Cảnh giác những bệnh ngoài da thường gặp vào mùa hè

5 440 0
Cảnh giác những bệnh ngoài da thường gặp vào mùa hè

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cảnh giác những bệnh ngoài da thường gặp vào mùa hè tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Nguồn: vietgioitinh.net Bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ nhỏ Bệnh ngoài da ở trẻ nhỏ có thể là kê, bớt, chàm sữa Trẻ mắc bệnh có thể do những đặc điểm riêng của cơ thể. Những bệnh ngay sau khi trẻ sinh ra Đây có thể gọi là bệnh bẩm sinh, thường tự khỏi và không ảnh hưởng gì đến sức khỏe. Đó là: Các bớt tím, xanh: Những vết này có dát màu xanh, tím nhạt hoặc hơi đậm thường thấy ở vùng mông, đùi của bé. Các vết bớt này có thể nhỏ vài cm hay lan hết cả đùi, mông. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do sự ứ đọng nhiều tế bào melanocyte ở lớp bì của da gây nên. Vết tím, xanh này thường gặp ở trẻ em châu Á hơn. Khi trẻ lớn lên, những vết bớt này sẽ từ từ mất đi mà không cần can thiệp gì. Ở một số trẻ không phải là vết tím xanh bình thường mà là các vết đỏ hoặc đen đậm, dân gian cho rằng đó là bị “đánh dấu”, có thể gặp ở trên cổ, mặt, những vết này có thể không mất đi ảnh hưởng đến thẩm mỹ của trẻ sau này. Vì thế các trường hợp này phải được đi khám để bác sĩ có hướng xử trí. Hạt kê: Khi trẻ mới sinh thường có những hạt nhỏ màu trắng đục nhô lên da, do sự ứ đọng của chất bã, hay gặp ở vùng trán, mũi, gò má, một số trẻ có thể xuất hiện ở bắp tay. Các “hạt kê” này sẽ tự mất sau vài tuần lễ. Do vậy khi tắm cho trẻ sơ sinh, những chỗ này không nên kỳ cọ mạnh, ảnh hưởng đến da của bé. Các bệnh ngoài da mắc phải Da trẻ rất non nớt, chính vì vậy nếu không được vệ sinh tốt, trẻ rất dễ bị lây nhiễm các bệnh ngoài da. Một số bệnh thường gặp là: Chàm sữa: Thường gặp ở trẻ sau ba tháng tuổi. Biểu hiện bệnh là những mụn nhỏ li ti xuất hiện ở hai bên má rồi lan đến cằm và trán. Chúng nhanh chóng vỡ ra, khiến cho da bị đỏ và rớm dịch. Nếu không giữ gìn vệ sinh sạch sẽ rất dễ bị nhiễm khuẩn, những vết vỡ sẽ đóng vảy, da trẻ đỏ nhiều hơn, trẻ cảm thấy ngứa ngáy khó chịu. Bệnh có thể tái đi tái lại nhiều lần, có người cho rằng bệnh nổi theo tuần trăng. Nguyên nhân gây bệnh chàm sữa ở trẻ em khá phức tạp, khó phát hiện được, người ta cho rằng yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng trong bệnh này. Bệnh không nguy hiểm lắm, đến khi trẻ khoảng 2 tuổi bệnh có thể biến mất mà không để lại dấu vết gì. Rôm sảy: Hiện tượng rôm sảy hay gặp ở nhiều trẻ nhỏ, nhất là về mùa nắng nóng ở những trẻ em hay bị ra mồ hôi nhiều, vị trí thường thấy ở lưng, ngực, bắp tay, bắp chân. Đây là những hạt nhỏ màu hồng, hơi cứng, đôi khi có nước. Rôm sảy là hiện tượng tuyến mồ hôi bị đè ép, bít kín lại làm mồ hôi không thoát ra ngoài được. Chốc lở: Bệnh xuất hiện với những bóng nước hình tròn, dẹp, sau vài giờ bóng nước đục dần, có mủ rồi vỡ, đóng vảy màu vàng. Đây là do sự nhiễm khuẩn da nguyên phát do liên cầu khuẩn hoặc vi khuẩn tụ cầu gây ra. Tổn thương thường xuất hiện ở vùng đầu, mặt, cổ. Chốc có thể lan sang vùng kế cận, gây viêm hạch bạch huyết gần đó. Sau khi bong vảy, thường để lại vết thâm lâu dài. Mụn nhọt: Đây là tình trạng viêm toàn bộ nang Cảnh giác bệnh da thường gặp vào mùa hè Mùa hè đến khiến bị đổ mồ hôi nhiều kèm theo bệnh da phát triển từ Tuy bệnh không nguy hiểm đến tính mạng người để lâu ngày không kịp thời phát hiện, chữa trị khiến thể trở nên lở loét ảnh hưởng đến sức khỏe Mùa hè thời điểm mà bệnh da có điều kiện lý tưởng để công bạn Trong đó, hầu hết tình trạng ngứa có lý đó, ví dụ côn trùng cắn, dị ứng da khô Tuy nhiên, số trường hợp, ngứa khó tìm nguyên nhân, chí có biểu bị dị ứng lại Dưới số bệnh da thường gặp vào mùa hè cách xử lý: Phát ban nhiệt Thời tiết nóng, ẩm thấp khiến tuyến mồ hôi dễ bị tắc nghẽn Lúc này, tình trạng phát ban nhiệt dễ xảy ra, xuất mụn nước nhỏ bé, lên da gà, thường gặp chỗ da có nếp gấp nơi mà quần áo ma sát nhiều với da VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử lý: Vết phát ban nhiệt tự khỏi sau vài ngày Để nhanh khỏi hơn, bạn nên mặc loại vải thoáng khí để dễ dàng thấm hút mồ hôi Tránh bôi loại kem, thuốc mỡ làm bít kín lỗ chân lông, làm tình trạng nặng Trường hợp vết phát ban kéo dài 3-4 ngày có dấu hiệu nặng hơn, hay nhiễm trùng, kèm sốt, đau, sưng, tấy đỏ… nhanh chóng đến gặp bác sĩ Cây thường xuân độc Về lý thuyết, thường xuân không độc Tuy nhiên, có xấp xỉ 85% người bị dị ứng với dầu urushiol thường xuân độc, sồi thù du Việc tiếp xúc với loài để lại hậu vết mụn nước, sưng ngứa ngáy, thường xuất sau từ 12-72 kể từ lúc tiếp xúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách điều trị: Đầu tiên, bạn cần rửa vết dị ứng xà phòng nước để loại bỏ chất dầu Ngoài ra, cần giặt quần áo, giày dép tiếp xúc với loại dầu Thuốc chống viêm corticosteroid giảm tình trạng sưng giúp da lành nhanh Nếu phản ứng trở nên nghiêm trọng bao phủ từ 10-20% thể, đến gặp bác sĩ Tương tự, trường hợp vết mẩn không hết sau tuần trở nên tệ hơn, bạn cần đến bệnh viện nguyên nhân gây dị ứng tác nhân khác môi trường Nhiễm trùng nấm men Bạn biết điều kiện nóng, ẩm dẫn tới nhiễm trùng nấm men vùng kín, gây phát triển mức nấm Candida albicans Nó phát triển xảy tình trạng cân axit vùng kín, ví dụ lúc bạn dùng kháng sinh steroid, mang thai có kinh nguyệt, dùng thuốc tránh thai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử lý: Nếu lần bạn nhiễm nấm men tự bạn nhận biết triệu chứng, bạn sử dụng loại thuốc bôi không cần kê đơn mà dùng trước Nếu bạn chưa bị nhiễm trùng nấm men trước đây, không chắn, đến gặp bác sĩ để khám tư vấn cụ thể Các bác sĩ làm xét nghiệm để xem nhiễm nấm men hay bệnh lây qua đường tình dục Nếu tình trạng tệ không đỡ sau tuần quay trở lại sau tháng, bạn nên tới gặp bác sĩ Bệnh nấm da chân Bạn bị nấm da chân để chân bẩn lâu ngày chân trần nơi có mầm bệnh Nấm da chân công bạn để chân đổ mồ hôi, ẩm ướt giày thường xuyên Nấm móng chân bắt đầu vết thương nhỏ, sau nứt ra, bong tróc kẽ ngón chân, rỉ mủ đóng vảy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử lý: Hãy bôi loại kem kháng nấm theo dẫn tình trạng đỡ Nếu chuyển thành nhiễm trùng móng tay, móng chân kéo dài vài tuần, bạn cần đến gặp bác sĩ để kê toa chữa dứt điểm bệnh khó chịu dai dẳng Nổi mề đay Mề đay dạng phản ứng thường gặp nhiều chất gây dị ứng khác nhau, bao gồm lông động vật, côn trùng cắn, thuốc, phấn hoa, loại thực phẩm, bệnh nhiễm trùng Đôi khi, chúng xảy bạn bị căng thẳng, tiếp xúc với môi trường nóng lạnh, hay đổ mồ hôi nhiều Các vết đỏ lớn xuất lan rộng, biến xuất lại Cách xử lý: Mề đay nhẹ tự biến vài Hãy xoa dịu ngứa thuốc kháng histamin, tránh tắm nước nóng mặc quần áo chật Nếu vết phát ban không phản ứng với thuốc, bạn đến gặp bác sĩ để kê loại thuốc khác Nếu thấy phát ban nặng có dấu hiệu sốc phản vệ, chẳng hạn ngất xỉu, lưỡi mặt sưng tấy, khó thở, gọi cấp cứu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ nhỏ Bệnh ngoài da ở trẻ nhỏ có thể là kê, bớt, chàm sữa Trẻ mắc bệnh có thể do những đặc điểm riêng của cơ thể. Những bệnh ngay sau khi trẻ sinh ra Đây có thể gọi là bệnh bẩm sinh, thường tự khỏi và không ảnh hưởng gì đến sức khỏe. Đó là: Các bớt tím, xanh: Những vết này có dát màu xanh, tím nhạt hoặc hơi đậm thường thấy ở vùng mông, đùi của bé. Các vết bớt này có thể nhỏ vài cm hay lan hết cả đùi, mông. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do sự ứ đọng nhiều tế bào melanocyte ở lớp bì của da gây nên. Vết tím, xanh này thường gặp ở trẻ em châu Á hơn. Khi trẻ lớn lên, những vết bớt này sẽ từ từ mất đi mà không cần can thiệp gì. Ở một số trẻ không phải là vết tím xanh bình thường mà là các vết đỏ hoặc đen đậm, dân gian cho rằng đó là bị “đánh dấu”, có thể gặp ở trên cổ, mặt, những vết này có thể không mất đi ảnh hưởng đến thẩm mỹ của trẻ sau này. Vì thế các trường hợp này phải được đi khám để bác sĩ có hướng xử trí. Hạt kê: Khi trẻ mới sinh thường có những hạt nhỏ màu trắng đục nhô lên da, do sự ứ đọng của chất bã, hay gặp ở vùng trán, mũi, gò má, một số trẻ có thể xuất hiện ở bắp tay. Các “hạt kê” này sẽ tự mất sau vài tuần lễ. Do vậy khi tắm cho trẻ sơ sinh, những chỗ này không nên kỳ cọ mạnh, ảnh hưởng đến da của bé. Các bệnh ngoài da mắc phải Da trẻ rất non nớt, chính vì vậy nếu không được vệ sinh tốt, trẻ rất dễ bị lây nhiễm các bệnh ngoài da. Một số bệnh thường gặp là: Chàm sữa: Thường gặp ở trẻ sau ba tháng tuổi. Biểu hiện bệnh là những mụn nhỏ li ti xuất hiện ở hai bên má rồi lan đến cằm và trán. Chúng nhanh chóng vỡ ra, khiến cho da bị đỏ và rớm dịch. Nếu không giữ gìn vệ sinh sạch sẽ rất dễ bị nhiễm khuẩn, những vết vỡ sẽ đóng vảy, da trẻ đỏ nhiều hơn, trẻ cảm thấy ngứa ngáy khó chịu. Bệnh có thể tái đi tái lại nhiều lần, có người cho rằng bệnh nổi theo tuần trăng. Nguyên nhân gây bệnh chàm sữa ở trẻ em khá phức tạp, khó phát hiện được, người ta cho rằng yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng trong bệnh này. Bệnh không nguy hiểm lắm, đến khi trẻ khoảng 2 tuổi bệnh có thể biến mất mà không để lại dấu vết gì. Rôm sảy: Hiện tượng rôm sảy hay gặp ở nhiều trẻ nhỏ, nhất là về mùa nắng nóng ở những trẻ em hay bị ra mồ hôi nhiều, vị trí thường thấy ở lưng, ngực, bắp tay, bắp chân. Đây là những hạt nhỏ màu hồng, hơi cứng, đôi khi có nước. Rôm sảy là hiện tượng tuyến mồ hôi bị đè ép, bít kín lại làm mồ hôi không thoát ra ngoài được. Chốc lở: Bệnh xuất hiện với những bóng nước hình tròn, dẹp, sau vài giờ bóng nước đục dần, có mủ rồi vỡ, đóng vảy màu vàng. Đây là do sự nhiễm khuẩn da nguyên phát do liên cầu khuẩn hoặc vi khuẩn tụ cầu gây ra. Tổn thương thường xuất hiện ở vùng đầu, mặt, cổ. Chốc có thể lan sang vùng kế cận, gây viêm hạch bạch huyết gần đó. Sau khi bong vảy, thường để lại vết thâm lâu dài. Mụn nhọt: Đây là tình trạng viêm toàn bộ nang lông và tổ chức xung quanh, Những bệnh ngoài da thường thấy trong giai đoạn dậy thì Sau khi tham gia buổi cắm trại, Hòa cảm thấy bộ phận sinh dục cứ ngứa ngáy làm Hòa đứng ngồi không yên, cho dù đã tắm rửa kỹ lưỡng nhưng vẫn không đỡ. Một hôm trong khi giặt đồ, mẹ phát hiện trong quần lót của Hòa có rất nhiều vệt máu. Bà tưởng Hòa mắc bệnh giới tính nên dẫn Hòa đi khám bệnh. Khi kiểm tra, bác sĩ phát hiện ra trong lớp lông của vùng sinh dục có rất nhiều con rận. Qua một tuần điều trị, bệnh của Hòa đã chấm dứt hẳn. Khi ở tuổi trưởng thành, các bệnh về da liễu ở vùng sinh dục thường xuất hiện rất nhiều. Một số em tỏ ra rất hoảng sợ, không dám nói với thầy cô, cha mẹ, dẫn đến bệnh tình từ không có gì trở nên nghiêm trọng, thậm chí không thể giải quyết được. Dưới đây, chúng ta cùng nhau thảo luận những bệnh da liễu thường thấy ở lứa tuổi dậy thì nhằm mục đích giúp các em phát hiện bệnh sớm và điều trị sớm. Lở loét ở bộ phận sinh dục: từ xước da dẫn đến lở loét Da bị lở loét tức là do da bị nhiễm vi khuẩn mang bệnh. Nam giới thường bị ở quy đầu, rãnh quy đầu, da quy đầu; nữ giới thường bị ở âm thần, hội âm và miệng âm đạo. Bệnh lở loét này chắc chắn sẽ làm bạn nhức nhối, khó chịu, một số trường hợp bị sưng hạch. Trong các bệnh lở loét da ở vùng sinh dục tuổi trưởng thành, nguyên nhân thường thấy là viêm da, trầy xước da, mẫn cảm với một số loại thuốc làm da nổi mụn nước, sau khi mụn nước vỡ dẫn đến lở loét. Ngoài ra, thủ dâm quá mạnh cũng tạo ra những vết thương ở hãm quy đầu. Cơ quan sinh dục bị ma sát bởi những vật thô ráp, hoặc niệu đạo, âm vật có dị vật cũng gây lở loét. Nếu quan hệ tình dục bừa bãi cũng sẽ dẫn đến lở loét bộ phận sinh dục. Mụn nước: Không dễ dàng cắt cơn đau ngứa Khi có những mụn nước, cơ quan sinh dục sẽ ngứa ngáy. Mụn nước sẽ xuất hiện ở vùng quy đầu và bao quy đầu đối với nam, ở âm thần đối với nữ. Mụn giộp sẽ tái đi tái lại trên cùng một vùng da. Khi thời tiết nóng, mang quần jean, cơ quan sinh dục bị ẩm sẽ xuất hiện những mụn nước nhỏ. Mụn giộp xuất hiện do mẫn cảm với thuốc cũng dễ xẩy ra ở tuổi dậy thì. Bệnh rận mu Bệnh rận mu do kí sinh trùng gây nên; loại kí sinh trùng này thường sinh sôi ở cơ quan sinh dục. Nó cắn và hút máu dưới lỗ chân lông, đồng thời tiết ra chất độc làm cho da ở vùng nhiễm bệnh đỏ tấy và gây ngứa, trên da cũng xuất hiện vết cào do móng tay gây nên. Kí sinh trùng cũng hoạt động ở vùng gần âm nang và âm thần, làm cho da ở vùng này bị nổi hột (kích thước 0.5 mm). Một số loại kí sinh trùng khác xuất hiện ở bao quy đầu và quy đầu gây nên những mảng mụn bóng và ngứa, bệnh này có thể lây nhiễm cho người khác. Chứng nổi ban đỏ Vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm ẩn nấp dưới da ở bộ phận sinh dục sẽ gây mẩn đỏ và ban đỏ. Nhất là vào mùa hè, do thời tiết nóng bức, mồ hôi đổ nhiều là điều kiện để bệnh phát triển. Những cô cậu béo phì, da nơi bẹn thường bị ma sát nên dễ gây ngứa và những vết gãi là con đường để bệnh thâm nhập. Nếp nhăn Khi hai bên đùi hoặc bụng dưới xuất hiện những nếp nhăn là một biểu hiện của tuổi dậy thì, đặc biệt là đối với những em có trọng lượng cơ thể lớn. Khi có những biểu hiện như thế, chúng ta cũng không cần lo lắng và cũng không cần phải điều trị. Tuy nhiên, bệnh về tuyến thượng thận cũng có triệu chứng như vậy. Nếu như trong một thời gian ngắn mà trọng lượng cơ thể tăng đột ngột kèm với Món ăn thuốc điều trị bệnh ngoài da thường gặp Mùa hè nóng bức, vì vậy thường phát sinh một số bệnh ngoài da. Dưới đây xin nêu những bệnh ngoài da thường gặp có thể sử dụng món ăn thuốc đơn giản nhất để trị mà vẫn mang lại hiệu quả cao. Bệnh viêm da tiếp xúc Viêm da tiếp xúc khiến người bệnh thấy ngứa ngáy và nóng rát; chỗ da bị tổn hại có màu đỏ, phù thũng, làm mủ… Bệnh thường chia ra làm 2 loại: Loại hình thấp nhiệt có biểu hiện bệnh chủ yếu là khởi nhanh chóng, vùng da bị tổn thương màu đỏ tươi, sưng to, mủ bao quanh, chảy dịch, kết vảy, đau rát kèm theo đại tiện khô, tiểu tiện đỏ. Loại phong thạnh huyết nóng có biểu hiện chủ yếu là da bị tổn hại, xâm nhập vào mỡ, khô nóng, thậm chí biến dạng gồ lên, ngứa ngáy. Dưới đây là món ăn, uống có công hiệu trị liệu chứng bệnh trên: Trị viêm da do phong thạnh huyết nóng: Món ăn này có công năng thanh nhiệt, khử phong, dưỡng âm, nhuận táo. Món gồm sơn trà 10g, bách hợp 10g, sa sâm 10g, quả la hán 5g. Tất cả cho vào nấu lấy nước uống thay trà trong ngày. Trị viêm da loại hình thấp nhiệt: Dùng củ cải trắng lượng vừa đủ dùng, đem củ cải giã nhừ, vắt lấy nước cốt để tẩm vào gặc bông đắp lên vùng gia bị viêm, ngày 3 lần trong 2 – 3 ngày liền. Lấy rau dền lượng vừa đủ rồi nấu lấy nước rửa vết thương, ngày 1 – 2 lần. Ảnh minh họa. Bệnh bạch tiết phong Bạch tiết phong là tên gọi của Đông y chỉ tình trạng viêm da có vảy trắng tróc ra. Bệnh cảnh của bạch tiết phong là những nốt sần trên da, thường thấy nổi lên ở các vùng da đầu, trán, quanh mi mắt, mũi, sau tai, ngực, lưng. Nốt sần bắt đầu thường thấy ở đầu, mặt trước rồi lan dần xuống. Bệnh được chia ra 2 loại: Loại huyết hư phong nóng với triệu chứng chủ yếu là phần da bị tổn thương có màu đỏ vàng, nốt sần khô ráo, tróc vảy, mạt vảy nhiều, ngứa ngáy, da đầu khô, tróc, kèm theo lưỡi đỏ ít rêu. Loại thứ 2 là tràng vị thấp nhiệt: Có nốt sần, trên da có chất dầu hoặc dịch nhờn, ngứa nhẹ, thường kèm theo nặng ngực, miệng đắng, ăn ít, đại tiện không đều, tiểu ngắn mà nước đỏ, lưỡi đỏ rêu vàng. Dưới đây là món ăn thuốc có công hiệu: Trị viêm da do huyết hư phong nóng: Món này có công năng dưỡng huyết, nhuận táo, khử phong, thanh nhiệt. Món gồm táo đỏ 100g, mỡ lợn 60g. Hai thứ cho vào nấu thành canh ăn cả nước lẫn cái, mỗi ngày 2 – 3 lần, trong 3 – 5 tuần liền. Trị viêm da do tràng vị thấp nhiệt uất kết: Món ăn này có công năng thanh nhiệt lợi thấp. Món gồm sơn trà 60 – 120g, lá sen 1 lá, cam thảo tươi lượng vừa đủ. Tất cả cho vào nồi đổ nước vừa đủ, nấu chín, uống mỗi ngày 1 liều này, uống trong 1 tháng liền. Trị viêm da do tràng vị thấp nhiệt: Món gồm củ cải 30g, ý dĩ 30g, mã đề 30g. Cho chung vào nồi, đổ lượng nước vừa đủ nấu lấy nước uống, mỗi ngày 1 liều, cần uống trong 4 – 5 tuần liền. Cảnh giác với bệnh ngoài da khi tuổi xế chiều Với tuổi già, da sẽ có một số thay đổi và dễ xuất hiện một số bệnh ngoài da.Có những bệnh có thể tự chăm sóc, nhưng cũng có nhiều bệnh cần phải đi khám ngay. Da khô Da khô, có thể giảm thiểu bằng các phương thức như sau: Chỉ nên tắm hai hoặc ba lần mỗi tuần lễ, với nước lạnh hoặc nước ấm chứ không với nước quá nóng. Khi da quá khô và nóng, có thể lấy khăn mặt tẩm nước lạnh chườm lên da cho dịu cơn ngứa. Dùng xà bông loại đặc biệt cho da khô, chẳng hạn loại chứa chất glycerin. Mặc quần áo mỏng như lụa để da dễ tiếp xúc với không khí Viêm da ứ nước hạ chi Nhất là ở phụ nữ trên 50 tuổi: da trở nên đỏ, sưng phù, sờ thấy hơi đau, da tróc. Nguyên do là sự ứ đọng nước dưới chân vì cản trở lưu thông của máu nơi tĩnh mạch. Khi gãi da khô đưa tới bầm loét da. Điều trị gồm có ngồi nâng cao chân, mang vớ đặc biệt để ép tĩnh mạch tránh ứ nước và đi bác sĩ để khám nghiệm, điều trị nguyên nhân. Cần đi khám khi thấy da có dấu hiệu lạ Viêm tróc da Lớp da trên bị tróc ra rất nhiều đồng thời da căng, lông rụng và thường thấy ở nam giới ngoài tuổi 40. Thường là do phản ứng với dược phẩm đang dùng. Có thể điều trị bằng chườm nước ấm, thoa kem chống ngứa. Không nên gãi để tránh vi khuẩn xâm nhập khiến da bị nhiễm trùng. Da nhăn Đây là những dấu hiệu của sự lão hoá da mà nguyên nhân thông thường nhất là do tác dụng của nắng. Người hút thuốc lá thường bị nhăn da nhiều hơn là người không hút. Da nhăn có thể làm mờ bớt với kem thoa có chất tretinoin. Vết đồi mồi trên da Vết đồi mồi không nguy hiểm nhưng có thể kém thẩm mỹ, cho nên nhiều người muốn tẩy bỏ. Các bác sĩ thẩm mỹ có thể dùng tia laser để xoá các vết này. Loét da do tư thế nằm Khi nằm hoặc ngồi liên tục ở cùng một vị trí, da có thể bị tổn thương thành ra loét, đặc biệt là ở bệnh nhân tiểu đường hoặc bại liệt sau đột quỵ. Để phòng tránh loét da, cần thay đổi tư thế nằm ngồi thường xuyên, chăm sóc da tại chỗ để tránh nhiễm trùng. Bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng y tá có thể hướng dẫn cách chăm sóc loét da. Khi nào đi khám bác sĩ? Đi khám bác sĩ ngay khi thấy trên da có những bất thường như sau: Quan sát da, khi nào thấy các mụn da non lớn bằng đồng xu, có màu xanh nhạt, đen hoặc đỏ với góc cạnh không đều mà lại rỉ máu thì đây có thể là một loại ung thư trên da do tiếp cận với ánh nắng mặt trời thường xuyên. Tự nhiên toàn da nổi ban ngứa hãi hùng vì đây có thể là dấu hiệu của bệnh gan, thận, tuyến giáp hoặc dị ứng mạnh. Nổi mụn nước hoặc ban đỏ nơi trán hoặc thái dương kèm theo mắt sưng đỏ vì đây có thể do virút bệnh shingles. Ngứa kinh khủng ở nách, bàn tay, bụng, háng vì có thể bị bệnh cái ghẻ. Những vùng đo đỏ trên da, đặc biệt là ở mông, lưng, xương cụt, khuỷu tay, gót chân là phải nghĩ tới loét da vì nằm lâu ở một vị trí (pressure sore). Da nổi ngứa ngay sau khi dùng một dược phẩm mới hoặc khi tăng liều lượng, có thể báo hiệu phản ứng thuốc và cần được bác sĩ đổi thuốc hoặc gia giảm liều lượng. Da loét lâu lành kéo dài cả mấy tuần lễ mà ngày càng lớn, cần bác sĩ khám nghiệm, làm sinh thiết truy tìm ung thư.

Ngày đăng: 20/07/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan