Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội

61 793 2
Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNMỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của chuyên đề12. Mục đích và yêu cầu32.1. Mục đích32.2. Yêu cầu43. Cấu trúc của chuyên đề4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU51.1. Cơ sở lý luận51.1.1. Khái niệm GCN51.1.2. Vị trí, vai trò và đặc điểm của việc cấp GCN51.2. Cơ sở pháp lý61.2.1. Các văn bản pháp lý61.2.2. Tổng quan về giấy chứng nhận81.2.2.1. Khái quát về cấp giấy chứng nhận81.2.2.2. Những đối tượng được cấp GCN91.2.2.3. Điều kiện cấp GCN111.2.2.4. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất131.3. Cơ sở thực tiễn191.3.1. Công tác cấp GCN ở Việt Nam từ khi thực hiện Luật đất đai năm 2003191.3.2. Tình hình cấp giấy chứng nhận trên địa bàn huyện Thạch Thất – TP Hà Nội21CHƯƠNG II: NỘI DUNG, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU232.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu232.1.1. Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội.232.1.2. Đối tượng nghiên cứu: hộ gia đình, cá nhân.232.2. Nội dung nghiên cứu232.3. Phương pháp nghiên cứu23CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU253.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội253.1.1. Điều kiện tự nhiên253.1.1.1. Vị trí địa lý253.1.1.2. Khí hậu Thủy văn253.1.1.3. Địa hình Thổ nhưỡng253.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội283.1.2.1. Điều kiện kinh tế283.1.2.2. Dân số lao động và việc làm283.1.2.3. Văn hóa – giáo dục – y tế293.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn Huyện Thạch Thất323.2.1. Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thạch Thất323.2.1.1. Tình hình đo đạc, thành lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Thạch Thất323.2.1.2.Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Thạch Thất.323.2.1.3. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện Thạch Thất333.2.1.4. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.333.2.2. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thạch Thất năm 2014343.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp343.3. Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận tại huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội383.3.1. Hiện trạng cấp GCN đối với đất nông nghiệp383.3.2. Hiện trạng cấp GCN đối với đất ở403.3.3. Thuận lợi, khó khăn và tồn tại vướng mắc trong công tác cấp GCN463.3.3.1. Thuận lợi463.3.3.2. Khó khăn603.4. Đề xuất các giải pháp61KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ501. Kết luận502. Đề nghị51TÀI LIỆU THAM KHẢO52

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết chuyên đề Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Cấu trúc chuyên đề CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm GCN 1.1.2 Vị trí, vai trò đặc điểm việc cấp GCN .5 1.2 Cơ sở pháp lý 1.2.1 Các văn pháp lý 1.2.2 Tổng quan giấy chứng nhận 1.2.2.1 Khái quát cấp giấy chứng nhận Hình 1.1: Mẫu bìa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .8 1.2.2.2 Những đối tượng cấp GCN 1.2.2.3 Điều kiện cấp GCN .11 1.3 Cơ sở thực tiễn 19 1.3.1 Công tác cấp GCN Việt Nam từ thực Luật đất đai năm 2003 19 1.3.2 Tình hình cấp giấy chứng nhận địa bàn huyện Thạch Thất – TP Hà Nội 21 Bảng 1.1 Thực trạng công tác cấp GCN huyện Thạch Thất năm 2014 21 CHƯƠNG II: NỘI DUNG, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .23 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu: địa bàn huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội 23 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: hộ gia đình, cá nhân 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.1.2 Khí hậu - Thủy văn 25 3.1.1.3 Địa hình - Thổ nhưỡng 25 Bảng 3.1: Các loại đất huyện Thạch Thất 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 27 3.1.2.2 Dân số - lao động việc làm .28 3.1.2.3 Văn hóa – giáo dục – y tế 28 Bảng 3.2: Hệ thống giao thông huyện Thạch Thất 30 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn Huyện Thạch Thất .32 3.2.1 Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Thạch Thất 32 3.2.1.1 Tình hình đo đạc, thành lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất 32 3.2.1.2.Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất 32 3.2.1.3 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất 33 3.2.1.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai .33 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất năm 2014 34 3.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 34 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thất năm 2014 34 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Thạch Thất năm 2014 .36 3.3 Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội38 3.3.1 Hiện trạng cấp GCN đất nông nghiệp 38 Hình 3.1: Kết cấp GCN đất nông nghiệp huyện Thạch Thất – TP.Hà Nội ( tính đến 31/12/2014) 39 3.3.2 Hiện trạng cấp GCN đất 40 Hình 3.2: Biểu đồ kết cấp GCN đất (tính đến 31/12/2014) 40 Bảng 3.5: Biểu cấp GCN đất theo kết đo đạc (2001-2002) đến 31/12/2014 41 Bảng 3.6: Biểu cấp GCN đất theo giao đất giãn cư đến 31/12/2014 43 Bảng 3.7: Biểu cấp GCN đất theo đấu giá đến 31/12/2014 45 3.3.3 Thuận lợi, khó khăn tồn vướng mắc công tác cấp GCN .45 3.3.3.1 Thuận lợi .45 3.3.3.2 Khó khăn .46 3.4 Đề xuất giải pháp 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết chuyên đề Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Cấu trúc chuyên đề CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm GCN 1.1.2 Vị trí, vai trò đặc điểm việc cấp GCN .5 1.2 Cơ sở pháp lý 1.2.1 Các văn pháp lý 1.2.2 Tổng quan giấy chứng nhận 1.2.2.1 Khái quát cấp giấy chứng nhận Hình 1.1: Mẫu bìa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .8 1.2.2.2 Những đối tượng cấp GCN 1.2.2.3 Điều kiện cấp GCN .11 1.3 Cơ sở thực tiễn 19 1.3.1 Công tác cấp GCN Việt Nam từ thực Luật đất đai năm 2003 19 1.3.2 Tình hình cấp giấy chứng nhận địa bàn huyện Thạch Thất – TP Hà Nội 21 Bảng 1.1 Thực trạng công tác cấp GCN huyện Thạch Thất năm 2014 21 CHƯƠNG II: NỘI DUNG, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .23 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu: địa bàn huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội 23 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: hộ gia đình, cá nhân 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.1.2 Khí hậu - Thủy văn 25 3.1.1.3 Địa hình - Thổ nhưỡng 25 Bảng 3.1: Các loại đất huyện Thạch Thất 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 27 3.1.2.2 Dân số - lao động việc làm .28 3.1.2.3 Văn hóa – giáo dục – y tế 28 Bảng 3.2: Hệ thống giao thông huyện Thạch Thất 30 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn Huyện Thạch Thất .32 3.2.1 Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Thạch Thất 32 3.2.1.1 Tình hình đo đạc, thành lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất 32 3.2.1.2.Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất 32 3.2.1.3 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất 33 3.2.1.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai .33 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất năm 2014 34 3.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 34 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thất năm 2014 34 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Thạch Thất năm 2014 .36 3.3 Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội38 3.3.1 Hiện trạng cấp GCN đất nông nghiệp 38 Hình 3.1: Kết cấp GCN đất nông nghiệp huyện Thạch Thất – TP.Hà Nội ( tính đến 31/12/2014) 39 3.3.2 Hiện trạng cấp GCN đất 40 Hình 3.2: Biểu đồ kết cấp GCN đất (tính đến 31/12/2014) 40 Bảng 3.5: Biểu cấp GCN đất theo kết đo đạc (2001-2002) đến 31/12/2014 41 Bảng 3.6: Biểu cấp GCN đất theo giao đất giãn cư đến 31/12/2014 43 Bảng 3.7: Biểu cấp GCN đất theo đấu giá đến 31/12/2014 45 3.3.3 Thuận lợi, khó khăn tồn vướng mắc công tác cấp GCN .45 3.3.3.1 Thuận lợi .45 3.3.3.2 Khó khăn .46 3.4 Đề xuất giải pháp 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết chuyên đề Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Cấu trúc chuyên đề CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm GCN 1.1.2 Vị trí, vai trò đặc điểm việc cấp GCN .5 1.2 Cơ sở pháp lý 1.2.1 Các văn pháp lý 1.2.2 Tổng quan giấy chứng nhận 1.2.2.1 Khái quát cấp giấy chứng nhận Hình 1.1: Mẫu bìa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .8 1.2.2.2 Những đối tượng cấp GCN 1.2.2.3 Điều kiện cấp GCN .11 1.3 Cơ sở thực tiễn 19 1.3.1 Công tác cấp GCN Việt Nam từ thực Luật đất đai năm 2003 19 1.3.2 Tình hình cấp giấy chứng nhận địa bàn huyện Thạch Thất – TP Hà Nội 21 Bảng 1.1 Thực trạng công tác cấp GCN huyện Thạch Thất năm 2014 21 CHƯƠNG II: NỘI DUNG, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .23 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu: địa bàn huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội 23 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: hộ gia đình, cá nhân 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.1.2 Khí hậu - Thủy văn 25 3.1.1.3 Địa hình - Thổ nhưỡng 25 Bảng 3.1: Các loại đất huyện Thạch Thất 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 27 3.1.2.2 Dân số - lao động việc làm .28 3.1.2.3 Văn hóa – giáo dục – y tế 28 Bảng 3.2: Hệ thống giao thông huyện Thạch Thất 30 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn Huyện Thạch Thất .32 3.2.1 Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Thạch Thất 32 3.2.1.1 Tình hình đo đạc, thành lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất 32 3.2.1.2.Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất 32 3.2.1.3 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất 33 3.2.1.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai .33 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất năm 2014 34 3.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 34 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thất năm 2014 34 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Thạch Thất năm 2014 .36 3.3 Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội38 3.3.1 Hiện trạng cấp GCN đất nông nghiệp 38 Hình 3.1: Kết cấp GCN đất nông nghiệp huyện Thạch Thất – TP.Hà Nội ( tính đến 31/12/2014) 39 3.3.2 Hiện trạng cấp GCN đất 40 Hình 3.2: Biểu đồ kết cấp GCN đất (tính đến 31/12/2014) 40 Bảng 3.5: Biểu cấp GCN đất theo kết đo đạc (2001-2002) đến 31/12/2014 41 Bảng 3.6: Biểu cấp GCN đất theo giao đất giãn cư đến 31/12/2014 43 Bảng 3.7: Biểu cấp GCN đất theo đấu giá đến 31/12/2014 45 3.3.3 Thuận lợi, khó khăn tồn vướng mắc công tác cấp GCN .45 3.3.3.1 Thuận lợi .45 3.3.3.2 Khó khăn .46 3.4 Đề xuất giải pháp 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường, phân công Khoa quản lý đất đai – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, hướng dẫn cô giáo ThS Trần Thị Hòa, em tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “ Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội” Đến nay, em hoàn thành báo cáo để có kết nỗ lực thân có giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo khoa quản lý đất đai tập thể cán Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em tìm hiểu tài liệu, số liệu quan để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa quản lý đất đai – trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, cô chú, anh chị Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội đặc biệt cô giáo ThS Trần Thị Hòa góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập vừa qua Báo cáo chắn không tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý chân thành bảo thầy cô để báo cáo em hoàn thiện Đây kiến thức bổ ích để sau giúp em học tập làm việc sau Em xin kính chúc thầy cô giáo Trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội luôn mạnh khỏe, công tác tốt, truyền đạt kiến thức cho sinh viên, để đào tạo cán môi trường tốt cho xã hội, để đất nước ta trở thành nước xanh đẹp Em chúc toàn thể cán bộ, nhân viên Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đât huyện Thạch Thất công tác tốt, luôn mạnh khỏe, xây dựng tốt hệ thống quản lỳ môi trường huyện Thạch Thất Cuối em xin cảm ơn thành viên gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em trình thực tập thực chuyên đề Thạch Thất, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GCN Giấy chứng nhận HSĐC Hồ sơ địa QSDĐ Quyền sử dụng đất SDĐ TNMT Sử dụng đất Tài nguyên môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường STNMT Sở Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân VPĐKĐĐ Văn phòng đăng ký đất đai HĐND Hội đồng nhân dân ĐKTK Đăng ký thống kê CVĐC Công văn địa NĐ - CP TH Nghị định – Chính phủ Trường hợp CT - TTg Chỉ thị thủ tướng TTLT Thông tư liên tịch BTC Bộ tài CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa QĐ BTNMT Quyết định Bộ Tài nguyên môi trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chuyên đề Đất đai tài nguyên vô giá quốc gia, không đơn nơi sinh sống, sản xuất người mà nơi diễn hoạt động giao lưu văn hóa, trao đổi thông tin, làm phong phú sống người, tạo nên nét văn hóa riêng quốc gia, dân tộc Đất đai nguồn gốc tài sản vật chất người Qua trình sản xuất, khai thác từ nguồn lợi đất, người tạo lương thực, thực phẩm, trang phục, nơi làm việc… Tuy nhiên, quỹ đất có hạn sinh thêm cần phải quản lý tốt quỹ đất có Vấn đề quản lý việc sử dụng đất đai ngày trở lên quan trọng bối cảnh bùng nổ dân số, đại hóa, công nghiệp hóa, tài nguyên ngày cạn kiệt ngày Vì công tác quản lý đất đai ngày phủ trọng quan tâm để quản lý chặt chẽ biến động chủ sử dụng thân đất đai Nhà nước phải thực công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất lập hồ sơ địa Các quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng để quản lý chặt chẽ sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên đất đai từ Nhà nước ban hành loạt văn pháp luật đất đai Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 nêu rõ: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý…” Các Luật Đất đai năm 1988, 1993, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai năm 1998, 2001, Luật Đất đai 2003, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai năm 2009, Luật Đất Đai 2013 với văn pháp luật có liên quan bước vào thực tế Điều 22 Luật đất đai năm 2013 quy định 15 nội dung quản lý Nhà nước đất đai trong có công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữa nhà tài sản khác gắn liền với đất, lập hồ sơ địa Đây thực chất thủ tục hành nhằm thiết lập hệ thống hồ sơ địa đầy đủ, chặt chẽ Nhà nước đối tượng sử dụng đất, sở để Nhà nước quản lý, nắm chặt toàn diện tích đất đai người sử dụng, quản lý đất theo pháp luật Thông qua việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữa nhà tài sản khác gắn liền với đất bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất sở đảm bảo chế độ quản lý Nhà nước đất đai, đảm bảo sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu khoa học Huyện Thạch Thất nằm phía tây thành phố Hà Nội, phía Bắc Đông Bắc giáp huyện Phúc Thọ, phía Đông Nam Nam giáp huyện Quốc Oai, phía Tây Nam Nam giáp tỉnh Hòa Bình, phía Tây giáp TX Sơn Tây Diện tích 184,6 km² Dân số 189.527 người (2013) Huyện Thạch Thất có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác huyện Thạch Thất huyện năm gần quan tâm Đảng Nhà nước nhìn chung huyện có đổi mặt Cũng thành phố, khu dân cư khác vấn đề liên quan đến đất đai như: giá đất, tranh chấp, lấn chiếm đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…và số vấn đề liên quan đến đất đai vấn đề giấy chứng nhận sở pháp lý quan trọng để giải đúng, công minh, phù hợp với pháp luật… Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữa nhà tài sản khác gắn liền với đất nhiều tồn tại, tiến độ chưa với kế hoạch đặt ra, chưa khuyến khích người sử dụng đất tham gia đăng ký đất đai cách tích cực Vì vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội” Hình 3.1: Kết cấp GCN đất nông nghiệp huyện Thạch Thất – TP.Hà Nội ( tính đến 31/12/2014) ( Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Thạch Thất – TP.Hà Nội) Đến hết năm 2014 việc cấp GCN đất nông nghiệp huyện Thạch Thất hoàn thành Việc cấp giấy chứng nhận giúp người nông dân yên tâm sản xuất, đầu tư phân bón cải tạo ruộng đất giúp tăng suất trồng ngày cao Cấp giấy chứng nhận bảo đảm cho người sử dụng đất thực quyền mình, hạn chế tình trạng tranh chấp đất đai góp phần ổn định đời sống người dân, bên cạnh quyền quản lý đất đai hiệu Có thông tin diện tích, mục đích sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất hạn chế việc tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang mục đích khác 39 3.3.2 Hiện trạng cấp GCN đất Hình 3.2: Biểu đồ kết cấp GCN đất (tính đến 31/12/2014) (Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Thạch Thất –TP.Hà Nội) - Diện tích đất huyện Thạch Thất 1.929,14 năm 2014 chiếm 9,53% diện tích đất tự nhiên - Luật đất đai năm 1993 qui định việc đăng ký đất đai ( Điều 33) cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Điều 36), Chính phủ ban hành Chỉ thị số 18/1999/CTTTg ngày 1/7/1999 Thủ tướng phủ việc đẩy mạnh hoàn thành cấp GCN đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất nông thôn vào năm 2000, thông tư liên tịch số 1442/1999TT-LT-TCĐC-BTC ngày 21/9/1999 Tổng cục Địa – Bộ Tài - Huyện Thạch Thất trình công nghiệp hóa – đại hóa bên cạnh trước sức ép dân số đất vấn đề quan tâm Để yên tâm sinh sống kinh doanh sản xuất người sử dụng đất cần có chứng thư pháp lý để quyền bảo hộ Nhà nước GCN đất Để giải kịp thời nhu cầu, giảm bớt phiền hà cho người dân, năm qua huyện Thạch Thất tích cực thực giải pháp cải cách hành cách có hệ thống, đồng bộ, nhờ nhiều thủ tục hành rút gọn, thời gian xử lý nhanh trước Bên cạnh đó, huyện quan tâm nâng cao chất lượng hoạt động phận “tổ cửa” Năm 2014 tổ cửa huyện tiếp nhận, thẩm tra chuyển thông tin nộp thuế số hồ sơ đất gồm: + Chuyển nhượng đất 2.400 hồ sơ + Cho tặng đất 382 hồ sơ 40 Bảng 3.5: Biểu cấp GCN đất theo kết đo đạc (2001-2002) đến 31/12/2014 ST T Tên xã, thị trấn Số hộ sử dụng đất Tổng số GCN cấp Diện tích (ha) Tổng diện tích Diện tích cấp GCN Tỷ lệ (%) Cẩm Yên 1220 1061 34,56 33,56 87,3 Đại Đồng 2570 2180 34,70 30,15 86,9 Lại Thượng 2450 1870 92,92 78,52 84,5 Phú Kim 2595 1820 52,09 43,50 83,5 Hương Ngải 2562 2080 73,97 62,89 85,0 Canh Nậu 3066 2111 78,90 63,20 80,1 Dị Nậu 1847 1837 88,50 88,50 100 Chàng Sơn 1879 1584 62,98 56,43 89,6 Thạch Xá 1720 1191 90,64 81,67 90,1 10 Hữu Bằng 2308 1250 143,20 125,30 87,5 11 12 13 14 2316 3421 3038 1819 2790 2412 93,43 84,69 148,04 77,92 71,05 129,83 83,4 83,9 87,7 1969 1450 34,32 32,52 94,8 15 Bình Phú Phùng Xá Cần Kiệm TT.Liên Quan Kim Quan 2340 1300 108,05 96,49 89,3 16 Bình Yên 2577 2444 102,08 100,04 98,0 17 18 19 20 21 22 Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Tiến Xuân Yên Trung Yên Bình 1296 1989 1911 1516 837 1508 1259 1650 1610 1230 657 1288 130,80 92,05 53,81 84,65 47,92 103,74 129,18 80,08 48,21 75,73 47,92 92,74 98,7 87,0 89,6 89,5 88,3 89,4 23 Thạch Hòa 1451 93,10 0 48.386 36.893 1929,14 1639,75 85,0 Toàn huyện ( Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Thạch Thất – TP Hà Nội ) 41 Nhìn vào Bảng 3.5 ta thấy, xã có số hộ cấp GCN với tỷ lệ cao xã Dị Nậu đạt tỷ lệ 100% tổng số hộ cấp GCN với diện tích cấp GCN 88,5ha đạt 100% tổng diện tích cần cấp GCN Sau xã Tân Xã với diện tích cấp giấy 129,10ha đạt 98,7% tổng diện tích cần cấp GCN; xã Bình Yên với diện tích 100,04ha đạt 98,0% tổng số diện tích cần cấp GCN Trong đó: - Đất đô thị thị trấn Liên Quan cấp GCN có diện tích 32,52ha đạt tỷ lệ 94,8% tổng diện tích cần cấp GCN - Đất nông thôn 22 xã địa bàn huyện: diện tích cấp GCN 1.905,43ha đạt tỷ lệ 85,0% tổng diện tích cần cấp GCN Nhìn chung, kết cấp GCN đất cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội cao so với huyện địa bàn tỉnh Hà Tây cũ huyện địa bàn Thành phố Hà Nội Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014, số GCN đất cấp cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Thạch Thất 36.893 GCN 42 Bảng 3.6: Biểu cấp GCN đất theo giao đất giãn cư đến 31/12/2014 STT Tên xã Tổng số giao theo QĐ Đã giao Đã cấp Số đơn lại Cẩm Yên 266 228 174 54 Đại Đồng 328 328 225 103 Lại Thượng 371 320 217 103 Phú Kim 464 356 80 276 Hương Ngải 197 140 57 83 Canh Nậu 432 400 250 150 Dị Nậu 269 224 199 25 Chàng Sơn 176 143 49 94 Thạch Xá 350 175 121 54 10 Bình Phú 849 366 150 216 11 Phùng Xá 960 905 858 47 12 Cần Kiệm 389 369 297 72 13 Liên Quan 173 130 70 60 14 Kim Quan 116 114 72 42 15 Bình Yên 820 777 731 46 16 Tân Xã 165 159 134 25 17 Hạ Bằng 132 76 68 18 Đồng Trúc 176 169 118 51 Tổng cộng 6633 5379 3870 1509 ( Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Thạch Thất – TP Hà Nội) 43 Qua bảng số liệu ta thấy: Tổng số đất giao theo định Nhà nước UBND huyện Thạch Thất 6633, giao cho hộ dân 5379 đất, cấp GCN cho 3870 Còn lại1509 đất chưa cấp GCN VPĐK chưa nhận đủ hồ sơ cấp giấy theo quy định, hộ dân chưa có nhu cầu cấp GCN Nhu cầu cấp GCN đất theo đất giãn cư xã Cẩm Yên, Hương Ngải, Dị Nậu, Thạch Xá, Phùng Xá, Hạ Bằng tương đối cao, số đơn xin cấp giấy lại chưa cấp chưa đầy đủ giấy tờ, chưa hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ tài chính, chưa giải phóng mặt bằng,… Đặc biệt xã Phú Kim tỷ lệ cấp GCN xã thấp, tổng số giao theo định 464 có 80 cấp GCN; xã Bình Phú với tổng số 849 giao theo định có 150 cấp GCN Nguyên nhân người dân chưa có nhu cầu cấp GCN, số trường hợp thiếu giấy tờ pháp lý theo quy định pháp luật, số chưa giao đất công tác giải phóng mặt chậm chễ Nhưng xã Cẩm Yên, Hạ Bằng, Đồng Trúc, Tân Xã, Bình Yên, Phùng Xá, Thạch Xá lại có tỷ lệ cấp GCN tương đối cao xã làng nghề truyền thống, chuyên sản xuất kinh doanh nên cần nhiều vốn để phát triển đầu tư Chính vây, cần phải có chứng thư pháp lý để mang tài sản chấp Ngân hàng địa bàn huyện Thạch Thất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 44 Bảng 3.7: Biểu cấp GCN đất theo đấu giá đến 31/12/2014 STT Tên xã Cần cấp Đã cấp Tỷ lệ (%) Số đơn lại Phú Kim 21 17 80,95 Canh Nậu 73 70 95,89 3 Dị Nậu 46 43 93,48 Thạch Xá 24 24 100,0 Bình Phú 60 58 96,67 Phùng Xá 24 24 100,0 Liên Quan 7 100,0 Kim Quan 19 19 100,0 Tân Xã 30 23 76,667 10 Hạ Bằng 14 28,57 10 Tổng cộng 318 289 90,0 29 ( Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Thạch Thất – TP Hà Nội) Thông qua bảng số liệu có nhận xét sau: Tổng số GCN cần cấp cho hộ dân 318 cấp 289 GCN cho hộ dân địa bàn huyện Thạch Thất Chỉ có 10/23 xã cấp GCN theo hình thức đấu giá, đạt tỷ lệ cao có xã Thạch Xá (100%), Phùng Xá (100%), Liên Quan (100%), Kim Quan (100%), Bình Phú (96,67%) xã làng nghề truyền thống, chuyên sản xuất kinh doanh nên cần nhiều vốn để phát triển đầu tư Chính vây, cần phải có chứng thư pháp lý để mang tài sản chấp Ngân hàng địa bàn huyện Thạch Thất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trái ngược với xã Thạch Xá, Phùng Xá, Kim Quan, Bình Phú,… xã có tỷ lệ cấp GCN thấp như: Hạ Bằng, Phú Kim, Canh Nậu, Dị Nậu nhu cầu cấp GCN chưa cao, đất có tranh chấp đất đai chưa giải thiếu giấy tờ theo quy định Nhà nước đất đai 3.3.3 Thuận lợi, khó khăn tồn vướng mắc công tác cấp GCN 3.3.3.1 Thuận lợi - Được quan tâm đạo trực tiếp huyện ủy, HĐND, UBND huyện 45 - Đăng ký, cấp GCN chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng người dân nhân dân nước đồng tình - Các văn quan Nhà nước ban hành nhằm cụ thể hóa nội dung, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký, cấp GCN - Các xã, thị trấn thực tốt công tác kiểm kê đất đai năm 2013 làm sở xây dựng kế hoạch thực đề án cấp giấy chứng nhận - Đội ngũ cán bộ, viên chức Phòng Tài nguyên Môi trường nói chung tích cực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nhiệt tình, hết lòng công việc - Hệ thống số liệu, tài liệu hình thành trình quản lý đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, quy phạm ngành để làm xét duyệt cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân - Hệ thống thông tin huyện ngày phát triển thông qua sách báo, ti vi, truyền từ trình độ hiểu biết người dân nâng cao, tiến hành thủ tục kê khai đăng ký nhanh chóng - Hai quy trình cấp GCN huyện thể rõ ràng trình tự thủ tục cấp GCN Cả hai quy trình có ưu điểm tiến so với quy trình trước tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc giảm bớt "cửa" làm thủ tục, thời gian tiếp nhận xử lý hồ sơ nhanh gọn, thuận tiện có khoa học 3.3.3.2 Khó khăn - Hệ thống pháp luật chưa chặt chẽ nhiều mâu thuẫn với Gây nhiều vướng mắc trình xử lý - Việc xác định thời điểm sử dụng đất gặp khó khăn trước Nhà nước ta buông lỏng công tác quản lý Nhà nước đất đai nên tư liệu phục vụ cho việc xác định nguồn gốc thời điểm sử dụng đất hạn chế - Kinh phí đầu tư cho công tác cấp đăng ký cấp GCN hạn hẹp - Công tác lập chỉnh lý HSĐC chậm, việc cập nhật thiếu tính thường xuyên nên độ xác thấp, tính thống hệ thống hồ sơ địa chưa cao - Những trường hợp lấn đất công, đất nông nghiệp sử dụng từ lâu đến chưa có định giải 46 - Trường hợp giao đất chưa thực nghĩa vụ tài Nhà nước chưa giải - Đất cấp trái thẩm quyền chưa có hướng dẫn cụ thể gây nhiều tranh cãi nhân dân 3.4 Đề xuất giải pháp - Cần hoàn thiện sách pháp luật đất đai, sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật theo hướng không truy thu khoản nghĩa vụ tài trường hợp cấp giấy chứng nhận lần đầu, tránh tình trạng người dân tiền để thực nghĩa vụ tài làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận - Phòng địa huyện cần phân công cán trực tiếp xuống hướng dẫn đội ngũ cán địa xã, thị trấn - Tiếp tục rà soát đất đủ điều kiện để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận cho đủ điều kiện - Tiếp nhận hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất kế hoạch đăng ký nhu cầu sử dụng đất năm 2014 xã, thị trấn - Tiếp tục bàn giao mốc giới, diện tích cấp GCN cho hộ dân tồn từ năm 2002 – 2014 - Tập trung giải trường hợp tồn công tác cấp GCN, xử lý vấn đề tồn cấp giấy chứng nhận theo Nghị định 84 Chính phủ để cấp giấy chứng nhận cho nhân dân - Tăng cường công tác tra kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng đất xã, thị trấn tổ chức, cá nhân sử dụng đất địa bàn huyện.- Ban hành quy định trách nhiệm phòng, ban, UBND xã, thị trấn cán công chức việc kiểm tra, ngăn chặn, xử lý vi phạm lĩnh vực đất đai, xây dựng, môi trường, khoáng sản địa bàn huyện Thạch Thất - Kiểm tra sử lý trường hợp sử dụng đất phát sinh trường hợp tồn tọi từ năm 2014 trở trước - Giải tốt vấn đề tồn công tác quản lý sử dụng đất đai địa bàn xã Bình Phú theo thông báo số 331, ngày 17/9/2010 UBND thành phố Hà Nội 47 - Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật cho chủ sử dụng đất hiểu rõ tầm quan trọng công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận làm cho người nhận thực rõ quyền lợi lợi ích sử dụng đất, tích cực hưởng ứng tuân thủ đầy đủ quy định công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận - Cần sớm xây dựng hệ thống thông tin đất đai thống cấp, nghành phục vụ việc tra cứu thông tin đơn giản, nhanh xác, hoàn thiện số liệu, tài liệu để lập loại sổ sách thiếu HSĐC sổ địa chính, sổ đăng ký biến động đất đai - Đất đai vấn đề nhậy cảm gây nhiều tranh cãi, nhiều gây cấn nhiều nước giới Do trình đô thị hóa ngày nhanh, sức ép dân số…kéo theo nhu cầu nhà đất đai diễn ngày sôi động mạnh mẽ song Nhà nước chưa có hệ thống quản lý hoàn chỉnh tồn nhiều vấn đề bất cập Đất đai nhân tố thiếu cho hầu hết ngành nghề, lĩnh vực nên Luật đất đai có mối quan hệ với nhiều luật khác - Huyện Thạch Thất sáp nhập vào thủ đô Hà Nội nên trình đô thị hóa diễn sôi động mạnh mẽ… diện tích đất tăng lên nhanh chóng, bắt đầu xuất đất đô thị Luật đất đai chủ yếu nói nhiều đất nông nghiệp lâm nghiệp cần bổ sung Luật đai đai cho phù hợp với giai đoạn phát triển chung đất nước - Giá đất Nhà nước ban hành thấp nhiều so với giá thị trường Giá thị trường gấp gần 10 lần giá Nhà nước Dẫn đến thực trạng đền bù cho dân thấp nên gây xúc dân làm chậm trễ cho trình thi công, Nhà nước phải trợ giá cho người bị thu hồi đất để đảm bảo tiến độ thi công Năm 2014 huyện Thạch Thất đền bù cho hộ dân có đất bị thu hồi tổng diện tích 424.812m2 gồm 1.157 hộ dân với tổng kinh phí đền bù 277.186 triệu đồng - Huyện thực tốt công tác tiếp dân tháng lần vào ngày thứ tuần lại tháng Giải đơn thư đề nghị, khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền phòng giải Phòng chủ động mời công dân để tập trung giải vụ việc ý kiến thắc mắc kiến nghị công dân - Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý giúp khắc phục nhiều vấn đề lãng phí đất, phá vỡ cân sinh thái, ô nhiễm môi trường…đã dần đưa khoa học công nghệ vào quản lý đất đai nhằm nâng cao hiệu làm việc 48 - Quy trình thủ tục cấp giấy chứng nhận ngày cải tiến tạo điều kiện thuận lợi cho người dân quan Nhà nước, hoạt động ngày hiệu “tổ cửa” 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tiến hành nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất huyện Thạch Thất, thành Phố Hà Nội”, rút số kết luận kết đăng ký đất đai, cấp GCN huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội sau: - Công tác đăng ký đất đai, cấp GCN địa bàn huyện triển khai khẩn trương theo quy định Nhà nước ngành * Đối với đất nông nghiệp: Đến hết 31/12/2014, số hộ kê khai đăng ký đất đai, cấp GCN đất nông nghiệp 27.467 hộ đạt chiếm 98% so với tổng số hộ sử dụng đất nông nghiệp với diện tích cấp GCN 10.433,54ha đạt tỷ lệ 98% tổng diện tích đất nông nghiệp cần cấp GCN * Đối với đất phi nông nghiệp: Đối với đất tính đến 31/12/2014, huyện Thạch Thất cấp GCN đất cho 36.893/39.894 hộ kê khai đăng ký cấp GCN, đạt tỷ lệ 99% tổng số hộ kê khai đăng ký đạt 76,24% tổng số hộ cần cấp giấy chứng nhận; với diện tích cấp 1.639,75 giấy đạt tỷ lệ 85% tổng diện tích cần cấp Trong đó: + Đất đô thị: diện tích cấp GCN 32,52ha/34,52ha đạt 94,8% diện tích đất đô thị cần cấp + Đất nông thôn: diện tích cần cấp GCN 1.607,23ha/1.894,82ha đạt 84,8% diện tích đất nông thôn cần cấp Số hộ chưa cấp GCN toàn huyện 1.663 hộ, chiếm 4,1% so với số hộ kê khai đăng ký cấp GCN đất Các hộ chưa cấp giấy chứng nhận hồ sơ cấp giấy chứng nhận thiếu giấy tờ liên quan đến nguồn gốc đất (724 hộ); có tranh chấp (159 hộ); thuộc khu quy hoach chuyển mục đíchsử dụng (315 hộ);… 50 Đề nghị Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu công tác đăng ký đất đai, cấp GCN huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội Trước vướng mắc huyện nhằm đẩy nhanh tiến độ đăng ký đất đai, cấp GCN có số đề nghị sau: - Quan tâm hướng dẫn giúp đỡ cho cán xã đạt tỉ lệ cấp giấy chứng nhận đất thấp Kim Quan, Yên Trung, Hữu Bằng, Yên Bình, Tiến Xuân - Các hồ sơ tồn đọng khó khăn phức tạp, cần có vào cán thành phố sở, đạo kịp thời UBND thành phố Những trường hợp vướng chủ trương sách cần có biện pháp tuyên truyền, giải thích thoả đáng cho công dân từ sở - Đối với hộ chưa kê khai đăng ký cần có biên pháp để khuyến khích họ đến đăng ký cấp GCN Mặt khác tiến hành rà soát lại để cấp giấy chứng nhận đất đủ điều kiện cho hộ - Những hộ không cấp giấy chứng nhận đất có lấn, chiếm tiến hành thẩm định lại diện tích cụ thể hộ, xác định phần diện tích lấn, chiếm để lập phương án chuyển đổi mục đích, thu tiền sử dụng đất phần diện tích đất tăng - Đối với hộ không cấp giấy chứng nhận đất có tranh chấp cần tuyên truyền vận động, phổ biến kiến thức pháp luật đất đai đồng thời Phòng TNMT cần phải cử cán địa xuống tận sở để xác định lại diện tích giải thích thoả đáng cho hộ để tiến hành cấp GCN cho hộ - Phòng TNMT cần thường xuyên tổ chức giao ban cán địa xã để thông qua nắm tình hình thực địa phương, từ đề kế hoạch thực cụ thể có tính khả thi cao - Cả hệ thống trị toàn dân cần vào cách liệt; tăng cường công tác đạo cấp, qui định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liến quan đến công tác cấp GCN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường - Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/11/2004 ban hành quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Năm 2004; [2] Bộ Tài nguyên Môi trường - Thông tư số 09/2007/TT-TNMT ngày 08/02/2007 việc hướng dẫn chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa - Năm 2007; [3] Bộ Tài nguyên Môi trường - Thông tư 06/2007/TT-TNMT ngày 02/07/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định 84/NĐ-CP; [4] Bộ Tài nguyên Môi trường - Báo cáo tình hình chấp hành pháp luật cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Năm 2008; [5] Bộ Tài nguyên Môi trường - Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Năm 2009; [6] Bộ Tài nguyên Môi trường - Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định bổ sung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất – Năm2014; [7] Chính phủ - Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 quy định giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nông nghiệp; [8] Chính phủ - Nghị định 43/2014/ NĐ - CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai – Năm 2013; [9] Chính phủ - Nghị định 84/NĐ-CP ngày 25/05/2007 quy định bổ sung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại, tố cáo đất đai - Năm 2007; [10] Chính phủ - Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Năm 2009; [11] Chính phủ - Chỉ thị số 1474/CT-TTg ngày 24/2011 việc thực số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Năm 2011; [12] Luật Đất đai 2013 - Nhà xuất trị quốc gia- Năm 2014; 52 [13] Quyết định số 13/2013/QĐ-UBND ngày 24/4/2013 UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành qui định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân; [14] Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thạch Thất - Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2014 phương hướng năm 2015; [15] Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thạch Thất - Báo cáo kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sỏ hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất đến hết tháng 12/2014; [16] Phòng Thống kê huyện Thạch Thất - Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014 nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng - Năm 2015; [17] Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất - Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2010-2015) huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội - Năm 2010; [18] Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất - Kế hoạch số 58/KH-UBND ngày 25/03/2013 việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; [19] Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất - Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 27/12/2012 UBND huyện Thạch Thất việc thực số giải pháp đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn huyện Thạch Thất năm 2014; [20] http://thuvienphapluat.vn/ [21] http://vi.wikipedia.org/wiki/Thạch Thất [22] http://www.hanoi.gov.vn 53

Ngày đăng: 22/07/2016, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của chuyên đề

  • 2. Mục đích và yêu cầu

  • 2.1. Mục đích

  • 2.2. Yêu cầu

  • 3. Cấu trúc của chuyên đề

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Khái niệm GCN

  • 1.1.2. Vị trí, vai trò và đặc điểm của việc cấp GCN

  • 1.2. Cơ sở pháp lý

  • 1.2.1. Các văn bản pháp lý

  • 1.2.2. Tổng quan về giấy chứng nhận

  • 1.2.2.1. Khái quát về cấp giấy chứng nhận

  • Hình 1.1: Mẫu bìa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

  • 1.2.2.2. Những đối tượng được cấp GCN

  • 1.2.2.3. Điều kiện cấp GCN

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn

  • 1.3.1. Công tác cấp GCN ở Việt Nam từ khi thực hiện Luật đất đai năm 2003

  • 1.3.2. Tình hình cấp giấy chứng nhận trên địa bàn huyện Thạch Thất – TP Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan