Ý nghĩa chứ Nhẫn: Nhẫn Thì An (THÍCH THIỆN PHÁP)

48 873 1
Ý nghĩa chứ Nhẫn: Nhẫn Thì An (THÍCH THIỆN PHÁP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong dòng đời, con người thường sống bằng sự tạo nghiệp nên dễ nóng nảy, buồn phiền, giận hờn, làm khổ lẫn nhau. Từ mê chấp sanh phiền não, rồi tham lam, ganh ghét là những nhân tố gây đau khổ cho con người. Vì vậy: “Muốn an thì nhẫn, đã nhẫn thì an”

Nhêîn thò An Tỳ kheo THÍCH THIỆN PHÁP Nhẫn an Nhêîn thò an “Nhẫn thuyền vững Giúp ta vượt sóng gió Nhẫn nước cam lồ Rưới tắt lửa tham sân Nhẫn vị thuốc hay Cứu bệnh nguy Nhẫn tạng kho báu Chứa giữ công đức” hái tử Tất Đạt Đa thành Phật cách hai ngàn năm trăm năm nhờ tu hạnh nhẫn nhục không kiếp, mà vô số kiếp Điều cho thấy pháp tu quan trọng cho muốn vượt phàm nhập thánh, hay nói cách đơn giản xa lìa phiền não để an lạc giải thoát Trong dòng đời, người thường sống tạo nghiệp nên dễ nóng nảy, buồn phiền, giận hờn, làm khổ lẫn Từ mê chấp sanh phiền não, tham lam, ganh ghét nhân tố gây đau khổ cho người Vì vậy: Nhẫn an “Muốn an nhẫn, nhẫn an” Không nhẫn không an Vợ chồng có thương cho lắm, có duyên nợ với thật nhiều không nhẫn sống gia đình bất hòa, không an Đối trị lòng sân hận Phật dạy pháp nhẫn nhục Một pháp môn vi diệu Tận diệt hận thù Trên đời không nhẫn, hận thù mà người sát phạt lẫn ghê gớm, để người làm khổ người Hãy khảo sát pháp nhẫn để biết đường tu  Tu gì? Tu sửa đổi, tu chuyển hóa nghiệp chướng Gia đình mà lộn xộn, không đầm ấm, niềm vui gia đình đầy nghiệp chướng Con người sống niềm vui, không yên ổn người đầy nghiệp chướng Có “an” nhẹ nghiệp, không an nặng nghiệp Muốn an phải hóa giải nghiệp, hóa giải tâm giận hờn, tâm hận thù, tâm ác nơi lòng ta Người ta nói nặng mình, đừng cố chấp, đừng hận thù tâm an, không gây tội lỗi Nhẫn điều quan trọng Nhẫn an để tâm hồn sống cảm thấy nhẹ nhàng, bình an Nhẫn nói cho đủ an nhẫn Nhẫn nhục hay an nhẫn Là chịu đựng chịu khó Gặp khó khăn chướng ngại Không than oán, phiền não Không có an nhẫn, đẹp đạo đức “Nhẫn nhục nhân cách sống đạo đức cao thượng, đem đến bình yên hạnh phúc cho người”  Tại gọi nhẫn nhục? Thế nhẫn mà có nhục? Nhẫn mà nhục? Phần đông người sống tâm phàm nên lấy ngũ dục, lấy danh vọng, lấy lợi dưỡng làm trọng Do chấp thật có ta, nên kẹt danh, lợi Mỗi lần nhẫn cảm thấy có nhục, danh lớn cảm thấy nhục nhiều hơn, tức nhiều Từ hận thù nhiều hơn, trả đũa nhiều hơn, tội lỗi theo nhiều Nhẫn mà không nhục có trí tuệ nên không thấy có tôi, nên nhẫn tâm bình thường, phiền não chẳng sanh Quán xét kỹ thân ý ta thấy rõ: Nhẫn an Không thân này, Sẽ nằm dài đất, Bị vứt bỏ vô thức, Như khúc vô dụng Cái suy nghĩ đâu thật tôi, có không, lúc vầy lúc khác, không chân thật thường Căn trần thức duyên hợp Ý tưởng liền sanh khởi Tâm vô thường xuất Chẳng phải thật tâm Do thấy có mà có nhục, nhìn vào lẽ thật, không thấy có nhục Có chuyện thường xảy đến với đời sống hàng ngày, ta nên xử trí sao? Chúng đơn cử câu chuyện nhỏ sau đây: Một hôm, ông gặp người bạn nói: “Hôm qua nhỏ quá! Nó chửi anh ghê thật!” Ông bạn đáp: “Ồ! chửi người có chửi đâu” - Nó kêu tên anh thiệt mà?! - À, người trùng tên với Nhẫn an - Tôi nghe chửi anh rõ ràng mà! Ông bạn mỉm cười đáp rằng: “Thân mẹ sanh ra, tên ba mẹ đặt, thật Cái thân đâu thật Còn tâm suy nghĩ kia, vọng tưởng điên đảo, vầy khác đâu phải thật tôi!” Do thấy thật nên nhẫn mà có nhục Muốn nhẫn không mà không nhục đừng thấy có Người ta chĩa mũi tên bắn mình, thấy không chịu nỗi “cần né đòn” để bình yên người khôn Nếu không thấy có ta, mũi tên bắn vào đâu? Cứ tưởng ta giỏi, cho mũi tên bắn nhăn nhó, thù hằn, đau khổ Hãy xét lại mình, nội lực yếu tránh hay Trên đời người đau khổ tôi: thân tôi, tôi, ruộng vườn tôi, nhà cửa tôi, tài sản v.v Nhưng thật thân chưa thật tôi, Con tôi, tài sản Người ngu sanh ưu não Tự ta, ta Con đâu tài sản đâu Nhẫn an Nó không thật mình, nên có mắt huệ nhìn rõ điều để nhẫn mà không nhục Phải thường quán chiếu đời cõi tạm, thân vô thường Mạng sống Sớm tối lại Chỉ khoảng sát na Là qua đời khác Thân không thật nên gọi tạm Người ta nói nặng, không thấy có lấy giận, tức, đau khổ Nhẫn mà không nhục hay Trong nhẫn có ba nhẫn: Thân nhẫn: Dù cảnh nắng, mưa, nóng, lạnh, dù bị người đánh đập hay chạm trán với việc khó khăn mà thân có sức chịu đựng Cảnh nắng, mưa, nóng, lạnh Hành hạ não thân Thân cam chịu không phiền Được gọi thân nhẫn Người ta đánh mình, hay lỡ người ta đụng vào người quán chiếu “cục thịt đụng cục thịt” có chi mà giận Vì thấy có nên nghĩ ghét tôi, đánh nên giận Không thấy có không phiền não Nhẫn an Biết thân giả tạm, gặp điều khó khăn chướng ngại cần nhẫn an Sống để không làm khổ “Nhẫn nhẫn nhẫn, trái chủ oan gia từ dứt” Nếu tâm đầy cố chấp, ghét tôi, đánh tôi, thù tôi, hận thù nguôi Người làm khổ Ai nghĩ vậy, oán chưa tan Người làm khổ Ai đừng nghĩ vậy, oán tiêu tan Phải có mắt huệ nhìn rõ lẽ thật để tạo bình an cho người chung quanh Khẩu nhẫn: Sự nhục mạ chua cay Hoặc mắng nhiếc tồi tệ Cam chịu không chửi lại Được gọi nhẫn “Thần hại xác phàm” xưa kinh nghệm dân gian thường nhắc nhở câu nói Vậy, đừng để tạo nghiệp chướng, nên tập nhẫn Có người chửi ông thật nhiều, ông giữ tâm bình thản lời nói nặng lại, biết lời nói phương tiện không thật Nhẫn an “Hạnh phúc từ miệng, phước đức từ miệng, tội lỗi từ miệng” Muốn bình yên phải tu miệng Ai có nói nặng, nhẹ cảm nhận lời nói không thật, không chấp nên không khổ Chấp nhiều khổ nhiều, chấp nhiều nặng nghiệp Trong gia đình, người gia đình thường hay giận hờn, cố chấp gia đình địa ngục Nếu người đầy buồn phiền, đụng đâu nói đó, không tu miệng, không nhẫn miệng bình an Có câu chuyện: Bữa nọ, Đức Thế Tôn đường khất thực, có bọn người Bà La Môn theo sau chửi thật nhiều Đức Thế Tôn bình thản, chậm rãi bước mà không lời phản ứng Tức quá, bọn chặn Đức Thế Tôn lại hỏi: - Ông Cù Đàm! Nãy chửi ông vậy, ông có nghe không? Đức Thế Tôn trầm tĩnh mà nói rằng: “Giả sử ông dọn mâm cơm mời Như Lai ăn, Như Lai không ăn mâm cơm ăn?” - Tôi mời ông không ăn ăn - Hồi ông chửi, Như Lai không nhận tiếng chửi ai? Kinh Phật có dạy: “Ngậm máu phun người, miệng dơ trước”, hay “Ngước mặt lên trời Nhẫn an 10 phun nước miếng, nước miếng không lên trời mà rơi xuống mặt mình” ngụ ý: chửi người, ghét người, thù người tâm độc ác, tâm độc ác có nghiệp xấu, có tội lỗi Khi tiếp cận người mà nói nặng người, chửi mắng người, làm khổ người ta có nghiệp nặng Ác nghiệp làm ta khổ Phước nghiệp làm ta vui Khi ta bỏ thân Nghiệp theo sát bên ta Ta không sợ ai, sợ ác nghiệp lòng ta Nghiệp từ miệng trổ từ miệng Nếu không tu miệng, thường nói lời ác, sau bị báo sứt môi, câm ngọng Phải nhẫn miệng để có lời nói cao, êm dịu phước đức Nghe người nói nặng, trách hờn mà không cãi lại nhẫn miệng Vợ chồng thương mà không nhẫn miệng nên gọi khắc Chúng ta người phàm sống tâm trần tục nên có lúc nóng giận, nặng lời Muốn cho gia đình êm ấm, hòa thuận phải nhẫn, lỡ ông nóng bà nhịn, bà nóng ông nhịn Đó cách sống để tạo ấm áp gia đình Lời nói phiền trách người có nghiệp, lâu ngày thành thói quen gọi nghiệp xấu “Đi đêm có Thoát nhà lửa 34 Một Phật tử chùa ba năm, bị người chê cười, chọc tức bắt đầu giận không chùa nữa, phản nghịch lại công đức bị cháy hết Chúng xin nói thêm để quý vị rõ, “công đức bị cháy” ngụ ý việc tu tập dỡ dang, không đạt kết quả, trí tuệ chẳng có hội khai phát Chứ việc làm lành trước không hưởng tốt, nhân không sai Vợ chồng chắt chiu xây dựng nhà, giận lên, đốt nhà cháy rụi, vừa phá hoại công sức làm phiền toái người chung quanh Hỏa sân thật đáng sợ! Người ôm ấp lòng sân hận kẻ chứa chấp rắn độc nhà, tai nạn đến với dễ dàng giây phút, hóa giải lòng sân để trở thành người hiền Phiền não sân: Lửa than tro Cái giận bộc lộ ngoài, thường cố chấp, ngấm ngầm thầm kín nơi tâm Khi nghe lời nói trái tai, liền phiền giận ghim gút lòng Đây tượng “cục than tro”, âm ỉ không thấy lửa mà chạm vào bỏng tay Loại sân tác hại hành hạ người giận trằn trọc, khổ đau Những điều bực bội giấu kín nơi lòng, ngấm ngầm phiền não, tiêu cực chán chường, ăn không ngon ngủ không yên, máu huyết lộn ngược, lâu ngày sanh Thoát nhà lửa 35 bệnh Những phụ nữ hay ghen ngầm, người khó tánh, cố chấp, biểu qua gương mặt “bánh bao chiều” dấu hiệu phiền não sân chi phối Ăn uống chẳng ngon, Giấc ngủ chẳng yên, Trằn trọc đau khổ mãi, Bởi ma giận nhập vào Phiền não sân thường có nơi người nữ, người có tánh nhu Người vợ giận ngầm người chồng, vừa gặp mặt có cảm giác bực bội, phiền hà dấu “gài bom chờ nổ”, tìm cách tháo ngòi bom để không làm khổ lẫn Từ tâm giận hờn phiền não chiêu cảm môi trường sống nhiều âm khí Do âm khí nhiều, sinh khí mất, làm cho người ngột ngạt, bực bội không vui vẻ, nên không thích sống gia đình Nếu vào gia đình mà ta có cảm giác nặng nề, không vui, không thoải mái, biết gia đình có người phiền giận Ai định gia đình ấm áp? Ai định gia đình bực bội, không yên? Mỗi thành viên gia đình phải nhận định rõ điều Tất người gia đình nhân tố định Phải hóa giải bệnh giận ngầm để gia đình ấm áp, vui vẻ Người Thoát nhà lửa 36 Phật tử, có bệnh phải cố gắng khắc phục, hóa giải “đừng cho ăn muối mặn lắm, khổ lắm!” Vì vậy, giận hờn tội lỗi, giận hờn hạnh phúc Cha phải xa nhau, Vợ chồng phải lìa nhau, Bởi tình thương rạn nứt, Gốc sân hận mà Cảnh chiến tranh tan tóc, Cảnh đánh đập rợn người, Tạo muôn việc thê lương, Gốc lòng sân hận Phiền não sân có, bệnh đáng sợ Ta phải tu cho bệnh bớt lần Không phải tu ngày, tháng, mà phải trãi qua nhiều tháng nhiều năm bớt lần Độc sân: Lửa địa ngục Khi giận lên, hành động táo tợn để thỏa mãn giận, giết người cho Cũng rắn có độc độc sẵn, cắn người chết Hành động cho lợi gan tạo thù hằn, tội lỗi Hại người, chẳng an ổn Thoát nhà lửa 37 Sân lên phát điên Người khôn hóa dại, người hiền hóa ngu Thế nên độc sân mối hiểm họa cho mình, cho người Mọi khổ đau đời muôn kiếp sân gây Ba loại sân hận chi phối hàng ngày đời sống chúng ta, cộng với tham lam, mê chấp phủ trùm khắp tam giới nên gọi “Tam giới không an nhà lửa” Ở cõi phàm tục này, muốn tu dưỡng thân tâm cho tịnh điều khó Nhưng điều không ngại, có phương pháp tu tập chữa trị thứ tâm bệnh nên Phật dạy phương cách đối trị tâm bệnh giận hờn, tâm kiên trì thực thời gian hàng phục tâm bệnh Muốn trừ bệnh sân hận Tập uống bốn loại thuốc Một thuận thảo, hòa hợp Hai nhẫn nhục nhịn nhường Ba từ, bi, hỷ, xả Bốn vô ngã, vị tha Tùy bệnh mà dụng thuốc Khéo dùng tất an vui Thoát nhà lửa 38 Đây loại thuốc quý giúp hành giả hóa giải tâm bệnh giận hờn Thuận thảo, hòa hợp Người ta thường nói: “Khi thương trái ấu tròn Khi ghét bồ méo” Khi thương thông cảm cho hết, ghét chuyện nhỏ bới móc thành lớn chuyện Vì vậy, để có tình thương trọn vẹn cho nhau, chất liệu cần thiết phải có thuận thảo, hòa hợp Từ nếp sống thuận hòa chồng vợ, cha mẹ với cái, anh em với nhau… đem lại bình an hạnh phúc cho gia đình Mối quan hệ xã hội gia đình, người người phải tương thân, tương trợ, tôn trọng lẫn để chống trái, rạn nứt tình thương Muốn hòa thuận phải có thông cảm Muốn thông cảm phải tập lắng nghe nỗi thống khổ Do nên chấp, biết chấp không? Hiểu hờn, không hiểu dễ trách hờn Tất người hiểu rõ để thông cảm cho nhau, kiến tạo hòa thuận Nhẫn nhục nhịn nhường Thoát nhà lửa 39 Nhịn nhường bước Kìa chư Phật Thánh khuyên ta hoài Nhẫn trạng thái tâm có sức chịu đựng tốt, tiếp xúc pháp trần gặp điều trái tai gai mắt, mà chư hành giả không động niệm, không tức giận, không bực bội Nhẫn nhục mạnh mẽ, bền vững sống Như có người chọc giận mình, làm trái ý mình, sáng suốt chủ động, đừng để tâm sân dấy lên Hãy cảm nhận lời nói duyên hợp huyễn mộng, không thật, gác bỏ tai để không bị động tâm thành phiền não Nhẫn nhục mạnh mẽ Vì chẳng ôm lòng ác Thân tâm thường an kiện Được người trời kính yêu Những người có nghiệp nóng nảy, giận hờn hậu phải sống cô đơn Mỗi lần giận hờn gai góc đâm người chung quanh, không gần với Do người thường giận hờn tự cô lập làm khổ cho Kinh Pháp cú có câu: Dầu bãi chiến trường Thắng hàng ngàn quân địch Tự thắng tốt Thoát nhà lửa 40 Thật chiến thắng tối thượng Cơn tức giận dấy lên mà kiềm chế có sức chịu đựng, cứng cỏi, tầm thường Thắng giận ông tướng thắng vạn quân, chiến thắng ông tướng từ đóng góp, hi sinh nhiều người, ta đối diện với ta chiến cam go Người nhẫn nhục đâu phải yếu đuối Đối với lời nói trái tai, hành động gai mắt mà giận, bỏ hết công việc hư việc mình, đâu hư việc người Người mắng chửi, đánh đập, mà nhịn được, bỏ qua hết, không buồn giận hạnh nhẫn nhục Với người Phật tử “nhẫn nhục, nhịn nhường” điều quan trọng “Muốn an nhẫn” Khi chồng nóng vợ phải nhịn, nhịn mà không bỏ qua, để chồng vui vợ nên nhắc nhở “Hôm qua ông kỳ quá, làm cho gia đình không vui vẻ, mai mốt đừng vậy” Nhẫn có nghĩa để gia đình yên ổn, nhẫn để thành nhu nhược, bị người lấn lướt Nhẫn để xây dựng cho tốt Chồng nóng vợ phải nhẫn, vợ nóng chồng phải nhẫn Vợ chồng giận “xẹt lửa”, mâm cơm rớt xuống đất, đồ đạc nhà bay tứ tung, xách gói đi, điều không hay Thoát nhà lửa 41 Nhẫn mà không nhục, không nhu nhược yếu hèn Nhẫn để xây dựng đến chổ hoàn thiện, kiến tạo sống tốt đẹp cho Trong Kinh A Hàm có câu chuyện Ngài Phú Lâu La, mười đệ tử lớn Đức Phật Khi Ngài xin Đức Phật phương Bắc giáo hóa Đức Phật liền hỏi: “Này Phú Lâu La, người phương Bắc hăng lắm, ông giáo hóa họ chửi mắng ông, ông nghĩ nào?” Ngài trả lời: “Bạch Thế Tôn, họ chửi mắng con, nghĩ họ lương thiện họ chưa đánh đập con” Phật nói: “Giả dụ họ đánh đập ông ông nghĩ nào?” Ngài thưa: “Bạch Thế Tôn, họ đánh đập con, nghĩ họ lương thiện chưa giết chết con” Phật bảo: “Nếu họ giết ông chết ông nghĩ nào?” Ngài trả lời: “Bạch Thế Tôn, họ giết chết họ người ơn con, nhờ họ mà xả thân tứ đại hôi thúi này” Thoát nhà lửa 42 Phật nói: “Được Như ông nên đến giáo hóa họ” Đây gương cho học hỏi Đừng nghĩ cải giỏi, nói tốt, cải giỏi nói hay, lấn lướt người tội lỗi tăng giảm Người ta nói nặng, nói nhẹ nhẫn, nhẫn nhịn buông bỏ đừng chấp Kẻ thêm oán Người thua ngủ chẳng yên Hơn thua hai xả, Ấy yên ổn ngủ “Nhẫn an” tự nhắc Từ bi, hỷ xả Từ bi, hỷ xả tình thương rộng lượng bình đẳng người muôn loài Lấy ân báo oán, oán tiêu Lấy oán báo oán nhiều oan gia Không thể lấy thù oán mà diệt lòng sân hận, có tâm từ bi hóa giải hận thù Đời hận rửa hận Muôn thuở chẳng thù Từ bi rửa hận Là định luật ngàn thu Thoát nhà lửa 43 Ai ghét ta nhiều nhất, thù ta nhiều nhất, có thành kiến với ta nhiều nhất, ta phải trải rộng tình đến với người để hóa giải hận thù nên gọi “từ bi quán” Trên đời khổ đáng sợ “oán tằng hội khổ” Nhìn thấy mặt kẻ thù Như kim đâm vào mắt Ở chung với người nghịch Như nếm mật nằm gai Cảnh ngượng ngùng khổ sở Do ghét mà gặp Là oán tằng hội khổ Muốn gặp mặt mà không khổ phải trải rộng tình thương với Người ghét ta, người thù ta, kiếp trước gieo nghiệp chướng với người nên có oán thù Muốn hóa giải nghiệp chướng phải lấy tình thương xóa bỏ hận thù Anh có quyền ghét tôi, quyền ghét anh, mà phải trải rộng tình thương đến với anh Cha mẹ lỡ sanh đứa ngỗ nghịch, bất hiếu, nên biết nhân bất hiếu gieo, nên trải rộng tình thương đến với đứa này, trải đến ngày đứa biết hiếu thảo Thoát nhà lửa 44 Trong vô lượng kiếp tạo biết nghiệp chướng, làm đau khổ biết người, nên gặp mặt ta người có thù ghét Ai ghét ta đem tiền, đem quà đến cho, thăm viếng hoài, người ta chuyển ghét thành thương, hết oán hận mà thành ân nghĩa Người đình trưởng nước Lương người đình trưởng nước Sở, hai bên trồng dưa Người nước Lương chăm làm thường tưới nước nên dưa tốt Còn bên nước Sở chăm sóc, tưới tiêu nên dưa xấu Người đình trưởng thấy dưa bên nước Lương tốt dưa mình, nên sinh ghen ghét Đem đến sang cào phá dưa nước Lương, làm hỏng Sau người đình trưởng nước Lương biết được, nói với quan Tống Tựu, ý muốn đem dân qua cào dưa nước Sở trả thù Tống Tựu bảo: - Ôi! Sao làm được! Làm gây thù chuốc họa mà thôi! Nay đừng sang cào dưa người, mà nên đêm đến sang tưới dưa cho người, đừng cho người ta biết việc tốt đẹp Người đình trưởng nghe lời Tống Tựu, y mà làm Sau dưa bên Sở ngày tốt, đình trưởng bên Sở lấy làm lạ, dò xét biết người bên nước Lương tưới giúp Thoát nhà lửa 45 Quan nước Sở biết việc đó, tâu lên vua nước Sở Vua Sở có ý buồn thẹn, nghĩ rằng: “Ngoài tội cào dưa, nhiều việc khác rắc rối đáng tội với người ta nữa” Vua lấy của, sai người sang nước Lương để tạ tội giao hảo Vua Lương tin lòng thành thật nên hai nước giao hòa bền lâu Lão Tử nói: “Báo oán dĩ đức” nghĩa lấy đức trả oán Người ta làm đừng bắt chước họ, mà làm việc lợi giúp người ta, tích đức lâu dần người cảm phục, không oán hận “Có tình thương hận thù, có hận thù không tình thương” Vậy chuyển hóa hận thù cách trải rộng tình thương cho Ở đâu khởi tư tưởng thương yêu giúp đỡ người Có tình thương có phước đức, có tình thương hận thù chết ngộp, niềm vui, hạnh phúc nảy nở Người Phật tử muốn không làm khổ phải thương mình, tập hạnh từ bi hỷ xả, đừng giận ai, đừng ghét Mỗi lần giận người ta khổ trước Thương người thương ta, hận người hại ta “Ngước mặt lên trời phun nước miếng, nước miếng rớt xuống dính mặt mình” Thường xuyên tự nhắc phải biết thương yêu người Dù người không yêu ta Thoát nhà lửa 46 Dù đời cay đắng vôi Dù người bạc đen lừa dối Ta yêu thương người Khi lòng từ phát triển lòng sân bị chế phục Lòng từ thương yêu người dòng nước suối mát, dập tắt lửa sân hận bừng cháy âm ỉ tâm hồn Vô ngã vị tha Vô ngã không thấy có Vị tha sống người Người sống vô ngã vị tha người không tự kỷ, không xem trọng, mà lúc có đức tính khiêm tốn, bình dân, sống người, biết lo cho người, biết giúp đở người, biết tạo tỉnh ngộ cho người Đó tâm Bồ tát, tâm thánh thiện vi diệu, mà người Phật cần phải trang bị Không thấy có mình, nên người ta nói nặng không buồn, không khổ Vì thấy có nên có giận, có tức, không thấy có lấy giận đây? Cái thân duyên hợp tứ đại, không thật mình, đừng có chấp Người ta có chửi tên đâu thật mình, cha mẹ đặt Kiếp sanh ra, cha mẹ đặt tên A, kiếp sau sanh lại đặt tên B, tên giả tạm, biết tạm phiền não, nghe người ta nói Thoát nhà lửa 47 tên liền nóng, phải khổ Do mê chấp mà tạo thành khổ cho Chúng ta phải có trí tuệ nhìn rõ lẽ thật sống, thân giả tạm, mạng sống người đo thở mành treo chuông Dù muốn dù không, không thoát khỏi vòng vận hành “sinh – già – bệnh – chết” Khi kiếp người mãn, thân xác hòa vào cát bụi, xuôi tay nhắm mắt bỏ lại thứ đời Xác định thân không thật, nên đừng bám víu vào Điều quan trọng phải tỉnh ngộ việc sống chết Chúng ta đau khổ với sống chết, hay hạnh phúc với sống chết, vấn đề mà người Phật tử cần phải lưu tâm Trong sống muốn có hạnh phúc phải gieo bòn phước đức trí tuệ Mọi hành động phải nên nhịp nhàng trầm tỉnh Thân người bập dừa trôi sông, thần thức bám vào bập dừa cố gắng vào bờ cho nhanh, cách tập tinh tu hành, tinh niệm Phập để tỉnh ngộ đời Tỉnh ngộ sống chết có sợ đâu Tục ngữ có câu: “Con nhà tông không giống lông giống cánh”, Đức Phật bậc chứng ngộ chân lý, tâm vị tha vô lượng, nên đệ tử Phật phải học hỏi, thực hành hạnh vô ngã, vị tha tiếp cận người Chúng ta phải thể đức tính qua lời nói, hành động, để từ dục Thoát nhà lửa 48 vọng sân hận giảm lần thường xuyên phản tỉnh, kiểm soát sống Một người nóng giận mắng ào Chẳng lẽ ta sao? Một đứa cọc cằn thêm đứa Thành hai đứa Sân hận hiểm họa người Chúng ta phải nổ lực buông xả để đem lại an ổn cho ta người Khi bệnh sân hận lên, phải dùng bốn loại thuốc: “Thuận thảo hòa hợp, nhẫn nhục nhịn nhường, từ bi hỷ xả vô ngã vị tha” để trị tâm bệnh Người Phật tử cần hiểu rõ pháp tu để hóa giải bệnh giận hờn ngỏ hầu thoát khỏi nhà lửa

Ngày đăng: 22/07/2016, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan