Tư tưởng chính trị đạo đức học thuyết Nho giáo Trung hoa và sự ảnh hưởng của nó đới với đời sống tinh thần của người Việt Nam xưa

10 1.5K 6
Tư tưởng chính trị  đạo đức học thuyết Nho giáo Trung hoa và sự ảnh hưởng của nó đới với đời sống tinh thần của người Việt Nam xưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Từ thiên niên kỷ thứ VIII trước Công nguyên, Ấn độ Trung hoa cổ đại trở thành trung tâm văn minh lớn xã hội loài người lúc từ hệ thống lý luận xuất hiện, triết học đời tồn tận ngày nay…Trung Quốc nơi hình thành phát triển nhiều trường phái triết học lớn Châu Á toàn giới, gồm có học thuyết như: Nho giáo, Đạo lão, Âm dương gia, Pháp gia,…Trong Nho giáo Không Tử sáng lập, từ xuất đến cuối thời phong kiến, Nho Giáo trường phái triết học đóng vai trò quan trọng có ảnh hưởng không Trung Quốc mà nhiều nước Châu Á có Việt Nam Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng cách sâu sắc tới đời sống tinh thần người Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Triết học Nho giáo chủ yếu bàn vấn đề trị, đạo đức luân lý Người Việt thông minh nắm lấy hội kế thừa tiếp biến trình truyền bá Nho giáo người Trung Hoa vào Việt Nam theo tinh thần thực tiễn dân tộc Trong trình du nhập, tồn phát triển Việt Nam, Nho giáo góp phần to lớn việc kiến tạo mặt văn hoá, xây dựng đời sống tinh thần Việt Nam Đặc biệt, lại không nói tới người Việt với phương châm sống có phép tắc, khuôn mẫu đạo đức định theo tinh thần “Nho giáo”, đồng thời biểu tưởng tự hào truyền thống văn hoá dân tộc, nguyên khí tinh thần độc lập, từ cường dân tộc, sắc riêng người Việt Nam Chính vậy, em chọn đề tài: " Tư tưởng trị - đạo đức học thuyết Nho giáo Trung hoa ảnh hưởng đới với đời sống tinh thần người Việt Nam xưa " làm đề tài cho tiểu luận CHƯƠNG 1: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO TRUNG HOA VÀ HỌC THUYẾT ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Vài nét tiến trình phát triển Nho giáo Trung hoa Hệ tư tưởng Nho giáo trải qua 2000 năm phát triển biến đổi Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Công Đán, gọi Chu Công Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Nho giáo Khổng Tử, tên thật Khâu, hay gọi Trọng Ni, người nước Lỗ (551 - 479 trước Công nguyên, thời Xuân Thu - Chiến quốc) phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ông người sáng lập Nho giáo Khổng Tử người mở đường vĩ đại lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại Ông nhà triết học, nhà trị nhà giáo dục tiếng Trung quốc cổ đại Ông hệ thống tri thức tư tưởng đời trước quan điểm ông thành học thuyết đạo đức trị riêng, gọi Nho giáo Học thuyết ông hai nhà tư tưởng Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển Mạnh Tử theo hướng tâm, Tuân Tử theo hướng vật Trong lịch sử sau dòng Khổng Mạnh có ảnh hưởng lâu dài Từ nhà Hán trở đi, Nho giáo nhiều nhà tư tưởng phát triển sử dụng theo môi trường xã hội Từ đời Hán đến đời Thanh, Khổng học chủ yếu dùng hình thức kinh truyện để lưu truyền Đường Thái Tông sau hoàn thành toàn diện thống quốc gia, liền cho kinh học gia Khổng Dĩnh Đạt giải, hiệu đính lại năm kinh Nho gia Dịch, Thi, Thư, Tà tuyên, Lễ ký thành Ngũ kinh nghĩa gần tổng kết toàn diện kinh học từ đời Hán đến Ngũ kinh nghĩa trở thành sách giáo khoa dùng cho thi cử đời Đường Khổng học giai cấp thống trị tín nhiệm, Đường Thái Tông nói rõ “Nay trẫm yêu thích đạo Nghiêu Thuấn đạo Chu Không coi chim thêm cánh, cá gặp nước, được” Từ đó, Khổng Tử với đế vương, với phủ triều đại có quan hệ Đường Thái Tông hình dung Khi lịch sử phức tạp Trung Quốc tiến vào thời kỳ phát đạt - thời kỳ nhà Tống, vị hoàng đế khai quốc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn chủ trì nghi lễ long trọng tế tự Khổng Tử để biểu dương lòng thiếu đễ, vua thân chủ trì khoa thi tiến sĩ mà nội dung hoàn toàn theo Nho học Đối với Nho học bột hưng thời Tống, thường gọi Lý học Nội dung kết cấu Lý học rộng lớn, Hàn Dũ đời nhà Đường, trải qua nỗ lực Tôn Phục, Thạch Giới, Hồ Viên, Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Thương Tái, Trình Di, Trình Hạo đời Bắc Tống Chu Hi đời Nam Tống người tập đại thành hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng Lý học Lý học trình Chu nhấn mạnh Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín lễ trời (thiên lý) dùng học thuyết Khổng Mạnh làm nguồn gốc, hấp thu thêm học thuyết tư tưởng Phật giáo, Đại giáo cung cấp nhu yếu cho xã hội quân chủ chuyên chế Chu Hi tập giải thích kinh điển Nho gia Luận ngữ, Mạnh Tử trở thành sách giáo khoa bắt buộc sĩ tử xã hội phong kiến tiêu chuẩn pháp định khoa cử phủ Ngoài Lý học Trình Chu có địa vị chi phối, phái Công học Trần Lượng, Diệp Thích, phái Tâm học Vương Dương Minh tôn sùng Khổng Tử, hấp thu phần tư tưởng ông Những học thuyết lưu truyền rộng rãi tạo ảnh hưởng sâu sắc xã hội văn hoá Trung Quốc Vì Nho học sĩ đại phu tôn sùng, vương triều đua đề xướng nên Nho học thuận lợi thẩm thấu lĩnh vực giai tầng xã hội, từ sớm vượt qua biên giới dân tộc Hán, trở thành tâm lý cộng đồng dân tộc Trung Quốc, sở văn hoá tín ngưỡng tập tính Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng gọi quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = tầng lớp xã hội, phân biệt với "tiểu nhân", người thấp điạ vị xã hội; sau "quân tử" phẩm chất đạo đức: người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với "tiểu nhân" người thiếu đạo đức đạo đức chưa hoàn thiện Điều lí giải đối tượng mà Nho giáo hướng đến trước tiên người cầm quyền) Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" (Đạo k hông đơn giản đạo lí Nho gia hình dung vũ trụ cấu thành từ nhân tố đạo đức, Đạo bao chứa nguyên lí vận hành chung vũ trụ, vấn đề nguyên lí nguyên lí đạo đức Nho gia đề xướng (hoặc họ tự nhận phát ra) cần phải tuân theo Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ có Đạo, tức nắm đạo trời, biết sợ mệnh trời Đạo vận hành vũ trụ giáng vào người gọi Mệnh Nhìn chung hệ tư tưởng Nho giáo hình thành phát triển hình thái ý thức giai cấp thống trị xã hội phong k iến Trung Quốc Đối với ngũ luân, ngũ thường, hay tam cương ngũ thường tuyệt đối Đối với xã hội phong kiến giai đoạn lịch sử loài người, luân lý phong kiến không hình thái ý thức giai đoạn ấy, họ nói: “Quân thần chi nghĩa vô sở đào thiên địa chi gian” Hay là: “Thiên bất biến, đạo diệc bất biến” (Đổng Trọng Thư) Đạo tức tam cương, ngũ thường 1.2 Học thuyết Đức trị Khổng Tử Nho giáo đề chủ trương trị nước đạo đức, nghĩa lấy đạo đức để cảm hóa người, cốt để người biết tự trọng, xấu hổ mà không vi phạm pháp luật Trong tư tưởng đức trị, người cầm quyền không lấy đức để trị nước cho thiên hạ theo về, mà phải nêu gương đạo đức cho thiên hạ học tập Đức người cầm quyền thể qua ba phạm trù bản, Nhân , Lễ Chính danh Nhân phạm trù đạo đức cao bao trùm với nội dung yêu thương người (nhân giả nhân); nhân trung thứ, tức suy ta người: muốn thành đạt giúp người khác đạt; không muốn đừng làm cho người (kỷ sở đạt nhi đạt nhân; kỷ sở bất dục, vật thi nhân); Hiếu đễ gốc nhân; ước thúc thân, tuân thủ lễ để làm người có nhân (khắc kỷ phục vi nhân) Lễ bao gồm lễ nghi tế nghi thức ứng xử Nho giáo trọng hai phương diện, song nghi thức ứng xử nhà sáng lập đề cập nhiều hơn, lẽ lễ nguyên tắc ứng xử người, theo điều “trái lễ không nhìn, trái lễ không nghe, trái lễ không nói, trái lễ không làm” Nhà vua lấy lễ để sai khiến bề tôi, bề lất trung mà thờ vua Khổng Tử khẳng định học thuyết ông thuật lại lời thánh hiền đời xưa không sáng tác thêm (thuật nhi bất tắc), lễ ông theo nhà Chu Chính danh biện pháp chống lại tiếm quyền, vượt quyền Mỗi người có bổn phận hoạt động phạm vi bổn phận mang tính tiền định Bởi lẽ, “danh có lễ nhạc cất lên dân đỡ lúng túng (trong hoạt động sống mình)” Như vậy, danh gắn liền với định phận (tiền định) Ba phạm trù đạo đức điều kiện cần chưa đủ Khổng Tử yêu cầu người cầm quyền phải có trí dũng Trí để phân biệt phải trái, dũng có đủ can đảm để làm việc nghĩa Ngoài ông yêu cầu người cầm quyền phải “cung, khoan, tín, mẫn, huệ” Đây quan điểm Nho giáo mà sau Nho giáo du nhập vào Việt Nam quan điểm có ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần, trị, xã hội người Việt Nam Và thực tế Nho giáo giữ vai trò chủ đạo, chi phối dời sống tinh thần người Việt Chương II: ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam : Nho giáo truyền nhập vào Việt Nam khoảng 2000 năm có vị trí chi phối cao từ kỷ 15 sau Trước đó, vào thời Trần, ảnh hưởng Nho giáo chưa sâu đậm Có thể có phận quan chức cao cấp áp dụng nhiều lễ giáo, dân gian kể quan chức cấp thấp ảnh hưởng Nho giáo chưa đáng kể Sự hình thành phát triển Nho giáo Trung Quốc gắn liền với hưng thịnh triều đại, hệ tư tưởng gắn liên với giai cấp thống trị, xét khía cạnh văn hóa, Nho giáo góp phần làm phong phú văn hóa Trung Hoa Do vậy, phát triển mở rộng Nho giáo tuân thủ quy luật mở rộng phát triển văn hóa Sự du nhập Nho giáo vào xã hội Việt Nam gắn liền với xâm lược lực phong kiến phương Bắc Quá trình diễn nhanh hơn, đồng việc thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam thời Nếu xâm lược lực phong kiến Việt Nam Nho giáo du nhập vào xã hội Việt Nam, trình diễn chậm không đồng Sự du nhập Nho giáo Việt Nam với xâm lược lực phương Bắc thực quan đô hộ, sách đồng hóa, quyền đô hộ nâng đỡ, Nho giáo không thiện cảm bắt rễ chậm chạp so với Phật giáo Cho nên, trãi qua ngàn năm Bắc thuộc Nho giáo chưa xác lập vị trí độc tôn đời sống Trong suốt ngàn năm nhiều khởi nghĩa đấu tranh giành độc lập dân tộc nỗ ra, tham gia nhà nho Chiến thắng sông Bạch Đằng vào năm 938 chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc, mở thời kỳ cho phát triển Việt Nam Vào thời điểm này, Phật giáo có vị trí đặc biệt quan trọng Các triều đại độc lập Ngô, Đinh, Lê không theo đạo Nho mà theo đạo Phật Các nhà sư có vai trò to lớn định việc gây dựng triều Lý – nhà nước quân chủ tập quyền nước ta từ nhà Lý đời, nhu cầu quản lý nhà nước mà nhà Lý bắt đầu quan tâm đến Nho giáo Vào thời điểm đóng góp nhà sư vào ổn định đất nước chủ yếu, xu hướng Nho giáo thay Phật giáo thấy rõ Việc Lý Thánh Tông vào năm 1070 cho lập Văn Miếu thờ Chu Công, Khổng Tử mốc ghi nhận tiếp nhận thức Nho giáo bình diện nước Sang thời Lê Thánh Tông (1460-1497) Nho giáo phát triển từ sau, Nho giáo thâm nhập vào xã hội Việt Nam ngày sâu đậm nhiều lĩnh vực tư tưởng, thơ văn, phong tục, tập quán… qua hệ thống giáo dục, pháp luật, quyền Cho đến đầu kỷ 20 này, năm 1919 khoa cử Nho học bị bãi bỏ, giáo dục Nho học làng quê xứ Bắc Trung kéo dài đến đầu thập kỷ 40 Như vậy, thời Lê Nguyễn liên tục gần 600 năm Nho học - Nho giáo không thắm vào tầng lớp xã hội Nó thường xuyên tái lập trở thành yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam sâu đậm Đầu kỷ XX, quyền thực dân Pháp phong kiến Việt Nam hủy bỏ chế độ học tập thi cử theo Nho học Tuy vậy, Nho giáo ảnh hưởng lâu dài đến xã hội người Việt Nam sau Ảnh hưởng nho giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam xưa: Trong thời kỳ phát triển xã hội cổ đại Việt Nam, Nho giáo với hệ thống tư tưởng trị tích cực góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng hệ thống quản lý thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân kinh tế quốc gia - Nho giáo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Khổng Tử người “học nhi bất yếm, hối nhân bất nguyện” Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam lấy Nho học Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo dạy đức dạy tài có ý nghĩa Nho giáo coi trọng đức coi trọng cách làm người, coi trọng người yếu tố định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa người đặc biệt văn hóa, sử học, triết học Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân Hiếu học đặc điểm Nho giáo Hiếu học trở thành truyền thống văn hóa Á Đông có Việt Nam - Nho giáo hướng quản đạo quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh - Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tôn tri trật tư… vượt phạm vi cục làng xã, thô, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt hơn, có tôn ty hơn… nhờ tuân theo Ngũ Luân “Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, anhem, bạn-bè” - Nho giáo vốn đặt mối quan hệ vua vị trí cao năm quan hệ người với người Các Nho sĩ Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ này, xây dựng tinh thần trung quân, quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu Họ đòi hỏi nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốc trung hậu với nhân dân - Nhân nghĩa Khổng giáo tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng bề nhà vua, cha, vợ chồng, Nguyễn Trãi trí thức Việt Nam điều cốt yếu nhân nghĩa phải đem lại cho nhân dân sống bình, đội quân nghĩa phải nhằm tiêu diệt quân tàn bạo Tuy nhiên thời kỳ này, đóng góp Nho giáo vào đời sống tinh thần người Việt Nam có nhiều mặt không tích cực như: Không Nho giáo Trung Hoa, không coi trọng thương nghiệp không phản đối Nho giáo Việt Nam coi trọng nông nghiệp mà xích thương nghiệp, trọng đến tự sản, tự tiêu mà quên trao đổi mua bán, kềm hãm tính động, sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ kinh tế lẫn trị Trong giai đoạn đầu chế độ phong kiến, tạo ổn định, phát triển sau lại tạo sức ỳ lớn khiến đất nước phát triển - Nho giáo bảo thủ không tiếp thu ưu việt dẫn đến bị ưu việt tiêu diệt - Nho giáo đưa người hướng nội, chuyên suy xét tâm mà không hướng dẫn người hướng bên ngoài, thực hành điều tìm được, chinh phục thiên nhiên, vạn vật xung quanh Điều làm cho văn minh, khoa học tư nhiên, kỷthuật sau thời gian phát triển bị chựng lại so với văn minh phương Tây vốn xuất sau Đến thời kỳ cách mạng dân tộc: Nho giáo Việt Nam hóa, trí thức Nho giáo có đóng góp đáng kể vào việc củng cố truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng lên thành tư tưởng ổn định thúc đẩy phát triển đất nước, tạo nên sức mạnh to lớn để suốt ngàn năm giữ vững độc lập chiến thắng kẻ xâm lược Bước sang kỷ thứ 19, Việt Nam nước phương Đông phải đối đầu với xâm lược chủ nghĩa đế quốc có trình độ kỷ thuật, tiềm kinh tế, tổ chức quân đội chất lượng vũ khí Nho giáo lúc tỏ bất lực tư tưởng hành động Bác Hồ k hi kế thừa tư tưởng triết học Nho giáo tinh lọc, loại bỏ tư tưởng không phù hợp với thời đại hoàn cảnh Việt nam lúc Trên đường cách mạng dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh sáng suốt không gạt cốt lõi lạc hậu Nho giáo giữ gìn, phát huy nhân tố hợp lý nhằm phục vụ cho nghiệp cách mạng - Nhà Nho tôn thờ mà cách mạng lên án đánh đổ Hồ Chí Minh chấp nhận chữ Trung Nho giáo, chấp nhận lòng trung thành tuyệt đối nhân dân bị áp kẻ áp Chữ Trung Nho giáo trung thành tuyệt nhà vua chế độ phong kiến, Hồ Chí Minh, Trung trung thành với nghiệp cách mạng nhân dân, lên án chế độ phong kiến lật đổ nhà vua - Nho giáo vốn coi nhân dân người nghèo hèn cần bề chăn dắt sai khiến, Hồ Chí Minh đòi hỏi người cán phải “đày tớ dân”, phải học hỏi nhân dân, yêu quý nhân dân Với tinh thần ấy, cách mạng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, biến nhân dân thành sức mạnh vô địch để giành độc lập xây dựng tổ quốc - Nho giáo nuôi dưỡng hàng ngàn năm tinh thần “trọng nam khinh nữ”, từ chổ khinh rẽ phụ nữ đến chổ áp họ, trói buộc họ bếp núc gia đình Cách mạng Việt Nam sớm xóa bỏ tử tưởng lạc hậu phụ nữ bình đẳng với nam giới lĩnh vực chiến đấu, sản xuất quản lý đất đai - Nho giáo quay với khứ, đời không đời xưa, người tuổi không người nhiều tuổi Cách mạng nhìn phía trước, đặt niềm tin vào niên tiền đồ dân tộc - Đảo ngược lại học thuyết Nho giáo, nhằm mục tiêu trái hẳn với mục tiêu Nho giáo, Hồ Chí Minh không xóa bỏ toàn nội dung Nho giáo mà giữ lại nhân tố hợp lý vốn phục vụ cho chế độ cũ thành công cụ chống lại chế độ cũ xây dựng chế độ Với tinh thần nói mà trình lãnh đạo Cách mạng tháng tám, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều câu chữ Nho giáo, nhiều kinh nghiệm giáo dục tu dưỡng Nho giáo, nhiều biện pháp động viên tinh thần ý chí Nho giáo để cổ vũ nhân dân đứng lên chiến đấu giành lại độc lập tự với khí phách kiên cường, tinh thần mưu trí sáng tạo KẾT LUẬN: Nho giáo tồn thực nước ta hàng chục kỷ Trong thời gian lâu dài thế, vị trí ý thức hệ thống chi phối nhiều mặt đời sống tinh thần dân tộc ta Ngày nước bước vào thời kỳ xây dựng mặt đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đường tiến tới: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục,… Đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao Bên cạnh du nhập văn hóa, lối sống Phương Tây ngày mạnh mẽ làm thay đổi định suy nghĩ, phong tục tập quán người Việt tư tưởng Nho giáo Việt Nam Nho giáo không ảnh hưởng nhiều đời sống tinh thần Người Việt trước diện bám sát tiếp tục đem lại cho nhiều ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực Những tư tưởng bảo thủ, hủ nho cản trở không nhỏ cho trình chuyển đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta cần phải biết chắt lọc, tiếp thu phát triển tư tưởng Nho giáo, xem xét kỹ lưỡng ảnh hưởng Nho giáo trình xây dựng bảo vệ đất nước, giữ lại ảnh hưởng tích cực, nét văn hóa Nho giáo tốt đẹp dân gian thờ cúng tổ tiên, hội làng, tinh thần yêu nước, truyền thống nhân đạo, quy tắc ứng xử gia đình…vận dụng tư tưởng vào việc giáo dục, đào tạo người, xây dựng gia đình, xã hội an lành, hạnh phúc điều hay, cần thiết Và xa kế thừa tốt lợi ích xây dựng chủ nghĩa xã hội, toàn thắng chủ nghĩa Mác, tức nhấn mạnh lập trường cách mạng thực tiễn thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 10

Ngày đăng: 20/07/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan