Điểm mặt những loại quả cực tốt cho người mắc bệnh tiểu đường

9 346 0
Điểm mặt những loại quả cực tốt cho người mắc bệnh tiểu đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điểm mặt những loại quả cực tốt cho người mắc bệnh tiểu đường tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

Mướp đắng: Bài thuốc tốt cho người bị bệnh tiểu đường Mướp đắng hay còn gọi là khổ qua, tên khoa học: Momordica charantia L., thuộc họ Hồ lô (Cucurbitaceae). Theo Đông y, mướp đắng tính hàn, vị đắng, không độc, vào kinh tâm, tỳ, vị, can, phế. Có tác dụng thanh nhiệt tả hỏa, giải thử, thanh can minh mục, giải độc. Dùng trong các trường hợp trúng nắng, sốt nóng, mất nước, hội chứng lỵ, viêm nhiễm đường sinh dục, tiết niệu, mụn nhọt, viêm kết mạc cấp và mạn tính. Ngoài ra, khổ qua còn có tác dụng kiện tỳ, tả tâm hỏa, nhuận phế vệ, dùng thường xuyên giúp tinh thần thư thái, an thần, giảm stress, giúp da dẻ mịn màng ngăn ngừa và chữa các căn bệnh về da, đặc biệt công năng kiện tỳ, thúc đẩy chuyển hóa của chất charantin, polypeptid-P và vicine trong khổ qua giúp cơ thể ức chế sự chuyển hóa và hấp thu đường trong cơ thể, ngăn ngừa căn bệnh đái tháo đường và ổn định đường huyết ở người tiểu đường. Một số món ăn bài thuốc phòng trị tiểu đường từ mướp đắng: Bài1: mướp đắng 100g, tuỵ lợn 1 cái, nấm hương 200g. Tất cả đem nấu canh, nêm gia vị vừa ăn, ăn 2-3 bữa/tuần. Thích dụng cho những người tiểu đường, tăng huyết áp, tim mạch. Bài 2: mướp đắng 100g, nấm hương 150g, đậu ván trắng 200g. Trước tiên, cho đậu ván trắng vào nấu, khi chín, cho nấm và mướp vào nấu tiếp, nêm gia vị vừa ăn. Bài thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hạ đường huyết. Thích dụng cho những người tiểu đường, ăn uống không ngon miệng, gầy sút, ăn uống khó hấp thu, thường xuyên sống phân. Bài thuốc có thể ăn thường xuyên hằng ngày với cơm hoặc có thể nấu cháo ăn hằng ngày thay cơm. Loại cháo này có thể dùng thay cơm đối với bệnh nhân tiểu đường. Bài 3: mướp đắng 150g, đậu phụ 200g, nấm hương 200g. Tất cả đem hầm chín, nêm gia vị vừa ăn. Thích dụng cho người rối loạn chuyển hóa, tiểu đường, mỡ máu, tăng huyết áp, mẩn ngứa, mày đay. Bài thuốc có thể ăn hằng ngày, rất thích hợp với người ăn kiêng, ăn chay. Bài 4: mướp đắng 100g, nấu nấm hương 200g, mộc nhĩ 150g, thịt nạc lợn 200g. Tất cả đem nấu thành canh, ăn 2-4 bữa trong tuần có tác dụng bổ dưỡng ngũ tạng, kiện tỳ, tăng cường chuyển hóa. Thích dụng cho người tiểu đường, rối loạn chuyển hóa lipit máu, tăng huyết áp, thiếu máu, hạ cholesterol. Bài 5: mướp đắng 150g, hoài sơn 10g, ý dĩ 15g, nấm hương 100g, thịt chân giò 200g. Tất cả đem hầm ăn cùng cơm 2 - 3 lần/tuần. Bài thuốc có tác dụng kiện tỳ, ích khí, cường não tủy, dưỡng huyết, sinh tân dịch. Thích dụng cho người tiểu đường, rối loạn chuyển hóa, thiếu máu, thiếu sữa, suy nhược cơ thể. Bài 6: mướp đắng 100g, nấm hương 150g, mộc nhĩ đen 100g, thịt gà 150g. Tất cả cho vào nồi, đổ một lượng nước vừa đủ, hầm nhừ bằng lửa nhỏ, chế thêm gia vị, ăn nóng. Bài thuốc có “Điểm mặt” loại cực tốt cho người mắc bệnh tiểu đường Trái nguồn dinh dưỡng quan trọng sống tất người, đặc biệt người mắc bệnh tiểu đường Nhưng loại trái mà người mắc bệnh tiểu đường nên ăn biết Dưới danh sách loại có tác dụng cực tốt, người mắc bệnh tiểu đường nên ăn Bệnh tiểu đường gây lượng đường máu cao (glucose) thiếu sản xuất insulin không chức Nó chủ yếu phân thành loại Bệnh tiểu đường loại thể không sản xuất insulin, loại 2, thể sử dụng insulin tạo Kiểm soát bệnh tiểu đường điều cần thiết dẫn đến loạt biến chứng sức khỏe bao gồm suy thận, tổn thương thần kinh, mù mắt, đau tim, đột quỵ, máu lưu thông kém, thính lực nhiều vấn đề khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một lối sống lành mạnh bao gồm chế độ ăn uống, tập thể dục, ngủ đủ giấc, căng thẳng đóng vai trò quan trọng việc kiểm soát lượng đường máu Một kế hoạch chế độ ăn uống tốt cho bệnh tiểu đường nên bao gồm loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng, chất béo, calo vừa phải vài loại thực phẩm có đường Trái nói chung thường có vị ngọt, người ta thường nghĩ người mắc bệnh tiểu đường nên tránh ăn chúng Nhưng có số loại trái đặc biệt hiệu việc quản lý lượng đường máu Với hàm lượng giàu có vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa dinh dưỡng thực vật, trái bổ sung lành mạnh cho chế độ ăn uống Thực phẩm có số đường huyết thấp cho có tác dụng tăng đường huyết lại không ảnh hưởng đến lượng đường máu Thông thường, loại thực phẩm có điểm số đường huyết 55 xếp vào loại thực phẩm số đường huyết thấp Ngược lại, thực phẩm có điểm số đường huyết 70 trở lên coi thực phẩm số đường huyết cao Dưới loại trái hàng đầu có số đường huyết thấp cho tốt cho bệnh nhân tiểu đường Táo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những trái táo giòn, ngon giúp thể bảo vệ chống lại bệnh tiểu đường Táo giàu chất xơ hòa tan, vitamin C chất chống oxy hóa Chúng chứa pectin, giúp giải độc thể loại bỏ chất thải nguy hại làm giảm nhu cầu insulin bệnh nhân tiểu đường lên đến 35% Táo giúp ngăn ngừa 10.5 đau tim, giảm nguy ung thư tránh bệnh mắt người mắc bệnh tiểu đường Bưởi Bưởi siêu thực phẩm khuyến cáo Hiệp hội đái tháo đường Mỹ cho bệnh tiểu đường Nó chứa hàm lượng cao chất xơ hòa tan vitamin C, có số đường huyết thấp mức 25 Ngoài ra, bưởi có chứa flavonoid gọi naringenin làm tăng độ nhạy cảm thể với insulin giúp bạn trì trọng lượng khỏe mạnh, yếu tố quan trọng việc ngăn ngừa kiểm soát bệnh tiểu đường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bơ Nhờ hàm lượng chất xơ giàu có chất béo không bão hòa đơn lành mạnh, trái bơ giúp lượng đường máu ổn định Theo Viện Dinh dưỡng chế độ ăn uống Mỹ, chất béo không bão hòa đơn cải thiện sức khỏe tim mạch Người mắc bệnh tiểu đường có nguy gia tăng bệnh tim đột quỵ nên cần chất Bơ có chứa lượng tốt kali, loại khoáng chất giúp ngăn ngừa bệnh thần kinh đái tháo đường Dâu tây Dâu tây có chứa chất chống oxy hóa, vitamin chất xơ giúp kiểm soát lượng đường máu bạn Trong thực tế, chất chống oxy hóa dâu tây giúp giảm nguy bệnh tim cách giảm cholesterol LDL (xấu), trì cải thiện cholesterol HDL (tốt), làm giảm huyết áp Ngoài ra, dâu tây chứa lượng carbohydrates thấp có số đường huyết thấp 40 Khi bạn ăn dâu tây, chúng giúp bạn cảm thấy no lâu hơn, giữ mức đường máu ổn định tăng cường mức độ lượng bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ổi Ổi có nồng độ lycopene cao, lượng lớn chất xơ số lượng tốt vitamin C kali Tất chất dinh dưỡng hữu ích việc trì mức độ đường máu Những người có nguy mắc bệnh tiểu đường phát triển ngăn ngừa cách uống trà ổi Lá ổi phơi sấy khô nghiền nát chúng Đun sôi muỗng canh ổi nghiền nát nước nóng Để trà ngấm năm phút, sau lọc để uống Uống trà ngày lần Cam Với số đường huyết khoảng từ 31 – 51, cam loại trái lành mạnh bổ sung chế độ ăn uống thường xuyên bệnh tiểu đường Cam chứa lượng cao chất xơ, vitamin C khoáng chất khác thiamin giúp quản lý lượng đường máu Thêm vào đó, cam phân loại thực phẩm glycemic index thấp giúp giải phóng glucose từ từ vào máu Ngoài ra, cam giúp kiểm soát giảm trọng lượng, yếu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tố nguy cho bệnh tiểu đường Lê Lê giàu vitamin A, B1, B2, C E chất xơ, giúp điều chỉnh nồng độ đường máu, giảm cholesterol, tăng cường hệ miễn dịch cải thiện sức khỏe tiêu hóa Ngoài ra, lê chứa carbohydrates thấp, calo, số đường huyết 38 Lê đặc biệt có lợi cho người có bệnh tiểu đường loại chúng giúp cải thiện độ nhạy insulin Kiwi Một mối quan hệ tích cực tìm thấy tiêu thụ kiwi giảm lượng đường máu Có số đường huyết khoảng từ 47–58, Kiwi chứa nhiều vitamin C, E A, flavonoids, kali lượng lớn beta-carotene bảo vệ khỏi gốc tự cải thiện sức khỏe tổng thể Thêm vào đó, kiwi có nhiều chất xơ carbohydrate, hỗ trợ tích cực việc kiểm soát lượng đường máu làm giảm cholesterol VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dưa hấu Dưa hấu giàu vitamin B C, beta-carotene, kali lycopene thấp nên loại trái tốt cho người bệnh tiểu đường Tuy nhiên, với loại bạn nên ăn 10 Đào Trái đào nguồn tốt cho vitamin A C Đào giàu kali chất xơ, ...Những thực phẩm không dành cho người bị bệnh tiểu đường Thực phẩm có ảnh hưởng rất nhiều đến bệnh tiểu đường, vì nó ảnh hưởng đến lượng máu trong cơ thể. Do đó, các bệnh nhân phải thận trọng trong việc lựa chọn thực phẩm. Một số loại bánh mì và ngũ cốc Carbohydrates (carbs) về cơ bản là đường và tinh bột. Bánh mì, ngũ cốc đều là những carbs. Carbs gồm 2 loại carbs phức tạp và carbs đơn giản. Carbs phức tạp giải phóng đường chậm, từ đó chúng ngăn lượng đường tăng đột ngột trong máu, trong khi carbs đơn giản đã rất gần với các hình thức tiêu hóa, do đó, nó đi vào máu gần như ngay lập tức. Những loại thực phẩm có chứa carbs đơn giản mà các bệnh nhân tiểu đường cần tránh gồm: bột mì trắng, bánh mì trắng, đường tinh luyện, khoai tây chiên kiểu Pháp. Đây là những loại carbs đơn giản làm ảnh hưởng đến mức cân bằng của lượng đường trong máu. Một số loại rau Rau rất nhiều vitamin, chất xơ và khoáng chất, nhưng có một số loại trong số chúng gây hại cho sức khỏe đặc biệt đối với những người mắc bệnh tiểu đường. Bệnh nhân tiểu đường cần phải tránh ăn dưa chua, rau củ đóng hộp, rau có hàm lượng muối cao và ăn rau với nước chấm. Những loại rau này gây hại nhiều hơn so với nguồn lợi mà nó mang lại cho cơ thể. Chúng không chỉ chứa hàm lượng chất béo cao, nhiều natri mà còn làm phá vỡ sự cân bằng đường trong máu. Lời khuyên dành cho các bệnh nhân tiểu đường là cố gắng ăn rau tươi, chọn rau theo mùa và cố gắng đừng cắt chúng, nên luộc hoặc hấp để không bị mất dinh dưỡng. Trái cây Trái cây là nguồn cung cấp chất oxy hóa và chất xơ nhưng không phải tất cả các loại hoa quả đều là lý tưởng cho bệnh nhân tiểu đường. Hãy tránh xa chuối, xoài và nho, bởi chúng là những loại quả có lượng đường khá cao. Đối với các bệnh nhân tiểu đường thì táo, lê, các loại trái cây thuộc họ cam quýt là loại trái cây tốt cho sức khỏe. Những loại trái cây này rất giàu vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa nhưng lại có hàm lượng đường thấp. Khi bị bệnh tiểu đường thì trái cây đóng hộp, trái cây trong si-rô, nước ép trái cây… cần phải tránh xa, vì chúng có hàm lượng đường rất cao. Thịt đỏ Thủ phạm tồi tệ nhất của bệnh tiểu đường là các loại thịt có nhiều chất béo như thịt lợn, thịt cừu, thịt xông khói và thịt bò. Bất kỳ loại thịt đỏ nào cũng đều có nhiều chất béo và chúng không chỉ làm tăng lượng đường trong máu mà còn làm tăng lượng cholesterol trong cơ thể. Thay vào đó, bạn có thể bổ sung protein cho cơ thể bằng thịt gà và cá. Sữa Đối với các bệnh nhân tiểu đường thì các chế phẩm từ sữa như sữa béo, kem, pho mát,… là những thực phẩm cấm kỵ. Thay vào đó, hãy chọn sữa tách béo, pho mát có hàm lượng chất béo thấp. Chất béo, dầu và kẹo Chất béo và dầu cần được hạn chế nếu bạn đang mắc căn bệnh tiểu đường. Nếu bạn nghiện ăn vặt hãy lựa chọn những loại thực phẩm nướng. Chất béo có thể khiến lượng Thực phẩm tốt cho người mắc bệnh tiểu đường Người mắc bệnh tiểu đường luôn phải thận trọng trong vấn đề ăn uống. Bạn có thể giảm bớt nguy cơ mắc và tái phát bệnh bằng các loại thực phẩm sau. 1. Đậu phộng (củ lạc) Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Harvard, những phụ nữ có thói quen hoặc sở thích dùng lạc hoặc bơ lạc để chế biến đồ ăn 5 ngày/ tuần( mức độ thường xuyên và liên tục) sẽ giảm 20%-35% nguy cơ mắc tiểu đường, đặc biệt là tiểu đường tuýp 2. Đậu phộng giàu hàm lượng magiê và các chất béo có lợi cho sức khỏe. Do vậy, thường xuyên ăn loại củ này không những giúp giảm nguy cơ mắc tiểu đường mà còn rất tốt cho tim mạch, không gây cholesterol tích tụ trong máu làm tắc nghẽn mạch máu. 2. Cà phê Nghiên cứu của các nhà khoa học Tây Ban Nha đã chứng minh, những người uống khoảng 3-4 tách cà phê mỗi ngày sẽ giảm nguy cơ mắc tiểu đường 25% . Tuy nhiên, capheine trong cà phê không tốt cho sức khỏe. Do vậy, cần hạn chế lạm dụng thức uống này. Nên uống vào buổi sáng để khởi động một ngày mới. Tránh uống vào buổi tối sẽ gây mất ngủ, tổn hại cho sức khỏe. 3. Các loại hạt ngũ cốc Ngũ cốc chứa nhiều chất xơ, kích thích cảm giác ngon miệng. Theo nghiên cứu, những người có thói quen ăn ngũ cốc thường xuyên sẽ có nguy cơ mắc tiểu đường thấp hơn 40% so với những người ít hoặc không ăn. Các loại hạt ngũ cốc có tác dụng hiệu quả trong ổn định lượng đường trong máu. Do vậy rất tốt cho những đối tượng mắc tiểu đường. Giảng viên: Nguyễn Đức Tuân Sinh viên : duong thi lan Lớp : K39 - BQCB Mục lục 1. Giới thiệu chung về bệnh tiểu đường. 2. Dinh dưỡng dành cho người mắc bệnh tiểu đường 2.1. Dinh dưỡng cho người mắc bệnh 2.2. Ăn kiêng với người mắc bệnh. 2.3. Dinh dưỡng để tránh bệnh 3. Thực phẩm ngừa bệnh tiểu đường 4. Kết luận 5. Tài liệu tham khảo 1.Giới thiệu chung về bệnh tiểu đường Bệnh đái tháo đường, còn gọi là Bệnh tiểu đường, là một bệnh do rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hooc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao. Có 2 thể đái đường chính: + Thể đái đường phụ thuộc insulin + Thể đái đường không phụ thuộc insulin  Đái đường phụ thuộc insulin Chủ yếu gặp ở trẻ em, thiếu niên và người dưới 30 tuổi do tuyến tụy bị tổn thương gây thiếu insulin. Loại đái đường phụ tuộc insulin chiếm khoảng 10% trường hợp đái đường.  Đái đường không phụ thuộc insulin Phần lớn bệnh nhân đái đường thuộc thể này, thường hay gặp ở người trung niên trở lên. Béo phì là nguy cơ chính của đái đường không phụ thuộc inslin, nguy cơ càng tăng lên theo thời gian và mức độ béo. Có 80% bệnh nhân mắc bệnh này là người béo.  Từ xa xưa, các thầy thuốc đã ghi nhận sự xuất hiện của bệnh tiểu đường. Đặc biệt, trong vài thập niên gần đây, số người mắc bệnh tiểu đường trên thế giới gia tăng với tốc độ rất nhanh chóng, do vậy hiện nay tiểu đường được xem như là một đại dịch của toàn cầu. Tại Mỹ, năm 1993 có khoảng 7,8 triệu người được chẩn đoán là bệnh tiểu đường, chiếm tỷ lệ 3,1% tăng gấp 5 lần so với năm 1958; trong đó có đến 90-95% người thuộc tiểu đường típ 2 (là loại tiểu đường xuất hiện ở tuổi trung niên hay lớn hơn). Theo Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO) năm 2000 số người mắc bệnh tiểu đường trên thế giới là 177 triệu, dự tính đến năm 2025 con số này sẽ là 300 triệu. Riêng tại Việt Nam, năm 1991 tỉ lệ người mắc bệnh ở Hà Nội là 1,1%; ở Huế 0,96%; ở TP. HCM 2,3%. Năm 2002, tỉ lệ bệnh tiểu đường trên toàn quốc là 2,7%; riêng tại các thành phố tỉ lệ mắc là 4,4% trong khi ở các khu vực khác dao động từ 2,1 - 2,7%.  Nguyên nhân nào gây ra bệnh tiểu đường? Hiện nay chưa rõ nguyên nhân chính xác gây ra bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, người ta ghi nhận có 2 yếu tố chính: + Yếu tố di truyền hoặc gia đình (tức là khi gia đình có người bị tiểu đường thì những người còn lại có nguy cơ dễ bị bệnh tiểu đường hơn). + Yếu tố xã hội cũng góp phần gây ra bệnh tiểu đường như mập phì, cách ăn uống, lối sống ít hoạt động thể lực… đây là yếu tố mà chúng ta có thể cải thiện được. Theo: BS. Lâm Thị Mai Liên Trung tâm Dinh dưỡng TP. HCM  Ai dễ mắc bệnh tiểu đường? - Người mập phì - Có cha, mẹ, anh chị em trong nhà bị tiểu đường - Cao huyết áp - Rối loạn mỡ trong máu. - Đã được chẩn đoán là rối loạn dung nạp đường hay rối loạn đường huyết lúc đói (mức đường trong máu chưa đến mức gọi là tiểu đường nhưng đã là cao so với người bình thường). Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì? - Tiểu đường típ 1: thường gặp ở người gầy, trẻ tuổi, có các biểu hiện tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều và gầy nhiều. - Tiểu đường típ 2: thường gặp ở người mập, cũng có các triệu chứng tiểu nhiều, uống nhiều, mờ mắt, cảm giác kiến bò ở đầu ngón tay và chân…Tuy nhiên, trong đa số các trường hợp triệu chứng bệnh thường âm ỉ nên bệnh thường phát hiện muộn, tình cờ.

Ngày đăng: 20/07/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan