng tốt với giá rẽ hơn vì người bán mới hoặc không có cơ hội tạo ra danh tiếng Câu 2: a, Gary có thể dựa vào nhãn hiệu xe có danh tiếng trên thị trường để chọn lựa để đảm bảo chất lượng tốt hơn, ngoài ra tùy theo nhu cầu sử dụng của Gary có thể xem những tiêu chuẩn, cấu tạo của từng loại xe được đăng ký để so sánh với những loại xe khác b, Thật khó để xác định đúng là Gary thuộc loai khách hàng như thế nào và có khả năng đảm bảo trả nợ vay đúng hạn không, tuy nhiên NH lại có thong tin về nhiều năm làm việc cho những người mới ra trường mua xe, những thông tin này cũng không xác định được khả năng trả nợ của Gary, tuy nhiên dựa vào những thông tin này có thể tính được xác xuất trả nợ đúng hạn chung cho hầu hết các sinh viên ra trường, từ đó tính được rủi ro và xác định mức lãi suất cho vay hợp lý hơn trong trường hợp cho vay của Gary Ngoài ra, nếu đứng trên góc độ của NH thì có thể yêu cầu Gary chứng minh mức thu nhập hiện tại để tính khả năng đáp ứng yêu cầu trả nợ vay của Gary Câu 3: Việc bãi bỏ việc cho điểm D hoặc F với lập luận rằng sinh viên có xu hướng học tập trên mức TB khi họ không phải chịu áp lực của việc thi trượt Lập luận này có phần đúng là nếu không chịu áp lực của việc thi trượt thì sinh viên sẽ tập trung hơn trong việc học môn hiện tại, tuy nhiên trường không nghĩ đến một tâm lý ỷ lại của sinh viên, không phải sinh viên nào cũng quan tâm hàng đầu ở kiến thức tiếp thu được, mà nhiều sinh viên học để đối phó với điểm số, và việc bãi bỏ cho điểm D hoặc F gây ra tâm lý hành xử tắc trách, là các sinh viên biết rằng mình sẽ không bị điểm xấu, không phải thi lại thì họ sẽ không cố gắng nổ lực trong việc học tập nữa dẫn đến chất lượng không cao Nếu mục tiêu là tăng điểm số nói chung lên tới mức B hoặc trên B thì đây không phải là chính sách tốt Câu 4: Trường dại học tư nhân với mục tiêu hiện tại là theo đuổi lợi nhuận và hiệu trưởng đã cam kết là trường sẽ đào tạo sinh viên với chất lượng hàng đầu Giáo sư Jones được thuê giảng dạy cũng với mục tiêu đó, tuy nhiên giáo sư đứng vai trò là người đại diện đã theo đuổi mục đích riêng của ông là nghiên cứu kinh tế chứ không theo mục tiêu chung của trường là đào tạo sinh viên chất lượng Thêm vào đó là việc nghiên cứu kinh tế của giáo sư thì thân chủ cũng không thể giám sát nổ lực, khả năng thành công của những nghiên cứu đó và cũng khó xác định được hiệu quả, cũng như mức lợi mà giáo sư mang lại nếu nghiên cứu thành công Do đó, đứng trên quan điểm vấn đề thân chủ và người đại diện thì thân chủ sẽ không để giáo sư Jones được phép nghiên cứu như vậy Câu 5: a, Đứng trước tiếng xấu là sản xuất otô hay phải sửa chữa, điều này làm cho người mua không an tâm về chất lượng của xe, họ không biết là loại xe nào thì có chất lượng trừ khi ngừơi bán cung cấp, mà cách thuyết phục tốt nhất là dịch vụ bảo hành cho xe hơn là những lời thuyết phục suông Người bán luôn biết sản phẩm mình chất lượng đến đâu và dựa vào chất lượng sản phẩm của mình để qui định thời gian bảo hành, vì nếu chất lượng thấp thì không thể đưa ra thời gian bảo hành lâu vì nó sẽ rất tốn kém và không tạo được lợi nhuận, nhà cung cấp chỉ đưa ra thời hạn bảo hành dài trừ khi họ biết được chất lượng sản phẩm của họ tốt và xác suất phải sửa chữa trong thời gian bảo hành là thấp vì thế người mua sẽ yên tâm hơn khi được cam kết bảo hành dài hạn và họ sẽ trả giá cao hơn cho những hãng có thời hạn bảo hành lâu b, Chính sách này có tạo ra vấn đề tâm lý hành xử tắc trách vì người tiêu dùng nhận thấy thời gian bảo hành là dài hạn nên họ sẽ có khuynh hướng là sử dụng nhiều hơn mức tối ưu, và cũng giảm đi việc chăm sóc, bảo quản xe vì mọi chi phí trong việc sửa chữa nhà cung cấp chịu Câu 6: Do có tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường giữa người mua và người bán, người mua không thể biết rõ thông tin về sản phẩm như người bán và họ chọn lựa dựa vào những thông tin của sản phẩm, tín hiệu từ người bán mà quảng cáo là một kênh nhằm cung cấp thông tin về sản phẩm đến người tiêu dùng Do đó sự trung thực trong quảng cáo có thể làm tăng khả năng cạnh tranh, quảng cáo trung thực tạo cho người tiêu dùng nhận biết về sản phẩm một cách chính xác hơn và tự chọn lựa riêng cho mình, nếu các hãng không trung thực thì có thể người mua sẽ nhầm lẫn, không xác định được đâu là sản phẩm có chất lượng tốt hơn và có khuynh hướng lựa chọn những sản phẩm không chất lượng, tạo ra một thị trường kém hiệu quả Câu 7: Hình thức bảo hiểm toàn bộ sẽ dễ tạo ra vấn đề về tâm lý hành xử tắc trách hơn vì người mua bảo hiểm sẽ không chịu bất kỳ chi phí phát sinh nào do việc hỏa hoạn gây ra Do đó họ sẽ không có nỗ lực nào trong việc đề phòng hỏa hoạn Câu 8: a, Tạp chí tiêu dùng: Chính phủ trợ cấp cho tạp chí tiêu dùng sẽ giúp truyền tải nhiều thông tin hơn đến người mua, và do đó sẽ giảm bớt tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường b, Chính phủ nên quy định tiêu chuẩn chất lượng: Điều này hữu ích trong thị trường thông tin bất cân xứng là phổ biến, vì quy định về tiêu chuẩn chất lượng như là hàng rào giúp cho việc hạn chế bán những sản phẩm kém chất lượng trên thị trường Tuy nhiên cần có những cơ quan thẩm định và giám sát thường xuyên việc này, nếu không cũng khó mà xác định được người bán có tuân thủ đúng theo quy định này hay không C, Những người sản xuất hàng hóa chất lượng cao muốn được bảo hành dài hạn: Bảo hành là một tín hiệu tốt để cho người mua nhận biết là sản phẩm có chất lượng, trên thị trường thông tin bất cân xứng phổ biến thì điều này rất tốt d, Chính phủ nên yêu cầu tất cả các hãng phải bảo hành dài hạn: Ý kiến này không đúng, vì trên thị trường vẫn có những sản phẩm được chấp nhận dù chất lượng không tốt nhưng giá rẽ, người mua có quyền lựa chọn giá cả phù hợp với chất lượng của sản phẩm, và chỉ những sản phẩm chất lượng cao thì thời gian bảo hành mới dài, lúc này khách hàng có thể nhận biết và trả giá cao hơn so với những sản phẩm có thời gian bảo hành ngắn hơn Câu 9: Nếu không có tín hiệu gì, với thông tin bất cân xứng thì lợi nhuận mỗi chiếc xe bán ra của Harry là 500 USD và của Lew là 3.500 USD a, Giả sữ Harry bảo hành 1 năm cho tất cả những chiếc xe bán ra, việc bảo hành tạo ra dấu hiệu về chất lượng sản phẩm, tuy nhiên khách hàng đánh giá xe của Harry tốt hơn trừ khi đối thủ cạnh tranh là Lew không thực hiện dịch vụ bảo hành giống Harry Xét hãng Lew trong trường hợp Harry bảo hành 1 năm: - Nếu Lew không bảo hành, có thể khách hàng nhận ra chất lượng của Harry và trả giá cao 10.000 USD, và trả giá Lew là 7000 USD: Lúc này lợi nhuận của Harry là : 10.000 – 8.000- 500 = 1.500 USD Lợi nhuận của Lew: 7.000 – 5.000 = 2.000 USD - Nếu Lew bảo hành 1 năm giống Harry thì: Lợi nhuận của Harry là : 8.500 – 8.000- 500 = 0 USD Lợi nhuận của Lew là : 8.500- 5.000 – 2.000 = 1.500 USD Hai hãng này cạnh tranh nhau nên có thể là Lew sẽ chấp nhận giảm lợi nhuận 500 USD so với phương án không bảo hành để bảo hành giống Harry dẫn đến Harry không có lợi nhuận và không thể duy trì kinh doanh và Lew sẽ chiếm được doanh số Vậy nếu bảo hành 1 năm thì Lew sẽ bảo hành theo và do đó khách hàng cũng không đánh giá được chính xác xe cua Harry có chất lượng và trả giá trung bình 10.000 USD mỗi chiếc xe b, Nếu Harry bảo hành 2 năm cho những chiếc xe của hãng : - Nếu Lew không bảo hành, có thể khách hàng nhận ra chất lượng của Harry và trả giá cao 10.000 USD, và trả giá Lew là 7000 USD: Lúc này lợi nhuận của Harry là : 10.000 – 8.000- 1.000 = 1.000 USD Lợi nhuận của Lew: 7.000 – 5.000 = 2.000 USD - Nếu Lew bảo hành 2 năm giống Harry thì: Lợi nhuận của Harry là : 8.500 – 8.000 – 1.000 = -500 USD Lợi nhuận của Lew là : 8.500- 5.000 – 4.000 = - 500 USD Trong trường hợp này Lew và Harry đều bị lỗ 500 USD, trong khi nếu không bảo hành thì Lew có thể có lợi nhuận là 2.000 USD, trong trường hợp này Lew khả năng sẽ chọn phương án không bảo hành theo và ngừoi tiêu dùng sẽ nhận dạng được sản phẩm của Harry là chất lượng và chấp nhận trả giá 10.000 USD Nếu bảo hành 3 năm : - Nếu Lew không bảo hành, khách hàng nhận ra chất lượng của Harry và trả giá cao 10.000 USD, và trả giá Lew là 7.000 USD: Lúc này lợi nhuận của Harry là : 10.000 – 8.000- 1500= 500 USD Lợi nhuận của Lew: 7.000 – 5.000 = 2.000 USD - Nếu Lew bảo hành 3 năm giống Harry thì: Lợi nhuận của Harry là : 8.500 – 8.000- 1.500 = -1.000 USD Lợi nhuận của Lew là : 8.500- 5.000 – 6.000 = - 2.500 USD Trong trường hợp này chắc chắn là Lew sẽ không chọn phương án bảo hành theo vì bị lỗ nhiều hơn Harry Trong khi chọn phương án không bảo hành thì lợi nhuận cao hơn

Ngày đăng: 22/07/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nếu X = 100, r = 10%, Y= 154 => điểm cân bằng tiêu dùng đạt được ở A(100,154)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan